Bộ Slide là kết quả hoạt động của nhóm sau khi tìm hiểu về cán cân thương mại Việt Nam, bộ môn Kinh tế vĩ mô. Phần trình bày ắt hẳn còn nhiều thiếu sót, mong nhận được sự đóng góp của tất cả mọi người
Trang 1My name
My position, contact information
or project description
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
LỚP K51DD
CÁN CÂN THƯƠNG MẠI
Các thành viên trong nhóm:
1 Trần Thị Thanh Nga – nhóm trưởng
2 Nguyễn Thị Kim Trang
3 Nguyễn Thị Hương Mai
4 Nguyễn Thị Quỳnh Trang
5 Nguyễn Ngọc Thu
6 Đỗ Huy Long
7 Trịnh Minh Vương
Trang 2CÁN CÂN
THƯƠNG
MẠI
Cán cân thương mại
Định nghĩa
Công thức
Cán cân thương mại là một mục trong tài khoản vãng lai của cán cân thanh toán quốc tế
Cán cân thương mại ghi lại những thay đổi trong việc xuất và nhập khẩu của một quốc gia trong một khoảng thời gian nhất định cũng như mức chênh lệch giữa chúng
NX = X – IM
NX: cán cân thương mại X: xuất khẩu
IM: Nhập khẩu
Trang 3Tại sao nước ta chỉ tiến tới để xuất khẩu bằng nhập khẩu ( X = IM ) chứ không tiến tới xuất khẩu lớn hơn
nhập khẩu ( X > IM )
Trang 4Trả lời
Xuất siêu chỉ mang tính tích cực, con số xuất siêu đi đôi với việc tăng trưởng xuất khẩu thông qua giá trị cao, quy mô thị trường mở rộng
Tuy nhiên ở Việt Nam chỉ xuất khẩu những mặt hàng như:
Trang 5Đây là những mặt hàng rẻ, mang lại nguồn thu ngoại tệ ít ỏi Nhưng nước
ta lại nhập khẩu những mặt hàng đắt đỏ như:
=> Vì vậy trong tương lai gần Việt Nam chỉ nên tiến tới xuất khẩu bằng nhập khẩu chứ chưa nên hướng tới xuất khẩu lớn hơn nhập khẩu
Trang 6Sự thay đổi cán cân thương mại
Thực tiễn Việt Nam
Ngày 1/7/2007 Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại quốc tế WTO Việt Nam
đã có được những lợi ích vô cùng to lớn đặc biệt là ở khía cạnh mở rộng khả năng tiếp cận thị trường cho hàng hóa xuất nhập khẩu Chính vì vậy mà cơ cấu hàng xuất nhập
khẩu ở nước ta đã có những thay đổi đáng kể
Trang 7Thực tiễn Việt Nam
4/2/17
Ổn định chính trị, an toàn xã hôi, hội nhập
⇒ Có sức hấp dẫn đối với các thương nhân và các nhà đầu tư nước ngoài
Nhân công, mặt bằng rẻ
Trang 8Thực tiễn Việt Nam
Tài nguyên thiên nhiên phong phú
4/2/17
Điều kiện tự nhiên thuận lợi
Trang 9Thực tiễn Việt Nam
4/2/17
Công nghệ phụ trợ vẫn còn đơn giản
Quy mô sản xuất nhỏ
Tăng trưởng xuất khẩu chưa vững chắc
Trang 10Xuất khẩu Việt Nam
• Mặt hàng xuất khẩu
4/2/17
Từ khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên của WTO (11-1-2007), tình hình xuất khẩu có nhiều khởi sắc hơn so với trước
=> Xuất khẩu là một lối thoát kích thích kinh tế Việt Nam tăng trưởng
Trang 11Một số sản phẩm là thế mạnh xuất khẩu của Việt Nam
thô
Sản phẩm dệt may
gạo
Trang 12Xuất khẩu Việt Nam
4/2/17
- Việt Nam phụ thuộc quá nhiều vào một nhóm nhỏ các quốc gia gồm EU, ASEAN, Nhật Bản, Trung Quốc, Mỹ, Hàn Quốc,… Tính đến năm 2011, Mỹ đã trở thành thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam
Trang 13Nhập khẩu Việt Nam
4/2/17
- Việt Nam chủ yếu nhập tư liệu sản xuất
- Trong số các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam thời gian qua, đứng đầu là mặt hàng điện thoại
và các loại linh kiện, tiếp đến là hàng giày dép, dệt may; ngoài ra còn có các mặt hàng máy móc, thiết bị, dầu thô,…
Trang 14Một số sản phẩm nhập khẩu chủ lực của Việt Nam
Xăng dầu thành
phẩm
tử
Trang 15Nhập khẩu Việt Nam
4/2/17
Về thị trường nhập khẩu, Châu Á (đặc biệt là các nước ASEAN và APEC) vẫn chiếm đa số lợi thế về khoảng cách, chất lượng và giá cả hàng hóa phù hợp
Theo số liệu thống kê năm 2015, Trung Quốc là thị trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam với giá trị nhập khẩu lên đến 36,8 tỉ USD, theo sau là Hàn Quốc với 20,9 tỷ USD; ASEAN 17,6 tỷ USD; Nhật Bản 10,9 tỷ USD; EU 8,1 tỷ USD và Mỹ là 6,1 tỷ USD
Trang 16Trong giai đoạn này xuất khẩu
đã trở thành nhân tố quan trọng
và là động lực chủ yếu của tăng trưởng kinh tế Nhìn chung nền kinh tế quốc dân đã được định vị theo hướng xuất khẩu và độ mở rộng là tương đối lớn
Nhìn chung tăng trưởng nhập
khẩu của nước ta không ổn định
qua các thời kì Bởi vì nó còn phụ thuộc vào tình hình kinh tế thế giới và khả năng thu hút vốn đầu
tư nước ngoài của nước ta Giai đoạn 1993-1996 tốc độ tăng trưởng nhâp khẩu đạt con số kỉ lục sau đó giảm sút do cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á, phục hồi ở mức cao vào năm 2000 (33.2%), từ năm 2001 đến nay tương đối ổn định ở mức trên 20%.
Cán cân thương mại giai đoạn từ 1990 đến 2007
Trang 17Đánh giá cán cân thương mại Việt Nam từ năm 1990 đến 2007
Trang 18132 tỷ USD
2007
48,5 tỷ USD
2010 72,2 tỷ US D
2012
114,5 tỷ USD, tốc độ tăng trưởng xuất khẩu khá cao vào khoảng 18,2 % cho dù tình hình kinh tế trong nước và thế giới gặp nhiều
khó khăn
2011
Gần 97 tỷ USD
2014
150 tỷ USD
2009
57 tỷ USD, tăng trưởng giảm 8,9%
do khủng hoảng kinh tế toàn cầu
2008
62,6 tỷ USD
2015
Từ năm 2007 đến nay
Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa
Sự tăng trưởng xuất khẩu
khá lớn vào mức 29,1% do
VN mới gia nhập WTO
Xuất khẩu
Trang 19Tăng trưởng nhập khẩu đạt 28,6 %
80,7 tỷ USD
Nhập khẩu đã phục hồi
84,8 tỷ USD
Do tác động của suy thoái thế giới, tăng trưởng nhập khẩu giảm 13,3%
Tăng trưởng
đạt 40%
Bắt đầu từ
2007 tình hình
xuất khẩu
nước ta có
nhiều biến
động
62,6 tỷ USD
113,7 tỷ USD 2011
2008
2009
2010
2007
2012
Nhập khẩu
Nhập khẩu dường như chỉ tăng nhanh đột biến ngay sau khi nước ta gia nhập WTO, nhưng sau đó tăng chậm lại Điều này có thể là do Việt Nam đã dần thích ứng với cuộc chơi trong WTO, ở cả cấp hoạch định chính sách và cấp doanh nghiệp Nhập khẩu tăng trước hết là để bù đắp chênh lệch đầu tư - tiết kiệm do đầu tư tăng mạnh.
Trang 20Đánh giá cán cân thương mại Việt Nam từ năm 2007 đến nay
• Nhìn vào số liệu về xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam từ 2000-2013 cho thấy, thâm hụt thương mại đỉnh điểm vào năm 2008 (hơn 18 tỷ USD), sau đó giảm liên tiếp và đến năm 2012 - 2013, thặng dư thương mại trở thành dương, tương ứng 749 triệu USD và 863 triệu USD Cùng với tỷ giá tương đối ổn định trong thời gian qua, cho thấy tình trạng thâm hụt thương mại của Việt Nam đã được cải thiện và không đáng lo ngại.
• Trên thực tế, nhập siêu không hoàn toàn tiêu cực đối với các nền kinh tế Những quốc gia đang phát triển có thể phải chấp nhận thâm hụt thương mại trong quá trình chuyển đổi khi có nhu cầu lớn đối với nguyên vật liệu, thiết
bị máy móc hay công nghệ của nước ngoài trong khi khả năng và trình độ sản xuất trong nước còn thấp kém, điều kiện nguồn vốn trong nước còn hạn chế.
• Tuy nhiên, nếu quy mô nhập siêu tăng cao và kéo dài, thì cũng đồng nghĩa với quá trình tích lũy tư bản, công nghệ
từ nước ngoài trước đã chuyển hóa không hiệu quả Bên cạnh đó, tình trạng này cũng phản ánh những vấn đề nội tại mang tính “cơ cấu” của nền kinh tế Nhập siêu kéo dài được coi là một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến bất ổn kinh tế vĩ mô, làm sâu thêm vòng xoáy tỷ giá - lạm phát – tỷ giá và đẩy nền kinh tế ở trạng thái dễ bị tổn thương từ những cú sốc bên ngoài Do vậy, thu hẹp nhập siêu và tiến tới cân bằng cán cân thương mại phải được coi là một trong những ưu tiên trong thời gian tới.