Khi bước vào trường Mầm non, trẻ tiếp thu kiến thức, lĩnh hội kinhnghiệm thông qua các hoạt động tập thể, được hòa mình vào thế giới xungquanh và các chuẩn mực đạo đức dần dần xuất hiện
Trang 1PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN ĐÔNG TRIỀU TRƯỜNG mÇm non Hoa Lan
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Một số biện pháp đưa rối vào trường mầm non cho
trẻ 5-6 tuổi làm quen với tác phẩm văn học
Hä vµ tªn : Đoàn Thị Thu Hiền
Chøc vô : GIÁO VIÊN
§¬n vÞ : Tr êng mÇm non Hoa Lan
§«ng TriÒu – Qu¶ng Ninh
N¨m häc 2009 – 2010
Trang 2I- PHẦN MỞ ĐẦU
1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trẻ em là chồi xanh của đất nước, những chồi xanh ấy liệu có trở thànhnhững cây xanh tươi tốt, có ích cho xã hội, cho cuộc sống hay không, điều đócòn phụ thuộc vào người trồng và chăm sóc cây Chính vì thế, ngay từ nhữngbuổi đầu của lứa tuổi mầm non, công tác giáo dục trẻ là rất quan trọng Ở lứatuổi này trẻ đang dần hình thành nhân cách, mỗi trẻ là một chủ thể tích cực, sựphát triển của trẻ mang bản chất văn hóa xã hội
Khi bước vào trường Mầm non, trẻ tiếp thu kiến thức, lĩnh hội kinhnghiệm thông qua các hoạt động tập thể, được hòa mình vào thế giới xungquanh và các chuẩn mực đạo đức dần dần xuất hiện
Trẻ mầm non nói chung và trẻ mẫu giáo nói riêng, một trong những mônhọc mang tính giáo dục và hình thành phẩm chất đạo đức cao nhất đó là: “Chotrẻ làm quen với tác phẩm Văn học” Thông qua môn học này trẻ được tiếp xúcvới thế giới các câu truyện cổ tích muôn màu, các bài thơ, câu đố và các con vậtngộ nghĩnh Nhưng làm thế nào để chuyển tải được tất cả nội dung bài học đếntrẻ một cách hấp dẫn nhất, hiệu quả nhất, điều đó còn phải phụ thuộc vàophương pháp giảng dạy và cách thức sử dụng đồ dùng trực quan của giáo viên
Và một trong những cách thức tôi muốn nói ở đây đó là hình ảnh những chú rốingộ nghĩnh, đơn giản, đẹp mắt mô tả các nhân vật được đưa vào các tác phẩmVăn học gần gũi với trẻ
Chính vì vậy, tôi quyết định chọn đề tài: “Một số biện pháp đưa rối vàotrường Mầm non cho trẻ 5-6 tuổi làm quen với tác phẩm Văn học” Đối với tôi,đây là đề tài rất hấp dẫn, phong phú, chưa có nhiều người nghiên cứu nên tôimuốn đi sâu vào khám phá, tìm hiểu và đưa ra những biện pháp hữu hiệu nhấtnhằm đưa rối vào giảng dạy trong hoạt động “Cho trẻ làm quen với tác phẩmVăn học”
2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Tôi chọn đề tài này nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo cho trẻmầm non và tìm ra những biện pháp đưa rối vào trường Mầm non cho trẻ 5-6tuổi làm quen với tác phẩm Văn học
Trang 33 THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM
* Địa điểm: Lớp Mẫu giáo A9 ( 5 - 6 tuổi) Trường Mầm non Hoa Lan
Thị trấn Mạo Khê - Đông Triều - Quảng Ninh
4- ĐÓNG GÓP MỚI VỀ MẶT THỰC TIỄN
Trước kia các tác phẩm múa rối chuyển thể từ tác phẩm Văn học, mọingười muốn xem phải chờ đến hội hè, các ngày lễ lớn… mới được xem Nhưngbây giờ thì khác, ngay từ lứa tuổi mầm non trẻ đã được tiếp xúc với loại hìnhnghệ thuật rối thông qua các môn học, các hoạt động trong trường mầm non.Tuy không phải là tất cả các loại hình của múa rối nước và múa rối cạn nhưngđiều quan trọng mà trẻ hiểu được điều hay lẽ phải, tiếp thu kiến thức qua nhữngchú rối đơn giản Hiện nay, các loại rối mà trường Mầm non sử dụng là rối bàntay, ngón tay, rối que, rối đẩy, rối dây, rối bóng, rối hình khối… việc đưa rối vàophần giới thiệu bài, phần nội dung hay phần kết thúc giúp trẻ dễ tiếp thu, hamthích học, tiết dạy cũng sôi động hẳn lên Nhưng thực tế cho thấy hiện nay đưarối vào Trường Mầm non không phải là việc dễ dàng, còn phải phụ thuộc vàonhiều yếu tố khách quan và chủ quan, những vấn đề này đã có một số nghệ sĩ,nghệ nhân quan tâm đến, điển hình là đạo diễn nổi tiến Chu Lượng của nhà hátmúa rối Thăng Long đã đưa ý tưởng xây dựng sân khấu rối nước mini trong lớphọc Mầm non nhằm giúp trẻ em được tiếp cận mới môn học này Đó là ý tưởng
và cũng là nguyện vọng rất lâu của giáo viên mầm non như tôi Và trong nămhọc này, tôi dự định sẽ vận động phụ huynh, các cơ quan đoàn thể đóng gópkinh phí xây dựng một sân khấu rối nước mini trong lớp học của tôi để trẻ đượctiếp xúc với các loại hình nghệ thuật rối
II- PHẦN NỘI DUNG
1 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN
Trang 41.1 Cơ sở lý luận
Từ xa xưa, lịch sử đã cho thấy con người và thiên nhiên luôn gắn liền vớinhau, hỗ trợ cho nhau, con người đã biết dựa vào thiên nhiên để sản xuất vàđồng thời cũng để sáng tạo ra những loại hình nghệ thuật độc đáo và múa rốinước là loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian truyền thống đầu tiên của dân tộcViệt Nam
Rối nước
Khi xem những chú rối ngộ nghĩnh của Việt Nam biểu diễn, một tờ báo Pháp đãviết: “ Con rối được điều khiển như có phép thuật bằng sự khéo léo khó màtưởng tượng” đó là nhận xét khách quan của người nước ngoài đối với nghệthuật múa rối của Việt Nam, còn người Việt Nam thì sao? Dù thường xuyênđược xem những chú rối biểu diễn nhưng trong mỗi vở kịch, mỗi tác phẩm luônthấy được sự kì diệu, mới lạ lôi cuốn và sáng tạo của nghệ thuật múa rối bởinhững chú rối không chỉ giúp con người thư giãn mà chúng còn mang giá trị
Trang 5giáo dục phẩm chất cao Điều này rất cần thiết với lứa tuổi mầm non, tâm hồntrẻ ngây thơ như một tờ giấy trắng Trẻ chưa hình thành những khái niệm về đạođức, chưa biết tốt xấu, đúng sai Qua môn “ Cho trẻ làm quen với tác phẩm Vănhọc” trẻ được tiếp xúc với các chú rối ngộ nghĩnh, bằng nghệ thuật nhân hoá cácchú rối đưa trẻ nhập vào thế giới cổ tích với những nhân vật có tính cách đối lậpnhau Khai thác được những tính cách đó trẻ cảm nhận được điều hay, lẽ phải,biết được việc gì cần làm, việc gì không nên làm
Xuất phát từ mục tiêu đào tạo trẻ Mầm non nói chung và trẻ mẫu giáo 5tuổi nói riêng, thông qua các tác phẩm Văn học việc đưa rối vào trường Mầmnon cho trẻ học tập là rất quan trọng, giáo viên cần tìm ra một số biện pháp hữuhiệu để trẻ 5 -6 tuổi được hoạt động với rối
1.2 Cơ sở thực tiễn
Như chúng ta đã biết đưa rối vào trường học là một loại hình giáo dụccực kỳ có hiệu quả Hơn 70 nhân vật rối nhỏ nhắn, xinh xắn, đơn giản và rất gầngũi với đời sống trẻ thơ như: Bác nông dân, Ông lão đánh cá, Cô Tiên, Ông bụt,lão địa chủ, chú công an, con cáo, con vịt… qua những câu chuyện của thế giớilung linh huyền ảo đã giáo dục cho trẻ về môi trường, cuộc sống lao động, tìnhyêu thiên nhiên, yêu đất nước, yêu con người…
Trẻ 5 - 6 tuổi trường mầm non Hoa Lan thực sự hứng thú, chăm chú quansát hành động và ngôn từ của các con rối khi được hoạt động với chúng bằng cáctiết học “Làm quen với Tác phẩm Văn học” qua các con rối có thể dạy trẻ họctoán, âm nhạc, môi trừng xung quanh… Nhưng trong thực tế để có một tiết dạybằng rối, giáo viên phải làm được những con rối phù hợp với từng bải giảng.Tuy nhiên không phải giáo viên nào cũng có thể làm được, phải thực sự tâmhuyết, yêu nghề, mến trẻ, tìm tòi khám phá mới có thể sáng tạo ra những con rốimang tính thẩm mĩ cao
Vả lại, để tạo ra một con rối còn phải phụ thuộc vào nhiều yếu tố như ýthức làm việc của người giáo viên, khả năng tư duy tưởng tượng, sáng tạo, phải
có thời gian, tính kiên trì và quan trọng nhất là kinh phí để mua nguyên vật liệutạo ra chúng Mặc dù chúng tôi được Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện rất
Trang 6nhiều nhưng là giáo viên mầm non Dân lập lương thấp, thời gian có hạn nên khókhăn trong việc đầu tư công sức, của cải làm đồ dùng đồ chơi phục vụ các tiếtdạy trong ngày Đây là thực tế làm ảnh hưởng đến quá trình đưa rối vào trườngMầm non cho trẻ 5-6 tuổi làm quen với tác phẩm Văn học
Dựa vào cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn, tôi quyết định chọn đề tài nàynhằm tìm ra một số biện pháp có hiệu quả nhất để đưa rối vào trường Mầm nonHoa Lan cho trẻ 5 - 6 tuổi làm quen với tác phẩm Văn học
2 CHƯƠNG II: NỘI DUNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
- Tổng số giáo viên : 02
- Địa bàn cư trú : Mạo Khê - Đông Triều - Quảng Ninh
* Đánh giá về đối tượng khảo sát:
- Thuận lợi:
+ Trẻ đa số là con em công nhân mỏ than Mạo Khê, có điều kiện kinh tếtương đối ổn định, có ý thức quan tâm chăm sóc trẻ cả ở trường và ở nhà , điềunày thuận lợi cho việc vận động phụ huynh ủng hộ kinh phí, nguyên vật liệu,phế liệu làm các con rối
+ 3/4 số trẻ trong lớp đi học từ độ tuổi nhà trẻ và mẫu giáo bé nên cónhiều cơ hội tiếp xúc với các loại rối trong các môn học, trẻ có khả năng nhậnthức tốt, tiếp thu nhanh
+ 02 giáo viên trông lớp đều có bằng cấp Cao đẳng sư phạm Mầm non,trình độ giảng dạy tốt, khả năng sáng tạo cao, linh hoạt trong các tiết dạy, có ý
Trang 7thức, yêu nghề, mến trẻ, được Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện giúp đỡtrong mọi hoạt động
+ Một số trẻ còn nhút nhát, chưa mạnh dạn hoạt động tìm hiểu các conrối
+ Cả 02 giáo viên trong lớp đều là giáo viên dân lập lương thấp, kinh phíhạn hẹp, có nhiều ý tưởng sáng tạo ra các con rối nhưng chưa thực hiện được.Ngoài ra giáo viên chúng tôi đều là phụ nữ, công việc ở trường dài thời gian,còn lại một ít thời gian phải dành để chăm sóc gia đình, con cái nên không cóđiều kiện làm đồ dùng đồ chơi nhiều
+ Đôi lúc giáo viên chúng tôi còn lơ là trong việc giảng dạy, các tiết họcthực sự chưa đạt hiệu quả cao nên hạn chế trong việc đưa rối vào cho trẻ làmquen với tác phẩm Văn học
* Điều tra tình hình:
Để điều tra vấn đề đưa rối vào trường Mầm non cho trẻ 5-6 tuổi làm quenvới tác phẩm Văn học, tôi đã sử dụng phương pháp quan sát, thực nghiệm, đàmthoại và thống kê kết quả
- Thực nghiệm tiết dạy không có rối:
+ Thời gian: 8h30’ngày 15/11/2009
+ Lớp Mẫu giáo A9 (5-6 tuổi) Trường mầm non Hoa Lan
+ Tên bài: Kể chuyện “Ba cô gái”
+ Chủ điểm: Gia đình
+ Người dạy: Giáo viên Đoàn Thị Thu Hiền
a Chuẩn bị:
Trang 8Trò chuyện về chủ điểm gia đình
2) Nội dung hoạt động:
- Cô kể lần 1: + Bằng tranh truyện
+ Tóm tắt nội dung
- Cô kể lần 2: + Bằng tranh truyện chữ to
+ Đàm thoại nội dung+ Giáo dục trẻ
- Dạy trẻ kể chuyện: Cô và trẻ thoại lời nhân vật theo tổ
+ Tiết dạy đơn điệu, trẻ không hứng thú, chưa chú ý vào bài dạy
+ 60% trẻ tiếp thu được bài học đạo đức trong tác phẩm Tiết dạy đạt hiệuquả chưa cao
- Thực nghiệm tiết dạy có rối:
Ngày dạy: 19/11/2009
HOẠT ĐỘNG CHÍNH: Kể chuyện: “Gà trống kiêu căng”
HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ:
Trang 9- Giáo dục phát triển ngôn ngữ
- Giáo dục phát triển nhận thức
- Giáo dục phát triển tình cảm xã hội
I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
1/ Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên truyện, hiểu nội dung câu chuyện
- Biết đặt tên truyện, tên nhân vật theo ý hiểu của trẻ
- Biết thể hiện giọng nhân vật, đóng kịch câu chuyện
2/ Kỹ năng:
- Rèn trẻ kỹ năng phát âm đúng, diễn đạt mạch lạc
- Kỹ năng tư duy, sáng tạo
- Kỹ năng kể chuyện diễn cảm
+Sile 2: Tên bài dạy
- Các con ơi! Lại đây với cô nào!
Giờ trước cô và chúng mình đã cùng nhau đi tìm hiểu về
những con vật sống trong gia đình rồi, để biết thêm về
các con vật này hôm nay chúng mình sẽ cùng cô lên tàu
đến với trang trại của bác nông dân ở vùng ngoại ô nhé
( Cô và trẻ vừa đi vừa hát bài: “Mời anh lên tàu”)
- Đến trang trại của bác nông dân rồi, các con thấy trang
trại này có to, có đẹp không?
- Bác nông dân nuôi những con vật gì?
- Theo con nuôi những con vật này sẽ có lợi ích như thế
- Trẻ đến bên cô
-Trẻ hát & đi theo cô
- Trẻ trả lời
- Trẻ kể
Trang 10- Các con hãy “Lắng nghe, lắng nghe!”
Nghe xem có âm thanh gì phát ra từ trang trại của bác
nông dân nhé (Cô bật âm thanh tiếng gà gáy ò ó o )
- Đó là tiếng gáy của con vật nào?
- Các con có muốn nghe gà trống kể chuyện không? Bây
giờ cô mời các con trở về lớp để nghe gà trống kể
chuyện về mình nhé
2) Nội dung hoạt động:
* Cô kể lần 1: Nhập vai anh gà trống kể bằng cử chỉ
hành động
- Các bạn ơi! Tôi…tôi đau quá, tôi tôi đã hối hận rồi
Các bạn hãy lắng nghe cô giáo kể lại câu chuyện của tôi
và nhớ là đừng học tập theo tôi đấy nhé
*Cô kể lần 2: Chỉ tranh chữ to
- Giảng nội dung: Câu chuyện kể về một anh gà trống
rất kiêu căng, lúc nào cũng cho rằng tiếng gáy của mình
là quan trọng nhất rồi đi gây sự với gà tồ và mèo vàng
Gà Tồ đã dạy cho gà trống một bài học, từ đó gà trống
hiểu ra sự thật và không dám kiêu căng nữa
Câu chuyện có tên là gì?
+ Sile3: Tên truyện: “Gà trống kiêu căng”
Cho trẻ đọc và tìm chữ cái đã học
* Cô kể lần 3: Sử dụng rối hình khối
- Các bạn rối thể hiện câu chuyện này có hay không?
Đàm thoại nội dung:
- Câu chuyện có tên là gì?
- Trong truyện có những nhân vật nào?
- Cô có một câu hỏi thử tài, các con hãy lên chọn đáp án
đúng nhé: Trong câu chuyện này con vật nào có tính
- Vì sao con biết gà trống có tính cách kiêu căng?
- Nếu con là gà trống con sẽ làm gì?
- Gà trống đã gây sự với ai?
- Gà tồ đã làm gi?
- Sáng hôm sau thức dậy gà trống nhận ra điều gì?
- Trong câu chuyện này con học tập ai? Vì sao?
- Giáo dục trẻ phải biết khiêm tốn, không nên tự kiêu,
Trang 11- Cô có 3 cái tên được đặt phù hợp với tính cách
của 3 nhân vật Gà trống, gà tồ và mèo vàng
Bạn nào giỏi lên chọn hình ảnh của con vật tương ứng
với tính cách của nó ( Trẻ nháy chuột vào hình ảnh con
vật tương ứng với từng cụm từ )
Dạy trẻ kể chuyện:
- Cô cho trẻ đóng kịch câu chuyện
- Trẻ tự nhận vai - cô dẫn truyện
- Đóng kịch theo ý hiểu của trẻ
Nhận xét đánh giá tiết dạy:
+ Chuẩn bị: Đồ dùng phong phú, các chú rối sáng tạo, có tính thẩm mĩcao
+ Phương pháp: thực hiện đầy đủ các bước
+ Nội dung: Tiết học sôi nổi, trẻ hứng thú học tập
+ Kiến thức: Trẻ tiếp thu được rất tốt, giờ học đạt hiệu quả cao
- Sau khi được xem xong vở kịch rối: “ Gà trống kiêu căng” tôi đã dùng phương pháp đàm thoại, trao đổi với trẻ về các con rối, thống kê kết quả như sau:
STT Họ và tên
Trẻ thích các con rối biểu diễn
Trẻ không thích các con rối biểu diễn
Trẻ rút ra được bài học đạo đức
Trẻ không rút ra được bài học gì
Trang 13chú rối Nếu như bạn được chứng kiến không khí im lặng đến nghẹt thở của các
bé khi xem và phản ứng dữ dội với tên địa chủ độc ác khi cô hỏi, bạn sẽ thấyđược hiệu quả tiết dạy đó như thế nào 90% trẻ rút ra được bài học đạo đức khitôi hỏi: “ Trong câu chuyện này con học tập ai, vì sao?” Chỉ còn lại một số trẻnhút nhát chưa trả lời được Điều này cho thấy tác dụng của việc đưa rối vàotrường mầm non mang tính chất giáo dục rất cao Hình thành ở trẻ những phẩmchất đạo đức tốt có giá trị về sau
- Trao đổi với giáo viên:
+ Thời gian trao đổi: 30 phút
+ Họ và tên giáo viên được trao đổi: Đoàn Thị Tuyết Hồng
+ Nội dung trao đổi: Dùng phương pháp đàm thoại để hỏi đáp về vấn đềđưa rối vào trường mầm non cho trẻ 5 - 6 tuổi làm quen với tác phẩm văn học
Nội dung trao đổi Giáo viên trả lời
- Chị vui lòng cho biết một tuần ở lớp
có mấy tiết học cho trẻ làm quen với
tác phẩm Văn học? vào thứ mấy?
- Các cháu có đi học đều vào ngày này
không?
- Tại sao chị không giải thích cho họ
hiểu?
- Thế các ngày thứ sáu trong tuần chị
có thường xuyên dạy trẻ học các tác
phẩm Văn học không?
- Đồ dùng trực quan chị sử dụng trong
- Ở lớp tôi theo thời khóa biểu chungcủa Phòng GD&ĐT và của Trường,một tuần chỉ có 1 tiết cho trẻ làm quenvới tác phẩm Văn học vào thứ sáu
- Do phụ huynh không coi trọng việchọc mẫu giáo, chỉ nghĩ lớp học mẫugiáo đi học là giữ trẻ nên số lượng trẻ
đi học không đều, còn nghỉ nhiều
- Có chứ! Tôi có giải thích nhưng chỉ
có một số ít gia đình họ tin và đưa con
đi học đều còn đa số là họ không tin
- Có, tuần nào chúng tôi cũng phải dạytheo chương trình và có sự giám sátcủa nhà trường
- Chủ yếu là tranh ảnh có sẵn trong tậptruyện, thơ trẻ 5 - 6 tuổi và một số
Trang 14các tiết dạy đó là gì?
- Vậy khi nào các tiết dạy xuất hiện các
con rối?
- Sao chị không làm những con rối đơn
giản như rối que, rối đẩy để tuần nào
các cháu cũng được hoạt động với các
con rối?
- Chị có vận động phụ huynh ủng hộ
kinh phí, nguyên vật liệu làm rối và đồ
dùng đồ chơi không? Thái độ của họ
như thế nào?
- Vậy chị có muốn mỗi câu chuyện,
mỗi bài thơ, câu đố trong các tác phẩm
Văn học sẽ có một bộ rối khác nhau có
sẵn để giảng dạy không?
- Vậy chị có kiến nghị gì với ngành
giáo dục, BGH nhà trường về vấn đề
đưa rối vào trường Mầm non không?
tranh truyện tôi tự vẽ
- Việc làm ra các con rối là rất khó,phải có thời gian, kinh phí đầu tư thìmới làm được Chỉ khi nào có mục dựgiờ, thao giảng, dạy chuyên đề haytrong các kỳ thi mới có thời gian làmcác con rối
- Cũng muốn lắm chứ nhưng thời giankhông có nhiều mà còn phải sổ sáchsoạn giáo án, đánh giá trẻ, ghi nhật ký
cá nhân… nhiều sổ sách lắm vả lại cònmột ít thời gian cho gia đình nữa Chỉthỉnh thoảng mới làm được thôi
- Có, mỗi lần kết thúc chủ điểm tôi đềuthông báo với phụ huynh và nhờ họsưu tâm đồ dùng đồ chơi liên quan đếnchủ điểm mới nhưng số người đónggóp là rất ít, còn được vận động kinhphí để tạo ra những con rối thì khókhăn lắm, cứ nói đến đóng góp họ lạicằn nhằn nên chúng tôi rất ngại
- Được thế thì tốt quá, tôi cũng chỉmong đưa được kiến thức đến các cháumột cách có hiệu quả nhất và trẻ hứngthú học, cô cũng hứng thú dạy
- Như mọi người đã biết được học tậpvới rối các cháu rất thích, nhưng để cóđược các con rối lại rất khó khăn, tôimong muốn ngành GD&ĐT tạo điều