1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Luận văn kinh tế: Hoàn thiện kế toán quản trị chi phí trong các công ty sản xuất kinh doanh nước sạch thuộc khu vực miền Bắc

201 305 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 201
Dung lượng 27,62 MB

Nội dung

Bài luận án Kinh tế chuyên ngành Kế toán gồm 201 trang, bản đẹp, dễ dàng chỉnh sửa và tách trang làm tài liệu tham khảo. Lời cam đoan. Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của tôi; Các số liệu, tài liệu được sử dụng trong luận án có nguồn gốc rõ ràng; Các kế quả nghiên cứu là quá trình lao động nghiên túc, trung thực của tôi.

Trang 1

NGUYÊN PHƯƠNG NGỌC

HOAN THIEN KE TOAN QUAN TRI CHI PHi TRONG CAC CONG TY SAN XUAT KINH DOANHN ÚC

SACH THUOC KHU VUC MIEN BAC

LUAN AN TIEN SI KINH TE

Trang 2

NGUYÊN PHƯƠNG NGỌC

HOAN THIEN KE TOAN QUAN TRI CHI PHi TRONG CAC CONG TY SAN XUAT KINH DOANHN ỨC

SACH THUOC KHU VUC MIEN BAC

CHUYEN NGANH: KE TOAN MA SO: 62.34.03.01

LUAN AN TIEN SI KINH TE

Ng ờih ng dẫn khoa học:

PGS, TS Dinh Thi Mai PGS, TS Lê Thị Thanh Hỏi

Trang 4

I0 55 - ÔÔỎ iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾẾT TẮTT - s2 s<ss+©E+ss+trxseetrxseerxsserrsssrrree vii ID :8/10/08:7.90160:)100 022225 .AT viii DANH MUC SO DO, DO THI ssscsssssssssssssssssssssssssnsesssnsesssuscssssecssnsesesnsessssccssnsesssneessaseessees x 66271007777 1 1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu luận án .-.s ssssecssesssess 1

2 Tổng quan các nghiên cứu đề tài luận án . - se s<cs<essecssecsse 2

3 Mục đích nghiên CỨU d- s- << 2s << 9 99 0.00001001898896 11

4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu . 2-2-2 ssessessessssssssrsssssssrs 11

5 Phương pháp nghiÊn CỨU << << 5< 2< 5519 5 991 0198098 040508896 13

6 Những đóng góp của luận áïn d o- 5s << 99119 900900896898 17

7 Kết cấu của luận án 2-2 s°s£©s£©+s£©+ssS+sE+seESseEvseExsetrsetssesssssrsee 17

CHUONG 1: LY LUAN CHUNG VE KE TOAN QUAN TRỊ CHI PHÍ TRONG DOANH NGHIEP cssssssssssssscsssscccsssnsccssssusccsssnsscssssnsscssssnscessssnssessssuscesssnsseesssnsseesssuscesssssess 18 1.1 Khái quát về kế toán quản trị chỉ phí trong doanh nghiệp 18

1.1.1 Khái niệm kế toán quản trị chỉ phí -¿ 2¿+¿22+++cx+zxszxrerxesrxeee 18 1.1.2 Chức năng của quản trị doanh nghiệp và mối quan hệ với kế toán quản trị

1.1.3 Kế toán quan tri chỉ phí và nhu cầu thông tin chi phí cho quan trị doanh nghiệp 23

1.2 Nội dung kế toán quản trị chỉ phí trong doanh nghiệp . 24

1.2.1 Xác định các trung tâm trách nhiệm chi phí 5-5 5+5 ++£++ecss+ 25

I2 0000 28

1.2.3 Hệ thống định mức và lập dự toán chi phí - ¿+ +s++£+xs+sxseesxe 34

1.2.4 Xác định chi phí cho các đối tượng chịu chỉ phí 2: 22-5cs5cccsez 38

1.2.5 Phân tích và cung cấp thông tin chi phí cho quản trị doanh nghiệp 46 1.3 Một số mơ hình kế tốn quản trị chỉ phí trên thế giới và bài học kinh

Trang 5

1000/90 09:009)canm 58 CHUONG 2: THUC TRANG KE TOAN QUAN TRI CHI PHi TRONG CÁC CONG TY SẢN XUẤT KINH DOANH NƯỚC SẠCH THUỘC KHU VỰC MIÈN BÁC 59 2.1 Tống quan về các công ty sản xuất kinh doanh nước sạch thuộc khu vực

Miễn Bắc s- LH HH HH HH E700440 E770440p922A140E 59

2.1.1 Hệ thống các công ty sản xuất kinh doanh nước sạch thuộc khu vực Miền Bắc 59 2.1.2 Đặc điểm sản phẩm và tô chức sản xuất kinh doanh trong các công ty sản xuất kinh doanh nước sạch thuộc khu vực Miền Bắc ảnh hưởng đến kế toán quản trị chi phi61

2.1.3 Đặc điểm của chỉ phí trong các công ty sản xuất kinh doanh nước sạch thuộc khu vực Miền Bắc ảnh hưởng đến kế toán quản trị chỉ phí . 2-z5ss 74 2.1.4 Đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất và cơ chế tài chính trong các công ty sản

xuất kinh doanh nước sạch thuộc khu vực Miễn Bắc . . .c -cccccce T1

2.1.5 Đặc điểm tô chức bộ máy kế toán và các chính sách kế toán áp dụng trong

các công ty sản xuất kinh doanh nước sạch thuộc khu vực Miễn Bắc 88 2.2 Thực trạng kế toán quản trị chỉ phí trong các công ty sản xuất kinh doanh nước sạch thuộc khu vực Miền Bắc -s s<cs<©sseezseerseerseesssersee 92

2.2.1 Thực trạng về xác định các trung tâm trách nhiệm chi phí 92

2.2.2 Thực trạng về phân loại chỉ phí 2:-2¿©++2c++v2xretrxrerrxrerrrrrrks 94

2.2.3 Thực trạng về hệ thống định mức và lập dự toán chi phí 98

2.2.4 Thực trạng xác định chỉ phí cho đối tượng chịu chỉ phí 108 2.2.5 Thực trạng phân tích và cung cấp thông tin chỉ phí cho quản trị doanh nghiệp I 12 2.3 Đánh giá thực trạng kế toán quản trị chỉ phí trong các công ty sản xuất kinh doanh nước sạch thuộc khu vực Miền Bắc .e -s-ssc-sscss2 114

2.3.1 Kết quả đạt được s- s2 T1 11211211211 erere 114

2.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân . 2- 22 52+c+++cx++zx++rxesrxesrxeee 118

Trang 6

3.1 Định hướng phát triển ngành nước đến năm 2050 - -s¿ 125 3.2 Yêu cầu và nguyên tắc hoàn thiện kế toán quản trị chi phi trong các công ty sản xuất kinh doanh nước sạch thuộc khu vực Miền Bắc 129

3.2.1 Yêu cầu hoàn thiện kế toán quản trị chi phí -¿-sz+ss+zxezrxszrxez 129 3.2.2 Nguyên tắc hồn thiện kế tốn quản trị chỉ phí .-: -¿-zc-s+ 132 3.3 Giải pháp hoàn thiện kế toán quản trị chỉ phí trong các công ty sản xuất kinh doanh nước sạch thuộc khu vực Miền Bắc . s-ssccss©cs2 133 3.3.1 Hoàn thiện về xác định các trung tâm trách nhiệm chi phí 133

3.3.2 Hoàn thiện phân loại chỉ phí theo yêu cầu quản trị doanh nghiệp 139

3.3.3 Hoàn thiện hệ thống định mức và lập dự toán chi phí - 147

3.3.4 Hoàn thiện về xác định chi phí cho đối tượng chịu chi phí - 152

3.3.5 Hoàn thiện về phân tích và cung cấp thông tin chỉ phí cho quản trị doanh nghi€p 0 cece 158

3.4 Điều kiện thực hiện các giải pháp hoàn thiện kế toán quản trị chỉ phí trong các công ty sản xuất kinh doanh nước sạch thuộc khu vực Miền Bắc 174

3.4.1 Về phía nhà "ƯỚC - 2-2 2k2 E+2EE£EEEEEEE22E1211221711711 7117117 E1 xe 174 3.4.2 Về phía Hiệp hội Cấp thoát nước Việt Nam -2 +xecrrerrrerrree 175 3.4.3 Về phía Hiệp hội kế toán kiểm toán Việt Nam (VAA) - -.- 171

3.4.4 Về phía các công ty sản xuất kinh đoanh nước sạch -.-: - 178

Trang 7

BHTN Bao hiém that nghiép | NCTT Nhân công trực tiếp

BHXH Bảo hiểm xã hội ND Nghị định

BHYT Bảo hiêm y tê NSNN Ngân sách Nhà nước

BCTC Báo cáo tài chính NVL Nguyên vật liệu

CBCNV Cán bộ, công nhân viên | NVLTT Nguyên vật liệu trực tiếp

CCDC Công cụ dụng cụ PGD Phó giám đôc

DN Doanh nghiệp QCVN Quy chuân Việt Nam

GTGT Gia tri gia tang QLDN Quan ly doanh nghiép

HTCN Hệ thông câp nước SX San xuat

HĐQT Hội đông quản trị SXC San xuat chung

KDNS Kinh doanh nước sạch | SXKD Sản xuât kinh doanh

KHCN Khoa học công nghệ TC - HC Tô chức - Hành chính

KPCĐ Kinh phí cơng đồn TK Tài khoản

KQKD Kêt quả kinh doanh TNDN Thu nhập doanh nghiệp

KTQT Kê toán quản trị TNHH Trách nhiệm hữu hạn

KTCP Kê toán chi phi TTCP Trung tâm chi phí

KTTC Kê toán tài chính TTTN Trung tâm trách nhiệm

KTQTCP Kê toán quản trị chi phí | TSCĐ Tài sản cô định

LN Loi nhuan UBND Uy ban nhân dân

MTV Một thành viên VSNT Vệ sinh nông thôn

NC Nhân công XN Xi nghiép

Trang 8

Bang 1.1 Cac phương pháp xác định chi phí 39

Bang 1.2 Mẫu báo cáo kết quả hoạt động bộ phận 47

Bảng 1.3 Mẫu báo cáo tình hình biến động chỉ phí các TTTN chỉ phí 48

Bảng 2.1 Phân loại công ty theo quy mô hoạt động 60

Bảng 2.2 Quy trình kỹ thuật sản xuất nước sạch 68

Bảng 2.3 Hình thức tô chức bộ máy kế toán 88

Bảng 2.4 Khung giá tiêu thụ nước sạch sinh hoạt 99

Bảng 2.5 Định mức khoán phụ cấp phí 103

Bảng 2.6 Định mức khoán tiền điện thoại 103

Bảng 2.7 Định mức chỉ phí hội họp, hội nghị, kiểm tra sản xuất 104

Bảng 2.8 Định mức chi phí công tác phí 105

Bảng +9 Kết quả lập dự toán chi phí tại các công ty SXKD nước 107

sạch Miên Bắc

Bảng 2.10 Mật độ bao phủ cấp nước Miền Bắc 115

Bang 3.1 Bang tong hop một số chỉ tiêu kinh tế của các công ty 126

SXKD nước sạch Miễn Bắc

Bảng 3.2 Hệ thống trung tâm trách nhiệm 135

Bảng 3.3 Các TTTN chỉ phí trong công ty SXKD nước sạch Miền Bắc 139

Bảng 3.4 Phân loại chỉ phí trong mối quan hệ với mức độ hoạt động 140

Bảng 3.5 Phân loại chỉ phí lắp đặt đường ống cấp nước 143

Trang 9

Bảng 3.7 Bảng định mức vật tư sản xuất nước sạch 148

Bảng 3.8 Bảng xây dựng dự toán chi phí nhân công 149

Bảng 3.9 Bảng đự toán sản xuất linh hoạt 152

Bảng 3.10 Đối tượng hạch toán chi phí 153

Bảng 3.11 Bảng giá thành nước sạch theo biến phí 156

Bang 3.12 Bang giá thành nước sạch theo biến phí (xử lý số liệu) 157

Bảng 3.13 Báo cáo dự toán hoạt động SXKD nước sạch 159

Bảng 3.14 Báo cáo dự toán sản xuất nước sạch 162

Bảng 3.15 Báo cáo tình hình biến động chỉ phí 164

Bảng 3.16 Báo cáo đánh giá kết quả kinh doanh 165

Bảng 3.17 Báo cáo biến động chỉ phí sản xuất nước sạch 166

Bảng 3.18 Báo cáo phân tích biến động chỉ phí vật liệu 168

Bảng 3.19 Báo cáo phân tích biến động chỉ phí nhân công 169

Bảng 3.20 Báo cáo phân tích biến động thất thoát nước 169

Bảng 3.21 Bảng xác định đơn giá tiền lương theo tỷ lệ thất thoát 170

Bảng 3.22 Báo cáo phân tích thông tin thích hợp 172

Bảng 3.23 Báo cáo phân tích mối quan hệ Chi phí - Khối lượng | 173

Lợi nhuận

Trang 10

Tén so dé Trang

So dé 1.1 KTQTCP trong hệ thơng thơng tin kế tốn đoanh nghiệp 18

Sơ đồ 1.2 KTCP trong môi quan hệ với KTTC, KTQT 19

Sơ đồ 1.3 Mối quan hệ giữa thông tin KTQTCP với các chức năng của 22

quản trị

Sơ đồ 1.4 Phân tích biên động chi phí 49

Sơ đồ 2.1 Quy trình sản xuất nước sạch từ nguồn nước mặt 64

Sơ đồ 2.2 Quy trình sản xuất nước sạch từ nguồn nước ngầm 67

Sơ đồ 2.3 Bộ máy tổ chức quản lý công ty theo mô hình công ty TNHH 80

Sơ đồ 2.4 Bộ máy tổ chức quản lý công ty theo mô hình công ty cổ phan 81

Sơ đồ 2.5 Bộ máy tổ chức quản lý các xí nghiệp trực thuộc 82

Sơ đồ 2.6 Bộ máy tổ chức quản lý công ty cỗ phần có quy mô nhỏ 83

Sơ đồ 2.7 Mô hình tổ chức bộ máy kế toán vừa tập trung, vừa phân tán 90

trong các công ty SXKD nước sạch Miền Bắc

Sơ đồ 2.§ Mơ hình tổ chức bộ máy kế toán tập trung trong các công ty có | 91

quy mô nhỏ

Sơ đồ 3.1 Hệ thông TTTN chi phí (Công ty Cô phân KDNS sô 2 Hai Phong) 134

Sơ đô 3.2 Hệ thông TTTN chi phí (Công ty TNHH một thành viên 136

KDNS Hải Dương)

Trang 11

ty SXKD nước sạch nói riêng luôn quan tâm đến việc quản trị chỉ phí nhằm kiểm soát tốt các nguồn lực đầu vào để tối thiểu hóa chi phí SXKD, tối đa hóa lợi nhuận

Hay quản trị chỉ phí đã trở thành mục tiêu của các nhà quản trị DN Đề đạt được mục tiêu, các nhà quản trị DN cần nắm bắt đầy đủ, kịp thời, chính xác các thông tin kinh tế, tài chính thông qua công cụ đắc lực là kế toán

Xem xét dưới góc độ đối tượng sử dụng thông tin kế toán, có thé chia thành

hai nhóm: bên trong và bên ngoài DN Đối tượng sử dụng thông tin bên trong DN là những người trực tiếp quản lý, điều hành hoạt động của DN: ban giám đốc, các trưởng phòng, ban, bộ phận Đối tượng sử dụng thông tin bên ngoài DN là những người không trực tiếp quản lý, điều hành DN nhưng có quyên lợi liên quan: nha đầu tư, Chính phủ, ngân hàng, nhà cung cấp Nhà đầu tư, ngân hàng căn cứ vào thông tin kế toán của DN để ra các quyết định đầu tư, cho vay, góp vốn vào DN hợp lý Trong khi đó, nhà quản trị DN lại quan tâm đến kết quả hoạt động từ các quyết định của họ Họ nghiên cứu những thông tin trình bày trên các báo cáo kế toán dé tim ra câu trả lời cho những câu hỏi như: Năng lực sản xuất của DN thế nảo? DN dang SXKD có lãi hay không? Có nên chuyển hướng kinh doanh bay không?

Chính từ những nhu cầu thông tin cho hai nhóm đối tượng khác nhau mà kế toán phát triển và chia thành hai nhánh chính: KTTC (financial accouming) và KTQT (management accouming) Trong đó, KTTC chủ yếu cung cấp thông tin kinh tế, tài chính đã xảy ra cho đối tượng sử dụng thơng tin bên ngồi DN KTQT cung cấp thông tin cho người sử dụng trong nội bộ DN, chủ yếu là các nhà quản trị, gồm các thông tin về chi phi, thu nhập, về tình hình thực hiện ngân sách

Trang 12

việc đi sâu nghiên cứu, hệ thống hóa lý luận và thực trạng về KTQTCP nhằm hoàn thiện KTQTCP trở nên cấp thiết trên cả về phương diện lý luận và thực tiễn

Mặt khác, trước xu hướng cô phần hóa các DN Nhà nước, các công ty SXKD nước sạch đã quan tâm đến công tác KTQTCP Song các công ty có những đặc điểm riêng về công nghệ, trình độ sản xuất, quan lý chi phối nhiều đến công tác KTQTCP khiến việc thực hiện KTQTCP còn lúng túng và gặp những bất cập Công tác kế toán mới chỉ nặng về KTTC, công tác KTQT chưa được quan tâm đúng mức, cũng như chưa được thực hiện đầy đủ, khoa học và có hệ thống Ngoài ra, vấn đề quan tri chi phi đối với các công ty chưa được xem xét để hoàn thiện theo hướng đáp ứng nhu cầu quản

tri DN Vi vay, tac gia đã lựa chọn đề tài “Hồn thiện ké tốn quản trị chỉ phí trong

các công ty SXKD nước sạch thuộc khu vực Miễn Bắc ” làm luận án Tiến sy 2 Tổng quan các nghiên cứu đề tài luận án

2.1 Một số kết quả nghiên cứu về kế toán quản trị chỉ phí

Trên thế giới, khái niệm KTQTCP xuất hiện từ khoảng những năm 1850

Trang 13

giảm chỉ phí, tăng lợi nhuận Để kiểm soát chỉ phí cần kết hợp trách nhiệm của nhà quản trị các cấp với cơ chế thúc đây hoạt động kiểm soát trên các nguyên tắc: Lấy chi phi va loi nhuận mục tiêu làm cơ sở xác định các tiêu chuẩn trách nhiệm; Đánh giá trách nhiệm của nhà quản trị dựa trên kết quả thực hiện chỉ phí mục tiêu đã giao

kèm chế độ khen thưởng hợp lý [70]

Trong nghiên cứu của Horgen và các cộng sự (2009), KTQTCP lại bao gồm các nội dung: Dự toán chỉ phí; Quá trình tap hop chi phi; Phân tích mối quan hệ Chỉ

phi — Khối lượng — Lợi nhuận; Ra quyết định quản trị DN [50, tr.762 — tr.962]

Một số đề tài trong nước lại đưa ra những quan điểm của mình về nội dung

KTQTCP gắn với điều kiện cụ thể của từng lĩnh vực khảo sát Theo Vũ Thị Kim Anh (2012), nội dung của KTQTCP trong DN vận tải gồm các vấn đề: xây đựng hệ

thống các chỉ tiêu quản trị chỉ phí vận tải; Xác định các TTCP; Phân loại chị phí; Dự toán chi phí vận tải đường sất; Xác định chỉ phí và giá thành dịch vụ vận tải; Phân tích chi phí phục vụ cho quản trị DN; Báo cáo KTQTCP; Đánh giá hiệu quả

kiểm soát chi phí và Mô hình tổ chức bộ máy KTQTCP từ đó đưa ra giải pháp và

yêu cầu thực hiện giải pháp hoàn thiện KTQTCP vận tải cho các công ty vận tải

đường sắt [3] Luận án của Đinh Thị Kim Xuyến (2014) với đề tài “Cơng tác kế

tốn quản trị chi phí và giá thành tại các DN viễn thông đi động Việt Nam” đã làm rõ một số lý thuyết cơ bản về KTQTCP và giá thành trong các DN kinh doanh địch vụ như phân loại chi phí và giá thành, xác định giá phí sản phẩm, dịch vụ, dự toán chi phí kinh doanh theo đó KTQTCP tập trung chủ yếu vào các nội dung chủ yếu: Xác định chi phí và giá thành; Kiểm soát và lập kế hoạch; Đánh giá hiệu quả [32]

Ngoài ra, ở mỗi nội dung của KTQTCP, lại có nhiều nhà nghiên cứu đề cập

sâu đến các vấn đề này, cụ thé:

- Nghiên cứu về nhận diện chỉ phí:

Trang 14

đây đối với tính toán chỉ phí

Theo Vvudovets (2013), phân loại và ghi nhận chỉ phí tồn tại các phương thức khác nhau là do tính phức tạp của quá trình xác định chỉ phí và phân bổ chỉ phí, trình độ nhân viên kế toán và việc ứng dụng công nghệ hiện đại [68] Trên cơ sở nghiên cứu trong các DN công nghiệp đường, tác giả đề xuất giải pháp nhận diện chi phí trong từng công đoạn của quá trình sản xuất Tuy nhiên, nghiên cứu đề cập đến kế toán chỉ phí với sự bao gồm cả KTQT và KTTC mà chưa đi sâu vào KTQTCP

Nhiều tác giả trong nước cũng đã nghiên cứu sâu về nhận diện chi phí, phục vụ cho quản trị DN Theo Nguyễn Thi Mai Anh (2014), chi phí được nhận diện (phân loại) theo khả năng quy nạp vào các đối tượng chịu chi phi, theo cách ứng xử của chi phí với mức độ hoạt động, theo mối quan hệ của chi phí với quy trình công nghệ thực hiện dịch vụ vân tải, theo thâm quyền ra quyết định [2] Trên cơ sở đó, KTQTCP xây dựng định mức và lập dự toán chi phí; Xác định chi phi cho các đối

tượng chịu phí; Phân tích biến động để kiểm soát chỉ phí; Phân tích thông tin chi phi

để ra quyết định kinh đoanh Đồng thời, tác giả cũng chỉ ra các nguồn phát sinh chi phí của các Công ty Cổ phần Nhựa niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam như: số lần khởi động lại dây chuyền sản xuất, số lượng đơn hàng thực hiện, giá trị

hợp đồng thực hiện, số lượng khách hàng, từ đó xây dựng định mức, lập dự toán và

phân tích biến động chỉ phí theo các nguồn phát sinh Tuy nhiên, luận án lại chưa

đề cập đến lý luận về kế toán trách nhiệm và việc xây dựng TTCP cho các công ty

này một cách logic, hệ thống

- Nghiên cứu về các phương pháp xác định chỉ phí:

Trang 15

thể đánh giá trách nhiệm trong việc kiểm soát chi phí ở các bộ phận và xác định được nguyên nhân của những biến động về chỉ phí Từ đó, nhà quản trị DN có

những giải pháp cắt giảm chỉ phí hợp lý, mang tính hệ thống

Tác giả Naughton-Trevers, Joseph P (2009), Ativity-Based Costing: The new management tool, Behavioral health Management [60] da dé cp dén phuong phap xác định chi phí theo hoạt động (Ativity-Based Costing - ABC) Phuong phap ABC là phương pháp phân bổ chỉ phí phát sinh vào giá thành mỗi sản phẩm dựa trên mức hoạt động và mức độ đóng góp của mỗi hoạt động vào quá trình sản xuất và tiêu thụ

sản phẩm, từ đó cho thấy giá thành sản phẩm phản ánh chính xác hơn mức chỉ phí

thực tế kết tinh trong mỗi đơn vị sản phẩm

Về xác định chi phí theo phương pháp truyền thống có nghiên cứu của các tac gia John Blake, Pilar Soldevila & Philip Wraith (2008), The dimensions of, and factors giving rise to, variations in national management accounting approaches, European Business Review, xac dinh chi phi theo dinh muc, theo chi phi tiéu chuẩn [54] Trong nghiên cứu, các tác giả đề xuất ba phương pháp xác định chỉ phí định

mức: (1) Phương pháp kỹ thuật, cần phối hợp với các chuyên gia kỹ thuật để nghiên

cứu thời gian thao tác công việc để định lượng nguyên liệu và thời gian lao động cần thiết sản xuất sản phẩm; (2) Phương pháp phân tích số liệu lịch sử, xem xét chỉ phí và giá thành của kỳ trước cùng với những thay đổi của kỳ này dé xây đựng định

mức chỉ phí cho kỳ sau; (3) Phương pháp điều chỉnh, dé điều chỉnh chi phí định mức

cho phù hợp với điều kiện SXKD trong tương lai của DN

Nghiên cứu của Mclellan và Moustafanawm, năm 2010 tại các DN sản xuất ở

các nước thuộc Hội đồng Hợp tác vùng vịnh (GCC) là Ả rập Xê út, Oman, Bahrain,

Trang 16

Trên cơ sở khảo sát các DN chế biến thức ăn chăn nuôi, tác giả Trần Thị Dự (2012) đã đưa ra giải pháp áp đụng phương pháp ABC để tính giá phí của từng mẻ sản phẩm trên cơ sở phân chia toàn bộ hoạt động phát sinh chỉ phí trong phạm vi phân xưởng sản xuất thành các nhóm chỉ phí hoạt động: hoạt động kiểm nghiệm sản phẩm, hoạt động chạy máy, hoạt động vận chuyên sản pham [13]

- Nghiên cứu về hệ thống định mức và lập dự toán chỉ phí:

Về dự toán chỉ phí, phải ké đến nghiên cứu của D Richard Smith (1962) với

quan điểm, lập đự toán đề kiểm soát chi phí, đánh giá kết quả thực hiện chi phí của các TTCP và dự báo chi phí Theo đó, để kiểm soát chỉ phí, dự toán chi phí được lập cho từng loại sản phâm, từng bộ phận nhưng trong giới hạn phạm vi những chỉ phí mà nhà quản trị bộ phận có thể kiểm soát được Để đánh giá kết quả thực hiện chi phi, du toán can duoc lập, điều chỉnh và phân tích, so sánh với chỉ phí thực tế

hàng tháng Để đánh giá biến động cua chi phi, D Richard Smith đã đưa ra đề xuất phân tích biến động chỉ phí bằng đồ thị Đồng thời, ông cũng cho rằng, dự toán chi

phí linh hoạt là phương tiện để đự báo chỉ phí trong ngắn hạn do được lập tại nhiều mức độ hoạt động khác nhau [64]

Trong nghiên cứu của Horgen, Foster, Datar, Rajan, Itter (2008), dự toán tổng quát sẽ được lập xuất phát từ chiến lược chung của DN, sau đó sẽ lập các dự toán cụ thể: dự toán hoạt động sản xuất (dự toán sản xuất, dự toán doanh thu, dự toán chi phí hoạt động ), dự toán vốn, dự toán tài chính DN có thể lập dự toán chung cho các hoạt động hoặc lập riêng cho từng bộ phận tùy thuộc mục tiêu quản trị [51]

Trong nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Mai Anh (2014), công tác xây dựng định mức và lập dự toán chi phí là một trong những nội dung, được thực hiện cho các

khoản mục chỉ phí (NVLTT, NCTT, SXC ) Đồng thời, từ kết quả khảo sát các

Trang 17

Trên cơ sở các định mức chi phí đã xây dựng, KTQTCP lập dự toán chi phí SXKD, chỉ tiết cho các khoản mục chi phí [2]

- Nghiên cứu về xác định các TTTN chỉ phí:

Việc hình thành các TTTN nói chung và TTTN chỉ phí thông qua áp dụng kế toán trách nhiệm trong quản trị chỉ phí cũng được các học giả trên thế giới quan

tam Theo Higgins (1952) “Ké toán trách nhiệm là sự phát triển của hệ thống kế

toán, được xây dựng để kiểm soát chi phi phát sinh liên quan trực tiếp đến cá nhân trong đơn vị và người chịu trách nhiệm kiểm soát ” [48]

Theo Zengbiao, Y., Lin, Z J (2002) trong nghiên cứu về lĩnh vực sắt thép tại công ty Han Dan “Responsibility Cost Control System in China: a case of Management Accounting Application” cho rằng hệ thơng kế tốn trách nhiệm là một công cụ hiệu quả để kiểm soát chỉ phí trong điều kiện môi trường kinh doanh

thay đổi ở Trung Quốc Việc áp dụng kế toán trách nhiệm góp phần làm giảm đáng ké chi phí sản xuất sản phẩm và tăng cường năng suất, lợi nhuận của công ty [70]

Theo Hansen và Mowen (2005), kế toán trách nhiệm được xác định qua 4

yếu tố cần thiết: (1) Phân công trách nhiệm; (2) Thiết lập các biện pháp thực hiện hoặc các tiêu chuẩn; (3) Đánh giá hiệu suất; (4) Khen thưởng Kế toán trách nhiệm được gắn liền với phân cấp quản lý trong DN [47]

Tác giả Phạm Thị Thủy (2007) dựa trên cơ sở các mô hình KTQTCP đề xuất

mô hình KTQTCP cho các DN sản xuất được phẩm Việt Nam từ việc phân loại chi

phí, lập dự toán chỉ phí, xác định khối lượng hợp lý của mỗi lô sản phẩm sản xuất,

đánh giá hiệu quả hoạt động của các bộ phận, tổ chức KTQTCP theo mô hình hỗn

hợp, trong đó phần KTQTCP cần được xây dựng tách biệt [26]

Trang 18

Trong đó, mỗi bộ phận, trung tâm phát sinh chỉ phí cần được phân tích theo từng bộ phận đó để đánh giá trách nhiệm của từng trung tâm [37]

Luận án tiến sĩ của Rui Manuel da Costa Robalo (2007), Explaining Processes of Chang in Management Accounting: The case of Portuguese Postal Company [63] Trong nghiên cứu, tác giả đề cập đến sự thay đổi của KTQTCP nhằm đáp ứng yêu cầu thông tin cho quản trị chiến lược trong các DN bưu điện ở Bồ Đào Nha giai đoạn 2003 — 2006

Luận án tiến sĩ “New demension of cost type information for decision making in the wine industry” (2013) cua tác giả Topor loan, đại học Alba Iulia Dan [66] Luận án đã phân tích vai trò của thông tin chi phi trong quá trình ra quyết định của ngành công nghiệp sản xuất rượu vang ở Bungaria; Các bất cập hiện có của KTQTCP và đề xuất các giải pháp hoàn thiện KTQTCP trong các DN này hướng tới phục vụ

cho các chức năng lập kế hoạch, kiểm soát và định giá

Tác giả Trần Thị Dự, 2012 đã chỉ rõ vai trò quan trọng của thông tin kế toán chi phi đối với việc tăng cường quản trị chi phi trong DN, giúp các nhà quản trị thực hiện các chức năng quản trị DN, cung cấp thông tin cần thiết và hữu ích cho hoạt động ra quyết định, đảm bảo chi phi được sử dụng hiệu quả [13]

Tác giả Trần Thị Thu Hường (2014, Luận án tiến sĩ) đã đưa ra nội dung xây

dựng mô hình KTQTCP cho các DN sản xuất Xi măng Việt Nam: mô hình bộ máy kế toán, trình tự cung cấp thông tin chỉ phí sản xuất, thông tin chi phí bán hàng, quy

trình thực hiện sản xuất thông tin về chi phí; xây đựng các TTCP và hệ thống báo

Trang 19

Nam (2012) của tác giả Nguyễn Hoản;

(2) Tổ chức Hệ thống thông tin kế toán quản trị chi phí trong các DN may

Việt Nam (2014), luận án tiến sĩ của tác giả Hồ Thị Mỹ Hạnh;

(3) Tổ chức kế toán quan tri chi phí trong các trường đại học ngồi cơng lập tại Việt Nam (2015), luận án tiến sĩ của tác giả Hoàng Đình Hương;

(4) Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất nhằm tăng cường kiểm soát chỉ phí trong các DN xây lắp (2015), luận án tiến sĩ của tác giả Giáp Đăng Kha;

(5) Hồn thiện kế tốn quản trị chỉ phí trong các DN mía đường trên địa bàn Tỉnh Thanh Hóa (2016) của tác giả Lê Thị Minh Huệ

2.2 Đánh giá kết quả của các nghiên cứu

Qua tìm hiểu các đề tài đã công bố cho thấy, trong các công trình nghiên cứu,

các tác giả đã hệ thống nội dung cơ bản của tổ chức công tác KTQTCP, KTQTCP

và tính giá thành sản phẩm cũng như việc đề xuất phương hướng ứng dụng công tác KTQTCP vào các ngành cụ thê theo phạm vi nghiên cứu của đề tài như ngành khai thác than, xây lắp, vận tải, viễn thông Tuy nhiên, trong từng công trình nghiên cứu còn một số những hạn chế nhất định:

Luận án của tác giả Phạm Thị Thủy (2007) chưa nêu được xác định TTTN chi phí là một nội dung quan trọng của KTQTCP; lý luận về các phương pháp xác định chi phí cũng chưa thực sự rõ nét

Luận án của tác giả Vũ Thị Kim Anh (2012) mặc dù đã đề cập đến KTQTCP

nhưng lại chuyên sâu về ngành vận tải đường sắt Việt Nam, một số nội dung của KTQTCP chưa được làm rõ và ứng dụng vào ngành vận tải như việc xác định

TTTN chi phí và hệ thống đánh giá trách nhiệm hay lý luận về KTQTCP theo mô

hình ABC trong xác định chỉ phí cho các đối tượng chịu chỉ phí

Luận án của tác giả Đinh Thị Kim Xuyến (2014) đề cập đến công tác

Trang 20

chưa giải quyết đầy đủ, triệt để các vấn đề về xây dựng định mức, lập dự toán chỉ phí và việc ứng dụng vào KTQTCP các DN viễn thông di động Việt Nam Đồng thời, luận án cũng chưa làm rõ khái niệm “doanh nghiệp dịch vụ” và chưa lý giải được sự xuất hiện của những nội dung phân loại chỉ phí, xác định giá phi san pham, dự toán chi phí kinh doanh

Tác giả Đào Thúy Hà (2015) xác định, ngoài đối tượng chịu chỉ phí là sản phẩm theo quan điểm truyền thống, các TTCP và các hoạt động (làm phát sinh chỉ phí) cũng được coi là đối tượng chịu chỉ phí trong KTQTCP Tác giả cũng cho rằng, áp dụng kế toán trách nhiệm trong KTQTCP các DN sản xuất thép ở Việt Nam là rất cần thiết Song, các đề xuất của tác giả chỉ tập trung chủ yếu vào các phương pháp xác định chi phí cho từng nhóm DN sản xuất thép mà chưa làm rõ khía cạnh phân tích thông tin chi phí cho việc ra quyết định quản trị DN Nội dung KTQTCP qua TTCP (trung tâm kỹ thuật, trung tâm tùy ý) chưa đồng bộ, nhất quán

Bên cạnh đó, các luận án đã công bố chủ yếu hướng đến việc tổ chức công tác KTQTCP cho các DN nói chung hay từng ngành cụ thê nói riêng, chưa đi sâu nghiên cứu từng nội dung cụ thể của KTQTCP đảm bảo cung cấp thông tin để thực hiện các chức năng quản trị DN, nhất là với DN sản xuất mang tính dịch vụ như các công ty SXKD nước sạch

Có thê nói, hầu hết các công trình nghiên cứu về KTQTCP đều đã đề cập đến

những nội dung căn bản của KTQTCP như phân loại chi phí, lập dự toán chi phí, xác

định chỉ phí cho đối tượng tập hợp chỉ phí, đối tượng tính giá thành, phân tích thông

tin chỉ phí, ra quyết định quản trị trong các DNSX, DN xây lắp, DN kinh doanh dịch vụ và có những định hướng hoàn thiện KTQTCP cho các DN thuộc phạm vi nghiên cứu của đề tài Tuy nhiên, chưa có công trình khoa học nào đi sâu nghiên cứu về TTTN, TTTN chi phí trong KTQTCP và phản ánh công tác KTQTCP trong các công ty SXKD nước sạch Điều này đã tạo “khoảng trống” cho tác giả tập trung nghiên cứu

nội dung KTQTCP phục vụ nhu cầu quản trị DN, áp dụng đối với các công ty SXKD

Trang 21

công ty SXKD nước sạch thuộc khu vực Miền Bắc và đưa ra giải pháp hoàn thiện KTQTCP đối với các công ty này ở chương sau

3 Mục đích nghiên cứu

Luận án hệ thống hóa những lý luận cơ bản về KTQTCP trong các DN Tìm

hiểu một số mô hình KTQTCP tiên tiến trên thế giới đề rút ra bài học kinh nghiệm cho

Việt Nam, từ đó có phương hướng hoàn thiện cơng tác kế tốn này đối với các DN nói

chung và các công ty SXKD nước sạch thuộc khu vực Miền Bắc nói riêng

Luận án thực hiện khảo sát và đánh giá thực trạng công tác KTQTCP trong các công ty SXKD nước sạch thuộc khu vực Miền Bắc Từ đó, đưa ra các giải pháp và điều kiện thực hiện giải pháp hoàn thiện KTQTCP trong các công ty này nhằm giúp các nhà quản trị điều hành tốt hoạt động của mình, đạt hiệu quả mong muốn

Đề đạt được mục đích nghiên cứu trên, luận án tiến hành thu thập tài liệu, khảo sát, tìm hiểu, phân tích các vấn đề liên quan nhằm trả lời được 3 câu hỏi:

- Lý luận cơ bản về KTQTCP trong các DN nói chung và vận dụng như thế nào vào các công ty SXKD nước sạch thuộc khu vực Miền Bắc?

- Thực trạng KTQTCP trong các công ty SXKD nước sạch Miền Bắc hiện nay như thế nào? đã đạt được kết quả gì? còn hạn chế ra sao?

- Giải pháp để hoàn thiện KTQTCP phù hợp với các công ty SXKD nước sạch thuộc khu vực Miền Bắc, nhằm giúp các công ty này hoạt động có hiệu quả hơn nữa trong xu thế dần xóa bỏ độc quyền?

4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối trọng nghiên cứu

Để đạt được mục dich nghiên cứu, luận án tập trung nghiên cứu các van dé sau:

- Những vấn đề lý luận cơ bản về KTQTCP trong DN;

- Thực trạng KTQTCP trong các công ty SXKD nước sạch thuộc khu vực Miền Bắc;

Trang 22

42 Phạm ví nghiên cứu

- Phạm vi về không gian, thời gian nghiên cứu:

Nhu cầu sử dụng nước sạch đối với người dân cũng như nhu cầu nước sạch cho hoạt động sản xuất của các DN là không thể thiếu Vì thế, ở mỗi tỉnh, thành phố trong cả nước đều có công ty SXKD nước sạch

Tuy nhiên, khi đề cập đến ngành nước Việt Nam chúng ta thấy có hai lĩnh vực cơ bản là cấp nước và thốt nước (PƯ iục 2.1) Trong phạm vi nghiên cứu của dé tài, luận án chỉ đề cập đến lĩnh vực cấp nước thuộc các công ty SXKD nước sạch Các công ty SXKD nước sạch chia thành 3 nhóm: (1) Nhóm các công ty chỉ thực hiện việc sản xuất nước sạch; (2) Nhóm các công ty chỉ kinh doanh nước sạch; (3) Nhóm các công ty vừa sản xuất vừa kinh đoanh nước sạch (còn gọi là công ty SXKD nước sạch hay công ty cấp nước)

Nhóm công ty thứ nhất — chỉ sản xuất:

Nhóm công ty này có đủ tiêu chuẩn để sản xuất nước sạch nhưng không có mạng lưới đường ống tiêu thụ nước sạch riêng Vì vậy, công ty chỉ thực hiện sản xuất nước sạch, sau đó bán lại cho các công ty đủ năng lực để hòa mạng đường ống cấp nước chung rồi bán tới tận tay người sử đụng cuối cùng Khi đó, công ty chỉ sản xuất nước sạch đóng vai trò như một XN sản xuất nước trực thuộc công ty SXKD nước sạch của các Tỉnh

Nhóm công ty thứ hai — chỉ kinh doanh:

Nhóm công ty này có hệ thống đường ống cấp nước nhưng không đủ điều kiện để đầu tư xây đựng, vận hành nhà máy sản xuất nước sạch đạt tiêu chuẩn Quốc gia về chất lượng nước ăn uống — nước thương phẩm (Pñ„ iục 2.2) nên chỉ thực hiện việc kinhh doanh nước sạch bằng cách mua nước thương phẩm từ các công ty SXKD nước sạch khác, sau đó bán lại cho đối tượng sử dụng cuối cùng

Nhóm thứ ba — vừa sản xuất vừa kinh doanh nước sạch:

Trang 23

xử lý nước nguồn thành nước thương phẩm đạt tiêu chuân và có hệ thống đường ống (mạng lưới) cấp nước đề phân phối nước sạch tới người sử dụng Nhóm công ty này có “Hệ thống cấp nước tập trung hoàn chỉnh — bao gồm các công trình khai thác, xử lý nước, mạng lưới đường ống cung cấp nước sạch đến khách hàng sử dụng nước và các công trình phụ trợ có liên quan” [12] đáp ứng mục tiêu Quốc gia về nước sạch

Trong giới hạn đề tài, luận án chỉ tập trung nghiên cứu và hồn thiện cơng tác KTOTCP của các công ty SXKD nước sạch thuộc nhóm thứ ba — các công ty

SXKD nước sạch thuộc khu vực Miền Bắc Việt Nam từ năm 2013 trở lại đây

- Phạm vỉ về nội dung nghiên cứu:

Để đáp ứng nhu cầu thông tin chi phí cho thực hiện tốt các chức năng quản tri DN, luận án nghiên cứu KTQTCP với vai trò là một kênh cung cấp thông tin chi phí hữu hiệu cho quá trình thực hiện chức năng quản trị DN Theo đó, KTQTCP được nghiên cứu trên những nội dung cơ bản: (1) Xác định các TTTN chi phí; (2) Phân loại chi phí; (3) Hệ thống định mức và dự toán chi phí; (4) Xác định chi phí cho các đối tượng chịu chỉ phí; (5) Phân tích và cung cấp thông tin cho quản trị DN

Những nội dung của KTQTCP được nghiên cứu gắn với thực trạng các công ty vừa sản xuất, vừa kinh doanh nước sạch thuộc khu vực Miền Bắc nhằm đưa ra các giải pháp hoàn thiện KTQTCP cho các công ty, đảm bảo quá trình điều hành hoạt động SXKD trong công ty đạt hiệu quả mong muốn

Đồng thời, trong giới hạn đề tài, luận án /áp trưng nghiên cứu kế toán quản trị các chỉ phí SXKD mà không đề cập đến các chỉ phí khác và chỉ phí tài chính Bởi vi, chi phí khác phát sinh ít (thường là các khoản làm tròn thiếu so với hóa đơn thu tiền nước hay thu đo thanh lý TSCĐ) Chỉ phí tài chính phát sinh rõ ràng và tương đối ốn định, chủ yếu là chi phí lãi vay các khoản vốn vay ODA, vay các tơ chức nước ngồi khác do Nhà nước bảo lãnh

5 Phương pháp nghiên cứu

Trang 24

liệu để thu thập được dữ liệu sơ cấp, thứ cấp, từ đó đưa ra những nội dung cần hoàn thiện phù hợp với khả năng thực tế tại các công ty SXKD nước sạch thuộc khu vực Miền Bắc Cụ thể:

- Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp

Để đạt được mục đích nghiên cứu, luận án tiến hành thu thập thông tin về

thực trạng công tác KTQTCP trong các DN SXKD nước sạch Trong quá trình thu thập số liệu, tác giả thực hiện trao đổi, khảo sát trực tiếp một số công ty điển hình; phát phiếu điều tra đến các công ty SXKD nước sạch và tổng hợp số liệu làm minh chứng cho các đánh giá và tổng kết của luận án

Ngoài ra, tác giả thực hiện với kết hợp các phương pháp quan sát thực tế thông qua việc xuống các XN sản xuất, phòng Kế toán, phòng Kế hoạch của một số công ty cấp nước điển hình để nắm bắt quy trình công nghệ xử lý nước, cơ sở vật chất, hệ thống số và báo cáo kế toán, quy trình tổ chức KTQTCP tại công ty

Do mô hình tô chức hoạt động và đặc điểm chỉ phí của các công ty SXKD nước sạch tương đồng nhau nên kết quả khảo sát từ mẫu được chọn có thê suy rộng cho toàn bộ các công ty SXKD nước sạch thuộc khu vực Miền Bắc

Quá trình thu thập dữ liệu sơ cấp được thực hiện như sau: + Chọn mẫu khảo sát (xác định phạm vì khảo sát):

Với phạm vi để tài là các công ty vừa sản xuất vừa kinh doanh nước sạch nên tác giả tập trung khảo sát công tác KTQTCP và tình hình sử dụng thông tin KTQTCP tại 38 công ty SXKD nước sạch thuộc khu vực Miền Bắc đáp ứng yêu

cầu trên (Phụ lục 01)

+ Xác định đối tượng, nội dung khảo sát:

Tác giả khảo sát hai nhóm đối tượng: (1) Nhà quản trị công ty dé khảo sát về nhu cầu sử dụng thông tin KTQTCP trong công ty, vai trò của KTQTCP đối với quản trị công ty; (2) Các cán bộ kế toán để khảo sát thực trạng KTQTCP

+ Phương pháp khảo sát:

Trang 25

Kinh đoanh nước sạch Hải Dương; Công ty Cổ phần Cấp nước Hải Phòng: Công ty Cổ phần Kinh doanh nước sạch số 2 Hải Phòng; Công ty Cổ phần Nước sạch Thái Nguyên Nội dung trao đôi đề cập đến các các vấn đề về phân quyền quản lý cho các XN hoạt động phân tán cũng như làm rõ hơn các nội dung cần khảo sát

Tác giả tiến hành gửi phiếu khảo sát tới đại điện lãnh đạo, cán bộ kế toán các

công ty SXKD nước sạch thuộc khu vực Miền Bắc thông qua việc tiếp cận trực tiếp

hoặc gửi phiếu tại hội nghị toàn thể của các công ty Số phiếu còn lại được gửi bằng

email Phiếu khảo sát được chia thành hai loại tương ứng với hai nhóm đối tượng khảo sát:

(1) Phiếu khảo sát dành cho Nhà quản trị các cấp của công ty nước sạch được thiết kế gồm 30 câu hỏi trên hai nhóm: nhóm câu hỏi thu thập “thông tin chung” và nhóm câu hỏi thu thập “thông tin về tình hình sử dụng thông tin KTQTCP cho quản trị công ty” (Phụ lục 02a)

STT Nội dung khảo sát Câu hỏi

Phần 1 | Thông tin chung (về công ty, về người trả lời) 1-2 , Thông tin về tình hình sử dụng thông tin KTQTCP cho Phân 2 3-30 quản trị công ty

1 Tình hình khai thác nguồn nước, bao phủ nước sạch 3-6

2 Tình hình sử dụng thông tin chi phi 7-16

3 Tình hình xác định các TTTN chi phí 17-19

4 Tình hình sử dụng dự toán chi phí 20-24

5 Tình hình sử dụng báo cáo quan tri chi phi 25-27

6 Nhu cầu sử dụng thông tin chỉ phí của Nhà quản trị 28-30

(2) Phiếu khảo sát dành cho cán bộ kế toán gồm 47 câu hỏi ngoài 2 câu hỏi

Trang 26

STT Nội dung khảo sát Câu hỏi

1 Thông tin về tô chức công tác kê tốn 1-6

2 Thơng tin về TTTN chi phí, kê toán trách nhiệm 7-11

3 Thơng tin về kê tốn chi phi 12-23

4 Thông tin về hệ thông định mức, lập dự toán chi phí 23-34

5 Thông tin về báo cáo quản trị, phân tích thông tin ra quyêt định 35-47

+ Tổng hợp, phân tích dữ liệu và trình bày kết quả khảo sát:

Với 76 phiếu hỏi gửi cho 38 công ty SXKD nước sạch Miền Bắc, sau thời gian khảo sát tác giả thu được 70 phiếu từ 35 công ty phù hợp với yêu cầu của luận án

Các dữ liệu định lượng sau khi thu thập từ phiếu điều tra thông tin được tác giả tổng hợp, xử lý, phân tích bằng việc sử dụng kết hợp các phương pháp: Thống kê, so sánh, phân tích, đự báo thông qua các bảng tính Excel, sau đó lập bảng tổng hợp báo cáo kết quả khảo sát (Phụ lục 03a, 03b, 03c)

Với dữ liệu định tính, thu thập được từ các cuộc phỏng vấn, tác giả phân loại thông tin và phân tích nội dung để có các thông tin phù hợp nội dung khảo sát nhằm rút ra kết luận về thực trạng KTQTCP tại các công ty SXKD nước sạch Miền Bắc Trên cơ sở đó đánh giá và đưa ra các giải pháp hoàn thiện phù hợp và khả thi với điều kiện của các công ty SXKD nước sạch trong giai đoạn hiện nay

- Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp:

Việc thu thập tài liệu thứ cấp được tác giả thực hiện thông qua tra cứu, nghiên cứu các tài liệu trong nước, nước ngoài ở thư viện, trên các trang website,

các tài liệu từ Hiệp hội cấp thoát nước Việt Nam, chỉ hội cấp nước Miền Bắc, từ các công ty SXKD nước sạch trong mẫu khảo sát

Các tài liệu thứ cấp tác giả nghiên cứu có liên quan đến nội dung đề tài gồm: + Luận án của các tác giả trong nước, nước ngoài về đề tài KTQTCP;

+ Các báo cáo, số sách kế tốn của các cơng ty SXKD nước sạch thuộc khu vực Miền Bắc đã khảo sát;

Trang 27

+ Các báo cáo của Chi hội cấp nước Miền Bắc;

+ Các bài báo viết về KTQTCP, về ngành nước;

+ Các trang website: http://www.vnwd.vn/sub02/report04.aspx;

http://search.proquest.com,www.igpublish.com; cac trang website của các công ty SXKD nước sạch Miền Bắc

Tài liệu thứ cấp được tác giả sử dụng trong luận án còn bao gồm tư vấn của các chuyên gia ngành nước sạch để đưa ra được thực trạng KTQTCP và giải pháp hoàn thiện KTQTCP trong các công ty SXKD nước sạch thuộc khu vực Miền Bắc 6 Những đóng góp của luận án - Về lý luận: Luận án đã phân tích và hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về KTQTCP trong các DN - Vẻ thực tiễn:

Luận án phân tích, đánh giá thực trạng KTQTCP và sự ảnh hưởng tới công tác quản trị chỉ phí trong các công ty SXKD nước sạch thuộc khu vực Miền Bắc;

Nghiên cứu những đặc điểm đặc thù của hoạt động SXKD nước sạch, từ đó

phân tích và chỉ rõ ảnh hưởng của những đặc điểm này tới cơ chế quản lý kinh tế tài

chính và KTQTCP trong các DN SXKD nước sạch;

Đưa ra giải pháp dé hoàn thiện KTQTCP trong các công ty SXKD nước sạch thuộc khu vực Miền Bắc

7 Kết cầu của luận án

Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tải liệu tham khảo, luận án chia thành 3 chương:

Chương 1: Lý luận chung về kế toán quản trị chỉ phí trong các doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng kế toán quản trị chi phí trong các công ty sản xuất kinh doanh nước sạch thuộc khu vực Miền Bắc

Trang 28

CHUONG 1

LY LUAN CHUNG VE KE TOAN QUAN TRI CHI PHi TRONG DOANH NGHIEP

1.1 Khái quát về kế toán quản trị chỉ phí trong doanh nghiệp

1.1.1 Khái niệm kế toán quản trị chỉ phí

Với quan điểm cần một bộ phận chuyên biệt của KTQT để thực hiện nhiệm vụ chủ yếu là phân tích và cung cấp thông tin chỉ phí cho mục tiêu quản trị,

KTQTCP đã xuất hiện dưới góc độ kế toán chỉ phí, tiêu biểu là tác phâm “Cost and

management accounting: a modern approach” của Burnh Theo đó “Kế toán chỉ phí là một kỹ thuật hay phương pháp để xác định chỉ phí cho một dự án, một quá trình hoặc một sản phẩm Những chỉ phí này được xác định bằng việc do lường trực tiếp, theo phân bổ của nhà quản trị một cách có hệ thống va hop ý” [41, tr.15]

Hoặc “Kế toán chỉ phí cũng có thê được hiểu là một bộ phận tách ra từ KTTC

và KTQT với trọng tâm cung cấp thông tin chuyên sâu về chi phí, là một lĩnh vực kế

toán có liên quan chủ yếu với việc ghi chép, phân tích chỉ phí để tính giá thành, kiêm

soát chị phí, đánh giá tình hình thực hiện chi phí, dự toán cho kỳ kế hoạch” [24, tr.9] Theo các quan điểm này, kế toán chi phí bao gồm phần KTCP từ KTTC va một phần KTCP từ KTQT với trọng tâm chuyên về phục vụ nhu cầu thông tin chỉ

phí, giá thành cho nhà quản trị nhưng không phải là phần giao giữa hai loại kế toán này (Sơ đề 1.1) Hệ thống thơng tin kế tốn đoanh nghiệp Ỷ Ì

A Ké toan chi phi Los ¬¬

Kê toán tài chính => Tya koe ap “em >' Kê toán quản trị

Trang 29

Theo Michael R Kinney, Cecily A Raiborn: "Ké todn chi phi bao gom một phần của KTTC và KTOT Ké todn chi phí cung cấp thông tin đáp ứng nhu cầu của người sử dụng ở trong và ngoài DN" [58, tr.4] Quan điểm này, KTCP là phần giao thoa giữa KTTC và KTQT dưới góc độ chỉ phí (So dé 1.2)

So dé 1.2 KTCP trong mỗi quan hệ với KTTC, KTQT [58, tr.4]

Thuộc phần KTTC, KTCP có chức năng tính toán, đo lường chỉ phí phát sinh trong đơn vị theo các nguyên tắc kế toán hiện hành, nhằm cung cấp thông tin về giá thành sản phẩm, giá vốn hàng bán, về các chi phí hoạt động hiên thị trên báo cáo KQKD hay trên bảng cân đối kế toán Thuộc phần KTQT, KTCP có chức năng đo lường, phân tích tình hình chi phí và khã năng sinh lời của các hoạt động, các bộ phận trong đơn vị nhằm nâng cao hiệu quả, hiệu năng của quá trình hoạt động Bộ phận KTCP có trong KTỌQT được gọi là KTQTCP sẽ không chỉ giúp nha quản trị DN xác định được chỉ phí, giá thành mà còn giúp các DN xây dựng hệ thống KTCP hiệu quá

trong sự hài hòa về mục tiêu giữa KTTC và KTQT

Trong các nghiên cứu gần đây, tác giả của một số luận án tiến sĩ trong nước đã trình bảy quan điểm của mình về KTQTCP theo những hướng tiếp cận khác

nhau Vũ Thị Kim Anh (2012) “KTQTCP là một bộ phận của hệ thống KTQT nhằm

Trang 30

Từ những phân tích trên, theo quan điểm của tác giả: KTOTCP là một bộ phận của KTQT, tập trung chủ yếu vào việc thu thập, xử lý và cung cấp thông tin về chỉ phí phục vụ cho quản trị doanh nghiệp Với khái nệm này, KTQTCP được tiếp cận trên quan điểm là một hệ thống thông tin cho quá trình thực hiện các chức năng quản trị DN, làm cơ sở cho những nghiên cứu tiếp theo của luận án

1.1.2 Chức năng của quản trị doanh nghiệp và mối quan hệ với kế toán quan tri chi phi

Trong hệ thống thông tin kế toán, KTTC và KTQT đều có chức năng cung

cấp thông tin kinh tế, tài chính cho người sử dụng Tuy nhiên, khác với KTTC,

KTQT chỉ cung cấp thông tin cho nội bộ DN mà không được công bố ra bên ngoài KTQT bao gồm cả KTQTCP cung cấp thông tin cho các nhà quản trị trong DN thực hiện các chức năng quản trị Theo Garrison (2008), chức năng của các nhà quản trị bao gồm hoạch định, chỉ đạo và thúc đây, kiểm soát và đánh giá [45] Trong đó:

Lập kế hoạch (hay hoạch định): là chức năng đầu tiên trong tiễn trình quản trị, bao gồm: việc xác định mục tiêu hoạt động, xây dựng chiến lược tổng thé dé dat

mục tiêu và thiết lập một hệ thống các kế hoạch để phối hợp các hoạt động Hoạch

định liên quan đến dự báo vả tiên liệu tương lai, những mục tiêu cần đạt được và những phương thức để đạt được mục tiêu Trong quá trình hoạch định, nhà quản trị thường phải liên kết các chỉ tiêu kinh tế với nhau để tiên lượng sự tác động của các chỉ tiêu và kết quả sẽ xảy ra trong tương lai Do vậy, thông tin KTQTCP cung cấp đáp ứng nhu cầu xây đựng kế hoạch các mục tiêu đề ra, nhằm đạt kết quả cao nhất trong các hoạt động

Chỉ đạo và thúc đấy: Ngoài việc lập kế hoạch cho tương lai, các nhà quản trị

Trang 31

Kiểm soát: Đề thực hiện chức năng kiểm soát, các nhà quản trị phải có được các thông tin thực tế về các hoạt động tương ứng với các dữ liệu dự toán để phân tích, đánh giá xem các hoạt động có đang đi đúng hướng hay không Các thông tin về hoạt động thực tế được gọi là thông tin phản hồi Trong các DN lớn, thông tin phản hồi được cung cấp thông qua các báo cáo chi tiết gọi là báo cáo kết quả hoạt động Các báo cáo này so sánh những kết quả dự tính và kết quả thực tế Thông qua các báo cáo kết quả hoạt động, các nhà quản trị đánh giá đề biết được các hoạt động được lập kế hoạch đã được thực hiện như thế nào, từ đó có các điều chỉnh cần thiết nhằm đạt được mục tiêu đã đặt ra

Đánh giá: Chức năng này được thực hiện nhằm xem xét kết quả thực hiện của các cá nhân và tổ chức trong DN Dựa trên các báo cáo kết quả hoạt động, các nhà quản trị đánh giá bộ phận nào hoạt động hiệu quả và bộ phận nào hoạt động không hiệu quả Những bộ phận hoạt động hiệu quả sẽ được khen thưởng, biểu dương Ngược lại, những bộ phận hoạt động không hiệu quả sẽ được xem xét hỗ trợ và nhắc nhở, phê bình Chức năng đánh giá được thực hiện tốt sẽ tạo động lực để các bộ phận trong DN nỗ lực hoạt động hiệu quả nhằm đạt được mục tiêu của DN một cách tốt nhất

Mỗi quan hệ giữa các chức năng quản trị doanh nghiệp với KTOTCP: Để thực hiện các chức năng quản trị DN, các nhà quản trị cần có các thông

tin hỗ trợ Các thông tin chỉ tiết về tình hình hoạt động của từng bộ phận trong DN

kèm theo việc phân tích, dự báo, dự đoán và tư vấn sẽ giúp DN có hướng đi đúng, đạt hiệu quả KTQTCP đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp thông tin hỗ trợ cho các nhà quản trị trong quá trình thực hiện các chức năng quản trị “Chức năng KTOT dựa trên chức năng quản trị và hai vấn đề này phải gắn kết với nhau, các chức năng KTOT tạo nên cặp mắt của nhà quan tri.” (35, tr.157]

- KTQTCP cung cấp thông tin cho quá trình hoạch định các chiến lược phát

triển DN, thiết lập một hệ thống kế hoạch để phối hợp các hoạt động, giúp DN chủ

Trang 32

hình thực hiện kế hoạch từ đó có các biện pháp chỉ đạo, thúc đây phù hợp và kịp thời nhằm đạt được mục tiêu đặt ra một cách hiệu quả nhất

- KTQTCP cung cấp thông tin cho kiểm soát, đánh giá hiệu quả các hoạt động trong DN Thông qua các báo cáo KTQT về chỉ phí thực tế của từng bộ phận, từng khâu công việc để so sánh với kế hoạch và định mức, xác định được mức độ chênh lệch, từ đó làm rõ nguyên nhân dẫn đến chênh lệch chỉ phí và có biện pháp

khen thưởng, khích lệ, điều chỉnh kịp thời nhằm nâng cao hiệu quả của từng bộ

phận, từng hoạt động;

- KTQTCP cung cấp thông tin cần thiết cho quá trình ra quyết định hiện tại và tương lai của nhà quản trị cấp cao Thông qua các thông tin về chỉ phí mà KTQTCP cung cấp nhà quản trị phân tích, lựa chọn phương án kinh doanh ngắn hạn, dài hạn đảm bảo an toàn và phát triển vốn

Mối quan hệ giữa các chức năng quản trị và thông tin KTQTCP được thể hiện qua So dé 1.3 Chức năng quản trị Thong tin KTQTCP Xác định phương án hoạt Hoạch định < > inh p g é động, lập dự toán, kế hoạch v Ỷ l< > Triển khai dự toán chung và

Chỉ đạo và thúc đầy các dự toán chỉ tiết

Kiểm soát —— >| Thu thap két quả thực hiện Ỳ Ỳ Phân tích, cáo cáo kết quả

Đánh giá l< > thực hiện, đề xuất

phương án tương lai

| sd Lo

Trang 33

1.1.3 KẾ toán quản trị chỉ phí và nhu cầu thông tin chi phi cho quan tri doanh nghiệp

Để thực hiện mục tiêu quan tri chi phi, nha quan tri cần nắm được các thông tin về chỉ phí Các thông tin chỉ phí có thể được cung cấp cho mục tiêu xác định giá phí sản phẩm, dịch vụ hay mục tiêu quản trị chỉ phí tùy theo nhu cầu của nhà quản trị các cấp trong DN Nhà quản trị cấp cơ sở (tổ trưởng, đội trưởng đội sản xuất, trưởng bộ phận .) cần thông tin mang tính thực tế, thường xuyên, cụ thé, chỉ tiết như thông tin về nguyên vật liệu, về lao động cho SXKD sản phẩm, về giá phí sản phẩm về loại sản phẩm cần thúc đầy xúc tiến bán hàng Các nhà quản trị cấp trung gian (trưởng phòng, ban, ngành ) có thể không cần thông tin chỉ phí một cách thường xuyên như cấp cơ sở mà thường cần thông tin chi phí ở mức độ tổng hợp để nhận biết những dấu hiệu cảnh báo về lĩnh vực hoạt động, thấy được sự biến động giữa chi phí thực tế với chi phí dự toán, sự ảnh hưởng của chỉ phí trong tương lai

Đồng thời, sử dụng thông tin chỉ phí để lập kế hoạch SXKD hay đưa ra các quyết

định hợp lý cho hiện tại và tương lai Các nhà quản trị cấp cao lại cần đến thông tin

chi phí mang tính tổng hợp (từ các bộ phận) để thực hiện hoạch định chiến lược tổng thể hay ra các quyết định có tinh lâu dài đối với DN Tuy nhiên, xét về thời

điểm phát sinh, thông tin chỉ phí cho quản trị DN tồn tại dưới hai dạng thức: thông tin thực hiện và thông tin tương lai

- Thông tin thực hiện: là những thông tin chi phí phản ánh các hoạt động, sự

việc đã xảy ra, lượng hóa được; đó là các thông tin về các khoản mục, yếu tố chỉ phi

đã phát sinh trong quá trình SXKD của doanh nghiệp, được phản ánh trên các

chứng từ kế toán Để thu thập thông tin thực hiện, phục vụ cho việc tính toán, xác

định chỉ phí, kiểm soát và lập dự toán chỉ phí của nhà quản trị, KTQTCP cần thực hiện hạch toán ban đầu, xây dựng hệ thống tài khoản, số kế toán, lựa chọn các phương pháp xác định chỉ phí và lựa chọn hình thức cung cấp thông tin thông qua

việc thiết lập các báo cáo KTQTCP

Trang 34

cho nhu cau phat trién thi truong, tim hiểu đối thủ cạnh tranh

Bên cạnh những thông tin thực hiện, nhà quản trị còn cần những thông tin liên quan đến tương lai cho mục tiêu quản trị chỉ chí Căn cứ vào mục đích sử dụng thông tin chỉ phí của nhà quản trị, KTQTCP nhận diện yêu cầu của nhà quan tri thể hiện ở khâu lập kế hoạch để tổ chức thu nhận, xử lý, phân tích và cung cấp thông tin chi phi tương lai phù hợp với kế hoạch đã đề ra Tuy nhiên, dé đảm bảo nguyên tắc hiệu quả, trong quá trình thu thập, xử lý, cung cấp thông tin tương lai, KTQTCP cần xét đến điều kiện thu thập thông tin Nếu việc thu thập thông tin mat nhiéu chi phí nhưng đem lại hữu ích (thu được lợi nhuận nhiều hơn) cho DN thì

KTQTCP vẫn tiến hành Ngược lại, lợi ích thu được ít hơn chỉ phí đầu tư cho quá trình

thu thập, xử lý, cung cấp thông tin, KTQTCP cần xem xét sử đụng thông tin thay thế

Sau khi xác định được thông tin tương lai cần thu thập, KTQTCP tiến hành

thu thập thông tin Những thông tin trong nội bộ DN có thê được thu thập dựa vào số liệu KTTC cung cấp và các nguồn số liệu thống kê, số liệu liên quan khác trong DN Thông tin bên ngoài DN có thể dựa vào số liệu khảo sát, thăm dò, qua các tài liệu khác như sách, báo, tạp chí chuyên ngành trong và ngoài nước, các phương tiện thông tin đại chúng Trên cơ sở những thông tin thu nhận được, KTQTCP tiến hành lập các báo cáo so sánh kết quả hoạt động (so sánh, đối chiếu thông tin thực tế với định mức, đự toán), báo cáo cung cấp thông tin cho việc ra quyết định cũng như các báo cáo KTQTCP khác để xác định các nhân tố ảnh hưởng tới chi phí, xác định phương án hành động trong tương lại, giúp nhà quản trị có những ứng xử thích hợp đối với các tình huống có thể xảy ra nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của DN

1.2 Nội dung kế toán quản trị chỉ phí trong doanh nghiệp

Mục đích của KTQTCP là cung cấp thông tin chi phí cho các nhà quản trị thực hiện các chức năng quản trị và ra quyết định Do vậy, để đáp ứng nhu cầu thông tin phục vụ cho quản trị DN, nội dung của KTQTCP cũng phải gắn với các chức năng này

Trang 35

hoặc TTTN chỉ phí hay các bộ phận Thông thường đề đánh giá hiệu quả hoạt động, các DN phải thực hiện việc phân quyền cho các bộ phận, do vậy đơn vi để lập dự

toán sẽ là các TTTN Các thông tin cần thiết để thực hiện công việc này gồm chỉ phí

chuẩn hoặc chi phí định mức cho mỗi đơn vị hoạt động, 36 lượng các hoạt động Phục vụ chức năng chỉ đạo và thúc đấy: Chỉ đạo và thúc đầy là quá trình nhà quản trị căn cứ vào thông tin thực tế từ các hoạt động để đánh giá mức độ hoàn

thành kế hoạch Nếu thông tin phản hồi cho thấy mức độ thực hiện thấp hơn dự

toán, các biện pháp thúc đây hoặc điều chỉnh sẽ được đưa ra Như vậy, để thực hiện chức năng này, KTQTCP phải cung cấp kịp thời cho các nhà quản trị thông tin thực hiện theo từng đơn vị phù hợp với dự toán đã lập

Đối với chức năng kiểm soát và đánh giá, các thông tin chỉ phí cung cấp cho các nhà quản trị là các báo cáo hoạt động so sánh theo từng TTTN, TTTN chi phí Thông qua báo cáo hoạt động so sánh, các nhà quản trị thực hiện phân tích chênh

lệch để tìm nguyên nhân và có các biện pháp điều chỉnh, khuyến khích, động viên

nhằm tạo động lực và hoạt động hiệu quả trong các chu kỳ hoạt động sau

Như vậy, để đáp ứng nhu cầu thông tin phục vụ các chức năng quản trị DN,

nội đung của KTQTCP cần bao gồm: (1) Xác định các TTTN chỉ phí;(2) Phân loại chỉ phí;(3) Hệ thống định mức và lập dự toán chỉ phí; (4) Xác định chỉ phí cho đối

tượng chịu chỉ phí;(5) Phân tích và cung cấp thông tin chỉ phí cho quản trị DN Trường hợp áp dụng kế toán trách nhiệm trong quản trị chỉ phí, những nội dung trên cần được thực hiện theo từng TTTN, TTTN chi phí đã được DN nhận diện

1.2.1 Xác định các trung tâm trách nhiệm chỉ phí

Trang 36

cần thông qua việc kiểm soát chỉ phí, nhà quản lý có thê điều hành tổ chức một cách có hiệu qua [53] Theo Higgins (1952), kế toán trách nhiệm là công cụ để kiểm soát

hoạt động và chỉ phí của tổ chức Kế toán trách nhiệm là sự phát triển của hé thong

kế toán, được thiết kế để kiểm soát chỉ phí phát sinh liên quan trực tiếp cho các cá nhân trong tổ chức, người chịu trách nhiệm kiểm soát Hệ thống kiểm soát này được thiết kế cho tất cả các cấp quản lý trong đơn vị [48]

TTTN là khái niệm được sử dụng trong KTQT theo mô hình kế toán trách nhiệm TTTN là một đơn vị, một bộ phận của DN chịu sự kiểm soát của một cấp quản trị được giao trách nhiệm [1, tr.22] TETN được hình thành từ đặc điểm tô chức bộ máy hoạt động của từng DN tương ứng với đặc điểm hoạt động SXKD của chính DN đó Căn cứ vào chính sách phân cấp quản lý kinh tế tài chính, các DN phân chia những bộ phận phụ thuộc thành các TTTN tương ứng với chức năng, nhiệm vụ của các trung tâm như: TTN chi phí, TỪTN doanh thu, TTTN lợi nhuận

Như vậy, các TTTN chi phí là những bộ phận trực thuộc DN mà nhà quản trị bộ phận chịu trách nhiệm về những chỉ phí phát sinh trong kỳ thuộc phạm vi được quản lý Mỗi TTTN chỉ phí được giao cho một nhà quản trị phụ trách nhằm giữ cho chi phí không vượt quá định mức, đảm bảo duy trì hoạt động của trung tâm có hiệu quả TTTN chỉ phí thể hiện phạm vi cơ bản của hệ thống xác định chỉ phí và là điểm xuất phát của các hoạt động lập dự toán chi phí, phân loại chi phí thực tế phát sinh, so sánh chỉ phí thực tế với chỉ phí tiêu chuẩn Khi đó, xem xét trên góc độ khả năng xây dựng định mức chỉ phi, TTTN chi phi được chia thành 2 loại: TTCP tiêu chuân và TTCP dự toán Tại TTCP tiêu chuẩn, KTQTCP có thể xây dựng định mức chỉ phí cho từng đối tượng chịu chỉ phí bởi sự phân định rõ ràng về mặt kỹ thuật của các yếu tố đầu vào và yếu tố đầu ra như các XN, phân xưởng, các công đoạn sản xuất sản phẩm Ngược lại, tại TTCP dự toán, các yếu tố đầu ra khó lượng hóa được nên không xây dựng định mức riêng cho từng đơn vị hoạt động được mà xác định dưới dạng khoán chi hay dự toán chung cho toàn trung tâm

Trang 37

thành các TTTN chi phí phù hợp như: (1) TTCP sản xuất: đối với các đội sản xuất,

phân xưởng, xí nghiệp thực hiện sản xuất sản phẩm; (2) TTCP kinh doanh: đối với các bộ phận thực hiện chức năng tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ; (3) TTCP phụ trợ: đối với phòng, ban thực hiện chức năng hỗ trợ sản xuất Trong đó, các TTCP sản xuất hay TTCP kinh doanh có chi phí và mức tiêu hao nguồn lực cho SXKD sản phẩm, dịch vụ được xác định rõ ràng đến từng đối tượng chịu chỉ phí thông qua hệ thống định mức chi phi cụ thể, nên các TTTN chỉ phí này mang đặc trưng của TTCP tiêu chuẩn Ngược lại, tại các TICP phụ trợ, căn cứ vào nhiệm vụ phục vụ chung của trung tâm, chỉ phí được dự toán, đánh giá chung mà không thê xác định rõ cho từng sản phẩm, dịch vụ Do đó, TTCP phụ trợ có tính chất của TTCP dự toán

Đồng thời, tùy vào từng cấp độ quản trị mà mỗi TTCP sản xuất hay TTCP kinh doanh lại được phân chia thành các TTTN chi phí nhỏ hơn theo những tiêu thức riêng của từng công ty Chẳng hạn, ở những công ty mà khối sản xuất bao gồm nhiều phân xưởng, tô sản xuất thì sau khi TTCP sản xuất cho khối sản xuất, nhà quản trị có thể xác định mỗi phân xưởng, tô sản xuất là một TTCP sản xuất cấp thấp hơn

Việc hình thành các TTTN nói chung và TTTN chi phí nói riêng sẽ giúp DN

cải thiện khả năng kiểm soát chỉ phí, động viên và khuyến khích sự gắn bó của nhân

viên từ đó cải thiện tốc độ và mức độ hiệu quả của tiến trình ra quyết định bởi tính chất chuyên môn hóa của các trung tâm Tuy nhiên, theo quan điểm của tác giả, để thực hiện tốt vai trò là công cụ đắc lực cho quản trị DN, ngoài việc xác định các

TTTN chỉ phí theo từng cấp độ như trên, các TTTN chỉ phí cần được thiết lập và xem

xét trong mối quan hệ với các TTTN khác như trung tâm đầu tư, trung tâm lợi nhuận

bởi sự đánh giá hiệu quả hoạt động của mỗi trung tâm này đều không thể tách rời chỉ

tiêu chi phí Đồng thời, KTOTCP cần xác định các TTTN chỉ phí với tư cách là đối

tượng chịu chỉ phí theo quan điểm KTOTCP hiện đại, sau đó kiểm soát các khoản

Trang 38

1.2.2 Phan loại chí phí

Đề phục vụ cho lập dự toán, phân tích điểm hòa vốn, xác định cơ cấu sản

phẩm, phân tích Chi phí — Khối lượng — Lợi nhuận và phân tích lợi nhuận của từng

loại sản phẩm, từng bộ phận, v.v nhà quản trị cần có các thông tin về từng loại chi phí biến đổi, chi phí cố định, giá thành sản phẩm, v.v Phân loại chi phí giúp nhà quản trị nhận diện chỉ phí theo các tiêu chí thích hợp đối với quá trình phân tích thông tin, ra quyết định quản trị DN

Phân loại chỉ phí là việc sắp xếp chỉ phí vào từng loại, từng nhóm khác nhau

theo đặc trưng nhất định nhằm cung cấp thông tin chỉ phí cho người sử dụng Đề cung cấp thông tin cho quản trị DN, chi phi được nhận diện linh hoạt theo các cách phân loại khác nhau, cụ thể như sau:

1.2.2.1 Phân loại chỉ phí theo mỗi quan hệ với đối tượng chịu chỉ phí Theo cách phân loại này, chỉ phí gồm: chỉ phí trực tiếp và chỉ phí gián tiếp

- Chỉ phí trực tiếp (Diect Cosf): là những chỉ phí liên quan trực tiếp đến

từng đối tượng chịu chi phí (từng loại sản phẩm, dịch vụ; từng phân xưởng, tổ sản

xuất, bộ phận kinh đoanh ) KTQTCP hoàn toàn có thê tập hợp từng khoản chỉ phí

chỉ tiết tới từng loại sản phẩm, dịch vụ hay từng nơi phát sinh chỉ phí vì tính độc lập của chúng với các đối tượng chịu chỉ phí khác

- Chỉ phí gián tiếp (Indirect Cost): là những chỉ phí liên quan đến nhiều đối

tượng chịu chi phí nên không thê tập hợp ngay cho từng đối tượng mà phải tập hợp chung rồi xác định cho từng đối tượng đó theo phương pháp phân bổ gián tiếp Do

đó, nhà quản trị muốn có được những thông tin đúng đắn, chân thực về chỉ phí, kết

quả của từng loại sản phẩm, hàng hóa, từng hoạt động thì phải quan tâm đến việc lựa chọn tiêu thức phân bổ chỉ phí gián tiếp

Cách phân loại này có ý nghĩa về mặt kỹ thuật tính chi phí cho đối tượng

chịu chỉ phí Qua đó, KTQTCP có thê tư vấn cho nhà quản trị DN xây dựng một cơ

cấu tổ chức sản xuất, kinh doanh phủ hợp, sao cho các khoản chỉ phí trực tiếp là

nhiều nhất, tạo thuận lợi để quá trình xác định chi phí cho các đối tượng chịu chi phí

Trang 39

1.2.2.2 Phân loại chi phí theo nội dung kinh tế

Theo nội dung kinh tế, chi phí được chia thành các yếu tố với cùng tính chất,

nội dung (mà không xét đến mục đích sử dụng hay địa điểm phát sinh nó) Cụ thể:

- Chỉ phí nguyên liệu, vật liệu (Material Cosi): là toàn bộ giá trị nguyên, nhiên, vật liệu, phụ tùng thay thế, CCDC dùng cho SXKD trong kỳ

- Chỉ phí tiền lương (Labor (Wages) Cosi): là toàn bộ tiền lương, tiền công, các khoản trích theo lương và các khoản thanh toán khác theo quy định hiện hành trả cho người lao động trong và ngoài biên chế của DN

- Chi phi khéu hao TSCD (Depreciation Cost): la tong sé khau hao trich trong kỳ của các TSCĐ dùng vào hoạt động SXKD của DN Yếu tố chỉ phi này giúp

nhà quản trị nắm bắt được mức độ chuyển dịch của giá trị TSCĐ trong quá trình SXKD cũng như mức hao mòn của TSCĐ, từ đó có quyết định về đầu tư, đầu tư mở rộng phù hợp đề đảm bảo cơ sở vật chất cho nhu cầu SXKD của DN

- Chỉ phí dịch vụ mua ngoài: là các chỉ phí gắn liền với các dịch vụ mua của

DN khác, phục vụ cho SXKD của DN như tiền điện, tiền nước, dịch vụ quảng cáo - Chỉ phí khác bằng tiễn: gồm các yếu tỗ chỉ phí nằm ngoài các yếu tố đã kê trên phục vụ quá trình SXKD mà DN thường phải thanh toán ngay bằng tiền mặt Mặc dù tỷ trọng của chi phí này không lớn, song nắm bắt yếu tố chi phí khác bằng tiền sẽ giúp nhà quan tri can đối được dự toán tiền mặt của DN

Phân loại chi phí theo nội dung kinh tế tạo nền tảng cho việc lập kế hoạch, xây dựng định mức, lập dự toán và các báo cáo chỉ phí theo yếu tố, từ đó giúp nhà quản trị có quyết định đúng đắn, đảm bảo có thé cắt giảm tối đa từng khoản chỉ phí

1.2.2.3 Phân loại chỉ phí phục vụ việc tính giá thành sản phẩm (phân loại theo chức năng hoạt động)

- Chỉ phí sản xuất: là chỉ phí liên quan đến việc chế tạo sản phẩm, dịch vụ trong một thời kỳ nhất định, bao gồm ba khoản mục chỉ phí cơ bản: Chỉ phí NVLTT, chi phi NCTT, chi phi SXC

- Chỉ phí ngoài sản xuất: là chi phí không làm tăng giá trị sản phẩm sản

Trang 40

Cách phân loại chi phí này còn được gọi là phân loại chi phí theo chức nang hoạt động, giúp cung cấp thông tin có hệ thống cho việc lập báo cáo theo các mặt hoạt động, hoặc theo từng phạm vi trách nhiệm

1.2.2.4 Phân loại chỉ phí theo mối quan hệ của chỉ phí với mức độ hoạt động Mức độ hoạt động trong DN được hiểu là số sản phẩm sản xuất, tiêu thụ, số giờ máy sử dụng, số km vận chuyển được, số dịch vụ được cung cấp Trong quá trình hoạt động, nhà quản trị luôn muốn biết chỉ phí sẽ biến đổi như thế nào khi hoạt

động của DN thay đổi để có những kế hoạch phù hợp với sự thay đổi đó, đảm bảo

quá trình SXKD được thông suốt

Căn cứ vào mối quan hệ giữa quy mô của hoạt động với độ lớn của các khoản

chi phi, chi phi được chia thành chỉ phí biến đổi, chi phí cố định, chi phí hỗn hợp

- Chỉ phí biến đổi (Biển phí — Variable Cost):

Là các khoản chỉ phí về tổng số thường tỷ lệ với mức độ hoạt động Biến phí có đặc điểm: Tổng biến phí thay đổi khi mức độ hoạt động thay đổi; Biến phí đơn vị

thường không thay đổi khi mức độ hoạt động thay đổi (ngoại trừ một số cấp độ của

biến phí cấp bậc); Biến phí bằng 0 nếu DN không có hoạt động

Xét theo mối quan hệ giữa biến phí và mức độ hoạt động người ta lại chia

biến phí thành biến phí tỷ lệ và biến phí cấp bậc Biến phí tỷ lệ hay biến phí tuyến

tính là những biến phí mà sự biến động của chúng hoàn toàn tỷ lệ thuận (biến đổi

tuyến tính) với mức độ hoạt động Biến phí cấp bậc là biến phí mà tổng của nó chỉ

biến động khi mức hoạt động biến động nhiều và rõ ràng

Nhà quản trị khi xem xét về biến phí cấp bậc cần năm được toàn bộ khả năng cung ứng của từng bậc (từng nắc mức độ hoạt động) để tránh khuynh hướng huy động quá nhiều so với nhu cầu, gây lãng phí khi nhu cầu đó giảm đi

- Chi phi co dinh (Dinh phi — Fixed Cost)

Định phi là loại chi phí mà tổng số của nó không thay đổi khi mức độ hoạt

Ngày đăng: 31/03/2017, 21:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w