Chế độ BHXH là những quy định cụ thể và chi tiết, là sự bố trí, sắp xếp những chế định thực hiện BHXH đối với người lao động. Nói cách khác, đó là một hệ thống các quy định được pháp luật hoá về đối tượng và phạm vi; về nghĩa vụ và quyền lợi, về điều kiện và mức đóng góp cho từng trường hợp BHXH cụ thể. Chế độ BHXH được cụ thể hoá dưới dạng các văn bản pháp luật và dưới luật, các thông tư, điều lệ. Vì thế, khi thực hiện mỗi chế độ thường phải nắm vững những vấn đề mang tính cốt lõi của chính sách BHXH để đảm bảo sự đúng đắn và tính nhất quán trong toàn bộ hệ thống các chế độ BHXH Theo khuyến nghị của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) đã nêu trong Công ước số 102 tháng 6 năm 1952 tại Giơnevơ, hệ thống chế độ BHXH. BHXH là một chính sách lớn của Đảng và nhà nước nhằm đảm bảo cuộc sống vật chất, ổn định đời sống cho người lao động và gia đình họ trong các trường hợp bị ốm đau, thai sản, suy giảm khả năng lao động, mất việc làm, hết tuổi lao động hoặc chết. Từ đó khuyến khích người lao động tích cực lao động sản xuất ra của cải cho xã hội, xây dựng đất nước. Vậy nên, em chọn đề tài :”Các chế độ BHXH theo Công ước 102 của tổ chức lao động quốc tế ILO” với mục đích là muốn đi sâu tìm hiểu nghiên cứu để có thể hiểu được, nhận thức rõ về tầm quan trọng và ý nghĩa của các chế độ BHXH đối với đời sống kinh tế xã hội, với người tham gia BHXH.
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI
KHOA BẢO HIỂM -
TIỂU LUẬN LÝ THUYẾT BHXH
ĐỀ TÀI:
CÁC CHẾ ĐỘ BHXH THEO CÔNG ƯỚC 102 CỦA TỔ CHỨC LAO
ĐỘNG QUỐC TẾ ILO
HÀ NỘI, 12-2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI
Trang 2KHOA BẢO HIỂM -
TIỂU LUẬN LÝ THUYẾT BHXH
ĐỀ TÀI:
CÁC CHẾ ĐỘ BHXH THEO CÔNG ƯỚC 102 CỦA TỔ CHỨC LAO
ĐỘNG QUỐC TẾ ILO
Trang 3Hà Nội, ngày 11 tháng 12 năm 2013
LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của em, tất cả được làm dưới sự
hướng dẫn của giảng viên môn “Lý thuyết bảo hiểm xã hội” – Ths.Phạm Đỗ
Dũng Các số liệu thống kê, kết quả nghiên cứu đều chính xác và được tổng hợp, xác thực từ các cơ quan, đơn vị nghiên cứu.
Trang 4MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU……….
PHẦN NỘI DUNG……….
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÁC CHẾ ĐỘ BHXH THEO CÔNG ƯỚC 102 CỦA TỔ CHỨC LAO ĐỘNG QUỐC TẾ ILO………
1.1Khái niệm: 1.1.1 Bảo hiểm xã hội là gì?
1.1.2 Chế độ bảo hiểm xã hội là gi?
1.2Cơ sở hình thành các chế độ BHXH………
1.2.1 Cơ sở sinh học………
1.2.2 Điều kiện và môi trường lao động………
1.2.3 Cơ sở kinh tế-xã hội………
1.2.4 Luật pháp và thể chế chính trị………
1.3Đặc điểm của các chế độ BHXH……….
