1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khảo sát hoạt động sử dụng thuốc tại bệnh viện lao và bệnh phổi thái bình năm 2015

78 415 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI HOÀNG HUY CẬN KHẢO SÁT HOẠT ĐỘNG SỬ DỤNG THUỐC TẠI BỆNH VIỆN LAO VÀ BỆNH PHỔI THÁI BÌNH NĂM 2015 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI 2016 LỜI CẢM ƠN Với kính trọng lòng biết ơn sâu sắc, xin chân thành gửi lời cảm ơn tới TS Đỗ Xuân Thắng Thầy tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ động viên suốt thời gian thực hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy cô giáo môn Quản lý Kinh tế Dược trang bị cho kiến thức kinh nghiệm quý báu Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, phòng Sau Đại học, phòng ban thầy cô giáo trường Đại học Dược Hà Nội tạo điều kiện, dạy dỗ giúp đỡ thời gian học tập trường Tôi xin trân trọng cảm ơn trân thành Ban Giám đốc, Khoa Dược khoa phòng Bệnh viện Lao Bệnh phổi Thái Bình giúp đỡ, tạo điều kiện cho nhiều trình học tập, hoàn thành luận văn Xin dành lời cảm ơn trân thành tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp người dành cho tình cảm nguồn động viên, khích lệ suốt trình thực đề tài Hà Nội, ngày 08 tháng 01 năm 2016 Học viên Hoàng Huy Cận MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương I TỔNG QUAN 1.1 Một vài nét bệnh lao 1.1.1 Tình hình Bệnh lao 1.2 Công tác sử dụng thuốc bệnh viện 10 1.2.1 Hệ thống cung ứng thuốc 10 1.2.2 Sử dụng thuốc 11 1.2.3 Thông tin thuốc giám sát ADR bệnh viện 13 1.3.Thực trạng sử dụng thuốc số bệnh viện thời gian gần 18 1.3.1 Cơ cấu DMTBV giá trị tiền thuốc sử dụng 18 1.3.2 Hoạt động thông tin thuốc giám sát ADR 20 1.4 Bệnh viện Lao Bệnh phổi Thái Bình 21 1.4.1 Hệ thống tổ chức cấu nhân lực bệnh viện: 22 1.4.2 Chức năng, nhiệm vụ bệnh viện 23 1.4.3 Hội đồng thuốc điều trị bệnh viện 24 1.4.4 Khoa dược bệnh viện 25 1.4.5 Bệnh viện lao Bệnh phổi tỉnh Thái Bình chăm sóc sức khoẻ nhân dân 27 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.2 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 29 2.3 Phương pháp nghiên cứu 29 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 29 2.3.2 Các biến số nghiên cứu 29 2.4 Phương pháp thu thập số liệu: 30 2.5 Phương pháp phân tích 30 2.6 Các tiêu nghiên cứu 32 2.6.1 Phân tích danh mục thuốc sử dụng BV năm 2015 32 2.6.2 Các biến số nghiên cứu hoạt động thông tin thuốc theo dõi ADR 34 2.7 Phương pháp trình bày xử lý số liệu 35 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện năm 2015 36 3.1.1 Cơ cấu DMTBV năm 2015 theo nhóm tác dụng dược lý 36 3.1.2.Danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện năm 2015 38 3.2 Khảo sát hoạt động thông tin thuốc báo cáo phản ứng có hại thuốc Bệnh viện Lao Bệnh phổi Thái Bình năm 2015 48 3.2.1 Hoạt động thông tin thuốc Bệnh viện Lao Bệnh phổi Thái Bình 48 3.2.2 Giám sát ADR báo cáo ADR 49 Chương BÀN LUẬN 54 4.1 Danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện Lao Bệnh phổi Thái Bình năm 2015 54 4.2 Hoạt động thông tin thuốc giám sát ADR 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 KIẾN NGHỊ 64 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Ước tính bệnh nhân lao mắc năm 2011 theo khu vực Bảng 1.2 Tình hình phát bệnh nhân lao Thái Bình năm 2010 – 2014 10 Bảng 1.3: Cơ cấu nhân lực Bệnh viện lao Bệnh phổi Thái Bình 23 Bảng 2.1.Các biến số nghiên cứu 29 Bảng 2.2.Các số nghiên cứu phân tích danh mục thuốc sử dụng 32 Bảng 2.3: Nhóm biến số thông tin thuốc 34 Bảng 2.4: Nhóm biến số theo dõi ADR 35 Bảng 3.1.Cơ cấu DMTBV năm 2015 theo nhóm tác dụng dược lý 36 Bảng 3.2 Số lượng thuốc/HC DMTBV sử dụng năm 2015 38 Bảng 3.3 Số lượng thuốc/HC DMTBV năm 2015 không sử dụng 40 Bảng 3.4 Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng bệnh viện năm 2015 theo nhóm tác dụng dược lý 40 Bảng 3.5 Cơ cấu DMTSD theo nhóm thuốc tân dược nhóm thuốc chế phẩm y học cổ truyền 43 Bảng 3.6.Cơ cấu DMTSD theo xuất xứ hàng hóa 44 Biểu đồ Cơ cấu DMTSD theo xuất xứ hàng hóa 44 Bảng 3.7.Cơ cấu DMTSD bệnh viện năm 2015 theo đường dùng 45 Bảng 3.8 Cơ cấu DMTSD bệnh viện năm 2015 theo phương pháp phân tích ABC 45 Bảng 3.9 Cơ cấu danh mục thuốc hạng A theo nguồn gốc xuất xứ 46 Bảng 3.10 Cơ cấu danh mục thuốc hạng A theo nhóm tác dụng dược lý 47 Biểu đồ Cơ cấu danh mục thuốc hạng A theo nhóm tác dụng dược lý 47 Bảng 3.11 Nhóm biến số thông tin thuốc 48 Bảng 3.12: Hoạt động thông tin thuốc Bệnh viện Lao Bệnh phổi Thái Bình năm 2015 49 Bảng 3.13: Số báo cáo ADR năm 2015 Bệnh viện Lao Bệnh phổi Thái Bình 50 Bảng 3.14: Phân bố bệnh nhân theo thời gian xuất ADR 51 Bảng 3.15: Các thuốc nghi ngờ gây ADR 52 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt ADR Adverse Drug Reaction Phản ứng có hại thuốc Vi khuẩn lao kháng cồn, kháng acid AFB (+) dương tính: xét nghiệm đờm thấy vi khuẩn lao AFB (-) âm tính: xét nghiệm đờm không thấy vi khuẩn lao AFB AFB (+) AFB (-) ATC Giải phẫu, điều trị, hóa học BHYT Bảo hiểm y tế BN Bệnh nhân BVL&BPTB Bệnh viện lao Bệnh phổi Thái Bình BYT Bộ Y tế CTCLQG Chương trình chống lao Quốc gia DDD Defined Dose Daily Liều xác định ngày DMTBV Danh mục thuốc bệnh viện DMTCBCY Danh mục thuốc chữa bệnh chủ yếu DMTSD Danh mục thuốc sử dụng DSĐH Dược sỹ đại học DSTH Dược sỹ trung học GDP Dross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội GTTTSD Giá trị tiền thuốc sử dụng HC Hoạt chất HĐT&ĐT Hội đồng thuốc điều trị HSCC Hồi sức cấp cứu ICD Mã bệnh quốc tế INN International Noproprietary Name Tên gốc quốc tế KCB Khám chữa bệnh KSNK Kiểm soát nhiễm khuẩn KHTH Kế hoạch tổng hợp MHBT Mô hình bệnh tật NCKH Nghiên cứu khoa học QH Quốc hội TC-HC Tổ chức - hành TDDL Tác dụng dược lý TGN Thuốc gây nghiện THTT Thuốc hướng tâm thần Đô la Mỹ USD United State Dollar VEN V-Vitaldrugs; E-Essential Thuốc tối cần; thuốc thiết yêu; drugs; N-Non-Essential thuốc không thiết yếu drugs VNĐ Việt Nam đồng VT-TTBYT Vật tư - trang thiết bị t tế WHO World Health Organization Tổ chức y tế giới DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH Sơ đồ 1: Hệ thống cung ứng thuốc 11 Sơ đồ 2: Mô hình tổ chức 22 Biểu đồ Cơ cấu DMTSD theo nhóm thuốc tân dược nhóm thuốc chế phẩm y học cổ truyền 43 Biểu đồ Cơ cấu DMTSD theo xuất xứ hàng hóa 44 Biểu đồ Cơ cấu danh mục thuốc hạng A theo nhóm tác dụng dược lý 47 Biểu đồ Số báo cáo ADR năm 2015 Bệnh viện Lao Bệnh phổi Thái Bình 51 ĐẶT VẤN ĐỀ Thuốc loại hàng hóa đặc biệt Thuốc giữ vai trò quan trọng công tác bảo vệ chăm sóc sức khỏe Chăm sóc sức