Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
4,67 MB
Nội dung
Báocáo thực tập tốt nghiệp Đào Xuân Trường_CTM52 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA CƠ ĐIỆN BÁOCÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài: “ Nghiên cứu, cải tiến, hoàn thiện cấu máy xe lõi cói có đa “ Sinh viên thực : Đào Xuân Trường Lớp : Cơ Khí Chế Tạo Máy_K52 Giáo viên hướng dẫn : TS Tống Ngọc Tuấn Báocáo thực tập tốt nghiệp Đào Xuân Trường_CTM52 LỜI CẢM ƠN Dưới hướng dẫn thầy giáo –T.s Tống Ngọc Tuấn – cán giảng dạy chuyên ngành khí – Bộ môn Cơ Khí Chế Tạo – Khoa Cơ Điện – Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội, sau bốn tháng thực tập viết báocáo đến đề tài : “ Nghiên cứu, cải tiến, hoàn thiện cấu máy xe lõi cói đa năng” hoàn thành Để hoàn thành đề tài, nỗ lực thân mình, nhận hướng dẫn, giúp đỡ thầy cô môn, đặc biệt thầy- Tống Ngọc Tuấn – người hướng dẫn thực đề tài Chúng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy – T.s Tống Ngọc Tuấn – đồng thời gửi lời cảm ơn tới toàn thể thầy cô Bộ môn, thầy cô khoa Cơ Điện – Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội, tận tình trực tiếp giúp đỡ em hoàn thành đề tài Tôi xin dược gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, người động viên giúp đỡ suốt thời gian qua Đề tài chắn nhiều thiếu sót.Chúng mong nhận ý kiến đóng góp, phê bình thầy cô, bạn bè để đề tài hoàn thiện Chúng xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Ngày 14 tháng năm 2012 Sinh viên Đào Xuân TrườngBáocáo thực tập tốt nghiệp Đào Xuân Trường_CTM52 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ĐẶT VẤN ĐỀ Chương Chương 15 2.1 Cây cói, đặc điểm sinh trưởng phát triển, phân bố 15 2.1.1 Cây cói 15 2.1.2.Đặc điểm cấu tạo cói 16 2.1.2.1.Bộ phận đất .16 2.1.2.2 Bộ phận mặt đất 17 2.1.3 Sự sinh trưởng phát triển cói 18 2.1.3.1.Giai đoạn vươn dài thân ngầm 19 2.1.3.2 Giai đoạn đâm tiêm quy luật đẻ nhánh 20 2.1.3.3 Giai đoạn vươn cao 21 2.1.4 Phân bố 22 2.1.4.1 Tình hình phân bố nước 22 2.1.4.2 Tình hình phân bố cói giới 22 2.2 Kỹ thuật chế biến lõi cói 23 2.2.1.Cói nguyên liệu 23 2.2.2.Sơ chế thủ công 24 2.2.3.Xe lõi 24 2.2.4.Sấy cói 25 2.3.Máy xe lõi cói nước 26 2.3.1.Trong nước .26 2.3.2.Các nghiên cứu nước 27 2.4.Mục đích nhiệm vụ đề tài 29 2.4.1.Mục đích 29 2.4.2.Nhiệm vụ 29 Chương 30 3.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .30 3.1.1.Một số nhược điểm máy cũ .32 3.2 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CẢI TIẾN MÁY XE LÕI 34 3.2.1 Chuyển đổi phận chuyển động từ đạp chân sang dùng động 34 Báocáo thực tập tốt nghiệp Đào Xuân Trường_CTM52 3.2.1.1 Cơ sở lý thuyết chọn động điện 34 3.2.1.2 Tính toán chọn động điện 35 3.2.1.3 Tính toán truyền động đai 36 3.2.2.Tính toán thiết kế hệ thống truyền động bánh .40 3.2.2.1.Tính toán thiết kế truyền động bánh côn 47 3.2.2.2.Tính toán truyền bánh trụ 56 3.2.3 Tính toán thiết kế bánh cho cụm lõi cói vào 69 3.3 TÍNH TOÁN CẢI TIẾN MÁY XE LÕI CÓI .70 3.3.1 Tính toán chuyển đổi ổ trượt thành ổ lăn 70 3.3.1.1.Ổ trượt .70 3.3.1.2 Ổ lăn .72 3.3.2 Bộ phận truyền động cho lô chuyển đổi từ bánh tỳ sang bánh đai 75 3.3.2.1 Nguyên nhân thay từ phận bánh tỳ sang truyền đai .75 3.3.2.2 Tính toán thiết kế truyền đai .76 3.3.3 Bộ phận chuyền dổi từ xe lõi cói ngược sang xe lõi cõi xuôi .78 3.3.4 Tính toán kết cấu cố định bánh bánh đai 79 3.3.4.1 Với bánh đai ta dùng then cố định quay tương trục đai ốc cố định di chuyển dọc trục 79 3.3.4.2 Tính toán chọn then cho trục 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 4.1 Kết luận .80 4.2 Kiến nghị .81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 Báocáo thực tập tốt nghiệp Đào Xuân Trường_CTM52 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện ngành thủ công mỹ nghệ ngành nghề truyền thống Nhà nước trọng ưu tiên Không làng nghề nước ta nhờ vào nghề truyền thống mà cha ông để lại để làm giàu mảnh đất quê hương Các ngành nghề truyền thống giải phần lớn lao động nông nhàn nông thôn, làm tăng thu nhập cho nông dân quảng bá sản phẩm quê hương họ Rất nhiều làng nghề có nhiều bước phát triển từ kế thừa truyền thống kinh nghiệm cha ông để lại, họ tiếp tục sưu tầm cải tiến mẫu mã phù hợp với thị hiếu khách hàng ngày đổi công nghệ Chính nhờ không làng nghề giàu có họ tạo sản phẩm không phục vụ cho nhu cầu thiết yếu hàng ngày mà tạo sản phẩm mỹ nghệ trang trí tác phẩm nghệ thuật Đồ thủ công mỹ nghệ nước không đáp ứng cho nhu cầu nước mà xuất khắp nơi giới Bên cạnh mặt tích cực nhiều làng nghề phải đối mặt với nhiều khó khăn vấn đề môi trường Chủ yếu làng nghề sử dụng lao động tay chân chính, khoa học kỹ thuật ứng dụng chưa nhiều, sản phẩm mà họ làm giá thành cao chưa thể cạnh tranh với sản phẩm loại sản xuất hàng loạt Bên cạnh đó, đồ phế thải nguồn nước chưa có biện pháp triệt để để xử lý phế thải, hầu hết làng nghề bị ô nhiễm nặng Việc đưa ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhu cầu cấp thiết Trong làng nghề Việt nam hiên việc đưa máy móc bảo quản chế biến ứng dụng giải phần lớn công việc nặng nhọc người lao động, làm tăng chất lượng độ đồng cho sản phẩm, tăng suất lao động, giảm giá thành sản phẩm Chính yêu cầu mà ta nghiên Báocáo thực tập tốt nghiệp Đào Xuân Trường_CTM52 cứu thiết kế cải tiến máy xe lõi cói để đưa vào sử dụng cho làng nghề sản xuất mặt hàng thủ công mỹ nghệ cói Cây cói trồng phổ biến vùng ven biển có đất ngập mặn Các sản phẩm từ cói dây cói, túi cói, đồ thủ công mỹ nghệ từ cói ưa chuộng nước có nhiều ưu điểm giá thành rẻ, bền, đẹp Hầu hết mặt hàng từ cói trước sử dụng phải qua giai đoạn sơ chế xe lõi cói Hiện thị trường xuất nhiều máy xe lõi cói chủ yếu từ Trung Quốc nhập sang nên không phù hợp đến điều kiện làng nghề nước giá thành cao Xuất phát từ yêu cầu ta tính toán thiết kế, cải tiến máy xe lõi cói cho phù hợp với làng nghề cói Việt Nam Báocáo thực tập tốt nghiệp Đào Xuân Trường_CTM52 Chương TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CÓI VÀ HÀNG TIÊU DÙNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ TRONG NƯỚC Cây cói đóng vai trò quan trọng đời sống dân sinh công nghiệp nước ta Cói trồng tất vùng đất hoang hóa, đất bị ngập mặm, nhiễm phèn nên có tiềm mở rộng diện tích lớn Tuy nhiên, việc phát triển diện tích trồng cói có liên quan chặt chẽ tới giá thị trường, Việt Nam có tất 26 tỉnh, thành phố ven biển trồng cói Vùng cói tập trung Việt Nam tỉnh đồng duyên hải Bắc Bộ: Nam Định, Ninh Bình, Thái Bình, Hải Phòng, Thanh Hóa,… chiếm 50% diện tích cói nước với khoảng vạn nông dân sản xuất 7000ha, hàng năm thu vạn cói vạn lao động làm nghề chế biến cói (làm sợi, dệt chiếu, làm đồ mỹ nghệ) Chu kỳ kinh tế cói miền Bắc Việt Nam: ruộng cói trồng lần cho thu hoạch 10 năm trở lên trồng lại Cói nhân giống vô tính Ở miền Bắc nước ta có hai vụ cói đồng: vụ chiêm (tháng -3), vụ mùa (tháng 7-8), cói bãi trồng tháng đến tháng bắt đầu có nước lũ độ mặn giảm Phần diện tích lại phân bố số tỉnh duyên hải miền Trung đồng Nam Bộ Từ có cấu cho phép người nông dân chuyển đổi cấu trồng diện tích cói số tỉnh bị thu hẹp nhường chỗ cho số loại ăn nuôi trồng thủy sản Nhưng năm gần đây, làng nghề truyền thống khôi phục đẩy mạnh sản xuất mặt hàng thủ công mỹ nghệ đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nước mà mở rộng hầu khắp châu lục giới Điều làm tăng giá trị nông sản, tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho người nông dân Chính vậy, diện tích trồng nói chung cói nói riêng khôi phục gia tăng năm gần Báocáo thực tập tốt nghiệp Đào Xuân Trường_CTM52 Người chế biến cói ngày nâng lên thu nhập người trồng cói lại thấp, đời sống phận bấp bênh Có nhiều nguyên nhân, song nguyên nhân chủ yếu giá cói chưa ổn định (được mùa giá, giá mùa), bị tư thương ép giá Trong đó, sở vật chất, quy mô đầu tư vốn nhỏ, lực, trình độ quản lý yếu, thiếu đầu tư vào giải pháp khoa học kỹ thuật: thủy lợi hóa, giới hóa, điện khí hóa sinh học hóa phục vụ canh tác cói chưa có Người dân chủ yếu dùng lao động thủ công trông chờ vào tự nhiên chính, đầu tư phân bón ít, không hợp lý… dẫn đến giá thành sản phẩm cao Chính vây, diện tích trồng cói giảm, nhiên vài năm trở lại có tăng trở lại song sản lượng suất cói bình quân nước giảm sút Thêm vào khó khăn mặt thị trường khó khăn lớn ngành cói: Giá bán thấp (cói nguyên liệu thành phẩm từ 11/2007 giữ giá 1200 đồng/1kg cói ngắn, 1600 đồng/1kg cói dài, cói năm 2006 5000 – 8000 đ/kg), nguyên nhân dẫn đến rớt giá chất lượng cói không cao, doanh nghiệp làm nghề thủ công mỹ nghệ thay nguyên liệu cói bèo lục bình, thị trường tiêu thụ không ổn định, giá phân đạm tăng 4500 đ/kg năm 2007 8000 đ/kg, phân lân tăng từ 1500 đồng lên 3200 đ/kg, đặc biệt tiền công lao động từ 25000 đ/công lên 60000 đ/công Các sản phẩm chế biến từ cói chủ yếu xuất tiểu ngạch qua nhiều khâu trung gian, quy mô sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ nhỏ lẻ, phần lớn gia công chế biến cho doanh nghiệp tỉnh lên giá trị hàng hóa không cao, thu nhập người lao động thấp, hoạt động sản xuất vùng cói mang tính độc canh, độc nghề nên sản phẩm cói rớt giá dân sinh lại lao đao Nghiên cứu hoàn thiện dây truyền công nghệ sản xuất lõi cói chất lượng cao từ thiết bị nhập ngoại nhằm nội địa hóa công nghệ, giảm giá thành, Báocáo thực tập tốt nghiệp Đào Xuân Trường_CTM52 nâng cao chất lượng lõi cói phục vụ xuất khẩu, qua tạo công ăn việc làm ổn định tăng thu nhập cho người dân nghèo Nghề trồng cói gắn liền với sản xuất mặt hàng tiểu thủ công mỹ nghệ, sản phẩm đa dạng chủng loại, phong phú mẫu mã, hết liên hạn sử dụng chúng tự phân hủy, thân thiện với môi trường nên hợp với sách môi trường nước giới, đặc biệt nước phát triển Do vậy, mặt hàng nhiều nước ưa chuộng, thâm nhập vào thị trường 29 nước, có thị trường khó tính châu Âu bắc Mỹ * Vùng cói Kim Sơn – Ninh Bình Mùa cói Kim Sơn –Ninh Bình Ở Kim Sơn- Ninh Bình , điển hình có công ty Nông nghiệp Bình Minh.Theo Nghị 04/NQ-TU ngày 9/8/2006 Tỉnh Ủy đẩy mạnh phát triển trồng chế biến cói, thêu ren chế tác đá mỹ nghệ đến năm 2010, công ty Nông nghiệp Bình Minh tỉnh chọn làm mô hình thí điểm trồng cói chuyên canh Đến hết Báocáo thực tập tốt nghiệp Đào Xuân Trường_CTM52 năm 2008 diện tích trồng cói Công ty đạt 293,9 hà Tuy nhiên, tác động lớn giá thị trường đặt cho công ty khó khăn để thực mục tiêu trồng 452 cói đến hết năm 2010 Tuy mô đem thí điểm đạt hiêu ban đầu đáng ghi nhận Đến tháng 9/2006, địa bàn huyện Kim Sơn 414,6 trồng cói, Nông trường Bình Minh (nay công ty Nông nghiệp Bình Minh) có diện tích trồng cói lớn (154,8ha) Đến hết năm 2007, công ty Nông nghiệp Bình Minh trồng 293.9 /452 theo kế hoạch, suất cói đạt 15 tấn/ha/năm Chất lượng cói đảm bảo, giá hợp lý, tiêu thụ phần lớn thị trường Kim Sơn, phần theo hợp đồng ký với tỉnh Thanh Hóa xuất cói sang Trung Quốc Về đầu tư xây dựng sở hạ tầng vùng chuyên canh cói: Theo kế hoạch, tổng vốn đầu tư 10 tỷ đồng huy động theo tỷ lệ: tỉnh 20%, huyện 40% Nông trường 40% Đến ngày 31/12/2007 hoàn thành 67% khối lượng công việc, hạng mục phải làm tiếp gồm: Xây đúc cống số 2, 3, 4, làm mặt đường bờ mương phân độ, bờ mương tiêu mặn Công ty Nông Nghiệp Bình Minh đầu tư tỷ đồng vào việc hoàn thiện hạng mục công trình phụ trợ để phục vụ dự án như: Đào lại toàn hệ thống rãnh cói dọc theo bờ mương tiêu mặn bên bờ mương phân độ bị san lấp, tiêu nước cho đồng cói có, toàn hệ thống cống tưới tiêu qua bờ mương phân đọ, mương tiêu mặn số phải lắp đặt phục vụ việc lấy nước cần thiết, kéo đường điện để chạy trạm bơm cống số Đat nhiều thành công từ mô hình trồng cói chuyên canh công ty Nông nghiệp Bình Minh gặp nhiều khó khăn.Những khó khăn mà công ty Nông nghiệp Bình Minh gặp phải giá vật tư, phân bón tăng, thị trường tiêu thụ hạn chế… Về sản xuất cói:” Giá phân đạm tăng 4500 đ/kg năm 2007 10 Báocáo thực tập tốt nghiệp Đào Xuân Trường_CTM52 - Hệ số dạng răng: Bảng – 18 [2] bánh nhỏ: y1 = 0,451 bánh lớn: y2 = 0,517 - Kiểm nghiệm sức bền uốn bánh nhỏ: CT -33[1] - Kiểm nghiệm sức bền uốn bánh lớn: CT3 -40 [1] Kiểm nghiệm sức bền chịu tải đột ngột thời gian ngắn + Ứng suất tiếp xúc cho phép: CT – 43 [2] [ σ]txqt1 =2,5.