Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
723 KB
Nội dung
HỘI THÔNG TIN GIÁO DỤC QUỐC TẾ Tác giả: KATSUTA SHUICHI NAKAUCHI TOSHIO Chủ biên tiếng Việt: GS VS PHẠM MINH HẠC GIÁO DỤC NHẬT BẢN (Sách tham khảo) Người dịch: NGUYỄN MẠNH TƯỜNG Người hiệu đính: TS VŨ THỊ KIM CHI NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA Hà Nội - 2001 Mục lục HỘI THÔNG TIN GIÁO DỤC QUỐC TẾ .1 Tác giả: KATSUTA SHUICHI NAKAUCHI TOSHIO Chủ biên tiếng Việt: GS VS PHẠM MINH HẠC GIÁO DỤC NHẬT BẢN (Sách tham khảo) .1 Người dịch: NGUYỄN MẠNH TƯỜNG Người hiệu đính: TS VŨ THỊ KIM CHI NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA Hà Nội - 2001 Mục lục CHÚ DẪN CỦA NHÀ XUẤT BẢN .4 THƯ CỦA BÀ MICHIKO KAYA, LỜI GIỚI THIỆU LỜI NÓI ĐẦU .13 LỜI NÓI ĐẦU CHO BẢN IN CÓ CHỈNH LÝ 16 LỜI NÓI ĐẦU BẢN IN CÓ CHỈNH LÝ NĂM 1999 18 BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ HIỆN ĐẠI HOÁ 19 Thời cổ đại 19 Tiếp xúc với văn hoá lục địa .19 Hệ thống nhà trường 20 Các trường học Kyoto .22 Kỷ nguyên tướng lĩnh 22 Phật giáo giáo dục 24 Các trường Cơ đốc giáo ban đầu Nhật Bản 25 Giáo dục thời kỳ Edo sau sách đóng cửa 26 Sự phát triển trường thị tộc 27 Terakoya thời kỳ Edo .29 Minh Trị tân đại hoá giáo dục 31 Tình hình sau phổ cập hệ thống trường học 32 Thành lập trường sư phạm 34 Hiện đại hoá giáo dục kiểm soát nhà nước 35 Phát triển giáo dục tiểu học 37 Phát triển giáo dục trung học .38 Thành lập trường dạy nghề 38 Mở rộng sở giáo dục cao đẳng đại học 39 Thời kỳ phát động giáo dục 41 Cải cách giáo dục sau Chiến tranh giới thứ hai 42 Những thay đổi sau thời kỳ chiếm đóng 44 Các vấn đề viễn cảnh tương lai .45 QUAN ĐIỂM CHUNG VỀ GIÁO DỤC .51 Ở NHẬT BẢN .51 Các khái niệm giáo dục 51 Các nguyên tắc giáo dục 52 Hệ thống nhà trường 53 Giáo dục xã hội 55 Hệ thống quản lý giáo dục 56 Vận động cải cách giáo dục trung học .58 Tăng số trường đại học sinh viên đại học .67 Các sở trước tuổi học đường 69 Giáo dục cho người lớn 70 Giáo dục trẻ em sống nước trẻ em hồi hương 71 GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG 74 Nhà trẻ mẫu giáo 74 Quản lý nhà trẻ 74 Trẻ em trước tuổi đến trường việc chăm sóc nhà trẻ 75 TRƯỜNG TIỂU HỌC VÀ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 76 Chương trình năm 76 Tổ chức biên chế giáo viên .79 Các tiêu chuẩn thể chất nâng cao 81 Những khác biệt theo khu vực điều kiện giáo dục 82 Giáo dục trung học bậc cao 83 Trường trung học phổ thông 83 Trường trung học phổ thông vừa học vừa làm 84 Thanh niên làm việc 85 Đào tạo giáo dục nội công ty 85 Các trường hỗn hợp .86 Giáo dục bậc đại học, cao đẳng 86 Cao đẳng đại học .86 Các sở 87 Đời sống sinh viên 89 Quản lý trường đại học 91 Những thay đổi chất trường đại học 91 Trường đại học ngắn hạn .92 Các chương trình chuyên môn trường trung học chuyên nghiệp 94 Đào tạo giáo viên 94 Thi tuyển nhân viên .96 GIÁO DỤC XÃ HỘI .97 Lớp học giáo trình 97 Các lớp cho thanh, thiếu niên 97 Giáo dục người lớn 98 Các tổ chức xúc tiến giáo dục xã hội 101 Các sở giáo dục xã hội 101 Các trung tâm cộng đồng .102 Các thư viện 103 Các bảo tàng 104 Các sở khác liên quan tới giáo dục xã hội .104 Giáo dục xã hội tổ chức tư nhân .105 NGUỒN TÀI CHÍNH CỦA GIÁO DỤC 107 CÁC PHONG TRÀO GIÁO DỤC PHI CHÍNH PHỦ 110 GIỚI THIỆU HỘI THÔNG TIN GIÁO DỤC QUỐC TẾ NHẬT BẢN .112 CHÚ DẪN CỦA NHÀ XUẤT BẢN Để giúp bạn đọc có thêm tài liệu nghiên cứu tham khảo sách giáo dục Nhật Bản, nhân tố mang tính định dẫn tới thành công phát triển kinh tế Nhật Bản thập kỷ qua, đưa đất nước trở thành cường quốc kinh tế hàng đầu giới, Nhà xuất Chính trị quốc gia xuất sách Giáo dục Nhật Bản, Hội