Cơ hội: ViệtNam có quan hệ thương mại với 130 quốc gia, ký kết 100 hiệp định thương mại song phương đa phương có hiệp định quan trọng như: hiệp định ASEAN nhằm thực AFTA, hiệp định APEC, hiệp định thương mại Việt _ Mỹ Đặc biệt ngày 6/11/2006, ViệtNam thức thành viên thứ 150 tổ chức thương mại giới (WTO) Hội nhập kinh tế quốc tế tạo nhiều hội cho phát triển nhanh mạnh kinh tế nước ta Thịtrường mở rộng Các doanh nghiệp nói chung có điều kiện chủ động tham gia sách thương mại toàn cầu, phân biệt đối xử hạn ngạch, rào cản bãi bỏ, ưu đãi thuế quan hàng nông sản thực để phát triển kinh tế, thương mại; hệ thống luật pháp minh bạch, rõ ràng, dễ thu hút nhà đầu tư nước, nước tạo điều kiện để phát huy mạnh vốn có doanh nghiệp Châu Phi nói chung NamPhi nói riêng hứa hẹn trở thành thịtrường xuất chủ lực nhiều mặt hàng ViệtNam với tốc độ tăng trưởng GDP bình quân 5%/năm khu vực giàu tiềm dầu mỏ, khí đốt, công nghệ sinh học, công nghệ hóa dầu… Theo thống kê Bộ Công thương, năm 2010, kim ngạch xuất nhập chiều ViệtNam châu Phi đạt gần 2,6 tỷ USD, năm 2011 3,5 tỷ USD Trong tháng đầu năm 2012, kim ngạch xuất ViệtNam sang châu Phi đạt 1,8 tỷ USD Châu Phisản xuất 147 triệu sắn năm, khu vực dẫn đầu sản lượng sắn toàn cầu với dự báo sản lượng năm 2020 đạt 168,6 triệu Sắn chiếm tỷ trọng cao cấu lương thực lục địa với mức tiêu thụ bình quân khoảng 96 kg/người/năm Nhu cầu lương thực ngày tăng NamPhi Nhu cầu sắn làm lương thực chủ yếu vùng Sahara NamPhi hai dạng củ tươi sản phẩm chế biến ước tính khoảng 115 triệu tấn, tăng năm 2005 khoảng triệu Diện tíchsắnViệtNam dự kiến ổn định khoảng 450 nghìn tăng suất sản lượng sắn cách chọn tạo phát triển giống sắn tốt có suất củ tươi hàm lượng tinh bột cao, xây dựng hoàn thiện quy trình kỹ thuật canh tác sắn bền vững thích hợp vùng sinh thái Thách Thức: Với VN NamPhithịtrường mới, NamPhi lại thịtrường quen thuộc nhiều nước khác, mức độ cạnh tranh thương mại trở nên gay gắt NamPhi hoạt động hoàn toàn theo chế thịtrường thông qua hệ thống siêu thị bán buôn, bán lẻ có mạng lưới phủ khắp vùng miền NamPhi Đó hệ thống siêu thị đa quốc gia hệ thông siêu thị nội địa như: hệ thống Makro, Metro, Woolworth,… hay Pick n, pay, Spar, Supe spa, Checkers… ổn định từ kênh thương mại riêng Điều cho thấy hàng hóa nước khác (nếu bạn hàng truyền thống) mà vào 1|Page thịtrườngNamPhi toán khó đòi hỏi phải có thời gian, công sức mang lại hiệu Việc đa dạng hóa thịtrường xuất có góp phần hạn chế phụ thuộc nhiều vào thịtrường truyền thống, dẫn đến tình trạng doanh nghiệp ViệtNam bị ép giá Diện tíchsắnViệtNam khó có khả gia tăng năm tới cạnh tranh loại khác quy hoạch sử dụng đất Sức cạnh tranh sản phẩm ViệtNam nói chung hiệu kinh tế chưa cao chất lượng nông sản chưa thật ổn định, giá thành sản xuất cao so với giới; cộng thêm chi phí trung gian cao làm cho khả cạnh tranh giá nông sảnViệtNam bị giảm sút Điều kiện sinh thái, môi trường ngày xấu, làm ảnh hưởng đến khí hậu thời tiết Lũ lụt, mưa bão, hạn hán ngày thường xuyên trầm trọng dẫn đến việc hạn chế tốc độ gia tăng sản lượng