1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

“Giảm nghèo bền vững ở vùng miền núi phía tây tỉnh Nghệ An

128 167 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

Chính vì vậy, việc đánh giá đúng thực trạng, những thành tựu đạt được cũng như những mặt còn hạn chế, tồn tại, xác định rõ nguyên nhân trên cơ sở đó đề ra các giải pháp, các chính sách phù hợp góp phần thực hiện công tác giảm nghèo đối với vùng miền núi phía Tây Nghệ An, là vấn đề cấp thiết. Đây cũng là lý do tác giả lựa chọn đề tài : “Giảm nghèo bền vững ở vùng miền núi phía tây tỉnh Nghệ An” làm đề tài luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Kinh tế.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN TUẤN THI GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG Ở VÙNG MIỀN NÚI PHÍA TÂY TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ NGHỆ AN - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN TUẤN THI GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG Ở VÙNG MIỀN NÚI PHÍA TÂY TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số: 60.31.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ ĐÌNH LÝ NGHỆ AN - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn Thạc sỹ Kinh tế trị: “Giảm nghèo bền vững vùng miền núi phía tây tỉnh Nghệ An” tơi thực hướng dẫn TS Lê Đình Lý Các số liệu, tài liệu, dẫn chứng mà sử dụng Luận văn tơi thu thập, xử lý mà khơng có chép khơng hợp lệ Nghệ An, ngày tháng Học viên Trần Tuấn Thi năm 2017 ii LỜI CÁM ƠN Để hồn thành Chương trình Cao học Luận văn này, bên cạnh nỗ lực thân, tác giả nhận quan tâm, động viên, giúp đỡ tận tình thầy cơ, gia đình bạn bè suốt q trình học tập, cơng tác Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: - Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Đình Lý - Các thầy giáo Khoa Kinh tế - Trường Đại học Vinh - Các Cơ quan Ban Dân tộc tỉnh Nghệ An, Sở Lao động thương binh xã hội tỉnh Nghệ An, nhà khoa học, gia đình, đồng nghiệp, bạn bè giúp đỡ cung cấp tài liệu cho trình thực Luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng để hoàn thành Luận văn tất nhiệt tình lực thân, nhiên Luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô bạn đọc để tác giả hồn thiện tốt Luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Nghệ An, ngày tháng năm 2016 Tác giả Trần Tuấn Thi iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CÁM ƠN ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .viii MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG 1.1 Một số khái niệm nghèo, giảm nghèo giảm nghèo bền vững .9 1.1.1 Khái niệm nghèo .9 1.1.1.1 Khái niệm nghèo tổ chức quốc tế 1.1.1.2 Khái niệm nghèo Việt Nam .10 1.1.2 Khái niệm giảm nghèo 11 1.1.3 Khái niệm giảm nghèo bến vững 11 Sơ đồ 1.1 Bốn yếu tố trụ cột giảm nghèo bền vững .14 1.2 Đặc điểm, phân loại, tiêu chí đánh giá nghèo 14 1.2.1 Đặc điểm nghèo 14 1.2.2 Phân loại nghèo 16 1.2.3 Tiêu chí đánh giá nghèo .17 Bảng 1.1 Tiêu chí thu nhập để phân loại chuẩn nghèo từ 1993 -2020 18 1.3 Nội dung yếu tố ảnh hưởng đến giảm nghèo bền vững 20 1.3.1 Nội dung giảm nghèo bền vững 20 1.3.1.3 Tạo điều kiện để người nghèo tiếp cận thuận lợi nguồn vốn dịch vụ xã hội .24 1.3.2 Các yếu tố tác động đến giảm nghèo giảm nghèo bền vững 27 1.3.2.1 Cơ chế sách .27 1.3.2.2 Ý thức vươn lên thoát nghèo .28 1.3.2.3 Nhóm yếu tố thuộc điều kiện tự nhiên 29 iv 1.3.2.4 Nhóm nhân tố liên quan đến cá nhân hộ gia đình 29 1.3.2.5 Các yếu tố kinh tế .30 1.3.2.6 Nhóm yếu tố giáo dục .31 1.4 Kinh nghiệm giảm nghèo số địa phương học rút cho Nghệ An31 1.4.1 Kinh nghiệm giảm nghèo số địa phương 31 1.4.1.1 Kinh nghiệm giảm nghèo huyện miền núi Hương Khê – Hà Tĩnh .31 1.4.1.2 Kinh nghiệm giảm nghèo huyện Quế Phong, Nghệ An 34 1.4.2 Một số học kinh nghiệm giảm nghèo, giảm nghèo bền vững rút cho vùng miền núi phía Tây Tỉnh Nghệ An 35 Kết luận chương 37 Chương 39 THỰC TRẠNG NGHÈO VÀ CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG Ở VÙNG MIỀN NÚI PHÍA TÂY TỈNH NGHỆ AN .39 2.1 Khái quát chung vùng miền núi phía Tây Nghệ An 39 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 39 2.1.1.1 Vị trí địa lý 39 Hình 2.1 Bản đồ có huyện miền núi miền Tây Nghệ An 39 2.1.1.2 Diện tích điều kiện tự nhiên 40 Hình 2.2 Hình ảnh đặc trung vùng núi phía tây Nghệ An 40 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội .41 2.1.2.1.Dân số, lao động 41 2.1.2.2 Phát triển kinh tế .42 2.1.2.3 Về văn hóa-xã hội 43 2.1.3 Những thuận lợi, khó khăn công tác giảm nghèo bền vững vùng miền núi phía tây tỉnh Nghệ An .44 2.1.3.1 Những thuận lợi 44 2.1.3.2 Những khó khăn .45 2.2 Thực trạng nghèo công tác giảm nghèo bền vững vùng miền núi phía Tây Nghệ An giai đoạn 2011 – 2016 46 v 2.2.1 Thực trạng nghèo 46 2.2.1.1 Thực trạng số lượng hộ nghèo 46 Bảng 2.1: Số lượng hộ nghèo, cận nghèo 11 huyện thị miền núi phía tây Nghệ An giai đoạn 2011-2016 46 Biểu đồ 2.3 Biểu đồ tăng, giảm số lượng hộ nghèo, cận nghèo 11 huyện thị miền núi phía tây Nghệ An giai đoạn 2011-2016 48 Bảng 2.2: Tỷ lệ hộ nghèo 11 huyện thị miền núi phía tây Nghệ An giai đoạn 2011-2016 48 Bảng 2.3: Số lượng tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo xã điển hình miền tây .49 Nghệ An năm 2016 49 2.2.1.2 Thực trạng nghèo theo tiêu chí 50 Bảng 2.6: Tình hình sử dụng nhu cầu vay vốn năm 2017 54 Bảng 2.7: Thực trạng sử dụng đất đai 55 Bảng 2.8: Tổng hợp yếu tố sản xuất kinh doanh .56 2.2.2 Thực trạng công tác giảm nghèo bền vững vùng miền núi phía Tây Nghệ An giai đoạn 2011 - 2016 59 2.2.2.1 Phát triển hạ tầng kinh tế- xã hội 59 2.2.2.2 Huy động sử dụng hiệu nguồn lực 62 2.2.2.3 Tạo điều kiện để người nghèo tiếp cận thuận lợi nguồn vốn dịch vụ xã hội .64 2.2.2.4 Nâng cao lực, kiến thức, kỹ nghề nghiệp, ý thức vươn lên giảm nghèo bền vững người nghèo 69 2.3 Đánh giá chung công tác giảm nghèo bền vững vùng miền núi phía Tây Nghệ An 70 2.3.1 Những thành tựu đạt 70 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế 71 2.3.3 Những nguyên nhân thành tựu hạn chế .73 2.3.3.1 Nguyên nhân thành tựu 73 2.3.3.2.Nguyên nhân hạn chế 74 vi Kết luận chương 76 3.1.2 Các tiêu chủ yếu cần đạt .78 3.2.1 Nhóm giải pháp phát triển sở hạ tầng kinh tế - xã hội .80 3.2.2 Nhóm giải pháp huy động nguồn lực sử dụng hiệu nguồn lực 90 3.2.2.1 Huy động nguồn lực đất đai 90 3.2.2.2 Huy động nguồn lực vốn cho giảm nghèo bền vững nâng cao 92 Bảng 3.2 Dự kiến nguồn vốn cần để cấp cho hộ nghèo 11 huyện thị khu vực miền núi phía tây Nghệ An 94 3.2.3 Nhóm giải pháp tạo điều kiện để người nghèo tiếp cận thuận lợi nguồn vốn dịch vụ xã hội 94 3.2.3.1.Tạo điều kiện cho người nghèo tiếp cận nguồn vốn 94 3.2.4.Nhóm giải pháp nâng cao trình độ nhận thức, kỹ nghề nghiệp ý thức vươn lên xóa đói giảm nghèo người đói nghèo 100 3.2.4.1 Nâng cao chất lượng nguồn lực lao động cho phát triển kinh tế xã hội 100 Bảng 3.3 Dự kiến số lao động nguồn vốn cần để học nghề hộ nghèo 11 huyện thị khu vực miền núi phía tây Nghệ An .102 - Tuyên truyền vận động bà trừ hủ tục nặng nề ma chay, cưới xin, giỗ chạp , biện pháp gián tiếp để giúp người nghèo yên tâm sản xuất, nâng cao đời sống bước đói, vượt nghèo 107 3.2.2.3.Đào tạo nguồn nhân lực 107 3.2.5.Nhóm giải pháp bổ trợ 108 3.2.5.2 Xây dựng tinh thần đoàn kết, tương trợ giúp đỡ cộng đồng dân cư 111 3.3 Một số kiến nghị 111 3.3.1 Đối với nhà nước .111 3.3.2 Đối với tỉnh Nghệ An 112 KẾT LUẬN 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ST Ký hiệu Nguyên nghĩa T 10 11 12 13 14 15 MTTQ ĐBKK CT135 UBND LĐ, TB&XH NSNN DTTS BQL CNH-HĐH NN&PTNT GQVL KTXH SXKD CNTTCN GNBV Mặt trận tổ quốc Đặc biệt khó khăn Chương trình 135 Ủy ban nhân dân Lao động, Thương binh Xã hội Ngân sách Nhà nước Dân tộc thiểu số Ban Quản lý Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Giải việc làm Kinh tế xã hội Sản xuất kinh doanh Công nghiệp tiểu thủ công nghiệp Giảm nghèo bền vững viii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU ĐỒ Trang DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tiêu chí thu nhập để phân loại chuẩn nghèo từ 1993 -2020 Error: Reference source not found Bảng 2.1: Số lượng hộ nghèo, cận nghèo 11 huyện thị miền núi phía tây Nghệ An giai đoạn 2011-2016 Error: Reference source not found Bảng 2.2: Tỷ lệ hộ nghèo 11 huyện thị miền núi phía tây Nghệ An giai đoạn 2011-2016 Error: Reference source not found Bảng 2.3: Số lượng tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo xã điển hình miền tây Nghệ An năm 2016 .Error: Reference source not found Bảng 2.4: Thu nhập bình quân đầu người huyện miền núi phía tây Nghệ An giai đoạn 2012 - 2016 Error: Reference source not found Bảng 2.6: Tình hình sử dụng nhu cầu vay vốn năm 2017 Error: Reference source not found Bảng 2.7: Thực trạng sử dụng đất đai Error: Reference source not found Bảng 2.8: Tổng hợp yếu tố sản xuất kinh doanh Error: Reference source not found Bảng 3.1 Nội dung tiêu giảm nghèo bền vững huyện miền núi phía Tây Nghệ An giai đoạn 2016-2020 .Error: Reference source not found Bảng 3.2 Dự kiến nguồn vốn cần để cấp cho hộ nghèo 11 huyện thị khu vực miền núi phía tây Nghệ An Error: Reference source not found Bảng 3.3 Dự kiến số lao động nguồn vốn cần để học nghề hộ nghèo 11 huyện thị khu vực miền núi phía tây Nghệ An Error: Reference source not found 103 *Thúc đẩy ý chí, tâm vươn lên nghèo Người nghèo phải có ý thức vươn lên nghèo nỗ lực nghèo thực có hiệu cơng tác giảm nghèo bền vững Chính vậy, nhiệm vụ làm cho người nghèo nhận thức giảm nghèo bền vững vai trò họ tiến trình giảm nghèo, sở quan trọng cho việc chuyển đổi hành vi, ý chí người dân Trước tiên cần chuyển tải đến người nghèo nhận thức khơng vượt khỏi đói nghèo, tạo dựng sống đủ đầy mà dựa vào hỗ trợ từ bên ngồi (để tránh tư tưởng trơng chờ, ỷ lại vào nhà nước) Giúp người nghèo xóa bỏ mặc cảm (cho nghèo đói số phận) có sống tốt đẹp hơn, sung túc nỗ lực vươn lên Để cho người dân, cộng đồng dân cư có nhận thức giảm nghèo, cần thực số giải pháp sau: - Tổ chức hoạt động phổ biến chủ trương, sách thơng qua hoạt động cộng đồng dân cư thông qua buổi họp thôn, buổi sinh hoạt tổ chức đồn thể, lồng ghép xem phóng cá nhân, hộ gia đình biết khắc phục khó khăn vươn lên làm giàu đáng, giới thiệu mơ hình giảm nghèo hiệu - Phát huy vai trò già làng, trưởng bản, trưởng dòng họ người có uy tín cộng đồng tuyên tryền, vận động nhân dân, cháu mạnh dạn đăng ký thoát nghèo, thi đua phát triển kinh tế, khơng lòng với sống tại; gương mẫu thực giảm nghèo - Phát huy vai trò đội ngũ cán từ huyện đến sở, tăng cường bám nắm hộ nghèo, hộ cận nghèo, cộng đồng dân cư nghèo, vận động họ bước thay đổi cách nghĩ cách làm, đẩy mạnh tăng gia sản xuất, chăn ni phát triển kinh tế gia đình, khơng cam phận với nghèo - Tuyên truyền, vận động giá trị giảm nghèo bền vững gắn với hoạt động văn hóa, tín ngưỡng, truyền thống địa phương, dòng tộc 104 - Giới thiệu tơn vinh nhân tố điển hình, mơ hình sản xuất, kinh doanh cách làm ăn nghèo có hiệu cộng đồng dân cư, dòng họ, dân tộc - Thường xuyên tuyên truyền cơng tác xố đói giảm nghèo với nhiều hình thức phong phú như: Thơng qua hệ thống phát thanh, truyền hình địa phương, Hệ thống cụm loa FM thơn, khu phố, tờ rơi, áp phích…và hoạt động văn hoá, văn nghệ lồng ghép chủ đề xoá đói giảm nghèo cho phù hợp với tâm lý, tập quán đồng bào dân tộc miền núi nhằm nâng cao nhận thức, xây dựng ý chí, lòng tin tâm tự vươn lên thoát nghèo - Thực hoạt động khuyến khích, hỗ trợ, tạo điều kiện cần thiết để người nghèo có trải nghiệm có phần thưởng động viên kịp thời tham gia vào hoạt động - Khen thưởng kịp thời tổ chức thử nghiệm thành cơng (ví dụ: tặng thưởng thoát nghèo, tăng hỗ trợ thực mơ hình dự án thành cơng ) *Nâng cao nhận thức phối hợp thực sách cấp, cách ngành, người dân - Giúp cho người nghèo, cộng đồng dân cư nhận thức sâu việc nâng cao lực để tăng hiệu lao động, cải thiện thu nhập, nâng cao mức sống, thông qua để giảm nghèo bền vững - Vận động hộ nghèo, người nghèo tích cực tham gia lớp tập huấn, học tập kinh nghiệm sản xuất, chuyển giao khoa học kỹ thuật, kỹ chi tiêu gia đình, kỹ quản lý kinh tế hộ gia đình, lập kế hoạch sản xuất; tham gia vào khóa buổi tập huấn đầu bờ mơ hình, cách thức sản xuất theo lại cây, giống - Tạo điều kiện cho người nghèo tham gia khóa tập huấn khuyến nơng, khuyến lâm, chuyển giao KHKT khuyến khích họ áp dụng hiểu biết, kinh nghiệm sản xuất vào ứng dụng thực tế 105 - Đa dạng hóa hình thức tập huấn, hướng dẫn, định hướng nâng cao lực cho hộ nghèo: Tổ chức mạn đàm họp thơn, sinh hoạt đồn thể nhân dân; tổ chức theo hình thức trình diễn; tổ chức chia sẻ, truyền đạt kinh nghệm làm ăn hộ gia đình cộng đồng, dòng tộc; chia sẻ kinh nghiệm làm ăn, mơ hình kinh tế hiệu thơn, bản, dòng họ với - Tổ chức hội thi, liên hoan liên quan đến tay nghề, suất lao động; vinh danh sảm phẩm tiêu biểu, sáng tạo nông dân từ cấp thôn khu trở lên - Tăng cường hoạt động tuyên truyền đến tận người dân sách Đảng Nhà nước chương trình xóa đói giảm nghèo, giải việc làm nói chung Cơ chế, sách nội dung hỗ trợ Nghị 30a cấp ủy Đảng quần chúng nhân dân Các cấp ủy Đảng cần quán triệt mục tiêu, định hướng nhiệm vụ chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững để triển khai thực tiến độ đạt hiệu cao nhiều hình thức mơ hình cụ thể Lựa chọn phương thức, phương tiện thông tin đại chúng phù hợp với địa bàn để tuyên truyền đạt hiệu cao, đặc biệt vùng dân tộc thiểu số cần kiên trì bám sát địa bàn vận động nhân dân - Tuyên truyền vận động người dân, đặc biệt lớp trẻ tầm quan trọng học tập văn hóa, chun mơn, nghiệp vụ hiểu biết xã hội phương tiện bản, cần thiết, vốn quý phục vụ cho sản xuất nếp sống - Ưu tiên tổ chức tham quan học tập cho đối tượng thuộc diện hộ nghèo, đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số đến nơi có điều kiện tương đồng có mơ hình sản xuất, kinh doanh hiệu - Tăng cường công tác tuyên truyền, vận động phụ nữ độ tuổi sinh đẻ nâng cao nhận thức dân số gia đình; phổ biến biện pháp kế hoạch hóa gia đình, chăm sóc ni dưỡng trẻ sơ sinh nhằm giảm áp lực tăng dân số, giảm tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh 106 - Nâng cao hiệu hoạt động Mặt trận đồn thể nhân dân cơng tác giảm nghèo bền vững - Vận động thuyết phục đoàn viên, hội viên tự nguyện tham gia phong trào giảm nghèo hành động cụ thể, thiết thực như: Tuyên truyền cho người dân thấy rõ giảm nghèo trách nhiệm cộng đồng, giáo dục cho hội viên tinh thần tích cực