Chỉ đạo hoạt động kiểm tra nội bộ ở các trường Tiểu học huyện Hưng Hà tỉnh Thái Bình (LV thạc sĩ)) 15Chỉ đạo hoạt động kiểm tra nội bộ ở các trường Tiểu học huyện Hưng Hà tỉnh Thái Bình (LV thạc sĩ)) 15Chỉ đạo hoạt động kiểm tra nội bộ ở các trường Tiểu học huyện Hưng Hà tỉnh Thái Bình (LV thạc sĩ)) 15Chỉ đạo hoạt động kiểm tra nội bộ ở các trường Tiểu học huyện Hưng Hà tỉnh Thái Bình (LV thạc sĩ)) 15Chỉ đạo hoạt động kiểm tra nội bộ ở các trường Tiểu học huyện Hưng Hà tỉnh Thái Bình (LV thạc sĩ)) 15Chỉ đạo hoạt động kiểm tra nội bộ ở các trường Tiểu học huyện Hưng Hà tỉnh Thái Bình (LV thạc sĩ)) 15Chỉ đạo hoạt động kiểm tra nội bộ ở các trường Tiểu học huyện Hưng Hà tỉnh Thái Bình (LV thạc sĩ)) 15Chỉ đạo hoạt động kiểm tra nội bộ ở các trường Tiểu học huyện Hưng Hà tỉnh Thái Bình (LV thạc sĩ)) 15Chỉ đạo hoạt động kiểm tra nội bộ ở các trường Tiểu học huyện Hưng Hà tỉnh Thái Bình (LV thạc sĩ)) 15Chỉ đạo hoạt động kiểm tra nội bộ ở các trường Tiểu học huyện Hưng Hà tỉnh Thái Bình (LV thạc sĩ)) 15
Trang 1ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
TRAN HONG QUAN
CHI DAO HOAT DONG KIEM TRA NOI BO O CAC TRUONG TIEU HOC
HUYEN HUNG HA, TINH THAI BINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
THÁI NGUYÊN - 2015
SỐ hóa bởi Trung tâm Học liệu ĐHIN h(Ip:/WWw.lrc.tnu.edu.Vn
Trang 2ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
TRAN HONG QUAN
CHI DAO HOAT DONG KIEM TRA NOI BO O CAC TRUONG TIEU HOC
HUYEN HUNG HA, TINH THAI BINH
Chuyén nganh Quan ly giao duc
Mã số: 60.14.01.14
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Người hướng dẫn khoa học: TS ĐÀO HOÀNG NAM
THÁI NGUYÊN - 2015
SỐ hóa bởi Trung tâm Học liệu ĐHIN h(Ip:/WWw.lrc.tnu.edu.Vn
Trang 3LOI CAM DOAN
Tôi Trần Hồng Quân là học viên cao học khóa 21B trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên
Tôi xin cam đoan, nội dung mà tôi trình bày trong luận văn là hoàn toàn
do sự tìm hiệu và nghiên cứu của bản thân trong suốt quá trình học tập và công tác Mọi kết quả nghiên cứu cũng như ý tưởng của các tác giả khác nếu có đều được trích dẫn có nguồn góc cụ thê
Luận văn này cho đến nay chưa được bảo vệ tại bất kỳ một hội đồng bảo
vệ luận văn thạc sĩ nào và chưa được công bố trên bất kỳ một phương tiện
thông tin nào
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về những gì mà tôi đã cam đoan ở trên đây
Thái nguyên, tháng 11 nam 2015
Tác giả luận văn
Tran Hong Quân
Trang 4LOI CAM ON
Với tình cảm và lòng biết ơn chân thành, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu
sắc đến: Khoa đào tạo Sau đại học, trường Đại học sư phạm Thái Nguyên, các
thầy cô giáo đã giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên
cứu và tạo mọi điều kiện thuận lợi đề tôi hoàn thành khóa học Thạc sĩ, chuyên
ngành Quản lý giáo dục của mình
Tôi xin chân thành cảm ơn Tiến sỹ Đào Hoàng Nam- Hiệu trưởng trường Đại học Bạc Liêu, Người hướng dẫn khoa học đã tận tình chỉ bảo, động viên và
giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn; Tiến sỹ Phùng Thị Hằng - Nguyên Trưởng khoa Tâm Lý trường Đại học sư phạm Thái Nguyên, Người trực tiếp giảng dạy và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu khoa học
Cảm ơn các đồng chí Lãnh đạo và Chuyên viên Phòng Giáo dục và Đào tạo
Hưng Hà đã luôn tạo điều kiện và khuyến khích đề tôi có điều kiện học tập và
nghiên cứu khoa học; cảm ơn Cán bộ quản lý và Giáo viên các trường Tiêu học
huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình đã tạo điều kiện tốt nhất để giúp tôi môi trường
thực tế sinh động trong suốt quá trình thu thập số liệu nghiên cứu khoa học
Bản thân tôi đã hết sức có gắng trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn, song chắc chắn luận văn tốt nghiệp của tôi cũng không tránh khỏi những thiếu sót Tôi rất mong nhận được ý kiến góp ý của các thầy cô và các bạn đồng nghiệp, tôi xin trân trọng tiếp thu và chân thành cảm ơn
Thái Nguyên, tháng lÌ năm 2015
Tác giả luận văn
Trần Hồng Quân
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN — htp:/www.lrc.tnu.edu.vn
Trang 5MUC LUC
LỜI CẢM ƠN 2-52 S522 122122113 1132111521 1E211E 11.1 Exrrrrrrrrrrrseerrrrerrcee TÏ MỤC LLỤCC - 5£ S2 SE+S8 SE SESESEEE SE S338 3E ESExEExEErkerkrrkrkrrkrrrrserrreerrreerrer TT DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTT - Sex S2 St +E+Ex2EEEEESEEeEEEeEsrrsrerrrrrsrsererrrcerxEV DANH MU CÁC HÀ N qguaaagatrdtdtodtytob)tittYUAD00S909880000A0993080n00089
1 Lý do chọn đỀ tài - ¿+ eSES£SEEE£EEEE£EEEEEEEEtExEEEEx E111 1111.111 l
mi LÚC 01011:110TT1EN701TeededenkerdersvnoiipsibtbsdViv409480nlog94309615960099019160/1009990010144 3 Khách thể nghiên CỨu - - - ¿ %EkkkS£E£EEEEk SE cEEEEE TT 3 ADOT tRONE TEhieH COU swear 3 AGia thay et Kiba hoc sesesecosucesesesuaenecoasmaneneeeunan: 4
NAIM VU NGHIEN CUU oo eee cecccecceeeessseeeeceeeeseaeeeecseeeeeeeeeeeeaeeeeeeeseeaeeeeeeeeegs 4
ie AUG: dT Ol vem crernereeeemiemieeieenimneiacawartactartarranrecnen 7
Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VE KIEM TRA NOI BO TRUONG TIEU HỌC, KIỂM TRAÁ ĐĂNH GIÁ u66 cõ ni 1000040006090109033039469012394668 §
1.1 Sơ lược về lịch sử nghiên cứu NỗT? để bang nan 00200004000080018060806080608048003066 8
LLL Tr@n thé giGi ccececcecccecccessccsescsscssesessesessesecsessesessessessesessesesessesesseaeeseseeseeees 8
1.1.2 O Vidt Nam.n.cccecccecseecsessecseesnecsecsnecsecsuccsessnecsecsnscesuecnessnseneeseeneesteeneeeneesees 9
1.2 M6t s6 khai niém CO aN v.eeeeeeeeccecsesesesesececscscseseseesesecececevsvsveesesesececeveeeeeen 13
2 oh (any IN ID OTTD bueonayveaaiovdtlo4V0 0 SDAGDOSGEIESSAEVVSNSSEVGSSGENSSGG 13
12727: (1H) 0H c7 20092092 000V00V0SVDNVDVDVDVDHVDHVDVDVDYGGNSNGNXGNVGiGiGGiGN 14
1.2.3 Các chức năng của quản ý c6 << 1 113111 ve 15
OA CTI ee snanoesnennecnmnxecnenneriasnaminennaummemnnnnenenes 16 1.3 Kiém tra, thanh tra Gido dUc-Da0o taO .ceccccsecesescscsscesececescscscscececececeecsceees 16
Be cha Rete ran rt natant ed ae id epee eee 16 1.3.3 Kiểm tra nội bộ TH HỌC sdtygt16ct006514600003000106590399069900909990039009939900596 19
Trang 61.4 Truong Tiéu học trong hệ thống giáo dục quốc dân; và vai trò của Hiệu trưởng trong công tác kiểm tra nội bộ - 2 5sceccscsssceee 19
1.4.1 Truong Tiéu hoc: Vi tri, nhiém vu, quyền hạn ccc c2 19
1.4.2 Hiệu trưởng trường Tiéu hoc (Diéu 20 Diéu 1é truong Tiểu học) 20
1.4.3 Hiệu trưởng và công tac kiểm tra nội bộ HH HO sostoeooostroioyoroaiovae 21 1.4.4 Chi dao hoat dong kiêm tra nội bộ ở các trường Tiểu học - 23 1.5 Một số vấn đề cơ bản về chỉ đạo hoạt động kiểm tra nội bộ ở trường
1.5.1 Chức năng, nhiệm vụ kiểm tra nội bộ trường học - - - 23 1.5.2 Noi dung kiêm tra nội bộ trường hỌC - cv re 24 1.5.3 Nguyên tắc kiêm tra nội bộ 83377) lỳ ¡lo CÀ Ộno 25
1.5.4 Phương pháp kiêm tra nội bộ trường học 2 - 2s szsz 26 1.5.5 Quản lý hoạt động kiêm tra nội bộ trường học . - - <5: 27
1.6 Nội dung chỉ đạo hoạt động kiểm tra nội bộ trường Tiểu học 29
11; KiÊự 3 tội Bộ Ể00ựE TIẾU Hồ se gi54360001040106860090039.068036903901248u238gox8gi 29
1.6.2 Nội dung chỉ đạo hoạt động kiểm tra nội bộ ở các trường Tiểu học 33
1.6.3.Công tác tự kiểm tra của Hiệu trưởng . - 2 + s+s+scszxezezxe 34
1.6.4 Các yêu tố ảnh hưởng đến việc chỉ đạo hoạt động kiểm tra nội bộ ở
ữđỉỉE TIỂU Hồ Ế vong g0 gtg00 G0 00 5G 0800505005 G0SA00I01800800010/010/0089/00/0180 35
1.6.5 Tầm quan trọng của chỉ đạo hoạt động kiêm tra nội bộ ở trường Tiêu học 38
Kết luận chương . 2 Ư+ ặ+E+SE+EặEE#EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrrkrkrrkee 40 Chuong 2 THUC TRANG CHI DAO HOAT DONG KIEM TRA NOI BO
O CAC TRUONG TIEU HOC TREN DIA BAN HUYEN HUNG HA, TINH
THA BING pcs caman amma amen eT GRA T LTE 41 2.1 Khái quát về ngành Giáo dục và Đào tạo huyện Hưng Hà và Giáo dục
Tiêu học huyện Hưng Hà tỉnh Thái Bình . 2 2 2 s+s=ặszsặ5+2 4I
2.2.1 Vài nét về tình hình Giáo dục Tiêu học huyện Hưng Hà tỉnh Thái Bình 43 2.2.2 Chất liidiie vide đỨC TIỀU HE seoaxcost16046010000310301050066816601389568108800388: 46
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN Ở htp:/www.lrc.tnu.edu.vn
Trang 72.2 Thực trạng hoạt động kiêm tra nội bộ ở các trường Tiểu học huyện Hưng
E8, 111 Thái EHHiTlosesscsssexseoiigookiosiiegibeogiipoiicpe6oi01606600660060096606600600060076 9566 47
2.2.1 Thực trạng hoạt động kiểm tra nội bộ ở các trường Tiêu học trên địa bàn
Reyer: Bong: Fig tĩnh Khẩn HT saessoseenaeebidnodooianuotioiv0a0sxstyxsaosgargkevagi 47
2.2.2 Thực trạng quản lý hoạt động kiêm tra nội bộ trường học ở các trường Tiêu học huyện Hưng Hà tỉnh Thái Bình 5555 << 5s s*+<<*sss2 54 2.2.3 Thực trạng công tác chỉ đạo hoạt động kiểm tra nội bộ trường Tiểu
học ở huyện Hưng Hà tỉnh Thái Bình . <5 55555 S*£<<*sves+>ess2 57 2.2.4 Đánh giá chung về thực trạng chỉ đạo và quản lý hoạt động kiểm tra
nội bộ trường Tiêu học huyện Hưng Hà tỉnh Thái Bình - 58
Kết luận chương 2 ¿- - c s St Sk£ESEEEEEEEEEEEEKEEEExE TRE E1 1117111111111 E11 64 Chuong 3 CAC BIEN PHAP CHI DAO HOAT DONG KIEM TRA NOI
BO O CAC TRUONG TIEU HOC TREN DIA BAN HUYEN HUNG HA, TÍNH THÁI BÌNH - 5 5c t2 22212 21111212111111112111111121.11111111 11x 65
3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp - 2 + + +x+++EeExzEerxrrerkerxea 65 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính muc dich w.c.ccecccecceesseseeesessessesesseseeseseeseeees 65 3.1.2 Nguyén tac dam bao tinh khoa hoe c.ccccsesceseesesseeseseseesessesesseseeeseeseeees 65 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ + + x£x£EeEeEzEeErErxrxez 65
3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tien .c.c.cccececcecssessesseseesesessesesseseseeseseeeeen 65
3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa - (5 <Sscc<cxczxckersceereee 66
3.1 Ngbyên tặc đấnñ áo tính Khả TÏ:sasssvsassateottG06001000000103000i04016180 66
3.2 Biện pháp chỉ đạo hoạt động kiểm tra nội bộ ở các trường Tiểu học
huyen Hong Ha: tinh Thấi HiHiHgsgrdotd 0 0005900000010 A000 08900 9 8g 66
ly sy C0 BẤY 11011111 v00 v00V0000000VNGVGIVGIVEGIVGGSIGISSSSSGSSGSGSGsyNGsyqyegg 66 3vÌ,2:- C00 LhỰG Hồi toan nDNGDNERNGOMDESIESEINNOSGIHENGISNSSSSGSSHBSRAS3S9 67 Sel ed CO 60 POND Bee emer RAR GIORNO OSRS 67
3.3 Cac bién phap dé xuat c ec cceccccccccccscsesccscscsesesscecscssesececsestsesecsestseseveveeesees 67
3.3.1 Biện pháp thứ nhất: Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của việc
làm tốt công tác kiểm tra nội bộ trường học cho Hiệu trưởng các trường Tiểu hỌC - ¿+ + St +E+E£EE£E£EEEEE+EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErErrkrrrr, 67
Trang 83.3.2 Biện pháp thứ hai: Chỉ đạo xây dựng kế hoạch công tác kiểm tra nội
Độ tường học đam bao tinh oan đIểN cucceiecccacooicoccacocssoo20 0500666 69
3.3.3 Biện pháp thứ ba: Duyệt kế hoạch công tác kiêm tra nội bộ của các
trường Tiêu hỌC . ¿-¿- + kS St SE S3 EEEEEEKEEEEEEEEk TT ưyg 7] 3.3.4 Biện pháp thứ tư: Tổ chức bôi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán
bộ quản lý, giáo viên làm nhiệm vụ kiểm tra nội bộ nhà HO cờ 74
3.3.5 Biện pháp thứ năm: Đồi mới phương thức chỉ đạo hoạt động kiểm tra
nội bộ trường hỌC .- - - - - c1 133113332531 111111 111 1v ng ve Ti
3.3.6 Biện pháp thứ sáu: Tăng cường hệ thống cơ sở vật chất thiết bi; dau
tư kinh phí cho hoạt động kiểm tra nội bộ TOTS NOG kanaaaaaaaaaasso 84
3.3.7 Biện pháp thứ bảy: Xây dựng cơ chế phối hợp giữa các cấp quản lý
trot HH TU HÌU oyzvsystragottritoatGS0G30G30600614001G0290630609009996390009069096820080 86 3.4 Mối quan hệ giữa các biện pháp đề xuất . + 2+ zcs+eszscse 87 3.5 Khảo nghiệm sự cần thiết và tinh khả thi của các biện pháp 87 3.5.1 Khảo nghiệm sự cần thiết của các biện pháp . ¿- - 5s szse¿ 87 3.5.2 Khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đề xuất 89
Reet NGA CHGS Secs peer rrereerereeresse aren earernceeiemceetenueacmoses: 91 KẾTTUẤN VÀ KHUYPNNGHĨ gu gưaaggaatttatgagaaaaasisae 92
2 Khuyến nghị - - Set SE k3 EEEk TY E311 TT TT HT ru 94
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 2: + x+S+k£EE£EE£EvrEerxerxesees 96 2/7100 002 mến 98
Trang 9DANH MUC CHU VIET TAT
STT Viet tat Nội dung viết tắt
Trang 10DANH MUC CAC BANG
Bảng 2.1 Thống kê số lượng các cơ sở giáo dục huyện Hưng Hà, tỉnh Thái
Bảng 2.2: Thống kê số lượng và trình độ chuyên môn của đội ngũ giáo viên
trữđỉfig/TICtT HDổ suawrawaovadibfitoiegiNA0WA00030532D89380033088880 43
Bảng 2.3: Thống kê đội ngũ CBQL trường Tiểu học năm học 2014-2015 .44
Bảng 2.4 Khảo sát phẩm chất đạo đức, năng lực quản lý, kinh nghiệm quản
lý của đội ngũ cán bộ quản Ìý - ề55c 3+ ssxeveeseeeeees 45 Bảng 2.5 Thống kê chất lượng giáo dục văn hóa của học sinh - 46 Bảng 2.6 Thống kê chất lượng giáo dục đạo đức của học sinh 47 Bảng 2.7 Nhận thức của đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên về hoạt động
Kiên ff3i6T66 tii6 HGE wsaycavatdsrrtgt0odgesiviiiix00000/380/830 48 Bảng 2.8 Nghiệp vụ của đội ngũ làm nhiệm vụ kiêm tra nội bộ ở các trường
Tiểu hỌC S111 58 1111511811151 11151111 1151111111111 kg 32
Bảng 2.9 Công tác chỉ đạo hoạt động kiểm tra nội bộ ở các trường Tiêu học 57
Bảng 3.1 Thăm dò sự cần thiết của các đề xuất chỉ đạo hoạt động kiểm tra
nội bộ các trường Tiểu học huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình 88
Bảng 3.2 Thăm dò tắnh khả thi của các biện pháp dé xuất chỉ đạo hoạt
động kiêm tra nội bộ của các trường Tiêu học huyện Hưng Hà,
TÍN" T H41 N TH syvsczccgtxiiy00240602010016604190060008006000v231660036000g0060/600060000076c601420401Đ19)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu -BHTN htp:/www.lrc.tnu.edu.vn
Trang 11MO DAU
1 Ly do chon dé tai
Trong đời sống xã hội nói chung, trong các lĩnh vực hoạt động nói riêng, quản lý có vai trò quan trọng giúp cho việc tổ chức thực hiện đạt hiệu quả như
mong muốn Với sự phát triển nhanh và mạnh của mọi mặt đời song xã hội như
hiện nay quản lý đã trở thành khoa học: “Khoa học quản lý” Nhờ có khoa học
quản lý được áp dụng vào đời sống xã hội như hiện nay mà trật tự xã hội được
đảm bảo, đời sống vật chất, tỉnh thần của con người được nâng cao Quản lý có vai trò và vị trí rất quan trọng trong mọi mặt của đời sống xã hội Nói đến quản
lý, người ta thường nói đến các chức năng của quản lý, đó là: Chức năng hoạch định, chức năng tổ chức, chức năng điều hành (chỉ đạo) và chức năng kiêm tra Kiểm tra, đánh giá đóng vai trò quan trọng đối với việc nâng cao chất lượng
giáo dục Muốn có quyết định quản lý đúng đắn thì phải kiểm tra đánh giá,
không có kiểm tra đánh giá thì không có quản lý
Trong thế giới ngày nay, hầu hết các quốc gia đều nhận thấy vai trò to lớn của giáo dục đối với sự phát triên Kinh tế - Xã hội của quốc gia mình Có
thê thấy bài học về sự thành công “Thần kỳ” của các nên kinh tế Nhật Bản, Hàn
Quốc, Singapo và một số quốc gia khác Nhờ đầu tư vào giáo dục các quốc
gia này đã đạt được sự phát triên nhanh chóng về kinh tế - xã hội Một đất nước
muốn phát triên thịnh vượng và bên vững, trước hết, phải hướng tới sự phát
triển con nØƯỜI - nguồn nhân lực của xã hội và cũng là động lực của mọi sự
phát triển Báo cáo chính trị của Ban chấp hành trung ương khoá X tại Đại hội
đại biêu toàn quốc lần thứ XI đã đánh giá về tồn tại, hạn chế, yêu kém trong
lĩnh vực Giáo dục và Đào tạo, Khoa học và Công nghệ, Văn hóa, Xã hội là chất
lượng giáo dục và đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu phát triển, chưa chuyên mạnh sang đào tạo theo nhu cầu của xã hội, chưa giải quyết tốt mối quan hệ giữa tăng
số lượng, quy mô với nâng cao chất lượng, giữa dạy chữ và dạy người Chương
trình, nội dung, phương pháp dạy và học lạc hậu, đổi mới chậm; cơ cấu giáo
Trang 12dục không hợp lý giữa các lĩnh vực, ngành nghề đào tạo; chất lượng giáo dục toàn diện giảm sút, chưa đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá,
hiện đại hoá Công tác quản lý giao duc, dao tao cham đổi mới và còn nhiều bất
cập Thanh tra, kiêm tra đánh giá giáo dục còn nhiều yếu kém; những hiện tượng tiêu cực, như bệnh thành tích, thiếu trung thực trong đánh giá kết quả giáo dục, trong học tập, tuyên sinh, thi cử, cấp bằng và tình trạng dạy thêm, học
thêm tràn lan kéo dài, chậm được khắc phục
Ở Việt Nam giáo dục được xác định là quốc sách hàng đầu và đã có một
sự đầu tư đáng kể Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng chất lượng giáo dục của Việt Nam vẫn còn nhiều yếu kém Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ
XI đã khang định “Đồi mới căn bản nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá và hội nhập quốc tế, trong đó, đồi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý
giáo dục là khâu then chốt” và “Giáo dục và Đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân
trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng vào xây
dựng đất nước, xây dựng nên văn hoá và con người Việt Nam” Dé dat duoc
mục tiêu trên, Nghị quyết 29/ Nghị quyết Trung ương đã chỉ rõ hệ thống các nhiệm vụ, giải pháp, trong đó nhắn mạnh “ Thực hiện giám sát của các chủ thể trong nhà trường và xã hội; tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra của cơ quan quản lý các cấp; bảo đảm dân chủ, công khai, minh bạch”
Trên địa bàn huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình có 38 trường tiêu học,
100% là trường công lập và đều đạt trường Chuẩn Quốc gia mức độ I Có 14
trường Tiêu học đạt chuẩn mức độ II Cùng với sự phát triên chung của ngành
Giáo dục - Đào tạo; sự quan tâm chỉ đạo sâu sắc của Sở Giáo dục- Dao tao Thai Bình; sự chỉ đạo trực tiếp từ Phòng Giáo dục - Đào tạo Hưng Hà; sự phấn đấu