nông sản Điểm mạnh: Ở Việt Nam, sắn lương thực quan trọng đứng hàng thứ ba sau lúa ngô Cây sắn chuyển đổi vai trò từ lương, thực thực phẩm thành công nghiệp hàng hóa có lợi cạnh tranh cao Sản xuất sắn nguồn thu nhập quan trọng hộ nông dân nghèo sắn dễ trồng, kén đất, vốn đầu tư, phù hợp sinh thái điều kiện kinh tế nông hộ ViệtNam trở thành điển hình tiên tiến châu Á việc ứng dụng công nghệ chọn tạo nhân giống sắn lai (Kawano, 2001; Reinhardt Howeler, 2004) Toàn quốc có nhà máy chế biến tinh bột sắnsản xuất cồn với tổng công suất ước khoảng triệu củ tươi/năm, nhà máy chế biến nhiên liệu sinh học (ethanol) triển khai, tạo thuận lợi cho sản xuất sắn Các nhà máy có địa điểm xây dựng trải rộng toàn quốc, thuận lợi cho việc thu mua nguyên liệu giảm chi phí vận chuyển Ngòai ra, có 4000 sở chế biến sắn lát, tinh bột sắn thủ công có công suất 10 củ tươi/ngày nằm rải rác hầu hết tỉnh trồng sắn, chủ yếu tỉnh phía Nam Tây Ninh, Đồng Nai Điểm yếu: Công tác xúc tiến thương mại, khả tiếp thị, quảng bá, xây dựng thương hiệu, nhãn hiệu sản phẩm công tác đầu tư đổi công nghệ, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật để tạo sản phẩm có sức cạnh tranh chưa đáp ứng kịp theo yêu cầu diễn biến thịtrường Công tác tiếp thị yếu kém, kinh phí cho hoạt động tiếp thị chưa quan tâm mức 2|Page Các doanh nghiệp ViệtNam nói chung chưa có kinh nghiệm hệ thống pháp luật kinh doanh quốc tế kinh nghiệm giải tranh chấp thương mại quốc tế, kỹ sử dụng công cụ pháp lý, hệ thống hỗ trợ pháp luật Việc thay đổi sách chưa bắt kịp với cam kết WTO khiến ngành nông nghiệp không phát huy hết tiềm giá trị gia tăng hàng hóa nông sản nước ta thấp, khả cạnh tranh chưa cao so với đối thủ khác thịtrường Nguyên nhân hàm lượng công nghệ, giá trị gia tăng sản phẩm xuất ViệtNam thấp Đa số mặt hàng xuất dạng thô sơ chế nên giá trị thu chưa cao Chất lượng thấp, công nghệ chế biến lạc hậu, mẫu mã chưa hấp dẫn, giá thành sản xuất cao dẫn đến cạnh tranh kém, bị ép giá thị trường; Thiếu nguồn thông tin thịtrường xuất xu hướng tiêu dùng số thịtrường cụ thể Năng lực tìm kiếm thịtrường quan chức năng, doanh nghiệp yếu; dự báo thông tin giá thiếu xác, đặc biệt doanh nghiệp lấy lợi ích làm mục tiêu kinh doanh mà bỏ quên người nông dân, người trực tiếp làm sản phẩm Các quan chức năng, doanh nghiệp chưa quan tâm mức đến việc xây dựng thương hiệu cho hàng hóa nông sảnViệtNam Diễn biến diện tíchsản lượng sắnViệtNam giai đoạn 2001-2011 (Nguồn: TCTK 2012) 3|Page ... thị trường Nam Phi toán khó đòi hỏi phải có thời gian, công sức mang lại hiệu Việc đa dạng hóa thị trường xuất có góp phần hạn chế phụ thuộc nhiều vào thị trường truyền thống,... tình trạng doanh nghiệp Việt Nam bị ép giá Diện tích sắn Việt Nam khó có khả gia tăng năm tới cạnh tranh loại khác quy hoạch sử dụng đất Sức cạnh tranh sản phẩm Việt Nam nói chung hiệu kinh tế... xuất cao dẫn đến cạnh tranh kém, bị ép giá thị trường; Thiếu nguồn thông tin thị trường xuất xu hướng tiêu dùng số thị trường cụ thể Năng lực tìm kiếm thị trường quan chức năng, doanh nghiệp yếu;