Thông tin giáo dục quốc tế (Nhật Bản) ấn hành năm 1999 Nội dung sách trình bày tranh toàn cảnh giáo dục Nhật Bản: bối cảnh lịch sử tại; giáo dục nhà trường giáo dục xã hội; nguồn tài sử dụng giáo dục,.v.v Chúng hy vọng sách tài liệu tham khảo bổ ích bạn đọc, nhà hoạch định sách, người làm công tác giáo dục đào tạo Nhân dịp này, chân thành cám ơn Giáo sư, Viện sĩ Phạm Minh Hạc đóng góp nhiều công sức để sách sớm mắt bạn đọc Xin trân trọng giới thiệu sách với bạn đọc Tháng năm 2001 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA THƯ CỦA BÀ MICHIKO KAYA, CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG HỘI THÔNG TIN GIÁO DỤC QUỐC TẾ GỬI BẠN ĐỌC VIỆT NAM Nhờ cố gắng Giáo sư, Viện sĩ Phạm Minh Hạc, Phó Trưởng ban thứ Ban Khoa giáo Trung ương nguyên Bộ trưởng Bộ Giáo dục nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, dịch sang tiếng Việt sách “Giáo dục Nhật Bản”, ấn phẩm Hội Thông tin giáo dục quốc tế hoàn thành Chúng vui mừng, có sách cho đông đảo bạn đọc người quan tâm đến giáo dục Việt Nam Giáo dục công cụ vô giá nghiệp phát triển đất nước Đồng thời mục tiêu giáo dục phải xây dựng hoà bình giới nâng cao hạnh phúc cho người Đó lý Giáo sư Hạc quan tâm đến sách “Giáo dục Nhật Bản” Chúng hy vọng sách giúp ích cho nhân dân Việt Nam Các mục tiêu hoạt động Hội Thông tin giáo dục quốc tế (International Society for Educational Information, Inc.) miêu tả cuối sách mong dịch tiếng Việt ấn phẩm mang đến cho Hội hội có thêm dự án giáo dục lĩnh vực Chúng tin tưởng vững hợp tác cần có dự án phát triển hiểu biết lẫn Nhật Bản Việt Nam Tokyo, tháng - 2001 Michiko Kaya LỜI GIỚI THIỆU Giáo dục lĩnh vực chiếm vị trí quan trọng nguyên nhân dẫn đến bước nhảy vọt mà Nhật Bản đạt tiến trình phát triển đất nước sau công Minh Trị tân thời kỳ sau Chiến tranh giới thứ hai Người Nhật học hỏi tri thức khoa học, kỹ thuật từ nước phương Tây, sử dụng tri thức cách có hiệu công đại hoá đất nước vòng trăm năm làm điều mà nước phương Tây phải vài kỷ đạt Nhiều người đặt câu hỏi: “Người Nhật làm để tiếp thu làm chủ khoa học, kỹ thuật, hệ thống sản xuất quản lý kinh doanh thời gian ngắn vậy?” Để trả lời câu hỏi này, cần phải tìm hiểu tranh toàn cảnh giáo dục Nhật Bản: lịch sử phát triển, quan điểm sư phạm bản, cấu tổ chức hệ thống giáo dục trước nay, vấn đề giáo dục mà Nhật Bản phải đối mặt phương hướng giải đề Cuốn sách “Giáo dục Nhật Bản” Hội Thông tin giáo dục quốc tế (International Soeiety for Educational Information, Inc.) phát hành, tái lần thứ tư vào năm 1999 dịch sang tiếng Việt bạn cầm tay Hội tặng Cuốn sách mang đến cho bạn đọc khái niệm chung hệ thống giáo dục Nhật Bản, giúp bạn đọc có nhìn tương đối hoàn chỉnh tiến trình phát triển giáo dục Đọc sách, có lẽ bạn đọc tìm thấy sở đáng tin cậy cho kiến giải sức mạnh giáo dục coi ưu việt giới, song tiếp cận từ nhiều góc độ, ưu khuyết điểm Cuốn sách đề cập mảng vấn đề lớn như: bối cảnh lịch sử công đại hoá giáo dục Nhật Bản, tư tưởng, quan điểm giáo dục bản, phân loại hệ thống giáo dục Nhật Bản, nguồn tài giáo dục phong trào giáo dục phi phủ Bối cảnh lịch sử đại hoá Những trang đầu sách đưa bạn đọc quay ngược dòng thời gian, tìm với dấu ấn giáo dục sớm hình thành từ thời cổ đại Tại đây, thấy tiếp thu văn hoá - giáo dục nước cách tích cực nhân dân Nhật Bản, thể hệ thống trường học xây dựng theo mô hình hệ thống giáo dục Trung Quốc đương thời (đời Đường) vào cuối kỷ VII Với mục đích phô trương giá trị tôn quý nhà nước tập quyền, tiếp thu văn hoá Trung Quốc, đào tạo quan chức phủ địa phương, hệ thống giáo dục khuyến khích tồn phát triển thời gian ngắn, song bị sa sút vào kỷ X Thế kỷ XII, Nhật Bản bước vào kỷ nguyên nắm quyền chiến binh Sự tranh giành quyền lực từ hoàng đế giới quý tộc, dậy người nông dân làm cho tình trạng nội chiến kéo dài liên miên, gây thời kỳ cằn cỗi văn hoá giáo dục Tuy vậy, số địa phương, bảo trợ chiến binh, trường học giáo lý Khổng Tử tăng lữ môn phái Thiền thành lập Phật giáo đặc biệt có ảnh hưởng tới giáo dục thời kỳ Vào kỷ XVI, Đạo Cơ đốc truyền vào Nhật Bản, trường Cơ đốc giáo mở lần người Nhật tiếp xúc với thiên văn học, địa lý, y học châu Âu Sau thời kỳ này, gần ba trăm năm “đóng cửa thực sách cô lập”, Nhật Bản phát triển sở hệ thống giáo dục riêng Song, phải đến nửa cuối kỷ XVIII, sở giáo dục hình thức trường học đạt bước tiến nhanh Lúc này, lãnh địa phong kiến có trường tư thục bảo hộ sau phát triển trường công lập đặt quản lý hội đồng thị tộc, số trường lên tới hai trăm Đỉnh cao phát triển giáo dục trước thời kỳ đại hoá đánh dấu nở rộ loại trường học có tên terakoya Đây loại trường học đền chùa, nơi mà hội học tập mở rộng cho trẻ em thường dân Ước tính có khoảng trăm nghìn trường tồn kết thúc chế độ Tokugawa (1868) Một phần sách đề cập việc đại hoá giáo dục thời Minh Trị công cải cách giáo dục sau Chiến tranh giới thứ hai Vào năm 1872, phủ Minh Trị soạn thảo công bố kế hoạch hệ thống trường đại quy mô toàn quốc, gọi “Phổ cập hệ thống trường học” Kế hoạch dự tính chia Nhật Bản thành khu vực học tập; khu vực xây dựng trường đại học, 32 trường trung học 210 trường tiểu học Song, vào thời đó, hệ thống thực phần Chỉ có trường đại học thành lập trường Đại học Tổng hợp Tokyo Đối với trường tiểu học trung học, số quy hoạch thực Nhưng cần ghi nhận thành công đáng kể mặt phổ cập giáo dục, đa dạng hoá giáo dục thời kỳ Sau Chiến tranh giới thứ hai, hệ thống giáo dục Nhật Bản có nhiều thay đổi Bộ Luật giáo dục ban hành, đặt nguyên tắc giáo dục sở hoà bình dân chủ Chủ nghĩa dân tộc cực đoan chủ nghĩa quân phiệt bị trừ, thay vào tôn trọng quyền người Những thời kỳ tiếp theo, phục hồi nhanh chóng công nghiệp nhịp độ phát triển kinh tế cao đặt vấn đề phải điều hoà mối quan hệ “sự phát triển nguồn lực người” với việc “dân chủ hoá giáo dục” Các vấn đề viễn cảnh tương lai Cuốn sách bàn đến vấn đề giáo dục mà Nhật Bản phải đối mặt, số vấn đề riêng Nhật Bản số vấn đề chung quốc gia Nhịp độ phát triển kinh tế cao thời gian dài đem đến cho Nhật Bản sức mạnh tài để phát triển giáo dục, tạo hội học tập bình đẳng cho người, nâng cao dân trí,.v.v., song, nhịp độ phát triển cao thay đổi xã hội mà đem lại tăng cường yếu tố cạnh tranh kỳ thi cử, dẫn đến méo mó rõ rệt trình giáo dục Bên cạnh đó, vấn đề chung quốc gia có kinh tế phát triển, chi phối văn hoá truyền thông, gia tăng số lượng gia đình hạt nhân, giảm dần hội sinh hoạt văn hoá cộng đồng, vấn đề phân rã môi trường gây số ảnh hưởng tiêu cực phát triển trẻ em: tình trạng căng thẳng thể chất tinh thần trở thành vấn đề nghiêm trọng giáo dục, thể nạn bạo lực, bắt nạt giới học sinh ngày gia tăng Một số vấn đề khác nằm cấu hệ thống giáo dục thời, thiếu hụt điều kiện vật chất đáp ứng nhu cầu việc chăm sóc giáo dục trẻ em trước độ tuổi đến trường, đánh giá cao vai trò trường phổ thông trung học việc xếp hạng khả trí tuệ trẻ em, nhấn mạnh mức vào nguyên tắc nhà trường mà giáo dục bậc trung học sở bị biến dạng, méo mó Ngoài ra, giáo dục cho người khuyết tật vấn đề Chính phủ Nhật Bản quan tâm Cuối vấn đề giáo dục bậc cao Hiện nay, Nhật Bản đứng trước tình trạng giảm nghiêm trọng số người độ tuổi 18 già hoá dân số tỷ lệ trẻ em đời thấp qua năm Uớc tính đến năm 2007, 100% số niên muốn học đại học vào đại học số tuyển sinh trùng khớp hoàn toàn với số lượng dự thi đầu vào Điều làm động cố gắng học tập sinh viên Nhật Bản, tất yếu dẫn đến phân cực: thiểu số ham học thi vào trường chất lượng cao đa số lười học Về mặt đào tạo, tượng thiên giáo dục đại trà vấn đề cộm Chính phủ Nhật Bản cố gắng điều chỉnh theo hướng trọng đào tạo chất lượng số lượng ưu tiên cho nghiên cứu khoa học Khái quát hệ thống giáo dục Nhật Bản Trong phần này, sách dành nhiều trang để giới thiệu quan điểm giáo dục có lý tưởng giáo dục, khái niệm hệ thống nhà trường giáo dục nhà trường, hệ thống quản lý giáo dục, cải cách giáo dục bậc trung học, tình hình giáo dục bậc đại học, giáo dục cho người lớn, giáo dục cho trẻ em nước trẻ hồi hương Cuốn sách đưa số liệu cụ thể cập nhật số lượng loại trường học, số lượng học sinh nhập học, tỷ lệ phân bố theo chuyên ngành sơ đồ tổ chức quản lý giáo dục Một phần quan trọng sách dành để giới thiệu hai hệ thống giáo dục quan trọng hệ thống giáo dục đào tạo chung Nhật Bản, Giáo dục nhà trường Giáo dục xã hội Giáo dục nhà trường Hệ thống giáo dục bao gồm tất sở giáo dục quy từ bậc mẫu giáo đến bậc đại học đại học Phần thống kê cách cụ thể số trường học, học sinh, số học tiêu chuẩn trường tiểu học, trung học, chương trình hoạt động ngày trường mẫu giáo có giấy phép hoạt động , đặc biệt có nhiều hình ảnh sơ đồ minh hoạ lý thú 10 phi lợi nhuận thực xem đóng góp vào nghiệp phát triển giáo dục xã hội Trường đại học từ xa thành lập vào tháng 7-1981 tổ chức có địa vị pháp lý đặc biệt bắt đầu tiếp nhận sinh viên năm 1985, tạo hội học đại học học tập nghiên cứu nhà qua thi tuyển sinh Đây đóng góp lớn vào việc mở rộng hội học tập Việc học tập thực thông qua phương tiện phát chương trình truyền hình, học tập theo sách đến trường Năm 1998, 26.892 sinh viên tham gia toàn phần (sinh viên có mục đích công nhận tốt nghiệp đại học) 25.886 sinh viên tham gia học tập chương trình chọn lọc môn học xác định Giáo dục xã hội học tập suốt đời nhấn mạnh thêm năm 1980 1990 Bộ Giáo dục động viên khuyến khích Đã xuất quỹ phi lợi nhuận tổ chức dân lập theo Bộ Giáo dục, ngày 1-10-1996, số lượng quỹ phi lợi nhuận sau (Xem Hình 27) Hình 27 Các tổ chức giáo dục xã hội giáo dục suốt đời theo mục đích (Bảng hỏi nhiều lựa chọn) Phân loại Tổng cộng Giáo dục suốt đời Giáo dục xã hội Vận hành phương tiện giáo dục xã hội Giáo dục thiếu niên Giáo dục phụ nữ Giáo dục nghe nhìn Khuyến khích chương trình hàm thụ Kiểm tra lực kỹ thuật Các hình thức khác Số lượng 1.798 937 1.194 648 866 340 137 38 84 762 100 Các tổ chức xúc tiến giáo dục xã hội Giáo dục xã hội thực qua nhiều tổ chức khác tuỳ thuộc vào quy mô đặc điểm riêng khó nói số lượng thực tế cách xác Không có kiểm soát nhà nước, nhiều tổ chức phát triển phương pháp quy hoạch thống hoạt động cách có hệ thống hiệu Các tổ chức phê duyệt đặc biệt mặt pháp lý gọi “Các tổ chức liên quan đến giáo dục xã hội” Về địa vị pháp lý, số tổ chức hình thành pháp nhân đoàn thể pháp nhân từ thiện tổ chức khác hoạt động quan tình nguyện phi đoàn thể Về tính chất, tổ chức chia thành ba loại: 1) tổ chức nhằm tạo hội học tập nghiên cứu cho thành viên (hội trẻ em, hội thanh, thiếu niên khu vực, hiệp hội phụ nữ, PTA, nhóm có chung mối quan tâm); 2) tổ chức nhằm tạo hội học tập cho thành viên thành viên tham gia hoạt động giáo dục xã hội; 3) tổ chức liên quan đến việc thực hoạt động giáo dục (liên đoàn trung tâm cộng đồng, hiệp hội thư viện, hiệp hội bảo tàng, hiệp hội giáo dục thể chất, hiệp hội giải trí ) Các sở giáo dục xã hội Các sở giáo dục khác lớn quy mô, hình thức chức hoạt động Nhiều sở gắn kết với tổ chức quyền có số