nỗ lực của mỗi nhà trường song do điều kiện khách quan và cung cách quản lý của các Nhà quản lý mà mỗi nhà trường có sự phát triển khác nhau Có nhiều trường học, kỷ cương nê nếp chuyên môn được giữ vững: phong trào thi đua
Trang 13day tốt học tốt được phát huy; tạo được uy tín cao trong đảng bộ và nhân dân;
nhưng cũng có nhà trường kỷ cương nê nếp trong chuyên môn lỏng lẻo, phong
trào thi đua dạy tốt học tốt chưa mạnh; nội bộ trường học không đoàn kết
Có rất nhiều nguyên nhân song một trong những nguyên nhân sâu xa đó
là nhà quản lý chưa quan tâm chú trọng đến công tác kiểm tra nội bộ; chưa xây
dựng được kế hoạch kiêm tra khoa học đảm bảo tính toàn diện phù hợp với
thực tế nhà trường; chưa có biện pháp chấn chỉnh, tư vấn sau kiêm tra
Là một cán bộ quản lý cũng đã có nhiều năm làm Hiệu trưởng trường Tiểu
học, và hiện giờ là Chuyên viên Phòng Giáo dục và Đảo tạo, bản thân tôi luôn trăn tro la lam thé nao dé cong tac kiêm tra nội bộ trường học thực sự trở thành mắt xích
quan trong giúp cho nhà Quản lý quản lý khoa học hơn đề lãnh đạo nhà trường thực hiện hiệu quả xây dựng “ Trường học thân thiện, học sinh tích cực”; trường học hướng đến sự thay đổi đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay
Đó là lý do tôi chọn đề tài: “Chỉ đạo hoạt động kiểm tra nội bộ ở các trường Tiểu học huyện Hưng Hà tỉnh Thái Bình”
2 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn về công tác chỉ đạo hoạt động kiểm tra nội bộ của Hiệu trưởng các trường Tiêu học huyện Hưng Hà tỉnh Thái
Bình, đề tài đề xuất một số biện pháp chỉ đạo cụ thể nhằm góp phần nâng cao
hiệu quả công tác kiêm tra nội bộ của hiệu trưởng các trường Tiểu học trên địa
bàn huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình nói riêng, các trường Tiêu học thuộc tỉnh
Thái Bình nói chung
3 Khách thể nghiên cứu
Quá trình quản lý hoạt động kiểm tra nội bộ của Hiệu trưởng các trường
Tiêu học huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình
4 Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp chỉ đạo hoạt động kiểm tra nội bộ của Hiệu trưởng các trường
Tiêu học huyện Hưng Hà tỉnh Thái Bình
Trang 145 Gia thuyét khoa hoc
Cong tac chi dao va tô chức thực hiện hoạt động kiểm tra nội bộ của
Hiệu trưởng ở các trường Tiểu học trên địa bàn huyện Hưng Hà tỉnh Thái Binh hiện nay còn nhiều hạn chế nên chưa đáp ứng được yêu cầu của đổi mới giáo
dục, nếu đề xuất biện pháp chỉ đạo công tác kiểm tra nội bộ thực hiện một cách
đồng bộ các biện pháp quản lý của Hiệu trưởng phù hợp với tình hình thực tiễn của các nhà trường thì hiệu quả công tác quản lý hoạt động kiêm tra nội bộ của Hiệu trưởng tại các trường Tiêu học sẽ được nâng cao góp phần giữ vững kỷ cương nè nếp trong nhà trường, xây dựng môi trường văn hóa học đường lành mạnh, đáp ứng được yêu cầu của đôi mới giáo dục
6 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về chỉ đạo hoạt động kiểm tra nội bộ ở các
trường Tiêu học
- Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý hoạt động kiêm tra nội bộ của Hiệu trưởng các trường Tiêu học huyện Hưng Hà tỉnh Thái Bình
- Đề xuất các biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý
hoạt động kiểm tra nội bộ của Hiệu trưởng các trường Tiểu học trên địa bàn huyện
Hưng Hà, tỉnh Thái Bình
7 Phạm vi nghiên cứu
- Đề tài chỉ nghiên cứu, đề xuất một số biện pháp chỉ đạo hoạt động kiểm tra nội bộ của Hiệu trưởng 38 trường Tiểu học trên địa bàn huyện Hưng Hà, tỉnh Thái
Bình; thu thập số liệu điều tra năm học 2012-2013; 2013-2014; 2014-2015
- Đề tài tiến hành khảo sát khách thể điều tra gồm: 38 Hiệu trưởng, 83 Phó Hiệu trưởng của 3§ trường Tiểu học; §0 Tô trưởng chuyên môn; 200 Giáo
viên các trường Tiểu học trên địa bàn huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình
§ Phương pháp nghiên cứu
&.I Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
8.1.1 Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết
Từ kết quả của việc điều tra xã hội học, khảo sát thực tiễn, tong hop sỐ liệu từ đó phân tích thực trạng hoạt động kiểm tra nội bộ ở các trường Tiêu học
Trang 15huyén Hung Ha, tinh Thai Binh trén co so do dé xuat bién phap chi dao hoat
động kiểm tra nội bộ ở các trường Tiểu học huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình
Tổng hợp, phân tích thực trạng hoạt động kiểm tra nội bộ ở các trường
Tiêu học huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình
Tổng hợp phân tích tính khả thi các biện pháp chỉ đạo hoạt động kiểm tra nội bộ ở các trường Tiểu học huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình đã đề xuất
8.1.2 Phương pháp phân loại và hệ thống hóa lý thuyết
Đề xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài làm nên tảng cho quá trình nghiên
cứu, tôi đã hệ thống, phân tích, tổng hợp các tài liệu về hoạt động kiêm tra nội
bộ trường học; các văn bản của nhà nước; các văn hướng dẫn của các cơ quan chuyên môn cấp trên về công tác Giáo dục nói chung, công tác kiêm tra nội bộ trường học nói riêng
Phân tích các hồ sơ kiêm tra nội bộ của Hiệu trưởng các trường Tiểu học,
phân tích các số liệu, hồ sơ thi đua, tổng hợp của Phòng Giáo dục và Đào tạo đối với các trường Tiêu học nhằm thu thập các thông tin về tình hình quản lý của nhà trường: nghiên cứu, phân tích báo cáo kết, báo cáo tông kết công tác kiêm tra nội
bộ của 38 trường Tiểu học trên địa bàn huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình
8.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
8.2.1 Phương pháp điêu tra; khảo sát thực tiễn
- Thu thập số liệu liên quan như: Số trường, lớp, số học sinh, số cán bộ
quản lý các trường học ; tư liệu thực tế về công tác kiểm tra nội bộ trường Tiêu
học trong huyện Hưng Hà dé đánh giá thực trạng về hoạt động kiểm tra nội bộ ở
các trường Tiểu học
- Khảo sát thực trạng hoạt động kiêm tra nội bộ ở các trường Tiêu học trên địa bàn huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình
- Khảo sát tính khả thi của các biện pháp chỉ đạo hoạt động kiểm tra nội bộ
ở các trường Tiêu học trên địa bàn huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình đã đề xuất trong dé tai nghiên cứu
Trang 16- Phỏng vấn các Hiệu trưởng tập trung vào: Hỏi các vấn đề liên quan đến công tác kiểm tra nội bộ: phương pháp kiêm tra đánh giá việc thực hiện quy chế chuyên môn; các nội dung kiêm tra khác có những ảnh hưởng gì đối với hoạt động chuyên môn của giáo viên, hoạt động của nhà trường Kiến nghị của cá
nhân với công tác kiểm tra nội bộ trường học
- Trao đối với các chuyên gia, các Hiệu trưởng, các phó Hiệu trưởng đê
tập hợp tong kết rút kinh nghiệm về hoạt động kiêm tra nội bộ trường học
- Xây dựng các mẫu phiếu điều tra đối với: 3§ Hiệu trưởng, 83 Phó Hiệu
trưởng, 80 Tổ trưởng tổ chuyên môn, 200 Giáo viên nhằm lấy ý kiến Hiệu
trưởng, Phó Hiệu trưởng, Tổ trưởng tô chuyên môn về công tác kiêm tra nội
bộ của Hiệu trưởng
8.2.2 Phwong pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm
Từ kết quả của việc phân tích thực trạng hoạt động kiểm tra nội bộ cũng
như phân tích số liệu điều tra khảo sát trên cơ sở đó tông kết rút kinh nghiệm và
đề ra biện pháp khắc phục tôn tại trong công tác chỉ đạo hoạt động kiểm tra nội
bộ của hiệu trưởng ở các trường Tiểu học trên địa bàn huyện Hưng Hà, tỉnh
Thái Bình
8.2.3 Phuong phap chuyén gia
Phỏng van các chuyên gia có chiều sâu về lý luận quản lý, có kinh nghiệm trong thực tiễn công tác quản lý nhà trường, trong công tác kiểm tra nội
bộ trường học đề đánh giá thực trạng và biện pháp nâng cao hiệu quả chi dao hoạt động kiểm tra nội bộ của Hiệu trưởng ở các trường Tiểu học
- Lấy ý kiến đánh giá về thực trạng hoạt động kiểm tra nội bộ của Hiệu trưởng các trường Tiểu học huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình
- Lấy ý kiến đánh giá về biện pháp chỉ đạo hoạt động kiểm tra nội bộ sẽ
đề xuất ở đề tài
$.2.4 Phương pháp thống kê toán học
Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý, phân tích số liệu từ
các mâu phiêu điều tra thu được
Trang 17Thống kê các số liệu lấy được từ giáo viên, phó Hiệu trưởng, Hiệu trưởng các trường Tiểu học đánh giá theo nội dung bảng hỏi
Kết luận thông qua phân tích kết quả số liệu điều tra
9 Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục Nội dung
chính của luận văn được chia làm 3 chương
Chương 1: Cơ sở lý luận về kiêm tra nội bộ trường Tiểu học, kiểm tra
đánh giá
Chương 2: Thực trạng công tác chỉ đạo hoạt động kiểm tra nội bộ ở các trường Tiểu học trên địa bàn huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình
Chương 3: Các biện pháp chỉ đạo hoạt động kiểm tra nội bộ ở các
trường Tiểu học huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình
Phần kết luận và kiến nghị.