lao động sản xuất; tuyên truyền chế sách hỗ trợ sản xuất; chế vốn, tín dung; định hướng chuyển dịch cấu vật nuôi, trồng; tuyên tryền vận động đoàn viên, hội viên đẩy mạnh sản xuất hàng hóa phát triển ngành nghề - Phát động toàn thể hội viên thực tiết kiệm để tạo tích lũy vốn phục vụ sản xuất, phong trào xây dựng quỹ tín dụng, hỗ trợ người nghèo, thơng qua nhằm nâng cao đời sống thực gia đình văn hóa mới, xây dựng nếp sống khu vực dân cư, chăm lo phát triển nghiệp y tế giáo dục - Động viên người làm ăn giỏi có kinh nghiệm hướng dẫn giúp đỡ bồi dưỡng đồn viên, hội viên nghèo đói Thường xun phối hợp tổ chức hoạt động hướng dẫn "đầu bờ", mời chủ hộ nông dân nghèo đến ruộng, chuồng trại hộ làm ăn xem xét thực tế, bàn bạc, trao đổi Từ để họ tiếp thu kinh nghiệm làm ăn, học tập kỹ thuật mới, người nghèo khơng vấn đề tri thức, mà vấn đề tâm lý, nên người cảnh thực thơng cảm người nghèo đỡ mặc cảm, dễ gần, dễ học - Triển khai thực mơ hình khuyến nơng “từ nơng dân đến nơng dân” sở học hỏi từ người dân, phát huy vai trò lan tỏa người tiên phong; phát triển tổ nhóm nơng dân kết hợp người nghèo người không nghèo (người tiên phong) dựa liên kết truyền thống cộng đồng 107 - Tuyên truyền vận động bà trừ hủ tục nặng nề ma chay, cưới xin, giỗ chạp , biện pháp gián tiếp để giúp người nghèo yên tâm sản xuất, nâng cao đời sống bước đói, vượt nghèo 3.2.2.3.Đào tạo nguồn nhân lực - Thực có hiệu đề án dạy nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ UBND tỉnh phê duyệt; áp dụng sách đào tạo nghề miễn phí cho lao động nơng thôn thuộc hộ nghèo, người dân tộc thiểu số Phấn đấu nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề từ 33% năm 2010 lên 52% năm 2015, lao động thuộc hộ nghèo từ 20% lên 50% Dự báo lao động thuộc hộ nghèo đào tạo năm khoảng 122.500 người, bình quân hàng năm 24.500 người - Đẩy mạnh hoạt động khuyến nông, lâm, ngư nghiệp, chuyển giao tiến khoa học nông nghiệp, hướng dẫn cách làm ăn cho người nghèo, kết hợp xây dựng mơ hình giảm nghèo bền vững: + Các hoạt động khuyến nông, lâm, ngư nghiệp như: lớp tập huấn ngắn ngày, hội nghị đầu bờ cho người nghèo phải tổ chức theo hình thức “cầm tay việc” Hướng dẫn kỹ thuật trồng trọt chăn nuôi, bảo quản, chế biến nông lâm ngư phải phù hợp với điều kiện địa phương tỉnh để hộ nghèo áp dụng được, như: vùng miền núi cao cần tập trung vào lĩnh vực trồng rừng, chăn nuôi đại gia súc; vùng miền núi thấp tập trung vào chăn nuôi đại gia súc, công nghiệp; vùng đồng thâm canh lúa, hoa màu, chăn nuôi gia súc, gia cầm; vùng ven biển nuôi trồng chế biến thuỷ hải sản + Ngoài việc tổ chức tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi cho người nghèo; đặc thù điều kiện tự nhiên tiềm vùng, địa phương đạo xây dựng mơ hình khuyến nơng, lâm, ngư kết hợp với mơ hình xố đói giảm nghèo có hiệu Phấn đấu năm tồn tỉnh xây dựng 150 mơ hình xã, cho 25.000 hộ nghèo hưởng lợi 108 - Quan tâm đến chất lượng đội ngũ cán làm công tác giảm nghèo cấp xã xóm Thơng qua việc tổ chức tốt lớp tập huấn ngắn ngày để hướng dẫn nội dung kỹ việc xây dựng kế hoạch, dự án tổ chức thực cán làm công tác giảm nghèo cấp Nội dung tập huấn cải tiến theo hướng đơn giản cụ thể cho đối tượng, phù hợp với trình độ người học thực tiễn đòi hỏi chương trình đề theo giai đoạn, khơng rập khn, máy móc Phấn đấu số cán tập huấn hàng năm từ người lên 15 người/ xã Ngồi ra, chương trình đào tạo cán bộ, cơng chức cấp xã cần ưu tiên bồi dưỡng lực cho đội ngũ cán chủ chốt: Bí thư, Chủ tịch xã thuộc xã nghèo, xã vùng miền núi tỉnh nghiệp vụ quản lý, điều hành hoạt động phát triển kinh tế - xã hội địa phương tốt 3.2.5.Nhóm giải pháp bổ trợ 3.2.5.1 Nâng cao hiệu hoạch định xây dựng sách giảm nghèo Cơng tác giảm nghèo phải đặt chương trình tổng thể phát triển kinh tế - xã hội chung Tỉnh địa phương vùng núi phía Tây Nghệ An Việc thực cơng tác giảm nghèo phải kết hợp cách chặt chẽ, đồng việc thực mục tiêu giảm nghèo với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa bàn dân cư địa phương tồn tỉnh; đồng thời có chế, sách giảm nghèo phù hợp khu vực Để bảo đảm tính hiệu chương trình giảm nghèo, cần tăng cường trách nhiệm cấp ủy Đảng, quyền địa phương, cộng đồng xã hội thân người nghèo, hộ nghèo; Nhà nước hỗ trợ, cần xác định giảm nghèo việc thân người nghèo, hộ nghèo, phải làm cho người nghèo, hộ nghèo tự giác, chủ động thực có trách nhiệm để vươn lên thoát nghèo bền vững Nhà nước, xã hội cộng 109 đồng cần nhận thức đắn trách nhiệm thực giảm nghèo, chung tay thực hiện, hỗ trợ người dân nghèo bền vững Phải bảo đảm tính bền vững chương trình, tập trung hỗ trợ chăm lo để bước cải thiện nâng dần điều kiện sống, mức sống chất lượng sống hộ thoát nghèo, hộ cận nghèo, tăng cường giải pháp chống tái nghèo; trọng nâng cao mặt dân trí, đào tạo nghề giải việc làm ổn