1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chương III

14 179 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 124 KB

Nội dung

Ch ơng III : Axit deôxyribô nuclêic và gen Tiết 15: Axit deôxyribô nuclêic (AND) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : - HS phân tích đợc thành phần hóa học của AND Đặc biệt là tính đa dạng và đặc thù của nó - Mô tả đợc cấu trúc trung gian của AND theo mô hình của S. Oat xơn và F.Crick Kỹ năng: - Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình - Rèn luyện kỹ năng hoạt động nhóm II. Đồ dùng dạy học : - Tranh mô hình cấu trúc phân tử AND - Hộp mô hình AND phẳng - Mô hình phân tử AND III. Hoạt động dạy và học : 1. Bài cũ : Kết hợp với bài mới 2. Bài mới : *Mở bài : AND không chỉ là thành phần quan trọng của NST mà còn liên quan đến bản chất hóa học của gen.Vì vậy nó là vật chất của hiện tợng di truyền ở cấp độ phân tử Hoạt động 1: Cấu tạo hóa học của AND *Mục tiêu: Giải thích đợc And có cấu tạo đa dạng và đặc thù Hoạt động dạy - Cho HS đọc thông tin SGK + Em hãy nêu thành phần hóa học cảu AND? Hoạt động học - HS đọc thông tin nêu đợc gồm các nguyên tố C, H ,O , N , P - Đơn phân là nucleotít - Đọc lại thông tin và quan sát , phân tích hình 15 => thảo luận + Vì sao AND có tính đặc thù và đa dạng - Các nhóm hoàn thiện thống nhất câu trả lời + Tính đặc thù là do số lợng trình tự thành phần của nucleotít - GV hoàn thiẹn kiến thức và nhấn mạnh cấu trúc theo nguyên tắc đa phân với 4 loại đơn phân khác nhau là yếu tố tạo nên tính đa dnạg và đặc thù của AND + Cách sắp xếp khác nhau của 4 loại nuclêotít tạo nên tính đa dạng - Đại diện nhóm phát triển nhóm khác bổ sung *Kết luận : ( cho HS ghi ) - Phân tử AND đợc cấu tạo từ các nguyên tố C, H , O ,N , P - AND là đại phân tử cấu tọa theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là các loại nuclêotít (Gồm 4 loại A, T , G , X ) - Phân tử AND có cấu tạo đa dạng và đặc thù do số lọng và trình tự sắp xếp các loại nuclêotit - Tính đa dạng và đặc thù của AND là cơ sở phân tử cho tinh đa dạng và đặc thù cho các loại sinh vật Hoạt động 2: Cấu trúc không gian của phân tử AND *Mục tiêu : - Mô tả đợc cấu trúc không gian cảu AND - Hiểu đợc nguyên tắc bổ sung và hệ quả của nó - Cho HS đọc thông tin quan sát hình 15 và mô hình phân tử của AND=> mô tả cấu trúc không gian của phân tử AND ? - HS quan sát hình đọc thông tin => Ghi nhớ kiến thức - 1 HS lên trình bày trên tranh (hoặc mô hình ) lớp theo dỏi bổ sung -Từ mô hình AND => GV yêu cầu học sinh thảo luận : + Các nucleotít nào liên kết với nhau từng cặp ? - HS nêu đợc các sặp liên kêt A _ T , G _ X - GV cho trình tự một mạch đơn => Yêu cầu HS xác định trình tự củ các nuclêotít còn lại - HS vận dụng nguyên tắc bổ sung => Ghép các nuclêotít ở mạch 2 - Nêu hệ quả cảu nguyên tắc bổ sung - HS sử dụng t liệu SGK để trả lời - GV nhấn mạnh : Tỷ số A+T trong các phân tử AND G+X thì khác nhau và đặc thù cho loài *Kết luận : (cho HS ghi ) - Phân tử AND là chuổi xoắn kép gồm 2 mạch đơn xoắn đều đặn quanh 1 trục theo chiều từ trái snag phải - Mỗi vòng xoắn có đờng kính 20 chiều cao 34 gồm 10 cặp nucleotít - Hệ quả của nguyên tắc bổ sung : + Do tính chất bổ sung của mạch ,nên khi biết trình tự đơn phân cảu một mạch thì biết trình tự đơn phân của mạch còn lại + Về tỷ lệ các loại đơn phân trong mạch AND : A=T , G = X => A + G = T + X 3. Kết luận chung : cho HS đọc nhiều lần SGK IV. Kiểm tra đánh giá : Khoanh tròn vào chử cái chỉ ý trả lời đúng 1. Tính đa dạng của AND là do : a. Số lợng , trình tự sắp xếp các nuclêotít b. Hàm lợng AND trong nhân tế bào c Tỷ lệ A + T G + X .d, Chỉ avà c 2, Theo nguyên tắc bổ sung a, A = T , G = X b, A + T = G + X c, A + X + T = G + X + T d, Cả b và c V. Dặn dò : - Học bài theo nội dung SGK - Làm bài tập 4, 5 ,6 vào vở bài tập - Đọc mục em có biết Thứ ngày tháng 11 năm 2007 Tiết 16 : AND và bản chất của gen I. Mục tiêu : 1, Kiến thức : -Hs tự trình bày đợc các nguyên tắc cảu sự tự nhân đôi của AND -Nêu đợc bản chất học của gen -Phân tích đợc các chức năng cảu AND 2, Kỹ năng : -Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình -Rèn kỹ năng hoạt động nhóm 3, Thái độ : -Giáo dục tính yêu thích bộ môn II, Đồ dùng dạy học : 1, Bài cũ : hỏi câu 2 SGK 2, Bài mới : Hoạt động 1: AND tự nhân đôi theo những nguyên tắc nào ? *Mục tiêu : -Mô tả sơ lợc quá trình tự nhân đôi cảu AND Trình bày đợc nguyên tắc của sự tự nhân đôi của AND Hoạt động dạy : -Cho HS nghiên cứu thông tin đoạn 1,2 + Thông tin trên cho em biết điều gì ? Hoạt động dạy -HS đọc thônh tin và nêu đợc : + khong gian và thời gian của quá trình nhân đôi của AND -Cho HS tiếp tục nghiên cứu thông tin hình 16 + Nêu hoạt động đầu tiên cảu AND khi bắt đầu sự tự nhân đôi ? -Các nhóm thảo luận thống nhất ý kiến + phân tử AND tháo xoắn 2 mạch đơn tách nhau dần + Quá trình nhân đôi diễn ra mấy mạch của AND ? - Diễn ra trên 2 mạch + Các nuclêotít nào liên kết với nhau thành từng cặp ? -Các nuclêotít trên mạch khuôn và ở môi trờng nội bào liên kết theo nguyên tắc bổ sung + Sự hình thành mạch mới ở AND -Mạch mới hình theo mạch khuôn của diễn ra nh thế nào? mẹ + Nhận xét cấu tạo của AND mẹ và 2 AND con ? -Cấu tạo của 2 AND giống nhua và giông mẹ nó - Đại diện nhóm trình bày và nhóm khác bổ sung -GV hoàn thành kiến thức : + Mô tả trình tự nhân đôi của AND ? - 1 HS lên bảng trình bày trên tranh lớp theo giỏi bổ sung GV cho HS làm bài tập vận dụng một đoạn mạch có cấu trúc - A - G - T - X - X - A - -T - X - A -G - G - T - -HS vận dụng kiến thức => Viết quá trình tự nhân đôi - Viết cấu trúc của 2 đoạn AND đợc tạo thành từ 2 đoạn AND trên ? - 1 HS lên chữa bài tập lớp nhận xét bổ sung _ Quá trình tự nhân đôi của AND diễn ra theo nguyên tắc nào ? -HS nêu đợc 3 nguyên tắc : + khuôn mẩu + Bổ sung + Giữ lại 1 nữa *Kết luận nội dung của bài : -AND tự nhân đôi tại NST ở kỳ trung gian -AND nhân đôi theo đúng mẫu ban đầu -Quá trình tự nhân đôi -Hai mạch AND tách nhau theo chiều dọc -Các nucleotít của mạch khuôn liên kết với nuclêotít tự do theo nguyên tắc bổ sung 2 mạch mới của 1 AND dần đợc hình thành dựa trên 2 mạch khuôn của AND mẹ theo chiều ngợc nhau -Kết quả : 2 phân tử AND con đợc hình thành giống nhau và giống mẹ nó -Nguyên tắc giữ lại một nữa (bán bảo toàn ) .Trong mỗi AND có một mạch của AND mẹ (mạch chủ ) mạch còn lại đợc tổng hợp mới -Chính sự tự nhân đôi của AND là cơ sở của sự nhân đôi của NST , tiếp theo sự hình thành 2 AND con là sự hình thành chất nền prôtêin tạo thành 2 crômatít Hoạt động 2: Bản chất của gen -Cho HS đọc thônh tin : + Nêu bản chất hóa học của gen -HS nêu đợc : Gen là một đoạn của AND - GV nhấn mạnh mối liên quan kiến thức 3 chơng đã học .Từ ý niệm về gen ( nhân tố di truyền ) => Gen nằm trên NST => bản chất hóa học là AND => một phân tử AND gồm nhiều gen - Các gen có chức năng gì ? -Có nhiều loại gen có chức năng khác nhau *Kết luận nội dung của bảng 2 : -Bản chất hóa học của gen là AND -Chức năng : Gen cấu trúc mang thônh tin quy định cấu trúc phân tử prôtêin Hoạt động 3: Chức năng của AND - GV phân tich và chốt lại 2 chức năng của AND - HS nghiên cứu thông tin - Sự tự nhân đôi của AND tức là nhân đôi của NST nên mang đặc tính di truyền ổn định qua các thế hệ -HS ghi nhớ kiến thức *Kết luận : - Chức năng : + Lu giữ thônh tin di truyền + Truyền đạt thông tin di truyền 4. Kết luận chung : Cho HS đọc kết luận SGK IV. Kiểm tra đánh giá : Khoanh tròn vào chử cái có ý trả lời đúng 1, Qúa trình tự nhân đoi của AND xãy ra ở : a. Kỳ trung gian d. Kỳ sau b. Kỳ đầu e. Kỳ cuối c. Kỳ giữa 2. Phân tử AND nhân đôi theo nguyên tắc : a. Khuôn mẫu d. Chỉ a và b đúng b. Bổ sung e. Cả a, b, c c. Giữ lại một nữa V. Dặn dò : - Học bài theo nội dung SGK - Làm bài 2-4 vào vở bài tập - Đọc trớc bài 17 Thứ ngày tháng 11 năm 2007 Tiết 17 : Mối liên hệ giữa gen và ARN I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - HS mô tả đợc sơ bộ và chức năng của ARN - Biết xác định đợc từng điêm giống và khác nhau cơ bản giữa ARN và AND - Trình bày đợc sơ bộ quá trình tổng hợp ARN và nguyên tắc tổng hợp của quá trình này 2. Kỹ năng : - Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình -Rèn t duy phân tích ,so sánh II. Đồ dùng dạy học : - Tranh phóng to hình 17.1 và 17.2 - Mô hình động về tổng hợp ARN nếu có III. Hoạt động dạy học : 1. Bài cũ : cho 1 HS làm bài tập 4 2. Bài mới : Hoạt động 1 : ARN - Cho HS đọc thônh tin xem hình 17.1 + ARN có thành phần hóa học nh thế nào ? - HS thu nhận thônh tin nêu đợc + Cấu tạo hóa học + Tên các loại nucleotít + Trình bày cấu tạo của ARN ? _ Cho vài em phát biểu _ Cho HS làm bài tập mục V ( trang 51) - HS vận dụng kiến thức AND và ARN hoàn thành bảng 17.2 - Đại diện nhóm lên bảng làm , nhóm khác bổ sung -GV chốt lại kiến thức: Đặc điểm ARN AND Số mạch đơn 1 2 -Các loại đơn A, U , A, T , phân G, X G, X -Kích thứơc nhỏ lớn khối lợng - Phân tích theo : + Tùy theo chức năng mà ARN chia - HS ghi nhớ kiến thứ rút ra kết thành các loại khác nhau luận *Kết luận : ARN gồm : + mARN truyền đạt thông tin quy định cấu trúc của prôtêin + t ARN vận chuyển axit amin + rARN là thành phần cấu tạo nên ribôxôm Hoạt động 2: ARN đ ợc tổng hợp theo nguyên tắc nào ? *Mục tiêu : Trình bày đựơc quá trình tổng hợp và nguyên tắc tổng hợp ARN -Cho HS đọc thông tin + ARN đợc tổng hợp ở kỳ nào của tế bào ? - HS sử dụng thông tin trả lời câu hỏi + ARN đợc tổng hợp ở kỳ trung gian của NST -GV mô tả quá trình tổng hợp ARN dựa vào hình 17.2 (hoặc mô hình động ) - HS ghi nhớ kiến thức -Cho HS quan sát hình 17.2 + Một phân tử ARN đợc tổng hợp dựa vào một hay 2 mạch của gen? - Các nhóm thảo luận thống nhất ý kiến + ARN đợc tổng hợp dựa vào một mạch đơn + Các loại nuclêôtít nào liên kết với nhau để tạo thành mạch trong quá trình hình thành mạch ARN ? + Liên kết theo nguyên tắc bổ sung : A U ; T A ; G X ; X G +Có nhận xết gì về trình tự các loại đơn phân trên mạch ARN so với mỗi mạch đơn của gen ? + ARN có trình tự tơng ứng với mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung -GV chốt lại kiên thức - GV sử dụng thông tin mục em có biết phân tích tARN và rARN sau khi đợc tổng hợp sẻ tiếp tục tạo thành cấu trúc bậc cao hơn - HS ghi nhớ kiến thức + Quá trình tổng hoẹp ARN theo những nguyên tắc nào ? - Các nhóm trả lời câu hỏi Nêu mối quan hệ gen _ ARN - Rút ra kết luận Kết luận : + Quá trình tông hợp ARN tại NST ở kỳ trung gian + Quá trình tổng hợp ARN + Gen tháo xoắn tách dần 2 mạch đơn + Các nuclêôtít ở mạch khuôn liên kết với nuclêôtít tự do theo nguyên tắc bổ sung + Khi tổng hợp xong ARN tách khỏi gen đi ra chất tế bào - Nguyên tắc tổng hợp : + Khuôn mẫu : Dựa trên mạch đơn của gen + Bổ sung A U ; T A ; G X ; X G 3. Kết luận chung: HS đọc kết luận SGK IV. Kiểm tra đánh giá : (ghi vào bảng phụ ) Khoanh tròn vào chử cái chỉ ý trả lời đúng : 1. Quá trình tổng hợp ARN xãy ra ở : a. Kỳ trung gian c. Kỳ sau b. Kỳ đầu d. Kỳ cuối e. Kỳ giữa 2. Loại ARN có chức năng truyền đạt thông tin di truyền : a. tARN c. rARN b. mARN d. Cả a , b, c 3. Một đoạn mạch ARN có trình tự : - A U G X U G A a. Xác định trình tự các nuclêôtít trong đoạn gen đã tổng hợp ra đoạn ARN trên b. Nêu bản chất mối quan hệ gen và ARN V . Dặn dò : - Học bài theo nội dung SGK - Làm câu hỏi 1, 2 ,3 vào vở bài tập - Đọc mục em có biết - Đọc trớc bài 18 Thứ ngày tháng năm.2007 Tiết 18 : Prôtêin I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - HS nêu đợc thành phần hóa học của prôtêin , phân tích đợc tính đặc thù và đa dạng của nó - Mô tả đợc các bậc cấu trúc của prôtêin và hiểu đợc vai trò của nó - Trình bày đợc chức năng của prôtêin 2. Kỹ năng : - Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình - Rèn luyện t duy phân tích hệ thống hóa kiến thức II. Đồ dùng dạy học Tranh phóng to hình 18 SGK III. Hoạt động dạy và học : *Mở bài : Prôtêin đảm nhiệm nhiều chức năng liên quan đến toàn bộ cấu trúc và hoạt động sống cảu tế bào biểu hiện thành các tính trạng của cơ thể Hoạt động 1: Cấu trúc hóa học của prôtêin *Mục tiêu : phân tích các tính đa dạng và đặc thù của prôtêin .Mô tả đợc cấu trúc của prôtêin Hoạt động dạy: - Cho HS nghiên cứu thông tin : + Nêu thành phần hóa học và cấu tạo của prôtêin Hoạt động học : - Cho HS sử dụng thông tin đẻ trả lời câu hỏi : - Thảo luận nhóm + Tính đặc thù của prôtêin đợc biểu hiện nh thế nào ? + Tính đặc thù thể hiẹn ở số lợng , thành phần và trình tự sắp xếp của axit amin + Vì sao prôtêin có tính đa dạng vad tính đặc thù + Sự đa dạng do cách sắp xếp của 20 loại axit amin - Đại diện nhóm phát biểu , nhóm khác bổ sung - Cho HS quan sát hình 18 tính đa dạng và đặc thù biểu hiện cấu trúc không gian - HS quan sát hình 18 đối chiếu các bậc cấu trúc ghi nhớ kiến thức - Tính đặc thù của prôtêin đợc thể hiện thông qua cấu trúc trung gian nh thế nào ? - HS xác định : Tính đặc trng thể hiện ở bậc 3 và bậc 4 * Kết luận : - Prôtêin là hợp chất hữu cơ gồm các nguyên tố C , H , N , O - Prôtêin là đại phân tử đợc cấu trúc theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là các axit amin - Prôtêin có tính đa dạng và đặc thù do thành phần số lợng trìh tự sắp xếp các axit amin - Các bậc cấu trúc : + Cấu trúc bậc 1 : Là chuổi axit amin có trình tự xác định + Cấu trúc bậc 2 : Là chuổi axit amin tạo vòng xoắn lò xo + Cấu trúc bậc 3 : Do cấu trúc bậc 2 cuôn xoắn theo kiểu đặc trng + Cấu trúc bậc 4 : Gồm 2 hay nhiều chuổi axit amin kết hợp với nhau Hoạt động 2: Chức năng của Prôtêin - Cho HS biết 3 chức năng của prôtêin : VD Prôtêin dạng sợi là thành phần chủ yếu của da và mô liên kết - HS nghe giảng + đọc thông tin => ghi nhớ kiến thức - Phân tích thêm chức năng của prôtêin : + Là thành phần tạo nên các kháng thể + Prôtêin phân giải => cung cấp năng lợng + Truyền xung thần kinh - Cho HS trả lời 3 câu hỏi ở mục V ( Trang 55 ) - HS vâbj dụng kiến thức trả lời câu hỏi : + Vì sao prôtêin dạng sợi là nguyên liệu cấu trúc tốt + Vì các vòng xoắn dnạg sợi bện lại kiểu dây thừng =.> chịu lực khỏe + Nêu vai trò của một số emzim đối với sự tiêu hóa thức ăn ở khoang miệng và dạ dày ? + Các loại emzim Amylaza biến tinh bột thành đờng + Prôtêin cắt prôtêin chuổi dài thành prôtêin chuổi ngắn - Giải thích nguyên nhân của bệnh tiểu đờng ? + Do thay đổi thất thờng của các insulin => Tăng lợng đờng trong máu *Kết luận : a. Chức năng cấu trúc : - Là thành phần quan trọng xây dựng các bào quan và màng sinh vật => Hình thành các đặc điểm của mô, cơ quan , cơ thể b. Vai trò xúc tác quá trình trao đổi chất : - Bản chất của emzim là prôtêin tham gia các phản ứng sinh hóa c. Vai trò điều hòa quá trình trao đổi chất : - Các hoocmôn phần lớn là prôtêin => điều hòa các quá trình sinh lý trong cơ thể + Tóm lại : Prôtêin đảm nhiệm nhiều chức năng liên quan đến hoạt động sống của tế bào biểu hiện thành tính trạng của cơ thể 3. Kết luận chung : Cho HS đọc nhiều lần SGK IV. Kiểm tra đánh giá : - Ghi bảng phụ trớc Khoanh tròn vào chử cái chỉ ý trả lời đúng : 1 . Tính đa dạng và dặc thù cảu prôtêin là do : a, Số lợng ,thành phần các axit amin b. Trật tự sắp xếp các axit amin c. Cấu trúc không gian của prôtêin d. chỉ a và b đúng e. Cả a, b, c đúng 2. Bậc cấu trúc có vai trò chủ yếu xác định tính đặc thù của prôtêin : a. Cấu trúc bậc 1 c. Cấu trúc bậc 3 b. Cấu trúc bậc 2 d. Cấu trúc bậc 4 e. Chỉ c, d đúng V. Dặn dò : - Về nhà học bài theo nội dung SGK - Làm câu hỏi 2, 3, 4 vào vở bài tập - ôn lại AND và ARN - Đọc trớc bài 19 Thứ 2 ngày 26 tháng 11 năm 2007 Tiết 19 : Mối quan hệ giữa gen và tính trạng I, Mục tiêu : 1, Kiến thức : - HS hiểu đợc mối quan hệ giữa ARN và prôtêin thông qua việc trình bày sự hình thành chuổi axit amin - Giải thích đợc mối quan hệ trong sơ đồ - Gen ( 1 đoạn AND ) => mARN => prôtêin => tính trạng 2, Kỹ năng: - Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình - Rèn luyện t duy phân tích hệ thống hóa kiến thức 3, Thái độ : Có ý thức học bộ môn sinh học II, Đồ dùng dạy học : - Tranh phóng to hình 19.1, 19.2, 19.3 SGK - Mô hình động về sự hình thành chuổi axit amin III, Hoạt động dạy và học : 1, Bài cũ : Cho 2 HS lên bảng làm 2 câu hỏi 3, 4 2, Bài mới : Hoạt động 1: Mối quan hệ giữa ARN và prrôtêin - Cho HS nghiên cứu thông tin đoạn 1 SGK -HS thu nhận thông tin - Thảo luận nhóm thống nhất câu trả lời : + Hãy cho biết giữa gen và prôtêin có quan hệ với nhau qua dạng trung gian nào? Vai trò của dạng trung gian đó ? + Dạng trung gian mARN + Vai trò mang thông tin tổng hợp prôtêin - GV chốt lại kiến thức - Đại diện nhóm pháy biểu lớp bổ sung [...]... Rèn kỹ năng quan sát và phân tích mô hình AND - Rèn thao tác lắp ráp mô hình AND tháo rời 3, Thái độ: - Giáo dục thía độ yêu thích môn học - Mô hình phân tử AND - Hộp đựng cấu trúc mô hình AND tháo rời III, Hoạt động nhóm: 1,Bài cũ: Mô tả cấu trúc không gian của AND 2, Bài mới: Hoạt động 1:Quan sát mô hình cấu trúc không gian của phân tử AND a, Quan sát mô hình : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh... 49% gà đen Kiểu gen cỷa P trong công thức sẽ là: a: P : AA aa c : P : AA Aa b: P : Aa aa d : P : Aa Aa Câu 5: Nêu diễn biến cơ bản của NST ở các kỳ nguyên phân.? Câu 6: Nêu ý nghĩa của giảm phân? III. Đáp án: Câu 1: Đáp án D(1 đ) Tính trạng của cơ thể AA,Aa Câu 2: Đáp án B(1 đ) Nucleôtit Câu 3: Đáp án a (1 đ) Kỳ trung gian Câu 4: Đáp án b (2 đ) P: Aa xaa Câu 5: (2 đ) Câu 6: (2 đ) Trình bày đẹp (1đ) . Ch ơng III : Axit deôxyribô nuclêic và gen Tiết 15: Axit deôxyribô nuclêic (AND) I mô hình cấu trúc phân tử AND - Hộp mô hình AND phẳng - Mô hình phân tử AND III. Hoạt động dạy và học : 1. Bài cũ : Kết hợp với bài mới 2. Bài mới : *Mở

Ngày đăng: 27/06/2013, 11:46

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w