Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
741 KB
Nội dung
ĐỀ CƯƠNG DỰ ÁN ĐỆ TRÌNH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO (MOET) BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ (MPI) HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN QUỐC TẾ ĐAN MẠCH (DANIDA) Trường Đại học Nông nghiệp I NÂNG CAO NĂNG LỰC VÀ KỸ NĂNG TRONG QUY HOẠCH VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM (BUCEPAM) Hà Nội Tháng - 2007 TRANG MỞ ĐẦU Nước: Việt Nam Tên hợp phần: Môi trường Tên dự án: Nâng cao lực kỹ quy hoạch quản lý môi trường Việt Nam (BUCEPAM) Cơ quan thực dự án: ĐH Nông nghiệp I, ĐH Bách Khoa, ĐH Xây dựng, ĐH Kiến trúc Thời hạn: năm Thời gian bắt đầu: 01-09-2007 Tổng ngân sách: DKK 4,134,837 Chữ ký: …………………………… …………………………… ………………………… ĐH Nông Nghiệp I Bộ Kế hoạch Đầu tư DANIDA ii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT IV TÓM TẮT DỰ ÁN 1 ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU DỰ ÁN 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể 4 KẾT QUẢ MONG ĐỢI 4 TÍNH PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN 4.1 Xác định cầu thực tế khó khăn vùng dự án 4.2 Các nhóm hưởng lợi trực tiếp gián tiếp 4.3 Lý lựa chọn nhóm mục tiêu 4.4 Tính phù hợp dự án với nhóm mục tiêu 4.5 Tính phù hợp dự án với mực ưu tiên chương trình 6 CÁC THÀNH VIÊN DỰ ÁN 5.1 Đại học Bách Khoa 5.2 Đại học Kiến Trúc 5.3 Đại học Nông nghiệp I 5.4 Trường Đại học Xây dựng (HUCE) 11 TỔ CHỨC THỰC HIỆN DỰ ÁN 13 NỘI DUNG TẬP HUẤN 15 7.1 Lớp phổ thông 7.2 Lớp chuyên ngành 15 16 CÁC HOẠT ĐỘNG DỰ KIẾN 17 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN DỰ ÁN 17 10 NGUỒN HỖ TRỢ VÀ NGÂN SÁCH 18 10.1 Nguồn hỗ trợ 10.2 Ngân sách 18 18 11 QUẢN LÝ NGÂN SÁCH 19 12 DANH SÁCH LIÊN LẠC 20 Phụ lục iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AIT : BUCEPAM : CARES CRB DANIDA DKK DONRE DOST EIA EIS EU FEE GIS/RS GRAS : : : : : : : : : : : : IGUC INEST HAU HAU HUCE HUT JICA MAPET : : : : : : : : MOET : MONRE : MOST : MPI : PRO-POOR : SEARUSYN : VEGSYS : USD USEPAM : : Viện Công nghệ Châu Á (Băng cốc, Thái Lan) Nâng cao lực kỹ quy hoạch quản lý môi trường Việt Nam Trung tâm Sinh thái Nông nghiệp (ĐHNNI) Lưu vực sông Cả Hỗ trợ Phát triển Quốc tế Đan Mạch Đồng Curon-Đan Mạch Sở Tài nguyên Môi trường (Việt Nam) Sở Khoa học Công nghệ Đánh giá tác động môi trường Hệ thống thông tin môi trường Uỷ Ban châu Âu Khoa Công nghệ môi trường Hệ thống thông tin địa lý/ Viễn thám Phân tích tài nguyên địa lý, Đại học Copenhagen Viện địa lý, Đại học Copenhagen Viện Công nghệ Khoa học môi trường Đại học Nông nghiệp I (Việt Nam) Đại học Kiến trúc Hà Nội Đại học Xây dựng Đại học Bách Khoa Cơ quan hợp tác Quốc tế Nhật Bản Dự án quản lý thuốc trừ sâu canh tác rau khu vực Đông Nam Á: kết hợp bảo vệ môi trường thương mại Bộ giáo dục đào tạo (Việt Nam) Bộ Tài nguyên Môi trường (Việt Nam) Bộ khoa học công nghệ, (Việt Nam) Bộ kế hoạch đầu tư (Việt Nam) Dự án phát triển nghề vườn Đông Phi Đông Nam Á Dự án cân tốc độ tăng trưởng đô thị nghề làm vườn với môi trường Trung tâm phát triển châu Á Áp dụng công nghệ bền vững quản lý phân bón, thuốc trừ sâu bệnh dịch sản xuất rau gia đình quy mô nhỏ Trung Quốc Việt Nam Đô La Mỹ Hỗ trợ trường Đại học quy hoạch quản lý môi trường iv TÓM TẮT DỰ ÁN Viễn cảnh dự án: BUCEPAM mở rộng tăng cường hỗ trợ trường Đại học quản lý, quy hoạch, phân tích quan trắc môi trường Dự án liên kết trường Đại học Nông nghiệp I (HAU), Đại học Bách khoa (HUT), Đại học Kiến Trúc (HAU) Đại học Xây dựng (HUCE) trở thành trung tâm đào tạo, nghiên cứu ứng dụng quản lý, quy hoạch phân tích môi trường theo hình thức giảng dạy dựa kết nghiên cứu trường Đại học Mục tiêu dự án: Nâng cao lực kỹ quản lý quy hoạch môi trường cho cán địa phương hoạt động tập huấn chuyển giao công nghệ thiết lập mạng lưới chia sẻ thông tin trường Đại học địa phương Mục tiêu cụ thể: • Nâng cao lực HAU, HUT, HAU HUCE xây dựng mạng lưới giáo dục đa ngành đa nghề quy hoạch quản lý môi trường • Nâng cao lực cho cán thuộc Bộ Sở tài nguyên Môi trường, Bộ Sở khoa học công nghệ, công ty tư nhân, tổ chức phi phủ (NGOs) nhằm hỗ trợ tổ chức phủ phát triển phương pháp khuôn khổ hành động quy hoạch quản lý môi trường; • Cải thiện trao đổi kiến thức nước Quốc tế giáo dục môi trường liên ngành, nghiên cứu phương pháp phát triển nhằm hỗ trợ quy hoạch quản lý môi trường Đối tượng: Đối tượng dự án cán tương lai Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Khoa học Công nghệ (cấp độ Quốc gia, cấp tỉnh, cấp huyện) Phương thức tiếp cận: HAU, HUT, HAU, HUCE thực dự án thông qua tổ chức lớp tập huấn cho cán địa phương với trình độ khác Việt Nam Các trường Đại học giúp học viên nhận thức rõ vấn đề quy hoạch quản lý môi trường thông qua phân tích thay đổi sử dụng đất, thảm che phủ, dòng thuỷ văn vật chất, kiểm soát xử lý ô nhiễm, đánh giá tác động môi trường, sản xuất chiến lược sinh kế người dân Ngân sách: Chương trình Môi trường, DANIDA 