định, nâng cao suất lao động để từ góp phần tăng thu nhập, có tích lũy tiến tới giảm nghèo thoát nghèo bền vững Ưu tiên tập trung đầu tư trọng điểm vào vùng, địa bàn nhóm dân cư khó khăn nhất; khuyến khích tham gia trợ giúp đơn vị, doanh nghiệp địa bàn xã có tỷ lệ hộ nghèo số lượng hộ nghèo cao Tiếp tục đổi công tác đạo, điều hành Chương trình giảm nghèo cấp giai đoạn 2014-2015, định hướng đến năm 2020, xây dựng chế sách cụ thể, phân cấp, phân cơng tránh nhiệm rõ ràng cho ngành, địa phương, tăng cường vai trò tham gia hội, đồn thể, doanh nghiệp, đơn vị gắn với địa phương nhằm giám sát, đánh giá hỗ trợ địa phương khó khăn có tỷ lệ hộ nghèo cao Bằng biện pháp hình thức tuyên truyền hạn chế tư tưởng trông chờ ỷ lại, mong muốn thuộc diện hộ nghèo để thụ hưởng chế độ sách nhà nước Cần phân loại nhóm đối tượng để có sách cụ thể Tăng dần sách hỗ trợ phát triển sản xuất, có sách hộ nghèo để mua phương tiện, giống phát triển sản xuất nhằm khuyến khích họ vươn lên nghèo bền vững Giảm dần sách hỗ trợ trực tiếp “cho khơng” số nhóm đối tượng cụ thể Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá tinh thần công khai, dân chủ hoạt động giảm nghèo; khơng chạy theo thành tích, tránh phơ trương; đảm bảo hiệu tiết kiệm, tránh lãng phí, tiêu cực, quản lý, sử dụng nguồn vốn đầu tư cho chương trình Bên cạnh đó, tập trung 110 củng cố, nâng cao tính chuyên nghiệp lực lượng cán chuyên trách giảm nghèo cấp coi trọng chất lượng hoạt động tổ, nhóm cộng tác viên tham gia giảm nghèo; trọng bồi dưỡng, đào tạo nâng cao trình độ, lực quản lý, điều hành cán làm công tác giảm nghèo cấp, ngành đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ giai đoạn Nâng cao nhận thức đề cao trách nhiệm cấp, ngành, đưa công tác giảm nghèo gắn với nhiệm vụ quan, đơn vị xố đói giảm nghèo phải trở thành phong trào cách mạng chung tồn xã hội, tiêu chí để đánh giá đóng góp cá nhân tập thể vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đẩy mạnh công tác hỗ trợ hộ nghèo kiến thức kỹ xây dựng kế hoạch, bố trí sản xuất hợp lý, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào tổ chức sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm gắn với giải pháp hỗ trợ vốn, tăng thu nhập bền vững Đối tượng cần tập trung ưu tiên thực sách hỗ trợ người nghèo cách làm ăn hộ nghèo có lao động, có đất sản xuất thiếu kinh nghiệm, kiến thức; hộ nghèo thuộc đối tượng sách, phụ nữ nghèo Duy trì việc mở các lớp tập huấn địa bàn dân cư; xây dựng mơ hình trình diễn; sử dụng tờ rơi; quảng cáo, phát hành tài liệu để phổ biến kiến thức cho nhân dân, đối tượng nghèo Nội dung cần tập trung ưu tiên hướng dẫn, phổ biến thời gian tới là: kiến thức, kỹ xây dựng kế hoạch, định sản xuất kinh doanh phù hợp với thị trường; bố trí sản xuất; quản lý chi tiêu gia đình, quản lý sản xuất Các phòng ban chun mơn huyện phối hợp chặt chẽ với quyền địa phương, cộng đồng dân cư tổ chức tuyên truyền, hướng dẫn kỹ thuật canh tác, trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, số ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ buôn bán nhỏ cung cấp thông tin khoa học kỹ thuật, thị trường, đối tượng vùng sâu, vùng xa 111 Xây dựng chương trình, dự án đào tạo, tập huấn hướng dẫn người nghèo cách làm ăn phải phù hợp với tâm lý người nghèo, phong tục địa phương, bảo đảm vừa học lý thuyết vừa thực hành chỗ để hộ nghèo nắm bắt nhanh ứng dụng sản xuất, nâng cao thu nhập; hướng dẫn hộ nghèo rèn luyện kỹ phương pháp làm ăn với mơ hình thiết thực nhất,đơn giản có hiệu 3.2.5.2 Xây dựng tinh thần đoàn kết, tương trợ giúp đỡ cộng đồng dân cư - Các tổ chức xã hội, cá nhân có uy tín cộng đồng làm tốt vai trò liên kết xã hội, xây dựng tính đồn kết, tương trợ lẫn cộng đồng thơn, xóm nhằm chia sẻ khó khăn, đóng góp hỗ trợ người nghèo, người gặp rủi ro, người khó khăn - Tuyên truyền cộng đồng dân cư, giá trị đoàn kết, tương thân tương ái, đùm bọc lẫn nhau, hỗ trợ người khó khăn trụ cột trì tồn cộng đồng, xã hội - Phát huy vai trò mặt trận tổ quốc, tổ chức đoàn thể trị xã hội việc tuyên truyền, vận động nhân dân phát huy truyền thống đoàn kết, tương thân tương giúp đỡ lẫn nhau, nêu cao đạo lý “uống nước nhớ nguồn” “Nhường cơm xẻ áo” lúc khó khăn, hoạn nạn để giúp đỡ người nghèo mà trước hết giúp đỡ người nghèo khó bên cạnh mình, cộng đồng - Tổ chức kiện cộng đồng, quyên góp cho mục tiêu hỗ trợ người gặp rủi ro; tôn vinh gương, điển hình xây dựng cộng đồng đồn kết, chia sẻ, hỗ trợ khó khăn từ thơn, khu trở lên 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Đối với nhà nước - Tiếp tục triển khai thực chương trình giảm nghèo chương trình 135 giai đoạn III, chương trình 167 chương trình hỗ trợ giáo dục, hỗ trợ y tế 112 - Chính sách giảm nghèo cần mở rộng sang đối tượng “cận nghèo”, “mới thoát nghèo” để tiếp tục hỗ trợ người