khỏe nhu cầu thiết yếu thiếu xã hội Đảng Nhà nước ta quan tâm đến đời sống nhân dân để nhân dân có sống ấm no, hạnh phúc chăm sóc sức khỏe nhân dân mục tiêu quan trọng Đảng Nhà nước quan tâm Trong năm gần đây, nhờ thành tựu khoa học kỹ thuật có phát minh thuốc mới, ngành Dược nước ta có tiến bộ, từ sở sản xuất, cung ứng nhỏ bé đến ngành tham gia xây dựng nhiều hoạt động xã hội xây dựng hệ thống quản lý, sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu, công tác dược bệnh viện lưu thông phân phối thuốc tới tận người bệnh Những thay đổi phù hợp hệ thống cung ứng thuốc tạo điều kiện cho thầy thuốc người bệnh tiếp cận nhanh chóng với khoa học kỹ thuật, sử dụng loại thuốc tốt, thuốc chuyên khoa đặc trị, dùng để chẩn đoán điều trị bệnh nan y Trong bối cảnh toàn cầu hóa, kinh tế tiếp tục phát triển quy mô, mức độ hình thức biểu với tác động tích cực tiêu cực, hội thách thức đan xen lẫn Các hãng dược phẩm lớn, với lợi phát minh công nghệ cao Hệ thống phân phối đại ngày tác động lớn ảnh hưởng tới đội ngũ thầy thuốc người tiêu dùng Đảm bảo việc cung ứng thuốc đầy đủ, liên tục với giá hợp lý sử dụng thuốc an toàn, hiệu nhiệm vụ chiến lược cốt yếu ngành y tế nói chung bệnh viện nói riêng Đây thành tố cần thiết đảm bảo cho thành công công tác phòng bệnh, chữa bệnh Vì vậy, công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân song song với việc xây dựng phát triển hệ thống cung cấp dịch vụ chẩn đoán, chăm sóc, điều trị quản lý bệnh nhân Việc xây dựng, phát triển quản lý hệ thống cung ứng thuốc phục vụ công tác phòng bệnh, chữa bệnh cần thiết Lao bệnh truyền nhiễm vi khuẩn lao (Mycobacterium tuberculosis) gây nên Bệnh lao gặp tất phận thể, lao phổi thể lao phổ biến (chiếm 80 - 85% tổng số ca bệnh) nguồn lây cho người xung quanh Theo ước tính Tổ chức y tế Thế giới (WHO) (2012): hàng năm giới có gần triệu ca mắc lao 1,3 triệu người chết lao, 95% trường hợp mắc lao tử vong xảy nước phát triển (đặc biệt Châu Á Châu Phi) Hiện nay, Việt Nam nước có gánh nặng bệnh tật bệnh lao cao đứng thứ 12 22 nước có số người mắc bệnh lao cao toàn cầu, đồng thời đứng thứ 14 số 27 nước có gánh nặng bệnh lao đa kháng thuốc cao giới Được quan tâm đạo đầu tư Đảng, Nhà nước, Chương trình chống lao Quốc gia nhận hợp tác giúp đỡ có hiệu tài kỹ thuật tổ chức Quốc tế Bên cạnh đó, Việt Nam phải đối phó với vấn đề lao/HIV, lao kháng thuốc, tuân thủ người bệnh sử dụng thuốc, nhiều vấn đề y tế, xã hội khác Bệnh viện Lao Bệnh phổi Thái Bình bệnh viện chuyên khoa lao bệnh phổi thuộc Sở Y tế Thái Bình Với chặng đường 50 năm xây dựng trưởng thành, Bệnh viện thực tốt nhiệm vụ bệnh viện chuyên khoa mục tiêu chương trình chống lao đảm bảo cung cấp đầy đủ thuốc, trang thiết bị y tế, phương tiện chẩn đoán cho Bệnh viện đơn vị mạng lưới chống lao Tỉnh Thái Bình Từ trước tới nay, chưa có đề tài đánh giá việc cung ứng thuốc quản lý sử dụng thuốc, an toàn, hợp lý, kinh tế việc thực mục tiêu Chương trình chống lao Quốc gia Thái Bình với đạo Bệnh viện Lao Bệnh phổi Thái Bình thực Để góp phần nâng cao chất lượng việc cung ứng sử dụng thuốc cho người bệnh hợp lý, an toàn, hiệu Chúng tiến hành nghiên tỉnh Quảng Ninh năm 2010 cho kết 22,54% tổng giá trị tiền thuốc sử dụng [7] Cao kết nghiên cứu Bệnh viện Lao Bệnh phổi tỉnh Phú Thọ năm 2012 tỷ lệ 5,16% [8] Thuốc đường tiêu hóa chiếm tỷ lệ 7,46% tổng giá trị tiền thuốc sử dụng gần tương ứng với nghiên cứu bệnh viện Lao Bệnh phổi tỉnh Quảng Ninh năm 2010 cho kết 8,38% tổng giá trị tiền thuốc sử dụng [7] Thấp kết nghiên cứu Bệnh viện Lao Bệnh phổi tỉnh Phú Thọ năm 2012 tỷ lệ 17,62% [8] Trên phương diện xuất xứ hàng hóa: Số thuốc sản xuất nước 73 tổng số 128 danh mục thuốc sử dụng, chiếm 57,03% số danh mục thuốc 48,55% tổng GTTTSD Cao kết khảo sát Bệnh viện Lao Bệnh phổi Quảng Ninh năm 2010 có 34,58% danh mục thuốc sử dụng sản xuất nước chiếm 26,98% tổng GTTTSD [7]; kết khảo sát Bệnh viện Lao Bệnh phổi tỉnh Hà Nam năm 2011 có 75,86% số thuốc sử dụng sản xuất nước chiếm 26,95% tổng GTTTSD [18]; kết khảo sát Bệnh viện Lao Bệnh phổi tỉnh Phú Thọ năm 2012 có 62,67% số thuốc sử dụng sản xuất nước chiếm 31,12% tổng GTTTSD [8] Mặc dù nhiều hạn chế việc xây dựng DMT, DMT Bệnh viện đáp ứng nhu cầu điều trị bệnh nhân lao địa bàn tỉnh, chưa đáp ứng mục tiêu sách thuốc quốc gia ưu tiên dùng thuốc nội Việc sử dụng thuốc ngoại với tỷ lệ lớn gây lãng phí nguồn kinh phí dành cho thuốc đồng thời không khuyến khích sản xuất nước Trong DMTSD bệnh viện năm 2015: Trong số 128 thuốc sử dụng bệnh viện có 126 thuốc tân dược tương đương với tỷ lệ 98,44% số lượng danh mục 02 thuốc chế phẩm y học cổ truyền tương đương với tỷ lệ 1,56% số lượng danh mục Về giá trị sử dụng: thuốc tân dược chiếm tỷ lệ 97,89% tổng GTTTSD; đó, thuốc chế phẩm y học cổ truyền chiếm tỷ lệ 2,11% 56 tổng GTTTSD Thuốc tân dược gấp 61,5 lần so với thuốc YHCT Đây khác biệt bệnh viện chuyên khoa lao hạng tỉnh Thái Bình so với bệnh viện đa khoa chuyên khoa khác tỉnh Về đường dùng thuốc: Thuốc sử dụng theo đường tiêm chủ yếu chiếm tỷ lệ cao (48,44% số thuốc 74,55% tổng GTTTSD), đường uống (47,66% 22,73% GTTTSD) Các đường dùng khác (3,9% số thuốc 2,72% GTTTSD) Kết phân tích ABC rằng: có 9,38% thuốc hạng A (12 thuốc) chiếm tỷ lệ 75,5% tổng giá trị tiêu thụ, trung bình thuốc hạng A chiếm khoảng 8,1% tổng GTTTSD; với 20 thuốc hạng B (15,63% thuốc tổng số danh mục) chiếm tỷ lệ 19,4% tổng giá trị tiêu thụ, thuốc hạng C gồm 96 thuốc (75% thuốc tổng số danh mục) chiếm tỷ lệ 5,1% tổng giá trị tiêu thụ Kết phân tích rằng: có 9,38% thuốc hạng A (12 thuốc) chiếm khoảng 75,5% tổng giá trị tiêu thụ (Trung bình thuốc hạng A chiếm 8,1% tổng giá trị tiêu thụ thuốc bệnh viện) Trong với 116 thuốc hạng B C (90,63% tổng số danh mục) chiếm 24,5% tổng giá trị tiêu thụ Vì cần phân tích cấu danh mục giá trị tiền thuốc sử dụng thuốc hạng A theo nguồn gốc xuất xứ, theo nhóm tác dụng dược lý Theo kết nghiên cứu trên: Các hạng A gồm 12 loại thuốc chia thành 05 nhóm tác dụng dược lý Việc sử dụng thuốc nhập chiếm tỷ lệ chủ yếu, có loại thuốc chiếm 58,33% danh mục chiếm 54,65 tổng giá trị tiêu thụ; bình quân loại thuốc nhập chiếm khoảng 7,8% tổng GTTTSD thuốc hạng A Trong đó, thuốc sản xuất nước thuốc chiếm 41,67% danh mục 45,35% tổng GTTTSD thuốc hạng A; giá trị tiêu thụ bình quân thuốc nhóm 9,07% so với tổng GTTTSD thuốc hạng A, cao nhiều so với giá trị tiêu thụ bình quân nhóm thuốc nhập 57 Về danh mục thuốc: Nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn chiếm tỷ lệ cao số lượng (41,67%); nhóm khoáng chất vitamin, thuốc tác dụng đường hô hấp, thuốc tác dụng đường tiêu hóa (cùng có tỷ lệ 16,67%) Nhóm Thuốc tác dụng máu có thuốc chiếm tỷ lệ 8,33% Về giá trị tiền thuốc sử dụng: So với tổng GTTTSD thuốc hạng A thì: - Nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn chiếm tỷ lệ cao GTTTSD (61,68%), bình quân GTTTSD cho thuốc thuộc nhóm vào khoảng 12,34% - Nhóm khoáng chất vitamin chiếm tỷ lệ thứ hai GTTTSD (13,45%), bình quân GTTTSD cho thuốc nhóm 6,73% - Đứng thứ ba GTTTSD nhóm thuốc tác dụng đường hô hấp (12,06%), bình quân GTTTSD cho thuốc nhóm 6,03% - Nhóm thuốc tác dụng đường tiêu hóa chiếm tỷ lệ GTTTSD 7,18%; bình quân GTTTSD cho thuốc nhóm 3,59% - Nhóm thuốc tác dụng máu chiếm tỷ lệ GTTTSD 5,63%; bình quân GTTTSD cho thuốc nhóm 5,63% Nhiệm vụ đặt cho HĐT&ĐT Khoa Dược phải giải thích, thuyết phục, chí phải có cách chứng minh hiệu điều trị số loại thuốc nhằm đưa đến đồng thuận thành viên HĐT&ĐT việc xây dựng danh mục thuốc, chuẩn hóa số phác đồ diều trị, hướng đến mục tiêu sử dụng thuốc cách hợp lí, an toàn hiệu Tóm lại: DMTBV danh mục thuốc cần thiết, phù hợp với mô hình bệnh tật, khả tài bệnh viện, khả chi trả người bệnh sở để đảm bảo cung ứng thuốc chủ động có kế hoạch nhằm phục vụ cho nhu cầu điều trị hợp lí, an toàn, hiệu quả.Việc xây dựng DMTBV năm qua nhiều bất cập: xây dựng DMTBV, HĐT&ĐT tiến hành phân tích DMTBV sử dụng năm trước; thẩm định thuốc đề nghị 58 bổ sung Nhưng việc thẩm định thiếu thông tin đánh giá thuốc; chưa sử dụng phương pháp ABC/VEN để xác định thuốc tối cần thiết (V); thuốc cần thiết (E); thuốc không cần thiết (N) để đánh giá tính hợp lý làm rõ bất cập DMTBV Chính mà DMTBV có nhiều thuốc không thực cần thiết (N) như: vitamin, số thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị (Boganic, hoạt huyết dưỡng não…) Kết cho thấy chưa hợp lý lựa chọn sử dụng thuốc bệnh viện Nguyên nhân việc lạm dụng thuốc thuốc không cần thiết phần trình độ chuyên môn y đức người kê đơn Tuy nhiên, lãng phí giảm bớt có định hướng, kiểm soát điều chỉnh kịp thời HĐT&ĐT Bệnh viện chưa thực theo quy định bình bệnh án toàn viện 1lần/tháng, thời gian bình bệnh án ngắn, có tham gia thành viên chủ chốt khối cận lâm sàng lâm sàng Mặc dù có tham gia khoa dược DS chuyên trách dược lâm sàng thiếu chưa thể vai trò khoa dược phân tích sử dụng thuốc tương tác thuốc 4.2 Hoạt động thông tin thuốc giám sát ADR Theo tiêu trí kiểm tra bệnh viện thành lập đơn vị thông tin thuốc thực tế triển khai hoạt động chưa đầy đủ, mức độ thông tin thuốc cho bác sỹ bệnh nhân chưa nhiều Tổng kết đến cuối năm 2015, bệnh viện có 21 trường hợp báo cáo ADR: báo cáo phản ứng có hại thuốc lao 14 lần chiếm tỷ lệ 66,67% báo cáo thuốc khác 07 lần chiếm 33,33% Tất trường hợp bị ADR mức độ không nghiêm trọng, hồi phục di chứng Các thuốc nghi ngờ gây ADR thuộc nhóm thuốc chống lao thuốc với 21 lần báo cáo chiểm tỷ lệ 72,41%, nhóm thuốc khác thuốc với lần báo cáo chiếm tỷ lệ 27,59% Riêng thuốc Tubezid (Rifampicin 150mg + Isoniazid 75mg + Pyrazinamid 400mg) báo cáo nghi ngờ gây ADR lần 59 chiếm 31,03%, Trung tâm DI& ADR Quốc gia tổng hợp báo cáo thuốc năm 2013 18,7% Việc điều trị thuốc chống lao dài ngày nên việc theo dõi báo cáo ADR loại thuốc bệnh viện quan tâm Trong năm 2015, Bệnh viện Lao Bệnh phổi Thái Bình có 21 báo cáo ADR thuốc điều trị cho thấy hoạt động giám sát ADR báo cáo so với thực tế loại thuốc khác thuốc chống lao chưa báo cáo ADR Các báo cáo ghi đầy đủ, rõ ràng theo mẫu báo cáo ADR Trung tâm DI &ADR Quốc gia Bệnh viện chưa xây dựng quy trình cụ thể thông tin thuốc giám sát ADR, chưa thực trọng người, sở vật chất cho công tác theo dõi ADR bệnh viện Bệnh viện cần có biện pháp khích lệ nâng cao nhận thức cho cán y tế theo dõi phản ứng có hại thuốc nhằm phản ánh mức độ an toàn sử dụng thuốc bệnh viện Bệnh viện có định thành lập đơn vị thông tin thuốc, làm sở để triển khai hoạt động trao đổi, tư vấn thuốc cho cán y tế bệnh nhân theo dõi ADR, nhiên hoạt động thông tin thuốc, theo dõi ADR dược lâm sàng thực tế chưa hiệu 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Từ kết thu trên, đề tài đưa số kết luận sau Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện Lao & Bệnh phổi Thái Bình năm 2015 Cơ cấu DMTBV năm 2015 phong phú gồm 125 hoạt chất 154 thuốc phân vào 19 nhóm tác dụng dược lý, trung bình hoạt chất có 1,23 biệt dược Tất thuốc sử dụng bệnh viện năm 2015 nằm DMTBV danh mục thuốc chữa bệnh chủ yếu sử dụng sở khám chữa bệnh quỹ BHYT toán DMTSD BV gồm 99 hoạt chất, 128 thuốc Trong có 19 nhóm TDDL có chi phí 3,2 tỷ có 26 thuốc không sử dụng (chiếm tỷ lệ 16,88% số thuốc DMTBV) Nhóm tác dụng dược lý sử dụng cao nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng chống nhiễm khuẩn với 19 thuốc, chi phí 1.636 triệu tiền thuốc tương đương với tỷ lệ 50,49% tổng GTTTSD Nhóm có vị trí cao thứ nhóm dung dịch điều chỉnh nước, điện giải, cân acid – base dung dịch tiêm truyền khác (362 triệu tiền thuốc tương đương với tỷ lệ 11,18% tổng GTTTSD) Các nhóm thuốc tác dụng đường hô hấp; thuốc đường tiêu hóa; Hormon thuốc tác động vào hệ thống nội tiết có giá trị sử dụng tương đối lớn (lần lượt 8,77%, 7,46% 4,93% tổng GTTTSD) Tính riêng 05 nhóm TDDL có GTTTSD cao chiếm 82,83% kinh phí chi cho thuốc bệnh viện Trên phương diện xuất xứ hàng hóa: Số thuốc sản xuất nước 71 tổng số 126 danh mục thuốc sử dụng, chiếm 48,55% tổng GTTTSD Lượng thuốc ngoại chiếm tỷ lệ cao thuốc nội không nhiều (51,45%) 61 Trong DMTSD bệnh viện năm 2015: Trong số 125 thuốc sử dụng bệnh viện có 123 thuốc tân dược chiếm tỷ lệ 97,89% tổng GTTTSD 02 thuốc chế phẩm y học cổ truyền chiếm tỷ lệ 2,11% tổng GTTTSD Về đường dùng thuốc: Thuốc sử dụng theo đường tiêm chủ yếu chiếm tỷ lệ cao (49,60% số thuốc 74,55% tổng GTTTSD), đường uống (46,40% 22,73% GTTTSD) Các đường dùng khác (4% số thuốc 2,72% GTTTSD) * Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng theo phương pháp phân tích ABC Sử dụng phương pháp phân tích ABC với toàn thuốc sử dụng bệnh viện năm 2015, kết phân tích rằng: Thuốc hạng A có 12 thuốc với chi phí 2,4 tỷ chiếm 75,5% tổng GTTTSD - Thuốc nhập với thuốc có giá trị sử dụng 1,3 tỷ chiếm tỷ lệ 54,65% tổng GTTTSD thuốc hạng A - Nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng, chống nhiễm khuẩn với thuốc có giá trị sử dụng 1,5 tỷ chiếm tỷ lệ cao GTTTSD (61,68%), nhóm Khoáng chất vitamin giá trị sử dụng 329 triệu chiếm 13,45% tổng GTTTSD; nhóm thuốc tác dụng đường hô hấp có giá trị sử dụng 295 triệu chiểm 12,06% GTTTSD; nhóm thuốc chữa bệnh đường tiêu hóa với chi phí 175 triệu chiếm tỷ lệ 7,18% GTTTSD, cuối nhóm thuốc tác dụng với máu với1 thuốc có chi phí 137 triệu chiếm tỷ lệ 5,63% GTTTSD;; Về hoạt động thông tin thuốc giám sát ADR Bệnh viện có 21 trường hợp báo cáo báo cáo phản ứng có hại thuốc lao 14 lần chiếm tỷ lệ 66,67% báo cáo thuốc khác 07 lần Tất trường hợp bị ADR mức độ không nghiêm trọng, hồi phục di chứng Số ADR xảy vòng tháng chiếm 100% tổng số ADR (mức độ nặng chiếm 4,7%) Các thuốc nghi ngờ gây ADR thuộc nhóm thuốc chống lao thuốc với 21 lần báo cáo chiểm tỷ lệ 72,41%, nhóm thuốc khác thuốc với lần báo 62 cáo Riêng thuốc Tubezid (Rifampicin 150mg + Isoniazid 75mg + Pyrazinamid 400mg) báo cáo nghi ngờ gây ADR lần chiếm 31,03% 63 KIẾN NGHỊ * Danh mục thuốc bệnh viện: Tăng tỷ trọng sử dụng thuốc nội BV - XD DMT phù hợp với nhu cầu sử dụng - Giảm sử dụng lượng thuốc tiêm Điều chỉnh thuốc đường tiêm truyền thuốc uống, dùng thuốc tiêm truyền thật cần thiết, tăng cường sử dụng thuốc uống để hạn chế tai biến - Tăng cường phối hợp Khoa Dược với khoa lâm sàng nhằm đảm bảo việc xây dựng DMT phù hợp với MHBT BV phác đồ điều trị - Xây dựng phác đồ điều trị phù hợp với MHBT BV thường xuyên rà soát DMT BV - Nên có nghiên cứu phân tích ma trận ABC/VEN * Hoạt động thông tin thuốc giám sát ADR Tăng cường hoạt động giám sát báo cáo ADR thuốc chống lao Thực nghiên cứu tiến cứu có can thiệp đánh giá hiệu thuốc hỗ trợ chức gan việc phòng điều trị tác dụng không mong muốn thuốc chống lao bệnh nhân điều trị lao 64 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU KHẢO SÁT THÔNG TIN VỀ THUỐC NGHI NGỜ GÂY ADR Đại điểm khảo sát: Người khảo sát: Ngày khảo sát: Kháng sinh STT Tên biệt dược Tên gốc Thuốc điều trị Lao Nhóm thuốc khác Tên biệt dược Tên biệt dược Tên gốc Tên gốc Các thuốc dùng đồng thời Thuốc kháng sinh Thuốc hỗ trợ điều trị lao Thuốc khác Phụ lục 2: PHIẾU KHẢO SÁT THÔNG TIN VỀ ADR CỦA THUỐC Đại điểm khảo sát: Người khảo sát: sát: Ngày khảo Thời gian từ dùng thuốc đến xuất ADR STT Ngay Cộng: Trung bình Tỷ lệ % Từ - ngày Từ - 14 ngày Từ 15 - 30 ngày Mức độ nghiêm trọng Nặng Trung bình Nhẹ Phụ lục 3: PHIẾU KHẢO SÁT HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN THUỐC Đại điểm khảo sát: Người khảo sát: sát: STT Ngày tháng Thông tin bổ sung hạn chế sử dụng thuốc (1) (2) (3) Cộng: Trung bình Tỷ lệ % Ngày khảo Khuyến cáo liều sử dụng thời điểm dùng số thuốc (4) Thông tin thuốc đưa vào sử dụng bệnh viện Thông tin lưu ý cách sử dụng số thuốc (5) Thông tin điều kiện bảo quản Thông tin tương tác thuốc, phản ứng có hại thuốc Thông báo thuốc bị thu hồi, đình lưu hành Thông tin cập nhật văn quy phạm pháp luật dược (6) (7) (8) (9) Thông tin danh mục thuốc bệnh viện Báo cáo ADR (10) (10) Phụ lục 4: PHIẾU KHẢO SÁT NHÓM BIẾN SỐ VỀ THÔNG TIN THUỐC Đại điểm khảo sát: Người khảo sát: Ngày khảo sát: STT Ngày tháng Hình thức thông tin thuốc (1) (2) (3) No: 0; Yes: Nội dung thông tin thuốc Đối tượng thông tin thuốc (4) (5) TÀI LIỆU THAM KHẢO Bản tin Cảnh giác dược (2015), Tổng kết công tác báo cáo ADR năm 2014 Bản tin Cảnh giác dược, Số 1, tr.4-5 Bộ Y tế (2011), Thông tư 22/2011/TT-BYT ngày 10 tháng năm 2011 quy định tổ chức hoạt động Khoa dược bệnh viện, Hà Nội Bộ Y tế (2013), Thông tư 21/2013/TT-BYT Quy định tổ chức hoạt động hội đồng thuốc điều trị bệnh viện, Hà Nội Bộ Y tế (2013), Thông tư 23/2011/TT-BYT hướng dẫn sử dụng thuốc sở Y tế có giường bệnh, Hà Nội Bộ Y tế (2014), Thông tư 40/2014/TT-BYT ngày 17/11/2014 Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành hướng dẫn thực “Danh mục thuốc chủ yếu sử dụng sở khám bệnh, chữa bệnh quỹ Bảo hiểm Y tế toán”, Hà Nội Dương Ngọc Hà (2012), Phân tích số hoạt động cung ứng thuốc Bệnh viện C tỉnh Thái Nguyên năm 2011 Luận văn thạc sỹ dược học, Trường đại học Dược Hà Nội Đoàn Thị Phương Mai (2010), Phân tích hoạt động xây dựng Danh mục thuốc Bệnh viện Lao Bệnh phổi thỉnh Quảng Ninh năm 2010, Luận văn dược sỹ chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược Hà Nội Đỗ Phan Thư (2012), Khảo sát hoạt động lựa chọn sử dụng thuốc bệnh viện Lao bệnh phổi Phú Thọ năm 2012, Luận văn dược sỹ chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược Hà Nội Lê Thị Thu Thủy (2014), Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc Bệnh viện đa khoa Huyện Phù Ninh năm 2012, Luận văn dược sỹ chuyên khoa cấp I,Trường Đại học Dược Hà Nội 10 Lương Ngọc Khuê (2010), Báo cáo tổng quan tình hình quản lý sử dụng thuốc sở khám chũa bệnh, Cục quản lý khám chữa bệnh,Hà Nội 11 Nguyễn Thị Song Hà N.T.P.L (2011), "Nghiên cứu số hoạt động sử dụng thuốc Bệnh viện Tim Hà Nội giai đoạn 2008-2010" Tạp chí Dược học số 10 12 Tạp chí STINFO (2014), "Công nghiệp Dược phát triển Việt Nam" Trung tâm thông tin khoa học & công nghệ TP.HCM tháng 12 13 Trần Bá Huấn (2013), Khảo sát hoạt động cung ứng thuốc bệnh viện lao bệnh phổi Hưng Yên năm 2013, Luận văn dược sỹ chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược Hà Nội 14 Trần Ngân Hà, Nguyễn Quốc Bình (2014), Tổng kết công tác báo cáo ADR năm 2013 Bản tin Cảnh giác Dược, Số năm 2014, 15 Trần Thị Bích Hợp (2014), Phân tích hoạt động sử dụng thuốc Bệnh viện A tỉnh Thái Nguyên năm 2013, Luận văn thạc sỹ dược hoc,Trường đại học Dược Hà Nội 16 Vũ Thị Thu Hương Nguyễn Thanh Bình (2011), "Đánh giá hoạt động xây dựng Danh mục thuốc Bệnh viện E năm 2009" Tạp chí Dược học số 428 tháng 12 17 Vũ Thu Hương (2012), Đánh giá hoạt động Hội đồng thuốc điều trị xây dựng thực danh mục thuốc số bệnh viện đa khoa, Luận án tiến sỹ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội 18 Vũ Việt Anh (2011), Đánh giá hoạt động cung ứng thuốc bệnh viện Lao Bệnh phổi tỉnh Hà Nam năm 2011, Luận văn dược sỹ chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược Hà Nội ... tài: Khảo sát hoạt động sử dụng thuốc Bệnh viện Lao Bệnh phổi Thái Bình năm 2015 nhằm mục tiêu: Phân tích danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện Lao Bệnh phổi Thái Bình năm 2015 Khảo sát hoạt động. .. mục thuốc sử dụng bệnh viện năm 2015 36 3.1.1 Cơ cấu DMTBV năm 2015 theo nhóm tác dụng dược lý 36 3.1.2.Danh mục thuốc sử dụng Bệnh viện năm 2015 38 3.2 Khảo sát hoạt động thông tin thuốc. .. vấn đề lao/ HIV, lao kháng thuốc, tuân thủ người bệnh sử dụng thuốc, nhiều vấn đề y tế, xã hội khác Bệnh viện Lao Bệnh phổi Thái Bình bệnh viện chuyên khoa lao bệnh phổi thuộc Sở Y tế Thái Bình

Ngày đăng: 31/03/2017, 16:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN