Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
465 KB
Nội dung
TradeRemedy CHƯƠNG IV CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC THƯƠNG MẠI Giới thiệu: Khắc phục thương mại “Đối kháng trợ cấp CP” (Countervailing) Chống bán phá giá (Anti-dumping) Tự vệ Thương mại (Safeguards) CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC THƯƠNG MẠI Đây biện pháp mà WTO cho phép quốc gia thành viên áp dụng để hạn chế nhập tạm thời giới hạn cần thiết nhằm khắc phục thiệt hại xảy đe dọa xảy sản xuất nợi địa quốc gia nhập TRỢ CẤP CP VÀ BIỆN PHÁP ĐỐI KHÁNG 2.1 Cơ sở pháp lý - Hiệp định chung Thuế quan TM năm 1994 –GATT 1994 (Điều VI, Điều XVI) - Hiệp định trợ cấp biện pháp đối kháng -SCM - Hiệp định chung thương mại dịch vụ-GATS (Điều XV) (tham khảo) - Hiệp định Nông nghiệp -AOA (phần IV) (tham khảo) 2.2 Khái niệm trợ cấp TMQT Trợ cấp CP hiểu khoản đóng góp tài lợi ích kinh tế đặc biệt CP hay quan công quyền dành cho doanh nghiệp ngành sản xuất nước –nằm lãnh thổ mình- nhằm đạt một/một số mục tiêu kinh tế Khái niệm trợ cấp Trợ cấp CP tồn hình thức trực tiếp chuyển trực tiếp khoản vốn (VD cấp phát, cho vay, hay góp cổ phần), chuyển nhận nợ trực tiếp (như bảo lãnh tiền vay, bảo đảm tín dụng) Hoặc trợ cấp CP tồn mức độ gián tiếp bỏ qua không thu khoản thu phải nộp cho CP (VD: ưu đãi tài miễn thuế); cung cấp hàng hóa hay dịch vụ hạ tầng sở mua hàng trực tiếp doanh nghiệp Khái niệm trợ cấp Trợ cấp CP coi tồn hội đủ hai yếu tố: (1) Các khoản đóng góp tài CP quan công quyền (2) đem lại lợi ích cho doanh nghiệp/ ngành công nghiệp trợ cấp Lợi ích lợi ích riêng biệt, Điều SCM Trợ cấp có “xấu”??? Nếu “xấu” phải bãi bỏ!!! Thị trường nội địa? Thị trường quốc tế? Nhưng tồn trợ cấp CP QG!!!!? 2.3 Phân loại trợ cấp CP SCMA Trợ Cấp Đèn Đỏ (Điều 3) Trợ cấp đèn vàng (Điều 1, Điều 5) Trợ cấp đèn xanh (Điều 8) TRợ cấp đèn đỏ Theo Quy định Điều 3, SCMA, loại trợ cấp đèn đỏ bao gồm: Trợ cấp xuất quốc gia thành viên không phép cấp hay trì khoản trợ cấp xuất dù hình thức nào, cho dù trợ cấp trực quy định văn pháp luật (de jure) hay thực tế gắn với tình hình xuất doanh nghiêp (de facto) Áp dụng rà soát thuế chống bán phá giá -Thuế chống bán phá giá áp dụng chừng cần thiết để đối phó với trường hợp bán phá giá gây thiệt hại cho ngành sản xuất nước Tuy nhiên, để ngăn chặn việc lạm dụng thuế chống trợ cấp, theo quy định điều khoản hoàng hôn Hiệp định thời hạn áp dụng thuế chống trợ cấp tối đa năm kể từ ngày bắt đầu áp dụng (Điều 11) Áp dụng rà soát thuế chống bán phá giá Nếu muốn kéo dài thời hạn quan điều tra bắt buộc phải tiến hành rà soát việc áp dụng thuế chống bán phá giá theo thủ tục điều tra trước thời hạn áp dụng năm nói kết thúc - Nếu kết luận rà soát cho thấy cần áp dụng thuế chống trợ cấp, thuế áp dụng tiếp vòng năm kể từ ngày có kết luận nói (Điều 11.3) - Xác định bán phá giá quốc gia có kinh tế phi thị trường - Các quốc gia phát triển vấn đề liên