[ σ]N0tx =2,5.518 = 1295 N/mm-2 + Ứng suất uốn cho phép: CT -46 [2] Bánh nhỏ: [ σ]txqt1 = 0,8.σch1 =0,8.300 = 240 N/mm-2 + Kiểm nghiệm sức bền tiếp xúc tải: σtxqt = σtx K qt 1,05.10 (i + 1) K N K qt ≤ [ σ] = A.i txqt b.n3 Với Kqt = 1,8 68 CT -41[2] Báocáo thực tập tốt nghiệp σtxqt = Đào Xuân Trường_CTM52 1,05.10 (3,67 + 1) 1,4.0,6 1,8 =575 N/mm2 130.3,67 20.112,8 σtxqt < [ σ]txqt ; [ σ]txqt2 + Kiểm nghiệm sức bền uốn: CT – 42 [2] σuqt1 = σu1.Kqt =38,3 1,8= 68,94 N/mm2 < [ σ]uqt1 σuqt2 = σu2.Kqt =33,4 1,8= 60,12 N/mm2 < [ σ]uqt2 Các thông số hình học truyền: - Môđun: mn = 1,25 - Số răng: Z1 = 23; Z2 = 92 - Góc ăn khớp: αn = 200 - Đường kính vòng tròn lăn: d1 = 28,75 mm; d2 = mn.Z2 = 115 mm - Khoảng cách trục: A = 74 mm - Chiều rộng bánh răng: b = 20 mm - Đương kính vòng tròn đỉnh răng: De1 = d1 + 2.mn = 28,75 + 2.1,25 = 31,25 mm De2 = d2 + 2.mn = 115 + 2.1,25 = 117,5 mm - Đương kính vòng tròn chân răng: Di1 = d1 – 2.mn – c = 28,75 – 2.2 – = 22,25 mm Di2 = d2 – 2.mn – c = 115 – 2.2 – = 108 mm 3.2.3 Tính toán thiết kế bánh cho cụm lõi cói vào Do chịu lực không lớn nên ta sử dụng lại tính toán bánh máy xe lõi cói Trung Quốc cụm bao gồm hai cặp bánh cặp hai bánh cặp bánh với thông số sau: 69 Báocáo thực tập tốt nghiệp Đào Xuân Trường_CTM52 Cặp dẫn động từ khung quay gồm hai bánh có hai bánh trụ có số Z1 = 20 ;Z2 = 13 ; Cặp gồm bánh với hai bánh trụ nghiêng nhỏ bánh trụ nghiêng lớn cặp bánh ta dùng nguyên lại cụm dẫn động máy Trung Quốc 3.3 TÍNH TOÁN CẢI TIẾN MÁY XE LÕI CÓI 3.3.1 Tính toán chuyển đổi ổ trượt thành ổ lăn Ổ trục dùng để đỡ trục quay theo dạng ma sát ổ trục phân làm ổ ma sát trượt gọi ổ trượt ổ ma sát lăn gọi ổ lăn Ổ trục cấu tạo để nhận lực hướng tâm gọi ổ đỡ nhận lực dọc trục gọi ổ chặn vừa nhận lực hướng tâm vừa nhận lực dọc trục gọi ổ đỡ trặn Trong trình làm việc máy ổ trượt nhanh mòn gây tiếng ồn nhanh phải thay lí ta cần thiết phait thay ổ trượt thành ổ lăn 3.3.1.1.Ổ trượt Ổ trượt dùng để đỡ trục quay khâu liên kết trục giá đỡ nhằm mục đích giảm ma sát ổ trượt nhận tải trọng từ trục truyền đến giá đỡ 70 Báocáo thực tập tốt nghiệp Đào Xuân Trường_CTM52 Các kiểu ma sát giá đỡ Ma sát ổ trượt dạng ma sát trượt tùy theo cách bôi trơn phân ma sát sau: - Ma sát ướt: bề mặt ngỗng trục lót ổ có lớp dầu ngăn cách Kiểu ma sát có hệ số ma sát khoảng 0,001 0,009 tùy theo loại dầu bôi trơn điều kiện để có ma sát ướt chiều cao lớp dầu phải cao tổng nhấp nhô cảu bề mặt - Ma sát nửa ướt: bề mặt ngỗng trục lót ổ có lớp dầu chiều cao lớp dầu không đủ ngăn cách hai bề mặt đỉnh nhấp nhô tiếp xúc với - Ma sát nửa khô: bề mặt ngỗng trục với lót ổ lớp dầu bôi trơn có chất bôi trơn hấp phụ từ không khí hệ số ma sát khoảng từ 0,1 0,3 kiểu ma sát có ổ không bôi trơn - Ma sát khô: bề mặt ngỗng trục lót ổ trục tiếp xúc với hệ số ma sát từ 0,4 kiểu ma sát có ổ làm việc môi trường tẩy rửa môi trường nhiệt độ cao chất hấp phụ bị bốc bề mặt tiếp xúc có mạt mài • Các dạng hư hỏng ổ: Trong trình làm việc ổ trượt bị hỏng dạng sau: - Mòn ổ ổ có áp suất lớn vận tốc trượt lớn nên ổ mòn nhanh làm tăng khe hở ổ làm giảm khả bôi trơn ma sát ướt tăng độ lệch tâm làm giảm độ xác máy Khi lượng mòn chưa lớn điều chỉnh - Dính xước ngỗng trục có dính mẩu kim loại bề mặt lót ổ có nhiều vết xước Nguyên nhân áp suất bề mặt tiếp xúc lớn vận tốc trượt cao làm nhiệt độ chỗ tiếp xúc tăng cao vật liệu đạt đến trạng thái chảy deo Do tính vật liệu lót ổ thấp ngỗng trục nên kim loại từ lót ổ dính lên ngỗng trục tạo thành vấu vấu cào xước lót ổ dính xước làm hỏng bề mặt làm giảm khả làm việc ổ 71 Báocáo thực tập tốt nghiệp Đào Xuân Trường_CTM52 - Biến dạng bề mặt lót ổ: ổ làm việc áp suất cao vận tốc làm việc thấp bề mặt lót ổ có chỗ lồi lõm ổ làm việc không tốt nưa Nguyên nhân áp suất bề mặt tiếp xúc cao lwua lại thời gian dài làm lớp bề mặt mềm vật liệu bị xô đẩy từ chỗ sang chỗ chỗ vật liệu đọng lại lồi lên chỗ vật liệu bị lõm xuống - Nhiệt độ làm việc cao làm giảm chất lượng dầu bôi trơn bôi trơn ma sát ướt hệ số ma sát tương đối cao mát công suất nhiều sinh nhiệt làm nóng ổ - Kẹt ổ làm ổ không quay quay chậm trục biến dạng lớn dãn nở nhiệt lắp ghép khe hở trục lót ổ 3.3.1.2 Ổ lăn Thuật ngữ ổ bi sử dụng hầu hết kỹ thuật viên nhà chế tạo thường đề cập đến ổ bi có lăn trụ hình cầu dạng trụ côn Những loại ổ thường miêu tả ổ đỡ không ma sát lắp hai vòng bi lăn tròn cách dễ dàng hai vòng bi quay Ổ lăn 72 Báocáo thực tập tốt nghiệp Đào Xuân Trường_CTM52 dùng để đỡ trục quay nhận tải trọng từ trục truyền đến giá đỡ Kết cấu trung cua rổ lăn bao gồm vòng ổ lắp với giá đỡ vòng ổ lắp với ngỗng trục, vòng vòng có lăn để tạo dạng ma sát lăn ổ, vòng cách ổ lăn có tác dụng ngăn không cho lăn tiếp xúc với để giảm mòn cho lăn vòng cách điểm tiếp xúc hai lăn xuất vận tốc trượt lớn Ổ lăn tiêu chuẩn háo cao tất lăn chế tạo nhà máy chuyên môn hóa Do chất lượng ổ lăn tương đối cao giá thành không cao nên ổ lăn dùng nhiều hầu hết loại máy thuộc ngành công nghiệp khác • Kích thước chủ yếu ổ lăn Ổ lăn chi tiết tiêu chuẩn hóa cao cần quan tâm đến số kích thước liên quan đến mối ghép ổ với chi tiết máy khác Đường kính lỗ vòng d, mm Kích thước d phải lấy theo kích thước tiêu chuẩn Ví dụ 8,9,10,12,15,17 Đường kính D vòng ứng với kích thước d tiêu chuẩn quy định số giá trị D số lượng không Chiều rộng B ứng với kích thước tiêu chuẩn quy định số giá trị B số lượng không • Các dạng ổ lăn thường dùng: Các loại ổ lăn dùng nhiều thực tế có số đặc điểm tốt - Ổ bi đỡ dãy loại chế tạo với số lượng lớn giá thành tương đối rẻ so với loại khác Ổ chụi lực hướng tâm khả chụi 73 Báocáo thực tập tốt nghiệp Đào Xuân Trường_CTM52 tải