1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Luận văn Nghiên cứu sự hấp phụ một số chất màu trong dung dịch nước của than hoạt tính được chế tạo từ vỏ hạt cà phê

84 880 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

Luận văn Nghiên cứu sự hấp phụ một số chất màu trong dung dịch nước của than hoạt tính được chế tạo từ vỏ hạt cà phê MỞ ĐẦU I. Lí do chọn đề tài Trong những năm gần đây, phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trƣờng là chủ đề tập trung sự quan tâm của nhiều nƣớc trên thế giới. Một trong những vấn đề đặt ra cho các nƣớc đang phát triển trong đó có Việt Nam là cải thiện môi trƣờng ô nhiễm do các chất độc hại từ nền công nghiệp thải ra. Ô nhiễm nguồn nƣớc nói chung và ô nhiễm nguồn nƣớc bởi phẩm nhuộm nói riêng là vấn đề mang tính thời sự cấp thiết. Mặc dù các nhà máy, xí nghiệp dệt nhuộm ở nƣớc ta đã có hệ thống xử lí nƣớc thải. Tuy nhiên nhiều nguồn nƣớc thải dệt nhuộm đầu ra chƣa đạt QCVN 13: 2008/BTNMT. Trong thành phần các nguồn nƣớc thải này vẫn còn chứa một lƣợng phẩm nhuộm, là các hợp chất khó phân hủy sinh học và có độc tính với môi trƣờng. Vì vậy, việc nghiên cứu tìm giải pháp cho xử lí ô nhiễm môi trƣờng nƣớc bởi các chất mầu của ngành công nghiệp dệt, may mặc là cần thiết và cấp bách. Với các đặc tính nổi trội nhƣ bề mặt riêng lớn và có khả năng hấp phụ đa năng, từ lâu than hoạt tính đã đƣợc sử dụng khá rộng rãi trong xử lí ô nhiễm môi trƣờng. Đặc trƣng hấp phụ của than hoạt tính phụ thuộc vào nguồn gốc của nguyên liệu dùng để chế tạo than hoạt tính cũng nhƣ phƣơng pháp chế tạo. Kết quả nghiên cứu chế tạo than hoạt tính từ vỏ hạt cà phê tại Phòng thí nghiệm Hóa lý bề mặt - Khoa Hóa học - Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội cho thấy than hoạt tính chế tạo đƣợc có chứa lƣợng khá lớn mao quản trung bình [2]. Kết quả này mở ra nhiều triển vọng cho việc nghiên cứu ứng dụng loại than này để hấp phụ các chất màu có kích thƣớc phân tử lớn trong dung dịch nƣớc. Vì các lí do trên, trong khuôn khổ luận văn này chúng tôi chọn đề tài: “Nghiên cứu sự hấp phụ một số chất mầu trong dung dịch nước của than hoạt tính được chế tạo từ vỏ hạt cà phê”. II. Mục đích nghiên cứu Khảo sát khả năng hấp phụ một số chất mầu trong dung dịch nƣớc của than hoạt tính đƣợc chế tạo từ vỏ hạt cà phê.2 III. Đối tƣợng nghiên cứu - Than hoạt tính đƣợc chế tạo từ vỏ hạt cà phê. - Các chất mầu CI Direct Red 23 và Methylene Blue. IV. Nhiệm vụ nghiên cứu - Chế tạo than hoạt tính từ vỏ hạt cà phê (sử dụng tác nhân hoạt hóa là ZnCl2). - Xác định các đặc trƣng vật lí, hóa lí của than chế tạo đƣợc. - Nghiên cứu khả năng hấp phụ chất mầu CI Direct Red 23 và Methylene Blue trong dung dịch nƣớc của than chế tạo đƣợc. V. Phƣơng pháp tiến hành nghiên cứu - Thu thập tài liệu liên quan tới vấn đề nghiên cứu. - Tiến hành làm thực nghiệm tại phòng thí nghiệm.3 Luận văn Nghiên cứu sự hấp phụ một số chất màu trong dung dịch nước của than hoạt tính được chế tạo từ vỏ hạt cà phê Luận văn Nghiên cứu sự hấp phụ một số chất màu trong dung dịch nước của than hoạt tính được chế tạo từ vỏ hạt cà phê Luận văn Nghiên cứu sự hấp phụ một số chất màu trong dung dịch nước của than hoạt tính được chế tạo từ vỏ hạt cà phê Luận văn Nghiên cứu sự hấp phụ một số chất màu trong dung dịch nước của than hoạt tính được chế tạo từ vỏ hạt cà phê Luận văn Nghiên cứu sự hấp phụ một số chất màu trong dung dịch nước của than hoạt tính được chế tạo từ vỏ hạt cà phê Luận văn Nghiên cứu sự hấp phụ một số chất màu trong dung dịch nước của than hoạt tính được chế tạo từ vỏ hạt cà phê Luận văn Nghiên cứu sự hấp phụ một số chất màu trong dung dịch nước của than hoạt tính được chế tạo từ vỏ hạt cà phê Luận văn Nghiên cứu sự hấp phụ một số chất màu trong dung dịch nước của than hoạt tính được chế tạo từ vỏ hạt cà phê Luận văn Nghiên cứu sự hấp phụ một số chất màu trong dung dịch nước của than hoạt tính được chế tạo từ vỏ hạt cà phê Luận văn Nghiên cứu sự hấp phụ một số chất màu trong dung dịch nước của than hoạt tính được chế tạo từ vỏ hạt cà phê Luận văn Nghiên cứu sự hấp phụ một số chất màu trong dung dịch nước của than hoạt tính được chế tạo từ vỏ hạt cà phê Luận văn Nghiên cứu sự hấp phụ một số chất màu trong dung dịch nước của than hoạt tính được chế tạo từ vỏ hạt cà phê Luận văn Nghiên cứu sự hấp phụ một số chất màu trong dung dịch nước của than hoạt tính được chế tạo từ vỏ hạt cà phê Luận văn Nghiên cứu sự hấp phụ một số chất màu trong dung dịch nước của than hoạt tính được chế tạo từ vỏ hạt cà phê Luận văn Nghiên cứu sự hấp phụ một số chất màu trong dung dịch nước của than hoạt tính được chế tạo từ vỏ hạt cà phê Luận văn Nghiên cứu sự hấp phụ một số chất màu trong dung dịch nước của than hoạt tính được chế tạo từ vỏ hạt cà phê Luận văn Nghiên cứu sự hấp phụ một số chất màu trong dung dịch nước của than hoạt tính được chế tạo từ vỏ hạt cà phê

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI - - BÙI VĂN THO NGHIÊN CỨU SỰ HẤP PHỤ MỘT SỐ CHẤT MẦU TRONG DUNG DỊCH NƢỚC CỦA THAN HOẠT TÍNH ĐƢỢC CHẾ TẠO TỪ VỎ HẠT CÀ PHÊ Chuyên ngành: Hóa lí thuyết Hóa lí Mã số: 60.44.01.19 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ VĂN KHU HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Luận văn đƣợc hoàn thành - Bộ môn Hóa lí thuyết Hóa lí - Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội Với tình cảm chân thành mình, trƣớc hết xin bày tỏ lòng kính trọng, biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hƣớng dẫn TS Lê Văn Khu – thầy hƣớng dẫn tận tình bảo tỉ mỉ cho suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy cô giáo khoa Hóa học - Trƣờng ĐHSP Hà Nội tận tình bảo, giúp đỡ, hƣớng dẫn suốt thời gian qua Và xin gửi lời cảm ơn chân thành tới nghiên cứu sinh Tạ Hữu Sơn – ngƣời giúp đỡ nhiều trình làm thực nghiệm phòng thí nghiệm Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới tất bạn bè, ngƣời thân động viên giúp đỡ suốt trình học tập thực đề tài Đề tài luận văn đƣợc thực khoảng thời gian ngắn nên không tránh khỏi thiếu xót hạn chế Tôi mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy cô bạn để đề tài đƣợc hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 26 tháng 10 năm 2015 Tác giả BÙI VĂN THO MỤC LỤC MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Đối tƣợng nghiên cứu IV Nhiệm vụ nghiên cứu V Phƣơng pháp tiến hành nghiên cứu CHƢƠNG I TỔNG QUAN I TỔNG QUAN VỀ THAN HOẠT TÍNH .3 I.1 Giới thiệu than hoạt tính I.2 Quy trình chế tạo than hoạt tính I.2.1 Giai đoạn than hóa .3 I.2.2 Giai đoạn hoạt hóa .3 I.3 Đặc trƣng than hoạt tính .4 I.3.1 Cấu trúc tinh thể I.3.2 Cấu trúc xốp I.3.3 Đặc tính hóa học bề mặt I.4 Một số ứng dụng than hoạt tính I.4.1 Trong công nghiệp hóa học I.4.2 Trong công nghệ thực phẩm I.4.3 Trong xử lí môi trường I.4.4 Trong y tế .9 II TỔNG QUAN VỀ THUỐC NHUỘM .10 II.1 Sự phân loại thuốc nhuộm 10 II.2 Các thông số đặc trƣng ô nhiễm nƣớc thải dệt nhuộm 10 II.2.1 Ô nhiễm hữu 10 II.2.2 Ô nhiễm màu .10 II.2.3 Các tiêu ô nhiễm khác 11 II.3 Mức độ độc hại 11 II.4 Các phƣơng pháp xử lý màu nƣớc thải dệt nhuộm 13 II.4.1 Phương pháp hóa lý 13 II.4.2 Các phương pháp hóa học 14 II.4.3 Phương pháp xử lý sinh học .15 II.5 Một số thông số thuốc nhuộm Metylen Blue 15 II.6 Một số thông số thuốc nhuộm CI Direct Red 23 16 III TỔNG QUAN VỀ HẤP PHỤ 16 III.1 Hiện tƣợng hấp phụ 16 III.1.1 Hiện tượng hấp phụ 16 III.1.2 Phân loại dạng hấp phụ 17 III.1.3 Hấp phụ môi trường nước .18 III.2 Cân hấp phụ 19 III.2.1 Phương trình đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir .19 III.2.2 Thuyết hấp phụ đẳng nhiệt BET (Brunauer-Emmet-Teller) 21 III.2.3 Phương trình đẳng nhiệt hấp phụ Freundlich 22 III.2.4 Phương trình Toth .22 III.2.5 Phương trình Redlich-Peterson 22 III.3 Động học hấp phụ 22 III.3.1 Phương trình động học biểu kiến bậc Lagergren 23 III.3.2 Phương trình động học biểu kiến bậc 23 CHƢƠNG II THỰC NGHIỆM 25 I QUY TRÌNH THỰC NGHIỆM 25 I.1 Nguyên liệu hóa chất 25 I.2 Chế tạo than hoạt tính từ vỏ hạt cà phê .25 I.3 Chuẩn bị dung dịch thuốc nhuộm .26 I.4 Nghiên cứu hấp phụ thuốc nhuộm 26 I.4.1 Nghiên cứu ảnh hưởng lượng than sử dụng pH .26 I.4.2 Xây dựng đường đẳng nhiệt hấp phụ 27 I.4.3 Nghiên cứu động học trình hấp phụ .27 II CÁC PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SỬ DỤNG 27 II.1 Phƣơng pháp đẳng nhiệt hấp phụ - khử hấp phụ N2 (phƣơng pháp BET) 27 II.1.1 Nguyên lí .27 II.1.2.Thiết bị, điều kiện đo 30 II.2 Phƣơng pháp chuẩn độ Boehm (Boehm titration) .30 II.3 Phƣơng pháp phổ hồng ngoại biến đổi Fourier (FT-IR: Fourier Transform Infrared Spectroscopy) 30 II.3.1 Nguyên lí .30 II.3.2 Thiết bị, điều kiện đo 31 II.4 Phƣơng pháp phân tích nhiệt trọng lƣợng (TGA) nhiệt vi sai (DTA) 31 II.4.1 Nguyên lí .31 II.4.2 Thiết bị, điều kiện đo 32 II.5 Phƣơng pháp phổ tán xạ lƣợng tia X (EDX) 32 II.5.1 Nguyên lí .32 II.5.2 Kĩ thuật ghi nhận độ xác 33 II.6 Phƣơng pháp hiển vi điện tử quét (SEM) 33 II.6.1 Nguyên lí .34 II.6.2 Thiết bị, điều kiện đo 34 II.7 Phƣơng pháp xác định pH điểm điện tích không (pHPZC : pH at the point of zero charge) .35 CHƢƠNG III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 36 I NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC VÀ CÁC ĐẶC TRƢNG VẬT LÍ, HÓA LÍ CỦA THAN 36 I.1 Phƣơng pháp hiển vi điện tử quét (SEM) 36 I.2 Phƣơng pháp phổ tán xạ lƣợng tia X (EDX) 38 I.3 Phƣơng pháp phổ hồng ngoại biến đổi Fourier (FT-IR) .39 I.4 Phƣơng pháp chuẩn độ Boehm 40 I.5 Xác định pH điểm điện tích không (pHPZC) 40 I.6 Phƣơng pháp phân tích nhiệt (TGA-DTA) 41 I.7 Phƣơng pháp đẳng nhiệt hấp phụ - giải hấp phụ N2 42 II NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP PHỤ MỘT SỐ CHẤT MẦU TRONG DUNG DỊCH NƢỚC 45 II.1 Nghiên cứu hấp phụ DR-23 dung dịch nƣớc .45 II.1.1 Khảo sát tìm điều kiện tối ưu 45 II.1.2 Động học trình hấp phụ DR-23 47 II.1.3 Đường đẳng nhiệt hấp phụ DR-23 .54 II.2 Nghiên cứu hấp phụ MB dung dịch nƣớc 64 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT BET: Brunauer-Emmett-Telller BJH: Barrett-Joyner-Halenda BTNMT: Bộ tài nguyên Môi trƣờng DFT: Phƣơng pháp hàm mật độ QCVN: Quy chuẩn Việt Nam SBET: Bề mặt riêng tính theo phƣơng trình BET Sex: Diện tích bề mặt Smi: Diện tích mao quản nhỏ VLMQ: Vật liệu mao quản Vme: Thể tích mao quản trung bình Vmi: Thể tích mao quản nhỏ Vtot: Tổng thể tích mao quản UV-Vis: Ultraviolet - visible spectroscopy (Phổ tử ngoại khả kiến) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1.Một số thông số Metylen Blue 15 Bảng 3.1 Điều kiện chế tạo kí hiệu mẫu than hoạt tính 36 Bảng 3.2 Kết phân tích thành phần nguyên tố phƣơng pháp EDX 38 Bảng 3.3 Kết chuẩn độ Boehm mẫu than chế tạo đƣợc 40 Bảng 3.4 Giá trị pHPZC mẫu than nghiên cứu 41 Bảng 3.5 Bề mặt riêng đặc trƣng mao quản than chế tạo từ vỏ hạt cà phê 43 Bảng 3.6 qe,TN tham số phƣơng trình động học hấp phụ biểu kiến bậc hấp phụ thuốc nhuộm DR-23 ba mẫu than 300C 49 Bảng 3.7 qe,TN tham số phƣơng trình động học hấp phụ biểu kiến bậc hấp phụ thuốc nhuộm DR-23 ba mẫu than 300C 50 Bảng 3.8 qe,TN tham số phƣơng trình động học hấp phụ biểu kiến bậc hấp phụ thuốc nhuộm DR-23 ba mẫu than nhiệt độ khác 52 Bảng 3.9 qe,TN tham số phƣơng trình động học hấp phụ biểu kiến bậc hấp phụ thuốc nhuộm DR-23 ba mẫu than nồng độ đầu khác 53 Bảng 3.10 Các giá trị HYBRID APE mô tả hấp phụ DR-23 mẫu than 300C phƣơng trình đẳng nhiệt hấp phụ 57 Bảng 3.11 Kết mô tả hấp phụ DR-23 mẫu than nhiệt độ khác phƣơng trình đẳng nhiệt hấp phụ Toth 59 Bảng 3.12 Các tham số nhiệt động trình hấp phụ DR-23 dung dịch nƣớc ba mẫu than nghiên cứu 63 Bảng 3.13 qe,TN tham số phƣơng trình động học hấp phụ biểu kiến bậc hấp phụ thuốc nhuộm MB ba mẫu than 30oC, Co = 200 mg/L 66 Bảng 3.14 qe,TN tham số phƣơng trình động học hấp phụ biểu kiến bậc hấp phụ MB than CF3-2 nhiệt độ nồng độ đầu khác 67 Bảng 3.15 Các giá trị HYBRID APE mô tả hấp phụ MB mẫu than 300C mô hình đẳng nhiệt hấp phụ 69 Bảng 3.16 Kết mô tả hấp phụ MB mẫu than CF3-2 nhiệt độ khác phƣơng trình đẳng nhiệt hấp phụ Toth 70 Bảng 3.17 Các tham số nhiệt động trình hấp phụ MB dung dịch nƣớc mẫu than CF3-2 .70 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1.Các nhóm chức thƣờng gặp bề mặt than hoạt tính Hình 1.2 Ảnh hƣởng nhóm chức đến điện tích bề mặt than hoạt tính Hình 1.3 Sự phân hủy nhóm chức bề mặt than hoạt tính xác định phƣơng pháp giải hấp phụ theo chƣơng trình nhiệt độ Hình 1.4 Ảnh hƣởng nhiệt độ lên HPVL HPHH hoạt động .18 Hình 2.1 Các dạng đƣờng đẳng nhiệt hấp phụ - khử hấp phụ N2 77K theo phân loại IUPAC .29 Hình 3.1 Ảnh SEM mẫu than nghiên cứu .37 Hình 3.2 Phổ EDX mẫu CF3-3 .38 Hình 3.3 Phổ FT-IR mẫu than nghiên cứu 39 Hình 3.4 Phƣơng pháp “độ lệch” pH để xác định pHPZC .40 Hình 3.5 Giản đồ TGA-DTA mẫu than nghiên cứu .42 Hình 3.6 Đƣờng đẳng nhiệt hấp phụ - giải hấp phụ N2 77K mẫu than nghiên cứu 43 Hình 3.7 Sự phân bố mao quản mẫu than chế tạo từ vỏ hạt cà phê 44 Hình 3.8 Biến thiên độ hấp phụ dung lƣợng hấp phụ mẫu than CF3-2 theo lƣợng than sử dụng: Co = 500 mg/L; pHo = 2; V = 50 mL, T = 30oC .45 Hình 3.9 Biến thiên độ hấp phụ dung lƣợng hấp phụ mẫu than CF3-2 theo pHo Co = 500 mg/L; Cthan = g/L; V = 50 mL; T = 30oC 46 Hình 3.10 Sự biến thiên qt (mg/g) theo t (phút) nhiệt độ khác hấp phụ DR-23 (Co = 300 mg/L) mẫu than 48 Hình 3.11 Mô tả hấp phụ DR-23 30oC mẫu than theo phƣơng trình động học hấp phụ biểu kiến bậc 1: C0 = 300 mg/L, V = 200 mL, m = 0,2 g 49 Hình 3.12 Mô tả hấp phụ DR-23 30oC mẫu than theo phƣơng trình động học hấp phụ biểu kiến bậc 2: C0 = 300 mg/L, V = 200 mL, m = 0,2 g 50 Hình 3.13 Mô tả hấp phụ DR-23 với nồng độ đầu 300 mg/L, nhiệt độ khác mẫu than theo phƣơng trình động học hấp phụ biểu kiến bậc 51 Hình 3.14 Mô tả hấp phụ DR-23 30oC với nồng độ đầu khác mẫu than theo phƣơng trình động học hấp phụ biểu kiến bậc 53 Hình 3.15 Biến thiên tốc độ đầu hấp phụ theo nồng độ đầu thuốc nhuộm 30oC 54 Hình 3.16 Đƣờng đẳng nhiệt hấp phụ DR-23 mẫu than nghiên cứu nhiệt độ khác 55 Hình 3.17 Mô tả hấp phụ DR-23 ba mẫu than 30oC mô hình Langmuir, Freundlich, Toth Redlich-Peterson 56 Hình 3.18 Mô tả hấp phụ DR-23 ba mẫu than nhiệt độ khác mô hình Toth 58 Hình 3.19 So sánh khả hấp phụ DR-23 dung dịch nƣớc nhiệt độ khác mẫu than nghiên cứu 60 Hình 3.20 Biến thiên lnKo theo 1/T Ce = 50 mg/L mẫu than nghiên cứu 62 Hình 3.21 Sự biến thiên qt (mg/g) theo t (phút) 30oC hấp phụ MB (Co = 200 mg/L) mẫu than 65 Hình 3.22 Mô tả hấp phụ MB 30oC mẫu than CF2-3 theo phƣơng trình động học hấp phụ biểu kiến bậc 65 Hình 3.23 Sự biến thiên qt (mg/g) theo t (phút) hấp phụ MB mẫu than CF3-2 nhiệt độ khác (Co = 200 mg/L) 66 Hình 3.24 Sự biến thiên qt (mg/g) theo t (phút) hấp phụ MB mẫu than CF3-2 30oC với nồng độ đầu khác 67 Hình 3.25 Mô tả hấp phụ MB ba mẫu than 30oC mô hình Langmuir, Freundlich, Toth Redlich-Peterson 68 Hình 3.26 Mô tả hấp phụ MB than CF3-2 nhiệt độ khác mô hình Toth .69 MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài Trong năm gần đây, phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trƣờng chủ đề tập trung quan tâm nhiều nƣớc giới Một vấn đề đặt cho nƣớc phát triển có Việt Nam cải thiện môi trƣờng ô nhiễm chất độc hại từ công nghiệp thải Ô nhiễm nguồn nƣớc nói chung ô nhiễm nguồn nƣớc phẩm nhuộm nói riêng vấn đề mang tính thời cấp thiết Mặc dù nhà máy, xí nghiệp dệt nhuộm nƣớc ta có hệ thống xử lí nƣớc thải Tuy nhiên nhiều nguồn nƣớc thải dệt nhuộm đầu chƣa đạt QCVN 13: 2008/BTNMT Trong thành phần nguồn nƣớc thải chứa lƣợng phẩm nhuộm, hợp chất khó phân hủy sinh học có độc tính với môi trƣờng Vì vậy, việc nghiên cứu tìm giải pháp cho xử lí ô nhiễm môi trƣờng nƣớc chất mầu ngành công nghiệp dệt, may mặc cần thiết cấp bách Với đặc tính trội nhƣ bề mặt riêng lớn có khả hấp phụ đa năng, từ lâu than hoạt tính đƣợc sử dụng rộng rãi xử lí ô nhiễm môi trƣờng Đặc trƣng hấp phụ than hoạt tính phụ thuộc vào nguồn gốc nguyên liệu dùng để chế tạo than hoạt tính nhƣ phƣơng pháp chế tạo Kết nghiên cứu chế tạo than hoạt tính từ vỏ hạt cà phê Phòng thí nghiệm Hóa lý bề mặt - Khoa Hóa học Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội cho thấy than hoạt tính chế tạo đƣợc có chứa lƣợng lớn mao quản trung bình [2] Kết mở nhiều triển vọng cho việc nghiên cứu ứng dụng loại than để hấp phụ chất màu có kích thƣớc phân tử lớn dung dịch nƣớc Vì lí trên, khuôn khổ luận văn chọn đề tài: “Nghiên cứu hấp phụ số chất mầu dung dịch nước than hoạt tính chế tạo từ vỏ hạt cà phê” II Mục đích nghiên cứu Khảo sát khả hấp phụ số chất mầu dung dịch nƣớc than hoạt tính đƣợc chế tạo từ vỏ hạt cà phê Sự khác dung lƣợng hấp phụ mẫu than thay đổi dung lƣợng hấp phụ mẫu than theo nhiệt độ đƣợc giải thích nhƣ sau: Các mẫu than nghiên cứu có chứa lƣợng lớn vi mao quản, khuếch tán phân tử DR-23 vào vi mao quản thuận lợi nhiệt độ tăng Vì dung lƣợng hấp phụ tăng nhiệt độ hấp phụ tăng Mẫu CF2-3 có bề mặt riêng (1255 m2/g), diện tích vi mao quản (1082 m2/g) nhƣ thể tích vi mao quản (0,4871 cm3/g) bé ba mẫu nghiên cứu nên có dung lƣợng hấp phụ nhỏ Mẫu CF3-3 có bề mặt riêng (1410 m2/g), diện tích vi mao quản (1180 m2/g) thể tích mao quản nhỏ (0,5403 cm3/g) lớn so với mẫu CF3-2 (bề mặt riêng 1376 m2/g; diện tích mao quản nhỏ 1138 m2/g; thể tích mao quản nhỏ 0,5300 cm3/g) nhƣng lại có diện tích mao quản trung bình (230 m2/g), nhỏ so với mẫu CF3-2 (238 m2/g) Vì nhiệt độ  300C hai mẫu có dung lƣợng hấp phụ không khác nhiều Khi nhiệt độ hấp phụ tăng lên 400C, phần đóng góp mao quản nhỏ tăng lên nhiều nên dung lƣợng mẫu CF3-3 trở nên lớn mẫu CF3-2 Xác định tham số nhiệt động trình hấp phụ DR-23 mẫu than Các tham số nhiệt động gồm biến thiên entanpi tự chuẩn (ΔGo), biến thiên entanpi chuẩn (Ho) biến thiên entropi chuẩn (So) trình hấp phụ DR-23 dung dịch nƣớc mẫu than chế tạo từ vỏ hạt cà phê đƣợc xác định sở công thức: G0  RT ln K ln K   H0 S0  R T R Trong Ko số phân bố: K o  than CDR  23 dd CDR  23 Giá trị G0 đƣợc tính biết giá trị Ko Các giá trị Ho So đƣợc xác định sở phụ thuộc Ko vào nhiệt độ hấp phụ Trên thực tế, Ko thƣờng đƣợc tính theo công thức: K o  qe , Ko có đơn vị Ce L/g Tuy nhiên công thức liên quan đến G0, Ho So, K0 phải đại 61 lƣợng thứ nguyên (vì đứng sau hàm ln) Để khắc phục vấn đề tính Ko theo gợi ý Slobodan K Milonjic [30], theo đó: Ko  qe 1000 Ce Để so sánh mẫu than nghiên cứu chọn khoảng Ce nằm khoảng 10  100 mg/L tính giá trị qe tƣơng ứng giá trị Ce lựa chọn mẫu than theo phƣơng trình đẳng nhiệt hấp phụ bảng 3.11 Từ tính đƣợc Ko xác định đƣợc G0, Ho So giá trị Ce tƣơng ứng 9.25 CF2-3 CF3-2 CF3-3 9.00 ln(Ko) 8.75 y = -2670,9x + 17,589 R2 = 0,9907 8.50 y = -2402,1x + 16,665 R2 = 0,9982 8.25 8.00 7.75 0.0031 y = -2845,2x + 17,978 R2 = 0,9993 0.0032 0.0033 0.0034 0.0035 0.0036 -1 1/T (K ) Hình 3.20 Biến thiên lnKo theo 1/T Ce = 50 mg/L mẫu than nghiên cứu Trên hình 3.20 giới thiệu biến thiên lnKo theo 1/T hấp phụ DR-23 ba mẫu than khoảng nhiệt độ hấp phụ 10  40oC Sự biến thiên đƣợc xác định Ce = 50 mg/L Từ nhận thấy ba mẫu than nghiên cứu biến thiên lnKo theo 1/T tuân theo quy luật tuyến tính Điều cho thấy khoảng nhiệt độ nghiên cứu Ho So trình không phụ thuộc vào nhiệt độ Từ giá trị hệ số góc đƣờng thẳng mô tả biến thiên lnKo theo 1/T giao điểm đƣờng với trục tung cho phép tính đƣợc giá trị Ho So Kết xác định Go, Ho So hấp phụ DR-23 dung dịch ba mẫu than nghiên cứu khoảng Ce từ 10 đến 100 mg/L đƣợc tóm tắt 62 bảng 3.12 Từ bảng cho thấy ba mẫu than Ho So dƣơng, Go âm Điều chứng tỏ trình hấp phụ DR-23 ba mẫu than trình thu nhiệt, làm tăng độ trật tự hệ trình tự diễn biến Sự tăng độ trật tự (tăng entropi) trình hấp phụ đƣợc giải thích hấp phụ thuốc nhuộm than làm phá bỏ lớp vỏ hiđrat hóa thuốc nhuộm (khi chƣa bị hấp phụ phân tử thuốc nhuộm dung dịch bị hiđrat hóa) Bảng 3.12 Các tham số nhiệt động trình hấp phụ DR-23 dung dịch nước ba mẫu than nghiên cứu Mẫu CF2-3 CF3-2 CF3-3 Ce (mg/L) Go (kJ/mol) 10oC 20oC 30oC 40oC Ho So (kJ/mol) (J/mol.K) 10 -21,898 -23,218 -25,167 -26,628 23,806 161,18 30 -19,790 -21,312 -22,815 -24,304 22,791 150,49 50 -18,663 -20,102 -21,656 -23,129 23,655 149,47 70 -17,898 -19,288 -20,876 -22,332 24,239 148,79 100 -17,077 -18,421 -20,037 -21,471 24,806 147,84 10 -21,895 -24,107 -25,491 -27,371 28,505 178,59 30 -20,323 -21,785 -23,137 -24,702 20,650 144,76 50 -19,226 -20,669 -21,969 -23,411 19,971 138,55 70 -18,461 -19,922 -21,182 -22,552 19,836 135,45 100 -17,635 -19,123 -20,335 -21,637 19,782 132,43 10 -22,503 -24,228 -25,614 -27,341 22,464 159,01 30 -20,312 -21,840 -23,157 -24,842 21,822 148,85 50 -19,207 -20,658 -21,968 -23,655 22,206 146,24 70 -18,461 -19,866 -21,173 -22,866 22,577 144,86 100 -17,657 -19,017 -20,322 -22,023 23,030 143,57 Từ bảng 3.12 nhận thấy ba mẫu than nghiên cứu: i) Khi nhiệt độ hấp phụ tăng Go giảm Xu hƣớng với giá trị dƣơng Ho cho phép giải thích tăng dung lƣợng hấp phụ mẫu than nhiệt độ hấp phụ tăng nhƣ trình bày 63 ii) Khi Ce tăng, Go trở nên âm Điều có nghĩa mức độ tự diễn biến trình giảm theo tăng Ce Ce tăng làm cho giá trị So giảm nhẹ: So giảm từ 161,18 J/mol.K xuống 147,84J/mol.K mẫu CF2-3; từ 178,59 J/mol.K xuống 132,43 J/mol.K mẫu CF3-2 từ 159,01 J/mol.K xuống 143,57 J/mol.K với mẫu CF3-3 Ce tăng từ 10 mg/L đến 100 mg/L Kết đƣợc giải thích nhƣ sau: Ce tăng lƣợng thuốc nhuộm bị hấp phụ than tăng làm cho số tâm hấp phụ trống (chƣa có thuốc nhuộm bám vào) lại than giảm nên làm giảm mức độ tự diễn biến trình hấp phụ Sự tăng lƣợng thuốc nhuộm than làm tăng số tƣơng tác đẩy phân tử thuốc nhuộm than làm cho mức độ trật tự chúng than tăng lên làm giảm entropi trình hấp phụ iii) Trong khoảng Ce đƣợc lựa chọn để tính toán, nhìn chung Ho không phụ thuộc vào Ce (ngoại trừ giá trị Ce = 10, 30 mg/L mẫu CF3-2) Ho nằm khoảng 23,5  1,5 kJ/mol mẫu CF2-3; khoảng 20  0,5 kJ/mol mẫu CF3-2 khoảng 21,5  1,0 kJ/mol mẫu CF3-3 Tất các giá trị nhỏ 70 kJ/mol, chứng tỏ hấp phụ DR-23 ba mẫu than nghiên cứu có chất hấp phụ vật lí II.2 Nghiên cứu hấp phụ MB dung dịch nƣớc II.2.1 Nghiên cứu động học trình hấp phụ MB Trên hình 3.21 giới thiệu biến thiên lƣợng MB bị hấp phụ thời điểm t (qt) ba mẫu than nghiên cứu theo thời gian tiếp xúc 300C Từ hình 3.21 nhận thấy ba mẫu than có qt tăng thời gian tiếp xúc tăng Giá trị qt tăng nhanh khoảng 40 phút đầu tiếp xúc sau tăng chậm dần tiến tới cân Từ hình 3.21 nhận thấy khác biệt đáng kể biến đổi qt theo t ba mẫu than nghiên cứu 64 250 qt (mg/g) 200 150 CF2-3 CF3-2 CF3-3 100 50 0 100 200 300 400 t (phút) Hình 3.21 Sự biến thiên qt (mg/g) theo t (phút) 30oC hấp phụ MB (Co = 200 mg/L) mẫu than 2.0 CF2-3 qt (mg/g) 1.5 1.0 TN Theo PT bac 0.5 y = 0,005222x + 0,02228 0.0 100 200 300 400 t (phút) o Hình 3.22 Mô tả hấp phụ MB 30 C mẫu than CF2-3 theo phương trình động học hấp phụ biểu kiến bậc Khi sử dụng mô hình động học biểu kiến bậc bậc để mô tả hấp phụ MB mẫu than nhận thấy hấp phụ MB ba mẫu than 300C tuân theo phƣơng trình động học biểu kiến bậc Trên hình 3.22 giới thiệu kết tiêu biểu áp dụng mô hình động học biểu kiến bậc cho hấp phụ MB mẫu CF2-3 65 Kết xác định thông số phƣơng trình động học bậc ba mẫu than đƣợc tóm tắt bảng 3.13 Bảng 3.13 qe,TN tham số phương trình động học hấp phụ biểu kiến bậc hấp phụ thuốc nhuộm MB ba mẫu than 30oC, Co = 200 mg/L qe,TN Mẫu k2 103 qe,TT -1 R2 -1 (mg/g) (mg/g) (g.mg phut ) CF2-3 192,15 191,50 1,22 0,9997 CF3-2 195,28 194,55 1,25 0,9996 CF3-3 195,31 194,55 1,23 0,9998 Từ bảng 3.13 nhận thấy tham số phƣơng trình động học biểu kiến bậc hấp phụ MB ba mẫu than không khác đáng kể Hằng số tốc độ k2 nằm khoảng 1,22.10-3  125.10-3 (g.mg-1.phut-1) Vì lựa chọn mẫu CF3-2 để thực nghiên cứu ảnh hƣởng nhiệt độ nồng độ đầu đến tốc độ hấp phụ 250 CF3-2 qt (mg/g) 200 150 10oC 20oC 30oC 40oC 100 50 0 100 200 300 400 t (phút) Hình 3.23 Sự biến thiên qt (mg/g) theo t (phút) hấp phụ MB mẫu than CF3-2 nhiệt độ khác (Co = 200 mg/L) 66 250 CF3-2 qt (mg/g) 200 150 150 mg/L 200 mg/L 250 mg/L 300 mg/L 100 50 0 100 200 300 400 t (phút) Hình 3.24 Sự biến thiên qt (mg/g) theo t (phút) hấp phụ MB mẫu than CF3-2 30oC với nồng độ đầu khác Sự biến thiên qt theo t hấp phụ MB nhiệt độ khác đƣợc giới thiệu hình 3.23; nồng độ đầu khác đƣợc giới thiệu hình 3.24 Khi áp dụng mô hình động học bậc số liệu thực nghiệm thu đƣợc tham số tƣơng ứng đƣợc tóm tắt bảng 3.14 Bảng 3.14 qe,TN tham số phương trình động học hấp phụ biểu kiến bậc hấp phụ MB than CF3-2 nhiệt độ nồng độ đầu khác Mẫu CF3-2 Co (mg/L) k2 103 T (oC) qe,TN (mg/g) qe,TT (mg/g) (g.mg phut ) 10 188,01 189.04 0,918 0,9996 20 193,77 194.17 1,35 0,9998 30 195,28 194,55 1,25 0,9996 40 196,96 196,46 1,85 0,9999 150 30 148,98 148,37 6,64 0,9999 200 30 195,28 194,55 1,25 0,9996 250 30 215,93 215,52 1,47 0,9997 300 30 226,73 225,23 1,02 0,9994 200 -1 -1 R2 CF3-2 67 Từ bảng 3.14 cho thấy hấp phụ MB mẫu than CF3-2 khoảng nhiệt độ khoảng nồng độ đầu nghiên cứu tuân theo phƣơng trình động học biểu kiến bậc Hằng số tốc độ hấp phụ k2 nằm khoảng 9,81.10-4  1,85.10-4 (g.mg-1.phut-1) nhiệt độ hấp phụ thay đổi khoảng 10  40oC; biến thiên khoảng 1,02.103  6,64.10-3 (g.mg-1.phut-1) nồng độ đầu thay đổi khoảng 150  300 mg/L II.2.2 Xây dựng đường đẳng nhiệt hấp phụ MB mẫu than Kết xây dựng đƣờng đẳng nhiệt hấp phụ MB ba mẫu than nghiên cứu 30oC đƣợc giới thiệu hình 3.25 Khi áp dụng mô hình đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir, Freundlich, Toth Redlich-Peterson để mô tả số liệu thực nghiệm thu đƣợc kết đƣợc mô tả hình 3.25 tóm tắt bảng 3.15 200 220 CF2-3 CF3-2 200 180 180 140 120 qe (mg/g) TN Theo Langmuir Theo Freundlich Theo Toth Theo Redlich-Peterson TN Theo Langmuir Theo Freundlich Theo Toth Theo Redlich-Peterson 160 140 120 100 100 80 80 20 40 60 80 100 120 140 160 20 40 Ce (mg/L) 60 80 100 120 140 Ce (mg/L) 220 CF3-3 200 180 qe (mg/g) qe (mg/g) 160 TN Theo Langmuir Theo Freundlich Theo Toth Theo Redlich-Peterson 160 140 120 100 80 20 40 60 80 100 120 140 160 Ce (mg/L) Hình 3.25 Mô tả hấp phụ MB ba mẫu than 30oC mô hình Langmuir, Freundlich, Toth Redlich-Peterson 68 160 Bảng 3.15 Các giá trị HYBRID APE mô tả hấp phụ MB mẫu than 30oC mô hình đẳng nhiệt hấp phụ Mẫu CF2-3 CF3-2 CF3-3 Mô hình đẳng nhiệt hấp phụ HYBRID APE (%) Langmuir 4,82 3,62 Freundlich Toth Redlich–Peterson Langmuir Freundlich Toth 7,34 2,73 3,08 9,68 7,92 2,66 Redlich–Peterson 3,89 5,51 1,71 1,93 7,26 5,94 1,66 2,43 Langmuir Freundlich 7,61 7,24 Toth 3,78 5,71 5,43 2,36 Redlich–Peterson 5,01 3,13 Từ kết bảng 3.15 nhận thấy điều kiện nghiên cứu hấp phụ MB ba mẫu than chế tạo đƣợc đƣợc mô tả tốt mô hình đẳng nhiệt Toth Phƣơng trình đẳng nhiệt hấp phụ MB mẫu CF2-3, CF3-2 CF3-3 lần lƣợt là: qe  196,11.Ce 208, 43.Ce 209,37.Ce , qe  qe  APE tƣơng ứng lần 0,44 1/0,44 0,36 1/0,36 [0,15  Ce ] [0,10  C0,38 ]1/0,38 [0,11  Ce ] e lƣợt là:1,71%; 1,66% 2,36% 250 CF3-2 qe (mg/g) 200 TN-10oC Toth-10oC TN-20oC Toth-20oC TN-30oC Toth-30oC TN-40oC Toth-40oC 150 100 50 25 50 75 100 125 150 175 200 Ce (mg/g) Hình 3.26 Mô tả hấp phụ MB than CF3-2 nhiệt độ khác mô hình Toth 69 Bảng 3.16 Kết mô tả hấp phụ MB mẫu than CF3-2 nhiệt độ khác phương trình đẳng nhiệt hấp phụ Toth T (oC) HYBRID APE (%) 10 5,01 3,13 qe  197,36.Ce [0, 21  C0,39 ]1/0,39 e 20 1,98 1,24 qe  190,83.Ce [0,19  C0,62 ]1/0,62 e 30 2,66 1,66 qe  209,37.Ce [0,11  C0,36 ]1/0,36 e 40 3,28 2,05 qe  204,33.Ce [0,15  C0,57 ]1/0,57 e Phƣơng trình đẳng nhiệt hấp phụ Kết xây dựng đƣờng đẳng nhiệt hấp phụ MB mẫu than CF3-2 nhiệt độ khác đƣợc giới thiệu hình 3.26 tóm tắt bảng 3.16 Từ bảng nhận thấy nâng nhiệt độ hấp phụ từ 10oC lên 40oC dung lƣợng hấp phụ MB than CF3-2 tăng nhẹ Kết tính toán khoảng nhiệt độ nghiên cứu từ 10  40oC, hấp phụ MB than CF3-2 tuân theo mô hình động học Toth Trên sở kiện đẳng nhiệt hấp phụ MB mẫu than CF3-2 xác định đƣợc đại lƣợng nhiệt động gồm Go, Ho So trình hấp phụ Kết đƣợc tóm tắt bảng 3.17 Bảng 3.17 Các tham số nhiệt động trình hấp phụ MB dung dịch nước mẫu than CF3-2 Ce (mg/L) Go (kJ/mol) Ho So (kJ/mol) (J/mol.K) 10oC 20oC 30oC 40oC 10 -22,778 -23,828 -24,745 -25,649 4,212 95,51 30 -20,361 -21,241 -22,079 -22,873 3,354 83,86 50 -19,217 -20,021 -20,828 -21,568 3,041 78,69 70 -18,457 -19,214 -20,001 -20,705 2,862 75,36 100 -17,648 -18,357 -19,121 -19,787 2,691 71,88 70 Từ bảng 3.17 nhận thấy hấp phụ MB than CF3-2: i) Ho So dƣơng, Go âm Điều chứng tỏ trình hấp phụ MB trình thu nhiệt, làm tăng độ trật tự hệ trình tự diễn biến ii) Khi nhiệt độ hấp phụ tăng Go giảm Khi Ce tăng, Go trở nên âm hơn; Ho So giảm Ho giảm từ 4,212 kJ/mol xuống 2,691 kJ/mol; So giảm từ 95,51J/mol.K xuống 71,88 J/mol.K Quy luật biến đổi Go, Ho So hoàn toàn tƣơng tự đƣợc giải thích giống nhƣ trƣờng hợp hấp phụ DR-23 trình bày Từ bảng 3.17 cho thấy Ho trình hấp phụ nhỏ 70kJ/mol Điều cho phép suy hấp phụ MB mẫu than CF3-2 hấp phụ vật lí Nếu so sánh với hấp phụ DR-23 (bảng 3.12) nhận thấy hấp phụ MB than CF3-2 có Ho So nhỏ nhiều so với hấp phụ DR-23 mẫu than điều kiện nghiên cứu Điều phân tử MB có kích thƣớc nhỏ phân tử DR-23 71 KẾT LUẬN Trong khuôn khổ luận văn đã: Chế tạo thành công ba mẫu than hoạt tính từ vỏ hạt cà phê với tác nhân hoạt hóa ZnCl2 Kết phân tích phƣơng pháp vật lí hóa lí cho thấy mẫu than chế tạo đƣợc: - Gồm hạt có dạng “gần cầu” với kích thƣớc nằm khoảng 50  100 nm - Có bề mặt riêng lớn, biến thiên khoảng 1255  1410 m2/g chứa lƣợng lớn mao quản trung bình Thể tích mao quản trung bình chiếm từ 35,5  45,4 tổng thể tích mao quản Sự tăng tỉ lệ ZnCl2/Than từ 2/1 lên 3/1 làm tăng đáng kể lƣợng mao quản trung bình; tăng thời gian hoạt hóa từ lên làm tăng nhẹ bề mặt riêng, chủ yếu tăng lƣợng vi mao quản - Có chứa nhóm chức bề mặt có tính axit tính bazơ có pHPZC  - Có độ bền nhiệt cao: nhiệt độ bắt đầu cháy không khí lớn 400oC Đã khảo sát hấp phụ thuốc nhuộm DR-23 MB dung dịch nƣớc mẫu than chế tạo đƣợc Kết cho thấy: - Sự hấp phụ hai chất mầu tuân theo mô hình đẳng nhiệt hấp phụ Toth tuân theo phƣơng trình động học biểu kiến bậc - Sự hấp phụ DR-23 phụ thuộc nhiều vào nhiệt độ: Khi tăng nhiệt độ hấp phụ, khả hấp phụ DR-23 mẫu than tăng mạnh; tăng tỉ lệ ZnCl2/than chế tạo từ 2/1 lên 3/1 làm tăng khả hấp phụ DR-23 than hoạt tính sản phẩm; tăng thời gian hoạt hóa từ lên làm tăng khả hấp phụ DR-23 than nhiệt độ hấp phụ 40oC Trong hấp phụ MB không phụ thuộc vào nhiệt độ hấp phụ - Sự hấp phụ hai chất mầu nghiên cứu hấp phụ vật lí; trình tự diễn biến; trình thu nhiệt kèm theo tăng entropi Đối với hấp phụ DR23, nhiệt hấp phụ nằm khoảng 23,5  1,5 kJ/mol mẫu CF2-3; 20  0,5 kJ/mol mẫu CF3-2 21,5  1,0 kJ/mol mẫu CF3-3 Đối với hấp phụ MB CF3-2; nhiệt hấp phụ nằm khoảng 2,691  4,212 kJ/mol 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO A - TIẾNG VIỆT [1] Lê Văn Khu, Bước đầu nghiên cứu chế tạo vật liệu hấp phụ xúc tác than hoạt tính dùng để xử lí chất ô nhiễm hữu