Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
549,6 KB
Nội dung
Contents giới Giới (sinh học) Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Hệ thống cấp bậc phân loại khoa học Trong phân loại sinh học, giới (kingdom hay regnum) đơn vị phân loại cấp cao (theo lịch sử), cấp lãnh giới (trong hệ thống ba lãnh giới mới) Mỗi giới chia thành nhóm nhỏ hơn, gọi ngành (nói chung "phylum" thực vật hay dùng "division") Hiện tại, tài liệu phân loại Hoa Kỳ sử dụng hệ thống giới (Animalia, Plantae, Fungi, Protoctista, Archaea Monera), tài liệu tương tự Anh Australia lại sử dụng hệ thống giới (Animalia, Plantae, Fungi, Protista, Bacteria) Carolus Linnaeus phân biệt hai giới sống: Animalia cho động vật Vegetabilia cho thực vật (Linnaeus xem xét khoáng vật đặt chúng giới thứ ba, gọi Mineralia) Linnaeus phân chia giới thành lớp, sau gộp lại thành phylum cho động vật division cho thực vật Khi sinh vật đơn bào lần phát hiện, chúng phân chia hai giới: dạng vận động ngành động vật Protozoa, dạng tảo màu vi khuẩn thuộc ngành thực vật gọi Thallophyta hay Protophyta Tuy nhiên, lượng lớn dạng khó để xếp đặt, tác giả khác đặt vào giới khác nhau: ví dụ, chi tảo vận động Euglena niêm khuẩn dạng giống trùng biến hình Kết Ernst Haeckel đề xuất việc tạo giới thứ ba, gọi Protista cho chúng.[1] [2] Vực (sinh học) Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Trong phân loại sinh học, vực hay siêu giới lãnh giới, lĩnh giới (domain, superregnum, superkingdom, empire) đơn vị phân loại cấp cao cho sinh vật, giới Vực bao gồm chung việc gộp nhóm sinh học Việc xếp đơn vị phân loại phản ánh khác biệt tiến hóa tảng gen Hiện tồn số kiểu phân loại vực sống.[1] Trong số có: Hệ thống hai vực, với việc gộp nhóm cấp cao với hai vực Sinh vật nhân sơ (Prokaryota hay Monera) Sinh vật nhân chuẩn (Eukaryota) • Hệ thống bốn giới với việc gộp nhóm cao gồm giới: Sinh vật nguyên sinh (Protista), Giới Khởi sinh (Monera) gồm Vi khuẩn nấm, Thực vật (Plantae), Động vật (Animalia) • Hệ thống năm giới với việc gộp nhóm cao gồm giới: Sinh vật nguyên sinh (Protista), Vi khuẩn (Monera), Nấm (Fungi), Thực vật (Plantae), Động vật (Animalia) • Hệ thống sáu giới với việc gộp nhóm cao gồm giới: Sinh vật nguyên sinh (Protista), Vi khuẩn cổ (Archaebacteria), Vi khuẩn thật (Eubacteria), Nấm (Fungi), Thực vật (Plantae), Động vật (Animalia) gần là: • Hệ thống ba vực Carl Woese đề xuất năm 1990, với việc gộp nhóm cao vực Vi khuẩn cổ (Archaea), Vi khuẩn (Bacteria) Sinh vật nhân chuẩn (Eukarya) Do việc gộp nhóm phụ thuộc chủ yếu vào phân tích liệu chuỗi gen miêu tả theo nhánh học, nên xếp đề xuất bổ sung hoàn toàn diễn • Giới Khởi sinh Bách khoa toàn thư mở Wikipedia sinh giới Giới Khởi sinh (Monera) giới lỗi thời hệ thống năm giới phân loại sinh học Nó sinh vật nhỏ bé có kích thước hiển vi (từ 1-3μm) cấu tạo tế bào nhân sơ, sinh vật cổ sơ xuất khoảng 3,5 tỷ năm trước Chúng sống khắp nơi, đất, nước, không khí; phương thức dinh dưỡng đa dạng: hoá tự dưỡng, hoá dị dưỡng, quang tự dưỡng quang dị dưỡng Nhiều vi khuẩn sống kí sinh thể khác Vi khuẩn có chứa nhiều sắc tố quang hợp có diệp lục vi khuẩn lam có khả tự dưỡng quang hợp thực vật Giới Khởi sinh bao gồm phần lớn sinh vật với cấu trúc tế bào nhân sơ Vì lý nên giới Monera gọi Prokaryota hay Prokaryotae Trước có tạo giới nhóm sinh vật giới coi thuộc hai ngành tách rời thực vật: Schizomycetes (vi khuẩn) coi nấm, Cyanophyta coi tảo lục-lam Nhóm cuối coi nhóm vi khuẩn, thông thường gọi vi khuẩn lam biết quan hệ họ hàng gần với thực vật, nấm hay động vật Các phân tích chuỗi gen ADN ARN gần chứng minh có hai nhóm sinh vật nhân sơ vi khuẩn (Bacteria) vi khuẩn cổ (Archaea), chúng dường mối quan hệ gần gũi với so với mối quan hệ nhóm sinh vật nhân chuẩn (Eukaryota/Eukarya) Vì thế, Monera kể từ bị chia thành Archaea Bacteria, tạo thành hệ thống sáu giới hệ thống ba vực gần Tất sơ đồ loại bỏ Monera coi Bacteria, Archaea, Eukarya ba vực (hay giới) tách rời Sinh vật nguyên sinh Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Sinh vật nguyên sinh hay Nguyên sinh vật nhóm vi sinh vật nhân chuẩn có kích thước hiển vi Trong lịch sử, sinh vật nguyên sinh cho giới Protista nhóm không thừa nhận nguyên tắc phân loại đại.[1] Thay vào tốt coi nhóm lỏng lẻo gồm 30 40 ngành riêng rẽ với kết hợp đa dạng kiểu dinh dưỡng, đặc điểm, chế vận động, bề mặt tế bào vòng đời."[2] Sinh vật nhân chuẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Sinh vật nhân chuẩn, gọi sinh vật nhân thực, sinh vật nhân điển hình sinh vật có nhân thức (danh pháp: Eukaryota hay Eukarya) sinh vật gồm tế bào phức tạp, vật liệu di truyền đặt nhân có màng bao bọc Sinh vật nhân chuẩn gồm có động vật, thực vật nấm - hầu hết chúng sinh vật đa bào - nhóm đa dạng khác gọi chung nguyên sinh vật (đa số sinh vật đơn bào, bao gồm động vật nguyên sinh thực vật nguyên sinh) Trái lại, sinh vật khác, chẳng hạn vi khuẩn, nhân cấu trúc tế bào phức tạp khác; sinh vật gọi sinh vật tiền nhân sinh vật nhân sơ (prokaryote) Sinh vật nhân chuẩn có nguồn gốc thường xếp thành siêu giới vực (domain) Eukaryote chữ Latin có nghĩa có nhân thật Các sinh vật thường lớn gấp 10 lần (về kích thước) so với sinh vật tiền nhân, gấp khoảng 1000 lần thể tích Điểm khác biệt quan trọng sinh vật tiền nhân sinh vật nhân chuẩn tế bào nhân chuẩn có xoang tế bào chia nhỏ lớp màng tế bào để thực hoạt động trao đổi chất riêng biệt Trong đó, điều tiến việc hình thành nhân tế bào có hệ thống màng riêng để bảo vệ phân tử DNA (?) tế bào Tế bào sinh vật nhân chuẩn thường có cấu trúc chuyên biệt để tiến hành chức định, gọi bào quan Các đặc trưng gồm: • Tế bào chất sinh vật nhân chuẩn thường không nhìn thấy thể hạt sinh vật tiền nhân phần lớn ribosome chúng bám mạng lưới nội chất • Màng tế bào có cấu trúc tương tự sinh vật tiền nhân nhiên thành phần cấu tạo chi tiết lại khác vài điểm nhỏ Chỉ số tế bào sinh vật nhân chuẩn có thành tế bào • Vật chất di truyền tế bào sinh vật nhân chuẩn thường gồm phân tử DNA mạch thẳng, cô đặc protein histone tạo nên cấu trúc nhiễm sắc thể Mọi phân tử DNA lưu giữ nhân tế bào với lớp màng nhân bao bọc Một số bào quan sinh