BÀI GIẢNG tội PHẠM

27 446 0
BÀI GIẢNG tội PHẠM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG III TỘI PHẠM CHƯƠNG III: TỘI PHẠM NỘI DUNG BÀI HỌC: I II III IV Khái niệm tội phạm Phân loại tội phạm Phân biệt tội phạm với vi phạm pháp luật khác Nguồn gốc chất giai cấp tội phạm CHƯƠNG III: TỘI PHẠM I KHÁI NiỆM TỘI PHẠM 1.1 Đònh nghiõa 1.2 Các dấu hiệu tội phạm 1.3 Ý nghóa khái niệm tội phạm CHƯƠNG III: TỘI PHẠM I Khái niệm tội phạm 1.1 ĐỊNH NGHĨA Có hai kiểu đònh nghóa tội phạm: Đònh nghóa hình thức tội phạm Đònh nghóa nội dung tội phạm CHƯƠNG III: TỘI PHẠM I Khái niệm tội phạm 1.1 Các kiểu đònh nghóa tội phạm Đònh nghóa HÌNH THỨC tội phạm: “Tội phạm hành vi vi phạm PLHS”, ”Tội phạm hành vi luật hình quy định ” CHƯƠNG III: TỘI PHẠM I Khái niệm tội phạm 1.1 Các kiểu đònh nghóa tội phạm Đònh nghóa NỘI DUNG tội phạm: Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội, có lỗi, trái pháp luật hình phải chòu hình phạt CHƯƠNG III: TỘI PHẠM I Khái niệm tội phạm 1.1 Các kiểu đònh nghóa tội phạm ĐỊNH NGHĨA TỘI PHẠM THEO BLHS 1999 Khoản Điều BLHS : “Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội qui đònh BLHS, người có lực TNHS thực cách cố ý vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ trò, chế độ kinh tế, văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp công dân, xâm phạm lónh vực khác trật tự pháp luật XHCN” CHƯƠNG III: TỘI PHẠM I Khái niệm tội phạm 1.1 Các kiểu đònh nghóa tội phạm 1.2 CÁC DẤU HiỆU CỦA TỘI PHẠM: 1.2.1 Tính nguy hiểm cho xã hội 1.2.2 Tính có lỗi 1.2.3 Tính trái pháp luật hình 1.2.4 Tính phải chòu hình phạt CHƯƠNG III: TỘI PHẠM I Khái niệm tội phạm 1.1 Các kiểu đònh nghóa tội phạm 1.2 Các đặc điểm tội phạm 1.2.1 TÍNH NGUY HIỂM CHO XÃ HỘI CỦA TỘI PHẠM -Tội phạm trước hết phải hành vi người - Hành vi phải hành vi nguy hiểm cho xã hội - Tính nguy hiểm cho xã hội tội phạm phải mức độ đáng kể -Tính nguy hiểm cho xã hội tội phạm thuộc tính mang tính khách quan tội phạm -Các để đánh giá tính nguy hiểm cho xã hội tội phạm CHƯƠNG III: TỘI PHẠM I Khái niệm tội phạm 1.1 Các kiểu đònh nghóa tội phạm 1.2 Các đặc điểm tội phạm KL: Tính nguy hiểm cho xã hội tội phạm dấu hiệu bản, quan trọng định dấu hiệu khác tội phạm, tiêu chí để phân biệt tội phạm với vi phạm pháp luật khác CHƯƠNG III: TỘI PHẠM I Khái niệm tội phạm 1.1 Các kiểu đònh nghóa tội phạm 1.2 Các đặc điểm TP 1.2.3 Tính trái PL hình sự: Nghĩa tội phạm mặt hình thức phải quy định BLHS Tội phạm hành vi vi phạm PLHS  Cơ sở pháp lý: Điều BLHS “Chỉ người phạm tội BLHS quy đònh phải chòu TNHS” CHƯƠNG III: TỘI PHẠM I Khái niệm tội phạm 1.1 Các kiểu đònh nghóa tội phạm 1.2 Các đặc điểm TP 1.2.4 Tính phải chòu hình phạt * Các quan điểm khác tính phải chòu hình phạt Quan điểm 1: Tính phải chòu HP dấu hiệu TP Quan điểm 2: Tính phải chòu HP dấu hiệu TP CHƯƠNG III: TỘI PHẠM I Khái niệm tội phạm 1.1 Các kiểu đònh nghóa tội phạm 1.2 Các đặc điểm TP 1.2.3 Tính phải chòu hình phạt Quan điểm 1: Tính phải chịu hình phạt khơng phải dấu hiệu tội phạm vì: -Khoản Điều BLHS khơng nêu lên dấu hiệu -Có nhiều trường hợp có tội phạm khơng phải chịu hình phạt Đó trường hợp miễn TNHS, miễn hình phạt miễn chấp hành hình phạt CHƯƠNG III: TỘI PHẠM I Khái niệm tội phạm 1.1 Các kiểu đònh nghóa tội phạm 1.2 Các đặc điểm TP 1.2.3 Tính phải chòu hình phạt Quan điểm 2: Tính phải chịu hình phạt dấu hiệu tội phạm vì: - Đây vi phạm pháp luật có mức nguy hiểm cao phải kèm với biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc hình phạt làm rõ chất TP nguy hiểm cho xã hội -Tội phạm hình phạt ln ln kèm với -Tội phạm có tính phải chịu hình phạt có nghĩa hành vi phạm tội bị đe dọa phải chịu hình phạt điều khơng có nghĩa việc áp dụng thi hành hình phạt thực tế có tính chất bắt buộc tuyệt