Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 125 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
125
Dung lượng
745 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐỖ PHƯƠNG THẢO NGHỆ THUẬT MIÊU TẢ TRONG TẬP “TRUYỆN NÚI ĐỒI VÀ THẢO NGUYÊN” CỦA TS AITMATÔP Chuyên ngành : VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI MÃ SỐ: 60 22 02 45 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS- TS ĐỖ HẢI PHONG HÀ NỘI, NĂM LỜI CẢM ƠN Với tình cảm lòng biết ơn sâu sắc mình, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS TS Đỗ Hải Phong, người trực tiếp hướng dẫn, quan tâm, bảo giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô Bộ môn Văn học nước ngoài, Khoa Ngữ Văn, Hội đồng chấm luận văn, Phòng sau đại học tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu Xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, khích lệ, giúp đỡ thời gian qua Do số hạn chế điều kiện nghiên cứu, luận văn tránh khỏi thiếu sót, mong nhận bảo, góp ý thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện hơn! Hà Nội ngày 22 tháng năm 2014 Tác giả Đỗ Phương Thảo MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Nhà văn Tsinghiz Aitmatôp sinh ngày 12 tháng 12 năm 1928 làng Sêkesơ, huyện Kirốp, tỉnh Talasskaya Kirgizia - nước cộng hòa thuộc Liên Xô Đó đất nước thuộc vùng Trung Á xa xôi tươi đẹp Ông xuất thân gia đình viên chức Bố ông nhà trị tiếng Kirghizia Mẹ ông diễn viên nhà hát địa phương Năm 1953, ông tốt nghiệp Đại học Nông nghiệp Từ năm 1956 đến năm 1958, Aitmatôp theo học khóa Đại học văn Matxcơva Từ ông chuyển sang hoạt động báo chí, viết văn dư luận đánh giá cao từ tác phẩm đầu tay “Giamilia” (1958) Tiếp tập truyện trao giải thưởng Lê-nin vào năm 1965 tập "Truyện núi đồi thảo nguyên" (1961) gồm truyện: “Người thầy đầu tiên, Cây phong non trùm khăn đỏ, Mắt lạc đà” Và từ đó, ông liên tục cống hiến cho văn học Xô Viết nhận lại tác phẩm xuất sắc "Cánh đồng mẹ" (1963), "Vĩnh biệt Gunxarư!" (1966), "Con chó khoang chạy ven bờ biển” (1977), "Và ngày dài kỉ" (1980), "Đoạn đầu đài" (1986)… Tác phẩm Aitmatôp nguồn cảm hứng niềm tự hào người dân Kirghizia Bằng sức mạnh nghệ thuật lớn lao tinh thần nhân văn cao cả, tác phẩm ông thân sinh động cho sắc dân tộc diện mạo văn hóa đất nước nhỏ bé Những tác phẩm Ts Aitmatôp dịch xuất nhiều thứ tiếng giới ông nhà văn nhiều bạn đọc giới biết đến Ông tặng ba giải thưởng Nhà nước Liên Xô (1968, 1977, 1983) Anh hùng lao động xã hội chủ nghĩa (1978), đại biểu Ủy ban Xô Viết tối cao Liên Xô, Ủy viên trung ương Đảng cộng sản Kirgizia, Ủy viên Ban chấp hành Hội nhà văn Hội điện ảnh Liên Xô Ngoài giải thưởng trên, ông nhận nhiều giải thưởng khác cho sáng tác giải thưởng Bông Sen, giải thưởng quốc gia Thổ Nhĩ Kì Với tác phẩm, nhà văn Aitmatôp lại tiếp cận sống theo cách riêng, không lặp lại Là người dân tộc Kirghizia (ngày Kưrgưrxtan), Ts Aitmatôp bật đội ngũ nhà văn Xô Viết đương thời mối quan tâm sâu sắc đến kiến lớn đất nước giới, dân tộc nhân loại 1.2 Trong tác phẩm tiếng Aitmatôp đặc biệt thích tập "Truyện núi đồi thảo nguyên" với truyện: “Giamilia”, “Cây phong non trùm khăn đỏ”,“Người thầy đầu tiên” “Mắt lạc đà” Sức hấp dẫn kì diệu tác phẩm không bắt nguồn từ nghệ thuật viết truyện có duyên, dung dị, đằm thắm, giàu chất thơ, tính chân thực sâu sắc thể qua trang sách Hơn xuất phát từ quan điểm nghệ thuật tiến bộ, mẻ ông đặc biệt nghệ thuật miêu tả đặc sắc tài tình Thiên nhiên người tập "Truyện núi đồi thảo nguyên" tác giả Aitmatôp nhìn từ nhiều góc độ bình diện khác Thiên nhiên có miêu tả cách khách quan có nhìn thông qua mắt đầy tâm trạng nhân vật, có thiên nhiên lại nhân vật trữ tình tác phẩm Bao nhiêu năm nay, độc giả mải mê tìm độc đáo, vẻ đẹp hình tượng người tranh thiên nhiên nên thơ làm xúc động tâm hồn yêu thích văn chương Biết bạn đọc ấn tượng tiếng hát thảo nguyên mênh mông Đaniyar, thiên tình sử lãng mạn hai người trẻ tuổi “Giamilia”, “Cây phong non trùm khăn đỏ”, hai phong reo vi vu đồi lộng gió “Người thầy đầu tiên” Qua sức hút ám ảnh tập “Truyện núi đồi thảo nguyên” Aitmatôp độc giả lớn đến chừng nào! Xuất phát từ lí trên, triển khai đề tài “Nghệ thuật miêu tả tập “Truyện núi đồi thảo nguyên” Ts Aitmatôp" Lịch sử vấn đề 2.1 Ts.Aitmatôp không nhà văn nước Nga mà nhà văn toàn nhân loại Ông coi "hiện tượng văn học Xô viết thời kì đổi mới" Trước có lúc ông bị quy chụp cho mũ nặng nề tuyên truyền khuyến khích quan điểm “luyến bất chính”, cường điệu hóa mặt tiêu cực khó khăn nhân dân Xô viết sau chiến tranh, bóp méo thực Xô viết, gieo rắc tư tưởng bi quan, bế tắc Tuy nhiên, trưng cầu dân ý điều tra xã hội học Liên Xô, Aitmatôp xếp vào nhà văn đông đảo quần chúng yêu mến Ở Việt Nam, tác phẩm Aitmatôp người đọc hào hứng đón nhận đặc biệt từ tác phẩm tập "Truyện núi đồi thảo nguyên" Trong đó, tác giả miêu tả thiên nhiên người vừa chân thực vừa bay bổng với tình cảm lãng mạn, tinh tế để lại ấn tượng mạnh mẽ lòng độc giả Việt Nam Từ tên tuổi Aitmatôp trở nên quen thuộc, gắn bó có vị trí vững tâm hồn bạn đọc 2.2 Các công trình nghiên cứu Aitmatôp sáng tác ông có nhiều Qua thấy thái độ trân trọng tình cảm yêu mến độc giả Việt nam với nhà văn Trong giáo trình “Văn học Xô viết” (Nguyễn Hải Hà Đỗ Xuân Hà), Aitmatôp công nhận nhà văn tiếng Liên Xô Các nhà nghiên cứu khái quát trình tìm tòi hình thức nghệ thuật nhiều phương diện tiêu biểu cho văn xuôi Xô viết Aitmatôp cho rằng: “Những biện pháp nghệ thuật Aitmatôp phục vụ đắc lực việc tái tạo tác phẩm thời đại đầy phức tạp, đầy biến dạng, đầy mâu thuẫn trung tâm người đại diện cho nhân dân lao động Trong tác phẩm ông nhân vật tích cực, người cảm thấy gắn bó chặt chẽ với thời đại, với nhân dân ” [22, 175] Hoàng Ngọc Hiến “Văn học Xô viết đương đại” nêu cảm xúc nói Ts.Aitmatôp tác phẩm ông: “Đọc tác phẩm tác Ts.Aitmatôp để lại ấn tượng sâu sắc Một tác giả trẻ tài nghệ điêu luyện, văn đậm đà sắc dân tộc chứa chan tình cảm nhân loại” [26, 196] Giáo sư đánh giá cao tác phẩm đầu tay “Giamilia” cho tác phẩm Aitmatôp ý thức cá nhân, hình thành cá tính khẳng định người tác phẩm Ông đặc điểm bật hình tượng nhân vật tích cực tác phẩm Aitmatôp: “Họ người có tâm hồn siêng Họ sống có lương tâm nghe tiếng nói lương tâm họ hành động” [26, 223] Lê Sơn "Ca sĩ núi đồi thảo nguyên hay tượng Aitmatôp" khẳng định quan hệ người với thiên nhiên Đó đề tài quen thuộc sáng tác Aitmatôp Ông đưa nhận xét xác đáng giới nghệ thuật Aitmatôp, giới “thường xuyên biến đổi, thường xuyên mở rộng từ mảnh đời riêng lẻ đến sống dân tộc với khứ, tại, tương lai chí vượt khỏi phạm vi trái đất Điều thú vị giới nhân vật mà ông tạo dựng ngót phần tư kỉ” [39, 9] Bùi Văn Trọng Cường thể tình cảm với “Giamilia" Aitmatôp”, ý đến tính trữ tình truyện ngắn Ts.Aitmatôp: “Những câu chuyện Aitmatôp dòng chảy trữ tình nồng đượm, trào lộng cửa sông sôi bọt sóng lúc trầm tư suối đầu nguồn” Tác giả đặc biệt nhấn mạnh đến phong cách nghệ thuật nhà văn, “kết hợp hài hòa tính thực tính lãng mạn, tính đại tính dân tộc” [12, 72] Đỗ Hải Phong "Giáo trình văn học Nga" (Nxb GD, 2011) có nhận định: "Aitmatôp bắt đầu tiếng với tập "Truyện núi đồi thảo nguyên" (1963), truyện ngắn tập Giamilia, Cây phong non trùm khăn đỏ, Mắt lạc đà, Người thầy tác phẩm đậm chất trữ tình, khẳng định khuynh hướng tiếp cận nhân văn chủ nghĩa vấn đề thời sự, nhạy cảm đương thời" [37, 17] Đỗ Xuân Hà "Đặc sắc tư nghệ thuật Aitmatôp” cho rằng: tác phẩm Aitmatôp “bằng chứng hùng hồn tham gia tích cực, có hiệu văn học vào giải vấn đề sống nhân loại thời đại ngày nay” Nhà văn tập trung thể giới tinh thần phức tạp người đại mối quan hệ với môi trường xung quanh: “Cảm hứng bật sáng tác Aitmatôp cảm hứng đạo đức, khẳng định trách nhiệm người trước thân, trước người, trước thiên nhiên, giới, lịch sử chí trước toàn vũ trụ.” [15, 40] Ngoài ra, số nhà nghiên cứu viết quan tâm đến nghệ thuật miêu tả tập "Truyện núi đồi thảo nguyên" Aitmatôp, "Lời giới thiệu" cho tập truyện, Anđrây Turcop nói vẻ đẹp phong cảnh vùng Kưrgưxtan, hay Phạm Mạnh Hùng viết "Lời giới thiệu" cho "Con tàu trắng" khẳng định vai trò thiên nhiên giới nhân vật nhà văn… từ giúp cho người đọc nắm bắt nội dung giá trị tác phẩm cách sâu sắc Cũng không kể đến số nghiên cứu, luận văn viết vấn đề khác sáng tác Aitmatôp Đó luận văn thạc sĩ Lương Mai Hương với đề tài "Bước đầu tìm hiểu yếu tố huyền thoại số tác phẩm Ts.Aitmatôp"; luận văn thạc sĩ Phan Thu Trang "Hình tượng người phụ nữ sáng tác Aitmatôp" Nhìn lại tài liệu kể trên, ta thấy vấn đề thiên nhiên, người sáng tác Aitmatôp nhà nghiên cứu nhắc đến viết Chứng tỏ nội dung quan trọng sáng tác Ts.Aitmatôp Kế thừa phát huy kết nghiên cứu người trước, luận văn sâu tìm hiểu "Nghệ thuật miêu tả tập "Truyện núi đồi thảo nguyên" Ts.Aitmatôp" với mong muốn khám phá góp thêm tiếng nói vào công nghiên cứu truyền bá sáng tác Aitmatôp Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích luận văn làm sáng tỏ phong cách nghệ thuật miêu tả Ts Aitmatôp tập "Truyện núi đồi thảo nguyên" để khẳng định tài nghệ thuật Ts Aitmatôp, vị trí, vai trò ông lòng độc giả Việt Nam, đồng thời cung cấp thêm số tư liệu cho người học văn người dạy văn Việt Nam Để thực mục đích trên, đề nhiệm vụ cụ thể sau: - Làm sáng tỏ nghệ thuật miêu tả chân dung ngoại hình tập “Truyện núi đồi thảo nguyên”; - Làm sáng tỏ nghệ thuật miêu tả tâm lí tập truyện; - Làm sáng tỏ nghệ thuật miêu tả thiên nhiên tập truyện Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Nghệ thuật miêu tả người thiên nhiên truyện ngắn Aitmatôp Phạm vi nghiên cứu: Trong khuôn khổ đề tài, tập trung khảo sát, nghiên cứu nghệ thuật miêu tả người thiên nhiên tập "Truyện núi đồi thảo nguyên" (Người dịch: Phạm Mạnh Hùng, Nguyễn Ngọc Bằng, Cao Xuân Hạo, Bồ Xuân Tiến - Nhà xuất Văn học, 2003) với bốn truyện: “Giamilia”, “Cây phong non trùm khăn đỏ”, “Mắt lạc đà”,“Người thầy đầu tiên” Phương pháp nghiên cứu Phương pháp tiếp cận đối tượng nghiên cứu chủ yếu tiếp cận hệ thống thi pháp học văn Ngoài trình thực luận văn, sử dụng phương pháp (thao tác) cụ thể như: - Phương pháp khảo sát, thống kê, phân loại - Phương pháp so sánh, đối chiếu - Phương pháp phân tích, chứng minh - Phương pháp tổng hợp Cấu trúc luận văn Ngoài Phần Mở đầu Kết luận, luận văn gồm chương: Chương I: Miêu tả chân dung ngoại hình Chương II: Miêu tả tâm lí Chương III: Miêu tả thiên nhiên *** 3 Bầu trời với mặt trời, trăng thời khắc Aitmatôp trọng dành nhiều đoạn tả mặt trời vào hai thời khắc thăng hoa mặt trời ngày: bình minh hoàng hôn Ông quan sát tinh vi vẻ đẹp, sắc thái bầu trời lúc mặt trời mọc, mặt trời lặn Có lẽ lúc ông thấy mặt trời vận động, nên thường ông nhân hóa mặt trời Nó trở lên gần gũi thân mật - "Mặt trời tươi cười nhô lên sau dãy núi đón chào tôi" [IV.1.61] - "Mặt trời vươn nhô lên sau sãy núi, hướng dương mọc hoang bờ kênh vươn phía mặt trời" [IV.1.73] - "Bầu trời rạng đông đung đưa cửa sổ thành giải trăng trắng"; "Lúc mặt trời bắt đầu ửng lên sau sương trắng mờ khói chân trời… Còn đẹp cảnh thảo nguyên ánh nắng ban mai!" [IV 262] - "Vầng mặt trời mùa gặt buổi chiều tà mệt mỏi rã rời phun lửa miệng tan đưa Nó từ từ lẩn xuống sau đường chân trời bắt lên ánh lửa hừng nhuộm đỏ đám mây xốp bé nhỏ ném tia hồng quang cuối xuống thảo nguyên màu hoa cà điểm vật xanh biếc bóng tối đến sớm chỗ thấp" [IV 28] - "Trong khung cảnh mờ ảo màu muối trắng ấy, lung linh mặt trời hoàng hôn chập chờn, hình thù rõ rệt" [IV 79] - "Chung quanh, bóng hoàng hôn chập chờn, thảng thốt" [IV 150] - "Mặt trời khuất dần sau rặng núi, khoảng nước phía xa nhuộm hồng" [IV 129] - "Ánh hoàng hôn mùa xuân màu khói xám tỏa xuống chân trời đỉnh Thiên Sơn băng giá" (Cây phong non trùm khăn đỏ) - "Mặt trời lặn xuống ngang vệt dài màu tím nhạt thảo nguyên xa buổi hoàng hôn" [IV 316] 108 Đồng thời thời khắc khác, mặt trời tạo nên cảnh đẹp: "Ánh mặt trời tô điểm đường Mặt đất rắn mùa thu trải chân nhuộm thành màu đỏ, màu tím Từng cụm lan khô vun vút bay trải bên tia lửa lập lòe Mặt trời rọi lửa lên cúc mạ bạc áo đầy mụn vá mặc" [IV 328] "mặt trời chói lọi cao" [IV 128] Thật muôn hình muôn vẻ mặt trời, bầu trời Sau mưa, bầu trời tuyệt diệu làm sao: "Bầu trời lâng lâng màu xanh vô tận, dải cầu vồng muôn sắc lung linh…" [IV 288] Aitmatôp dành nhiều trang, nhiều đoạn tả không gian đêm, để lại ấn tượng quên Đêm mang vẻ đẹp bí ẩn: "Đêm mịn màng", đẹp gợi cảm thịt da mềm mại sờ thấy Đêm khoảng thời gian tĩnh lặng ngày, khoảng thời gian dễ làm nảy sinh lòng người cảm xúc cô đơn Và cô đơn bị đẩy lên đến tuyệt đỉnh, phải đối diện với mình, dễ sinh buồn, chìm miên man hồi ức, hoài niệm Đồng thời đêm đẹp vẻ đẹp huyền ảo, lắng đọng: "Đêm tháng Tám, trời xa xăm muôn trùng mà lại gần, rực rỡ lạ thường! Từng rõ mồn Đấy kìa, viền sương giá, lấp lánh tia sáng lạnh buốt từ vầu trời tối thẳm nhìn xuống trái đất đầy vẻ ngạc nhiên thơ ngây." [IV 54] Vẻ đẹp đêm sao, bầu trời trở nên mơ màng khó có sánh Nó không gian tuyệt vời, tạo bầu không khí trữ tình nên thơ cho cặp đôi Đaniyar - Giamilia đêm chở thóc ga qua thảo nguyên Ít thấy Aitmatôp dành đoạn dài tả trăng tập "Truyện núi đồi thảo nguyên", trăng không vắng bóng, buồn vui với người: 109 - "Mặt trăng rầu rĩ treo triền núi tối tăm, lạnh lẽo" [IV 185] - "Những mảnh bạc từ vầng trăng rầu rĩ hắt xuống" [IV 293] - "Ngoài cửa sổ, vầng trăng trôi bềnh bồng khi ẩn đám mây đen kéo đến" (Mắt lạc đà); "Mặt hồ tràn ngập ánh trăng, sóng cuồn cuộn" [IV 189] Đêm khoảng thời gian nhân vật truyện bộc lộ nội tâm nhiều Đaniyar tính thích mơ mộng, lẻ loi, lầm lì không cất tiếng hát đêm tháng Tám Tiếng hát phơi mở lòng mình: "Đó tiếng hát người yêu say đắm… yêu mê người khác, thứ tình yêu khác lớn lao: Yêu sống, yêu cõi đất này" [IV 59] Kêmen ngồi đêm bên suối ước mơ, khát vọng anh muốn kể lại cho cô gái chăn cừu có tóc rủ trước trán niềm xúc động giản dị ước mơ, điều anh hình dung sống mai sau tươi đẹp đất nước Anarkhai Sau ngày làm việc ồn ã, hòa vào nhịp sống sôi động công việc, tối đến lại lúc người lắng vào suy cảm, ước mo, khát vọng thật nhất, sống đối diện với lòng thật Hương sắc, âm Màu sắc nhà văn Aitmatôp sử dụng nhiều để miêu tả sống động cảnh vật, để tạo thêm chất thơ, chất lãng mạn trữ tình cho thiên truyện Màu sắc chất liệu riêng hội họa ưu ngôn từ Có bảng màu vẽ, khó hòa sắc được, ngôn ngữ lại diễn tả Màu sắc truyện Aitmatôp thứ kỳ diệu, vẽ lên tâm trạng người Kêmen người niên lớn tình nguyện đến Anarkhai với bầu nhiệt huyết, ước mơ, khát vọng, anh cảm nhận trước mắt anh trời sắc xanh hy vọng Aitmatôp dùng màu xanh điểm xuyết màu sắc khác để 110 thể cảm xúc, rung động tâm hồn nhân vật: "Còn đẹp cảnh thảo nguyên ánh nắng ban mai! dường vùng biển màu thiên tràn lên ngưng đọng lại với đợt sóng xanh rờn, đôi chỗ điểm màu vàng, màu lục sẫm" sau chiến thắng tinh thần với Abakir, cảnh thảo nguyên mở mắt Kêmen đẹp lộng lẫy vô Giờ đây, anh có đủ tự tin tri thức, thể lực để khai Anarkhai mọc đầy ngải đắng thành miền đất trù phú, giàu có Bên cạnh màu chủ đaọ màu xanh, thêm nhiều màu sắc tươi tắn khác: "Bầu trời ửng lên màu ngọc bích suốt sâu thẳm… Một dải cầu vồng bắc ngang trời Anarkhai… kết tinh lại tất màu sắc êm dịu đời… bầu trời lâng lâng màu xanh vô tận" [IV 288] Có tới hai mươi mốt đoạn nhà văn dùng màu xanh tả cảnh Bảng khảo sát sắc màu cho thấy Aitmatôp chủ yếu dùng hai màu nguyên xanh, đỏ Màu trắng dùng nhiều phối màu Màu ông tả đẹp hợp cảnh màu ảo: màu bình minh, màu hoàng hôn, màu rực rõ (do kết hợp toàn bảng màu tươi sáng) Có thể nghĩ ông họa sĩ viết văn Ông tả màu sắc thật chi tiết xác Xanh cảnh lại phải xanh biêng biếc, xanh thẳm, xanh sẫm, xanh lam, xanh rờn, xanh vô tận, xanh thẫm, biêng biếc Biêng biếc khó hình dung rõ nét, vào khái niệm kết hợp việc, vật, tổng hợp giác quan, cảm nhận thứ khó diễn giải: “Khói sương biêng biếc bồng bềnh trôi” [IV 61], màu khói biêng biếc Bảng màu ông thật phong phú thống kê mười màu nguyên: xanh, đỏ, vàng, trắng, hồng, da cam, hòa cà, tím, đỏ vàng, nâu, xám hai màu biến ảo, màu hoàng hôn sắc rực rõ Aitmatôp tô vẽ tranh sống màu sắc trầm tính Màu vàng thẫm, màu đỏ úa mùa thu thường để bộc lộ tâm trạng suy tư Đoạn trích cảnh Antưnai mùa thu làng ngắm hai phong đồi đoạn tiêu biểu dùng màu đỏ úa, đỏ tía, tím nhạt tả mùa thu ngụ tâm trạng suy tư người 111 Ông sáng tạo màu sắc trải nghiệm trải mà cảm nhận lúa mì chín biêng biếc, đất bị thiêu đốt đến nóng trắng, cỏ màu muối trắng xám mắt ngựa đen, sáng long lanh, có mắt rực lên lửa đen man dại Nhờ màu sắc, chất liệu ngôn từ, tạo cho truyện Aitmatôp khả miêu tả phong phú, hàm súc đầy ấn tượng cảnh vật tâm trạng người làm cho trang văn ông có sức hấp dẫn riêng Ngôn ngữ miêu tả tinh tế ông cho người đọc cảm nhận nhiều hương vị đặc sắc, mang đặc trưng vùng Kưrgưxtan Đó hương thơm dịu "hương táo chín, hương mật ngô trổ hoa thơm mùi sữa tươi vắt mùi nồng ấm kigiăc khô" [IV 60] Đoạn tả đêm tháng Tám tiêu biểu cho văn tả cảnh qua hình ảnh, âm thanh, hương vị bầu trời Aitmatôp Đó mùi hương hoa cỏ đất trời thảo nguyên sống lao động khắp nơi Gió từ thảo nguyên đưa lại mùi phấn đăng đắng ngải cứu nở hoa lẫn với hương thơm thoang thoảng lúa mì chín nguội đi, tất hòa với mùi hắc ín mùi dây thắng xe đẫm mồ hôi ngựa Người đọc phải chịu tinh nhạy lực giao cảm với đất trời ông mùi hương ông thường tả như: - "Mùi phấn đăng đắng ngải cứu nở hoa" [IV 55] - "Hương thơm thoang thoảng lúa mì chín nguội hòa với mùi hắc ín, mùi dây thắng đẫm mồ hôi ngựa…"; "Thở hít hương đêm thơm thơm" [IV 55] - "Dâng hương táo chín, hương mật ngô trổ hoa, thơm thơm sữa tươi vắt mùi nồng ấm kigiăc khô"; "Đám bạc hà thơm thơm mọc cao ngang tầm thắt lưng"; "Mùi ngải cứu ẩm ướt, mùi rơm ướt lúc thu sáng"; "Những khói mỏng manh thơm thơm màu xanh lam"; "Không khí ngào mùi ngải kim hương" [IV 128] Thiên nhiên truyện Aitmatôp tràn ngập âm Ông miêu tả sinh động âm có thực sống Đó âm 112 động thu xào xạc, sông suối, đoàn tàu tiếng ầm ầm xuyên suốt không gian * Mưa: - Mưa "trút xuống đợt ào"; "Những giọt mưa giá buốt, rơi chênh chếch loạt xoạt đám rêu" [IV 82] - "Mưa bắt đầu đổ xuống từ chiều, rơi lâm thâm suốt đêm, tiếng rì rầm chán chường, đơn điệu" [IV 257] - "Trận mưa trút, tình lình ập tới trận mưa rào dội thảo nguyên lại chen mưa đá không khí rít lên ào" * Những âm từ sông, hồ: - "Tiếng ồn sông"; "Hồ nước kêu rên than vãn" [IV 199] * Sông sóng: - "Xô đá ầm ầm Sông không ngớt gầm réo" [IV 38] đêm tối tràn đầy "tiếng ầm ào, cuồng loạn, tợn" - "Sông Kurkurêu ngừng nghỉ xô sóng ầm ầm" * Những âm từ ngựa: - Đám ngựa "thở phì phì" - Đàn ngựa "hí vang, nện vó rầm rập" - "Những ngựa đực gày nhom hí vang lừng" * Tiếng đêm: - "Tiếng ồn đêm lúc mạnh thêm" - "Tiếng sột soạt ban đêm." - "Đêm tối tràn đầy tiếng ầm cuồng loạn tợn" * Tiếng gió: - Gió lạnh "ào thổi tới" - "Ngọn gió thổi ngược chiều mang theo âm trẻo thảo nguyên…" [IV.3.252] - "Ngọn gió đưa lại tiếng ngựa hí xốn xang" * Tiếng người, tiếng hát: 113 - "Tiếng reo hò lên không tưởng tượng nổi." - Tiếng hát chị "âm vang sôi nổi" - "Đây ca núi đồi thảo nguyên, ngân vang vút lên núi Kưrgưxtan, trải rộng bao la thảo nguyên Kadăcxtan" [IV 58.] - "Dường lắng nghe âm trưa tàn lạnh bay lượn không" - "Tôi nghe giọng hát tiếng rào rào êm dịu trận mưa lúa mạch vàng óng" - "Gió sục sạo mái nhà lúc đuôi mái tranh đầu hồi bay lất phất quất trận vào cửa kính" * Tiếng đoàn tàu: - "Những đoàn tàu vùn lao qua gầm thét đinh tai, nhức óc" - "Cái tiếng ầm ầm xuyên suốt không gian Đấy đoàn tàu băng qua cầu lúc rời xa" Hương sắc, âm làm cho trang văn miêu tả thiên nhiên Aitmatôp thêm sống động, dồi dào, thực sống nhìn thấy, ngửi thấy, nghe thấy, sờ thấy Đồng thời hương sắc âm tranh thiên nhiên có sắc thái riêng vùng Kưrgưxtan, đem đến cho người đọc cảm quan tươi đẹp, cảm xúc dồi dào, trữ tình vùng đất yêu mến thiết tha *** Thiên nhiên có mặt trang tập "Truyện núi đồi thảo nguyên" Aitmatôp Ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, tài hoa điêu luyện ông dựng lên hình ảnh thiên nhiên đặc trưng vùng Kưrgưxtan Aitmatôp thổi hồn vào phong cảnh, thiên nhiên phần nhiều không đơn mang chức thể cảnh vật mà thiên nhiên mang sắc màu tâm trạng, niềm vui nỗi buồn người Với ông, thiên nhiên nôi khổng lồ 114 nuôi dưỡng tâm hồn họ Thiên nhiên bao bọc sống người Tính cách phóng khoáng, mạnh mẽ, giàu bao dung, vị tha… chịu ảnh hưởng nhiều từ phong cảnh núi đồi, thảo nguyên… quê hương họ Thiên nhiên tác phẩm Aitmatôp thực trở thành phương tiện nghệ thuật khám phá tâm hồn người qua nhân vật ông Khung cảnh thiên nhiên: núi đồi, thảo nguyên, hồ nước, sông suối, bầu trời bốn mùa mặt trời, trăng thời tiết, thời khắc ngòi bút ông tươi đẹp, tràn ngập hương sắc âm làm ta say đắm, mang chất thơ, chất lãng mạn đặc trưng, phong cách trữ tình đằm thắm riêng Aitmatôp Cả thiên nhiên dằn, khắc nghiệt hay chuyển động rung trời thể bùng nổ tính cách hay sức mạnh khắc phục khó khăn người Khi thiên nhiên bình yên lại khoảng lặng trữ tình để Aitmatôp khám phá sâu giới tâm hồn nhân vật Aitmatôp miêu tả thiên nhiên với bút pháp phóng khoáng mà tỉ mỉ, chi tiết, cụ thể Thiên nhiên trước mắt nhìn thấy, ngửi thấy, nghe thấy, cảm nhận xúc giác Những biện pháp nhân hóa, xây dựng biểu tượng… sử dụng hữu hiệu thổi hồn vào cảnh vật, thiên nhiên thân thiết gắn bó với biến động tinh tế tâm hồn nhân vật Trong "Truyện núi đồi thảo nguyên", Aitmatôp dựng nên giới thiên nhiên đầy ắp hương vị trữ tình Tập truyện chinh phục người đọc hình ảnh thiên nhiên dung dị, giàu xúc cảm 115 KẾT LUẬN Cùng với phát triển văn học Xô viết, Aitmatôp trải qua đường tiến triển độc đáo thể loại Văn tự ông tràn đầy chất thơ, chất lãng mạn, đặc biệt ngòi bút miêu tả ông phong phú, hấp dẫn Khi nghiên cứu tác phẩm Aitmatôp, thực đắm trang văn chứa chan cảm xúc tình yêu mà ông dành cho người thiên nhiên quê hương ông, để cảm nhận vẻ đẹp trang văn bình dị mà nên thơ Từ khắc họa ngoại hình đến miêu tả tâm lí, miêu tả thiên nhiên, nhìn chung nghệ thuật miêu tả ông đặc sắc, đặc sắc đặc trưng phong cách trữ tình đằm thắm riêng ông Miêu tả ngoại hình tâm lí nhân vật, từ dáng vẻ, trang phục, khuôn mặt, ánh mắt, nụ cười, đến biến đổi tinh tế tâm lí bên qua hành động cử chỉ, qua lời thoại (đối thoại, độc thoại dạng thức gần gũi nó), nhà văn thể rõ quan niệm ông người vùng Kưrgưzxtan Những nét vẽ chân dung ngoại hình nét tả tâm lí, tức từ điểm nhìn bao quát đến nét khám phá người bên cho ta cảm nhận sinh động, có chiều sâu người lao động bình dị, người làm chủ sống, người thời đại Aitmatôp tập trung thần bút vào số nét tiêu biểu vừa có độ chân thực vừa có sức khái quát Khắc ghi dáng vẻ lao động, dáng vẻ mang dấu ấn tâm trạng thể sức sống tràn đầy, ý chí nghị lực phi thường bi kịch đè nặng lên số phận nhân vật, mở tâm hồn phong phú người đích thực Nhà văn thể niềm tin vào sức mạnh tâm hồn người dám sống, dám vươn lên làm chủ số phận sống xã hội chủ nghĩa, say mê lí tưởng, hăng say xây dựng đất nước quê hương Kưrgưxtan Hình tượng nhân vật khắc họa toàn diện từ khứ 116 đến tương lai tạo thành nhìn biện chứng nhà văn Vì viết cảm hứng cảm hứng ca ngợi không đơn giản chiều, mà đầy sức thuyết phục Hiện thực sống bề bộn phức tạp, nhiều góc khuất, nhiều ngả rẽ, cần nhà văn thái độ công bằng, khách quan cảm nhận, đánh giá thực, cần nhìn từ nhiều góc độ, xem xét từ nhiều khía cạnh Cảnh vật thiên nhiên trở thành phương tiện nghệ thuật thiếu tập “Truyện núi đồi thảo nguyên” Aitmatôp vẽ lên tranh thiên nhiên phong phú, đa dạng, giàu màu sắc, hương vị, âm mang đặc trưng vùng đất Kưrgưxtan Nó thể quan điểm người với giới tự nhiên xung quanh Thiên nhiên nôi khổng lồ nuôi dưỡng tâm hồn người, phông để người sống, hoạt động phơi mở tâm hồn mình, phương tiện nghệ thuật để khám phá “con người bên trong”, đồng thời thiên nhiên trở thành nhân vật Nhà văn thổi hồn vào tranh phong cảnh cho đời sống, tâm hồn sống động tình cảm sâu nặng, máu thịt với mảnh đất sinh nuôi dưỡng “Truyện núi đồi thảo nguyên” cho chiêm ngưỡng giới thiên nhiên mang vẻ đẹp đặc trưng vùng đất Thiên nhiên giới nghệ thuật Aitmatôp có gắn bó hài hòa với người Thiên nhiên miêu tả nhân cách người với hành động, tâm trạng người, nhà văn thổi linh hồn vào cảnh vật, làm cho sống dậy vận động không ngừng Triển khai đề tài “Nghệ thuật miêu tả tập “Truyện núi đồi thảo nguyên” Ts.Aitmatôp" đề cập tới miêu tả chân dung ngoại hình, miêu tả tâm lí, miêu tả thiên nhiên, mà chưa kịp sâu vào chân dung tính cách, chưa nói sâu vào tới toàn đời sống nội tâm nhân vật Chúng hi vọng luận văn tiền đề cho công trình nghiên cứu công phu hơn, kĩ lưỡng toàn diện khoa học tương lai 117 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÁC PHẨM CỦA TS AIMATÔP I “Cánh đồng mẹ”- Anh Trúc dịch, Lê Sơn giới thiệu, NXB Phụ nữ 1986 II “Con tàu trắng”- Phạm Mạnh Hùng dịch giới thiệu, NXB Văn học Hà Nội, 1982 II.1 Vĩnh biệt Gunxarư II.2 Con tàu trắng II.3 Con chó khoang chạy ven bờ biển III “Đoạn đầu đài”- Vũ Việt dịch, NXB Cầu vồng 1989 IV “Truyện núi đồi thảo nguyên”, Nhiều người dịch, Anđrây Turcốp giới thiệu, NXB Văn học, 2003 IV.1 Giamilia IV.2 Cây phong non trùm khăn đỏ IV.3 Mắt lạc đà IV.4 Người thầy V “Sếu đầu mùa”- Đào Minh Hiệp dịch, NXB Tổng hợp Phú Khánh, 1986 VI “Và ngày dài kỉ”- Chu Nga dịch, Lê Sơn giới thiệu, NXB Lao động, B TÁC PHẨM LÍ LUẬN VÀ CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU Trịnh Bình An - “Hình tượng ông già truyện vừa Ts Aimatôp” ( LVThS - ĐHSPHN), 2010 Tạ Thị Mai Anh - “Nghệ thuật truyện ngắn Ts.Aimatôp: vài đặc điểm “Truyện núi đồi thảo nguyên” (KLTN - ĐHSPHN), 2003 118 Bakhtin M - “Lý luận thi pháp tiểu thuyết”, NXB Hội nhà văn Hà Nội, 2003 10 Lê Huy Bắc- “Đồng văn xuôi”, Tạp chí Văn học 6/1986 11 Nguyễn Thị Thanh Bình - “Cái lãng mạn truyện Ts.Aimatôp” (LVThS - ĐHSPHN), 2012 12 Bùi Văn Trọng Cường - “Về Giamilia”, Tạp chí Văn học số 5/1982 13 Hà Minh Đức chủ biên - “Lý luận văn học”, Nhà xuất Giáo dục, 1996 14 Trần Thị Hương Giang - “Nghệ thuật xây dựng nhân vật trung tâm truyện Tsinghiz Aimatốp” (KLTN – ĐHSPHN), 2006 15 Đỗ Xuân Hà - “Đặc sắc tư nghệ thuật Ts.Aimatôp”, Tạp chí Văn học 5/1984 16 Đỗ Xuân Hà - “Những đổi tư tưởng nghệ thuật văn học Xôviết 30 năm gần đây”, Tạp chí Văn học 5/1987 17 Đỗ Xuân Hà - “Tìm hiểu quan điểm A.M Gorki vấn đề phát triển văn học xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Văn học 6/1986 18 Nguyễn Hải Hà - “Ảnh hưởng to lớn văn học Xôviết Việt Nam”, Tạp chí Văn học 5/1987 19 Nguyễn Hải Hà - “Thi pháp tiểu thuyết “Chiến tranh hòa bình”, NXB Giáo dục Hà Nội, 1992 20 Nguyễn Hải Hà - “Văn học Nga - thật đẹp”, NXB Hà Nội, 2002 21 Nguyễn Hải Hà, Hà Thị Hòa, Đỗ Hải Phong - “Văn học Nga”, NXB Đại học sư phạm, 2002 22 Nguyễn Hải Hà, Đỗ Xuân Hà - “Văn học Xô viết”, NXB Giáo dục Hà Nội 1988 119 23 Lê Bá Hán Trần Đình Sử - “Từ điển Văn học”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 2001 24 Vũ Thị Thu Hiền - “Hình tượng nhân vật ÊĐIGÂY “Và ngày dài kỉ” Ts Aimatốp” (LVThS – ĐHSPHN), 2011 25 Hoàng Ngọc Hiến - “Văn học Xô viết bước vào thời kì chủ nghĩa xã hội phát triển”, Tạp chí Văn học 5/1986 26 Hoàng Ngọc Hiến - “Văn học Xô viết đương đại”, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội, 1987 27 Hà Thị Hòa - “Phép so sánh nghệ thuật tự B Paxternak tiểu thuyết “Bác sĩ Jivago”, Tạp chí Khoa học xã hội số Trường ĐHSP Hà Nội, 2002 28 Nguyễn Thái Hòa - “Những vấn đề thi pháp truyện”, NXB Giáo dục, 2000 29 Hà Thị Hương - “Tình yêu “Truyện núi đồi thảo nguyên” Ts Ai ma tốp”, (LVThS – ĐHSPHN), 2012 30 Đỗ Văn Khang - “Nghệ thuật học”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 31 Lưu Liên - “Văn học Xô viết nhiều dân tộc tiến trình văn hóa loài người”, Tạp chí Văn học 5/1984 32 Phương Lựu (Chủ biên) - “Lí luận văn học”, NXB Giáo dục 2003 33 Phạm Xuân Nguyên - “Xu hướng thể vận động lịch sử bên người tiểu thuyết sử thi đại”, Tạp chí Văn học 5/1987 34 Vương Trí Nhàn - “Vài nét công tác nghiên cứu thể loại tiểu thuyết Liên Xô thời gian gần đây”, Tạp chí Văn học 2/1982 35 Nhiều tác giả - “Từ điển thuật ngữ văn học”, NXB Giáo dục Hà Nội, 1999 36 Hà Hồng Nhung - “Chủ nghĩa ấn tượng truyện ngắn Ivan Bunin” (LVThS - ĐHSPHN), 2005 120 37 Đỗ Hải Phong - “Giáo trình văn học Nga”, NXB Giáo dục Hà Nội, 2011 38 Pôspêlốp G.N - “Dẫn luận nghiên cứu văn học”, NXB Giáo dục Hà Nội, 1998 39 Lê Sơn - “Ca sĩ núi đồi thảo nguyên hay tượng Aimatốp”, Tạp chí Văn học 5/1982 40 Lê Sơn - “Đọc văn học Xô viết năm gần Hoàng Ngọc Hiến”, Tạp chí Văn học 2/1987 41 Lê Sơn - “Khuôn mặt tiểu thuyết Xôviết hôm nay”, Tạp chí Văn học 4/1986 42 Lê Sơn - “Một số vấn đề đổi tư văn học Xô viết nay”, Tạp chí Văn học 5/1987 43 Timôfiép - “Nguyên lý lí luận văn học tập 2”, NXB Văn hóa Viện văn học, 1962 44 Thúy Toàn - “Con tàu trắng”, Tạp chí Văn học 2/1984 45 Phan Thị Thu Trang - “Hình tượng phụ nữ sáng tác Ts.Aimatốp” (LVTh.S, ĐHSPHN), 2005 121 122 ... Làm sáng tỏ nghệ thuật miêu tả chân dung ngoại hình tập “Truyện núi đồi thảo nguyên”; - Làm sáng tỏ nghệ thuật miêu tả tâm lí tập truyện; - Làm sáng tỏ nghệ thuật miêu tả thiên nhiên tập truyện... “Truyện núi đồi thảo nguyên” Aitmatôp độc giả lớn đến chừng nào! Xuất phát từ lí trên, triển khai đề tài Nghệ thuật miêu tả tập “Truyện núi đồi thảo nguyên” Ts Aitmatôp" Lịch sử vấn đề 2.1 Ts .Aitmatôp. .. cứu: Nghệ thuật miêu tả người thiên nhiên truyện ngắn Aitmatôp Phạm vi nghiên cứu: Trong khuôn khổ đề tài, tập trung khảo sát, nghiên cứu nghệ thuật miêu tả người thiên nhiên tập "Truyện núi đồi