BÀI GIẢNG cấu THÀNH tội PHẠM

34 1.4K 0
BÀI GIẢNG cấu THÀNH tội PHẠM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG IV CẤU THÀNH TỘI PHẠM LOGO NỘI DUNG BÀI GIẢNG Các yếu tố tội phạm Khái niệm CTTP Phân loại CTTP Ý nghĩa CTTP Các yếu tố tội phạm: yếu tố - Khách thể -Mặt khách quan -Chủ thể -Mặt chủ quan Các yếu tố tội phạm: yếu tố - Khách thể tội phạm: Là QHXH luật hình bảo vệ bị tội phạm xâm hại Các yếu tố tội phạm: yếu tố - Mặt khách quan tội phạm: Là mặt bên tội phạm, bao gồm biểu tội phạm diễn tồn bên giới khách quan Gồm dấu hiệu: hành vi nguy hiểm cho xã hội, hậu nguy hiểm cho xã hội, mối quan hệ nhân hành vi hậu biểu bên khác công cụ, phương tiện, thời gian, địa điểm, hoàn cảnh phạm tội… Các yếu tố tội phạm - Chủ thể tội phạm người có lực TNHS, đạt độ tuổi luật định thực hành vi phạm tội cụ thể Gồm dấu hiệu: Năng lực TNHS tuổi chịu TNHS Ngoài ra, có dấu hiệu chủ thể đặc biệt khác Các yếu tố tội phạm - Mặt chủ quan tội phạm mặt bên tội phạm, bao gồm lỗi, động mục đích phạm tội Khái niệm CTTP 2.1 Định nghĩa 2.2 Đặc điểm dấu hiệu CTTP 2.3 Mối quan hệ tội phạm CTTP 2.1 Định nghĩa Cấu thành tội phạm tổng hợp dấu hiệu chung có tính chất đặc trưng cho loại tội phạm cụ thể quy định luật hình Dấu hiệu bắt buộc - Dấu hiệu bắt buộc dấu hiệu phải có CTTP cụ thể Nếu thiếu dấu hiệu bắt buộc tội phạm Bao gồm dấu hiệu sau đây: + Quan hệ xã hội bị tội phạm xâm hại (thuộc khách thể TP) + Hành vi nguy hiểm cho xã hội (thuộc mặt khách quan TP) + Lỗi (thuộc mặt chủ quan TP) + Năng lực TNHS tuổi chịu TNHS (thuộc chủ thể TP) 10 3.1 Phân loại CTTP theo mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội CTTP phản ánh - CTTP CTTP có dấu hiệu định tội - dấu hiệu mô tả tội phạm cho phép phân biệt tội phạm với tội phạm khác (Dấu hiệu định tội) VD: 20 3.1 Phân loại CTTP theo mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội CTTP phản ánh - CTTP tăng nặng CTTP bao gồm dấu hiệu định tội dấu hiệu khác phản ánh mức độ nguy hiểm cho xã hội tội phạm tăng lên đáng kể (dấu hiệu định khung tăng nặng) (Dấu hiệu định tội + dấu hiệu định khung tăng nặng.) VD: 21 3.1 Phân loại CTTP theo mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội CTTP phản ánh - CTTP giảm nhẹ CTTP bao gồm dấu hiệu định tội dấu hiệu khác phản ánh mức độ nguy hiểm cho xã hội tội phạm giảm đáng kể (dấu hiệu định khung giảm nhẹ) (Dấu hiệu định tội + dấu hiệu định khung giảm nhẹ.) VD: 22 3.1 Phân loại CTTP theo mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội CTTP phản ánh  Mỗi tội danh có CTTP có nhiều CTTP tăng nặng CTTP giảm nhẹ 23 Ý nghĩa việc phân loại - Trong lập pháp hình sự: Là sở để phân hóa TNHS Sự phân hóa định hướng hoạt động xây dựng loại CTTP TP cụ thể - Trong hoạt động ADPL: Là sở việc định tội danh định khung hình phạt 24 3.2 Phân loại CTTP theo đặc điểm cấu trúc CTTP - CTTP vật chất - CTTP hình thức - Ngoài có dạng CTTP đặc biệt CTTP cắt xén 25 3.2 Phân loại CTTP theo đặc điểm cấu trúc CTTP - CTTP vật chất CTTP mà mặt khách quan có dấu hiệu hành vi, hậu quả, mối quan hệ nhân dấu hiệu bắt buộc Tội phạm có CTTP vật chất coi hoàn thành hành vi nguy hiểm cho xã hội gây hậu luật định VD: 26 3.2 Phân loại CTTP theo đặc điểm cấu trúc CTTP - CTTP hình thức CTTP mà mặt khách quan có hành vi dấu hiệu bắt buộc Tội phạm có CTTP hình thức coi hoàn thành hành vi nguy hiểm cho xã hội thực VD: 27 3.2 Phân loại CTTP theo đặc điểm cấu trúc CTTP CTTP cắt xén CTTP mà mặt khách quan có dấu hiệu hành vi dấu hiệu bắt buộc Hành vi mô tả CTTP cắt xén phần hay giai đoạn hành vi mà người phạm tội muốn thực để gây hậu nguy hiểm cho xã hội nhằm đạt mục đích mong muốn Tội phạm có CTTP cắt xén coi hoàn thành người phạm tội thực hành vi mô tả CTTP mà không đòi hỏi phải thực đầy đủ hành vi mà người phạm tội mong muốn gây VD: 28 Bảng cấu trúc loại CTTP CTTP hình thức Các yếu tố TP CTTP vật chất Khách thể Quan hệ xã hội bị xâm hại Mặt khách quan - Hành vi - Hậu - Mối quan hệ nhân Mặt chủ quan Lỗi cố ý vô ý Chủ thể Người thực tội phạm -Hành vi CTTP cắt xén - Một phần hay giai đoạn hành vi 29 Tiêu chí để xây dựng tội phạmcấu trúc khác - Tính nguy hiểm cho xã hội hành vi sách hình Nhà nước trước yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm - Yêu cầu kỹ thuật lập pháp hình ( tính chất thiệt hại) 30 Ý nghĩa CTTP 4.1 Ý nghĩa trị - xã hội 4.2 Ý nghĩa lập pháp hình 4.3 Ý nghĩa áp dụng pháp luật hình 31 Ý nghĩa CTTP 4.1 Ý nghĩa trị - xã hội: CTTP yếu tố bảo đảm quyền công dân lĩnh vực tư pháp hình sự, đồng thời hỗ trợ cho việc tuân thủ nghiêm chỉnh pháp chế củng cố trật tự pháp luật Nhà nước pháp quyền 32 Ý nghĩa CTTP 4.2 Ý nghĩa lập pháp hình sự: CTTP mô hình mà Nhà nước sử dụng để quy định tội phạm nhằm thể chế hóa sách hình nhà nước lĩnh vực lập pháp hình 33 Ý nghĩa CTTP 4.3 Ý nghĩa áp dụng pháp luật hình sự: - CTTP sở pháp lý việc định tội danh - CTTP sở pháp lý để xác định thời điểm tội phạm hoàn thành - CTTP sở pháp lý để định khung hình phạt 34 ... phạm: yếu tố - Khách thể tội phạm: Là QHXH luật hình bảo vệ bị tội phạm xâm hại Các yếu tố tội phạm: yếu tố - Mặt khách quan tội phạm: Là mặt bên tội phạm, bao gồm biểu tội phạm diễn tồn bên giới... tố tội phạm - Mặt chủ quan tội phạm mặt bên tội phạm, bao gồm lỗi, động mục đích phạm tội Khái niệm CTTP 2.1 Định nghĩa 2.2 Đặc điểm dấu hiệu CTTP 2.3 Mối quan hệ tội phạm CTTP 2.1 Định nghĩa Cấu. .. hiệu không buộc phải có CTTP Nghĩa chúng có cấu thành tội phạm cấu thành tội phạm khác Những dấu hiệu không bắt buộc gồm: + Đối tượng tác động tội phạm (thuộc khách thể TP) + Hậu nguy hiểm cho

Ngày đăng: 03/04/2017, 20:55

Mục lục

  • NỘI DUNG BÀI GIẢNG

  • 1. Các yếu tố của tội phạm: 4 yếu tố

  • 1. Các yếu tố của tội phạm

  • Dấu hiệu bắt buộc

  • Dấu hiệu không bắt buộc

  • 2.2 Đặc điểm của các dấu hiệu CTTP

  • Các dấu hiệu trong CTTP đều do luật định

  • Các dấu hiệu trong CTTP có tính đặc trưng

  • Các dấu hiệu trong CTTP có tính bắt buộc

  • Ý nghĩa của việc phân loại

  • 3.2. Phân loại CTTP theo đặc điểm cấu trúc của CTTP

  • Bảng cấu trúc của các loại CTTP

  • Tiêu chí để xây dựng tội phạm có các cấu trúc khác nhau

  • 4. Ý nghĩa của CTTP

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan