1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu quan hệ nhân quả giữa tăng trưởng kinh tế và mức tiêu thụ năng lượng ở việt nam trong giai đoạn 1985 2010

50 481 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 770,67 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN Luận văn tốt nghiệp NGHIÊN CỨU QUAN HỆ NHÂN QUẢ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ MỨC TIÊU THỤ NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 1985-2010 GVHD: ThS Nguyễn Khánh Duy SVTH : Hoàng Duy Khoa Lớp : Đầu Tư MSSV : 108202117 Khóa : 34 Tp Hồ Chí Minh, tháng 04/2012 Mức lƣợng tiêu thụ tăng trƣởng kinh tế GVHD: Th.s Nguyễn Khánh Duy NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN Mức lƣợng tiêu thụ tăng trƣởng kinh tế GVHD: Th.s Nguyễn Khánh Duy MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU HÌNH VẼ CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Cấu trúc làm CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 10 2.1 Tăng trƣởng kinh tế 10 2.2 Các nghiên cứu trƣớc 11 CHƢƠNG : TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH TIÊU THỤ NĂNG LƢỢNG VIỆT NAM 17 3.1 Mối quan hệtăng trƣởng kinh tế tiêu thụ lƣợng 17 3.2 Thực trạng ảnh hƣởng việc sử dụng xăng dầu 18 3.2.1 Thực trạng sử dụng xăng dầu Việt Nam 18 3.2.2 Lịch sử giá xăng dầu giới 20 3.3 Tác động xăng dầu đến Việt Nam 28 3.3.1 Về kinh tế 28 3.3.2 Về xã hội 31 CHƢƠNG 4: KHUNG PHÂN TÍCH 33 4.1 Mô hình VAR 33 4.2 Kiểm định quan hệ nhân 33 4.2.1 Kiểm định nghiệm đơn vị 34 Mức lƣợng tiêu thụ tăng trƣởng kinh tế GVHD: Th.s Nguyễn Khánh Duy 4.2.2 Đồng liên kết 35 4.2.3 Kiểm định quan hệ nhân Granger 37 CHƢƠNG 5: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 5.1 Kiểm định nghiệm đơn vị 38 5.2 Kiểm định đồng liên kết 38 5.3 Kiểm định nhân Granger tiêu chuẩn 39 CHƢƠNG 6: KẾT LUẬN 42 6.1 Tổng kết 42 6.2 Kiến nghị sách 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHỤ LỤC 46 Mức lƣợng tiêu thụ tăng trƣởng kinh tế GVHD: Th.s Nguyễn Khánh Duy DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - ADF (Augmented Dickey-Fuller): phƣơng pháp kiểm định nghiệm đơn vị Dickey-Fuller - dBA (Decibels Adjusted): mức âm - ECM (Error Correction Model): Mô hình điều chỉnh lỗi - ECPC (Energy Consumption per capital): tiêu thụ lƣợng bình quân đầu ngƣời - G7 (Group of Seven): tập hợp bảy vị trƣởng tài bảy nƣớc kỹ nghệ tiên tiến giới, gồm: Pháp, Đức, Ý, Nhật, Anh, Hoa Kỳ Canada - GDP (Gross Domestic Product): tổng sản phẩm nội địa, tức tổng sản phẩm quốc nội - GNP (Gross National Product): Tổng sản lƣợng quốc gia hay Tổng sản phẩm quốc gia - GDPPC (GDP per capital): GDP bình quân đầu ngƣời - OPEC (Organization of Petroleum Exporting Countries): tổ chức nƣớc xuất dầu lửa - OECD (Organization for Economic Co-operation and Development): tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế - PP (Phillips-Perron): phƣơng pháp kiểm định nghiệm đơn vị PhillipsPerron - VECM (Vector Autoregressive Error Correction Model): Mô hình Vector điều chỉnh lỗi Mức lƣợng tiêu thụ tăng trƣởng kinh tế - GVHD: Th.s Nguyễn Khánh Duy VAR (Vector autoregression): Mô hình Vector tự điều chỉnh Mức lƣợng tiêu thụ tăng trƣởng kinh tế GVHD: Th.s Nguyễn Khánh Duy DANH MỤC BẢNG BIỂU HÌNH VẼ Bảng 1: Tóm tắt nghiên cứu trƣớc Bảng 2: Thống kê mô tả biến nghiên cứu Bảng 3: Kiểm định nghiệm đơn vị cho chuỗi gốc Bảng 4: Kiểm định nghiệm đơn vị cho chuỗi sai phân bậc Bảng : Kiểm định tính dừng phần dƣ phƣơng pháp ADF PP Bảng 6: Kiểm định nhân Granger tiêu chuẩn cho biến ECPC GDPPC Hình : Đồ thị ECPC GDPPC Hình 2: Lƣợc tả ảnh hƣởng việc biến đổi giá xăng dầu Mức lƣợng tiêu thụ tăng trƣởng kinh tế GVHD: Th.s Nguyễn Khánh Duy CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Đất nƣớc bƣớc đƣờng đổi năm qua có bƣớc phát triển mạnh mẽ, đạt đƣợc nhiều thành to lớn Về kinh tế với chiến lƣợc phát triển phù hợp với tình hình có tăng trƣởng nhanh, ổn định Đời sống vật chất văn hoá tinh thần ngƣời dân ngày đƣợc nâng cao bƣớc Tuy nhiên với phát triển kinh tế xã hội có nhiều vấn đề nan giải đƣợc đặt trƣớc mắt cần đƣợc giải Một vấn đề đặt nhiều thách thức tình trạng ô nhiễm môi trƣờng sử dụng xăng dầu gây Trong thực tế điều tránh khỏi xăng nguồn nguyên nhiên liệu đƣợc sử dụng nhiều đời sống sinh hoạt sản xuất Nó nguồn nguyên, nhiên liệu thiếu quốc gia Bên cạnh đó, giả xăng dầu năm gần biến động cực mạnh cộng với tƣợng nóng lên toàn cầu làm nhà nghiên cứu nhƣ phủ quan tâm đến việc hoạch định chinh sách tiết kiệm lƣợng Do phải tìm hiểu mối quan hệ tăng trƣởng kinh tế lƣợng tiêu thụ để không đƣa sách tiết kiệm lƣợng làm kiếm hãm kinh tế nhƣ sách sử dụng nhiều lƣợng góp phần làm nóng lên toàn cầu nhƣ ô nhiễm không khí Nghiên cứu khảo sát mối quan hệ lƣợng lƣợng tiêu thụ tăng trƣởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1980-2010 Từ kết phân tích, nhà sách theo đuổi sách bảo tồn lƣợng nhằm giảm bớt lƣợng lƣợng tiêu thụ mà không ảnh hƣởng đến kinh tế, lƣợng phân bổ hiệu vào nhiều lĩnh vực sản xuất kinh tế, phát triển kinh tế theo hƣớng bền vững Mức lƣợng tiêu thụ tăng trƣởng kinh tế GVHD: Th.s Nguyễn Khánh Duy 1.2 Mục tiêu, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Thông qua mô hình nhân Granger để phân tích biến lƣợng tiêu thụ đầu ngƣời (ECPC) GDP đầu ngƣời (GDPPC) giai đoạn 1985-2010 Việt Nam nhằm mục đích sau: - Nghiên cứu xem tác động tăng trƣởng kinh tế tiêu thụ lƣợng chiều hay hai chiều - Giúp cho nhà sách tìm đƣợc sách hợp lý cho mục tiêu phát triển bền vững kết hợp với sách bảo tồn lƣợng Việt Nam Dữ liệu đƣợc lấy từ website ngân hàng giới Worldbank 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Nghiên cứu nhằm mục đích trả lời câu hỏi sau đây: (1) Có quan hệ nhân tăng trƣởng kinh tế tiêu thụ lƣợng Việt Nam hay không? Nếu có quan hệ gì? (2) Cân có tồn lƣợng tiêu thụ tăng trƣởng kinh tế Việt Nam hay không? 1.4 Cấu trúc làm Bài làm gồm chƣơng nhƣ sau: Chƣơng 1, giới thiệu sơ lý chọn đề tài, thông tin nghiên cứu Chƣơng 2, sở lý thuyết, trình bày lý thuyết liên quan đến nghiên cứu nhƣ nghiên cứu tiền nghiệm Chƣơng 3, tổng quan tình hình tiêu thụ lƣợng việt nam, chƣơng nêu lên tình hình sử dụng xăng dầu nhƣ hệ sử dụng xăng dầu mức Chƣơng 4, khung phân tích, nêu lên phƣơng pháp nghiên cứu ứng dụng nghiên Mức lƣợng tiêu thụ tăng trƣởng kinh tế GVHD: Th.s Nguyễn Khánh Duy cứu Chƣơng 5, kết nghiên cứu, trình bày giải thích kết thu đƣợc Chƣơng 6, kết luận, đƣa nhận xét kiến nghị Mức lƣợng tiêu thụ tăng trƣởng kinh tế GVHD: Th.s Nguyễn Khánh Duy Phillips Perron (1988) phát triển tổng quát kiểm định ADF cho phép giả định liên quan đến việc phân phối sai số Hồi quy cho kiểm tra PP tƣơng tự nhƣ phƣơng trình: Yt    Yt 1  et (4) Trong kiểm tra ADF sửa chữa tƣơng quan bậc cao cách thêm độ trễ sai phân bên tay phải phƣơng trình kiểm tra, kiểm định PP tạo điều chỉnh số liệu thống kê t hệ số hồi quy δ AR(1) vào mối tƣơng quan chuỗi et 4.2.2 Đồng liên kết Theo Asreriou (2007), khái niệm đồng liên kết trƣớc hết lần đầu giới thiệu Granger (1981) đƣợc nghiên cứu thêm Engle Granger (1987), Engle Yoo (1987), Phillips Ouliaris (1990), Stock Watson (1988), Phillips (1986 1987), Johansen (1988, 1991 1995) Chuỗi thời gian có xu có khả nguyên nhân tạo hồi quy giả mạo Một cách đề giái lấy sai phân chuỗi thời gian dừng đƣợc sau sử dụng chuỗi dừng cho phân tích hồi quy Theo Asteriou (2007), giải này, dù ý tƣởng không lấy sai phân phần dƣ hồi quy mà không đƣa giải pháp cho dài hạn Nếu biến không dừng, trình bày phần dƣ nhƣ kết hợp phần dƣ tích lũy Những phần dƣ tích lũy thƣờng đƣợc gọi xu ngẫu nhiên thông thƣờng mong đợi chúng kết hơp để tạo chu trình không dừng Dù sao, trƣờng hợp đặc biệt biến, X Y, thuộc tƣơng quan, mong đợi chúng liên kết với xu ngẫu nhiên tƣơng đồng lẫn kết hợp chúng với tìm thấy đƣợc kết hợp chúng mà loại trừ chuỗi không dừng Trong trƣờng hợp đặc biệt này, nói biến đồng liên kết 35 Mức lƣợng tiêu thụ tăng trƣởng kinh tế GVHD: Th.s Nguyễn Khánh Duy Đồng liên kết trở thành yêu cầu ƣu tiên cho mô hình kinh tế sử dụng chuỗi thời gian không dừng.Nếu biến không đồng liên kết, đối mặt với vấn đề hồi quy giả mạo công việc kinh tế trở nên vô nghĩa Mặt khác, xu ngẫu nhiên khử lẫn nhau, có đồng liên kết Giả định nhƣ vậy, thực mối quan hệ dài hạn Yt Xt, hầu nhƣ biến tăng dần (bới chúng xu thế), trở thành xu chung mà chúng liên kết lẫn Cho cân bằng, tồn mối quan hệ dài hạn, nhƣ yêu cầu, sau đó, liên kết tuyến tính Yt Xt mà biến dừng (biến I(0) ) kết hơp tuyến tính Yt Xt trực tiếp lấu từ ƣớc lƣợng theo mô hình: Yt  1   X t  ut phần dƣ: ^ ^ ^ ut  Yt     X t Nếu Ut mũ ~ I(0) , biến Yt Xt đƣợc gọi đồng liên kết Quan trọng, dựa vào nghiên cứu tiền nghiệm, vẽ chu trình tổng quát cho phân tích chuỗi không dừng nhƣ sau: (1) Nếu (2) biến không dừng dừng bậc, nhƣng không đồng liên kết , nên áp dụng mô hình VAR cho chuỗi khác Những mô hình cung cấp mối quan hệ dài hạn Đó đƣơc gọi “mô hình nhân Granger tiêu chuẩn” (2) Nếu (2) chuỗi không dừng có đồng liên kết bậc, áp dụng mô hình nhân Granger tiêu chuẩn Sự xuất mối quan hệ đồng liên kết biến đƣợc đề nghị phải nên có nhân Granger chiều Dù sao, không mô tả hƣớng nhân thuộc thời gian biến Để xác định hƣớng quan hệ nhân quả, phải kiểm tra mô hình ECM Mô 36 Mức lƣợng tiêu thụ tăng trƣởng kinh tế GVHD: Th.s Nguyễn Khánh Duy hình ECM làm cho ta phân biệt “ngắn hạn” “ dài hạn” quan hệ nhân Granger Nó đƣợc biết đến rộng rãi nhƣ “ Đồng liên kết mô hình sửa lỗi nhân Granger” (3) Nếu (2) biến không dừng dừng khác bậc, không đồng liên kết bậc tùy ý, áp dụng standart Granger causality test ECM Trong trƣờng hợp đó, thƣờng đề nghị áp dụng “Toda & Yamamoto version if granger causality” ,hoặc áp dụng phƣơng pháp Toda Yamamoto, sử dụng kiểm định MWALD “Bound test for Cointergration within ARDL” 4.2.3 Kiểm định quan hệ nhân Granger n m i 1 j 1 Yt      iYt 1    j X t  j  u yt m X t     i X t i   j Yt  j  u xt j 1 Kiểm định quan hệ nhân Granger cho biến dừng Yt Xt, phụ thuộc vào bƣớc đầu ƣớc lƣợng theo mô hinh VAR 37 Mức lƣợng tiêu thụ tăng trƣởng kinh tế GVHD: Th.s Nguyễn Khánh Duy CHƢƠNG 5: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chƣơng mô tả kết nghiên cứu thu đƣợc sau trình nghiên cứu 5.1 Kiểm định nghiệm đơn vị Bảng 3: Kiểm định nghiệm đơn vị cho chuỗi gốc ADF Tên biến None Constant PP Trend None Constant Trend GDPPC 0,9405 0,9405 -0,5784 1,1709 0,6269 -0,5062 6,6251 3,7664 -0,1965 6,6251 3,7664 0,1797 ECPC Theo kết ta có đƣợc hai biến ADF PP không dừng gốc.Ta tiếp tục tiến hành kiểm định nghiệm đơn vị sai phân bậc Bảng 4: Kiểm định nghiệm đơn vị cho chuỗi sai phân bậc ADF Tên biến PP None Constant Trend GDPPC -3,7343* -3,1571** -4,0135** -3,1021* -3,1901** -7,2171* ECPC -3,1857** -5,8328* -1,7979*** -3,1941** -6,2082* -0,4834 None Constant Trend Sai phân bậc hai biến GDPPC ECPC dừng giá trị thống kê t(=π) tuyệt đối lớn giá trị t(=π) mức giá trị 1%,5%,10% hai phƣơng pháp ADF PP 5.2 Kiểm định đồng liên kết Hồi quy với GDPPC biến phụ thuộc ECPC biến phụ thuộc Ta có mô hình hồi quy: GDPPC = 18,747 + 2415561ECPC 38 Mức lƣợng tiêu thụ tăng trƣởng kinh tế GVHD: Th.s Nguyễn Khánh Duy Sau ta lƣu phần dƣ kiểm định tính dừng phƣơng pháp ADF PP Bảng 5: Kiểm định tính dừng phần dƣ phƣơng pháp ADF PP ADF Tên biến rt None PP Constant -2,0435** -1,9959 Trend -1,8862 None -2,2739** Constant -2,2334 Trend -2,1686 Mặc dù giá trị thống kê t(=π) phần dƣ lớn giá trị thống kê t(=π) tra bảng mức ý nghĩa 5% hai phƣơng pháp ADF PP, nhƣng ta kết luận phần dƣ dừng Điều chứng tỏ hai biến GDPEC ECPC có mối quan hệ nhân Granger Có thể chiều mà hai chiều 5.3 Kiểm định nhân Granger tiêu chuẩn Sau xác định đƣợc ECPC GDPPC có mối quan hệ dài hạn, nhƣng ta chƣa biết xác theo chiều kiểm định Granger tiêu chuẩn giúp ta xác định hƣớng quan hệ nhân Trƣớc tiên ta cần xác định lại mô hình n m i 1 j 1 GDPPCt      i GDPPCt 1    j ECPC t  j  u yt Với giả thuyết H01: biến ECPC mối quan hệ nhân tới biến GDPPC H11: biến ECPC có mối quan hệ nhân tới biến GDPPC mô hình: n m i 1 j 1 ECPC t     i ECPC t i   j GDPPCt  j  u yt 39 Mức lƣợng tiêu thụ tăng trƣởng kinh tế GVHD: Th.s Nguyễn Khánh Duy Với giả thuyết: H02: biến GDPPC mối quan hệ nhân tới biến ECPC H12: biến GDPPC có mối quan hệ nhân tới biến ECPC Bảng 6: Kiểm định nhân Granger tiêu chuẩn cho biến ECPC GDPPC Pairwise Granger Causality Tests Sample: 26 Lags: Null Hypothesis: D(ECPC) does not Granger Cause D(GDPPC) D(GDPPC) does not Granger Cause D(ECPC) Obs F-Statistic Prob 19 9.0963 0.0083 0.2839 0.9245 Với Obs số lượng quan sát, F-Statistic giá trị F tính toán theo mô hình, Prob giá trị xác suất hệ số F Dựa vào kết F=9.0963 (Prob=0.0083) ta bác bỏ giả thuyết H01, tức biến ECPC có quan hệ nhân tới biến GDPPC Còn với F=0.2839 (Prob=0.9245) ta chấp nhận giả thuyết H02 biến GDPPC quan hệ nhân tới ECPC Kết nghiên cứu tƣơng đồng với nghiên cứu Chontanawat et al (2008) ông kiểm tra cho mối quan hệ nhân lƣợng GDP cách sử dụng tập hợp liệu phù hợp kiểm định Granger cho 30 nƣớc OECD 70 nƣớc OECD Ông phát quan hệ nhân từ lƣợng đến GDP xuất phổ biến nƣớc phát triển OECD Mặc dù có nghiên cứu ngƣợc lại với kết tăng trƣởng Việt Nam trƣớc phụ thuộc vào lƣợng nhƣng lại phụ thuộc vào lƣợng Đó dấu hiệu tăng trƣởng thiếu bền vững, công nghệ 40 Mức lƣợng tiêu thụ tăng trƣởng kinh tế GVHD: Th.s Nguyễn Khánh Duy lạc hậu, đầu tƣ cho việc tiết kiệm lƣợng, tìm kiếm nguyên liệu thay thế, chuyển dịch cấu kinh tế ngành có nhiều vấn đề, hay dân số Việt Nam tăng nhanh, số lƣợng xe cá nhân nhƣ nhu cầu lại, vận chuyển ngƣời dân tăng cách đột biến phƣơng pháp nghiên cứu liệu khác Tổng doanh thu Tập đoàn dầu khí Việt Nam năm 2010 đạt 478,4 nghìn tỷ đồng, tƣơng đƣơng 24% GDP nƣớc Doanh thu dịch vụ dầu khí năm 2010 đạt 152,5 nghìn tỷ đồng Qua thấy lƣợng nhân tố đóng góp nhiều vào GDP nƣớc nhƣ phần thiếu đời sống ngƣời Nhƣng tiêu thụ lƣợng gây ô nhiễm môi trƣờng tự nhiên tiếp tục khai thác nguồn lƣợng không tái tạo nhƣ nguồn cạn vài thập niên tới 41 Mức lƣợng tiêu thụ tăng trƣởng kinh tế GVHD: Th.s Nguyễn Khánh Duy CHƢƠNG 6: KẾT LUẬN 6.1 Tổng kết Bài nghiên cứu phân tích mối quan hệ nhân tăng trƣởng kinh tế mức tiêu thụ lƣợng Việt Nam giai đoạn 1985-2010 Kết nghiên cứu tìm quan hệ nhân chiều từ tiêu thụ lƣợng bình quân đầu ngƣới đến GDP bình quân đầu ngƣời Điều có tác động lớn đến việc lựa chọn sách Việt Nam Các nhà nghiên cứu sách phải tìm biện pháp hợp lý để tăng trƣởng kinh tế không phụ thuộc nhiều vào việc tiêu thụ lƣợng, hƣớng đến phát triển bền vững phải có sách bảo tồn lƣợng để hạn chế mức phát thải môi trƣờng Mặc dù lƣợng phát thải cacbon Việt Nam tƣơng đối nhỏ nhƣng số tăng với tốc độ lớn so với nhiều quốc gia khác tiếp tục tăng nhanh với kinh tế tăng trƣởng nhanh chóng Việt Nam Tuy nhiên, nhƣ Báo cáo Phát triển Con ngƣời toàn cầu năm 2011 cảnh báo, thành tựu phát triển đạt đƣợc có nguy bị đẩy lùi lại đến thời điểm kỷ 20 hành động táo bạo nhằm làm chậm lại trình diễn tiến biến đổi khí hậu ngăn chặn hủy hoại môi trƣờng – cấp quốc gia cấp quốc tế Vì trừ Việt Nam theo đuổi đƣờng tăng trƣởng xanh, khả Việt Nam việc tiến tới đạt đƣợc tối đa tiềm phát triển ngƣời bị đe dọa 6.2 Kiến nghị sách Để thực đƣợc mục tiêu nghiên cứu xin đƣớc đƣa biện pháp: - Giảm nhu cầu sản phẩm dầu ngành giao thông vận tải - Gia tăng hiệu suất lƣợng để giảm nhu cầu lƣợng giảm lƣợng khí có hiệu ứng nhà kính thải khí quản 42 Mức lƣợng tiêu thụ tăng trƣởng kinh tế GVHD: Th.s Nguyễn Khánh Duy - Chuyển sang nguồn lƣợng khác dồi dào, tái tạo, rẻ hay ô nhiễm để dành nguồn lƣợng dùng cho công nghệ bắt buộc phải dùng đến lƣợng 43 Mức lƣợng tiêu thụ tăng trƣởng kinh tế GVHD: Th.s Nguyễn Khánh Duy TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Anh Asteriou, D and Hall, S.G (2007) Applied Econometrics: A Modern Approach Using Eviews and Microfit, Revised Edition Palgrave Macmillan Aqeel, A., Butt, M.S (2001) The relationship between energy consumption and economic growth in Pakistan Asia Pacific Development Journal 8, 101–110 Dickey, D.A and Fuller, W.A (1979), Distribution of the Estimators for Autoregressive Time Series with a Unit Root, Journal of the American Statistical Association, Vol.74, No.366, pp.427- 431 Nguyen Trong Hoai, Phung Thanh Binh, and Nguyen Khanh Duy (2009) Forecasting and Data Analysis in Economics and Finance, Statistical Publishing House Phung Thanh Binh (2010) Time series econometrics causality models Phung Thanh Binh (2011) Energy Consumption and Economic Growth in Vietnam: Threshold Cointegration and Causality Analysis International Journal of Energy Economics and Policy Qiang Hou (2009) The Relationship between Energy Consumption Growths and economic Growth in China International Journal of Economics and financal Tài liệu tiếng Việt Lê Nguyễn Hải Đăng (2011) Tăng giá xăng dầu - sức ép lên đời sống http://vietbao.vn/Xa-hoi/Tang-gia-xang-dau-suc-ep-len-doi-song/45142481/347/ TS Chu Mạnh Hùng, ThS Nguyễn Hữu Tiến, KS Nguyễn Thu Hằng (2011) Những tác động kiểm soát ô nhiễm môi trƣờng GTVT 44 Mức lƣợng tiêu thụ tăng trƣởng kinh tế GVHD: Th.s Nguyễn Khánh Duy http://giaothongvantai.com.vn/khoa-hoc-doi-song/moi-truong/201112/Nhung-tacdong-va-kiem-soat-o-nhiem-moi-truong-trong-GTVT-32614/ Nguyễn Đức Thành, Bùi Trinh, & Đào Nguyên Thắng (2009) Ảnh hƣởng tăng giá xăng dầu, số phân tích định tính ban đầu Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh 25-38 Trần Long (2008) Lịch sử giá xăng dầu tính toán ông lớn http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/lich-su-gia-dau-va-toan-tinh-cua-nhung-ong-lon Tăng trƣởng kinh tế (2007) Bách khoa toàn thƣ mở Wikipedia http://vi.wikipedia.org/wiki/T%C4%83ng_tr%C6%B0%E1%BB%9Fng_kinh_t%E1 %BA%BF Dữ liệu ngân hàng giới: www.worldbank.com Website tổng cục thống kê: http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=217 45 Mức lƣợng tiêu thụ tăng trƣởng kinh tế GVHD: Th.s Nguyễn Khánh Duy PHỤ LỤC Ƣớc lƣợng mô hình VAR GDPPC(-1) GDPPC ECPC 1.041613 2.58E-08 (0.16675) (3.4E-08) [ 6.24644] [ 0.76269] GDPPC(-2) -0.578152 -5.58E-08 (0.17222) (3.5E-08) [-3.35705] [-1.59938] ECPC(-1) 707192.9 0.878829 (1093450) (0.22163) [ 0.64675] [ 3.96533] ECPC(-2) 839435.8 0.302022 (1225945) (0.24848) [ 0.68473] [ 1.21546] C -14.90375 -1.56E-06 (29.9213) (6.1E-06) [-0.49810] [-0.25802] R-squared 0.959703 0.988243 Adj R-squared 0.951220 0.985767 46 Mức lƣợng tiêu thụ tăng trƣởng kinh tế Sum sq resids 94501.38 3.88E-09 S.E equation 70.52487 1.43E-05 F-statistic 113.1255 399.2514 Log likelihood -133.3943 236.4841 Akaike AIC 11.53286 -19.29034 Schwarz SC 11.77829 -19.04492 Mean dependent 481.9364 0.000196 S.D dependent 319.3157 0.000120 GVHD: Th.s Nguyễn Khánh Duy Determinant resid covariance (dof adj.) 9.91E-07 Determinant resid covariance 6.21E-07 Log likelihood 103.3879 Akaike information criterion -7.782328 Schwarz criterion -7.291472 Độ trễ tối ƣu Khi độ trễ Lag LogL LR FPE AIC SC HQ 43.53190 NA 7.86e-05 -3.775627 -3.676442 -3.752262 94.33967 87.75887* 1.12e-06 -8.030879 -7.733322* -7.960784 99.34483 7.735249 1.03e-06* -8.122257* -7.626329 -8.005432* 101.7930 3.338468 1.23e-06 -7.981186 -7.286886 -7.817629 105.1896 4.014102 1.37e-06 -7.926326 -7.033655 -7.716040 Khi độ trễ 47 Mức lƣợng tiêu thụ tăng trƣởng kinh tế GVHD: Th.s Nguyễn Khánh Duy Lag LogL LR FPE AIC SC HQ 41.33458 NA 8.09e-05 101.9252 103.8697* 3.71e-07* -9.135737* -8.837302* -9.070969* 103.1573 1.877374 4.90e-07 -8.872120 -8.374729 -8.764174 105.4141 3.009056 5.98e-07 -8.706101 -8.009752 -8.554975 110.5698 5.892322 5.72e-07 -8.816175 -7.920870 -8.621871 114.2152 3.471755 6.63e-07 -8.782398 -7.688137 -8.544915 -3.746150 -3.646672 -3.724561 Khi độ trễ Lag LogL LR FPE AIC SC HQ 37.13223 NA 8.49e-05 -3.698130 -3.598715 -3.681305 91.04453 90.79966* 4.46e-07 -8.952056 -8.653812* -8.901581 92.11632 1.579479 6.20e-07 -8.643823 -8.146750 -8.559698 94.83667 3.436236 7.43e-07 -8.509123 -7.813221 -8.391349 102.1063 7.652219 5.78e-07 -8.853292 -7.958561 -8.701868 110.1436 6.768285 4.45e-07 -9.278275 -8.184715 -9.093201 119.8145 6.107914 3.25e-07* -9.875209* -8.582818 -9.656485* 123.1483 1.403694 5.81e-07 -9.805079 -8.313860 -9.552706 48 Mức lƣợng tiêu thụ tăng trƣởng kinh tế GVHD: Th.s Nguyễn Khánh Duy Hàm phản ứng Response to Cholesky One S.D Innovations ± S.E Response of GDPPC to GDPPC Response of GDPPC to ECPC 120 120 80 80 40 40 0 -40 -40 -80 -80 10 Response of ECPC to GDPPC 10 10 Response of ECPC to ECPC 00006 00006 00004 00004 00002 00002 00000 00000 -.00002 -.00002 -.00004 -.00004 10 49 ... số nghiên cứu tìm thấy quan hệ nhân từ tăng trƣởng kinh tế đến tiêu thụ lƣợng, ngƣời khác tìm mối quan hệ nhân từ tiêu thụ lƣợng đến tăng trƣởng kinh tế chí số nghiên cứu cho thấy mối quan hệ nhân. .. nhận quan hệ nhân chiều chạy từ tiêu thụ 12 Mức lƣợng tiêu thụ tăng trƣởng kinh tế GVHD: Th.s Nguyễn Khánh Duy lƣợng tới thu nhập Ấn Độ, quan hệ nhân chiều từ tăng trƣởng kinh tế đến tiêu thụ. .. hỏi nghiên cứu Nghiên cứu nhằm mục đích trả lời câu hỏi sau đây: (1) Có quan hệ nhân tăng trƣởng kinh tế tiêu thụ lƣợng Việt Nam hay không? Nếu có quan hệ gì? (2) Cân có tồn lƣợng tiêu thụ tăng

Ngày đăng: 01/04/2017, 23:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w