trọng dọc trục không 70% tải trọng hướng tâm cho phép Ổ tác dụng tần số vòng quay thời gian làm việc yêu cầu ổ - Chọn cấp xác ổ lăn phụ thuộc vào yêu cầu độ xác quay phận máy yêu cầu đặc biệt nên chọn cấp xác • Lí thuyết chọn ổ lăn theo khả làm việc với tải trọng tĩnh Để tính toán chọn ổ lăn theo khả làm việc với tải trọng tĩnh cần biết yếu tố sau: - Trị số chiều đặc tính tải trọng Vận tốc góc vòng ổ quay định trước vòng ổ vòng quay Thời gian phục vụ ổ Môi trường làm việc thể ổ tính chất: độ ẩm không khí, nhiệt độ Hệ số khả làm việc ổ xác định theo công thức: C = Q.(n.h)0,3 với Q – tải trọng tương đương n – số vòng quay ổ h- thời gian phục vụ trị số (n.h)0,3 lấy bảng 8.7(tl2) Theo n h chế tạo máy người ta thường lấy h = 500 1000(h) Vì đầu trục đề có tải trọng kích thước lực tác dụng không lớn ta chọn loại ổ Khi chọn kích thước ổ bảng ta chọn cỡ nhẹ đến cỡ trung với điều kiện Cbảng ≥ C ta chọn ổ theo đường kính trục Dựa vào đường kính trục ta chọn ổ lăn dãy với đường kính trục 10mm từ bảng 14(tl2) trục có lực dọc trục không lớn ta chọn ổ lăn cỡ nhẹ với thông số ổ sau: Đường kính vòng ổ d = 12(mm), = 20(mm), = 9(mm), = 7(mm) Số vòng quay giới hạn phút n = 2000(v/p) 74 Báocáo thực tập tốt nghiệp Đào Xuân Trường_CTM52 Cách cố định ổ lăn trục Ta thực cách lắp có độ dôi ổ lăn trục đồng thời ta chọn vòng chặn có vít ốc Cách cố định ổ lăn lỗ ta có gờ lỗ vòng chặn lỗ 3.3.2 Bộ phận truyền động cho lô chuyển đổi từ bánh tỳ sang bánh đai 3.3.2.1 Nguyên nhân thay từ phận bánh tỳ sang truyền đai Các phận làm việc máy nói chung dẫn động từ động qua truyền động trung gian Ngoài nhiệm vụ truyền đến phận làm việc khác máy có nhiệm vụ biến đổi vận tốc góc mô men quay cho phù hợp với chế độ làm việc máy công tác Trong trình làm việc máy xe lõi cói phận truyền động cho lô bánh tỳ có nhiều nhược điểm như: - Do tiếp xúc ma sát bánh tỳ với lô nên lô chóng mòn nhanh dẫn tới tượng trượt trình làm việc làm cho lô nhanh phải thay - Hiệu suất truyền thấp - Do phải dẫn động qua cặp bánh trung gian nên phải tốn thêm bánh làm tăng giá thành mày làm tăng cồng kềnh máy Do nguyên nhân nên việc thay phận phận truyền động khác hợp lý để nâng cao hiệu làm việc máy Đảm bảo yêu cầu thuận lợi giá thành rẻ truyền động đai đồng thời có nhiều ưu điểm như: - Có thể truyền công suât hai trục đăt xa truyền công suất từ trục sang nhiều trục - Làm việc êm không gây tiếng ồn - Đảm bảo an toàn cho chi tiết khác máy chụi tải - Cấu tạo sử dụng đơn giản giá thành hạ 75 Báocáo thực tập tốt nghiệp Đào Xuân Trường_CTM52 3.3.2.2 Tính toán thiết kế truyền đai Các thông số đầu vào Để không ảnh hưởng đến tỷ số truyền truyền ta chọn tỷ số truyền truyền đai tỉ số truyền truyền bánh tỳ ta có: i=5 Công suất trục truyền chuyển động N = 0,633.0,992.0,95 = 0,59 (kw) Số vòng quay trục n = 38,6 (v/p) Tính toán thiết kế truyền Chọn loại đai ta chọn loại đai thang Giả thiết vận tốc đai v> (m/s) ta chọn loại đai O công suất truyền