1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm nông nghiệp trong chăn nuôi heo trên địa bàn huyện tân phú, tỉnh đồng nai

107 319 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 1,84 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nước sản xuất nông nghiệp lớn với 70% dân số sống nghề nông Mặc dù nông nghiệp Việt Nam có vai trò vị trí chiến lược việc phát triển kinh tế, xã hội, ổn định trị, nâng cao đời sống nhân dân ngành sản xuất thu nhập người nông dân từ lĩnh vực lại không đáng kể Việt Nam chưa có nông nghiệp sản xuất lớn theo nghĩa, trì sản xuất nhỏ lẻ theo quy mô hộ gia đình, chủ yếu dựa vào sức lao động, không sản xuất theo kế hoạch mà chủ yếu lại theo tập quán, đó, sản xuất nông nghiệp Việt Nam phụ thuộc lớn vào vấn đề thời tiết, vị trí địa lý, đặc điểm địa hình mà Việt Nam lại nước chịu nhiều ảnh hưởng hậu thiên tai gây ra, năm tâm bão khu vực Châu Á-Thái Bình Dương Vì vậy, tất yếu sản xuất nông nghiệp Việt Nam phải chịu rủi ro không thiên tai, dịch bệnh mà bên cạnh rủi ro từ kinh tế vĩ mô, trị Đây nguyên nhân dẫn đến nông nghiệp Việt Nam thị trường tiềm cho Bảo hiểm nông nghiệp Bảo hiểm nói chung Bảo hiểm nông nghiệp nói riêng chắn cho kinh tế, làm giảm thiểu rủi ro xảy người mua bảo hiểm Và bảo hiểm nông nghiệp đời nhu cầu cấp thiết nông nghiệp Việt Nam nói chung người nông dân nói riêng, cứu cánh làm giảm bớt rủi ro thiên tai, dịch bệnh gây Tuy nhiên thực tế vấn đề Bảo hiểm Nông nghiệp Việt Nam chưa thực triển khai có hiệu quả, thị trường bảo hiểm nông nghiệp chưa phát triển gặp nhiều khó khăn Huyện Tân Phú nằm phía Bắc tỉnh Đồng Nai, có truyền thống chăn nuôi gia súc, đặc biệt chăn nuôi heo nhiều năm Tuy nhiên thực tế,chăn nuôi heo huyện gặp nhiều rủi ro, yếu tố bên chăn nuôi heo chịu nhiều tác động yếu tố ngoại cảnh khác thiên tai, dịch bệnh, thị trường Hạn chế rủi ro chăn nuôi giúp hộ tăng kết hiệu sản xuất, tăng thu nhập cho người chăn nuôi Với bối cảnh đó, Tân Phú tỉnh Đồng Nai chọn thực thí điểm BHNN theo Quyết định 315/QĐTTg Huyện thực triển khai thí điểm xã Phú Xuân, Phú Lâm, Phú Thanh Mặc dù tuyên truyền chế độ BHNN qua nhiều hình thức thói quen sản xuất chưa nhận thức đầy đủ BHNN nên có tượng nghe ngóng, xem xét, chờ đợi Hầu hết người dân chưa tham gia thị trường BHNN trước nên nhận thức họ quyền lợi, trách nhiệm tham gia BHNN chưa thực đầy đủ, họ đơn tham gia mua BH trợ cấp đáng kể từ Chính phủ Số heo tham gia chưa phản ánh tiềm có địa phương Thủ tục hành chính, sách pháp luật số hạn chế 15 xã thị trấn lại huyện không chọn làm thí điểm đến BHNN vấn đề mẻ, hầu hết người dân chưa biết BHNN Những điều ảnh hưởng lớn đến việc mở rộng phát triển thị trường BHNN Vậy, vấn đề đặt phát triển thị trường BHNN là: (1) Những nhân tố ảnh hưởng đến thực trạng phát triển thị trường BHNN Việt Nam nói chung huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai nói riêng? (2) Để triển khai BHNN rộng toàn quốc Chính phủ nên thực sách nào? (3) Nếu Chính phủ tiếp tục hỗ trợ phí BH thực thí điểm tỷ lệ người dân định tham gia bao nhiêu? Trong nước có nghiên cứu liên quan đến hoạt động BHNN chưa có nghiên cứu nghiên cứu cụ thể phát triển thị trường BHNN, đặc biệt BHNN chăn nuôi heo huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai Xuất phát từ vấn đề nghiên cứu lựa chọn đề tài: “Giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm nông nghiệp chăn nuôi heo địa bàn huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai”là vấn đề mang tính cấp thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn lớn nhằm mở rộng phát triển thị trường BHNN chăn nuôi địa bàn huyện Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Trên sở nghiên cứu thực trạng nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thị trường BHNN chăn nuôi heo địa bàn nghiên cứu, Luận văn đề xuất giải pháp phát triển thị trường huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá sở lý luận sở thực tiễn bảo hiểm nông nghiệp thị trường bảo hiểm nông nghiệp; - Đánh giá thực trạng thị trường bảo hiểm nông nghiệp chăn nuôi heo địa bàn huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai; - Chỉ nhân tố ảnh hưởng đến thị trường bảo hiểm nông nghiệp chăn nuôi heo địa bàn huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai; - Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển thị trường bảo hiểm nông nghiệp chăn nuôi heo địa bàn huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài - Do thị trường BHNN loại thị trường đặc biệt, thông tin không đối xứng, người sản xuất (bên cầu) biết nhiều thông tin doanh nghiệp bảo hiểm (bên cung) về: Rủi ro, phương pháp hạn chế phòng ngừa rủi ro, mức độ thiệt hại rủi ro Hiện nay, cầu nút thắt lớn thị trường BHNN Do vậy, đối tượng tập trung nghiên cứu đề tài cầu thị trường BHNN chăn nuôi heo hộ chăn nuôi địa bàn huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai - Các đối tượng khảo sát: Các cán quản lý cấp huyện, cấp xã địa bàn chọn điểm khảo sát; Các hộ chăn nuôi heo địa bàn chọn điểm khảo sát; Các doanh nghiệp hệ thống cung ứng dịch vụ BHNN địa bàn khảo sát 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài - Về không gian: Nghiên cứu thực trạng chăn nuôi heo thị trường BHNN chăn nuôi heo địa bàn huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai - Về thời gian: + Số liệu thứ cấp: Trong trình thực hiện, tài liệu, số liệu thu thập giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2015 + Số liệu sơ cấp: Tiến hành khảo sát từ tháng 03/2015 - 06/2016 - Về nội dung: Tập trung nghiên cứu thực trạng chăn nuôi heo cầu thị trường BHNN chăn nuôi heo hộ chăn nuôi địa bàn huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai Nội dung nghiên cứu - Cơ sở lý luận thực tiễn bảo hiểm nông nghiệp thị trường bảo hiểm nông nghiệp; - Thực trạng thị trường bảo hiểm nông nghiệp chăn nuôi heo địa bàn huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai; - Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu bảo hiểm nông nghiệp chăn nuôi heo địa bàn huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai; - Giải pháp nhằm phát triển thị trường bảo hiểm nông nghiệp chăn nuôi heo địa bàn huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh sách bảng biểu, phụ lục, nội dung luận văn thể 03 chương: Chương I: Cơ sở lý luận thực tiễn bảo hiểm nông nghiệp thị trường bảo hiểm nông nghiệp Chương II: Đặc điểm địa bàn nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Chương III: Kết nghiên cứu Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ BẢO HIỂM NÔNG NGHIỆP VÀ THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM NÔNG NGHỆP 1.1 Cơ sở lý luận BHNN thị trường BHNN 1.1.1 Rủi ro sản xuất nông nghiệp 1.1.1.1 Khái niệm Cho đến chưa có định nghĩa thống rủi ro, trường phái khác nhau, tác giả khác đưa định nghĩa khác rủi ro Những định nghĩa đưa đa dạng, phong phú tóm lại làm hai trường phái lớn phái truyền thống phái đại Theo trường phái truyền thống: Rủi ro điều không may mắn, không lường trước khả xảy ra, thời gian không gian xảy ra, mức độ nghiêm trọng hậu [19] Như theo trường phái “rủi ro thiệt hại, mát, nguy hiểm yếu tố liên quan đến nguy hiểm, khó khăn, điều không chắn xảy cho người” Theo trường phái đại: Rủi ro bất trắc đo lường được, vừa mang tính tích cực, vừa mang tính tiêu cực Rủi ro co thể mang đến tổn thất mát cho người mang lại lợi ích, hội Nếu tích cực nghiên cứu rủi ro, người ta tìm biện pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro tiêu cực, đón nhận hội mang lại kết tốt đẹp cho tương lai [19] 1.1.1.2 Các loại hình rủi ro sản xuất nông nghiệp Trong SXNN, hộ nông dân thường phải đối mặt với nhiều loại rủi ro khác Rủi ro SXNN nước ta chia thành nhóm lớn: (1) Rủi ro thiên tai, (2) rủi ro dịch bệnh, (3) rủi ro thị trường (4) rủi ro khác Cụ thể: a Rủi ro thiên tai Trong thực tế, thiên tai xuất ngày nhiều với tần số lớn mức độ gây hại ngày nghiêm trọng đời sống người môi trường xung quanh Trong lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh, SXNN (theo nghĩa rộng bao gồm nông, lâm, thủy sản) tiến hành diện rộng, hầu hết trời nên chịu tác động lớn thiên tai Mặt khác, đối tượng SXNN thể sống có chu kỳ sinh trưởng, phát triển dài có mối liên hệ chặt chẽ với thiên nhiên Do đó, biến động thiên nhiên tác động trực tiếp đến thành SXNN Thiên tai rình rập gây nhiều rủi ro cho SXNN như: rủi ro lũ lụt, gió bão, hạn hán, nắng gắt, mưa đá, rét đậm, rét hại, cháy rừng, sóng thần…gây hậu lớn SXNN sinh kế người dân Việt Nam 10 quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu toàn cầu nên thiên tai diễn biến phức tạp, khó lường, hậu ngày có xu hướng nặng nề hơn, chí mang tính thảm họa Theo số liệu thống kê, trung bình năm nước ta phải hứng chịu 6-7 trận bão, gây thiệt cho SXNN từ 15% đến 20% giá trị SXNN Trong 50 năm qua (1960-2014) có tới 400 trận bão áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng đếnViệt Nam Có tới 80-90% dân số Việt Nam chịu ảnh hưởng bão, gây tổn thất lớn đến tính mạng, tài sản, nhà cửa phá huỷ môi trường [17] b Rủi ro dịch bệnh Mỗi loại trồng, loại gia súc, gia cầm có đặc điểm sinh lý khác nên có loại dịch bệnh khác Dịch bệnh SXNN đa dạng yếu tố rủi ro thường trực ngành nông nghiệp, làm cho trồng, vật nuôi chết hàng loạt, suất thu hoạch giảm sút Trong năm qua, nước ta ngành trồng trọt có loại sâu, bệnh lan truyền nhanh như: Cây lúa có loại sâu, bệnh bệnh vàng lùn, bệnh đạo ôn, bệnh khô vằn, dịch rầy nâu, rầy xanh, sâu đục thân…; Cây cà phê, điều cam, quýt có bệnh sâu đục thân, vàng vv Trong ngành chăn nuôi có loại dịch bệnh lan truyền nhanh bệnh dịch cúm gia cầm H5N1, dịch lở mồm long móng trâu, bò, heo, dịch heo tai xanh thiệt hại lớn Dịch bệnh yếu tố rủi ro thường trực SXNN Có loại bệnh thông thường có bệnh nguy hiểm, lan truyềnrất nhanh khó kiểm soát Cũng thiên tai, không năm nước ta không xảy đợt dịch bệnh trồng, vật nuôi Khi dịch bệnh xảyra, Nhà nước có nhiều biện pháp hỗ trợ người dân khắc phục rủi ro giải pháp hỗ trợ Nhà nước giúp người dân khắc phục phần thiệt hại [17] c Rủi ro thị trường * Rủi ro giá cả: Thị trường nông sản thị trường cạnh tranh hoàn hảo, người sản xuất người chấp nhận giá Rủi ro giá SXNN khó kiểm soát rủi ro giá nguyên liệu đầu vào, rủi ro giá đầu Các nguyên nhân dẫn tới rủi ro giá là: Cung vượt cầu thị trường, biến động tỷ giá hối đoái, chất lượng sản phẩm, rào cản thương mại yếu quản lý thị trường vật tư, thị trường nông sản, hạn chế chế quản lý sách Nhà nước (yếu việc quản lý hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng thấp, hàng nhập lậu) Một thực tế Việt Nam chất lượng nông sản không cao nên thường nhiều lợi cạnh tranh giá thị trường quốc tế Cùng với việc chi phí sản xuất hàng nông sản Việt Nam thường cao, chu kỳ sản xuất kéo dài, làm cho người nông dân lâm vào khó khăn Trong thị trường nội địa người dân SXNN hầu hết không định giá bán mà lại trung gian, thương lái ép giá Vì vậy, lợi nhuận SXNN người nông dân thấp, bị rơi nhiều vào tay trung gian, thương lái [20] * Rủi ro lạm phát: Rủi ro lạm phát rủi ro khó dự báo khó kiểm soát lạm phát nhiều nguyên nhân gây giá đầu vào thị trường giới, tăng tiêu dùng biến động tỷ giá Đối với SXNN nước ta,rủi ro lạm phát gây thiệt hại lớn nhiều loại vật tư sản xuất hiệnnay dựa vào nguồn nhập (nguyên liệu sản xuất thức ăn chănnuôi, phân bón, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật ) [19] d Rủi ro khác SXNN nước ta đối mặt với rủi ro khác như: Rủi đất đai sản xuất quản lý nguồn nước, rủi ro tổ chức quản lý sản xuất sử dụng vật tư sản xuất, rủi ro hạn mức tín dụng trì hoãn toán [19] * Rủi đất đai sản xuất quản lý nguồn nước: Một phận nông dân bị rủi ro đất đai sản xuất Nhà nước thu hồi đất để quy hoạch khu công nghiệp, cácđô thị xây dựng hạ tầng giao thông, thủy lợi làm cho đất nông nghiệp giảm Ngoài ra, ô nhiễm môitrường đất làm cho người nông dân bị thiệt hại SXNN, chẳng hạn đất bị dầu loang, đất bị nhiễm mặn xâm nhập Các rủi rovề đất đai sản xuất làm cho phận nông dân sinh kế rơivào tình cảnh khó khăn Bên cạnh đó, rủi ro quản lý nguồn nước việc xây dựng công trình thủy điện làm cho nhiều địa phương khan nguồn nước cho SXNN, nhiều hộ nông dân sinh kế Ô nhiễm nguồn nước nước bị xâm nhập mặn, nước bị ô nhiễm chất thải công nghiệp, chất thải sinh hoạt làm cho SXNN bị thiệt hại * Rủi ro tổ chức quản lý sản xuất sử dụng vật tư sản xuất: Do trình độ chuyên môn kỹ thuật kiến thức kinh tế thị trường yếu kém, nhiều hộ nông dân chạy theo tín hiệu thị trường đưa vào sản xuất loại sản phẩm mà họ chưa thông hiểu kỹ thuật Mặt khác, quy mô sản xuất nhỏ lẻ, manh mún nên việc ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật không hiệu Việc lạm dụng phân bón, thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật làm cho giá thành sản xuất tăng cao, sản phẩm không tiêu thụ được, người sản xuất trở nên lỗ vốn, phá sản Không vậy, yếu quan chức quản lý thị trường nên loại vật tư sản xuất chất lượng hàng giả bày bántại đại lý, cửa hàng bán lẻ * Rủi ro hạn mức tín dụng trì hoãn toán:Phần lớn nông dân thiếu vốn để đầu tư thâm canh mở rộng quy mô sản xuất Tuy nhiên, họ không vay đủ vốn hạn mức tín dụng từngloại hộ họ không đủ điều kiện vốn để đầu tư theo quy trình Bên cạnh đó, trì hoãn toán doanh nghiệp thu mua sản phẩm nông dân, làm cho người nông dân bị động việc đầu tưtái sản xuất Điển hình Đồng sông Cửu Long, hợp đồng bán cáTra nguyên liệu nông dân với doanh nghiệp chế biến ghi rõ doanh nghiệp toán cho người nuôi cá vòng 10- 15 ngày kể từ bàn giao sản phẩm thực tế phải vài tháng sau toán làm cho gánh nặng lãi suất ngân hàng người nuôi cá nặng thêm [19] 1.1.2 Sự cần thiết BHNN phát triển thị trường bảo BHNN Hàng năm SXNN nước ta phải hứng chịu hàng loạt loại rủi ro, đặc biệt thiên tai, dịch bệnh tác động nhiều mặt đến đời sống kế hoạch sản xuất người dân, nhanh chóng hủy hoại nguồn thu nhập phá hủy tài sản hộ gia đình Trước tình cảnh vậy, nhiều hộ gia đình bị đẩy vào vòng xoáy nghèo đói Những hộ trước sống mức nghèo đói sau thiên tai, dịch bệnh lớn bị dìm xuống mức nghèo đói Rủi ro Hình 1.1: Tài sản hộ nông dân sau rủi ro (Nguồn: Global AgsRick,2009) Ngân sách Nhà nước nguồn tài khác hàng nghìn tỷ đồng để hỗ trợ Tuy nhiên mang tính chất khôi phục sống tối thiểu chưa phải giúp nông dân khôi phục bù đắp chi phí SXNN Trong tình vậy, BHNN giải vấn đề tài người nông dân họ phải chịu tổn thất Ổn định đời sống cho hàng triệu người nông dân rủi ro xảy Vì vậy, phát triển BHNN thị trường BHNN quan trọng cần thiết, vì: 10 Thứ nhất, BHNN có tác dụng lớn việc chia sẻ lợi ích chia sẻ rủi ro người SXNN DNBH Bảo vệ sinh kế người nông dân, giữ vững suất lao động, giúp giảm đói nghèo Thứ hai, thị trường BHNN giúp khôi phục trì lực tài ổn định, bảo vệ tổ chức tài trước tình trạng toán nợ thiên tai xảy ra, giảm bớt nỗi lo âu tinh thần tổ chức, cá nhân tham gia BH, thông qua hoạt động chi trả bồi thường Thứ ba, BHNN có vai trò bổ sung cho chương trình bảo đảm xã hội Nhà nước thực hiện, quỹ Chính phủ huy động vào mục tiêu khác thay phải tiến hành trợ cấp điều kiện SXNN gặp rủi ro, nhờ làm giảm gánh nặng ngân sách Nhà nước nâng cao hiệu phân bổ nguồn lực xã hội Thứ tư, thị trường BHNN có tác dụng thúc đẩy hoạt động thương mại, sản xuất kinh doanh, khuyến khích người SXNN đầu tư vào hoạt động mang lại lợi nhuận cao yên tâm đứng sau họ có bảo vệ tài Công ty BH thông qua việc họ tham gia BHNN Thứ năm, thị trường BHNN tạo kênh huy động vốn tiết kiệm quan trọng cho đầu tư phát triển,thúc đẩy thị trường vốn phát triển Mở rộng tài nông thôn thông qua hình thức bảo đảm cho người SXNN tiếp cận tốt với dịch vụ tài hưởng điều khoản tín dụng thuận lợi Thứ sáu, triển khai BHNN góp phần nâng cao dân trí, trình độ nhận thức trách nhiệm người dân hoạt động sản xuất trách nhiệm với xã hội 1.1.3 Lý luận chung bảo hiểm bảo hiểm nông nghiệp 1.1.3.1 Bảo hiểm a Một số khái niệm * Khái niệm bảo hiểm: Bảo hiểm biện pháp chia sẻ rủi ro người hay số người cho cộng đồng người có khả gặp rủi ro loại, cách người cộng đồng góp số tiền định vào quỹ 93 tổ chức hiệp hội, đoàn thể hiệp hội chăn nuôi, hội nông dân, hội phụ nữ…từ hộ tiếp cận nhiều tiến kỹ thuật sản xuất, chương trình hỗ trợ, thông tin thị trường, BHNN Qua đó, nâng cao nhận thức người dân rủi ro lợi ích tham gia BHNN, mạnh dạn đầu tư chăn nuôi, yên tâm mở rộng phát triển quy mô sản xuất theo hướng bền vững Hiện người dân tham gia BH với tâm lý nghe ngóng, thăm dò, triển khai rộng địa phương chưa thí điểm, bước đầu cần vận động hộ nghèo cận nghèo tham gia hộ trả phí BH phải trả với mức thấp Đồng thời, vận động hộ có tiềm lực kinh tế, có tích lũy chăn nuôi tham gia BHNN Sau hộ đền bù thiệt hại xảy rủi ro, thấy lợi ích BH nhân tố tuyên truyền vận động tích cực hộ khác tham gia BH, tạo điều kiện thuận lợi để mở rộng phát triển thị trường BHNN 3.4.2.2 Thực tốt giải pháp khuyến khích phát triển, mở rộng quy mô chăn nuôi, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, cải thiện thu nhập đời sống cho người dân Kết nghiên cứu thực trạng thị trường BHNN huyện Tân Phú (mục 3.2.2), nhân tố ảnh hưởng tới cầu BHNN chăn nuôi heo (mục 3.3.3) mức sẵn lòng chi trả phí BH người chăn nuôi heo địa bàn huyện Tân Phú (mục 3.3.4) cho thấy, quy mô chăn nuôi khả tài người dân ảnh hưởng lớn đến việc phát triển thị trường BHNN Khi hộ chăn nuôi với quy mô lớn, hiệu sản xuất cao, khả tài tốt, họ thường mạnh dạn đầu tư cho sản xuất nhiều hơn, xảy rủi ro mức độ thiệt hại lớn hơn, họ tìm biện pháp để tăng suất, giảm thiệt hại có hiệu Vì vậy, định tham gia BH mức sẵn lòng chi trả phí BH cao Tuy nhiên, chăn nuôi heo huyện Tân Phú diễn cách manh mún, quy mô nhỏ lẻ, nhiều trường hợp họ không thực quy trình chăn nuôi khoa học (vệ sinh chuồng trại, chế độ ăn uống, tiêm phòng, giống không đảm bảo…), nên khả ứng phó với rủi ro Trong đó, người nông dân lại gặp nhiều rủi ro, đặc biệt thiên tai, dịch bệnh 94 Vì vậy, cần thực tốt giải pháp khuyến khích phát triển, mở rộng quy mô chăn nuôi, cải thiện lực tài đời sống cho người dân Tạo điều kiện thuận lợi để thị trường BHNN phát triển, góp phần ổn định sản xuất, đảm bảo an sinh xã hội, cần thực số giải pháp sau: Thứ nhất, cần quy hạch vùng chăn nuôi tập trung, quy mô lớn; tạo điều kiện quỹ đất để phát triển trang trại tập trung theo hướng đưa chăn nuôi cách xa nơi khu dân cư; diện tích đất quy hoạch khu chăn nuôi phải đủ lớn để xây dựng khép kín như: Khu sản xuất giống; khu nuôi thương phẩm; khu nuôi thử nghiệm; công trình phụ trợ; nơi sản xuất thức ăn bổ sung chỗ, xử lý chất thải vv Khuyến khích, tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân, hợp tác xã, liên hộ gia đình phát triển chăn nuôi theo hướng kinh tế trang trại, thành lập hợp tác xã chăn nuôi heo địa phương Thứ hai,cần thực tốt sách tín dụng để người chăn nuôi tiếp cận nguồn vốn, mở rộng quy mô chăn nuôi, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, tăng hiệu sản xuất Từ đó, hộ định tham gia BHNN cao mức sẵn lòng chi trả phí BH tăng lên Thứ ba, thực tốt công tác khuyến nông.Ngoài việc tăng cường lớp dạy nghề, tập huấn khuyến nông chuyển giao khoa học kỹ thuật hàng năm, cần hướng dẫn cho người chăn nuôi theo hướng công nghiệp tập trung Tăng cường tuyên truyền, hướng dẫn kỹ thuật chăn nuôi, phòng điều trị bệnh cho vật nuôi Hướng dẫn người dân xây dựng chuồng trại hợp lý, bảo đảm vệ sinh Đồng thời, tăng cường công tác thú y đảm bảo an toàn dịch bệnh cho vật nuôi Hàng năm phải đạt tỷ lệ tiêm phòng định kỳ tối thiểu từ 90% tổng đàn trở lên Thứ tư, khuyến khích người dân sử dụng thức ăn công nghiệp để chăn nuôi, tăng cường nuôi thâm canh, áp dụng nhanh tiến khoa học kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng để quay vòng nuôi, rút ngắn chu kỳ nuôi/lứa để đạt hiệu kinh tế cao Hướng dẫn hộ chăn nuôi sản xuất thức ăn chỗ cách tận dụng nguồn nguyên liệu sẵn có địa phương; hình thành dịch vụ cung cấp thức ăn cho heo 95 Thứ năm, nâng cao vai trò điều tiết Nhà nước thị trường nông sản việc Nhà nước quy định giá trần, giá sàn cho số mặt hàng nông sản thịt heo xuất chuồng, qua để nâng cao lợi nhuận cho người dân, sản phẩm nông nghiệp nói chung chăn nuôi heo người dân địa bàn huyện Tân Phú nói riêng bị thương lãi ép giá, người chăn nuôi không định giá bán sở chi phí sản xuất, lợi nhuận thu người dân thấp, chí lỗ 3.4.2.3 Nâng cao vai trò trách nhiệm cấp quyền địa phương, tổ chức đoàn thể hiệp hội chăn nuôi vấn đề BHNN Đối với việc phát triển thị trường BHNN vai trò địa phương, tổ chức đoàn thể hiệp hội chăn nuôi quan trọng Chính quyền địa phương quan chuyên môn, hội nông dân cần tiên phong đẩy mạnh công tác khuyến nông, thực liên kết, hợp tác sản xuất, hỗ trợ kỹ thuật, quy trình canh tác nhằm tăng sản lượng, quản lý tốt rủi ro thiên tai, dịch bệnh công tác thú y, tuyên truyền dịch bệnh biện pháp phòng chống rủi ro dịch bệnh SXNN Kinh nghiệm cho thấy địa phương chủ động giám sát, nơi chăn nuôi phát triển Tuy nhiên, để tránh máy cồng kềnh tốn chi phí ngân sách Nhà nước, tác giả đề xuất nên gắn liền chương trình BHNN với chương trình phát triển khác nông nghiệp, nông dân nông thôn, chương trình nông thôn mới, coi BHNN tiêu chí của chương trình nông thôn Kết hợp ban đạo chương trình phát triển nông thôn thực BHNN, tiếp tục trì ban đạo BHNN địa phương, nhiên, thành viên ban đạo hoạt động kiêm nhiệm, không cần phải có ngân sách Nhà nước hỗ trợ hoạt động thời gian thí điểm Đồng thời, địa phương cần phải làm tốt công tác theo dõi, thống kê đàn heo nhập, xuất, đến tuổi BH cập nhật thường xuyên xác…tạo điều kiện thuận lợi để DNBH thực tốt hợp đồng BH cho người dân 3.4.2.5 Giải pháp doanh nghiệp bảo hiểm Kết nghiên cứu thực trạng phát triển thị trường BHNN Việt Nam (mục 1.2.2) thực trạng thị trường BHNN chăn nuôi heo địa bàn huyện Tân 96 Phú (mục 3.2) cho thấy, nay, sản phẩm BHNN mà DNBH cung cấp chưa phù hợp với thực tế ngành SXNN nước ta Công tác khai thác nghiệp vụ BH gặp nhiều khó khăn, kinh nghiệm triển khai BHNN hạn chế, lực lượng cán DNBH mỏng, trình độ chuyên môn mức độ hiểu biết SXNN nói chung quy trình sản xuất chăn nuôi heo rủi ro chăn nuôi nói riêng thấp Chưa có phương án chế hợp tác, liên kết DNBH với quyền địa phương ngành hữu quan việc triển khai BHNN, thiếu hỗ trợ từ hoạt động tái BH cho BHNN Vì vậy, để mở rộng phát triển thị trường BHNN chăn nuôi heo huyện Tân Phú nói riêng phạm vi nước nói chung, DNBH cần thực tốt số giải pháp sau: Thứ nhất, cần khẩn trương trao đổi, góp ý, với quan hữu quan Bộ tài chính, Bộ kế hoạch đầu tư, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc tìm tiếng nói chung để Nhà nước có sách quy định cụ thể, rõ ràng nhằm tạo môi trường thuận lợi bước triển khai có hiệu dịch vụ BHNN chăn nuôi Thứ hai, thực chủ động nghiên cứu tình hình chăn nuôi heo, biến đổi khí hậu vùng miền nước, vùng chăn nuôi sản xuất tập trung, nắm bắt quy luật tự nhiên, tình bất thường Liên kết với trung tâm, viện nghiên cứu vật nuôi, nhằm hệ thống hoá số liệu, tính toán độ rủi ro, hình thành cách khoa học số phục vụ cho bảo hiểm chăn nuôi heo Thứ ba, chủ động trao đổi đàm phán với công ty BH nước điều kiện nhượng tái, nhận tái bảo hiểm chăn nuôi để phân tán rủi ro Thứ tư, tạo nguồn nhân lực am hiểu lĩnh vực chăn nuôi, thú y, sinh học, môi trường, nắm vững khoa học kỹ thuật, qua chủ động tiếp cận triển khai dịch vụ bảo BHNN, tuyên truyền thuyết phục người sản xuất tham gia BH 3.4.2.4 Xây dựng hoàn thiện hệ thống khung pháp lý, chế sách nâng cao vai trò tham gia Nhà nước BHNN Qua nghiên cứu kinh nghiệm triển khai BHNN số nước giới (mục 1.2.1), thực trạng phát triển thị trường BHNN Việt Nam (mục 1.2.2) thực trạng thị trường BHNN chăn nuôi heo địa bàn huyện Tân Phú (mục 3.2) 97 cho thấy, BHNN thành công Nhà nước có hệ thống khung pháp lý rõ ràng BHNN Đồng thời phải có chế sách hỗ trợ đối tượng tham gia BHNN Vì vậy, Nhà nước cần sớm rõ sách, chủ trương quy định pháp lý cho thị trường BHNN chăn nuôi heo nói riêng BHNN nói chung cách dài hạn Cụ thể: a Xây dựng hoàn thiện hệ thống khung pháp lý BHNN Thứ nhất, cần phải xây dựng hệ thống văn pháp lý cụ thể, riêng biệt cho BHNN thị trường tồn phát triển ổn định Hiện nayluật BH Việt Nam chưa có điều khoản quy định cụ thể BHNN, số điểm mâu thuẫn với luật khác luật dân sự, luật hình [19, 20] Mục tiêu BHNN nhằm giúp nông dân ổn định sản xuất nhằm đạt lợi nhuận tối đa giống lĩnh vực BH phi nhân thọ khác Thứ hai, cần tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện sửa đổi số quy định quy mô chăn nuôi, ngưỡng tỷ lệ thiệt hại toán BH, trình định công bố dịch chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh thủ tục chi trả BH…quy định Thông tư 47/2011/TT-BNNPTNT Thông tư 121/2011/TT-BTC Thông tư 47/2011/TT-BNNPTNT quy định hộ tham gia BH phải tham gia toàn số heo hộ nuôi Tuy nhiên, thực tế nhiều chủ hộ nuôi có nhiều đàn heo độ tuổi khác nhau, có đàn heo chuẩn bị xuất bán (còn khoảng 10-20 ngày) chủ nuôi không muốn tham gia BH cho đàn heo này, không nhận BH hộ không tham gia BH cho đàn heo lại Đồng thời, cần phải đa dạng hóa sản phẩm BH Trong chăn nuôi heo, giai đoạn heo nhỏ (heo sữa), dễ bệnh chết, cần BH lại không ký hợp đồng Vì vậy, cần cho phép nhận BH theo nhu cầu người chăn nuôi đối tượng, số lượng, không nhận BH cho heo bị thải loại Ngoài ra, cần có sản phẩm BH rủi ro thị trường rủi ro thị trường gây tổn thất lớn đến hiệu người chăn nuôi heo Về tỷ lệ chi phí bồi thường tổn thất quy tắc BH: Cần phải xem xét lại tỷ lệ bồi thường vật nuôi phải tiêu hủy, Nhà nước quy định tỷ lệ bồi thường 98 cho heo phải tiêu hủy 50% hộ chăn nuôi phải tự trang trải toàn phí tiêu hủy, chí số tiền bồi thường BH chưa đủ chi cho việc tiêu hủy Thông tư 121/2011/TT-BTC Bộ Tài cho thấy số điểm chưa phù hợp, cần nghiên cứu, điều chỉnh như: Các doanh nghiệp triển khai thí điểm bảo BHNN không ghi nhận lãi nghiệp vụ BHNN, mục tiêu doanh nghiệp lại lợi nhuận Quy định chưa thật hợp lý, chưa có tác dụng khuyến khích DNBH tham gia thị trường BHNN b Hoàn thiện chế sách người nông dân tham gia BHNN Kết nghiên cứu thực trạng thị trường BHNN huyện Tân Phú (mục 3.2.2), định tham gia không tham gia BHNN hộ điều tra (mục 3.3.2), nhân tố ảnh hưởng tới cầu BHNN chăn nuôi heo (mục 3.3.3) mức sẵn lòng chi trả phí BH người chăn nuôi heo địa bàn huyện Tân Phú (mục 3.3.4) cho thấy, Nhà nước cần tiếp tục thực hỗ trợ tài (phí BH) cho người chăn nuôi thực thí điểm Một nguyên nhân quan trọng khiến BHNN Việt Nam bị thất bại thời gian qua người dân không muốn tham gia BH, phần chưa hiểu biết đầy đủ BH, phần lớn điều kiện kinh tế hạn hẹp Mặt khác, lần gặp thiên tai, Nhà nước thường trích khoản tiền lương thực lớn để cứu trợ người dân Những người nông dân mùa thường trợ cấp sau thiên tai khả chi trả cho khoản nợ họ lại Nhà nước khoanh nợ, xoá nợ Việc làm vô hình chung tạo nên tính ỷ lại người nông dân vào Nhà nước, không tạo thành thói quen mua BH Việc khuyến khích người nông dân mua BH để tự bảo vệ quan trọng, thay việc trợ cấp sau thiên tai, Nhà nước cần có chế hỗ trợ tài chính, cụ thể trợ cấp phí BH cho người nông dân Mức hỗ trợ phí BH cho người dân tham gia BHNN từ ngân sách Nhà nước yếu tố cần thiết thời điểm tại, SXNN nói chung chăn nuôi heo nói riêng chưa hoàn toàn sản xuất hàng hóa mà mang tính chất nhỏ lẻ, người dân phải tự chịu trách nhiệm chăm sóc, tự chịu rủi ro biến động giá thị trường Hơn tỷ lệ tham gia BH thời gian thí điểm chưa cao, thống kê 99 nước có khoảng 10% tổng số nông dân thuộc đối tượng tham gia BHNN, đặc biệt thấp hộ thường Vì vậy, để mở rộng phát triển thị trường BHNN Việt Nam nói chung BHNN chăn nuôi heo huyện Tân Phú nói riêng, nghiên cứu đề xuất giải pháp hỗ trợ phí BH chia làm mức, cụ thể: Hộ nghèo 100%, hộ cận nghèo 90%, hộ thường 60% tổ chức SXNN 20% Khi người dân quen với việc mua BH, biết rõ vai trò lợi ích BHNN việc khắc phục hậu chế rủi ro, ổn định sản xuất Chính phủ có lộ trình cắt giảm dần mức hỗ trợ để giảm gánh nặng cho ngân sách Nhà nước Đối với hộ nghèo cận nghèo Nhà nước nên hỗ trợ phí BH gốc khoảng 3-5 năm, đối tượng khác nên hỗ trợ năm đầu kể từ tham gia BHNN c Hoàn thiện chế sách DNBH triển khai BHNN SXNN nói chung chăn nuôi heo nói riêng ngành đa rủi ro Kết nghiên cứu thực trạng triển khai BHNN DNBH cho thấy, DNBH triển khai sản phẩm BHNN bị thua lỗ, thị trường BH Việt Nam nhiều khoảng trống, có nhiều lĩnh vực BH hấp dẫn để DNBH mở rộng kinh doanh Do đó, DNBH không mặn mà với thị trường BHNN Vì vậy, để khuyến khích các DNBH tham gia thị trường Nhà nước cần phải có chế sách phù hợp hỗ trợ doanh nghiệp triển khai BHNN Thứ nhất, Nhà nước cần có sách hỗ trợ DNBH công tác thông tin, tuyên truyền BHNN đến người nông dân Ngoài ra, thông qua Hiệp hội bảo hiểm, Hội nông dân Việt Nam, Nhà nước hỗ trợ tài để thực hội thảo, tập huấn, quảng cáo, giới thiệu sản phẩm BHNN Thứ hai, Nhà nước có sách hỗ trợ DNBH họ mở rộng mạng lưới hoạt động phục vụ cho hoạt động BHNN Thường tiến hành BHNN mạng lưới phải mở rộng đến cấp xã Các hỗ trợ kể tới như: Hỗ trợ sở vật chất; Hỗ trợ đào tạo nâng cao lực trình độ cán quản lý, cán chuyên môn bảo hiểm 100 Thứ ba, cần có sách khuyến khích DNBH tham gia BHNN sách ưu đãi thuế, hỗ trợ chi phí quản lý tạo lập quỹ dự phòng tài trợ cho DNBH với điều kiện ràng buộc d Chú trọng đầu tư vào công tác điều tra, nghiên cứu, dự báo rủi ro có chế sách phù hợp cho cán làm công tác giám định tổn thất Kết nghiên cứu thực trạng thị trường BHNN chăn nuôi huyện Tân Phú cho thấy, Nhà nước chưa trọng đầu tư vào công tác điều tra, nghiên cứu, dự báo để xây dựng sách BHNN thống nhất, đồng phù hợp với vùng miền Mặt khác, chế độ sách cho cán làm công tác giám định tổn thất Vì vậy, để phát triển thị trường BHNN chăn nuôi heo huyện Tân Phú nói riêng BHNN nói chung cần thực số giải pháp cụ thể sau: Thứ nhất, Nhà nước cần trọng đầu tư vào công tác điều tra, nghiên cứu, dự báo rủi ro để xây dựng sách BHNN thống nhất, đồng phù hợp với vùng miền Đây sở liệu làm cho việc tính phí BH gốc mức bồi thường thiệt hại Thứ hai, cần có phối hợp chặt chẽ Nhà nước với DNBH, doanh nghiệp tái BH, tổ chức, tài chính, tín dụng người nông dân việc cung cấp đồng dịch vụ BH, tín dụng để xúc tiến thúc đẩy thị trường BHNN phát triển Thứ ba, cần có chế sách phù hợp cho cán thú y thôn, xã làm công tác giám định tổn thất vật nuôi Hiện nay, cán thực giám định không nhận khoản chi phí nào, để thực tốt công tác giám định Nhà nước cần phải có chế sách cho đối tượng 101 KẾT LUẬN SXNN Việt Nam phải đối mặt với rủi ro lớn, đặc biệt rủi ro thiên tai, dịch bệnh Việc phát triển thị trường BHNN có ý nghĩa quan trọng, khắc phục hậu rủi ro, ổn định sản xuất, giảm gánh nặng ngân sách Nhà nước đảm bảo an sinh xã hội Qua trình nghiên cứu “Giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm nông nghiệp chăn nuôi heo địa bàn huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai”, kết đề tài đạt sau: Đề tài góp phần hệ thống hoá sở lý luận BHNN thị trường BHNN Thực tiễn chương trình BHNN số nước giới rút học cho Việt Nam nói chung BHNN chăn nuôi heo huyện Tân Phú nói riêng Đề tài tìm hiểu đánh giá thực trạng chăn nuôi heo địa bàn huyện Tân Phú khía cạnh: Tình hình chăn nuôi heo đánh giá quy mô, số lượng, hình thức chăn nuôi rủi ro chăn nuôi heo; Tình hình áp dụng tiến kỹ thuật chăn nuôi heo Thực trạng thị trường BHNN chăn nuôi heo địa bàn huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai: Giai đoạn trước thực thí điểm BHNN theo Quyết định 315/QĐ-TTg, chưa triển khai BHNN Tất chủ trương phát triển sách huyện giai đoạn chưa đề cập đến BHNN Các DNBH địa bàn huyện không trọng vào loại hình chưa cung cấp sản phẩm BHNN Người dân cán có hiểu biết hạn chế BHNN Giai đoạn thực thí điểm: Chọn thí điểm xã Phú Xuân, Phú Lâm, Phú Thanh, có 63,62% tổng số hộ chăn nuôi tham gia Tuy nhiên, họ đơn tham gia mua BH trợ cấp đáng kể từ Chính Phủ Số heo tham gia chưa phản ánh tiềm có địa phương Thủ tục hành chính, sách pháp luật số hạn chế Các địa phương không chọn làm thí điểm hầu hết người dân chưa biết BHNN Trong tổng 150 hộ hộ điều tra xã nghiên cứu, có 44% hộ định tham gia BHNN 56% không tham gia Lý định tham gia BHNN chăn nuôi heo Nhà nước hỗ trợ phí BH muốn tham gia thử Lo ngại thủ tục toán bồi thường chăn nuôi quy mô nhỏ lý mà hộ định không tham gia BHNN chăn nuôi heo 102 Các nhân tố ảnh hưởng tới đến định tham gia BHNN chăn nuôi heo hộ chăn nuôi huyện Tân Phú theo xu hướng: (1) Các nhân tố tác động tích cực có mức độ ảnh hưởng theo thứ tầm quan trọng là: thông tin BH, mức độ đánh giá rủi ro hộ, hộ tham gia hội đoàn thể, hộ tập huấn kỹ thuật chăn nuôi, quy mô chăn nuôi hộ; (2) Các nhân tố có tỷ lệ nghịch là: phân loại nhóm hộ, tuổi hộ loại heo mà hộ nuôi Để phát triển thị trường BHNN chăn nuôi heo địa bàn huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai nói riêng Việt Nam nói chung cần thực tốt giải pháp: (1) Xây dựng hoàn thiện hệ thống khung pháp lý, chế sách nâng cao vai trò tham gia Nhà nước BHNN (2) Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền, đào tạo tập huấn, khuyến khích người dân tham gia tổ chức hiệp hội, đoàn thể; (3) Thực tốt giải pháp khuyến khích phát triển, mở rộng quy mô chăn nuôi, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, cải thiện thu nhập đời sống cho người dân; (4) Thực tốt công tác giám định bồi thường BH; (5) Nâng cao vai trò trách nhiệm cấp quyền địa phương, tổ chức đoàn thể hiệp hội chăn nuôi vấn đề BHNN; (6) giải pháp nhằm nâng cao lực (tài chính, chuyên môn…) DNBH Qua trình nghiên cứu, đề tài thực nghiên cứu xã thí điểm xã không thí điểm; Dung lượng mẫu đủ lớn, phương pháp chọn mẫu phân tầng kết hợp với chọn mẫu ngẫu nhiên đảm bảo tính đại diện cho toàn huyện; Việc xác định biến, xử lý thống kê chạy mô hình đảm bảo xác, đạt độ tin cậy cao Việc nghiên cứu phát triển thị trường BHNN cần phải phân tích, đánh giá cung cầu, nhiên hạn chế thời gian vật lực, luận văn tập trung vào cầu thị trường BHNN Để nghiên cứu cách toàn diện cần có nghiên cứu đầy đủ cung cầu thị trường 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ban đạo bảo hiểm nông nghiệp tỉnh Đồng Nai (2014), Báo cáo tổng kết tình hình thực Quyết định số 315/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ thí điểm bảo hiểm nông nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Nai Ban đạo bảo hiểm nông nghiệp tỉnh Nghệ An (2014), Báo cáo công tác triển khai thực theo Quyết định số 315/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ thí điểm bảo hiểm nông nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An từ năm 2011-2013, Nghệ An Ban đạo bảo hiểm nông nghiệp tỉnh Thái Bình (2014), Báo cáo Ban đạo thí điểm bảo hiểm nông nghiệp tỉnh Thái Bình triển khai thực thí điểm bảo hiểm nông nghiệp giai đoạn 2011-2013 theo Quyết định số 315/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, Thái Bình Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2011), Thông tư số 47/2011/TT-BNNPTNT việc hướng dẫn thực thí điểm bảo hiểm nông nghiệp trồng trọt, chăn nuôi, nuôi thủy sản theo Quyết định số 315/QĐ-TTg ngày 01/3/2011 Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2014), Báo cáo tham luận kết thực thí điểm bảo hiểm nông nghiệp giai đoạn 2011-2013, Hà Nội Bộ Tài (2011), Thông tư số 121/2011/TT-BTC việc hướng dẫn số điều Quyết định số 315/QĐ-TTg ngày 01/ 3/2011 Thủ tướng Chính phủvề thực thí điểm bảo hiểm nông nghiệp giai đoạn 2011-2013, Hà Nội Bộ tài (2011), Thông báo số 25a/TB-BTC kết luận hội nghị triển khai Quyết định số 315/QĐ-TTg ngày 01/03/2011 Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội Bộ Tài (2011), Quyết định số 3035/QĐ-BTC việc ban hành quy tắc, biểu phí mức trách nhiệm bảo hiểm nông nghiệp, Hà Nội 104 Bộ Tài (2012), Quyết định số 2114/QĐ-BTC việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy tắc, biểu phí mức trách nhiệm bảo hiểm nông nghiệp ban hành kèm theo Quyết định số 3035/QĐ-BTC ngày 16/12/2011 Bộ trưởng Bộ tài chính, Hà Nội 10 Bộ Tài (2013), Thông tư số 96/2013/TT-BTC việc sửa đổi bổ sung thông tư số 121/2011/TT-BTC ngày 17/08/2011 việc hướng dẫn số điều Quyết định số 315/QĐ-TTg ngày 01/3/2011 Thủ tướng Chính phủ thực thí điểm bảo hiểm nông nghiệp giai đoạn 2011-2013, Hà Nội 11 Bộ Tài (2013), Thông tư số 57/2013/TT-BTC việc sửa đổi, bổ sung Thông tư số 121/2011/TT-BTC ngày 17/8/2011 Bộ Tài hướng dẫn số điều Quyết định số 315/QĐ-TTg ngày 01/3/2011 Thủ tướng Chính phủ thực thí điểm bảo hiểm nông nghiệp giai đoạn 2011-2013, Hà Nội 12 Bộ Tài (2014), Báo cáo kết thực thí điểm bảo hiểm nông nghiệp theo Quyết định số 315/QĐ-TTg ngày 01/3/2011 Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội 13 Chính phủ (2011), Quyết định số 315/QĐ-TTg việc thực thí điểm bảo hiểm nông nghiệp giai đoạn 2011-2013, Hà Nội 14 Chính phủ (2013), Quyết định 358/QĐ-TTg việc sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 315/QĐ-TTg ngày 01/03/2011 Thủ tướng Chính phủ việc thực thí điểm Bảo hiểm nông nghiệp giai đoạn 2011-2013, Hà Nội 15 Công ty Bảo hiểm Bảo Việt (2014),Báo cáo tổng kết thí điểm bảo hiểm nông nghiệp giai đoạn 2011-2013 theo Quyết định số 315/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội 16 Nguyễn Mậu Dũng (2011), “Phát triển bảo hiểm nông nghiệp Trung Quốc”, Nghiên cứu Trung Quốc, (số 7) 105 17 Phạm Bảo Dương (2011), Nghiên cứu sách bảo hiểm sản xuất nông nghiệp Việt Nam, Đề tài cấp Bộ, Viện sách phát triển nông nghiệp nông thôn, Hà Nội 18 Phạm Thị Định (2011), Bảo hiểm nông nghiệp Việt Nam, thực trạng giải pháp phát triển, Đề tài cấp Bộ, trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 19 Phòng Kinh tế huyện Tân Phú (2013), Báo cáo phát triển kinh tế - xã hội huyện Tân Phú 2013, Đồng Nai 20 Quốc hội (2000), Luật kinh doanh bảo hiểm số 24/2000/QH10 21 Quốc hội (2010), Luật số 61/2010/QH12 Luật sửa đổi, bổ sung số điều luật kinh doanh bảo hiểm số 24/2000/QH10 22 Tổng công ty cổ phần Bảo Minh (2014), Báo cáo tham luận Hội nghị tổng kết thí điểm bảo hiểm nông nghiệp theo Quyết định số 315/QĐ-TTg ngày 01/3/2011 Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội 23 Trạm thú y huyện Tân Phú (2013), Báo cáo thống kê thực đàn gia súc địa bàn huyện Tân Phú giai đoạn 2011-2013, Đồng Nai 24 Trạm thú y huyện Tân Phú (2013), Báo cáo tổng kết công tác thú y địa bàn huyện Tân Phú giai đoạn 2011-2013, Đồng Nai 25 Phạm Minh Trí (2010), Những vấn đề lý luận thực tiễn sách bảo hiểm sản xuất nông nghiệp Việt Nam nay, Nghiên cứu chuyên đề, Viện sách phát triển nông nghiệp nông thôn, Hà Nội 26 Vũ thị Phương Hoa (2010), Tổng quan sách bảo hiểm nông nghiệp Việt Nam nay, Nghiên cứu chuyên đề, Viện sách phát triển nông nghiệp nông thôn, Hà Nội 27 Ủy ban nhân dân huyện Tân Phú (2013), Niên giám thống kê huyện Tân Phú, Đồng Nai 106 28 Ủy ban nhân dân huyện Tân Phú (2014), Báo cáo tổng kết chương trình thí điểm bảo hiểm nông nghiệp theo Quyết định số 315/QĐ-TTg ngày 01/3/2011 Thủ tướng Chính phủ, Đồng Nai Tiếng Anh 29 GlobalAgrisk 2009a, “Handbook I: Challenges in Developing Agricultural Insurance Markets”, Developing Agricultural Insurance in Vietnam, AgroInfo,Agricultural Publisher, Hanoi 30 GlobalAgrisk 2009b, “Handbook II: The Role of Risk Assessment in Setting Insurance Priorities and Policy”, Developing Agricultural Insurance in Vietnam, AgroInfo,Agricultural Publisher, Hanoi 31 GlobalAgrisk 2009c, “Handbook III: Applications of Risk Assessment and Product Development in Vietnam”, Developing Agricultural Insurance in Vietnam, AgroInfo,Agricultural Publisher, Hanoi 32 GlobalAgrisk 2009d, “Handbook IV: A Policy Vision for Developing Agricultural Insurance in Vietnam”, Developing Agricultural Insurance in Vietnam, AgroInfo,Agricultural Publisher, Hanoi 33 Green, W.H (2003), Econometric Analysis, 5th ed Upper Saddle River NJ: PrenticeHall 34 Tabachnick, B.G & Fidell, L.S (2007), Using Multivariate Statistics, Boston: Pearson Education PHỤ LỤC ... trạng thị trường bảo hiểm nông nghiệp chăn nuôi heo địa bàn huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai; - Chỉ nhân tố ảnh hưởng đến thị trường bảo hiểm nông nghiệp chăn nuôi heo địa bàn huyện Tân Phú, tỉnh Đồng. .. trạng thị trường bảo hiểm nông nghiệp chăn nuôi heo địa bàn huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai; - Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu bảo hiểm nông nghiệp chăn nuôi heo địa bàn huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai; ... chăn nuôi heo cầu thị trường BHNN chăn nuôi heo hộ chăn nuôi địa bàn huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai Nội dung nghiên cứu - Cơ sở lý luận thực tiễn bảo hiểm nông nghiệp thị trường bảo hiểm nông nghiệp;

Ngày đăng: 05/04/2017, 00:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Ban chỉ đạo bảo hiểm nông nghiệp tỉnh Nghệ An (2014), Báo cáo công tác triển khai thực hiện theo Quyết định số 315/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về thí điểm bảo hiểm nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Nghệ An từ năm 2011-2013, Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo công tác triển khai thực hiện theo Quyết định số 315/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về thí điểm bảo hiểm nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Nghệ An từ năm 2011-2013
Tác giả: Ban chỉ đạo bảo hiểm nông nghiệp tỉnh Nghệ An
Năm: 2014
3. Ban chỉ đạo bảo hiểm nông nghiệp tỉnh Thái Bình (2014), Báo cáo của Ban chỉ đạo thí điểm bảo hiểm nông nghiệp tỉnh Thái Bình về triển khai thực hiện thí điểm bảo hiểm nông nghiệp giai đoạn 2011-2013 theo Quyết định số 315/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, Thái Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo của Ban chỉ đạo thí điểm bảo hiểm nông nghiệp tỉnh Thái Bình về triển khai thực hiện thí điểm bảo hiểm nông nghiệp giai đoạn 2011-2013 theo Quyết định số 315/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ
Tác giả: Ban chỉ đạo bảo hiểm nông nghiệp tỉnh Thái Bình
Năm: 2014
4. Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn (2011), Thông tư số 47/2011/TT-BNNPTNT về việc hướng dẫn thực hiện thí điểm bảo hiểm nông nghiệp trong trồng trọt, chăn nuôi, nuôi thủy sản theo Quyết định số 315/QĐ-TTg ngày 01/3/2011 của Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 47/2011/TT-BNNPTNT về việc hướng dẫn thực hiện thí điểm bảo hiểm nông nghiệp trong trồng trọt, chăn nuôi, nuôi thủy sản theo Quyết định số 315/QĐ-TTg ngày 01/3/2011 của Thủ tướng Chính phủ
Tác giả: Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn
Năm: 2011
5. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2014), Báo cáo tham luận kết quả thực hiện thí điểm bảo hiểm nông nghiệp giai đoạn 2011-2013, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tham luận kết quả thực hiện thí điểm bảo hiểm nông nghiệp giai đoạn 2011-2013
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Năm: 2014
6. Bộ Tài chính (2011), Thông tư số 121/2011/TT-BTC về việc hướng dẫn một số điều của Quyết định số 315/QĐ-TTg ngày 01/ 3/2011 của Thủ tướng Chính phủvề thực hiện thí điểm bảo hiểm nông nghiệp giai đoạn 2011-2013, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 121/2011/TT-BTC về việc hướng dẫn một số điều của Quyết định số 315/QĐ-TTg ngày 01/ 3/2011 của Thủ tướng Chính phủvề thực hiện thí điểm bảo hiểm nông nghiệp giai đoạn 2011-2013
Tác giả: Bộ Tài chính
Năm: 2011
7. Bộ tài chính (2011), Thông báo số 25a/TB-BTC về kết luận hội nghị triển khai Quyết định số 315/QĐ-TTg ngày 01/03/2011 của Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông báo số 25a/TB-BTC về kết luận hội nghị triển khai Quyết định số 315/QĐ-TTg ngày 01/03/2011 của Thủ tướng Chính phủ
Tác giả: Bộ tài chính
Năm: 2011
8. Bộ Tài chính (2011), Quyết định số 3035/QĐ-BTC về việc ban hành quy tắc, biểu phí và mức trách nhiệm bảo hiểm nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 3035/QĐ-BTC về việc ban hành quy tắc, biểu phí và mức trách nhiệm bảo hiểm nông nghiệp
Tác giả: Bộ Tài chính
Năm: 2011
9. Bộ Tài chính (2012), Quyết định số 2114/QĐ-BTC về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy tắc, biểu phí và mức trách nhiệm bảo hiểm nông nghiệp ban hành kèm theo Quyết định số 3035/QĐ-BTC ngày 16/12/2011 của Bộ trưởng Bộ tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 2114/QĐ-BTC về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy tắc, biểu phí và mức trách nhiệm bảo hiểm nông nghiệp ban hành kèm theo Quyết định số 3035/QĐ-BTC ngày 16/12/2011 của Bộ trưởng Bộ tài chính
Tác giả: Bộ Tài chính
Năm: 2012
10. Bộ Tài chính (2013), Thông tư số 96/2013/TT-BTC về việc sửa đổi bổ sung thông tư số 121/2011/TT-BTC ngày 17/08/2011 về việc hướng dẫn một số điều của Quyết định số 315/QĐ-TTg ngày 01/3/2011 của Thủ tướng Chính phủ về thực hiện thí điểm bảo hiểm nông nghiệp giai đoạn 2011-2013, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 96/2013/TT-BTC về việc sửa đổi bổ sung thông tư số 121/2011/TT-BTC ngày 17/08/2011 về việc hướng dẫn một số điều của Quyết định số 315/QĐ-TTg ngày 01/3/2011 của Thủ tướng Chính phủ về thực hiện thí điểm bảo hiểm nông nghiệp giai đoạn 2011-2013
Tác giả: Bộ Tài chính
Năm: 2013
11. Bộ Tài chính (2013), Thông tư số 57/2013/TT-BTC về việc sửa đổi, bổ sung Thông tư số 121/2011/TT-BTC ngày 17/8/2011 của Bộ Tài chính hướng dẫn một số điều của Quyết định số 315/QĐ-TTg ngày 01/3/2011 của Thủ tướng Chính phủ về thực hiện thí điểm bảo hiểm nông nghiệp giai đoạn 2011-2013, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 57/2013/TT-BTC về việc sửa đổi, bổ sung Thông tư số 121/2011/TT-BTC ngày 17/8/2011 của Bộ Tài chính hướng dẫn một số điều của Quyết định số 315/QĐ-TTg ngày 01/3/2011 của Thủ tướng Chính phủ về thực hiện thí điểm bảo hiểm nông nghiệp giai đoạn 2011-2013
Tác giả: Bộ Tài chính
Năm: 2013
12. Bộ Tài chính (2014), Báo cáo kết quả thực hiện thí điểm bảo hiểm nông nghiệp theo Quyết định số 315/QĐ-TTg ngày 01/3/2011 của Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả thực hiện thí điểm bảo hiểm nông nghiệp theo Quyết định số 315/QĐ-TTg ngày 01/3/2011 của Thủ tướng Chính phủ
Tác giả: Bộ Tài chính
Năm: 2014
13. Chính phủ (2011), Quyết định số 315/QĐ-TTg về việc thực hiện thí điểm bảo hiểm nông nghiệp giai đoạn 2011-2013, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 315/QĐ-TTg về việc thực hiện thí điểm bảo hiểm nông nghiệp giai đoạn 2011-2013
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2011
14. Chính phủ (2013), Quyết định 358/QĐ-TTg về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 315/QĐ-TTg ngày 01/03/2011 của Thủ tướng Chính phủ về việc thực hiện thí điểm Bảo hiểm nông nghiệp giai đoạn 2011-2013, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định 358/QĐ-TTg về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 315/QĐ-TTg ngày 01/03/2011 của Thủ tướng Chính phủ về việc thực hiện thí điểm Bảo hiểm nông nghiệp giai đoạn 2011-2013
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2013
15. Công ty Bảo hiểm Bảo Việt (2014),Báo cáo tổng kết thí điểm bảo hiểm nông nghiệp giai đoạn 2011-2013 theo Quyết định số 315/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết thí điểm bảo hiểm nông nghiệp giai đoạn 2011-2013 theo Quyết định số 315/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ
Tác giả: Công ty Bảo hiểm Bảo Việt
Năm: 2014
16. Nguyễn Mậu Dũng (2011), “Phát triển bảo hiểm nông nghiệp ở Trung Quốc”, Nghiên cứu Trung Quốc, (số 7) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Phát triển bảo hiểm nông nghiệp ở Trung Quốc”", Nghiên cứu Trung Quốc
Tác giả: Nguyễn Mậu Dũng
Năm: 2011
17. Phạm Bảo Dương (2011), Nghiên cứu chính sách bảo hiểm sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam, Đề tài cấp Bộ, Viện chính sách và phát triển nông nghiệp nông thôn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chính sách bảo hiểm sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam
Tác giả: Phạm Bảo Dương
Năm: 2011
18. Phạm Thị Định (2011), Bảo hiểm nông nghiệp ở Việt Nam, thực trạng và giải pháp phát triển, Đề tài cấp Bộ, trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo hiểm nông nghiệp ở Việt Nam, thực trạng và giải pháp phát triển
Tác giả: Phạm Thị Định
Năm: 2011
19. Phòng Kinh tế huyện Tân Phú (2013), Báo cáo phát triển kinh tế - xã hội huyện Tân Phú 2013, Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo phát triển kinh tế - xã hội huyện Tân Phú 2013
Tác giả: Phòng Kinh tế huyện Tân Phú
Năm: 2013
22. Tổng công ty cổ phần Bảo Minh (2014), Báo cáo tham luận Hội nghị tổng kết thí điểm bảo hiểm nông nghiệp theo Quyết định số 315/QĐ-TTg ngày 01/3/2011 của Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tham luận Hội nghị tổng kết thí điểm bảo hiểm nông nghiệp theo Quyết định số 315/QĐ-TTg ngày 01/3/2011 của Thủ tướng Chính phủ
Tác giả: Tổng công ty cổ phần Bảo Minh
Năm: 2014
23. Trạm thú y huyện Tân Phú (2013), Báo cáo thống kê thực đàn gia súc trên địa bàn huyện Tân Phú giai đoạn 2011-2013, Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thống kê thực đàn gia súc trên địa bàn huyện Tân Phú giai đoạn 2011-2013
Tác giả: Trạm thú y huyện Tân Phú
Năm: 2013

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w