đối cho trường hợp phạm tội CHƯƠNG III: TỘI PHẠM I Khái niệm tội phạm 1.1 Các kiểu đònh nghóa tội phạm 1.2 Các đặc điểm TP 1.3 Ý NGHĨA CỦA KHÁI NiỆM TỘI PHẠM •- •- Là khái niệm bản, tảng LHS Là sở để quy đònh tội phạm cụ thể phần tội phạm • - Là sở để phân biệt tội phạm với vi phạm pháp luật khác dựa dấu hiệu tội phạm CHƯƠNG III: TỘI PHẠM TÓM LẠI I – KHÁI NIỆM VỀ TỘI PHẠM 1.1 Đònh nghóa 1.2 Các đặc điểm TP 1.3 Ý nghóa CHƯƠNG III: TỘI PHẠM I Khái niệm tội phạm II – PHÂN LOẠI TỘI PHẠM 2.1 Đònh nghóa 2.2 Các để phân loại tội phạm 2.3 Phân loại tội phạm theo Điều BLHS 2.4 Ý nghóa việc phân loại tội phạm CHƯƠNG III: TỘI PHẠM I Khái niệm tội phạm II Phân loại TP 2.1 ĐỊNH NGHĨA: Phân loại tội phạm phân chia tội phạm qui đònh BLHS thành nhóm (loại) khác dựa sở xác đònh nhằm vào mục đích đònh CHƯƠNG III: TỘI PHẠM I Khái niệm tội phạm II Phân loại TP 2.2 Các để phân loại tội phạm: -Căn vào QHXH LHS bảo vệ bị tội phạm xâm hại -Căn vào hình thức lỗi -Căn vào chủ thể tội phạm -Căn vào tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội (Khoản Điều BLHS) CHƯƠNG III: TỘI PHẠM I Khái niệm tội phạm II Phân loại TP 2.3 Phân loại tội phạm theo Điều BLHS: -Căn để phân loại: Dựa vào tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội (Khoản Điều BLHS) - Tội phạm phân thành loại: Tội phạm nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng CHƯƠNG III: TỘI PHẠM I Khái niệm tội phạm II Phân loại TP CÁC LOẠI TỘI PHẠM THEO ĐIỀU BLHS 1999 LOẠI TP TÍNH CHẤT VÀ MỨC ĐỘ NGUY HIỂM CHO XH MỨC CAO NHẤT CỦA KHUNG HÌNH PHẠT Ít nghiêm trọng Gây nguy hại không lớn cho XH Nghiêm trọng Gây nguy hại lớn cho XH Rất nghiêm trọng Gây nguy hại lớn cho XH Đặc biệt nghiêm trọng Gây nguy hại đặc biệt lớn cho XH Mức cao khung HP TP đến năm tù VD: K1D138 BLHS Mức cao khung HP TP đến năm tù VD: K1D134 BLHS Mức cao khung HP TP đến 15 năm tù VD: K1D112 BLHS Mức cao khung HP TP 15 năm tù, chung thân CHƯƠNG III: TỘI PHẠM I Khái niệm tội phạm II Phân loại TP 2.4 Ý NGHĨA CỦA PHÂN LOẠI TỘI PHẠM: - Là sở để cụ thể hoá sách hình đường lối xử lý tội phạm - Là sơ û pháp lý cho việc xác đònh tội phạm - Là sở pháp lý cho việc áp dụng hình phạt biện pháp xử lý hình khác - Là sở để định thời hạn tố tụng thời hạn điều tra, xét xử, tạm giam… CHƯƠNG III: TỘI PHẠM I Khái niệm tội phạm II Phân loại TP III PHÂN BiỆT TỘI PHẠM VỚI CÁC VI PHẠM PHÁP LUẬT KHÁC Phân biệt tội phạm với vi phạm pháp luật khác:  Về nội dung: tội phạm có tính nguy hiểm đáng kể cho xã hội; vi phạm pháp luật khác có tính nguy hiểm cho xã hội chưa đáng kể  Về hình thức pháp lý: tội phạm quy đònh BLHS; VPPL khác quy đònh văn pháp luật khác  Về hậu pháp lý: Người thực hành vi phạm tội phải chòu hình phạt mang án tích; VPPL khác phải chòu biện pháp cưỡng chế khác hình phạt khơng có án tích CHƯƠNG III: TỘI PHẠM I Khái niệm tội phạm II Phân loại TP III TP vi phạm PL khác IV NGUỒN GỐC VÀ BẢN CHẤT GIAI CẤP CỦA TỘI PHẠM 4.1 Vấn đề nguồn gốc tội phạm 4.2 Bản chất giai cấp tội phạm CHƯƠNG III: TỘI PHẠM TÓM TẮT NỘI DUNG BÀI HỌC I II III IV Khái niệm tội phạm Phân loại tội phạm Phân biệt tội phạm vi phạm pháp luật khác Nguồn gốc chất giai cấp tội phạm ... thức tội phạm Đònh nghóa nội dung tội phạm CHƯƠNG III: TỘI PHẠM I Khái niệm tội phạm 1.1 Các kiểu đònh nghóa tội phạm Đònh nghóa HÌNH THỨC tội phạm: Tội phạm hành vi vi phạm PLHS”, Tội phạm hành... TỘI PHẠM NỘI DUNG BÀI HỌC: I II III IV Khái niệm tội phạm Phân loại tội phạm Phân biệt tội phạm với vi phạm pháp luật khác Nguồn gốc chất giai cấp tội phạm CHƯƠNG III: TỘI PHẠM I KHÁI NiỆM TỘI... tội phạm II – PHÂN LOẠI TỘI PHẠM 2.1 Đònh nghóa 2.2 Các để phân loại tội phạm 2.3 Phân loại tội phạm theo Điều BLHS 2.4 Ý nghóa việc phân loại tội phạm CHƯƠNG III: TỘI PHẠM I Khái niệm tội phạm

Ngày đăng: 03/04/2017, 20:54

Mục lục

    CHƯƠNG III: TỘI PHẠM

    CHƯƠNG III: TỘI PHẠM

    CHƯƠNG III: TỘI PHẠM I. Khái niệm tội phạm

    CHƯƠNG III: TỘI PHẠM I. Khái niệm tội phạm 1.1. Các kiểu đònh nghóa về tội phạm

    CHƯƠNG III: TỘI PHẠM I. Khái niệm tội phạm 1.1. Các kiểu đònh nghóa về tội phạm 1.2. Các đặc điểm của tội phạm

    CHƯƠNG III: TỘI PHẠM I. Khái niệm tội phạm 1.1. Các kiểu đònh nghóa về tội phạm 1.2. Các đặc điểm của TP

    CHƯƠNG III: TỘI PHẠM

    CHƯƠNG III: TỘI PHẠM I. Khái niệm tội phạm

    CHƯƠNG III: TỘI PHẠM I. Khái niệm tội phạm II. Phân loại TP III. PHÂN BiỆT TỘI PHẠM VỚI CÁC VI PHẠM PHÁP LUẬT KHÁC

    CHƯƠNG III: TỘI PHẠM I. Khái niệm tội phạm II. Phân loại TP III. TP và các vi phạm PL khác

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan