Nội dungThiết lập các mặc định trong MS Project Các trình bày view chính trên màn hình MS Project Làm thế nào MS Project giúp đỡ bạn 4 bước chính của QLDA... Một cách tự động, nếu bạn đị
Trang 2Nội dung
Thiết lập các mặc định trong MS Project Các trình bày (view) chính trên màn hình MS Project Làm thế nào MS Project giúp đỡ bạn
4 bước chính của QLDA
Trang 3Biên soạn & giảng: TS Lưu Trường Văn
Trang 41 4 bước chính của QLDA (2)
bước 3 để tạo ra một kế hoạch dự án, theo dõi
và QLDA
Nhưng không có chương trình QLDA nào có thể giúp bạn nhiều trong các bước 1 và 4.
Với bước 1, bạn cần viết ra các mục đích của
bạn và các giới hạn (số lượng nguồn lực có sẳn hoặc là ngân sách dự án)
Dẫu rằng bước 4 không yêu cầu 1 chương trình QLDA, MS Project v ẫ n có th ể để giúp b ạ n
đ ánh giá và lưu tr ữ 1 d ự án t ạ i lúc nó k ế t thúc
Đó là hầu hết của những gì bạn cần làm trong
bước 4 - kết thúc 1 dự án.
Trang 5Biên soạn & giảng: TS Lưu Trường Văn
5
b ạ n t ổ ch ứ c, theo dõi nh ữ ng cái khác thư ờ ng trong d ự án c ủ a b ạ n
Trang 62 Làm th ế nào MS Project giúp b ạ n (2)
độ “găng”
Trang 7Biên soạn & giảng: TS Lưu Trường Văn
7
Tính toán hầu hết các chi tiết của tiến độ
Bạn chỉ cần nhập vào một lương thông tin tương đối, và Microsoft Project chăm sóc phần còn lại
Ví dụ, nếu bạn cụ chể hóa khoảng thời gian thực hiện một công tác, Microsoft Project tính toán ngày bắt đầu
và kết thúc của công tác đó Một cách tự động, nếu bạn định nghĩa nguồn lực một ngày làm việc 8 giờ, Microsoft Project có thể cảnh báo bạn nếu có những ngày mà nguồn lực sẽ là yêu cầu làm thêm.
Trang 82 Làm th ế nào MS Project giúp b ạ n (4)
Tính toán hầu hết các chi tiết của tiến độ
Ngoài ra, khi bạn thay đổi bất kỳ nhân tố nào, Microsoft Project tính toán lại tiến độ, vì thế bạn
có thể nhìn thấy ảnh hưởng của thay đổi lên dự án.
Hãy nhớ rằng, khả năng lập tiến độ của
Microsoft Project là càng tốt tùy theo thông tin bạn cung cấp cho nó, vì thế nên đảm bảo rằng thông tin của bạn là đầy đủ và chính xác
Trang 9Biên soạn & giảng: TS Lưu Trường Văn
9
Đ ánh dấu các vướng mắc – trước khi chúng tác động
đế n dự án của bạn
Khả năng để nhìn thấy phía trước và phòng tránh những vướng mắc trong tiến độ trước khi chúng xuất hiện là có
ý nghĩa trong đảm bảo dự án thành công
Kế hoạch dự án của bạn giúp bạn nhận dạng và và hiệu chỉnh các vướng mắc như là như là nguồn lực
quá tải; các công tác mà đe dọa phá hỏng ngân sách của
dự án, và mâu thuẩn tiến độ mà có thể đẩy hạn chót của
dự án ra xa
Bằng cách này hay cách khác, Microsoft Project giúp bạn quản lý những dự án phức tạp, đảm bảo rằng bạn tốn ít thời gian vào các chi tiết QLDA và bạn sẽ có nhiều thời gian cho những công việc quan trọng của bạn
Trang 102 Làm th ế nào MS Project giúp b ạ n (6)
tác động đến dự án của bạn
Một khi bạn đang sẳn sàng phát triển kế hoạch
dự án của bạn, Microsoft Project trở thành trợ
lý tất-cả-trong-một về QLDA cho bạn
Mặc dù Microsoft Project không thể định nghĩa
dự án của bạn – chỉ bạn mới có thể làm điều đó – nó thực hiện hầu hết các công việc của việc
tạo ra và theo dõi một kế hoạch dự án, và dàn xếp kết thúc dự án.
Trang 11Biên soạn & giảng: TS Lưu Trường Văn
Cân bằng quy mô, nguồn lực, và thời gian – hoặc chỉ
ra cho bạn chúng sẽ cân bằng tại đâu
Trang 122 Làm th ế nào MS Project giúp b ạ n (9)
Khi bạn theo dõi dự án của bạn, bạn theo dõi
tiến trình các công việc, và thường so sánh cái
gì đã xuất hiện với cái gì đã hoạch định.
Với cách đó, nếu bạn cần điều chỉnh tiến độ để
mà duy trì hạn chót như cũ Microsoft Project sẽ:
Hiển thị ước lượng ban đầu (như là thời gian hoàn
thành công tác) và dữ liệu thực tế.
Tính toán và hiển thị sự khác nhau giữa các ước
lượng ban đầu và dữ liệu thực tế.
Đơn giản hóa quá trình cập nhật kế hoạch của bạn
với dữ liệu thực tế.
Tính toán ảnh hưởng của cập nhật lên tiến độ.
Trang 13Biên soạn & giảng: TS Lưu Trường Văn
tương lai, và tư liệu hóa cho những gì
bạn tìm thấy
Trang 142 Làm th ế nào MS Project giúp b ạ n (11)
Mặc dù Microsoft Project không hề hổ trợ trực
tiếp cho những công tác nói trên nhưng nó có
Trang 15Biên soạn & giảng: TS Lưu Trường Văn
15
3 Các view chính trên màn hình MS Project (1)
Project cung cấp cho bạn các cách khác nhau để xem xét dữ liệu của dự án.
tin mà bạn cần
Trang 163 Các view chính trên màn hình MS Project (2)
Trình bày công việc và thời gian thực hiện nó Sử dụng để xem chính xác ngày, tuần thực hiện công việc.
Calendar
Trình bày các công việc dưới dạng sơ đồ mạng Sử dụng để tạo và hiệu chỉnh tiến độ dưới dạng flow chart.
Network
diagram
Danh sách các công việc và thông tin có liên quan thể hiện dưới dạng hình Sử dụng để nhập và lập tiến độ
Gantt Chart
Mô tả View
Trang 17Biên soạn & giảng: TS Lưu Trường Văn
17
3 Các view chính trên màn hình MS Project (3) –
Ví dụ Gantt chart view
Trang 183 Các view chính trên màn hình MS Project (4) –
Ví dụ Network diagram view
Trang 19Biên soạn & giảng: TS Lưu Trường Văn
19
3 Các view chính trên màn hình MS Project (5) –
Ví dụ Calendar view
Trang 203 Các view chính trên màn hình MS Project (6)
Danh sách các công việc và các thông tin liên quan và một biểu đồ thể hiện dưới dạng
thanh Sử dụng để so sánh giữa tiến độ kế hoạch và tiến độ thực tế.
Tracking
Gantt
Danh sách các công việc và các tài nguyên được gán cho mỗi công việc Sử dụng để hiệu chỉnh số công mà nguồn lực của bạn cần để thực hiện nó.
Task Usage
Description Task view
Trang 21Biên soạn & giảng: TS Lưu Trường Văn
21
3 Các view chính trên màn hình MS Project (7) –
Ví dụ Task Usage view
Trang 223 Các view chính trên màn hình MS Project (8) –
Ví dụ Tracking Gantt view
Trang 23Biên soạn & giảng: TS Lưu Trường Văn
23
3 Các view chính trên màn hình MS Project (9) –
Ví dụ Tracking Gantt view
Danh sách thể hiện nguồn lực các công việc gắn với mỗi nguồn lực Sử dụng để xem xét sự phân phối của chi phgi1
và số công cho mỗi nguồn lực Hiệu chỉnh số công của các nguồn lực lên các công việc.
Resource
Usage
Danh sách các nguồn lực và các thông tin liên quan Sử dụng để nhập và hiệu chỉnh các thông tin về nguồn lực dưới dạng bảng tính (spreadsheet).
Resource
Sheet
theo thời gian Sử dụng để trình bày các thông tin về nguồn lực
Resource
Graph
Mô tả Resource
view
Trang 243 Các view chính trên màn hình MS Project (10) –
Ví dụ Resource Graph view
Trang 25Biên soạn & giảng: TS Lưu Trường Văn
25
3 Các view chính trên màn hình MS Project (11) –
Ví dụ Resource Sheet view
Trang 263 Các view chính trên màn hình MS Project (11) –
Ví dụ Resource Usage view
Trang 27Biên soạn & giảng: TS Lưu Trường Văn
27
4 Thiết lập các mặc định (1)
Thiết lập những mặc định đó là thiết lập những sự chọn
lựa, những tham số và những định dạng mặc định để giúp tránh được những bất trắc hay không tương thích
trong khi nhập dữ liệu, tính toán lịch trình và nguồn lực hoặc đưa ra những báo cáo
Nếu không thiết lập những sự chọn lựa một cách chính
xác, phần mềm MS Project vẫn sẽ tính toán bình thường nhưng sẽ dùng những giả định không chính xác để tính toán lịch trình và nguồn lực một cách tự động Điều này sẽ dẫn đến những sai lầm không thể kiểm soát được
Trang 28Bấm vào Programs để hiện ra những
chương trình hiện có.
Bấm vào biểu tượng Microsoft Project
Trang 29Biên soạn & giảng: TS Lưu Trường Văn
29
Chọn
4 Thiết lập các mặc định (2)
Trang 304 Thiết lập các mặc định (3)
Bước 1: Mở MS Project (có 2 cách)
Cách 2:
• Nhấp đúp nút trái chuột vào icon
Microsoft Project trên desktop nếu đã có sẵn icon này trên đó.
Trang 31Biên soạn & giảng: TS Lưu Trường Văn
Đánh tên tập tin vào trong vùng File Name
Thư mục mặc định là “My documents”, nếu bạn muốn lưu tập
tin vào trong thư mục khác, chọn thư mục bạn muốn lưu.
Bấm Save
Nếu Planning Wizard xuất hiện, nó sẽ hỏi bạn có muốn lưu
một baseline hay không Chọn without a baseline.
Bấm OK
Trang 324 Thiết lập các mặc định (5)
Nhấp trái chuột vào menu này.
Trang 33Biên soạn & giảng: TS Lưu Trường Văn
33
4 Thiết lập các mặc định (6)
Chọn vị trí để lưu tập tin
Gõ tên tập tin vào đây.
Trang 344 Thiết lập các mặc định (7)
Bấm vào đây.
Trang 35Biên soạn & giảng: TS Lưu Trường Văn
Trang 364 Thiết lập các mặc định (9)
Bước 3: Điều chỉnh thang đo thời gian cho sơ đồ Gantt để xem một phần chia lớn hơn của dự án trên màn hình.
Thiết lập thang đo thời gian
Chọn Format từ menu ở phía trên
Chọn Timescale
Trang 37Biên soạn & giảng: TS Lưu Trường Văn
37
4 Thiết lập các mặc định (10)
Chọn.
Trang 384 Thiết lập các mặc định (11)
MS Project cho phép chia tối đa ba thang thời gian gọi là các “Tier”
Mặc định MS Project sẽ là hai Tier: Middle và Bottom Tier Nếu muốn chọn lựa có Tier thứ 3 là Top Tier, hãy chọn Timescale Options là “Three
Tiers (Top, Middle, Bottom)”.
Chọn Tab Middle Tier, bấm mũi tên vào “Units” và chọn months.
Chọn Tab Bottom Tier, bấm mũi tên vào “Units” và chọn weeks.
Bấm OK.
Chúng ta có thể thay đổi cách thể hiện đơn vị thời gian bằng
cách chọn Label mà bạn thích.
Và có thể căn chỉnh vị trí tùy ý thích bằng cách chọn Align.
Thỉnh thoảng bạn cần lập lại tiến trình này khi thay đổi
“Views”
Trang 39Biên soạn & giảng: TS Lưu Trường Văn
39
4 Thiết lập các mặc định (12)
Chọn đơn vị thời gian.
Chọn căn chỉnh vị trí.
Chọn cách thể hiện thời gian.
Trang 404 Thiết lập các mặc định (13)
Bước 4: Điều chỉnh cột để xem những thông tin cần thiết.
+ Sắp xếp và tạo cột
Chuyển con trỏ đến đường kẻ đôi phân chia cột nhiệm vụ và cột thời gian từ sơ đồ Gantt (bạn sẽ thấy con trỏ trở thành màu đen và
thành mũi tên 2 đầu)
Bấm và giữ chuột, kéo đường kẻ phân đôi về phía phải của màn hình cho đến khi tất cả các cột hiện ra.
Trang 41Biên soạn & giảng: TS Lưu Trường Văn
41
4 Thiết lập các mặc định (15)
Bước 5: Thiết lập những tham số cho dự án để
giảm thiểu những bất trắc được tạo bởi những mặc định tự động.
Những mặc định phải được xác định và thiết lập trước khi nhập dữ liệu Những thay đổi sau khi vào dữ liệu có thể làm cho tính toán mất chính xác
Thiết lập những mặc định của lịch trình:
Chọn Tools từ trình đơn.
Chọn Options
Chọn tab Schedule (bên trái, phía trên) và kiểm tra
những thiết lập sau:
Show assignment units as percentage
New tasks start on project start date
Trang 42Thiết lập những mặc định của lịch trình
Trang 43Biên soạn & giảng: TS Lưu Trường Văn
43
Thiết lập những mặc định của tiến độ
Trang 444 Thiết lập các mặc định (14)
Bước 5: Thiết lập những tham số cho dự án để giảm thiểu những bất
trắc được tạo bởi những mặc định tự động.
định MS Project giới thiệu là days.
Project giới thiệu là hours
Trang 45Biên soạn & giảng: TS Lưu Trường Văn
45
Thiết lập những mặc định tổng quát
Trang 464 Thiết lập các mặc định (16)
Bước 5: Thiết lập những tham số cho dự án để
giảm thiểu những bất trắc được tạo bởi những
mặc định tự động.
Nếu bạn chuyển đến tab kế tiếp mà không bấm Set
as Default , mặc định sẽ không được chỉnh Điều này có thể yêu cầu bạn tiêu tốn thời gian khi lỗi xảy ra.
Nếu Set autofilter for new projects được chọn, MS
Project có thể hạn chế dữ liệu bạn nhìn thấy và loại bỏ những nhiệm vụ mà không cho bạn biết.
được chọn, MS Project sẽ giả định bạn đang thêm một thành viên mới nếu bạn vô ý đánh vần tên từ tên nguồn được liệt kê.
Trang 47Biên soạn & giảng: TS Lưu Trường Văn
47
4 Thiết lập các mặc định (17)
Bước 6: Định tham số để giảm thiểu những bất trắc và tính nhầm khi theo dõi thời gian thực sự làm so với baseline của dự án.
Thiết lập những mặc định tính toán:
Chọn Calculation tab
Loại bỏ từ Updating task status updates resource
status
Bấm nút Set as Default
Bấm OK để thoát khỏi trình đơn Options và quay trở lại
Gantt Chart View
Nếu bạn chuyển đổi đến tab kế tiếp không bấm nút Set as
Default , những mặc định sẽ không được thiết lập Điều này có thể yêu cầu tiêu tốn thời gian khi lỗi xảy ra.
Trang 48Thiết lập những mặc định tính toán
Trang 49Biên soạn & giảng: TS Lưu Trường Văn
49
Effort-driven
Effort Driven xác định làm thế nào mà MS Project
phản ứng lại khi một kiểu nguồn lực mới được thêm vào hoặc lấy đi hỏi 1 task
Nếu hộp thoại Effort Driven không được đánh dấu ( √) thì thêm vào hoặc lấy đi tài nguyên sẽ thay đổi tổng số work (man-hours) yêu cầu cho task và giữ
Duration cố định
Khi hộp thoại Effort Driven được đánh dấu ( √) thì
tổng số Work sẽ được giữ cố định và tất cả các
resources được phân công đến task sẽ được xử lý như là sự phân chia mà giữ nguyên khối lượng Work
Trang 50Cám ơn đã lắng nghe!