2006 – 2010 Chương trình Môi trường, DANIDA 2006 – 2010 tập trung vào hợp phần: Kiểm soát ô nhiễm khu vực nghèo mật độ dân số cao; Phát triển môi trường bền vững đô thị nghèo; Sản xuất công nghiệp; Sinh kế bền vững miền ven biển; Hỗ trợ nâng cao lực quy hoạch quản lý môi trường Nâng cao lực quy hoạch quản lý môi trường thực chủ yếu khuôn khổ hợp phần thứ “Hỗ trợ nâng cao lực quy hoạch quản lý môi trường” từ phần từ hợp phần khác dành cho nghiên cứu ứng dụng Đối tượng dự án người dân nghèo khu đông dân cư đô thị vùng ngoại thành Kinh nghiệm thực dự án: Từ năm 2002-2006, trung tâm Sinh thái Nông nghiệp (CARES), trường Đại học Nông nghiệp I (HAU) phối hợp với Viện Địa lý, Đại học Copenhagen (IGUC) thực dự án USEPAM (Hỗ trợ trường Đại học quy hoạch quản lý môi trường) Dự án DANIDA tài trợ nhằm xây dựng chuyên ngành đào tạo kỹ sư môi trường, nghiên cứu ứng dụng thử nghiệm hệ thống thông tin môi trường (EIS) lưu vực sông Cả (CRB) CARES/HAU đồng thời tích luỹ nhiều kinh nghiệm vòng năm qua từ dự án nghiên cứu đào tạo nông nghiệp ngoại thành tài trợ Uỷ Ban châu Âu (EU) Những dự án bao gồm: Áp dụng công nghệ bền vững quản lý phân bón, thuốc trừ sâu bệnh dịch sản xuất rau gia đình quy mô nhỏ Trung Quốc Việt Nam (VEGSYS); Dự án cân tốc độ tăng trưởng đô thị nghề làm vườn với môi trường Trung tâm phát triển châu Á (SEARUSYN); Dự án quản lý thuốc trừ sâu canh tác rau khu vực Đông Nam Á: kết hợp bảo vệ môi trường thương mại (MAPET); Dự án phát triển nghề vườn Đông Phi Đông Nam Á (PRO-POOR) Viện Công nghệ Khoa học Môi trường (INEST), trường Đại học Bách Khoa (HUT) có nhiều kinh nghiệm đào tạo chuyên ngành chính: công nghệ quản lý môi trường cho bậc Đại học, thạc sỹ tiến sỹ Chương trình đào tạo (bao gồm dài hạn ngắn hạn) tập trung giải vấn đề ô nhiễm công nghiệp, đặc biệt khả xác định giảm thiểu nguồn ô nhiễm chuyển giao công nghệ xử lý nước, chất thải rắn, khí thải tái xử dụng chất thải Trung tâm Công nghệ môi trường khu công nghiệp đô thị (CEETIA) trực thuộc trường Đại học Xây dựng (HUCE) có nhiều kinh nghiệm đào tạo môi trường Thành tích đào tạo bao gồm: (i) 35 lớp tập huấn quan trắc môi trường cho sở Tài nguyên Môi trường từ năm 1995-2006; (ii) Các lớp tập huấn ngắn hạn quan trắc môi trường đô thị công nghiệp cho sở DONRE, 1996-2006; (iii) Các lớp tập huấn ngắn hạn kiểm soát ô nhiễm (dự án SEMA phối hợp với Bộ Tài nguyên môi trường), 1996-1999; (iv) 70 khoá tập huấn ngắn hạn công nghệ xử lý nước thải nước cấp, thiết kế quản lý hệ thống cấp thoát nước, cung cấp nước nông thôn, quản lý môi trường, quan trắc môi trường, đánh giá tác động môi trường, hoá môi trường cho cán địa phương từ tỉnh thành phố ( 1995 – 2006) Trường Đại học Kiến Trúc (HAU) thực dự án nâng cao lực quy hoạch quản lý môi trường đô thị (2004-2007) Trường Đại học Kiến Trúc tích luỹ nhiều kinh nghiệm đào tạo xây dựng tài liệu giảng dạy liên quan đến quy hoạch quản lý môi trường đô thị Đồng thời, trường Đại học có khả áp dụng sách Đảng Nhà nước bảo vệ môi trường xoá đói giảm nghèo Những hỗ trợ cần thiết: Nâng cao lực cho cán địa phương sở Tài nguyên Môi trường, sở Khoa học công nghệ, trường Đại học Việt Nam thông qua lớp tập huấn ngắn hạn; Thiết lập mạng lưới đào tạo quản lý quy hoạch môi trường; Những kết dự kiến: HAU, HUT, HUCE HAU phối hợp nhịp nhàng giáo dục môi trường, nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ vào thực tiễn sản xuất; 2.100 lượt người từ sở Tài nguyên môi trường sở Khoa học công nghệ từ tỉnh có hội tiếp thu học hỏi kỹ kiến thức thiết thực cho công việc họ thông qua lớp tập huấn dựa nhu cầu cấp thiết địa phương; Mạng lưới đào tạo cán địa phương không ngừng cải thiện củng cố khoá học tổng hợp nỗ lực quan hữu quan nhằm nâng cao lực cho cán địa phương; Cải thiện cập nhật toàn tư liệu giảng dạy (đề cương giảng) tài liệu liên quan ĐẶT VẤN ĐỀ Đề cương dự án đề nghị nguồn ủng hộ tài để tiếp tục phát triển lực đào tạo, nghiên cứu xa vấn đề quản lý quy hoạch môi trường tình hình xã hội Việt Nam trường Đại học Nông nghiệp I, Đại học Bách Khoa Hà Nội, Đại học Kiến trúc Đại học Xây dựng Hà Nội Dự án tiếp nối mở rộng dự án DANIDA thực trường Đại học Nông nghiệp I với tên gọi "Dự án hỗ trợ trường đại học việc quản lý quy hoạch môi trường - USEPAM" Dự án nâng cao lực thực Việt Nam trường Đại học Nông nghiệp I (HAU) kết hợp với Viện Địa Lý, trường Đại học Copenhagen (IGUC) Nguồn ủng hộ dùng để sử dụng việc đào tạo cán làm việc Sở Tài nguyên Môi trường (DONRE), Sở Khoa học Công nghệ (DOST), công ty tư nhân, tổ chức phi phủ (NGO) nâng cao lực cho giảng viên trường Đại học Nông nghiệp I, Đại học Bách Khoa Hà Nội, Đại học Kiến trúc Đại học Xây dựng Hà Nội Tất hoạt động hỗ trợ đan xen lẫn thiết kế để đạt vấn đề quản lý nguồn tài nguyên bền vững cải thiện tiêu chuẩn môi trường cho người dân địa phương, đặc biệt nhóm người thiệt thòi Việt Nam nước nghèo phát triển Những nước phát triển có điều kiện tiên quan trọng có tiềm cho tăng trưởng kinh tế cải thiện điều kiện sống, miễn nguồn tài nguyên thiên nhiên nguồn nhân lực họ tận dụng cách bền vững Tuy nhiên nghèo đói suy thoái môi trường cản trở để phát triển bền vững Việt Nam Hàng loạt chiến lược sách nhằm giải vấn đề thực nước Các khung sách thực Việt Nam Tuy nhiên nhiều lĩnh vực liên quan đến quản lý quy hoạch môi trường thể nghị định Các kế hoạch hành động môi trường quốc gia chuẩn bị đưa vào thực toàn quốc Hơn định hướng chiến lược cho phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình nghị 21), văn pháp luật quan trọng hướng tới phát triển bền vững Việt Nam phủ Việt Nam phê chuẩn Các văn thúc đẩy hoạt động bảo vệ môi trường Việt Nam tất lĩnh vực Việt Nam cố gắng tăng hiệu việc quản lý môi trường, bao gồm việc phát triển hệ thống quản lý thiết thực cấp độ quốc gia địa phương Tuy nhiên, để đáp ứng việc tăng nhu cầu cho giám sát, quy hoạch quản lý tài nguyên thiên nhiên vấn đề môi trường, nước ta cần lực lượng nhân có đủ khả năng, kiến thức liên quan đến việc vấn đề Một trở ngại lớn lực cán trường đại học bị hạn chế trình đào tạo nguồn nhân lực lĩnh vực giám sát, quy hoạch quản lý môi trường, điều thực không tốt đặc biệt cấp độ đại học Sự hạn chế liên quan đến vấn đề cán trường đại học quan phủ (cả cấp thành phố, tỉnh huyện), người có trách nhiệm lĩnh vực môi trường lại bị hạn chế chuyên môn môi trường, thiếu người có trình độ Thạc sĩ Tiến sĩ Nhiều nhân viên DONRE DOST người đào tạo môi trường Vì thế, nỗ lực để giải vấn đề phát triển nguồn nhân lực mong đợi làm giảm bớt kìm hãm phát triển nước Những người hưởng lợi trước mắt mục tiêu trường đại học nhân viên họ với quan phủ lựa chọn cấp thành phố cấp tỉnh Những người cuối lợi từ việc tăng đầu sinh viên có lực từ trường đại học quốc gia Tuy nhiên, người hưởng lợi cuối cộng đồng sống khu vực nông thôn thành thị Việt Nam, người mà sống họ có quan hệ gần gũi với việc quản lý quy hoạch môi trường Quy hoạch quản lý môi trường vấn đề phức tạp chúng yêu cầu kiến thức hiểu biết thấu đáo không chức hệ sinh thái mà vô số vấn đề tồn kinh tế xã hội, khó khăn mối tương quan cần nghiên cứu cẩn thận trước đưa định Các trường đại học đóng vai trò quan trọng việc giáo dục sinh viên có kỹ cần thiết để giải vấn đề phạm vi quản lý quy hoạch tài nguyên môi trường, cung cấp kiến thức cho xã hội việc đào tạo sinh viên tốt nghiệp nâng cao khả cho quan phủ Hợp phần nâng cao lực cho nhân viên Sở quản lý quy hoạch môi trường thông qua khoá đào tạo Trong hợp phần tăng cường khả quản lý quy hoạch môi trường cho cán làm việc Sở tài nguyên môi trường (DONRE), Sở Khoa học Công nghệ (DOST), công ty tư nhân tổ chức phi phủ (NGO) Chủ đề khoá đào tạo tập trung vào vấn đề cụ thể mà người học gặp phải quản lý môi trường Những nhân viên kỹ thuật, người lãnh đạo người hoạch định mời tham dự khoá đào tạo MỤC TIÊU DỰ ÁN 2.1 Mục tiêu tổng quát Nâng cao lực kỹ quản lý quy hoạch môi trường cho cán địa phương hoạt động tập huấn chuyển giao công nghệ thiết lập mạng lưới chia sẻ thông tin trường Đại học địa phương 2.2 Mục tiêu cụ thể • Nâng cao lực HAU, HUT, HAU HUCE xây dựng mạng lưới giáo dục đa ngành đa nghề quy hoạch quản lý môi trường • Nâng cao lực cho cán thuộc Bộ Sở tài nguyên Môi trường, Bộ Sở khoa học công nghệ, công ty tư nhân, tổ chức phi phủ (NGOs) nhằm hỗ trợ tổ chức phủ phát triển phương pháp khuôn khổ hành động quy hoạch quản lý môi trường; • Cải thiện trao đổi kiến thức nước Quốc tế giáo dục môi trường liên ngành, nghiên cứu phương pháp phát triển nhằm hỗ trợ quy hoạch quản lý môi trường KẾT QUẢ MONG ĐỢI Kết dự án sản phẩm đo đếm được, kết tạo mục tiêu hoạt động dự án Do đó, kết tuơng ứng với mục tiêu cụ thể dự án Mục đích cụ thể Kết Nâng cao lực HAU, HUT, HAU 1.1 Đề cương xây dựng theo chủ đề HUCE xây dựng mạng lưới giáo dục lựa chọn đa ngành đa nghề quy hoạch quản 1.2 Cải thiện nâng cao lực cho giảng viên trường Đại học lĩnh vực quản lý quy họach môi trường Nâng cao lực cho cán thuộc Bộ Sở tài nguyên Môi trường, Bộ Sở khoa học công nghệ, công ty tư nhân, tổ chức phi phủ (NGOs) nhằm hỗ trợ tổ chức phủ phát triển phương pháp khuôn khổ hành 2.1 70 khoá tập huấn (khoảng 2100 học viên từ tỉnh, thành phố nước) tổ chức nhằm trang bị kiến thức cho cán địa phương lĩnh vực quản lý quy hoạch môi trường Cải thiện trao đổi kiến thức nước Quốc tế giáo dục môi trường liên ngành, nghiên cứu phương pháp phát triển nhằm hỗ trợ quy hoạch quản lý môi trường 3.1 Các giáo viên có có điều kiện chia sẻ kinh nghiệm quản lý công nghệ môi trường với chuyên gia nước quốc tế thông qua buổi seminar kênh truyền thông khác 2.2 Tăng cường xây dựng mạng lưới thành viên làm việc lĩnh vực quản lý môi trường từ quan/tổ chức khác Đặc biệt, mục đích giáo dục trường đại học cung cấp nguồn nhân lực cho ngành Tài nguyên Môi trường, công ty tư nhân, tổ chức phi phủ Đồng thời, kỹ sư tốt nghiệp trường tìm việc làm tổ chức TÍNH PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN 4.1 Xác định cầu thực tế khó khăn vùng dự án Như đề cập trên, đói nghèo suy thoái môi trường trở ngại cho phát triển Việt Nam, vấn đề thường liên quan đến lưu vực sông, đa dạng sinh thái, đô thị hóa, công nghiệp hóa thâm canh nông nghiệp (sử dụng mức phân bón hóa học thuốc trừ sâu, đặc biệt vùng ngoại thành) Vấn đề môi trường bao gồm suy thoái đất rừng, phá vỡ dòng chảy nước, giảm đa dạng sinh học sử dụng không hợp lý nguồn tài nguyên tăng nhanh ô nhiễm môi trường khu vực ngoại thành Những xu hướng phát triển tất yếu kinh tế xã hội bao gồm khó khăn việc đổi đa dạng hóa với nguồn lượng hạn chế, thiếu công ăn việc làm gia tăng cạnh tranh sử dụng tài nguyên cách ly hộ gia đình nghèo Việt Nam tăng cường ảnh hưởng mang tính chất thể chế đến tới quản lý môi trường, bao gồm phát triển hệ thống quản lý chức cấp quốc gia khu vực Trong năm gần đây, Việt Nam kết đáng kể phân quyền từ cấp tỉnh, huyện, thôn phòng ban trục thuộc tỉnh thuộc ngành dọc, quan đơn vị quan trọng trình quản lý Khung giáo dục môi trường bậc cao thực tốt Việt Nam, Việt Nam có số trường đại học phép đào tạo môi trường trình độ cử nhân, thạc sỹ tiến sỹ Một số trình độ đào tạo có liên quan đến lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp môi trường đô thị, thiếu chuyên môn sâu vấn đề nghiên cứu giáo dục môi trường đa ngành 4.2 Các nhóm hưởng lợi trực tiếp gián tiếp Trình độ người có trách nhiệm giảng dạy nghiên cứu lĩnh vực môi trường cải thiện thông qua thực dự án Các cán trường đại học có lợi từ việc cải thiện kỹ giảng dạy trao đổi kiến thức quản lý quy hoạch môi trường Các Sở ban ngành hưởng nhiều lợi ích từ dự án, bên cạnh đó, đồng thời tỉnh lựa chọn hưởng lợi ích từ dự án thông qua phương pháp khoá học cụ thể quản lý quy hoạch môi trường Đối tượng hưởng lợi cuối từ dự án khu vực nông thôn thành thị Việt Nam, người mà sống họ liên quan chặt chẽ phụ thuộc việc quản lý quy hoạch môi trường Trong khuôn khổ dự án này, người hưởng lợi gián tiếp mức cao 4.3 Lý lựa chọn nhóm mục tiêu Ở Việt nam, lực số cán nghiên cứu giảng dạy môi trường trường đại học bị hạn chế số yếu tố Cán giảng dạy thiếu kinh nghiệm thực tế, thiếu kỹ phân tích thu thập số liệu nhiều lĩnh vực, mối liên kết nhà quy hoạch cán nghiên cứu trường đại học yếu Đặc biệt, trường Đại học Nông nghiệp I có tảng vững kinh nghiệm giáo dục môi trường, nhiên nhiều kinh nghiệm số lĩnh vực khác quan trắc môi trường, ứng dụng hệ thống thông tin địa lý kỹ thuật môi trường Cácc nhà trường có nhiều kinh nghiệm số lĩnh vực nông, lâm nghiệp, hạn chế lực thiếu giảng viên có trình độ lĩnh vực quản lý kỹ thuật môi trường tổng hợp Thêm vào đó, yếu tố cần thiết cho việc thiết lập mạng lưới quản lý qui hoạch lại dựa lực trường đại học nói Mỗi trường mạnh riêng lĩnh vực môi trường, trường chia sẻ kinh nghiệm, tài liệu, giáo trình để gặt hái nhiều lợi ích Ví dụ, khoa Công nghệ môi trường đại học Xây Dựng mạnh lĩnh vực xây dựng cấp thoát nước, quản lý công nghệ môi trường, hệ thống kỹ thuật môi trường nhà Như vậy, giảng viên trường mời đến trường khác Cũng tương tự vậy, giảng viên trường đại học Nông nghiệp I mời để giảng dạy vấn đề môi trường nông nghiệp, việc sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ v.v Hơn nữa, số cán Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Khoa học Công nghệ kiến thức chuyên môn lĩnh vực Môi trường, họ cần tập huấn số chủ đề liên quan đến đến quy hoạch quản lý môi trường 4.4 Tính phù hợp dự án với nhóm mục tiêu Xác định hạn chế điểm yếu trình thực nghiên cứu giáo dục môi trường đa ngành trường đại học, nỗ lực nhằm tăng cường kỹ năng, đặc biệt giảng viên với dường có mối quan hệ chặt chẽ Phát triển củng cố môn học khoá học việc giám sát, quy hoạch quản lý môi trường, phát triển phương pháp liệu, thiết lập mạng lưới quốc gia để trao đổi thông tin môi trường kiến thức chuyên môn dường đặc biệt liên quan đến việc nâng cao lực cán trường đại học quan ban ngành Điều phù hợp với môn nhằm nâng cao giáo dục đại học thông qua chương trình giảng dạy kết hợp • • • Công trình cảng sông ngòi Kỹ sư tin học phần mềm Công trình thuỷ lực thuỷ điện Khoa Công Nghệ Môi trường (FEE) có nhiều kinh nghiệm đào tạo với Bộ môn chịu trách nhiệm giảng dạy, nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ lĩnh vực môi trường Chức giáo dục FEE bao gồm: • Đại học: Công trình xây dựng cung cấp nước vệ sinh, quản lý công nghệ môi trường, hệ thống công nghệ môi trường nhà • Sau đại học: Cao học nghiên cứu sinh công nghệ môi trường, cung cấp nước vệ sinh Khoa Công nghệ Môi trường có 34 thành viên, đó: • giáo sư • 12 phó giáo sư • tiến sỹ khoa học • 18 tiến sỹ Trung tâm Kỹ thuật Môi trường Khu công nghiệp Đô thị (CEETIA) thành lập từ ngày 12/06/1989 Bộ Giáo dục Đạo tạo theo định số 668/QĐ Giấy phép hoạt động công nghệ khoa học số 038, ký ngày 25/03/1993 Khoa học Công nghệ Môi trường Trạm quan trắc môi trường vùng phía Bắc Việt Nam thuộc CEETIA có chức quan trắc môi trường cho khu công nghiệp đô thị phía Bắc Việt Nam từ Thành phố Huế tới khu vực ranh giới Việt Nam Trung Quốc Lĩnh vực hoạt động khoa học công nghệ CEETIA bao gồm: • Kiểm soát ô nhiễm không khí, tiếng ồn, môi trường nước nước thải, chất thải rắn; • Đánh giá tác động môi trường (EIA); • Quan trắc môi trường; • Thông điều hoà khí; • Cung ứng, vệ sinh tiêu nước, xử lý nước nước thải cho khu công nghiệp, nông thôn đô thị Trung tâm Kỹ thuật Môi trường khu công nghiệp đô thị, khoa Kỹ thuật môi trường Trường Đại học Xây dựng Hà nội số viện trường đại học khác đào tạo kỹ sư, thạc sỹ, tiến sỹ kỹ thuật môi trường khoá đào tạo ngắn hạn quan trắc môi trường Gồm 40 cán giảng dậy, có Giáo sư, 15 phó Giáo sư, tiến sỹ khoa học, 19 Tiến sỹ, 10 Thạc sỹ, 22 kỹ sư phụ trách kỹ thuật kỹ thuật môi trường Hàng năm có 300 sinh viên học khoa Kỹ thuật Môi trường làm thí nghiệm thực tập Trung tâm Trong giai đoạn 1990 đến 2006, trung tâm đào tạo 71 Thạc sỹ, 12 Tiến sỹ kỹ thuật môi trường Từ năm 1995 đến 2006, 35 khoá đào tạo ngắn hạn quan trắc môi trường công nghiệp đô thị tổ chức sở Tài nguyên Môi trường tỉnh thành khoá đào tạo ngắn hạn dự án quản lý ô nhiễm (dự án SEMA, kết hợp tham gia với Bộ Tài nguyên Môi trường) thực thời gian từ năm 1996 – 1999, khoảng 70 khoá đào tạo ngắn hạn công nghệ sử lý nước thải rác thải, thiết kế công 12 trình xây dựng nước, quản lý công trình xây dựng nước, hệ thống nước thải rác thải hữu cơ, vệ sinh cung cấp nước nông thôn, quản lý môi trường, quan trắc môi trường, đánh giá tác động môi trường, hoá môi trường, v.v tổ chức cho đối tượng khác từ quan, sở ban ngành giai đoạn 1995 đến 2006 Về vấn đề kỹ thuật môi trường, trung tâm có quan hệ hợp tác quốc tế với: JICA, Urban Wing, Neo Nishihara, Nippon Koei, PCI, EBARA, TSK, (Nhật); ESSA (Canada), SDC, EAWAG/SANDEC, COLENCO (Thuỵ Sỹ), Hach, EDI (Hoa Kỳ), Consul Global, CMPF&F (Úc), Sergher (Bỉ), Schmidt, RITZ (Đức), Flygt-ITT, VA-Project (Sweden), DETT, Carl Bro, Cowi (Đan Mạch); Solid & Water, Plancenter (Phần Lan), GEMS, WB/UNDP chương trình nước vệ sinh môi trường EU-Asia link, University Leeds (UK), AIT, Đại học Mahidol, Viện nghiên cứu Chulaborn (Thái Lan), University Linkoping (Thuỵ Điển), Đại học Chinan (Đài Loan), EAWAG (Thuỵ Sỹ), NUS (Singapore), University Kumamoto, University Tokyo, University Kyoto, Đại học Osaka, GEC (Nhật), Đại học Colorado (Hoa Kỳ), Đại học Hamburg-Harburg (Đức) etc TỔ CHỨC THỰC HIỆN DỰ ÁN Trước tiên, văn phòng dự án BUCECAM thiết lập Trường Đại học Nông nghiệp I để điều phối hoạt động dự án HAU cung cấp phòng dự án, điện, nước lương cho giám đốc điều hành dự án DANIDA hỗ trợ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng nội thất, lương bảo hiểm cho cán dự án Mỗi trường (HAU, HUT, HUCE HAU) cử liên lạc viên tham gia ban điều hành dự án Sơ đồ tổ chức quản lý dự án trình bày hình 6.1 Dự án thuê điều phối viên, trợ lý kế toán Chức năng, quyền hạn nghĩa vụ cán dự án xác định dự án bắt đầu khởi động Giám đốc dự án thành viên Ban Giám Hiệu trường Đại học Nông nghiệp I Giám đốc trung tâm CARES Nhằm nâng cao lực quy hoạch quản lý môi trường, hỗ trợ cán địa phương, lớp tập huấn ngắn hạn thực Dự án nâng cao lực quy hoạch quản lý môi trường cho cán địa phương công tác Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Khoa học công nghệ, công ty tư nhân tổ chức phi phủ Đánh giá nhu cầu học viên thực trước tổ chức lớp tập huấn Chủ đề nội dung lớp tập huấn dựa nhu cầu cán địa phương vấn đề môi trường diễn địa phương Cán kỹ thuật, lãnh đạo nhà hoạch định sách mời tham dự lớp tập huấn Theo kinh nghiệm chúng tôi, lớp tập huấn ngắn hạn tổ chức trường thành viên (ví dụ: HAU, HUT, HUCE HAU) tỉnh lựa chọn Ưu điểm tổ chức lớp tập huấn địa phương bao gồm: (i) Các vấn đề môi trường đưa thảo luận trực tiếp địa phương quan điểm lý thuyết bám sát thực tế; (ii) Học viên có nhiều hội tham dự tập huấn, đặc biệt lãnh đạo quản lý phòng môi trường (nhân tố thuận tiện) kết nâng cao lực cho địa phương nhanh hơn; (iii) Nâng cao tính thực tiễn đào tạo dựa nhu cầu cấp thiết địa phương; (iv) giảm chi phí đào tạo Bên cạnh đó, tập huấn trường Đại học có số ưu điểm: (i) trang thiết bị giảng dạy tối tân (phòng thí nghiệm, thư viện); (ii) Sẽ có nhiều giáo viên có kinh nghiệm tham gia truyền đạt kinh nghiệm lớp tập huấn Tuy nhiên, đào tạo trường đòi hỏi chi phí cao 13 CARES/HAU: Tổ chức/quản lý dự án ĐH Bách Khoa (HUT) ĐH Xây Dựng (HUCE) ĐH Nông nghiệp (HAU) ĐH Kiến Trúc (HAU) Đánh giá nhu cầu dựa ý kiến cán địa phương (DONRE & DOST & trường Đại học) Các khoá tập huấn phổ thông Các khoá tập huấn HUT : Sản xuất Quản lý chất thải độc hại Quản lý công nghệ môi trường cho khu công nghiệp đô thị Các khoá tập huấn HUCE: Kiểm soát ô nhiễm không khí & nước thải Quan trắc môi trường Các khoá tập huấn HAU: GIS/phân tích không gian Nông nghiệp ngoại thành & Kiểm soát ô nhiễm, IPM Các khoá tập huấn HAU: Quy hoạch đô thị phục vụ công tác quản lý môi trường Đánh giá nhu cầu, cập nhật điều chỉnh HUT: Các khoá Tập huấn/4 năm HUCE: Các khoá Tập huấn/4 năm HAU: Các khoá Tập huấn/4 năm HAU: Các khoá Tập huấn/4 năm Ấn phẩm giảng Hình 6.1 Sơ đồ cấu trúc quản lý hoạt động dự án Chúng dự kiến tổ chức khoá học liên hoàn mang tính kết nối (khoá tập huấn 1, 2,3, ) nhằm nâng cao lực kỹ cán địa phương thông qua lớp tập huấn (Hình 6.2) Để xây dựng lớp tập huấn, nội dung đào tạo thiết kế dựa nhu cầu cán địa phương, kỹ để họ áp dụng trực tiếp 14 vào công việc hàng ngày Đặc biệt chương trình đào tạo không áp dụng hình thức đào tạo cách máy móc Tất lớp tập huấn tổ chức 01 chuyến thực địa thăm quan mô hình quản lý, công nghệ xử lý môi trường HAU HUT HUCE HAU CQ Khác DONRE Giáo viên DOST CQ Khác Học viên Khoá tập huấn (Tại trường ĐH) Sản phẩm - Các cán cập nhật kỹ - Tài liệu tập huấn Học viên áp dụng vào công việc Đánh giá tiếp thu ý kiến phản hồi Khoá tập huấn (Tại trường ĐH/các tỉnh) Đánh giá tiếp thu ý kiến phản hồi Khoá tập huấn (Tại trường ĐH/các tỉnh) Đánh giá tiếp thu ý kiến phản hồi Khoá tập huấn (Tại trường ĐH/các tỉnh) Tổng kết, đánh giá tư liệu hoá Hình 6.2 Sơ đồ tổ chức lớp tập huấn NỘI DUNG TẬP HUẤN 7.1 Lớp phổ thông Các khoá học phổ thông giảng dạy giáo viên giàu kinh nghiệm từ trường Đại học nhằm mục đích giới thiệu nguyên lý công nghệ quản lý môi trường quản lý quy hoạch đô thị nông thôn, kinh tế môi trường, quan trắc môi 15 trường tiêu chuẩn môi trường cho nhà quản lý Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Khoa học Công nghệ, công ty tư nhân tổ chức phi phủ, người có điều kiện tham dự khoá học dài Những kiến thức từ lớp tập huấn có ý nghĩa trình định lĩnh vực quy hoạch quản lý môi trường địa phương Lớp chuyên ngành 7.2 Mỗi trường thực lớp tập huấn liên hoàn dựa đánh giá nhu cầu số lượng học viên đăng ký tham dự khoá học khoảng 30-35 người Hai khoá học chuyên ngành tổ chức học kỳ I học kỳ II trường Đại học, khoá thứ tổ chức vào dịp hè Đồng thời, trường tổ chức lớp tập huấn tỉnh thành khác suốt trình thực dự án 7.2.1 Danh mục lớp tập huấn thực trường ĐH Bách Khoa • • Sản xuất (3 ngày) Phân tích chất lượng môi trường (nước cấp, nước thải, không khí, khí thải đất) (1.5 tuần) • Quan trắc môi trường công nghiệp (1 tuần) • Tư vấn công nghệ xử lý chất thải, bụi khí thải (1 tuần) • Xây dựng hệ thống xử lý chất thải công nghiệp lên hoàn (1.5 tuần) • Kiểm soát ô nhiễm tiếng ồn ô nhiễm không khí (1 tuần) • Quản lý chất thải nguy hại (1 tuần) 7.2.2 Danh mục lớp tập huấn thực trường ĐH Kiến Trúc • Lý thuyết thực tiễn quy hoạch đô thị (1 tuần) • Quy trình phương pháp quy hoạch quản lý đô thị (1 tuần) • • 7.2.3 • Quy hoạch quản lý môi trường đô thị có tham gia cộng đồng (1 tuần) Đổi phương pháp quản lý quy hoạch môi trường đô thị (1 tuần) Danh mục lớp tập huấn thực trường ĐH Nông nghiệp Đánh giá tác động môi trường (EIA) dự án phát triển kinh tế xã hội (1 tuần) • IPM ứng dụng cho nông nghiệp bền vững (1 tuần) • Ứng dụng GIS/RS quan trắc đánh giá môi trường (2 tuần) • Quản lý Nông nghiệp ngoại thành theo hướng bảo vệ môi trường • 7.2.4 Kết hợp Quy hoạch sử dụng đất quản lý môi trường khu vực nông thôn Danh mục lớp tập huấn thực trường ĐH Xây dựng • Kiểm soát ô nhiễm nước (2 tuần) • Kiểm soát ô nhiễm tiếng ồn ô nhiễm không khí (2 tuần) • Quan trắc Môi trường (2 tuần) 16 • Cung cấp nước vệ sinh cho vùng nông thôn (1.5 tuần) • Kỹ thuật xử lý chất thải công nghiệp đô thị (2 tuần) • Quản lý chất thải rắn (1 tuần) • Phân cấp hệ thống xử lý giá thành thấp (1.5 tuần) • Đánh giá tác động môi trường chiến lược (1 tuần) • Quản lý tổng hợp tài nguyên nước (1 tuần) • 1.1 1.1.1 1.1.2 1.2 1.2.1 1.2.2 2.1 2.1.1 2.1.2 2.1.3 2.1.4 2.1.5 2.1.6 2.1.7 2.2 2.1.1 2.1.2 2.1.3 3.1 3.1.1 Công nghệ hợp lý loại bỏ thạch tín, măngan, sắt amôni nước ngầm (1 tuần) CÁC HOẠT ĐỘNG DỰ KIẾN Kết Hoạt động Xây dựng đề cương giảng theo chủ đề lựa chọn Tham khảo giảng quy hoạch quản lý môi trường Xây dựng đề cương giảng theo chủ đề Năng lực giảng viên trường Đại học cải thiện không ngừng Chia sẻ đề cương giảng với giáo viên từ trường đại học khác Chia sẻ với giáo viên lĩnh vực chuyên môn 70 lớp tập huấn (2.100 lượt học viên từ tỉnh) tổ chức nhằm nâng cao kiến thức cho cán địa phương quản lý quy hoạch môi trường Nghiên cứu phát triển nội dung & khuôn khổ đào tạo, xác định mảng kiến thức cần cập nhật bổ sung Đánh giá nhu cầu đào tạo số phòng ban lựa chọn Chuẩn bị khoá tập huấn Lập kế hoạch tập huấn Tập huấn cho cán địa phương Đánh giá lớp tập huấn Điều chỉnh Tăng cường xây dựng mạng lưới thành viên làm việc lĩnh vực quản lý môi trường từ quan/tổ chức khác Đặc biệt, mục đích giáo dục trường đại học cung cấp nguồn nhân lực cho ngành Tài nguyên Môi trường, công ty tư nhân, tổ chức phi phủ Đồng thời, kỹ sư tốt nghiệp trường tìm việc làm quan, tổ chức Liên hệ thường xuyên với sở, công ty tư nhân tổ chức phi phủ để xây dựng chiến lược đào tạo trường Đại học Gửi sinh viên thực tập giáo trình/đề tài thực tập tốt nghiệp thực tập địa phương Làm việc trực tiếp với phòng ban địa phương để xác định trực tiếp vấn đề chia sẻ kinh nghiệm chuyển giao khoa học kỹ thuật cho cấp huyện cấp xã nhằm giải vấn đề liên quan đến quản lý môi trường Các giáo viên có có điều kiện chia sẻ kinh nghiệm quản lý công nghệ môi trường với chuyên gia nước quốc tế thông qua buổi seminar kênh truyền thông khác Tổ chức seminar lần năm để chia sẻ kinh nghiệm vấn đề liên quan KẾ HOẠCH THỰC HIỆN DỰ ÁN Hoạt động dự án T9 T10 T11 T12 T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 17 Soạn giảng lên kế hoạch tập huấn Đánh giá nhu cầu đăng ký học viên Tập huấn (Phối hợp trường & Từng trường) Đánh giá & điều chỉnh cập nhật Báo cáo tiến độ, tài & seminar Các hoạt động dự án lặp lại theo chu kỳ tháng suốt năm dự án 10 NGUỒN HỖ TRỢ VÀ NGÂN SÁCH 10.1 Nguồn hỗ trợ DANIDA hỗ trợ ngân sách cho lớp tập huấn cán địa phương từ tỉnh Các giáo viên điều động từ trường thành viên tham gia trực tiếp vào tiến trình lập kế hoạch, thảo luận nội dung tập huấn đào tạo cán địa phương 10.2 Ngân sách Tổng ngân sách hỗ trợ DANIDA cho hoạt động dự án 4.134.837 DKK vòng năm Phần lớn ngân sách phân bổ cho lớp tập huấn cán địa phương từ tỉnh thành Việt Nam Phân bổ ngân sách tóm tắt theo bảng sau: Bảng 10.1 Dự kiến chi phí cho khoá tập huấn nâng cao lực kỹ quản lý quy hoạch môi trường Việt Nam (DDK) STT Mô tả Trường ĐH Nông nghiệp I Năm thứ trường Năm thứ 2,3,4 trường Thăm quan mô hình Các tỉnh phía Bắc Các tỉnh miền Trung Các tỉnh miền Nam Ấn phẩm tập huấn Chi phí phát sinh Tổng phụ Trường ĐH Bách Khoa Năm thứ trường Năm thứ 2,3,4 trường Thăm quan mô hình Các tỉnh phía Bắc Đơn vị Số lượng Đơn giá Tổng Lớp tập huấn Lớp tập huấn Lớp tập huấn Lớp tập huấn Lớp tập huấn Lớp tập huấn Ấn phẩm Lặt vặt 10 2 53.685 50.778 3.380 36.866 38.066 43.445 10.818 23.704 161.055 355.443 33.800 73,732 76.133 86.890 43.272 23.704 854.028 Lớp tập huấn Lớp tập huấn Lớp tập huấn Lớp tập huấn 12 53.685 50.778 3.380 36.866 161.055 456.998 40.560 73.732 18 STT Mô tả Đơn vị Các tỉnh miền Trung Lớp tập huấn Các tỉnh miền Nam Lớp tập huấn Ấn phẩm tập huấn Ấn phẩm Chi phí phát sinh Lặt vặt Tổng phụ Trường ĐH Xây Dựng Năm thứ trường Lớp tập huấn Năm thứ 2,3,4 trường Lớp tập huấn Thăm quan mô hình Lớp tập huấn Các tỉnh phía Bắc Lớp tập huấn Các tỉnh miền Trung Lớp tập huấn Các tỉnh miền Nam Lớp tập huấn Ấn phẩm tập huấn Ấn phẩm Chi phí phát sinh Lặt vặt Tổng phụ Trường ĐH Kiến Trúc Năm thứ trường Lớp tập huấn Năm thứ 2,3,4 trường Lớp tập huấn Thăm quan mô hình Lớp tập huấn Các tỉnh phía Bắc Lớp tập huấn Các tỉnh miền Trung Lớp tập huấn Các tỉnh miền Nam Lớp tập huấn Ấn phẩm tập huấn Ấn phẩm Chi phí phát sinh Lặt vặt Tổng phụ Quản lý phí Họp ban điều hành dự án lần Seminar lần Báo cáo tiến độ (6 tháng) Báo cáo Văn phòng (Internet, phí liên lạc, v.v) Tháng Quản lý phí Tháng Kiểm toán Năm Tổng phụ Tổng Số lượng 2 Đơn giá 38.066 43.445 10.818 23.704 Tổng 76.133 86.890 54.090 23.704 973.161 12 2 53.685 50.778 3.380 36.866 38.066 43.445 10.818 23.704 161.055 456.998 40.560 73.732 76.133 86.890 54.090 23.704 973.161 12 2 53.685 50.778 3.380 36.866 38.066 43.445 10.818 23.704 161.055 456.998 40.560 73.732 76.133 86.890 32.454 23.704 951.525 4 32 2.705 27.045 2.705 10.818 108.181 86.545 48 48 16 811 1.082 5.409 38.945 51.927 86.545 382.961 4.134.837 Ghi chú: Chi phí cụ thể cho khoá tập huấn năm 1, 2, 3, trình bày phần phụ lục A 11 QUẢN LÝ NGÂN SÁCH Ngân sách chuyển đến tài khoản Trung tâm CARES/HAU Kế toán trường ĐHNNI quản lý trình giải ngân dự án theo quy định tài Bộ Giáo dục Đào tạo Ngân sách chuyển đến đơn vị thành viên thông qua hợp đồng công việc Cơ quan kiểm toán thực theo định kỳ ngẫu nhiên 19 12 DANH SÁCH LIÊN LẠC Trường Đại học Bách Khoa PGS.TS Nguyễn Ngọc Lân, Phó Viện Trưởng Viện Công Nghệ Khoa học môi trường (INEST) Tầng 3, Nhà C-10, Đại học Bách Khoa Số 1, đường Đại Cổ Việt Tel 844-8 681 686-7 Fax 844- 693 551 Mobile 84-903225372 Nglan-inest@mail.hut.edu.vn Trường Đại học Kiến Trúc Th.S KTS Phùng Anh Tiến, Phó Trưởng Khoa Khoa Quản Lý Đô Thị Trường Đại học Kiến Trúc Cây số 10, đường Nguyễn Trãi, quận Thanh Xuân, Hà Nội Tel: 844-854 2973; Fax +844-854 1616 Mobile 0913218536 Email: phunganhtien@walla.com Trường Đại học Nông nghiệp I TS Nguyễn Thanh Lâm, Giám đốc điều hành CARES Trưởng Bộ môn Công nghệ Môi trường Trung tâm Sinh Thái Nông nghiệp (CARES) Trường Đại học Nông nghiệp I Trâu Quỳ, Gia Lâm, Hà Nội Tel: (84-4)-8765607 Fax: (84-4)-8766642 Email: lamnt@cares.org.vn Trường Đại học Xây dựng PGS.TS Trần Đức Hạ, Phó giám đốc CEETIA/PGS.TS Nguyễn Việt Anh Trung tâm công nghệ môi trường đô thị khu công nghiệp (CEETIA) Trường Đại học Xây dựng 55 Đường Giải Phóng, Hà Nội, Việt Nam Tel 84-4-869.7010, 84-4-8693405 Fax: 84-4-869.37.14, 20 Email: tranducha53@yahoo.com vietanhctn@yahoo.com ctndhxd@yahoo.com 21 Phụ lục A: Chi tiết ngân sách Bảng A.1 Dự trù kinh phí cho lớp tập huấn nâng cao lực kỹ quy hoạch quản lý môi trường Việt Nam Hà Nội (10 ngày bao gồm lại, 30 học viên) Ghi chú: Dự trù chi phí cho lớp tập huấn năm Tỷ giá: DDK = 2.958 đồng, Đơn vị: đồng STT Khoản mục Dành cho giáo viên Biên soạn tài liệu tập huấn Tiền đứng lớp Dành cho học viên Hỗ trợ lại (khứ hồi) Hỗ trợ tiền (30 người x tối) Hỗ trợ tiền ăn (30 học viên x 10 ngày) Giải lao (30 học viên x 10 ngày) Công tác phí (30 persons x 10days) Tài liệu tập huấn Vật liệu, hoá chất thí nghiệm Đơn vị Số lượng Đơn vị (đ) Tổng Ngày Ngày 20 10 960.000 960.000 19.200.000 9.600.000 Người Ngày/Đê m 30 400.000 12.000.000 270 150.000 40.500.000 Ngày 300 90.000 27.000.000 Ngày 300 20.000 6.000.000 Ngày 300 Bộ Bộ 30 30 10 Văn phòng phẩm 11 Thuê lớp học Lặt vặt Ngày 10 12 Liên lạc phí Lặt vặt 13 Chi phí khác Tổng (đồng) Tổng (DKK) Lặt vặt 50.000 15.000.000 50.000 500.000 1.000.00 500.000 1.000.00 6.000.00 1.500.000 15.000.000 1.000.000 5.000.000 1.000.000 6.000.000 158.800.000 53.685 22 Bảng A.2 Dự trù kinh phí cho lớp tập huấn nâng cao lực kỹ quy hoạch quản lý môi trường Việt Nam Hà Nội (10 ngày bao gồm lại, 30 học viên) Ghi chú: Dự trù chi phí cho lớp tập huấn năm thứ 2, 3, Tỷ giá: DDK = 2.958 đồng, Đơn vị: đồng STT Khoản mục Dành cho giáo viên Biên soạn tài liệu tập huấn Tiền đứng lớp Dành cho học viên Hỗ trợ lại (khứ hồi) Đơn vị Số lượng Đơn vị (đ) Ngày Ngày 10 10 960.000 960.000 9.600.000 9.600.000 Người Ngày/Đê m 30 400.000 12.000.000 270 150.000 40.500.000 Ngày 300 90.000 27.000.000 Ngày 300 20.000 6.000.000 Ngày Bộ Bộ 300 30 30 50.000 50.000 500.000 1.000.00 500.000 1.000.00 7.000.00 15.000.000 1.500.000 15.000.000 Hỗ trợ tiền (30 người x tối) Hỗ trợ tiền ăn (30 học viên x 10 ngày) Giải lao (30 học viên x 10 ngày) Công tác phí (30 persons x 10days) Tài liệu tập huấn Vật liệu, hoá chất thí nghiệm 10 11 Văn phòng phẩm Thuê lớp học Lặt vặt Ngày 10 12 Liên lạc phí Lặt vặt 13 Chi phí khác Tổng (đồng) Tổng (DKK) Lặt vặt Tổng 1.000.000 5.000.000 1.000.000 7.000.000 150.200.000 50.778 23 Bảng A.3 Dự trù kinh phí cho lớp tập huấn nâng cao lực kỹ quy hoạch quản lý môi trường Việt Nam Các tỉnh phía Bắc (10 ngày không tính thời gian lại, 30 học viên) Tỷ giá: DDK = 2.958 đồng, Đơn vị: đồng STT Khoản mục Đơn vị Số lượng Dành cho giáo viên Ngày Chuẩn bị giảng 10 Giờ Giảng 100 Người Hỗ trợ lại Ngày/đêm Thuê khách sạn 11 Ngày Hỗ trợ tiền ăn 11 Dành cho học viên Hỗ trợ tiền (30 học viên x 10 Ngày/đêm ngày) 270 Hỗ trợ tiền ăn (30 học viên x 10 Ngày ngày) 300 Cà phê, chè, nước giải lao Ngày (30 học viên x 10 ngày) 300 Bộ Tài liệu tập huấn 30 Lặt vặt 10 Văn phòng phẩm Ngày 11 Thuê phòng học 10 Lặt vặt 12 Liên lạc phí Lặt vặt 13 Chi phí khác Tổng (đồng) Tổng (DKK) Đơn vị (đ) Tổng 960.000 150.000 2.000.000 300.000 150.000 9.600.000 15.000.000 4.000.000 3.300.000 1.650.000 100.000 27.000.000 90.000 27.000.000 20.000 50.000 1.000.000 500.000 1.000.000 7.000.000 6.000.000 1.500.000 1.000.000 5.000.000 1.000.000 7.000.000 109.050.000 36.866 24 Bảng A.4 Dự trù kinh phí cho lớp tập huấn nâng cao lực kỹ quy hoạch quản lý môi trường Việt Nam Các tỉnh miền Trung (10 ngày không tính thời gian lại, 30 học viên) Ghi chú: dự trù kinh phí năm 2, 3, Tỷ giá: DDK = 2.958 đồng, Đơn vị: đồng STT Khoản mục Dành cho giáo viên For trainers Chuẩn bị giảng Giảng Hỗ trợ lại Thuê khách sạn Hỗ trợ tiền ăn Dành cho học viên 10 11 12 13 Đơn vị Số lượng Đơn vị (đ) Tổng Ngày Giờ Người Ngày/đêm Ngày 10 100 9 960.000 150.000 2.500.000 350.000 150.000 9.600.000 15.000.000 5.000.000 3.150.000 1.350.000 Hỗ trợ tiền (30 học viên x Ngày/đêm 10 ngày) 270 100.000 27.000.000 300 100.000 30.000.000 300 30 10 1 20.000 50.000 1.000.000 500.000 1.000.000 7.000.000 6.000.000 1.500.000 1.000.000 5.000.000 1.000.000 7.000.000 112.600.000 38.066 Hỗ trợ tiền ăn (30 học viên x 10 ngày) Cà phê, chè, nước giải lao (30 học viên x 10 ngày) Tài liệu tập huấn Văn phòng phẩm Thuê phòng học Liên lạc phí Chi phí khác Tổng (đồng) Tổng (DKK) Ngày Ngày Bộ Lặt vặt Ngày Lặt vặt Lặt vặt 25 Bảng A.5 Dự trù kinh phí cho lớp tập huấn nâng cao lực kỹ quy hoạch quản lý môi trường Việt Nam Các tỉnh phía Nam (10 ngày không tính thời gian lại, 30 học viên) Ghi chú: dự trù kinh phí năm 2, 3, Tỷ giá: DDK = 2.958 đồng, Đơn vị: đồng STT Khoản mục Đơn vị Số lượng Đơn vị (đ) Dành cho giáo viên Ngày Chuẩn bị giảng 10 960.000 Giờ Giảng 10 1.600.000 Người Hỗ trợ lại 4.000.000 Ngày/đêm Thuê khách sạn 400.000 Ngày Hỗ trợ tiền ăn 90.000 Dành cho học viên Hỗ trợ tiền (30 học viên x 10 Ngày/đêm ngày) 270 100.000 Hỗ trợ tiền ăn (30 học viên x 10 Ngày ngày) 300 100.000 Cà phê, chè, nước giải lao Ngày (30 học viên x 10 ngày) 300 20.000 Bộ Tài liệu tập huấn 30 50.000 Lặt vặt 10 Văn phòng phẩm 1.000.000 Ngày 11 Thuê phòng học 10 500.000 Lặt vặt 12 Liên lạc phí 1.000.000 Lặt vặt 13 Chi phí khác 7.000.000 Tổng (đồng) Tổng (DKK) Tổng 9.600.000 16.000.000 20.000.000 3.600.000 810.000 27.000.000 30.000.000 6.000.000 1.500.000 1.000.000 5.000.000 1.000.000 7.000.000 128.510.000 43.445 26