Trang 18Chuong 1
CO SO LY LUAN VE KIEM TRA NOI BO TRUONG TIEU HOC, KIEM
TRA DANH GIA 1.1 Sơ lược về lịch sử nghiên cứu vấn đề
1.1.1 Trén thé gidi
Quản lý có một vai trò hết sức quan trọng trong mọi lĩnh vực từ chính trị, kinh tế, văn hoá đến mọi hoạt động của đời sống xã hội Các Mác đã khăng định: “7á? cả mọi lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung chừng nào tiễn
hành trên quy mô tương đối lớn thì ít nhiều cũng cân đến một sự chỉ đạo để điều hoà những cá nhân và thực hiện những chức năng chung phát sinh từ sự
vận động của toàn bộ CSVC, khác với sự vận động của những khí quan độc lập của nó Một người độc tau vi cam thì tự mình điều khiến lấy mình, còn một dàn nhạc thì cần phải có nhạc trưởng) |4 tr TỊ
Giáo dục và đảo tạo có vị trí, vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triên của mỗi quốc gia, dân tộc Nhiều quốc gia trên thế giới đã đạt được những thành tựu to lớn trong quá trình phát triển nhờ sớm coi trọng vai trò của Giáo
dục và Đào tạo như Nhật Bản với quan điểm coi Giáo dục va Đào tạo là quốc
sách hàng đầu; kết hợp hài hoà giữa bản sắc văn hóa lâu đời phương Đông với những tri thức Phương Tây hiện đại; Singapore với phương châm: Thắng trong cuộc đua về Giáo dục sẽ thắng trong cuộc đua về phát triển kinh tế; cường quốc
Mỹ cũng luôn chú trọng đến việc: Tập trung cho đầu tư Giáo dục - Đảo tạo va
thu hút nhân tài; Liên xô trước đây cũng đã khăng định: Chính sách về con
người là điểm bắt đầu và là điểm kết thúc của mọi chính sách kinh té - xã hội
Với sự phát triển thương mại (thế kỷ XVI) và cách mạng công nghiệp ở châu
Âu (thế kỷ XVIII), hoạt động quản lý được tách ra thành một chức năng riêng như
một nghè chuyên nghiệp từ sự phân công lao động xã hội Quản lý từng bước tách
ra khỏi triết học đề trở thành một khoa học độc lập, khoa học quản lý
Đã có rất nhiều công trình tiêu biêu trong và ngoài nước nghiên cứu lý luận về quản lý nói chung và quản lý trong lĩnh vực GD và Đào tạo nói riêng
Trang 19nhu: Rober Owen, Chaler Babbage, H Fayol, W Taylor, cac cong trinh nghién
cứu của các nhà GD Nga như P.V.Zimin, M.I.K.Konđacôp, N.I.Saxerđôtôp di sâu nghiên cứu những vấn đề về quản lý trường học; M.I.Cônđacốp - Cơ sở lý luận khoa học quản lý giáo dục
1.1.2 O Viet Nam
Sau cách mang tháng Tám thành công, mặc dù công việc bộn bề ngay sau ngày thành lập nước nhưng ngày 08 tháng 9 năm 1945, Chính phủ lâm thời Việt nam dân chủ cộng hòa đã ra sắc lệnh số 16/SL thành lập cơ quan Thanh tra
học vụ nhằm mục đích: “Kiểm soát việc học theo chương trình giáo dục của
Chính phủ” Đề phù hợp với sự phát triên của đất nước và đổi mới trong giáo dục Ngày 01 tháng 4 năm 1990, Hội đồng nhà nước Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành Pháp lệnh Thanh tra đánh dấu bước ngoặt quan trọng
về tô chức và hoạt động của bộ máy Thanh tra Giáo dục và cũng từ đó thanh tra
Giao duc duoc tiép tuc cung cô và hoàn thiện và là bộ phận cầu thành của hệ
thống Thanh tra nhà nước được tổ chức ở cấp Bộ và cấp Tỉnh
Ngày 28 tháng 9 năm 1992, Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) ban
hành Nghị định số 358/HĐBT về tổ chức hoạt động của Thanh tra Giáo dục
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đảo tạo đã ban hành Quyết định số 478/QĐÐ ngày II
tháng 3 năm 1993 về quy chế tổ chức và hoạt động của hệ thống Thanh tra
Giáo dục, các vấn đề về chức năng, nhiệm vụ, bộ máy và phương thức hoạt động của Thanh tra Giáo dục Nhờ đó hoạt động của Thanh tra Giáo dục ngày
càng được phát huy vai trò tích cực, góp phần chấn chỉnh mọi mặt công tác
quản lý Giáo dục Từ khi có Luật Giáo dục năm 1998 có hiệu lực thi hành ngày
01 tháng 6 năm 1999 và Luật Giáo dục năm 2005 có hiệu lực thi hành ngày 01 tháng 01 năm 2006 tại chương VII “Quản lý nhà nước về Giáo dục” gồm có
bốn mục về Giáo dục trong đó có một mục vé “Thanh tra Giáo dục” quy định một cách cụ thê về nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm, tổ chức và hoạt động
của Thanh tra Giáo dục phù hợp với Luật Thanh tra năm 2004 là dấu mốc quan trọng trong sự nghiệp đối mới quản lý Giáo dục nước ta
Trang 20Nhận thức được vai trò to lớn của giáo dục trong tiến trình xây dựng và phát triên đất nước, các nhà nghiên cứu giáo dục trong và ngoài nước đã có nhiều công trình nghiên cứu về lý luận giáo dục, đặc biệt là về quản lý giáo
dục: Trần Kiểm - Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục; Khoa
học quản lý nhà trường phô thông; Đặng Quốc Bảo - Một số khái niệm về quản
lý Giáo dục - Đào tạo; Các công trình trên cung cấp cho các nhà quản lý giáo dục các cấp về lý luận cũng như thực tiễn quản lý giáo dục, quản lý nhà trường
Về quản lý nhà trường, các tác giả đã nêu lên những nguyên tắc chung
của việc quản lý hoạt động dạy - học, từ đó chỉ rõ một số biện pháp quản lý nhà
trường Một trong số các biện pháp hữu hiệu để duy trì, điều chỉnh hoạt động của hệ quản lý đi đúng mục tiêu, kế hoạch đó là các biện pháp kiểm tra, thanh tra, đánh giá kết quả công việc trong từng giai đoạn nhất định
Tác giả Hà Sỹ Hồ đã khăng định: “Chức năng kiểm tra đặc biệt quan trọng vì quá trình quản lý đòi hỏi những thông tin chính xác, kịp thời về thực trạng của đối tượng quản lý, về việc thực hiện các quyết định đã đề ra, tức là đòi hỏi những liên hệ ngược chính xác, vững chắc giữa các phân hệ quản lý Quản lý mà không kiểm tra thì quản lý sẽ ít hiệu quả và trở thành quản lý
quan liêu ” [8§, tr 126]
Tác giả Nguyễn Ngọc Quang trong cuốn "Những khái niệm cơ bản về lý luận, quản lý giáo dục" cho rằng: «Quá trình quản lý diễn ra qua năm giải
đoạn: chuẩn bị kế hoạch hoá; kế hoạch hoá; tổ chức; chỉ đạo và kiểm tra,
trong đó, giai đoạn Š - kiểm tra, là giai đoạn cuối cùng, kết thúc một chu trình quản lý Kiểm tra giúp cho việc chuẩn bị tích cực cho kỳ kế hoạch tiếp theo
Kiểm tra tốt, đánh giá được sâu sắc và chuẩn bị trang thai cuối cùng của hệ (nhà trường) thì đến kỳ kế hoạch (năm học) tiếp theo việc soạn thảo kế hoạch năm học mới sẽ thuận lợi, kế thừa được các mặt mạnh để tiếp tục phát huy, phát hiện được lệch lạc để uốn năn, loại trừ » [II, tr 35] Tác giả kết luận:
"Như vậy, theo lý thuyết xibecnêtie, kiểm tra giữ vai trò liên hệ nghịch trong
10
Trang 21quá trình quản lý Nó giúp cho chủ thể quản lý điều khiển một cách tối ưu hệ quản lý Không có kiểm tra, không có quản lý" [II, tr 38] Hiện nay các văn bản pháp quy đề cập đến hoạt động kiêm tra nội bộ trường học chưa nhiêu, các văn bản chỉ đạo của cơ quan quản lý giáo dục các cấp liên quan đến hoạt động Thanh tra, kiểm tra giáo dục mới chủ yếu tập trung đề cập đến các hoạt động
Thanh tra giáo dục (Hướng dẫn thi hành Luật Thanh tra; Nghị định của Chính
phủ về Thanh tra Giáo dục, Thông tư của Bộ GD-ĐT hướng dẫn thi hành Nghị
định của Chính phủ về Thanh tra Giáo dục, Hướng dẫn của Bộ giáo dục và đào tạo về công tác Thanh tra từng năm học ), chưa có nhiều nội dung chỉ đạo, hướng dẫn nội dung, quy trình, cách thức tổ chức hoạt động kiểm tra nội bộ của các cơ sở giáo dục vì vậy việc tổ chức tập huấn, triển khai công tác kiểm tra nội
bộ tới các nhà trường gặp không ít khó khăn Đến thời điểm hiện nay đã có một
số đông nghiệp có đề tài nghiên cứu về công tác kiêm tra nội bộ trường học như: Nông Công Chính - trường Tiểu học xã Tân Nguyên với sáng kiến kinh nghiệm «Một số biện pháp về công tác kiêm tra nội bộ của Hiệu trưởng trường
Tiểu học»; Lại Thị Thanh Huyền - Thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc, học viên Cao học K20B trường Đại học sư phạm Thái Nguyên - Đại học Thái nguyên với luận văn Thạc sĩ, dé tai «Quan lý hoạt động kiểm tra nội bộ ở các
trường tiêu học thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc» Trong các đề tài trên, các tác giả đã đề cập đến một số vấn đề chung về công tác kiểm tra nội bộ trường học và các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả quản lý hoạt
động kiểm tra nội bộ tại cơ sở giáo dục Những tài liệu đã dẫn viết về công tác
thanh tra, kiêm tra, đánh giá trong giáo dục của các nhà nghiên cứu lý luận giáo
dục; những đề tài của các đồng nghiệp đi trước là những tư liệu quý, thiết thực
giúp tôi tham khảo trong quá trình thực hiện đề tài này Vấn đề nghiên cứu
“Chỉ đạo hoạt động kiểm tra nội bộ ở các trường Tiểu học huyện Hưng Hà tỉnh
Thái Bình” tiếp tục làm phong phú thêm lý luận về quản lý Giáo dục, đồng thời cũng là để đề ra các biện pháp chỉ đạo cụ thể nhằm nâng cao chất lượng giáo
Trang 22dục Tiểu học của huyện Hưng Hà, góp phần thực hiện thắng lợi nghị quyết 29/Nghị quyết - Trung Ương Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần
thứ VII khóa XI đã đề ra
Dé chi đạo, hướng dẫn thanh tra nhà trường, cơ sở giáo dục khác va
thanh tra hoạt động sư phạm của nhà giáo, ngày 20 tháng I0 năm 2006, Bộ
Giáo dục và Đào tạo ban hành Thông tư 43/2006/BGDĐT [2]
Ngày 09 tháng 5 năm 2013, Chính phủ ban hành Nghị định số
42/2013/NĐ-CP về tổ chức và hoạt động của thanh tra giáo dục
Ngày 04 tháng 12 năm 2013, Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Thông tư
số 39/2013/TT-BGDĐT có ghi:
Điều 16 Trách nhiệm của phòng giáo dục và đào tạo:
1.Phối hợp với thanh tra sở đề xây dựng và thực hiện kế hoạch thanh tra
chuyên ngành hằng năm đối với các cơ sở giáo dục trên dia ban
2.Giới thiệu cán bộ quản lý, giáo viên thuộc quyên quản lý của phòng
giáo dục và đảo tạo dé so giáo dục và đảo tạo công nhận và trưng tập cộng tác viên thanh tra
3 Xây dựng kế hoạch và tổ chức kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ được
giao; hướng dẫn công tác kiêm tra nội bộ
4.Chỉ đạo, kiểm tra, giám sát việc thực hiện yêu cầu, kiến nghị của đoàn
thanh tra, kết luận thanh tra, quyết định xử lý sau thanh tra của cơ quan nhà nước có thâm quyên
Điều 17 Trách nhiệm của cơ sở giáo dục
1.Các cơ sở giáo dục đại học, trường trung cấp chuyên nghiệp xây dựng
kế hoạch và tổ chức thanh tra nội bộ: thực hiện chế độ báo cáo về công tác
thanh tra nội bộ theo quy định
Các cơ sở giáo dục Mầm non, giáo dục phố thông và giáo dục thường
xuyên xây dựng kế hoạch và tô chức kiêm tra nội bộ; thực hiện chế độ báo cáo
về công tác kiểm tra nội bộ theo quy định
2
Trang 232.Cung cap kip thoi, day đủ, chính xác thông tin, tài liệu theo yêu cầu
của đoàn thanh tra và phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác, trung thực của thông tin, tài liệu đã cung cấp
3 Thực hiện yêu cầu, kiếm nghị của đoàn thanh tra, kết luận thanh tra,
quyết định xử lý sau thanh tra của cơ quan nhà nước có thầm quyên [3, tr 8] 1.2 Một số khái niệm cơ bản
1.2.1 Quản lý Nhà trường
Ở góc độ vi mô, chủ thê quản lý giáo dục là chủ thể quản lý nhà trường, đối tượng của quản lý là các quá trình dạy học, giáo dục và các thành tố tham gia vào các quá trình đó (giáo viên, học sinh, các lực lượng khác, cơ sở vật
tiêu đào tạo đối với ngành giáo dục, với thể hệ trẻ và từng học sinh `[ï, tr 61]
Có thê thấy Quản lý nhà trường ở Việt Nam là hệ thống các tác động có
mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thê quản lý.Nhà trường hoạt động theo đường lối, quan điểm giáo dục của Đảng, thực hiện được các tính chất của nhà trường Việt Nam XHCN, trọng tâm là quá trình dạy học - giáo dục, đưa
nhà trường tới mục tiêu dự kiến tiền lên trạng thái mới về chất, gop phan thực
hiện mục tiêu chung của giáo dục là hình thành, phát triển nhân cách người học một cách toàn diện đáp ứng yêu cầu Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
- Các nội dung của quản lý nhà trường:
Trang 24+ Quản lý toàn bộ cơ sở vật chất và thiết bị nhà trường nhằm phục vụ tốt
nhất cho việc giảng dạy, học tập và giáo dục học sinh Quản lý tốt CSVC không đơn thuần chỉ là bảo quản tốt, mà phải phát huy tốt giá trị của chúng cho dạy học và giáo dục Quản lý tốt còn làm sao đề có thê thường xuyên bồ sung thêm
những thiết bị mới, chuẩn hóa, hiện đại và có giá trị sử dụng cao
+ Quản lý tốt nguôn tài chính hiện có của Nhà trường theo đúng nguyên tắc quản lý tài chính của Nhà nước và của ngành giáo dục Đồng thời biết động viên thu hút các nguồn tài chính khác nhằm xây dựng CSVC, mua sắm thiết bị
phục vụ cho các hoạt động giáo dục và dạy học
+ Tổ chức đội ngũ các thầy giáo, cán bộ công nhân viên và tập thê HS thực hiện tốt các nhiệm vụ trong chương trình công tác của Nhà trường Động viên, giáo dục tập thể sư phạm thành một tập thê đoàn kết, nhất trí, gương mẫu
và hợp tác, tương trợ nhau trong công việc Giáo dục học sinh phấn đấu học tập
và tu dưỡng trở thành những công dân ưu tú
+ Chỉ đạo tốt các Hoạt động giáo dục theo chương trình giáo dục của Bộ
GD&ĐT, của cơ quan QLGD các cấp
+ Quản lý hoạt động học tập của học sinh theo quy chế của Bộ Giáo dục
và Đào tạo Trong đó, quản lý thời gian và chất lượng học tập, quản lý thái độ
và phương pháp học tập của học sinh
Tóm lại: Quản lý Nhà trường là quản lý các lĩnh vực: quản lý chuyên môn, quản lý tô chức nhân sự, quản lý CSVC tài chính và quản lý môi trường giáo dục, quản lý hoạt động kiêm tra đánh giá
12.2 Giáo dục
- Giáo dục: Theo từ điển Giáo dục học (Nhà xuất bản từ điển Bách khoa
2011) thuật ngữ Giáo dục được định nghĩa là “Hoạt động hướng tới con người
thông qua một hệ thong có biện pháp tác động nhằm truyền thụ những tri thức
và kinh nghiệm rèn luyện kĩ năng và lôi sông, bồi dưỡng tư tưởng và đạo đức
14
Trang 25can thiét cho doi tuong, giup hinh thanh va phat trién nang luc, pham chat,
nhân cách phù hợp với mục đích, mục tiêu chuẩn bị cho đối tượng tham gia lao động sản xuất và đời sống xã hội Đây là một hoạt động đặc trưng và tất yếu của xã hội loài người, là điều kiện không thể thiếu được để duy trì và phát triển
con người và xã hội Giáo dục là một bộ phận của quả trình tái sản xuất mở
rộng sức lao động xã hội, mà con người được Giáo dục là nhân tô quan trọng
nhất, vừa là động cơ, vừa là mục đích của phát triển xã hội [15, tr 409, 410]
1.2.3 Các chức năng của quản lý
a, Chức năng hoạch định:
- Vạch ra mục tiêu cho bộ máy
- xác định các bước đi đề đạt mục tiêu
- Xác định các nguồn lực và các biện pháp đê đạt tới mục tiêu
- Đề vạch ra được mục tiêu và xác định được các bước đi cần có khả
năng dự báo
b, Chức năng tô chức: Chức năng này bao gồm 2 nội dung:
- Tổ chức bộ máy: sắp xếp bộ máy đáp ứng được yêu cầu của mục tiêu
và nhiệm vụ phải đảm nhận: Nói khác đi phải tổ chức bộ máy phù hợp về cấu
trúc, cơ chế hoạt động dé đủ khả năng đạt được mục tiêu - phân chia thành các
bộ phận sau đó ràng buộc các bộ phận bằng các mối quan hệ
- Tổ chức công việc: Sắp xếp công việc hợp lí, phân công nhiệm vụ rõ ràng đê mọi người hướng vào mục tiêu chung
c, Chức năng điều hành (chỉ đạo): Tác động đến con người bằng các mệnh lệnh, làm cho người dưới quyền phục tùng và làm việc đúng với kế
hoạch, đúng với nhiệm vụ được phân công Tạo động lực để con người tích cực
hoạt động băng các biện pháp động viên, khen thưởng, kê cả trách phạt
d, Chức năng kiểm tra: Là thu thập thông tin ngược để kiêm soát hoạt
động của bộ máy nhằm điều chỉnh kịp thời các sai xót, lệch lạc để bộ máy đạt được mục tiêu [13, tr 3, 4]
Trang 261.2.4 Chỉ dạo trong Giáo dục
- Chi đạo trong Giáo dục chính là thực hiện chức năng điều hành trong
quản lý Chỉ đạo còn có nghĩa là: Hướng dẫn theo đường hướng, chủ trương
nhất định Chỉ đạo trong Giáo dục nước ta chính là hướng dẫn công tác Giáo
dục - Đào tạo đi theo đường lối phát triên của Đảng Cộng sản Việt Nam đó là xây dựng và phát triên nên Giáo dục Xã hội chủ nghĩa đáp ứng yêu cầu Công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
- Chỉ đạo hoạt động kiêm tra nội bộ trường học là hướng dẫn của cơ
quan quản lý giáo dục hoạt động theo đường hướng, chủ trương nhất định
nhằm đạt được mục tiêu Giáo dục
- Quản lý hoạt động kiểm tra nội bộ trong nhà trường là nhiệm vụ của Nhà quản lý (Hiệu trưởng), đây là một nhiệm vụ trong nhiều nhiệm vụ của hoạt động quản lý Chỉ đạo hoạt động kiểm tra nội bộ trường học giúp cho Hiệu trưởng tiền hành hoạt động kiêm tra nội bộ trường học một cách khoa học, đạt
được mục tiêu đề ra của các cấp quản lý
1.3 Kiểm tra, thanh tra Giáo dục-Đào tạo
1.3.1 Kiểm tra, thanh tra Giáo dục - Đào tạo
- Khái niệm kiểm tra:
+ Kiểm tra: Là xem xét thực chất, thực tế sự việc Là quá trình đo nghiệm giữa mục tiêu đề ra với trình độ đạt thực chất trên thực tế của đối tượng nhằm thu nhận thông tin ngược dựa trên cơ sở đó có thể điều khiến, điều chỉnh
quá trình dạy học, Giáo dục và quá trình quản lý Đồng thời thông qua kết quả kiêm tra có thê giúp người dạy, người học và khách thê quản lý tự điều khiên, điều chỉnh quá trình học tập, công tác của mình
- - Khái niệm thanh tra Giáo dục:
+ Thanh tra là điều tra, xem xét làm rõ sự việc hay có thê hiệu thanh tra
là nhìn sâu vào bản chất bên trong của đối tượng từ bên ngoài
+ Thanh tra Nhà nước: Là kiểm tra có tính chất nhà nước của cơ quan quản lý cấp trên đối với cơ quan, tô chức và cá nhân cấp dưới do tổ chức thanh
tra thực hiện
16
Trang 27- Thanh tra Giáo dục và Đào tạo: Là thực hiện quyền thanh tra nhà nước
về Giáo dục và Đảo tạo trong phạm vi cả nước nhằm tăng cường hiệu lực quản
lý nhà nước, quản lý bảo đảm và nâng cao chất lượng Giáo dục và Đảo tạo
- Thanh tra Giáo dục là kiêm tra có tính chất nhà nước của cơ quan quản
lý Giáo dục cấp trên đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân cấp dưới do một số tổ chức chuyên biệt (tổ chức thanh tra) tiến hành với các chức năng: Đánh giá, phát hiện, điều chỉnh và giúp đỡ đối tượng thanh tra nhằm đảm bảo pháp chế giữ vững kỷ cương, tăng cường kỷ luật, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả Giáo dục và Đào tạo
- Thanh tra Giáo dục là thanh tra chuyên ngành thực hiện quyền thanh tra nhà nước về Giáo dục Đào tạo vừa bộc lộ quyền lực Nhà nước vừa đảm bảo dân chủ, kỷ cương trong hoạt động Giáo duc - Dao tao [14]
1.3.2 Đánh giá chất lượng Giáo dục -Đào tạo
+ Đánh giáo trong giáo dục là một quá trình hoạt động được tiền hành có
hệ thống nhằm xác định mức độ đạt được của đối tượng quản lý vẻ mục tiêu đã
định; nó bao gồm sự mô tả định tính và định lượng kết quả đạt được thông qua những nhận xét, so sánh với những mục tiêu đã đê ra
+ Chất lượng Giáo dục - Đào tạo là một khái niệm rộng, đa chiều gắn VỚI
những yêu tố chủ quan, thông qua quan hệ giữa người và người, do đó không thê dùng một phép đo đơn giản để đánh giá chất lượng Giáo dục - Đào tạo
Chất lượng Giáo dục - Đào tạo là sự thỏa mãn về sản phâm giáo dục với yêu cầu của xã hội đặt ra và sự phù hợp của sản phẩm đó với mục tiêu Giáo dục - Đào tạo đã đề ra
+ Đánh giá chất lượng Giáo dục - Đào tạo là một quá trình, người ta
dung một bộ thước đo bao gồm các chỉ tiêu và các chỉ số ứng với các lĩnh vực trong quá trình Giáo dục - Đào tạo gồm Dạy học, giáo dục, nghiêm cứu khgoa học Bộ thước đo này dung đề đo lường chất lượng Giáo dục - Đào tạo của
nhà trường với các chỉ số định tính và định lượng
Trang 28+ Đánh giá chất lượng Giáo dục - Đào tạo gồm có đánh giá chất lượng bên trong (do giáo viên đánh giá) và đánh giá chất lượng bên ngoài do (cơ quan quản lý và kiêm định chất lượng giáo dục đánh giá)
+ Chức năng của đánh giá chất lượng giáo dục:
a Chức năng thông tin phản hồi: Đánh giá có chức năng tạo lập thông tin phản hồi, cung cấp cho hệ quản lý những thông tin đáng tin cậy về thực trạng, tình hình và kết quả để hệ quản lý hoạt động có hiệu quả
b Chức năng định lượng giá trị: Đánh giá gán cho đối tượng một giá trị
nào đó so với mục tiêu Giáo dục - Đào tạo đề ra
c Chức năng hướng dẫn: Giải thích sự phù hợp hay chưa phù hợp với
mục tiêu, dự báo đúng sai, chỉ dẫn cho đối tượng tự điều khiến, điều chỉnh để
làm đúng
d Chức năng điều chỉnh: Điều chỉnh hoạt động của nhà quản lý, hoạt
động dạy của giáo viên, hoạt động học của học sinh
e Chức năng kích thích: Kích thích tỉnh thần, trách nhiệm hoàn thành
nhiệm vụ, nghĩa vụ trong quản lý Giáo dục - Đào tạo, trong dạy học, giáo dục
và học tập, rèn luyện khắc phục khó khăn, hình thành và phát triển hứng thú,
pham chat tot đẹp cho cán bộ giáo viên và học sinh, giáo dục tính thần tập thê, lòng tự trọng, yêu lao động, tính tích cực, tự lực
ø Chức năng giáo dục: Đánh giá tác động mạnh đến tâm lý đối tượng, giáo dục cho đối tượng về tỉnh thần, ý thức trách nhiệm, tính kỷ luật tính
nguyên tắc, ý chí vượt khó đề đạt được mục tiêu đã đề ra Đánh giá khách quan chính xác còn giáo dục cho đối tượng tính trung thực, lòng tự tin và năng lực tự
đánh giá
h Chức năng xã hội: Đánh giá chất lượng giáo dục có chức năng xác định đúng chất lượng và số lượng của sản phẩm trên cơ sở đó công khai hóa chất lượng sản phẩm, tạo uy tín của sản phẩm trong xã hội
k Chức năng dự báo: Đánh giá có chức năng xác định đúng thực trạng
chất lượng giáo duc, dạy học và quản lý của đơn vị và dự báo tình hình kết quả
18
Trang 29trong tương lai, trên cơ sở đó có thê xây dựng kế hoạch chiến lược và các giải pháp phát triển của đơn vị
e Chức năng củng cố và phát triển: Đánh giá có chức năng kích thích đối
tượng duy trì củng cố những kết quả tốt, đồng thời cố gắng vươn lên dành kết quả cao hơn
1.3.3 Kiếm tra nội bộ trường học
+ Kiếm tra nội bộ trường học: Là hoạt động nghiệp vụ quản lý của người Hiệu trưởng nhằm điều tra theo dõi, xem xét, kiểm soát, phát hiện, kiểm
nghiệm sự diễn biến và kết quả các hoạt động giáo dục trong phạm vi nội bộ
nhà trường hay trong nội bộ cơ sở giáo dục và đánh giá kết quả các hoạt động giáo dục đó có phù hợp với mục tiêu, kế hoạch, chuẩn mực, quy chế đề ra
không? Qua đó kịp thời động viên, khích lệ các mặt tốt, điều chỉnh, uốn nắn
những mặt chưa đạt chuẩn nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả Giáo dục -
Dao tạo của nhà trường của cơ sở Giáo dục
- Hoạt động kiểm tra phải được tiến hành một cách thường xuyên, liên
tục, công khai, dân chủ; Kết quả kiểm tra phải được ghi nhận băng biên ban va
được lưu trữ
-Nếu là kết quả kiêm tra của đơn vị phải được ghi thành biên bản, kết quả của học sinh phải được ghi vào số theo dõi kết quả học tập của hoc sinh
- Nhà quản lý tài ba, người giáo viên giỏi là phải biết biến quá trình kiêm
tra thành quá trình tự kiểm tra
1.4 Trường Tiểu học trong hệ thống giáo dục quốc dân; và vai trò của Hiệu trưởng trong công tác kiểm tra nội bộ
1.4.1 Trường Tiểu học: Vị trí, nhiệm vụ, quyền hạn
- Vị trí trường Tiêu học là cơ sở Giáo dục phô thông của hệ thống Giáo
dục quốc dân, có tư cách pháp nhân, có tài khoản và con dấu riêng
- Nhiệm vụ và quyền hạn của trường Tiểu học:
+ Tổ chức giảng dạy, học tập và hoạt động Giáo dục đạt chất lượng theo mục tiêu, chương trình Giáo dục pho thong cap Tiểu học do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành
Trang 30+ Huy động trẻ em đi học đúng độ tuổi, vận động trẻ em khuyết tật, trẻ
em đã bỏ học đến trường, thực hiện phô cập Giáo dục và chống mù chữ trong
cộng đồng Nhận bảo trợ và giúp các cơ quan có thầm quyền quản lý các hoạt
động giáo dục của các cơ sở Giáo dục khác thực hiện chương trình Giáo dục
Tiêu học theo sự phân công của cấp có thâm quyên Tổ chức kiêm tra và công nhận hoàn thành chương trình tiêu học cho học sinh trong nhà trường và trẻ em trong địa bàn trường được phân công phụ trách
+ Xây dựng, phát triển nhà trường theo các quy định của Bộ Giáo dục và
Đào tạo và nhiệm vụ phát triển Giáo dục của địa phương
+ Thực hiện kiêm định chất lượng Giáo dục
+ Quản lý cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh
+ Quản lý, sử dụng đất đai, cơ sở vật chất, trang thiết bị và tài chính theo quy định của pháp luật
+ Phối hợp với gia đình, các tổ chức và cá nhân trong cộng đồng thực
hiện hoạt động Giáo dục
+ Tổ chức cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh tham gia các hoạt động xã hội trong cộng đồng
+ Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn khác theo quy định của pháp luật [1]
1.4.2 Hiệu trưởng trường Tiểu học (Điêu 20 Điều lệ trường Tiểu học)
- Hiệu trưởng trường tiểu học là người chịu trách nhiệm tổ chức, quản lý các hoạt động và chất lượng Giáo dục của nhà trường Hiệu trưởng do Trưởng Phòng Giáo duc va Đào tạo bố nhiệm đối với trường Tiêu học công lập, công
nhận đối với trường Tiểu học tư thục theo quy trình bồ nhiệm hoặc công nhận của cấp có thầm quyên
- Người được bồ nhiệm hoặc công nhận làm Hiệu trưởng trường Tiểu học phải đạt chuẩn Hiệu trưởng trường Tiêu học
- Nhiệm kỳ của Hiệu trưởng trường Tiêu học là 5 năm Sau 5 năm Hiệu
trưởng được đánh giá và có thê được bô nhiệm lại hoặc công nhận lại
20
Trang 31- Nhiém vu va quyền hạn của Hiệu trưởng:
+ Xây dựng quy hoạch phát triển nhà trường: Lập kế hoạch và tô chức
thực hiện kế hoạch dạy học; báo cáo, đánh giá kết quả thực hiện trước Hội
đồng trườn và các cấp có thầm quyền
+ Thành lập các tổ chuyên môn, tô văn phòng và các Hội đồng tư vấn trong nhà trường: bồ nhiệm tô trưởng, tô phó;
+ Phân công, quản lý, đánh giá, xếp loại; tham gia quá trình tuyên dụng:
thuyên chuyền; khen thưởng, thi hành kỷ luật đối với Giáo viên, nhân viên theo
quy định;
+ Quan lý hành chính; quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài chính, tài sản của nhà trường;
+ Quản lý học sinh và tô chức các hoạt động Giáo dục của nhà trường;
tiếp nhận và giới thiệu học sinh chuyên trường; quyết định khen thưởng kỷ luật,
phê duyệt kết quả đánh giá, xếp loại, danh sách học sinh lên lớp, ở lại lớp; tô chức kiểm tra, xác nhận việc hoàn thành chương trình tiêu học cho học sinh
trong nhà trường và các đối tượng khác trên địa bàn trường phụ trách;
+ Dự các lớp bồi dưỡng về chính trị, chuyên môn nghiệp vụ quản lý; tham gia giảng dạy bình quân 2 tiết/ tuần; được hưởng chế độ phụ cấp và các chính sách ưu đãi theo quy định;
+ Thực hiện quy chế dân chủ cơ sở và tạo điều kiện cho các tổ chức chính trị - xã hội trong nhà trường hoạt động nhằm nâng cao chất lượng Giáo dục;
+ Thực hiện xã hội hóa Giáo dục, phối hợp tổ chức huy động các lực lượng xã hội cùng tham gia hoạt động giáo dục, phát huy vai trò của nhà trường đối với cộng đồng
1.4.3 Hiệu trưởng và công tác kiếm tra nội bộ trường học
Hiệu trưởng trường tiểu học với vị trí, vai trò và chức năng nhiệm vụ
được quy định trong Điều lệ trường Tiêu học do đó Hiệu trưởng là người chịu trách nhiệm tổ chức, quản lý các hoạt động và chất lượng Giáo dục của nhà
Trang 32trường Với trọng trách quản lý thì hoạt động kiểm tra nội bộ trường học chính
là công việc mà người Hiệu trưởng thực hiện một trong bốn nhiệm vụ của chức
năng quản lý, ở đây người Hiệu trưởng là chủ thể quản lý Công tác kiêm tra nội bộ trường học là hoạt động nghiệp vụ quản lý của người Hiệu trưởng nhằm
điều tra theo đõi, xem xét, kiểm soát, phát hiện, kiểm nghiệm sự diễn biến và
kết quả các hoạt động giáo dục trong phạm vi nội bộ nhà trường mà mình quản
lý hay nói một cách khác: Công tác kiểm tra nội bộ trường học là công việc
quan trong giúp cho Hiệu trưởng thực hiện tốt chức năng quản lý của mình (không có kiểm tra thì không có quản lý)
Kiểm tra nội bộ trường học là hoạt động nghiệp vụ quản lý của người
hiệu trưởng (thủ trưởng cơ sở giáo dục) nhằm điều tra, theo đõi, xem xét, kiểm
soát, phát hiện, kiểm nghiệm sự diễn biến và kết quả các hoạt động giáo dục
trong phạm vi nội bộ nhà trường hay trong nội bộ cơ sở giáo dục và đánh giá kết quả các hoạt động giáo dục có phù hợp với mục tiêu, kế hoạch, chuẩn mực,
quy ché đề ra hay không ? Qua đó kịp thời động viên, khích lệ các mặt tốt, điều
chỉnh, uốn nắn những mặt chưa đạt chuân nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả Giáo dục - Đào tạo của nhà trường, của cơ sở giáo dục
Hoạt động kiểm tra nội bộ trường học đã được quy định tại điêu 22 Quyết định 478/QĐÐ của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, ngày 11-3-1993 về việc ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của hệ thống thanh tra giáo dục và
đào tạo: «Hiệu trưởng các trường, Thủ trưởng các cơ sở giáo dục, đào tạo trong ngành có trách nhiệm sử dụng bộ máy quản lý và các cản bộ trong đơn vị
để kiếm tra việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, kế hoạch của cá nhân và các bộ phận thuộc quyên xét và giải quyết các khiếu nại, tố cáo về các
vấn đề thuộc trách nhiệm quản lý của mình
Các hoạt động kiểm tra được thực hiện thường xuyên, công khai, dán chủ; kết quả kiểm tra được ghi nhan bang van ban và được lưu trữ Hiệu
trưởng hay thủ trưởng phải chịu trách nhiệm về các kết luận kiểm tra này
ZZ
Trang 33Trường hợp cân thiết, Hiệu trưởng hay Thủ trưởng đơn vị lập tổ kiểm tra để tiến hành kiểm tra
Ở các trường và các đơn vị có nhiễu cán bộ giáo viên, công nhân viên, Hiệu trưởng hay Thủ trưởng đơn vị cứ một cản bộ chuyên trách hay kiêm nhiệm làm trợ lý giải quyết khiếu nại, tổ cáo
Hiệu trưởng các trường phố thông, các trường và các cơ sở giáo duc Mâm non tổ chức kiểm tra định kỳ các giáo viên của trường» [10]
1.4.4 Chỉ đạo hoạt động kiểm tra nội bộ ở các trường Tiểu học
Từ việc phân tích nhiệm vụ, vai trò, chức năng của hoạt động quản lý
trong nhà trường cho thấy hoạt động kiểm tra nội bộ ở trường Tiêu học là hoạt
động không thê tách dời của hoạt động quản lý Chỉ đạo hoạt động kiêm tra nội
bộ ở trường Tiểu học phải bám sát vai trò, nhiệm vụ, chức năng của trường
Tiêu học đã được quy định rõ trong Điều lệ trường Tiểu học tại Thông tư SỐ 41/2010/TT- BGDĐT Ban hành Chỉ đạo hoạt động kiêm tra nội bộ trường
Tiêu học chính là cụ thê hóa đường lối, chính sách của Đảng và nhà nước của chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý nhằm đạt được mục tiêu chung của Giáo
dục Tiêu học trên phạm vi toàn quốc
1.5 Một số vẫn đề cơ bản về chỉ đạo hoạt động kiểm tra nội bộ ở trường
Tiểu học
1.5.1 Chức năng, nhiệm vụ kiếm tra nội bộ trường học
1.5.1.1 Chuc nang kiểm tra nội bộ trường học
- Tạo lập kênh thông tin phản hồi vững chắc, cung cấp thông tin đã được
xử lý chính xác đề hiệu trưởng thực hiện hoạt động quản lý có hiệu quả;
- Kiêm soát, phát hiện và phòng ngừa những sai phạm có thể xảy ra;
- Động viên, phê phán, uốn nắn, điều chỉnh, giúp đỡ;
- Đánh giá và xử lý cần thiết;
1.5.1.2 Nhiệm vụ kiểm tra nội bộ trường học
Hoạt động kiểm tra có 4 nhiệm vụ cơ bản: Kiểm tra, đánh giá, tư van va
thúc đây
Trang 34- Kiém tra: La xem xét việc thực hiện nhiệm vụ của đối tượng kiểm tra
so với các quy định trong các văn bản quy phạm pháp luật và các hướng dẫn
của các cấp quản lý
- Đánh giá: Là xác định mức độ đạt được trong việc thực hiện các nhiệm vụ
theo quy định, phù hợp với bối cảnh và đối tượng đề xếp loại đối tượng kiểm tra
- Tư vấn: Là nêu được những nhận xét, gợi ý giúp cho đối tượng kiêm tra thực hiện ngày càng tốt hơn nhiệm vụ của mình
- Thúc đây: Là hoạt động kích thích, phát hiện, phô biến các kinh nghiệm
tốt, những định hướng mới và kiến nghị với các cấp quản lý nhằm hoàn thiện dần hoạt động của đối tượng kiêm tra, góp phần phát triên hệ thống giáo dục quốc dân
1.5.2 Nội dung kiếm tra nội bộ trường học
- Về tô chức cơ sở giáo dục:
Số lượng, chất lượng cán bộ quản lý, nhà giáo, nhân viên đối chiếu với
định mức; số lượng và tỷ lệ cán bộ, nhà giáo chưa đạt chuẩn, đạt chuẩn, trên
chuẩn; công tác đào tạo, bồi dưỡng
- Về cơ sở vật chất kỹ thuật:
+ Diện tích khuôn viên, cảnh quan, môi trường sư phạm; số lượng phòng học, phòng làm việc, phòng thí nghiệm thực hành, phòng bộ môn, thư viện, phòng đa chức năng, phòng y tế, bếp ăn tập thẻ, khu nội trú, bán trú, khu vực để
xe, VỆ sinh, sân chơi, bãi tập, nhà đa chức năng;
+ Trang thiết bị dạy học, sách thư viện;
+ Việc bảo quản và sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật
- Về thực hiện kế hoạch giáo dục:
+ Tuyên sinh: thực hiện chỉ tiêu, số lượng học sinh từng khối, lop;
+ Tổ chức giảng dạy, học tập, thực hiện chương trình, nội dung, kế hoạch dạy học;
+ Thực hiện quy chế chuyên môn về kiêm tra, thi, đánh giá xếp loại học lực học sinh;
+ Xác nhận hoặc câp văn băng, chứng chỉ của cơ sở giáo dục;
24
Trang 35+ Hoạt động sư phạm của nhà giáo;
+ Thực hiện nội dung, chương trình giáo dục đạo đức, thầm mỹ, thé chat, chăm sóc, nuôi dưỡng theo quy định bao gom hoạt động theo kế hoạch lên lớp,
ngoài giờ, hoạt động xã hội;
+ Thực hiện nhiệm vụ pho cập giáo dục được giao
- Hiệu trưởng tự kiêm tra, đánh giá nè lối làm việc, phong cách tô chức
và quản lý của chính mình ở một số nội dung sau:
+ Xây dựng kế hoạch giáo dục; kế hoạch nghiên cứu khoa học;
+ Quản lý cán bộ, nhà giáo, nhân viên và người học: tuyên dụng: quản lý
hồ sơ nhà giáo, cán bộ, nhân viên, người học; việc bố trí, sử dụng; kế hoạch bồi
dưỡng đội ngũ nhà giáo;
+ Thực hiện quy chế dân chủ, giải quyết khiếu nại, tố cáo trong cơ sở giáo dục;
+ Công tác kiêm tra của thủ trưởng cơ sở giáo dục theo quy định;
+ Tổ chức cho nhà giáo, cán bộ, nhân viên và người học tham gia các hoạt động xã hội; thực hiện ché độ chính sách đối với nhà giáo và người học; + Quản lý hành chính, tài chính, tài sản: hồ sơ, số sách; thu chi và sử
dụng các nguồn tài chính; đầu tư xây dựng, sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật, bảo quản tải sản công;
+ Công tác tham mưu với cơ quan quản lý cấp trên, với chính quyền địa phương và công tác xã hội hóa giáo dục;
+ Phối hợp công tác giữa cơ sở giáo dục với các đoàn thê quan ching,
Ban đại diện cha mẹ học sinh
1.5.3 Nguyên tắc kiểm tra nội bộ trường học
- Nguyên tắc pháp chế: Phải dựa trên chuẩn mực có tính pháp quy, các
kế hoạch hay nghị quyết của tập thê, các quy định của nhà trường Không ai có thê can thiệp và không thể có tuỳ tiện trong tổ chức và hoạt động kiểm tra
- Nguyên tắc tập trung dân chủ: Nguyên tắc tập trung dân chủ được quán triệt trong kiêm tra, Hiệu trưởng có quyên quyết định chương trình, kế hoạch
Trang 36kiêm tra và có quyền phủ quyết những kết luận của những bộ phận, cá nhân
tham gia lực lượng kiêm tra Mặt khác đối tượng kiểm tra có quyên khiếu nại,
đề xuất, kiến nghị để hiệu trưởng xem xét giải quyết, có quyền bảo lưu ý kiến của mình khi hiệu trưởng đưa ra kết luận cuối cùng, tuy nhiên vẫn phải thực
hiện kết luận của hiệu trưởng
- Nguyên tắc khách quan: Kiêm tra phải bảo đảm tính khách quan, trung thực công khai, công bằng Việc đánh giá kết quả kiêm tra phải căn cứ vào các chuẩn mực đã quy định và có các minh chứng cụ thê, xác đáng, tránh áp đặt quan điểm chủ quan, cảm tính của người kiểm tra
- Nguyên tắc hiệu quả: Công tác kiêm tra nội bộ được tiền hành thường xuyên trong cả năm học, kiểm tra toàn diện các lĩnh vực quản lý, vì vậy yêu cầu của việc kiểm tra nội bộ là phải đảm bảo tốn ít thời gian, nhân lực nhưng vẫn phát hiện và giải quyết được vấn đề và thúc đây các hoạt động phát trién theo chiêu hướng tiến bộ
- Nguyên tắc kế hoạch hóa: Hoạt động kiểm tra nội bộ phải được xác định trong toàn bộ năm học hỗ trợ tích cực cho việc triên khai các chức năng
quản lý khác Mặt khác kiểm tra phải có kế hoạch triển khai cụ thể phù hợp với
từng giai đoạn nhăm đạt tới mục tiêu đề ra
- Nguyên tắc giáo dục: Mục đích của kiểm tra nhằm giúp đỡ, động viên giáo dục con người, người kiêm tra cần hiểu đối tượng, phải có uy tín, năng lực, nhằm giúp đối tượng tiến bộ
- Nguyên tắc chủ động: Kiểm tra cần phải được thực hiện trên cơ sở kế
hoạch xây dựng, có các phương án kiểm tra và dự kiến các tình huống, các biện
pháp xử lý, tránh tình trạng bị động dẫn đến lúng túng trong việc thực hiện hoạt
động kiểm tra
1.5.4 Phương pháp kiếm tra nội bộ trường học
- Dự giờ là phương pháp đặc trưng của kiểm tra hoạt động sư phạm của giáo viên Căn cứ vào thời khóa biêu và chuyên môn đào tạo của giáo viên xác
26
Trang 37định số giờ dự, môn dự và thông báo cho cán bộ, giáo viên biết trước Quan sát
giờ dạy trên lớp; ghi lại các hoạt động giảng dạy của thầy, hoạt động học tập
của trò và các mối quan hệ trong hoạt động dạy học; ghi nhận các thông tin, các
tình huống xảy ra trong tiết dạy Khảo sát kết quả học tập của học sinh đề đánh giá kết quả, hiệu quả giờ dạy
- Kiểm tra hệ thống hồ sơ minh chứng cho các hoạt động chuyên môn của giao viền
- Trao đổi, đàm thoại trực tiếp với giáo viên về các nội dung kiêm tra
- Kiểm tra thông qua việc tham gia hoạt động học của học sinh qua các giờ học hoặc hoạt động Xem xét mức độ tiếp thu nắm vững bài học tại lớp của
học sinh thông qua kết kiểm tra của giáo viên đầu giờ hoặc trong tiết dạy
- Kiêm tra vở ghi của học sinh, xem các bài kiểm tra mà giáo viên đã nhận xét đánh giá; thống kê kết quả kiêm tra của học sinh, so sánh với các lớp khác cùng môn/cùng khối
- Kiểm tra kỹ năng của học sinh trong việc làm bài tập, hoạt động hợp
tác nhóm và các hoạt động tập thể khác
Trong quá trình dự các hoạt động này, người kiêm tra quan sát mức độ
và hiệu quả việc tham gia của học sinh vào các hoạt động
1.5.5 Quản lý hoạt động kiểm tra nội bộ trường học
Quản lý hoạt động kiêm tra nội bộ được hiểu là những tác động có hệ
thống, khoa học, có ý thức và có mục tiêu của chủ thê quản lý lên đối tượng quản lý là quá trình kiêm tra ở các cơ sở giáo dục Quá trình quản lý hoạt động kiêm tra nội bộ trường học gồm 4 giai đoạn cơ bản sau:
Giai đoạn 1 Xác định nhu cầu quản lý hoạt động kiểm tra: Xác định nhu
cầu quản lý hoạt động kiểm tra chính là xác định cái đã có, cái đang diễn ra và cái phải có trong tương lai Từ đó đặt ra những nội dung và hoạt động quản lý
kiêm tra cân thiệt
Trang 38Giai đoạn 2 Xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động kiểm tra: Chính là thiết kế một tương lai mong muốn việc xác lập các bước phải làm gì, làm thế
nào va lam 6 dau, ai lam, bao giờ hoàn thành và diéu kién dé hoan thanh
Giai đoạn 3 Thực hiện kế hoạch của quản lý hoạt động kiêm tra Thực hiện kế hoạch quản lý hoạt động kiểm tra bao gồm các công việc sau:
- Xác định chuẩn mực trong quản lý hoạt động kiêm tra nhà trường (chuẩn đánh giá một trường, chuân đánh giá một giờ dạy, chuân đánh giá các
hoạt động khác)
- Tổ chức việc đo lường việc thực hiện các nhiệm vụ của trường học
(Xây dựng lực lượng, quy định kiểm tra, xử lý thông tin)
- So sánh sự phù hợp của thành tích với các chuẩn mực xác định giá trị của các thành tích (xác định mặt định tính, xác định mặt định lượng)
Phát hiện những ưu điểm và tôn tại (những sai lệch so với chuẩn) của các
đối tượng kiểm tra (phát hiện kịp thời những ưu điểm, khuyết điểm tôn tại trong
thực tiễn, mức độ các ưu khuyết điêm nguyên nhân của ưu điểm, khuyết điểm)
Ra các quyết định điều chỉnh cần thiết trong kiểm tra: (quyết định mức
độ phát huy các thành tích xuất sắc; quyết định mức độ sửa chữa, uốn nắn; quyết định cần phải xử lý những vi phạm nghiêm trọng)
Giai đoạn 4 Đánh giá kết quả quản lý hoạt động kiêm tra:
Đánh giá kết quả quản lý hoạt động kiêm tra là giai đoạn cuối cùng của hoạt động kiểm tra, đây là đánh giá kết quả đạt được so với mục tiêu đặt ra từ trước Từ
đó giúp cho nhà quản lý có các quyết định phù hợp với công tác kiểm tra
Trên cơ sở chức năng chung đó, quản lý hoạt động kiêm tra phải thực hiện 4 chức năng cụ thê sau:
- Kế hoạch hoá: đây là hoạt động cơ bản nhất của quản lý hoạt động kiểm tra, kế hoạch đặt cơ sở cho vấn đề tổ chức, định biên lực lượng, lựa chọn
nội dung, phương pháp, điều kiện phương tiện, kiểm tra đánh giá kết quả
28
Trang 39- Tổ chức: chính là phương thức bố tri, sắp xếp, sử dụng một cách tối ưu
nguồn lực con người, phương tiện vật chất kỹ thuật để đạt mục tiêu quản lý
1.6 Nội dung chỉ đạo hoạt động kiểm tra nội bộ trường Tiểu học
1.6.1 Kiểm tra nội bộ trường Tiểu học
1.6.1.1 Kiểm tra thực hiện kế hoạch phát triển giáo dục và pho cập giáo dục
- Kiểm tra việc thực hiện chỉ tiêu về số lượng học sinh từng khối lớp và của
toàn trường: Đối chiếu thực tế với kế hoạch phát triển giáo dục của nhà trường đã được UBND huyện phê duyệt về số lớp, số học sinh được huy động (tuyên sinh)
- Kiểm tra việc duy trì sĩ số, tỉ lệ học sinh lưu ban, bỏ học, chuyền di,
chuyền đến
- Kiểm tra việc thực hiện chỉ tiêu, kế hoạch về số lượng và chất lượng phô cập giáo dục Tiêu học (Dân số độ tuổi, diện phải phô cập tỷ lệ học sinh trong độ tudi dang hoc Tiéu hoc, hoan thanh chuong trinh Tiéu hoc, hiéu qua giáo dục sau 5 nam, )
1.6.1.2 Kiém tra thuc hién nhiém vu gido duc
- Kiêm tra việc thực hiện chương trình, nội dung, kế hoạch dạy học, giáo
dục của tập thê sư phạm nhà trường
- Kiểm tra chất lượng dạy học và giáo dục gồm:
+ Kiêm tra việc thực hiện chương trình giảng dạy giáo dục đạo đức, kỹ
năng sống ở các khối lớp thông qua các giờ lên lớp, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, giáo dục truyền thống, công tác chủ nhiệm lớp, hoạt động Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, Hiệu quả giáo dục đạo đức thông qua kết quả
xếp loại hạnh kiểm học sinh
Trang 40+ Chat lượng giảng dạy các bộ môn văn hóa: Kiểm tra việc thực hiện kế
hoạch dạy học theo khung chương trình và chuẩn kiến thức kỹ năng của Bộ giáo dục và đào tạo; kiểm tra việc thực hiện quy chế chuyên môn, nền nếp dạy học: Thực hiện chương trình kế hoạch giảng dạy, giáo dục; thực hiện các yêu cầu về soạn bài theo quy định; kiêm tra và chấm bài, quan tâm giúp đỡ các đối tượng học sinh; tham gia sinh hoạt tổ chuyên môn; sử dụng đồ dùng dạy học,
thực hiện các tiết thực hành theo quy định; đảm bảo đầy đủ các yêu cầu về hồ
sơ và các quy định về chuyên môn; tự bồi dưỡng và tham gia bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ; tuân thủ các quy định về dạy thêm, học thêm trong và ngoài nhà trường .; kiêm tra việc đôi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh, việc áp dụng các phương pháp dạy học
hiện đại, tiên tiến vào quá trình dạy học, việc thực hiện các chuyên đề chuyên môn trong tâm trong năm học; kiểm tra kết quả học tập của học sinh (Kiến
thức, kỹ năng, thái độ) so với đầu vào và chỉ tiêu kế hoạch đã xây dựng, kết quả
xếp theo dõi đánh giá xếp loại học học sinh theo Thông tư 30 của Bộ Giáo dục
và Đào tạo
- Kiêm tra các hoạt động giáo dục toàn diện: thể chất, thâm mỹ, công tác đội, hoạt động nhân đạo, từ thiện, các hoạt động xã hội khác
1.6.1.3 Kiểm tra phát triển đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý
- Kiêm tra việc xây dựng đội ngũ: Số lượng và cơ cấu (đối chiều với định biên tông thể, định biên theo môn học);
- Kiểm tra phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống của đội ngũ: việc chấp hành chủ trương chính sách của Đảng, Pháp luật của nhà nước, các quy định
của ngành, địa phương, mối quan hệ với nhân dân, đồng nghiệp, học sinh, việc thực hiện các cuộc vận động, các phong trào thi đua,
- Kiém tra chất lượng đội ngũ: Nguồn đào tạo, trình độ chuyên môn đào
tạo (chưa đạt chuẩn, đạt chuẩn, trên chuẩn), thâm niên, các danh hiệu thi đua đã
đạt (chiên sỹ thi đua các câp, giáo viên dạy giỏi các câp );
30