1.4Kết cấu của các chế độ BHXH………
CHƯƠNG II:HỆ THỐNG CÁC CHẾ ĐỘ BHXH THEO CÔNG ƯỚC 102 CỦA TỔ CHỨC LAO ĐỘNG QUỐC TẾ ILO………
2.1 Chế độ chăm sóc y tế………
2.1.1 Đối tượng được chăm sóc………
2.1.2 Điều kiện được chăm sóc………
2.1.3 Mức trợ cấp và thời gian trợ cấp………
2.2 Chế độ chăm sóc ốm đau………
2.2.1 Đối tượng được chăm sóc………
2.2.2 Điều kiện được chăm sóc………
2.2.3 Mức trợ cấp và thời gian trợ cấp………
2.3 Chế độ trợ cấp thất nghiệp………
2.3.1 Đối tượng được hưởng
2.3.2 Điều kiện được hưởng………
2.3.3.Mức trợ cấp và thời gian trợ cấp………
2.4 Chế độ trợ cấp hưu trí……….
2.4.1 Đối tượng được hưởng……….
2.4.2 Điều kiện được hưởng………
2.4.3 Mức trợ cấp và thời gian trợ cấp………
Trang 52.5 Chế độ trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp………
2.5.1 Đối tượng được trợ cấp………
2.5.2 Điều kiện được hưởng………
2.5.3 Mức trợ cấp và thời gian trợ cấp………
2.6 Chế độ trợ cấp gia đình………
2.5.1 Đối tượng được trợ cấp………
2.5.2 Điều kiện được trợ cấp………
2.5.3 Mức trợ cấp và thời gian trợ cấp………
2.7 Chế độ trợ cấp thai sản………
2.7.1 Đối tượng được trợ cấp……….
2.7.2 Điều kiện được trợ cấp………
2.7.3 Mức trợ cấp và thời gian trợ cấp………
2.8 Chế độ trợ cấp tàn tật……….
2.8.1 Đối tượng được trợ cấp……….
2.8.2 Điều kiện được hưởng ………
2.8.3 Mức trợ cấp và thời gian trợ cấp………
2.9 Chế độ trợ cấp tử tuất………
2.9.1 Đối tượng được trợ cấp………
2.9.2 Điều kiện được hưởng………
2.9.3 Mức trợ cấp và thời gian trợ cấp………
CHƯƠNG III: Ý NGHĨA CỦA CÁC CHẾ ĐỘ BHXH 3.1 Đối với nền kinh tế xã hội………
3.2 Đối với người tham gia BHXH………
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ………
DANH MỤC THAM KHẢO………
PHỤ LỤC………
Trang 6DANH MỤC VIẾT TẮT
Trang 7BHXH là một chính sách lớn của Đảng và nhà nước nhằm đảm bảo cuộcsống vật chất, ổn định đời sống cho người lao động và gia đình họ trong cáctrường hợp bị ốm đau, thai sản, suy giảm khả năng lao động, mất việc làm, hếttuổi lao động hoặc chết Từ đó khuyến khích người lao động tích cực lao động sảnxuất ra của cải cho xã hội, xây dựng đất nước.
Vậy nên, em chọn đề tài :”Các chế độ BHXH theo Công ước 102 của tổ chức lao động quốc tế ILO” với mục đích là muốn đi sâu tìm hiểu nghiên cứu để
có thể hiểu được, nhận thức rõ về tầm quan trọng và ý nghĩa của các chế độBHXH đối với đời sống kinh tế xã hội, với người tham gia BHXH
(http://doan.edu.vn/do-an/chuyen-de-he-thong-cac-che-do-bao-hiem-xa Hệ thống chế độ BHXH
BAO-HIEM-XA-HOI.html)
(http://kientrucsaigon.net/KINH-TE/KTBH/C2/HE-THONG-CHE-DO Nội dung và ý nghĩa của chế độ BHXH
(http://docs.4share.vn/docs/14826/Noi_dung_va_y_nghia_cua_che_do_BHXH.html
Trang 8- LuậtBHXH
(http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id=1&mode=detail&document_id=28955)
Nhóm 2: Các khóa luận tốt nghiệp, luận văn và luận án đã nghiên cứu về
các chế độ BHXH:
- Bế Thu Thủy-D3bh1: Khóa luận Tình hình thực hiện chế độ hưu trí ở
bảo hiểm xã hội tỉnh Lạng Sơn, Đại học Lao động Xã Hội.
