1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Quản lý đội ngũ công chức kiểm lâm tại Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

24 214 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 105,23 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o TRẦN NGỌC SƠN QUẢN RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM –CHI NHÁNH BẮC HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN KINH TẾCHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội –2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o TRẦN NGỌC SƠNQUẢN RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM –CHI NHÁNH BẮC HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN KINH TẾCHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN NGỌC THANH XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐCHẤM LUẬN VĂN Hà Nội –2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôido trực tiếp làm dƣới hƣớng dẫn giáo viên hƣớng dẫn thầy PGS.TS.Nguyễn Ngọc Thanh Các thông tin số liệu nêu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình nghiên cứu khác.Ngƣời cam đoanTrần Ngọc Sơn LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cám ơn chân thành tới thầy, cô khoa KTCT –Trƣờng Đại học Kinh tế -ĐHQG Hà Nội đặc biệt thầy PGS, TS Nguyễn Ngọc Thanh ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành luận văn này.Xin cám ơn Ngân hàng BIDV –Chi nhánh Bắc Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp cho tài liệu, số liệu xác, trung thực thực tiễn hoạt động kinh doanh đơn vị Xin trân trọng cảm ơn MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU .Error! Bookmark not defined DANH MỤC BẢNG BIỂU Error! Bookmark not defined DANH MỤC SƠ ĐỒ Error! Bookmark not defined LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU, CƠ SỞ LUẬN THỰC TIỄN QUẢN RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài có liên quan .5 1.1.1 Các công trình nghiên cứu quản rủi ro tín dụng ngân hàng .5 1.1.2 Vấn đề cần nghiên cứu tiếp : 11 1.2 Cơ sở luận rủi ro tín dụng hoạt động NHTM .11 1.2.1 Kháiniệmrủirotíndụng 11 1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng 12 1.2.3 Các tiêu phản ánh rủi ro tín dụng Error! Bookmark not defined 1.2.4 Nguyên nhân rủi ro tín dụng Error! Bookmark not defined 1.2.5 QuảnlýrủirotíndụngtronghoạtđộngcủaNHTMError! Bookmark not defined 1.2.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản rủi ro tín dụng Error! Bookmark not defined 1.3 Kinhnghiệmquanlýruirotindungcủamộtsốngânhàngtrênthếgiới .Error! Bookmark not defined 1.3.1 Ngân hàng Citibank Mỹ Error! Bookmark not defined 1.3.2 Ngân hàng Phát triển Hàn Quốc (KDB)Error! Bookmark not defined 1.3.3 Bài học kinh nghiệm: .Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined 2.1 Phƣơng pháp luận CNDVBC CNDVLSError! defined Bookmark not 2.2 Phƣơng pháp phân tích liệu Error! Bookmark not defined 2.3 Phƣơng pháp so sánh Error! Bookmark not defined 2.4 Phƣơng pháp tổng hợp: Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 3: THƢCTRANGQUANLÝRỦIROTINDUNGTẠINGÂNHÀNGBIDV CHI NHÁNH BẮC HÀ NỘI .Error! Bookmark not defined 3.1 GiơithiêukhaiquatvêNgânhangBIDVvàChinhánhBắcHàNội Error! Bookmark not defined 3.1.1 QuátrìnhhìnhthànhvàpháttriểnngânhàngTMCPBIDV .Error! Bookmark not defined 3.1.2 Quá trình hình thành phát triển BIDV Chi nhánh Bắc Hà Nội Error! Bookmark not defined 3.2 TìnhhìnhhoạtđộngkinhdoanhcủaNgânhàngBIDV–Chi nhánhBắcHàNội Error! Bookmark not defined 3.3 Thực trạng quản rủi ro tín dụng ngân hàng BIDV-ChinhanhBắc HàNội .Error! Bookmark not defined 3.3.1 Cơ cấu tíndụngcủaNgânhangBIDV–ChinhanhBắcHaNôi Error! Bookmark not defined 3.3.2 Rủi ro tín dụng Ngân hàng BIDV –Chi nhánh Bắc Hà Nội.Error! Bookmark not defined 3.3.3 QuảnlýrủirotíndụngtạiNgânhangBIDV– ChinhanhBắcHaNôi Error! Bookmark not defined 3.4 ĐanhgiachungvêcôngtacquanlýruirotindungtaingânhangBIDV– ChinhanhBắcHaNôi Error! Bookmark not defined 3.4.1 Những thành tựu đạt Error! Bookmark not defined 3.4.2 Những hạn chế tồn Error! Bookmark not defined 3.4.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chếError! defined Bookmark not 3.4.4 So sánh với chi nhánh khác tình hình chung BIDV Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 4: PHƢƠNG HƢỚNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN RỦI RO TÍN DỤNG TẠI BIDV CHI NHÁNH BẮC HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN TỚI .Error! Bookmark not defined 4.1 ĐinhhƣơngcuaNgânhang BIDVchinhanhBắcHaNôivêquanlýruirotíndụngtrongthờigiantới Err or! Bookmark not defined 4.1.1 Định hướng hoạt động BIDV thời gian tớiError! Bookmark not defined 4.1.2 Định hướng quản rủi ro tín dụng Ngân hàng BIDV -chi nhánh Bắc Hà Nội .Error! Bookmark not defined 4.2 GiảipháphoànthiệncôngtácquảnlýrủirotíndụngtạingânhàngBIDV -ChinhanhBắcHaNôi Error! Bookmark not defined 4.2.1 Xâydưngchinhsachtindunghiêuqua Error! Bookmark not defined 4.2.2 Đa dạng hoá danh mục tín dụng nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụngError! Bookmark not defined 4.2.3 Nâng cao chất lượng phân tích, thẩm định tín dụngError! defined Bookmark not 4.2.4 Hoàn thiện hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng nội Error! Bookmark not defined 4.2.5 Nâng cao chất lượng công tác xử nợ có vấn đề xử tổn thất tín dụng Error! Bookmark not defined 4.2.6 Giải pháp tăng cường kiểm tra, giám sát nội tín dụng .Error! Bookmark not defined 4.2.7 Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộError! Bookmark not defined 4.2.8 Sử dụng cáccông cụ phái sinh .Error! Bookmark not defined 4.2.9 Tăng cường quản rủi ro cấp độ danh mục, ngành hàng Error! Bookmark not defined 4.3 Một số đề xuất, kiến nghị Error! Bookmark not defined 4.3.1 Kiến nghị với Chính phủ .Error! Bookmarknot defined 4.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Error! Bookmark not defined 4.3.3 Kiến nghị với Hội sở ngân hàng BIDVError! defined Bookmark not KẾT LUẬN .Error! Bookmark not defined LỜI NÓI ĐẦU 1.Tínhcấpthiếtcủađềtài-Lý học viên lựa chọn đề tài nghiên cứu Ngành ngân hàng ngành phát triển ngành nóng Việt Namtrong năm vừa qua, đóng vai trò quan trọng, đƣợc ví nhƣ mạch máu kinh tế Tuy nhiên tiềm ẩn rủi ro, thách thức lớn, nhƣ không quản kịp thời dễ dẫn đến sụp đổ hệ thống tài chính, kéo theo hệ lụy lƣờng trƣớc đƣợc Rủi ro có mặt hầu hết các nghiệp vụ ngân hàng, ngân hàng muốn có lợi nhuận phải chấp nhận rủi ro phải sống chung với rủi ro phát sinh trongcác nghiệp vụ ngân hàng Trong bối cảnh cạnh tranh hội nhập thị trƣờng tài công nghiệp dịch vụ tài -Ngân hàng ngày phát triển đòi hỏi cải cách mạnh mẽ để giảm thiểu rủi ro hoạt động Trong nghiệp vụ ngân hàng nói hoạt động tín dụng nghiệp vụ then chốt mang lại nguồn lợi nhuận cao nhƣng nghiệp vụ tiềm ẩn rủi ro lớn nhất.Cùng với thời gian, tính chất rủi ro tín dụng thay đổi doanh nghiệp Việt Nam ngày bị sức ép của xu toàn cầu hóa hội nhập quốc tế, vấnđề hoàn thiện công tác quản lýrủi ro tín dụng nhằm nâng cao hiệu hoạt động lực cạnh tranh giai đoạn vấn đề nan giải cho ngân hàng thƣơng mại.Ngân hàng BIDV ngân hàng TMCP nhà nƣớc có mạng lƣới rộng, trải khắp nƣớc vƣơn nƣớc lân cận khu vực nhƣ có văn phòng đại diện số nƣớc giới, Chi nhánh Bắc Hà Nội đơn vị trực thuộc có trụ sở số 137 Nguyễn Văn Cừ, quận Long Biên, Hà Nội Chi nhánh có 04 Phòng giao dịch trực thuộc Thời gian qua BIDV Bắc Hà Nội có đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế -xã hội cho thành phố Hà Nội nói chung cho phát triển lớn mạnh BIDV nói riêng Bên canh kết đạt đƣợc, hoạt động tín dụng tồn nhiều khó khăn, thách thức, tình hình nợ hạn nợ xấu có xu hƣớng tăng lên ảnh hƣởng bão suy thoái kinh tế giai đoạn 2vừa qua thực tế đòi hỏi ngân hàng BIDV Bắc Hà Nội phải trọng nâng cao công tác quản rủi ro rủi ro hoạt động tín dụng nhằm đảm bảo an toàn hệ thống góp phần nâng cao lực cạnh tranh giai đoạn Trong trình nghiên cứu rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng có nhiều tác giả tham gia nghiên cứu nhƣng vấn đề tổng quan đƣa giải pháp chung nhất, hệ thống Ngân hàng khoảng trống nghiên cứu để tác giả chọn đề tài “Quản rủi ro tín dụng ngân hàng BIDV -Chi nhánh Bắc Hà Nội”Xuất phát từ nhận định trên, đề tài “Quản rủi ro tín dụng ngân hàng Thƣơng mại cổ phần đầu tƣ phát triển Việt Nam(BIDV)–Chi nhánh Bắc Hà Nội ” đƣợc tác giả lựa chọn làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ Trên sở tìm hiểu quy định quản rủi ro Ngân hàng Nhà nƣớc, ngân hàng thƣơng mại, đặc biệt quy định theo thông lệ Quốc tế thực tiễn hoạt động quản rủi ro sốnƣớc có tài đại, phát triển, luận văn phân tích đánh giá kết mặt hạn chế, từ đề số giải pháp thúc đẩy việc quản rủi ro tín dụng ngân hàng thƣơng mại có hiệu hơn.-Câu hỏi nghiên cứu học viên vấn đề nghiên cứu:Những quy định, quy trình thực trạng quản rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Đầu tƣ phát triển Việt Nam –Chi nhánh Bắc Hà Nội đạt đƣợc theo chuẩn mực nào, cần phải có giải pháp để hoàn thiện công tác quản rủi ro tín dụng?2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu:-Mục đích nghiên cứu:Mục đích luận văn phân tích đánh giá thực trạng công tác quản rủi ro tín dụng BIDV chi nhánh Bắc HN, sở đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản rủi ro tín dụng chi nhánh thời gian tới Nhiệm vụ nghiên cứu:+ Tổng quan công trình nghiên cứu trƣớc đề tài 3+ Hệ thống vấn đề luận chung quản rủi ro tín dụng HN thƣơng mại+ Nghiên cứu kinh nghiệm số ngân hàng, chi nhánh quản rủi ro tín dụng+ Đánh giá thực trạng hoạt động quản rủi ro tín dụng phân tích tác động đến tổng thể hoạt động kinh doanh Chi nhánh hệ thống BIDV kết nhƣ điểm hạn chế hoạt động quản rủi ro tín dụng.+ Đề xuất số giải pháp hoàn thiện công tác quản rủi ro tín dụng BIDV chi nhánh Bắc Hà Nội thời gian tới.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu :Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng hoạt động quản rủi ro tín dụng Chi nhánh BIDV Bắc Hà NộiPhạm vi nghiên cứu :+ Về không gian: nghiên cứu hoạt độngthực tiễn công tác quản lýrủi ro tín dụng Chi nhánh Bắc Hà Nội vài nét chi nhánh tiêu biểu khác hệ thống BIDV.+ Về thời gian: nghiên cứu thực tế giới hạn chủ yếu thời gian 2010 –2015 đề xuất giải pháp cho thời gian tới.4 Phƣơng pháp nghiên cứu: -Phương pháp luận CNDVBC CNDVLS: Trƣớc hết luận văn sử dụng phƣơng phápluận chủ nghĩaduy vật biện chứngvà chủ nghĩa vật lịch sửđể phân tích trình hình thành, thực xu hƣớng quản lýrủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng thƣơng mại.-Phương pháp phân tích liệu: Qua phƣơng pháp phân tích hệ thống số liệu theo chuỗi thời gian, luận văn nêu rõ thực trạng hoạt động quản rủi ro tín dụng chi nhánh, nghiên cứu sách, quy định, qui trình hoạt động quản rủi ro tín dụng tác động tới hoạt động kinh doanh chi nhánh nhƣ hệ thống BIDV 4-Phương pháp so sánh : so sánh hoạt động kinh doanh, quản lýrủi ro tín dụng, kết hoạt động quản rủi ro tín dụng năm, đánh giá điểm mạnh điểm yếu qua thời kỳ, so sánh với chi nhánh, đơn vị khác hệ thống để thấy đƣợc kết bật chi nhánh trọng đến công tác quản rủi ro tín dụng.-Phương pháp tổng hợp: phƣơng pháp liên quan đến mặt, phận, mối quan hệ thông tin từ thuyết thu thập đƣợc thành chỉnh thể để tạo hệ thống thuyết đầy đủ sâu sắc chủ đề nghiên cứu.5 Những đóng góp luận vănDựa sở luận vềrủi ro tín dụng quản lýrủi ro tín dụng, luận văn sâu vào nghiên cứu thực trạng nguyên nhân rủi ro tíndụng nhƣ công tác quản lýrủi ro tín dụng ngân hàng BIDV-Chi nhánh Bắc Hà Nội, mặt hạn chế cần khắc phục, từ đó, tác giả mạnh dạn đƣa giải pháp cụ thểđể nâng cao chất lƣợng quản lýrủi ro tín dụng sở quan điểm định hƣớng, mục tiêu ngân hàng giai đoạn tới.6 KêtcâucualuậnvănNgoài phần mở đầu kết luận, luận vănđƣợc chia làm bốnchƣơng cụ thể: Chƣơng 1:Tổng quan tài liệu, sở luận thực tiễnquản lýrủi ro tín dụng hoạt động ngân hàngthƣơng mại Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Thực trạng quản rủi ro tín dụng Ngânhàng BIDV–Chi nhánh Bắc Hà Nội Chƣơng 4:Phƣơng hƣớng giải pháp hoàn thiện công tác quản rủi ro tín dụng BIDV chi nhánh Bắc Hà Nội thời gian tới HƢƠNG 1TỔNG QUAN TÀI LIỆU, CƠ SỞ LUẬN THỰC TIỄN QUẢN RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài có liên quan1.1.1 Các công trình nghiên cứu quản lýrủi ro tín dụng ngân hàng.Có nhiều công trình nghiên cứu quản rủi ro tín dụng ngân hàng thƣơng mại tiêu biểu phải kể công trình nghiên cứu nhƣ: -TS Trần Huy Hoàng (2012) “Một số kiến nghị hạn chế nguy rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam”, tạp chí phát triển kinh tế số 3/2012 , Trƣờng đại học kinh tế HCM: tác giả liệt kê rủi ro thƣờng gặp ngân hàng thƣơng mại tiêu biểu nhƣrủi ro liên quan đến danh mục cho vay bao gồm việc ngân hàng trọng đến vài đối tƣợng vay, cấu khoản vay tập trung nhiều cho tín dụng trung dài hạn, thời gian thu hồi vốn lâu hiệu phụ thuộc nhiều vào thành công dựán tƣơng lai, việc tăng trƣởng tín dụng nóng tiềm ẩn nhiều rủi ro, việc trích lập dự phòng rủi ro chƣa đúng, chƣa khoa học, việc lạm dụng tài sản chấp, cho vay dựa sở tài sản chấp mà xem nhẹ khả năng, tiềm lực tài khách hàng Các rủi ro liên quan đến quản trị tín dụng, liên quan đến kỹ cán tác giả liệt kê hàng loạt yếu kém, bất cập cán ngân hàng, yếu tố ngƣời yếu tố quan trọng quan,tổ chức việc phải nâng cao trình độ, chất lƣợng cho đội ngũ cán ngân hàng đƣợc tác giả quan tâm Từ thực trạng ngân hàng thƣơng mại tác giả đƣa số kiến nghị hữu ích, thiết thực nhƣ: (i)Ngân hàng phải xác định chiến lƣợc phát triển tín dụng tùy thuộc vào thị trƣờng mục tiêu phải biết tận dụng đƣợc khả năng, mạnh mình, tránh tình trạng tự phát, (ii) nâng cao lực cán quản trị tác nghiệp lĩnh vực tín dụng, (iii) tận dụng phƣơng tiện, công nghệ phântích khách hàng, thẩm định khoản vay, định giá tài sản, tránh yếu tố cảm tính, (iv) thực trích lập dự phòng rủi ro theo tính chất khoản vay, (v) áp dụng công cụ phái sinh để phòng ngừa rủi ro tín dụng Ở tác giả 6đã khái quát yếu tố rủi roliên quan đến tín dụng cách xác thực khoa học, đƣợc nguyên nhân xác định đâu nguyên nhân trọng yếu đƣa kiến nghị hoàn toàn phù hợp, triển khai đƣợc, nhiên viết vài hạn chế thực tiễn việc phát triển tín dụng thời gian qua ngân hàng thƣơng mại vấn đề thời cần phải đƣợc phân tích sâu hơn, có yếu tố rủi ro tín dụng mà nguyên nhân tìm giải pháp để khắc phục đƣợc tiêu biểu nhƣ tình trạng sở hữu chéo ngân hàng thƣơng mại đằng sau quyền lợi “nhóm lợi ích” -PGS.TS Nguyễn Thị Mùi (2006), Quản trị ngân hàng thương mại,NXB Tài chính: tác giả đƣa vấn đề tổng quan liên quan đến hoạt động quản trị ngân hàng thƣơng mại dành nhiều thời lƣợng để đề cập đến vấn đề quản trị tín dụng sản phẩm phái sinh từ tín dụng, tácgiả giới thiệu đƣa khái niệm, quy trình, quy định tín dụng nhƣ quy trình thẩm định khoản vay, quy định hồ sơ tín dụng, quy trình thu nợ xử khoản nợ có vấn đề, quy trình giám sát kiểm soát có sở tác giả tổng quan gần nhƣ toàn hoạt động liên quan đến trị ngân hàng thƣơng mại trú trọng phân tích, nghiên cứu làm rõ vấn đề thuyết nhƣ quy định, quy trình ngân hàng liên quan đến hoạt động quản trị tín dụng quản rủi ro tín dụng Những ƣu điểm tác giả giúp độc giả hiểu đƣợc khái quát chuẩn hóa hoạt động quản trị ngân hàng, hoạt động quản trị mối liên hệ, liên quan đến hoạt động đƣợc xâu chuỗi hệ thống từ có nhìn tổng quan, bao quát đƣợc toàn hoạt động quản trị ngân hàng hiểu biết sâu sắc hoạt động liên quan đến quản trị tín dụng rủi ro tín dụng, nhiên công trình khoa học mang tính giáo khoa nên không tránh khỏi vấn đề mang tính nghiên cứu, thuyết để ứng dụng vào thực tiễn hoạt động quảntrị ngân hàng quản trị rủi ro tín dụng cần kết hợp nghiên cứu nhiều quy trình, quy định liên quan 7-GS.TS Nguyễn Văn Tiến (2002) “Đánh giá phòng ngừa rủi ro kinh doanh Ngân hàng”, NXB Thống kê: Trong công trìnhnghiên cứunày tác giả cập nhật đƣợc kiến thức với nội dung tiên tiến đại quản trị kinh doanh ngân hàng đƣợc áp dụng phổ biến giới đồng thời khả vậndụng gợi ý cho ngân hàng thƣơng mại Việt Nam, giáo trình tác giả khái quát rủi ro đặc thù kinh doanh ngân hàng –loại hình kinh doanh đặc biệt, liệt kê rủi ro chủ yếu hoạt động ngân hàng, đƣa nguyên quản trị ngân hàng thƣơng mại đặc biệt tác giả lồng ghép câu hỏi tình tập mang tính điển hình để độc giả vừa hiểu biết thuyết vừa thực hành áp dụng vào công việc thực tiễn công trình mang nhiều yếu tố thực tiễn vànó tiệm cận đƣợc với quy trình,quy định tài tiên tiến, đại, tập, tình nhƣ kinh nghiệm vô hữu ích nhƣ “ngân hàng thu nhỏ” để nhà quản trị lƣờng hết đƣợc yếu tố rủi ro đƣa đƣợc phƣơng pháp, giải pháp quản trị phù hợp, nhiên công trình không tránh khỏi điểm hạn chế cần đƣợc hoàn thiện để phù hợp với hoạt động kinh doanh thực tiễn ngân hàng thƣơng mại Việt Nam.-Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2013), Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phƣơng pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài, ban hành kèm theo Thông tƣ 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 Ngân hàng Nhà nƣớc : Đây văn mang tính chất pháp định bao gồm nhƣng quy định , quy trình việc phân loại tài sản trích lập dự phòng rủi ro, mang tính chất pháp lệnh buộc tổ chức tín dụng, ngân hàng thƣơng mại,chi nhánh ngân hàng nƣớc phải tuân thủ cách nghiêm ngặt Nó đƣợc đời qua nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung văn pháp luật đƣợc đánh giá tiệm cận đƣợc với quy định, quy chuẩn theo thông lệ Quốc tế ngân hàng thƣơng mại tuân thủ cách nghiêm túc bƣớc tiến lớn việc 8minh bạch hóa khoản nợ ngân hàng nhƣ đảm bảo đƣợc an toàn hệ thống giúp ích nhiều cho ngân hàng thƣơng mại việc quản lýrủi ro tín dụng nhƣ cân đối đƣợc tài để có chiến lƣợc đầu tƣ phù hợp Tuy nhiên văn mang tính chất pháp quy nên mang nặng yếu tố hành chính, mệnh lệnh để phát huy đƣợc tối đa hiệu nhƣ mong muốn cần phải đƣợc chỉnh sửa,hoàn thiện thêm để phù hợp sát với thực tiễn hơn, tránh đƣợc yếu tố mang tính chất đối phó.-Nguyễn Anh Tuấn (2012)“Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam” Luận án TS., Trƣờng ĐHKTQD Hà Nội: Luận án đƣa dấu hiệu để nhận biết cảnh báo sớm rủi ro nhƣ cách thức đo lƣờng rủi ro tín dụng, ƣu điểm lớn công trình đƣa cáchtƣơng đối đầy đủ tiêu chí định tínhvà định lƣợng để đánh giá hiệu công tác quản lýrủi ro tín dụng cho ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam, nhƣ gợi mở cho ngân hàng thƣơng mại khác Luận án đƣợc nhiều mặt yếu kém,hạn chế công tác quản lýrủi ro tín dụng ngân hàng Nông nghiệp nhƣ: Mô hình quản rủi ro lạc hậu, hệ thống đánh giá chấm điểm khách hàng tín dụng chƣa phù hợp, mang nặng yếu tố định tính, chƣa coi trọng đến yếu tố định lƣợng , công tác phân loại nợ nhƣ việc trích lập dự phòng rủi ro nhiều bất cập chƣa tiếp cận đƣợc với quy trình quy chuẩn đại, tiên tiến làm cho nợ xấu ngân hàng có chiều hƣớng ngày tăng cao, lợi nhuận giảm sút Từ tác giả đƣa giải pháp then chốt nhằm cải thiện công tác quản lýrủi ro tín dụng tạingân hàng có kiến nghị thiết thực Tuy nhiên mặt hạn chế công trình nghiên cứu là: Tính gợi mở, ứng dụng cho công tác quản lýrủi ro tín dụng nói chung chƣa cao nhƣ biết Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn ngân hàng tƣơng đối “bao cấp”và thƣờng ngân hàng sau bƣớc đại hóa công nghệ nhƣ việc tiếp cận hội nhập với tài chính, ngân hàng Quốc tế 9-Nguyễn Đức Tú (2012), “Quản trị rủi ro tín dụng NHTMCP Côngthương Việt Nam”, Luận án TS, Trƣờng ĐHKTQD Hà Nội: Luận án đề xuất khái niệm rủi ro tín dụng khác biệt với quan điểm nhiều chuyên gia kinh tế nhà quản thực tiễn Việt Nam nhấn mạnh khả xảy khác biệt không mong muốn thunhập thực tếvà thu nhập kỳ vọng hạn, nhận đƣợc đầy đủ gốc lãi, rủi ro tín dụng dẫn đến tổn thất tài tức giảm thu nhập ròng làm giảm giá trị thị trƣờng củavốn Khái niệm sở luận quan trọng để xác định nội dung cụ thể hoạt động quản rủi ro tín dụng Hơn luận án phát triển hệ thống luận quản rủi ro tín dụng áp dụng cho ngân hàng với nội dung xây dựng mô hình quản rủi ro tín dụng theo hƣớng tiếp cận phƣơng pháp quản rủi ro đại áp dụng mô hình đánh giá quản rủi ro tín dụng, nâng cao hiệu tính minh bạch quản rủi ro tín dụng, khuyến nghị ngân hàng xây dựng sách tín dụng từ khâu hậu kiểm, tƣ vấn định quản khoản vay dựa hệ thốngphân tích rà soát tín dụng Từ vấn đề thuyết tác giả nguyên nhân chủ yếu dẫn tới rủi ro đề xuất nhiều giải pháp hữu ích định hƣớng, gợi mở cho Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam nhƣ ngân hàng thƣơng mạitrong việc củng cố bƣớc phát triển bền vững công tác quản lýrủi rotín dụng, nâng tầm ngân hàng để hội nhập với tài Quốc tế.Basel II: Basel II phiên thứ hai hiệp ƣớc Bassel đƣa nguyên tắc chung luật ngân hàng ủy ban Basel giám sát ngân hàng, Basel II giới hạn việc đo lƣờng rủi ro thị trƣờng đo lƣờng cho rủi ro tín dụng giới thiệu chuỗi cách tiếp cậnrủi ro tín dụng phức tạp tậptrung vào rủi ro vận hành Basel II sử dụng khái niệm nhƣ:Yêu cầu vốn tối thiểu: Nhắc đến việc trì lƣợng vốn pháp định đƣợc tính toán cho ba thành phần rủi ro mà ngân hàng phải đối mặt: Rủi ro thị trƣờng, rủi ro tín dụng rủi ro vận hành, với thành phần rủi ro tín dụng đƣợc tính toán theo ba cách khác thay đổi độ phức tạp cụ thể cách tiếp cận tiêu chuẩn hóa Phƣơng pháp tiếp cận chuẩn hóa phƣơng pháp đơn giản phƣơng pháp đánh giá rủi ro tín dụng Basel II Theo đó, để đo lƣờng rủi ro tín dụng, ngân hàng cần có hỗ trợ tổ chức xếp hạng bên (nhƣ Moodys’, S&P, Fitch) từ đó, xác định hệ số rủi ro theo quy định Ở số quốc gia, quan tra, giám sát Ngân hàng Trung ƣơng phê duyệt phƣơng pháp giai đoạn áp dụng Basel II Theo phƣơng pháp này, Basel II quy định danh sách tài sản tín dụng khách hàng phân chia thành 07 nhóm tài sản gồm có: (i) Khoản cho vay quốc gia; (ii) Khoản cho vay ngân hàng; (iii) Khoản cho vay doanh nghiệp; (iv) Khoản cho vay danh mục bán lẻ; (v) Khoản cho vay đƣợc đảm bảo tài sản nhà ở; (vi) Khoản cho vay đƣợc đảm bảo bất động sản thƣơng mại; (vii) Các loại tài sản khác.Trọng số rủi ro tƣơng ứng với loại tài sản áp dụng phù hợp với mức độ nhạy cảm rủi ro khác hay nói cách khác, dựa mức đánh giá tổ chức xếp hạng độc lập Trong Basel I quy định trọng số rủi ro khoản cho vay doanh nghiệp 100%, Basel II đƣa trọng số rủi ro khác theo mức xếp hạng khách hàng Trọng số rủi ro doanh nghiệp mức xếp hạng khuyến nghị đầu tƣ giảm xuống đáng kể (ví dụ nhƣ mức 20% xếp hạng AAA đến AA-), đó, phân đoạn khách hàng không khuyến khích đầu tƣ với mức xếp hạng dƣới mức BB-thì trọng số rủi ro quy định tăng đến mức 150% Chỉ có khách hàng doanh nghiệp không đƣợc xếp hạng áp dụng trọng số rủi ro 100% Ta thấy đánh giá khoản cho vay theo Hiệp ƣớc Basel II nhạy cảm rủi ro so với Hiệp ƣớc ban đầu –Basel I Tuy nhiên, số tiêu chí đánh giá tổ chức xếp hạng độc lập bên phải đƣợc quan giám sát ngân hàng phê duyệt Các tổ chức xếp hạng bên phải thỏa mãn 06 tiêu chí bao gồm (i) Sự khách quan; (ii) Tính độc lập; (iii) Tổ chức quốc tế; (iv) Công khai thông tin trọng yếu (phƣơng pháp luận, định nghĩa khách hàng không trả đƣợc nợ, ); (v) Nguồn lực; (vi) Sự tin cậy việc đánh giá tín dụng Mặc dù phƣơng pháp đơn giản, nhƣng thấy hạn chế đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ chi phí đáng kể để có đƣợc đánh giá tổ chức xếp hạng độc lập Đồng 11thời, doanh nghiệp không đƣợc xếp hạng tín dụng phƣơng pháp xử nhƣ nào? Đây thực tế củangành Ngân hàng, đặc biệt thị trƣờng ngân hàng nƣớc phát triển Do đối tƣợng khách hàng vay tiền ngân hàng nƣớc thƣờng doanh nghiệp vừa nhỏ, xu hƣớng xếp hạng tín dụng -Ngoài tác giả tổng quan, tìm hiểu số tài liệu pháp luật quy định có liên quan đến hoạt động tín dụng ngân hàng công tác quản rủi ro tín dụng nhƣ: Luật tổ chức tín dụng, nghị định, thông tƣ hƣớng dẫn Bộ, ban ngànhvề công tác quản rủi ro tín dụng ngân hàng.1.1.2.Vấn đềcần nghiên cứu tiếp:Qua việc đọc nghiên cứu có chọn lọc công trình khoa học, tài liệu liên quan, tác giả xây dựng, định hƣớng cho đƣợc phƣơng pháp tốt phục vụ cho đề tài nghiên cứu mình, có học quí giá công tác chọn lọc tài liệu, mở rộng tầm hiểu biết chủ đề mà tham gia nghiên cứu từ tác giả có đƣợc nhìn tổng quát, sâu rộng có đề xuất, đóng góp thiết thực, cụ thể đề tài nghiên cứu mình.1.2 Cơ sở luận rủi ro tín dụng hoạt động NHTM1.2.1 Kháiniệmrủirotíndụng-Rủi ro tín dụng: theo khái niệm nhất, khả xảy tổn thất mà ngân hàng phải gánh chịu khách hàng vay không trả hạn, không trả không trả đầy đủ tiền lãi và/hoặc tiền gốc theo điều kiện cam kết hợp đồng tín dụng.Nếu coi tín dụng việc “tin tƣởng”, sở đó, trao cho khách hàng sử dụng giá trị với mong muốn nhận đƣợc giá trị lớn tƣơng lai rủi ro tín dụng khả mà mong muốn không đƣợc đáp ứng, hay nói cách khác, khả xảy không mong muốn kết thực tế kỳ vọng.Hiện nay, rủi ro tín dụng đƣợc nhiều nhà khoa học nhiên cứu đƣa số quan niệm khác nhau: 12+ Theo Ủy ban Giám sát Ngân hàng: định nghĩa rủi ro tín dụng “khả bên vay hay đối tác ngân hàng không thực nghĩa vụ theo điều khoản thỏa thuận”.+ Theo khoản Điều Thông tư số 02/2013/TTNHNNngày21/01/2013 Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc quy định tài sản có, mức trích, phƣơng pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng,chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoàithì: “ Rủi ro tín dụng tronghoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng tổn thất có khả xảy nợ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng không thực khả thực phần toàn nghĩa vụ theo cam kết”.1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụngCăn vào nguyên nhân rủi rochia làm nhóm sau:+ Rủi ro đạo đức: rủi ro thông tin không cân xứng tạo sau giao dịch diễn ra.+ Rủi ro lựa chọn đối nghịch: thông tin bất cân xứng tạo trƣớc giao dịch diễn ra.Căn theo mức độ tổn thấtchia làm nhóm chính:+ Rủi ro đọng vốn: rủi ro xảy trƣờng hợp đến thời hạn mà ngân hàng chƣa thu hồi vốn vay, dẫn đến khoản vốn bị đông cứng, lỏng ảnh hƣởng đến ngân hàng.+ Rủi ro vốn: rủi ro ngƣời vay khả trả nợ đƣợc theo hợp đồng, bao gồm vốn gốc và/hoặc lãi vay, lúc để thu hồi đƣợc vốn vay ngân hàng trông chờ vào việc tài sản đảm bảo khách hàng.Căn theo đối tượng sử dụngcó thể chia làm nhóm chính:+ Rủi ro khách hàng cá thể: rủi ro tín dụng xảy đối tƣợng khách hàng cá nhân.+ Rủi ro công ty/tổ chức kinh tế, định chế tài chính: rủi ro tín dụng xảy đối tƣợng khách hàng công ty/tổ chức kinh tế, định chế tài 13TÀI LIỆU THAM KHẢOTiếng việt1.Trần Huy Hoàng,2012 Một số kiến nghị hạn chếnguy rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng thƣơng mại Việt Nam.Tạp chí phát triển kinh tế,số 3/2012, Trƣờng đại học kinh tế HCM.2.Trần Huy Hoàng,2003.Giáo trình tín dụng Ngân hàng.Hà Nội: NXB Thống kê.3.Nguyễn Thị Mùi,2006.Quản trị ngân hàng thương mại.Hà Nội: NXB Tài chính.4.Ngân hàng TMCP BIDV -Chi nhánh Bắc Hà Nội, 2011-2015 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2011-2015, Báo cáo thực công tác quản trị rủi ro.Hà Nội.5.Ngân hàng TMCPBIDV, 2010 Cẩm nang tín dụng Ngân hàng Hà Nội.6.Ngân hàng TMCP BIDV,2010.Sổ tay hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng.Hà Nội.7.Nguyễn Văn Tiến,2002.Đánh giá phòng ngừa rủi ro kinh doanh Ngân hàng.Hà Nội: NXB Thống kê.8.Nguyễn Anh Tuấn,2012 Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàngNông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam.Luận án tiến sĩ.Trƣờng ĐHKTQD Hà Nội.9.Nguyễn Đức Tú,2012.Quản trị rủi ro tín dụng NHTMCP Công thương Việt Nam.Luận án tiên sĩ.Trƣờng ĐHKTQD Hà Nội.Tiếng anh10.Basel Committee on Banking Supervision,1999.Principles for the Management of Credit Risk 11.Cosin D.H Pirotte,2001.Advanced Credit Risk Analysis,p 30-35.12.Central Bank of the Republic of Austria,2004.Credit Approval Process and Credit Risk Management.Guidelines on Credit Risk Management13.Xiuzhu Zhao,2007.Credit Risk Management in Major British Banks.A Dissertation for the Degree “MA Finance and Investment”, University of Nottingham ... dụng, ƣu điểm lớn công trình đƣa cáchtƣơng đối đầy đủ tiêu chí định tínhvà định lƣợng để đánh giá hiệu công tác quản lýrủi ro tín dụng cho ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam, nhƣ... NGỌC SƠNQUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM –CHI NHÁNH BẮC HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH... nội dung cụ thể hoạt động quản lý rủi ro tín dụng Hơn luận án phát triển hệ thống lý luận quản lý rủi ro tín dụng áp dụng cho ngân hàng với nội dung xây dựng mô hình quản lý rủi ro tín dụng theo

Ngày đăng: 01/04/2017, 15:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w