quan đến Việt Nam Điều 15 ADA ? XO…?? Thuế quan biện pháp để chống trợ cấp chống bán phá giá? Trợ cấp khác với bán phá giá? Có thể áp dụng nhiều biện pháp khắc phục TM lúc? TỰ VỆ THƯƠNG MẠI 4.1 Cơ sở pháp lý Điều XIX GATT 1994 Hiệp định biện pháp tự vệ (SA- The Safeguards Agreement) 4.2 Khái niệm biện pháp tự vệ thương mại Tự vệ biện pháp mà WTO cho phép quốc gia thành viên hạn chế nhập loại hàng hoá trường hợp khẩn cấp, lượng hàng nhập tăng đột biến đe doạ gây tổn hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất nước 4.3 Điều kiện áp dụng biện pháp tự vệ thương mại - Đ2 (1) Có gia tăng đáng kể hàng hóa nhập (2) Sự gia tăng mang tính đột biến thay đổi chế độ thương mại (3) chúng gây đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng người sản xuất sản phẩm tương tự trực tiếp cạnh tranh (mối liên hệ nhân gia tăng đột biến hàng hóa nhập thiệt hại ngành công nghiệp nội địa) 4.4 Thủ tục áp dụng biện pháp tự vệ - Điều tra - Biện pháp tự vệ tạm thời: Điều SA - Thực biện pháp tự vệ thương mại (tăng thuế nhập hạn chế lượng nhập điều 5.1 SA) Thủ tục áp dụng biện pháp tự vệ - Rà soát-Đ11 DSU: Về thời hạn tự vệ, biện pháp tự vệ không kéo dài năm (tính thời gian áp dụng biện pháp tạm thời) phải giảm dần theo định kỳ sau năm áp dụng Trường hợp biện pháp áp dụng năm phải xem xét lại vào kỳ để cân nhắc khả chấm dứt giảm mức áp dụng mạnh Thủ tục áp dụng biện pháp tự vệ Về gia hạn tự vệ, gia hạn biện pháp tự vệ nước nhập phải chứng việc gia hạn cần thiết để ngăn chặn thiệt hại ngành sản xuất liên qua tiến hành tự điều chỉnh Tổng cộng thời gian áp dụng gia hạn không năm 4.5 Các quốc gia phát triển vấn đề liên quan đến Việt Nam - Quy chế đặc biệt quốc gia phát triển 4.5 Các quốc gia phát triển vấn đề liên quan đến Việt Nam - Các quy định biện pháp tự vệ hàng hóa nước Việt Nam , nước nhập không tiến hành điều tra không áp dụng biện pháp tự vệ nước xuất nước phát triển có lượng nhập sản phẩm liên quan 3% tổng nhập hàng hóa tương tự vào nước nhập Là nước phát triển, Việt Nam hưởng quy chế Tuy nhiên, quy định không áp dụng tổng lượng nhập từ tất nước xuất có hoàn cảnh tương tự chiếm 9% tổng lượng nhập hàng hóa tương tự vào nước nhập Lập luận CM vụ kiện Xác định vấn đề vi phạm (MFN, NT….) Xác định quy định PL có liên quan (Điều luật) Nêu nội dung Điều luật (Cách hiểu tóm tắt) Chứng minh sản phẩm tương tự (nêu đặc tính giống nhau) * Phân biệt, so sánh biện pháp khắc phục TM * Đánh giá khả áp dụng biện pháp này, lúc áp dụng biện pháp cho vụ việc? So sánh biện pháp khắc phục TM Biện pháp chống BPG & Biện pháp đối kháng Xử lý hành vi thương mại không lành mạnh (unfair trade) Thông qua việc áp thuế Không phải đền bù riêng biệt cho nước nhà xuất Biện pháp tự vệ Áp dụng hoạt động TM diễn lành mạnh Áp thuế hạn ngạch Phải đền bù cho đối tác thương mại (Điều 8) Không quan tâm đến xuất xứ hay nhà xuất (áp dụng thuế quan) Phải áp dụng nguyên tắc MFN … Thuế …