sở thành lập theo khái niệm đặc thù khu vực, đóng vai trò quan trọng hoạt động văn hoá giáo dục địa phương Đặc biệt, trung tâm cộng đồng có mối quan hệ gần gũi với sinh hoạt của dân địa phương 101 Các trung tâm cộng đồng Trong phạm vi khái niệm hình ảnh trung tâm cộng đồng, sở tương tự có từ trước Chiến tranh giới thứ hai, sau chiến tranh tổ chức lại thành trung tâm cộng đồng cư dân địa phương vận hành độc lập Từ đó, số lượng trung tâm liên tục tăng đóng vai trò trung tâm hoạt động giáo dục xã hội Các trung tâm cộng đồng điều hành nhiều lớp học chương trình khác nhau, tổ chức hội họp, soạn thảo cung cấp sách tư liệu, thực hoạt động giáo dục thể chất giải trí, trì mối quan hệ với nhiều tổ chức khác thực hoạt động nhằm tạo lập sở cho cư dân địa phương sử dụng Tháng 10-1996, có 17.819 trung tâm cộng đồng (11.446 trung tâm 6.373 chi nhánh) 90,8% thành phố, thị trấn làng mạc khắp đất nước Nhật Bản thành lập Về quy mô sở trang thiết bị, nhiều trung tâm hoạt động quy mô hạn chế (chủ yếu chi nhánh với diện tích 330m2/chi nhánh), đặc biệt năm gần có trung tâm sang trọng, quy mô lớn số lượng trung tâm tăng thêm Số lượng trung tâm cộng đồng có tiền sảnh, đại sảnh, phòng chăm sóc trẻ em, phòng nghe nhìn, phòng thực hành… ngày nhiều Để tiến hành hoạt động, trung tâm cộng đồng phải có giám đốc, quản lý nhân viên Đặc biệt, người quản lý chịu trách nhiệm kế hoạch thực nhiều hoạt động khác phải hợp tác làm việc với tư cách cố vấn cho hoạt động nghiên cứu 102 thực trung tâm, vị người chuyên gia bảo đảm pháp lý Các thư viện Các thư viện công tiếp tục cố gắng lớn nhằm thực mục đích dễ tiếp cận với người, nơi lúc Năm 1997 có 2.419 thư viện công (kể 686 thư viện di động) rải rác khắp quận, huyện Nhật Bản; 64,2% thành phố, 31,1% thị trấn 3,1% làng, xã có thư viện riêng Trong năm gần đây, có nhiều thị trấn làng xã thành lập thư viện riêng hơn, khác biệt khu vực lớn Kho sách ước tính có 247.341.000 sổ sách, thư viện tỉnh có khoảng 30.939.000 cuốn, thư viện thành phố có khoảng 177.010.000 Về phân loại theo chủ đề, văn học khu vực lớn nhất, chiếm 32,2% tổng số sách, sau đến khoa học xã hội (11,2%) nghệ thuật (7,5%) năm 1996 Mặc dù người ta nói mối quan tâm sản phẩm in ấn giảm đi, số lượng người đến thư viện số lượng sách cho mượn tăng đặn năm gần đây, với số sách cho mượn tăng lên khoảng 378 triệu/năm Điều đặc biệt đáng lưu ý số lượng trẻ em đến thư viện đông, chiếm 21% tổng số người sử dụng thư viện Cùng với nhịp độ sử dụng sách tăng lên, tính chất thư viện công thay đổi rõ rệt từ 10 năm qua Đang có thêm nhiều thư viện cải thiện dịch vụ cho mượn sách thông qua giới thiệu máy tính cung cấp dịch vụ hoàn toàn nhằm khuyến khích việc đọc sách địa phương nhiều biện pháp cải thiện 103 thể nghiệm Tuy vậy, tác dụng cải cách quản lý thấy rõ qua dịch vụ cho mượn sách với khó khăn tài trói buộc việc phát triển dịch vụ Các bảo tàng Từ đầu năm 1970, việc thành lập bảo tàng có bước tiến vững năm 1997, tổng số viện bảo tàng lên đến 986 Nhiều bảo tàng lịch sử (332), bảo tàng mỹ thuật (326), bảo tàng chung (118), bảo tàng khoa học (100), bảo tàng thủy sinh vật (39), vườn thú (33), vườn thực vật (18), vườn thú thực vật (9) bảo tàng trời (11) Trong năm 1960, nhờ tốc độ phát triển kinh tế cao, bảo tàng nghệ thuật sang trọng thành lập tỉnh thành phố lớn, vào thời kỳ tài eo hẹp, khó khăn xuất việc thu thập tư liệu Từ đầu năm l970, bảo tàng tham gia tích cực hoạt động nghiên cứu lịch sử địa phương, thu thập tư liệu lập hồ sơ lưu trữ lịch sử địa phương văn hoá dân gian với số lượng lớn Giờ cần thiết cấp bách phải có sách giới thiệu bao quát tổng hợp tư liệu tương tự sách giới thiệu thư viện Các sở khác liên quan tới giáo dục xã hội Ngoài phương tiện miêu tả trên, phương tiện giáo dục xã hội bao gồm sở giáo dục thanh, thiếu niên, giáo dục phụ nữ, thể thao, trung tâm văn hoá, phòng phúc lợi, phòng lao động, thư viện nghe nhìn Năm 1996, sở giáo dục thanh, thiếu niên tổng cộng lên tới 1.318, bao gồm 226 trung tâm thanh, thiếu niên quận, 247 trung tâm thiếu niên công lập có tiện nghi cho bạn trẻ, 161 trung tâm thiếu niên đô thị, nhằm cổ vũ tình bạn nghiên cứu cộng đồng thanh, thiếu niên đô thị, 304 trung tâm thiên nhiên 104 niên để khuyến khích hoạt động trời theo nhóm bạn trẻ 99 trung tâm trẻ em nhằm phổ biến tri thức khoa học hướng dẫn hoạt động sống ngày Có 225 sở giáo dục phụ nữ hầu hết thành phố đoàn thể hợp pháp điều hành Thoạt đầu sở thành lập để làm sở cho tổ chức phụ nữ khu vực sở chuyên môn giáo dục phụ nữ khu vực Tháng 7-1977, Trung tâm quốc gia giáo dục phụ nữ thành lập bảo trợ Bộ Giáo dục làm sở hoạt động toàn quốc giáo dục phụ nữ Đồng thời, sớ trường học bao gồm trường tiểu học trung học sử dụng rộng rãi cho mục đích giáo dục xã hội Thêm vào đó, sở thuộc quyền quản lý Bộ Giáo dục, có nhiều loại sở cho thanh, thiếu niên phụ nữ, bao gồm trung tâm trẻ em, trung tâm cải thiện việc làm sở khác hoạt động quản lý bộ, bao gồm Bộ Lao động, Bộ Y tế phúc lợi, Bộ Nông nghiệp, Lâm nghiệp Đánh cá Cơ quan Điền thổ quốc gia Tuy nhiên, vấn đề phải giải quyết, chưa có hợp tác thích hợp sở khác Giáo dục xã hội tổ chức tư nhân Trong khu vực tư nhân, dịch vụ giáo dục, văn hoá thể thao nhiều sở khác tiến hành, thường tập hợp với tên ngành giải trí, ngành văn hoá giáo dục, ngành giáo dục suốt đời Có nhiều động khác thúc đẩy sở tham gia hoạt động bao gồm thu hồi lợi nhuận cho công ty, nâng cao hình ảnh công ty trước công chúng,v.v…, phần lớn quan tâm trước hết tới việc theo đuổi lợi nhuận 105 Các trung tâm văn hoá, trường theo sở thích nhiều hoạt động tương tự có liên quan tới giáo dục chung văn hoá chủ yếu công ty lớn điều hành công ty truyền thông, công ty báo chí, cửa hàng bách hoá… Các lớp học đáp ứng loạt nhu cầu rộng lớn từ giáo dục văn hoá chung đến kỹ nghề nghiệp, thủ công, vui chơi giải trí Trong năm gần đây, lớp học tăng lên, chủ yếu thành phố lớn dự kiến tăng tương lai Trình độ nhiều lớp học so sánh với lớp học sở giáo dục bậc đại học cao đẳng Trong lĩnh vực dịch vụ văn hoá chung, hoạt động tự tài trợ triển lãm nghệ thuật cửa hàng bách hoá, vườn thú hình thức “Khu nuôi thú hoang dã”, khu thủy sinh vật, v.v… tăng lên Sự tham gia loại sở hoạt động giáo dục suốt đời giới thiệu Hình 28 lớp học giới thiệu Hình 29 Hình 28 Các trung tâm theo chi nhánh Phân loại Tổng cộng Nhóm báo chí 723 151 Nhóm truyền thông 67 Hệ thống cửa hàng bách hóa 131 Nhóm tài Các nhóm khác 371 Ghi chú: Có 90,6% trả lời khảo sát Bộ Giáo dục, ngày 1-10-1997 Hình 29 Các lớp học có Tự nâng cao Phân loại Lớp Sinh viên Tổng cộng Sở thích 86.135 65.456 44.351 1.559.212 1.052,470 793.014 Thể dục giải trí 10.430 268.57 Giáo dục gia đình đời sống 4.251 Đào tạo nghề kỹ 3.333 Đào tạo công dân xã hội 473 2.192 75.463 86.947 20.585 55.168 Các loại khác Ghi chú: có 90,6% trả lời khảo sát Bộ Giáo dục, ngày 1-10-1997 106 NGUỒN TÀI CHÍNH CỦA GIÁO DỤC Để hiểu vấn đề tài giáo dục, cần phải xem ngân sách quốc gia địa phương cho giáo dục xem chi phí giáo dục cha mẹ chi trả Đặc biệt, có tỷ lệ cao chi phí giáo dục nhà trường quan công cộng địa phương cha mẹ chi trả hình thức học phí (về nguyên tắc trả) phí PTA Nội dung tài giáo dục tương đối phức tạp Trong trao đổi này, ngân sách giáo dục Nhà nước ngân sách công cộng địa phương tập hợp lại thành chi phí giáo dục công cộng Một vài khuynh hướng chung vạch nội dung ngân sách nhà nước cho giáo dục diễn giải: (1) Theo Hình 30, tỷ lệ chi phí giáo dục công cộng Bộ Giáo dục cấp phạm vi tổng ngân sách quốc gia cho thấy tượng giảm dần (2) Tỷ lệ chi phí quan công cộng địa phương trả phạm vi tổng ngân sách giáo dục công cộng cho thấy tượng tăng dần Con số vào khoảng 45% năm 1940, tăng lên 50% năm 1950 đạt 52% cuối năm 1970, 57,9% năm 1990 58,9% năm 1996 (3) Khuynh hướng tỷ lệ chi phí giáo dục nhà trường chi trả chi phí công cộng (tổng chi phí quốc gia chi phí quan công cộng địa phương) chi phí cha mẹ trực tiếp chi trả giới thiệu Hình 31 Bảng rõ khuynh hướng tăng dần tổng số cha mẹ chi trả cho trường trung học sở trung học phố thông Tỷ lệ mà bậc cha mẹ chi trả biến thiên lớn tuỳ thuộc vào nhà trường mà 107 họ theo học công lập hay dân lập Các thống kê gần cho thấy, tổng số chi phí mà bậc cha mẹ có theo học sở dân lập chi trả so với tống số mà cha mẹ có theo học sở công lập sở mẫu giáo 2,6 lần, trường trung học sở 6,2 lần trường trung học phổ thông 2,2 lần Đối với trường đại học, khác biệt (trường đại học trường đại học ngắn hạn) cha mẹ sinh viên theo đại học dân lập (khoảng 73%) chi trả chi phí giáo dục cao so với cha mẹ sinh viên theo học đại học quốc gia Tổng chi phí giáo dục bậc cha mẹ chi trả có điều chỉnh hay không liên quan chặt chẽ với khu vực mà nhà trường hoạt động Đối với trường tiểu học, trung học sở trung học phổ thông, trường xây dựng tương đối phù hợp với dân số khu vực, sở giáo dục cao lại tập trung thành phố lớn Hình 30 Thay đổi ngân sách Bộ Giáo dục phạm vi ngân sách quốc gia 1970 1975 1980 1985 1990 1995 1996 Phần trăm tổng 11,55 12,67 10,85 9,72 8,39 8,97 8,67 ngân sách Ghi chú: Tỷ lệ phần trăm cho năm tỷ lệ ngân sách ban đầu (Nguồn: Niên giám Giáo dục 1998) Hình 31 Tỷ lệ chi phí giáo dục nhà trường trả chi phí công cộng cha mẹ trả Tiểu học công lập Năm 1988 1990 1992 1994 1996 Tổng cộng Yên 767.171 876.576 992.100 1.068.736 1.150.028 Chi phí công cộng % 75,5 76,1 75,7 71,3 73,3 Chi phí cha mẹ % 24,5 23,9 24,3 28,7 26,7 Trung học sở Chi phí công cộng % 831.547 72,0 984.850 73,3 1.136.438 74,1 1.323.464 66,4 1.347.829 67,9 Tổng cộng Yên Chi phí cha mẹ % 28,0 26,7 25,9 33,6 32,1 Trung học phổ thông công lâp Chi phí Chi phí Tổng cộng công cha Yên cộng % mẹ % 987.767 69,4 30,6 1.068.772 69,0 31,0 1.237.655 69,2 30,8 1.471.827 64,6 35,4 1.580.218 67,1 32,9 Ghi chú: Phân bổ chi phí cha mẹ giáo dục: 108 Học sinh tiểu học – chi phí giáo dục nhà trường* + ăn trưa trường + chi phí giáo dục nhà** Học sinh trung học sở-chi phí giáo dục nhà trường + ăn trưa trường + chi phí giáo dục nhà Học sinh trung học phổ thông – chi phí giáo dục nhà trường + chi phí giáo dục nhà * Chi phí giáo dục nhà trường gồm học phí, sách giáo khoa, văn phòng phẩm, chi phí phương tiện vật chất thí nghiệm, chi phí vệ sinh y tế chi phí khác ** Chi phí nhà gồm phí học thêm (các phương tiện vật chất, sách, tiền học thêm hàng tháng học âm nhạc, v.v.) (Nguồn: Khảo sát chi phí giáo dục địa phương, Bộ Giáo dục khảo sát chi phí cha mẹ giáo dục nhà trường, Bộ Giáo dục) 109 CÁC PHONG TRÀO GIÁO DỤC PHI CHÍNH PHỦ Tiêu chuẩn giáo dục cao Nhật Bản che nhiều bất bình đẳng, để loại bỏ tình trạng tiếp cận mục tiêu hoàn toàn bình đẳng hội giáo dục cho người, giáo viên tình nguyện tổ chức nhóm nghiên cứu vấn đề giáo dục Quy mô chất tổ chức giáo dục phi phủ khác nhiều Một số tổ chức hoạt động quy mô toàn quốc số khác hoạt động phạm vi trường Dù cho quy mô giáo viên giới thiệu nguyên lý giáo dục dựa kinh nghiệm hội nghị nghiên cứu quốc gia hàng năm, họp nhóm nghiên cứu địa phương kỷ yếu thông tin Các nghiên cứu giáo viên tiến hành có ảnh hưởng lớn giáo dục Nhật Bản Trong hầu hết trường hợp, tổ chức hỗ trợ phí hội viên Một tổ chức giáo dục phi phủ Nhật Bản Hội Giáo viên Nhật Bản Là phần nỗ lực nhằm nâng cao quyền cải thiện điều kiện kinh tế cho giáo viên, Hội tổ chức hội nghị nghiên cứu toàn quốc hàng năm Tại đó, đại biểu tỉnh trình bày vấn đề thảo luận trước nhóm nghiên cứu phạm vi tỉnh họ Các quan giáo dục phi phủ gồm tổ chức nghiên cứu độc lập giáo viên có thành viên thực nghiên cứu khoa học tình hình giáo dục nói chung nhiều vấn đề khác nhau, chẳng hạn phương pháp giảng dạy, triển khai chương trình giảng dạy, hướng dẫn học sinh nhằm cố gắng hoàn thiện việc 110 giáo dục nhà trường Các khu vực chủ đề bao gồm tiếng Nhật, Lịch sử, Địa lý, Toán, khoa học tự nhiên, công nghệ, tiếng Anh, Mỹ thuật, Âm nhạc, Thể dục, giáo dục sức khoẻ giáo dục cho người có khuyết tật 111 GIỚI THIỆU HỘI THÔNG TIN GIÁO DỤC QUỐC TẾ NHẬT BẢN Sự hiểu biết lẫn dân tộc giới sở cốt lõi trình xây dựng hoà bình quốc tế lâu dài Để đạt đến hiểu biết lẫn này, nhu cầu chủ yếu hiểu biết lẫn đắn Thế mà tình hình xa đáp ứng đòi hỏi lý tướng Với hy vọng khắc phục tình hình đến chừng mực đó, năm 1958 Hội Thông tin giáo dục quốc tế (ISEI) thành lập Nhu cầu hành động đặc biệt lớn trường hợp Nhật Bản Dù cho tất quan tâm mà Nhật Bản thu hút nước nữa, đặc biệt từ Chiến tranh giới thứ hai kết thúc, thông tin đắn đất nước cung cấp Tuy không thường xuyên, sách giáo khoa, từ điển bách khoa sách tham khảo sử dụng nước tiếp tục chứa đựng tư liệu Nhật Bản không hợp thời Vì tư liệu hình thành nên sở giáo dục giúp tạo ý niệm tổng quát quốc gia khác, sai lầm mang theo nguy reo rắc mầm mống ngộ nhận to lớn nhiều Mục đích ngăn ngừa điều xảy Là phương tiện thực tiễn để thực mục đích này, Hội tự đặt cho ba nhiệm vụ: Tập hợp khảo sát sách giáo khoa, từ điển bách khoa sách tham khảo nước cần cung cấp cho tác giả, nhà xuất nhà giáo dục nhiều thông tin Nhật Bản 112 Xuất bản, tư liệu giáo dục Nhật Bản để phân phối cho tác giả, nhà xuất bản, nhà giáo dục trường quan ngoại giao nước Mời nhà giáo dục nước đến Nhật Bản để thăm quan nghiên cứu giúp đỡ khách thăm Nhật Bản tăng cường hiểu biết sâu đất nước Nhật Bản Chúng vui mừng báo cáo công trình nhờ hợp tác thiện chí sứ quán nước đoàn ngoại giao Nhật Bản thông qua Bộ Ngoại giao, từ quan tương tự Nhật Bản nước thực kết đáng kể từ bắt đầu công việc Chúng biết ơn sâu sắc vị đóng góp vào thành công thiết tha hy vọng tiếp tục nhận cảm thông hỗ trợ tương lai 113 CÁC QUAN CHỨC CỦA HỘI THÔNG TIN GIÁO DỤC QUỐC TẾ (I.S.E.I) Chủ tịch Ban giám đốc Saito Eishiro (Chủ tịch danh dự, Công ty Nippon Steel) Giám đốc điều hành Kaya Michiko (Cựu công chúa) Các giám đốc Hatano Yoshio (Chủ tịch, Trung tâm báo chí nước ngoài) Takeuchi Michio (Cựu Thứ trưởng Bộ Tài chính) Hashida Taizo (Cố vấn, Ngân hàng Tokai Bank, Ltd) Hiraiwa Gaishi (Chủ tịch, Công ty Tokyo Electric Power Co Ltd) Toyoda Tatsuro (Cố vấn cao cấp, Công ty Toyota Motor, Co.,Ltd) Matsushita Masnharu (Chủ tịch văn phòng, Công ty Matsushita Electric Industrial Co., Ltd) Kogure Gohei (Chủ tịch Hội đồng quản trị, Công ty Dentsu Inc.) Bito Masahide (Giáo sư danh dự, Đại học Tokyo) Ito Makio (Cố vấn, Các công việc văn hoá, Asahi Shimbun) Miyamoto Fumi (Quan chức quản trị, Hội Thông tin giáo dục quốc tế) Nobuki Saburo (Cựu phó chủ tịch Kodansha International; Chủ tịch, International Publishing Institute) Kiểm toán Koyama Gorr (Chủ tịch danh dự, Ngân hàng Sakura Bank, Ltd.) 114