dân nghèo bền vững - Có thay đổi, điều chỉnh sách hỗ trợ cho người nghèo để giúp người nghèo vươn lên nghèo, tránh so bì, trơng chờ, ỷ lại vàochế độ sách - Cần có đạo thống phối hợp đồng nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều tổ chức triển khai thực - Nhà nước cần có sách bảo hiểm, bảo trợ sản xuất nông nghiệp nhằm giúp đỡ người dân, đặc biệt hộ nghèo gặp rủi ro, thiên tai giá nông sản thấp - Cần thường xun kiểm tra, xúc tiến cơng tác xóa đói giảm nghèo cho hộ dân nghèo, xã nghèo có điều kiện thuận lợi để sản xuất việc cho vay vốn, xây dựng củng cố sở hạ tầng, cải thiện môi trường sống cho hộ nghèo, hộ đặc biệt khó khăn vùng cao, vùng sâu, vùng xa - Tăng nguồn vốn vay thời gian vay vốn để hộ nghèo có điều kiện đầu tư vào trồng vật nuôi có chu kỳ lâu dài - Cần có sách mở cửa thị trường đầu vào, đầu để thuận lợi cho nông dân sản xuất 3.3.2 Đối với tỉnh Nghệ An - Đề nghị Tỉnh có chế khen thưởng cho hộ nghèo có chế khuyến khích xã nghèo bền vững Có chế hỗ trợ người nghèo gặp rủi ro hộ nghèo thuộc diện sách mà khơng có khả lao động - Đẩy phát triển kinh tế-xã hội, cải thiện đời sống người dân, giảm nghèo nhanh bền vững - Tăng cường đầu tư xây dựng sở hạ tầng cho xã đặc biệt khó khăn Quan tâm sâu sắc việc giáo dục cho hộ nghèo - Điều tra, đánh giá xác số hộ nghèo đói, sở có sách hỗ trợ vốn, kỹ thuật trồng, giống để họ tự vươn lên thoát 113 khỏi cảnh nghèo đói xúc tiến giải pháp nhằm phát triển sản xuất - Đẩy mạnh công tác dân số kế hoạch hóa gia đình thơng qua tun truyền, vận động, truyền thông dân số cho người dân địa bàn huyện - Mở lớp đào tạo nghề cho em gia đình nghèo, tăng cường đầu tư cho phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề truyền thống để tạo thêm nhiều việc làm cho nhân dân huyện, giúp họ nâng cao thu nhập, cải thiện sống - Cần kết hợp với tổ chức việc hướng dẫn hộ nghèo sản xuất, khuyến khích hộ tăng cường hợp tác giúp đỡ sản xuất sinh hoạt để đáp ứng nhu cầu sống phát triển 3.3.3 Đối với hộ nghèo - Cần có định hướng sản xuất phù hợp với điều kiện sản xuất mình, xem xét, bố trí trồng, vật ni hợp lý, đồng thời tiếp nhận đầu tư Nhà nước tổ chức quốc tế thơng qua chương trình, dự án thực có hiệu chương trình dự án phạm vi hộ gia đình - Nghiêm túc thực pháp lệnh dân số nhằm giảm tỷ lệ sinh, ổn định dân số thu hẹp quy mơ hộ gia đình, có kế hoạch chi tiêu hợp lý - Mặt khác, hộ nghèo đói phải có nỗ lực vươn lên mình, không tự ti, mặc cảm Cần chủ động học hỏi kinh nghiệm sản xuất, phát huy tính tự lực, tự chủ, không ỷ lại vào giúp đỡ người khác, tự vươn lên sống sức lao động 114 KẾT LUẬN Nghèo tượng kinh tế xã hội có tính lịch sử phổ biến quốc gia, dân tộc Thực cơng tác xóa đói giảm nghèo bền vững, đặc biệt vùng miền núi nông thôn cho hộ dân vấn đề mang tính thời sự, cấp bách thiết Vấn đề giảm nghèo bền vững quốc gia, địa phương, chí hộ gia đình có khác Tùy theo đặc điểm tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội, nguyên nhân dẫn đến nghèo mà có biện giảm nghèo bền vững khác Qua việc nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng người dân hộ nghèo địa bàn huyện miền núi phía tây Nghệ An, chúng tơi có số kết luận chủ yếu sau: - Các huyện miền núi phía tây Nghệ An nơi điều kiện tự nhiên có nhiều khó khăn, thiên tai thường xuyên xảy Những năm gần đây, nhờ thành tựu cơng đổi đất nước nói chung tỉnh, huyện nói riêng, đời sống đại phận nhân dân huyện cải thiện rõ rệt, song nhìn chung thấp so với nhiều địa phương tỉnh - Thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo tâm giảm nghèo bền vững, thời gian qua với nỗ lực to lớn cán nhân dân huyện miền núi phía tây Nghệ An Tỷ lệ nghèo đói cải thiện rõ rệt, số hộ đói khơng còn, số hộ nghèo giảm mạnh Tuy nhiên so với tỉnh Nghệ An tỷ lệ cao Đây thách thức công giảm nghèo bền vững huyện miền núi phía tây Nghệ An, đặc biệt khoảng cách giàu nghèo vùng có xu hướng tăng, nhu cầu đời sống vật chất tinh thần người dân ngày cao - Mặc dù đạt thành tựu bước đầu, để huyện miền núi phía tây Nghệ An vươn lên nghèo chặng đường dài chuyển dịch cấu kinh tế huyện chậm, kinh tế nơng nghiệp chủ yếu, phụ thuộc nhiều vào yếu tố tự nhiên, rủi ro lớn, hạ tầng nông nghiệp nông thôn nhiều hạn chế 115 Đề tài góp phần vào việc phân tích thực trạng nghèo người dân, sở đề giải pháp thích hợp, vừa sức, hiệu để thực tốt cơng tác xóa đói giảm nghèo, giảm nghèo bền vững, cải thiện nâng cao đời sống nhân dân Để xóa đói giảm nghèo đạt kết nhanh vững đòi hỏi phải tiến hành quan điểm phát triển toàn diện, kết hợp đồng giải pháp vốn, nguồn lực, phát triển kinh tế - xã hội, sở hạ tầng sách an sinh xã hội khác,… tranh thủ tối đa nguồn lực nước, khai thác, phát huy có hiệu nguồn lực bên ngồi cho cơng giảm nghèo để người nghèo có hội phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập, vươn lên thoát nghèo nhanh bền vững Đồng thời thực biện pháp để chống tái nghèo hiệu quả, bước nâng cao chất lượng sống cho hộ nghèo 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Thúy An (2015), “Xóa đói giảm nghèo cho đồng bào DTTS huyện Anh sơn” Luận văn thạc sĩ trường đại học kinh tế Nguyễn Thị Cảnh (2010), Diễn biến mức sống dân cư phân hóa giàu nghèo giải pháp xóa đói giảm nghèo q trình chuyển đổi kinh tế Việt Nam nhìn từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh, NXB Lao động - xã hội, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Mai Chi (2010), Kết thực chương trình quốc gia xóa đói giảm nghèo Việt Nam nay, Tạp chí lịch sử Đảng, số 04/2010 Nguyễn Thị Hằng (1997), “Vấn đề xóa đói, giảm nghèo nơng thơn nước ta nay”, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Ngọc Hiên (2011), Về thực sách xóa đói, giảm nghèo Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020, Tạp chí Cộng sản, Số 823 (5/2011) Nguyễn Thị Hằng (1997), “Vấn đề xóa đói, giảm nghèo nông thôn nước ta nay”, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Hoa (2010), "Chính sách giảm nghèo Việt Nam đến năm 2015", Nhà xuất Thông tin Truyền thông, Hà Nội Nguyễn Văn Hồi (2012), “Tiếp tục thực sách xóa đói, giảm nghèo an sinh xã hội vùng đặc biệt khó khăn”, Tạp chí Cộng sản, số 61 Hoàng Mạnh Hùng (2016),“ Đẩy mạnh giảm nghèo nhanh tỉnh Nghệ An” Luận văn thạc sĩ trường đại học Vinh 10 Hà Quế Lâm (2002), “Xóa đói giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số nước ta - thực trạng giải pháp”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Kim Ngân (2011), “Bước ngoặt nỗ lực xóa đói, giảm nghèo”, Tạp chí Cộng sản, Số 281 12 Hồng Ngun (2010), "Xố đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số - Thách thức nỗ lực” tạp chí Văn hóa Nghệ An 117 13 Nghị số 30a ngày 27/12/2008 Chính Phủ Về kế hoạch giảm nghèo nhanh bền vững cho 61 huyện nghèo 14 Chu Tiến Quang (2011), Nghèo đói Việt Nam tiếp tục cơng nghèo đói, Tạp chí Cộng sản số 82 15.Quyết định số: 09/2011/QĐ-TTg ngày 31/01/2011 Thủ Tướng Chính Phủ “Quy định theo mức thu nhập bình quân đầu người thấp mức nghèo” 16 Nguyễn Đức Quyết (2002), “Một số sách quốc gia việc làm xóa đói giảm nghèo”, NXB Lao động - Hà Nội 17 Ngô Xuân Quyết (2006), "Một số giải pháp chủ yếu nhằm xóa đói giảm nghèo vùng Tây bắc giai đoạn 2006 - 2010", luận văn Thạc sĩ học viên cao học, bảo vệ Đại học Kinh tế Quốc 18 Huỳnh Ngọc Sơn, “Một số chương trình mục tiêu quốc gia dự án xóa đói giảm nghèo địa bàn xã đặc biệt khó khăn”, Tạp chí Cộng sản, Số 817 (11/2011) 19 Phạm Quý Thọ (2005), “Thực trạng giảm nghèo Việt Nam”, Tạp chí kinh tế phát triển, Số 95 20 GS.TS Đỗ Thế Tùng (2012), “Mối quan hệ Tăng trưởng kinh tế thực sách xã hội Phát triển bền vững - Những giải pháp chủ yếu Việt Nam” Bài tham luận Hội thảo khoa học 21 Ủy ban Nhân dân Nghệ An: Báo cáo quy hoạch kinh tế xã hội Nghệ An giai đoạn 2010-2020 22.Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (3.2013), “Đề án phát triển kinh tế - xã hội miền Tây tỉnh Nghệ An đến năm 2020” 23 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2011), “Giảm nghèo Việt Nam: thành tựu thách thức”, Hà Nội

Ngày đăng: 30/03/2018, 11:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Thúy An (2015), “Xóa đói giảm nghèo cho đồng bào DTTS huyện Anh sơn” Luận văn thạc sĩ trường đại học kinh tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xóa đói giảm nghèo cho đồng bào DTTShuyện Anh sơn
Tác giả: Nguyễn Thị Thúy An
Năm: 2015
2. Nguyễn Thị Cảnh (2010), Diễn biến mức sống dân cư phân hóa giàu nghèo và các giải pháp xóa đói giảm nghèo trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế Việt Nam nhìn từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh, NXB Lao động - xã hội, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diễn biến mức sống dân cư phân hóa giàunghèo và các giải pháp xóa đói giảm nghèo trong quá trình chuyển đổi nền kinhtế Việt Nam nhìn từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Nguyễn Thị Cảnh
Nhà XB: NXB Lao động - xã hội
Năm: 2010
3. Nguyễn Thị Mai Chi (2010), Kết quả thực hiện chương trình quốc gia về xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam hiện nay, Tạp chí lịch sử Đảng, số 04/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả thực hiện chương trình quốc gia vềxóa đói giảm nghèo ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Nguyễn Thị Mai Chi
Năm: 2010
4. Nguyễn Thị Hằng (1997), “Vấn đề xóa đói, giảm nghèo ở nông thôn nước ta hiện nay”, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề xóa đói, giảm nghèo ở nông thôn nướcta hiện nay”
Tác giả: Nguyễn Thị Hằng
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
Năm: 1997
5. Trần Ngọc Hiên (2011), Về thực hiện chính sách xóa đói, giảm nghèo ở Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020, Tạp chí Cộng sản, Số 823 (5/2011) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về thực hiện chính sách xóa đói, giảm nghèo ởViệt Nam giai đoạn 2011 - 2020
Tác giả: Trần Ngọc Hiên
Năm: 2011
6. Nguyễn Thị Hằng (1997), “Vấn đề xóa đói, giảm nghèo ở nông thôn nước ta hiện nay”, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề xóa đói, giảm nghèo ở nông thôn nướcta hiện nay”
Tác giả: Nguyễn Thị Hằng
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
Năm: 1997
7. Nguyễn Thị Hoa (2010), "Chính sách giảm nghèo ở Việt Nam đến năm 2015", Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách giảm nghèo ở Việt Nam đến năm2015
Tác giả: Nguyễn Thị Hoa
Nhà XB: Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông
Năm: 2010
8. Nguyễn Văn Hồi (2012), “Tiếp tục thực hiện chính sách xóa đói, giảm nghèo và an sinh xã hội vùng đặc biệt khó khăn”, Tạp chí Cộng sản, số 61 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp tục thực hiện chính sách xóa đói, giảmnghèo và an sinh xã hội vùng đặc biệt khó khăn
Tác giả: Nguyễn Văn Hồi
Năm: 2012
9. Hoàng Mạnh Hùng (2016),“ Đẩy mạnh giảm nghèo nhanh tại tỉnh Nghệ An” Luận văn thạc sĩ trường đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: ),“ Đẩy mạnh giảm nghèo nhanh tại tỉnh NghệAn”
Tác giả: Hoàng Mạnh Hùng
Năm: 2016
10. Hà Quế Lâm (2002), “Xóa đói giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số ở nước ta hiện nay - thực trạng và giải pháp”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xóa đói giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số ởnước ta hiện nay - thực trạng và giải pháp”
Tác giả: Hà Quế Lâm
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2002
11. Nguyễn Thị Kim Ngân (2011), “Bước ngoặt mới trong nỗ lực xóa đói, giảm nghèo”, Tạp chí Cộng sản, Số 281 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước ngoặt mới trong nỗ lực xóa đói,giảm nghèo”
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Ngân
Năm: 2011
12. Hoàng Nguyên (2010), "Xoá đói giảm nghèo cho đồng bào các dân tộc thiểu số - Thách thức và những nỗ lực” tạp chí Văn hóa Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xoá đói giảm nghèo cho đồng bào các dân tộcthiểu số - Thách thức và những nỗ lực
Tác giả: Hoàng Nguyên
Năm: 2010
14. Chu Tiến Quang (2011), Nghèo đói ở Việt Nam và tiếp tục tấn công nghèo đói, Tạp chí Cộng sản số 82 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghèo đói ở Việt Nam và tiếp tục tấn côngnghèo đói
Tác giả: Chu Tiến Quang
Năm: 2011
15.Quyết định số: 09/2011/QĐ-TTg ngày 31/01/2011 của Thủ Tướng Chính Phủ. “Quy định theo mức thu nhập bình quân đầu người thấp hơn mức dưới đây là nghèo” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quy định theo mức thu nhập bình quân đầu người thấp hơn mứcdưới đây là nghèo
16. Nguyễn Đức Quyết (2002), “Một số chính sách quốc gia về việc làm và xóa đói giảm nghèo”, NXB Lao động - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Một số chính sách quốc gia về việc làm vàxóa đói giảm nghèo”
Tác giả: Nguyễn Đức Quyết
Nhà XB: NXB Lao động - Hà Nội
Năm: 2002
17. Ngô Xuân Quyết (2006), "Một số giải pháp chủ yếu nhằm xóa đói giảm nghèo ở vùng Tây bắc giai đoạn 2006 - 2010", luận văn Thạc sĩ của học viên cao học, bảo vệ tại Đại học Kinh tế Quốc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giải pháp chủ yếu nhằm xóa đói giảmnghèo ở vùng Tây bắc giai đoạn 2006 - 2010
Tác giả: Ngô Xuân Quyết
Năm: 2006
18. Huỳnh Ngọc Sơn, “Một số chương trình mục tiêu quốc gia và dự án xóa đói giảm nghèo trên địa bàn các xã đặc biệt khó khăn”, Tạp chí Cộng sản, Số 817 (11/2011) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số chương trình mục tiêu quốc gia và dự ánxóa đói giảm nghèo trên địa bàn các xã đặc biệt khó khăn”
19. Phạm Quý Thọ (2005), “Thực trạng giảm nghèo ở Việt Nam”, Tạp chí kinh tế và phát triển, Số 95 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng giảm nghèo ở Việt Nam”
Tác giả: Phạm Quý Thọ
Năm: 2005
20. GS.TS Đỗ Thế Tùng (2012), “Mối quan hệ giữa Tăng trưởng kinh tế và thực hiện chính sách xã hội trong Phát triển bền vững - Những giải pháp chủ yếu đối với Việt Nam”. Bài tham luận tại Hội thảo khoa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối quan hệ giữa Tăng trưởng kinh tế vàthực hiện chính sách xã hội trong Phát triển bền vững - Những giải pháp chủyếu đối với Việt Nam
Tác giả: GS.TS Đỗ Thế Tùng
Năm: 2012
22.Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (3.2013), “Đề án phát triển kinh tế - xã hội miền Tây tỉnh Nghệ An đến năm 2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án phát triển kinh tế - xãhội miền Tây tỉnh Nghệ An đến năm 2020

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w