nước, Đề tài cấp Trƣờng SPHN - 10 - 476 [2] Trần Văn Nhân (2009), Hóa lí, Tập 3, tái lần thứ 4, NXBGD [3] Trần Văn Nhân, Nguyễn Thạc Sửu, Nguyễn Văn Tuế (2007), Hoá Lý, Nhà xuất Giáo dục [4] Nguyễn Hữu Phú (2003), Hoá lý hoá keo, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội [5] Nguyễn Hữu Phú (1998), Hấp phụ xúc tác bề mặt vật liệu vô mao quản, Nxb KHKT, Hà Nội [6] Đặng Tuyết Phƣơng (2009), Điều chế nhiên liệu lỏng khí từ rơm rạ phương pháp xúc tác, Đề tài khoa học-công nghệ B - TIẾNG NƢỚC NGOÀI [7] J Liu, Y Yan, H Zhang Adsorption dynamics of toluene in composite bed with microfibrous entrapped activated carbon Chem Eng J 173 (2011) 456–462 [8] C.S Sontheimer et al (1998), Activated carbon for water treatment, DVGW – Forschungsstelle – Engler – Bunter – Institut universitat Karlsruhe, 722 [9] P Sivakumar, N Palanisamy, (2010), Mechanistic study of dye adsorption on to a novel non-conventional low-cost adsorbent, Advances in Applied Science Research, 1(1), pp.58-65 [10] M.M Dubinin, L V Radushkevich, E D Zaveria Sorption and structure ofactive carbons I Adsorption of organic vapors, Zh Fiz Khim, 21 (1947) 1351-1359 [11] J.L Figueiredo, M F R Pereira, M M A Freitas, J J M Orfao Modification of the surface chemistry of activated carbons Carbon 37 (1999) 1379-1389 73 [12] C Moreno-Castilla Adsorption of organic molecules from aqueous solutions on carbon materials Carbon 42 (2004) 83-94 [13] J Rouquérol, D Avnir, C.W Fairbrige, D.H Everett, J.H Haynes, N Pernicone, J.D.F Ramsay, K.S.W Sing, K.K Unger Recommendations for the characterization of porous solids Pure&Appl Chem., 66, (1994) 1739-1758 [14] K.S.W Sing, R.T Williams The Use of Molecular Probes for the Characterization of Nanoporous Adsorbents Part Part Sys Charact 21 (2004) 71–79 [15] P.A Webb, C Orr, Analytical Methods in Fine Particle Technology, Micromeritics Instrument Corp (1997) [16] S Brunauer, P H Emmett, E Telller, Adsorption of Gases in Multimolecular Layer, Journal of the American Chemical Society 60 (1938) 309-319 [17] A.M Puziy, O.I Poddubnaya, A Martínez-Alonso, F Suárez-García, J.M.D Tascón, Synthetic carbons activated with phosphoric acid: I Surface chemistry and ion binding properties, Carbon 40 (2002) 1493–1505 [18] Smith.J.M (2001), Chemical Engineering Kinetics, McGraw-Hill Book company, pp.310-330 [19] K Le Van, T.T Luong Thi Activated carbon derived from rice husk by NaOH activation and its application in supercapacitor Progress in Natural Science: Materials International 24 (2014) 191–198 [20] L J Kennedy, J.J Vijaya, G Sekaran, Electrical conductivity study of porous carbon composite derived from rice husk, Mater Chem Phys., 91, (2005) 471-476 [21] H Hadoun, Z Sadaouib, N Souami, D Sahel, I Toumert, Characterization of mesoporous carbon prepared from date stems by H3PO4 chemical activation, Applied Surface Science 280 (2013) 1– [22].16 M.V Lopez-Ramona, F Stoecklib, C Moreno-Castillaa, F CarrascoMarina, On the characterization of acidic and basic surface sites oncarbons by various technique Carbon 37 (1999) 1215 74 [23] K.S.W Sing, D.H Everett, R.A.W Haul, L Moscou, R.A Pierotti, J Rouquérol, T Siemieniewska (1985), Reporting physisorption data for gas/solid systems with special reference to the determination of surface area and porosity.Pure & Appl Chem., 57, 603 [24] J Rouquérol, D Avnir, C.W Fairbrige, D.H Everett, J.H Haynes, N Pernicone, J.D.F Ramsay, K.S.W Sing, K.K Unger (1994), Recommendations for the characterization of porous solids Pure&Appl.Chem., 66, 1739 [25] B.C Lippens, J.H de Boer, Studies on Pore Systems in Catalysts V The tMethod, Journal of Catalysis, (1965) 319-323 [26] E.P Barrett, L.G Joyner, P.P Halenda, The Determination of Pore Volume and Area Distributions in Porous Substances I Computations from Nitrogen Isotherms, Journal of the American Chemical Society 73 (1951) 373-380 [27] V K Garg, R Gupta, A.B Yadav, R Kumar (2003), Dye removal from aqueous solution by adsorption on treated sawdust, Bioresource Technology 89, 121 [28] V K Garg, M Amita, R Kumar, R Gupta (2004) Basic dye (methylene blue) removal from simulated wastewater by adsorption using Indian Rosewood sawdust: a timber industry waste, Dyes and Pigments 63, 243 [29] K.Y Foo, B.H Hameed, Insights into the modeling of adsorption isotherm systems Chemical Engineering Journal 156 (2010) 2–10 [30] Slobodan K Milonjic, A consideration of the correct calculation of thermodynamic parameters of adsorption J Serb Chem Soc 72 (12) 1363– 1367 (2007) 75 ... khổ luận văn chọn đề tài: Nghiên cứu hấp phụ số chất mầu dung dịch nước than hoạt tính chế tạo từ vỏ hạt cà phê II Mục đích nghiên cứu Khảo sát khả hấp phụ số chất mầu dung dịch nƣớc than hoạt. .. hoạt tính đƣợc chế tạo từ vỏ hạt cà phê III Đối tƣợng nghiên cứu - Than hoạt tính đƣợc chế tạo từ vỏ hạt cà phê - Các chất mầu CI Direct Red 23 Methylene Blue IV Nhiệm vụ nghiên cứu - Chế tạo than. .. trƣờng Đặc trƣng hấp phụ than hoạt tính phụ thuộc vào nguồn gốc nguyên liệu dùng để chế tạo than hoạt tính nhƣ phƣơng pháp chế tạo Kết nghiên cứu chế tạo than hoạt tính từ vỏ hạt cà phê Phòng thí

Ngày đăng: 02/04/2017, 13:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Lê Văn Khu, Bước đầu nghiên cứu chế tạo vật liệu hấp phụ xúc tác trên nền than hoạt tính dùng để xử lí các chất ô nhiễm hữu cơ trong nước, Đề tài cấp Trường SPHN - 10 - 476 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu nghiên cứu chế tạo vật liệu hấp phụ xúc tác trên nền than hoạt tính dùng để xử lí các chất ô nhiễm hữu cơ trong nước
[3]. Trần Văn Nhân, Nguyễn Thạc Sửu, Nguyễn Văn Tuế (2007), Hoá Lý, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoá Lý
Tác giả: Trần Văn Nhân, Nguyễn Thạc Sửu, Nguyễn Văn Tuế
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2007
[4]. Nguyễn Hữu Phú (2003), Hoá lý và hoá keo, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoá lý và hoá keo
Tác giả: Nguyễn Hữu Phú
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật
Năm: 2003
[5]. Nguyễn Hữu Phú (1998), Hấp phụ và xúc tác trên bề mặt vật liệu vô cơ và mao quản, Nxb KHKT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hấp phụ và xúc tác trên bề mặt vật liệu vô cơ và mao quản
Tác giả: Nguyễn Hữu Phú
Nhà XB: Nxb KHKT
Năm: 1998
[6]. Đặng Tuyết Phương (2009), Điều chế nhiên liệu lỏng và khí từ rơm rạ bằng phương pháp xúc tác, Đề tài khoa học-công nghệ.B - TIẾNG NƯỚC NGOÀI Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều chế nhiên liệu lỏng và khí từ rơm rạ bằng phương pháp xúc tác
Tác giả: Đặng Tuyết Phương
Năm: 2009
[8]. C.S. Sontheimer et al (1998), Activated carbon for water treatment, DVGW – Forschungsstelle – Engler – Bunter – Institut universitat Karlsruhe, 722 Sách, tạp chí
Tiêu đề: DVGW – Forschungsstelle – Engler – Bunter – Institut universitat Karlsruhe
Tác giả: C.S. Sontheimer et al
Năm: 1998
[9]. P. Sivakumar, N. Palanisamy, (2010), Mechanistic study of dye adsorption on to a novel non-conventional low-cost adsorbent, Advances in Applied Science Research, 1(1), pp.58-65 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Advances in Applied Science Research
Tác giả: P. Sivakumar, N. Palanisamy
Năm: 2010
[17]. A.M. Puziy, O.I. Poddubnaya, A. Martínez-Alonso, F. Suárez-García, J.M.D. Tascón, Synthetic carbons activated with phosphoric acid: I. Surface chemistry and ion binding properties, Carbon 40 (2002) 1493–1505 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Carbon "40 (2002)
[18]. Smith.J.M. (2001), Chemical Engineering Kinetics, McGraw-Hill Book company, pp.310-330 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chemical Engineering Kinetics
Tác giả: Smith.J.M
Năm: 2001
[20]. L. J. Kennedy, J.J. Vijaya, G. Sekaran, Electrical conductivity study of porous carbon composite derived from rice husk, Mater. Chem. Phys., 91, (2005) 471-476 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mater. Chem. Phys
[21]. H. Hadoun, Z. Sadaouib, N. Souami, D. Sahel, I. Toumert, Characterization of mesoporous carbon prepared from date stems by H 3 PO 4 chemical activation, Applied Surface Science 280 (2013) 1– 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Applied Surface Science
[22].16. M.V. Lopez-Ramona, F. Stoecklib, C. Moreno-Castillaa, F. Carrasco- Marina, On the characterization of acidic and basic surface sites oncarbons by various technique. Carbon 37 (1999) 1215 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Carbon
[27] V. K. Garg, R. Gupta, A.B. Yadav, R. Kumar (2003), Dye removal from aqueous solution by adsorption on treated sawdust, Bioresource Technology 89, 121 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bioresource Technology
Tác giả: V. K. Garg, R. Gupta, A.B. Yadav, R. Kumar
Năm: 2003
[28]. V. K. Garg, M. Amita, R. Kumar, R. Gupta (2004) Basic dye (methylene blue) removal from simulated wastewater by adsorption using Indian Rosewood sawdust: a timber industry waste, Dyes and Pigments 63, 243 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dyes and Pigments
[30]. Slobodan K. Milonjic, A consideration of the correct calculation of thermodynamic parameters of adsorption. J. Serb. Chem. Soc. 72 (12) 1363–1367 (2007) Sách, tạp chí
Tiêu đề: J. Serb. Chem. Soc. 72
[7]. J. Liu, Y. Yan, H. Zhang. Adsorption dynamics of toluene in composite bed with microfibrous entrapped activated carbon. Chem. Eng. J. 173 (2011) 456–462 Khác
[10]. M.M. Dubinin, L. V. Radushkevich, E. D. Zaveria. Sorption and structure ofactive carbons. I. Adsorption of organic vapors, Zh Fiz Khim, 21 (1947) 1351-1359 Khác
[11]. J.L. Figueiredo, M. F. R. Pereira, M. M. A. Freitas, J. J. M. Orfao. Modification of the surface chemistry of activated carbons. Carbon 37 (1999) 1379-1389 Khác
[12]. C. Moreno-Castilla. Adsorption of organic molecules from aqueous solutions on carbon materials. Carbon 42 (2004) 83-94 Khác
[13]. J. Rouquérol, D. Avnir, C.W. Fairbrige, D.H. Everett, J.H. Haynes, N. Pernicone, J.D.F. Ramsay, K.S.W. Sing, K.K. Unger. Recommendations for the characterization of porous solids. Pure&Appl. Chem., 66, (1994) 1739-1758 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w