Nhóm 3 : Các công trình nghiên cứu khoa học về vấn đề các chế độ
BHXH:
- Một số đề xuất sửa đổi, bổ sung chế độ hưu trí trong Luật Bảo hiểm Xã hội
(http://soldtbxh.haiduong.gov.vn/cacchinhsach/laodongtienluong/Pages/mot-so-de-xuat-sua-doi-bo-sung-che-do-huu-tri-trong-luat-bao-hiem-xa-hoi.aspx)
- Đặng Văn Duệ : Các chính sách đảm bảo tiền lương của người về hưu trước và sau khi ban hành chính sách bảo hiểm theo bộ luật Lao động,
Bộ Lao động Thương binh & xã hội, 2003
Nhóm 4: Các danh mục tài liệu tham khảo:
- PGS.TS.Nguyễn Tiệp: Giáo trình Bảo hiểm xã hội, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội, 2013
3. Mục tiêu nghiên cứu.
Mục thiêu chung: Nghiên cứu về các chế độ BHXH theo công ước 102
cửa tổ chức lao động quốc tế ILO để có thể nhận thức rõ được mục đích và ý nghĩaquan trọng của các chế độ BHXH đối với đời sống kinh tế và đối với người tham gia BHXH
- Nêu ra được ý nghĩa của các chế độ BHXH
4. Đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng: Các chế độ BHXH
Trang 9- Phạm vi nghiên cứu: Theo công ước 102 của tổ chức lao động quốc tế ILO.
5. Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu lý luận
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
+ Phương pháp nghiên cứu phỏng vấn trò chuyện
+ Phương pháp nghiên cứu điều tra, khảo sát thực tế
6. Cấu trúc đê tài.
Ngoài phần mở đầu, danh mục tham khảo, phụ lục, mục lục,kết luận, khóa luận gồm 3 chương:
- CHƯƠNG I: Lý luận chung về các chế độ BHXH theo công ước 102 của tổ chức lao động quốc tế ILO
- CHƯƠNG II: Hệ thống các chế độ BHXH theo công ước 102 của tổ chức lao động quốc tế ILO
- CHUONG III: Ý nghĩa của các chế độ BHXH
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I
LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÁC CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI THEO CÔNG ƯỚC
102 CỦA TỔ CHỨC LAO ĐỘNG QUỐC TẾ ILO
1.1. Một số khái niệm.
Trang 101.1.1 Khái niệm bảo hiểm xã hội.
Ra đời vào giữa thế kỷ 14, hệ thống BHXH lần đầu tiên là công trình củachính phủ Đức.Với cơ chế 3 bên cùng đóng góp nhằm bảo hiểm cho người laođộng khi họ gặp rủi ro.Sau đó, nhiều nước cũng đã bắt đầu áp dụng hệ thốngBHXH và BHXH thực sự trở thành một chính sách xã hội lớn ở VN BHXH rađời đã giúp cho người lao động dàn trải đc những khó khan do ốm đau, tai nan…
Vậy nên, dưới góc độ kinh tế, BHXH là một phạm trù kinh tế tổng hợp, là
sự đảm bảo thu nhập nhằm đảm bảo cuộc sống cho người lao động khi mất hoặcgiảm khả năng lao động
Dưới góc độ pháp lý, chế độ BHXH là tổng hợp những quy định của nhànước, quy định các hình thức đảm bảo điều kiện vật chất và tinh thần cho ngườilao động và các thành viên gia đình họ trong trường hợp bị giảm hoặc mất khảnăng lao động
1.1.2 Các chế độ bảo hiểm xã hội
Chế độ BHXH là những quy định cụ thể và chi tiết, là sự bố trí, sắp xếpnhững chế định thực hiện BHXH đối với người lao động
1.2. Cơ sở hình thành các chế độ BHXH.
Chính sách BHXH phụ thuộc rất lớn vào điều kiện kinh tế - xã hội và chínhtrị của mỗi quốc gia Sự ưu tiên lựa chọn các chế độ BHXH ở các quốc gia thườngkhông giống nhau Khởi đầu thường là các chế độ BHXH ngắn hạn liên quan đến
ốm đau, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp Dần dần các chế độ BHXH được
mở rộng như tử tuất, hưu trí … Năm 1952 Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) đưaCông ước 102 quy định tối thiểu về BHXH và đã được gần 160 nước thành viênphê chuẩn Theo công ước 102, hệ thống BHXH gồm các chế độ sau:
- Trợ cấp tàn tật (ở Việt Nam còn gọi là mất sức lao động)
- Trợ cấp mất người nuôi dưỡng (tử tuất)Các chế độ này được hình thành trên những cơ sỏ sau:
Trang 11Độ tuổi của mỗi con người luôn có giới hạn Đứng trên góc độ quản
lý dân số và nguồn lao động, người ta thường phân chia dân số thành 3nhóm tuổi: Nhóm dân số trẻ (từ 0 đến 14 tuổi); nhóm dân số trong độ tuổilao động (từ 15 đến 60 tuổi) và nhóm dân số già (từ 61 tuổi trở lên) Việcphân chia này có vai trò rất lớn khi xây dựng hệ thống chế độ BHXH vàđặc biệt là chế độ trợ cấp tuổi già
Giới tính lại là cơ sở sinh học liên quan đến nhiều chế độ BHXH.Đối với chế độ trợ cấp tuổi già, tuổi nghỉ hưu của nam giới thường cao hơn
nữ giới, vì khả năng lao động của nữ giới bị suy giảm khá nhiều sau khisinh đẻ và nuôi con nhỏ Đối với chế độ trợ cấp thai sản, giới tính liên quantrực tiếp đến sự kiện mang thai và sinh con của phụ nữ, đến nhu cầu sinhhọc của họ trong toàn bộ thời gian được trợ cấp bảo hiểm xã hội
Một yếu tố khác cũng làm suy giảm khả năng lao động của ngườilao động nói chung đó là hiện tượng ốm đau Vì thế, khi xây dựng chế độchăm sóc y tế và chế độ trợ cấp ốm đau phải nắm được xác suất ốm đau chongười lao động, các chi phí y tế bình quân của một lần ốm đau và thời giannghỉ ốm bình quân trong năm v.v
1.2.2 Điều kiện và môi trường lao động
Điều kiện lao động và môi trường lao động giữa các ngành nghề,công việc và các vùng, miền khác nhau đôi khi có sự khác nhau rất lớn.Chẳng hạn, cùng làm một công việc nào đó giống nhau nhưng nếu ở vùngsâu, vùng xa, nơi biên cương, hải đảo thì điều kiện lao động và điều kiệnsống sẽ khác hẳn so với làm việc ở vùng đồng bằng hay đô thị v.v
Chính vì vậy, điều kiện và môi trường lao động cũng là một trongnhững cơ sở rất quan trọng khi thiết lập hệ thống chế độ BHXH
1.2.3 Cơ sở kinh tế-xã hội
Trang 12Cơ sở kinh tế - xã hội Khi ban hành chính sách BHXH và đặc biệt làkhi thiết lập hệ thống các chế độ BHXH, cơ sở kinh tế - xã hội có tác động rất lớn và đôi khi đóng vai trò quyết định
Cơ sở kinh tế - xã hội biểu hiện ở trình độ dân trí và nhận thức xã hội của người lao động cũng như người sử dụng lao động, ở tiềm lực và sứcmạnh kinh tế của đất nước cũng như người sử dụng lao động, ở khả năng tổchức và quản lý xã hội của mỗi quốc gia v.v Những yếu tố này không chỉ quyết định một quốc gia nào đó có thể thực hiện được bao nhiêu chế độ BHXH; mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến nội dung của từng chế độ
Cơ sở kinh tế xã hội còn ảnh hưởng trực tiếp đến các chính sách cứu trợ xã hội, cứu đói xã hội trong hệ thống an sinh xã hội nói chung
để tránh sự lạm dụng chế độ, để nâng cao tinh thần trách nhiệm của các bêntham gia BHXH thì nội dung của các chế độ BHXH cần phải được luật hoá,
kể cả khi mới xây dựng cũng như trong quá trình hoàn thiện
- Hệ thống chế độ BHXH đảm bảo phân tán rủi ro, san sẻ tài chính giữa người lao động với người lao động; giữa người lao động với ngời sử dụng lao động và giữa những người sử dụng lao động với nhau; giữa nhữngngười lao động có công ăn việc làm và thu nhập cao với những người lao động không may bị thất nghiệp; giữa những doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ với những doanh nghiệp sử dụng lao động nữ ít hơn; giữa các
Trang 13doanh nghiệp làm ăn phát đạt có mức lợi nhuận cao với các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ gặp nhiều khó khăn bị phá sản.v.v
- Mức trợ cấp và thời gian trợ cấp BHXH phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, nhưng có 3 yếu tố rất cơ bản là: đối tượng tham gia BHXH, mức đóng góp để hình thành quỹ và hiệu quả đầu tư quỹ BHXH nhàn rỗi
- Đối tượng tham gia BHXH càng đông thì rủi ro trong BHXH càng được phân tán và dàn mỏng để nhiều người cùng gánh chịu và khi đó quy luật số đông bù số ít mới thật sự phát huy tác dụng Còn mức đóng góp BHXH của các bên tham gia là yếu tố quyết định Quỹ BHXH được hình thành và tồn tại tích lại qua nhiều năm, nhiều thế hệ người lao động, luôn
có một bộ phận quỹ BHXH nhàn rỗi chưa sử dụng đến Nếu bộ phận quỹ này được đầu tư có hiệu quả sẽ là một nhân tố rất quan trọng để nâng cao mức trợ cấp và thời gian trợ cấp BHXH
- Hầu hết các chế độ BHXH đều được chi trả định kỳ Điều này xuất phát từ đối tượng của BHXH là thu nhập của người lao động, mà thu nhập lại biểu hiện ở tiền lương, tiền công do người sử dụng lao động chi trả hàngtháng Phương thức chi trả này vừa nhanh chóng thuận tiện, lại vừa dễ dàngđiều chỉnh khi chính sách BHXH có sự thay đổi
- Hệ thống chế độ BHXH có tính ổn định tương đối Chỉ khi nào tìnhhình kinh tế - xã hội có những biến động lớn, các chính sách kinh tế - xã hội liên quan có nhiều thay đổi thì hệ thống các chế độ BHXH mới có sự điều chỉnh mang tính tổng thể
Trang 14độ Ngoài ra, khi xác định mức trợ cấp BHXH cho từng chế độ còn phải căn cứ một loạt các yếu tố như: tình trạng sức khoẻ; tỷ lệ suy giảm khả năng lao động; ngành nghề và công việc của người lao động; thời gian đóng phí bảo hiểm; tiền lương hay thu nhập của người lao động; số lượng đối tượng tham gia BHXH; hiệu quả đầu tư quỹ nhàn rỗi v.v
- Mức trợ cấp BHXH có hai loại:
+ Mức trợ cấp ngắn hạn và mức trợ cấp dài hạn Mức trợ cấp ngắn hạn dùng để chi trả cho những nhu cầu phát sinh trong các chế độ chăm sóc
y tế; trợ cấp ốm đau; trợ cấp thai sản v.v
+ Mức trợ cấp dài hạn được áp dụng chi trả cho các chế độ BHXH dài hạn, như trợ cấp tuổi già, trợ cấp TNLĐ, bệnh nghề nghiệp nặng v.v Thời gian trợ cấp phụ thuộc chủ yếu vào các điều kiện được trợ cấp Để tránh những hiện tượng lạm dụng chế độ, thời gian trợ cấp được luật pháp các nước quy định khá chi tiết và cụ thể cho từng chế độ
CHƯƠNG II:
HỆ THỐNG CÁC CHẾ ĐỘ BHXH THEO CÔNG ƯỚC 102 CỦA TỔ
CHỨC LAO ĐỘNG QUỐC TẾ ILO
Chính sách BHXH phụ thuộc rất lớn vào điều kiện kinh tế - xã hội và chính trị củamỗi quốc gia Sự ưu tiên lựa chọn các chế độ BHXH ở các quốc gia thường không giốngnhau Khởi đầu thường là các chế độ BHXH ngắn hạn liên quan đến ốm đau, tai nạn laođộng và bệnh nghề nghiệp Dần dần các chế độ BHXH được mở rộng như tử tuất, hưu trí
… Năm 1952 Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) đưa Công ước 102 quy định tối thiểu vềBHXH và đã được gần 160 nước thành viên phê chuẩn
2.1 Chế độ chăm sóc y tế
2.1.1 Mục đích chăm sóc y tế.
Mục đích thực hiện chế độ này là nhằm bảo vệ, phục hồi và cải thiện sức khoẻ chongười lao động, để từ đó tái sản xuất sức lao động cho họ, giúp họ làm việc một cáchbình thường Đồng thời còn giúp người lao động và gia đình họ ứng phó với các nhu cầu
cá nhân phát sinh để đảm bảo ổn định cuộc sống
2.1.2 Đối tượng được chăm sóc y tế.
Trang 15Ngay từ khi ban hành Công ước 102, Tổ chức lao động quốc tế đã xác định đốitượng được chăm sóc y tế rất rộng, không chỉ có NLĐ tham gia BHXH, mà cả vợ(chồng), con cái của họ Nhưng theo điều 9 của Công ước thì những người được bảo vệphải là những người làm công ăn lương, nhưng nếu thực hiện chế độ này thì ít nhất phảichiếm 50% toàn bộ người làm công ăn lương Hoặc, những người dân thực tế có laođộng, nhưng nếu thực hiện chế độ thì phải chiếm ít nhất 20% tất cả những người thườngtrú trong nước Hoặc những người làm công ăn lương theo quy định, nhưng phải chiếm ítnhất 50% toàn bộ những người làm công ăn lương làm việc trong các cơ sở công nghiệpđang sử dụng 20 lao động trở lên
2.1.2 Điều kiện được chăm sóc
- Trường hợp ốm đau: Bao gồm thù lao cho các y bác sĩ, các chi phí vè thuốc men
và các dịch vụ y tế khác theo đơn được điều trị Các phí khác…
- Trường hợp thai nghén, sinh đẻ và các hậu quả tiếp theo Bao gồm các chi phí chăm sóc trước, trong và sau khi người được bảo vệ sinh đẻ, chi phí nằm viện và các chi phí cần thiết khác
2.1.3 Mức trợ cấp và thời gian trợ cấp
Đây là chế độ BHXH có đối tượng được bảo hiểm sức khoẻ của người lao động và những người đuocwj bảo vệ khác Vì thế cơ quan BHXH sẽ tiến hành chi trả trợ cấp theo những chi phí phát sinh thực tế trong suốt thời gian điều trị và chăm sóc người được bảo vệ
Để tránh sự lạm dụng chế độ, Điều 11 và 12 của Công ước có quy định: người tham gia BHXH phải có ít nhất một năm thâm niên công tác cần thiết và thời hạn xét trợ cấp trong trường hợp ốm đau tối đa là 26 tuần trong một lần ốm đau Ngoại trừ những trường hợp người được bảo vệ gặp phải những căn bệnh cần phải có sự chăm sóc lâu dài
Chăm sóc y tế là chế độ BHXH ngắn hạn, nó vừa mang tính hoàn trả, vừa mang tính không hoàn trả Mức phí BHXH phải đóng hoặc được phân bổ cho chế độ này phụ thuộc chủ yếu vào 3 yếu tố: Số người tham gia BHXH; Số nguời được chăm sóc y tế;Chi phí bình quân cho một người đc chăm sóc y tế
2.2 Chế độ chăm sóc ốm đau
2.2.1 Mục đích chăm sóc ốm đau.
Mục đích của chế độ này cũng nhằm bảo toàn và phục hồi sức khoẻ cho người tham gia BHXH bị ốm đau, từ đó góp phần ổn định cuộc sống cho bản thân và gia đình