vật nhân chuẩn có chứa DNA riêng • Một vài tế bào sinh vật nhân chuẩn di chuyển nhờ tiêm mao tiên mao Những tiên mao thường có cấu trúc phức tạp so với sinh vật tiền nhân Nấm Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Giới Nấm (tên khoa học: Fungi) bao gồm sinh vật nhân chuẩn tự dưỡng có thành tế bào kitin (chitin) Phần lớn nấm phát triển dang sợi đa bào gọi sợi nấm (hyphae) tạo nên hệ sợi (mycelium), số nấm khác lại phát triển dạng đơn bào Quá trình sinh sản (hữu tính vô tính) nấm thường qua bào tử, tạo cấu trúc đặc biệt hay thể Một số loài lại khả tạo nên cấu trúc sinh sản đặc biêt nhân lên qua hình thức sinh sản sinh dưỡng Những đại diện tiêu biểu nấm nấm mốc, nấm men nấm lớn (nấm thể) Giới Nấm nhóm sinh vật đơn ngành (monophyletic) mà có nguồn gốc hoàn toàn khác biệt với sinh vật có hình thái tương tự nấm nhầy (myxomycetes) hay mốc nước (oomycetes) Nấm có mối quan hệ gần với động vật thực vật, cho dù môn học nấm, hay nấm học, lại thường xếp vào thành nhánh thực vật học Trên Trái Đất, đa phần nấm nhìn thấy mắt thường, chúng sống phần lớn đất, chất mùn, xác sinh vật chết, cộng sinh kí sinh thể động, thực vật nấm khác Vi nấm đóng vai trò quan trọng hệsinh thái, chúng phân hủy vật chất hữu thiếu chu trình chuyển hóa trao đổi vật chất Một số loài nấm nhận thấy dạng thể quả, nấm lớn nấm mốc Nấm ứng dụng rộng rãi đời sống lẫn sản xuất, nhiều loài sử dụng công nghệ thực phẩm, sử dụng làm thức ăn trình lên men Nấm dùng để sản xuất chất kháng sinh, hoóc môn y học nhiều loại enzym Tuy vậy, nhiều loại nấm lại có chứa chất hoạt động sinh học gọi mycotoxin, ancaloit polyketit, chất độc động vật lẫn người Một số loại nấm sử dụng để kích thích nghi lễ truyền thống với vai trò tác động lên trí tuệ hành vi người Vài loại nấm gây chứng bệnh cho người động vật, bệnh dịch cho trồng, mùa màng gây tác động lớn lên an ninh lương thực kinh tế Thực vật Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Thực vật sinh vật có khả tạo cho chất dinh dưỡng từ hợp chất vô đơn giản xây dựng thành phần tử phức tạp nhờ trình quang hợp, diễn lục lạp thực vật Như thực vật chủ yếu sinh vật tự dưỡng Quá trình quang hợp sử dụng lượng ánh sáng hấp thu nhờ sắc tố màu lục - Diệp lục có tất loài thực vật (không có động vật) nấm ngoại lệ, dù chất diệp lục thu chất dinh dưỡng nhờ chất hữu lấy từ sinh vật khác mô chết Thực vật có đặc trưng có thành tế bào xenluloza (không có động vật) Thực vật khả chuyển động tự ngoại trừ số thực vật hiển vi có khả chuyển động Thực vật khác động vật chúng phản ứng chậm với kích thích, phản ứng lại thường phải đến hàng ngày trường hợp có nguồn kích thích kéo dài Động vật Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Động vật nhóm sinh vật chính, phân loại giới Động vật (Animalia) hệ thống phân loại giới Nhìn chung, động vật thể đa bào đơn bào, có khả di chuyển đáp ứng với môi trường, có thức ăn sinh vật khác (dị dưỡng) Sơ đồ cấu tạo thể động vật quy định nghiêm ngặt trình phát triển thể (ontogeny) từ giai đoạn phôi đến giai đoạn phát sinh hình thái (metamorphosis) sau Ngoài ra, số sinh vật thuộc giới Metazoa có khả di chuyển dị dưỡng trùng đế giày, trùng roi xanh đôi lúc gọi "động vật" (động vật nguyên sinh) Môn học động vật động vật học Sinh sản dinh dưỡng Sinh sản dinh dưỡng hình thức sinh sản thường gặp thực vật bậc thấp thực vật bậc cao Trong trình sinh sản dinh dưỡng Cơ thể tạo thành trực tiếp từ quan dinh dưỡng thể mẹ từ phần thể mẹ Có hình thức sinh sản chính: sinh sản dinh dưỡng tự nhiên sinh sản dinh dưỡng nhân tạo 1.1 Sinh sản dinh dưỡng tự nhiên: Là tái sinh cách tự nhiên để phục hồi lại quan hình thành thể Sinh sản dinh dưỡng tự nhiên phổ biến thực vật bậc thấp (tảo lục đơn bào Chlamydomonas, tảo Cát - Pinnularia tăng số lượng tế bào hình thức phân bào không tơ) Đối với tảo đa bào (spirogyra), sinh sản dinh dưỡng cách đứt khúc thall sợi tảo ) Đối với thực vật bậc cao, hình thức sinh sản đinh dưỡng tự nhiên phổ biến, quan cá thể hình thành trực tiếp từ đoạn rễ, thân, 86 Ví dụ: sinh sản thân rễ (cỏ Tranh, Gừng ), sinh sản thân bò (Rau má, Khoai lang ), sinh sản thân hành (Hành, Tỏi ), sinh sản thân củ, củ (Khoai tây, Khoai lang ), sinh sản đoạn thân (Sắn, Mía ), sinh sản (Sống đời ) 1.2 Sinh sản dinh dưỡng nhân tạo thực vật Là hình thức sinh sản người thực phận quan dinh dưỡng dựa vào khả tái sinh Có nhiều hình thức sinh sản dinh dưỡng nhân tạo: giâm cành, chiết cành, ghép cành a Giâm cành Là hình thức tách cành khỏi mẹ, cắm xuống đất cho rễ phát triển mọc thành mới, phương pháp thường áp dụng số trồng: Mía, Sắn, Khoai, Dâu tằm, Dâm bụt Trong thực tế, người ta thường dùng hóa chất kích thích sinhtrưởng indoe axetic, naphtalen, axitpropionic, indol buteric để tăng khả rễ b Chiết cành Là hình thức sinh sản, tạo điều kiện cho rễ mẹ tách khỏi mẹ (chiết Cam, Chanh, Sapôchê ) Hình thức sinh sản giúp cho việc nhân nhanh giống trồng c Ghép cành Là hình thức lấy chồi cành đem ghép lên gốc khác chi loài cành tiếp tục sống Cành chồi đem ghép gọi cành ghép, ghép gọi gốc ghép Đây phép lai vô tính đơn giản tận dụng ưu điểm gốc ghép cành ghép Có nhiều phương pháp ghép khác (ghép áp, ghép nêm, ghép mắt, ghép tiếp cành, ghép nối ) Phương pháp ghép cành áp dụng với số ăn số loài hoa cảnh (ghép Khế, Cam, Chanh, Hoa hồng ) Hiện nay, người ta áp dụng phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật để nhân giống nhanh, hướng mang lại nhiều kết tốt đẹp Sinh sản vô tính Sinh sản vô tính thực vật hình thức sinh sản thực tế bào đặc biệt gọi bào tử, bào tử hình thành túi bào tử, bào tử chuyển động nhờ roi (động bào tử) có bất động (bất động bào tử) nhờ gió nước Về mặt cấu tạo, bào tử có cấu tạo tế bào bình thường: có màng dày, nội chất phân hóa thành nhân, ty thể, lạp thể chất dự trữ số lượng nhiễm sắc thể 1/2 so với số lượng nhiễm sắc thể tế bào dinh 87 dưỡng, bào tử hình thành đường phân chia giảm nhiễm từ tế bào mẹ bào tử Hình thức sinh sản vô tình bào tử thường gặp Tảo, Nấm, Dương xỉ sinh sản vô tính khác sinh sản dinh dưỡng chỗ có hình thành tế bào sinh sản chuyên hóa Sinh sản hữu tính thực vật Sinh sản hữu tính hình thức kết hợp tế bào sinh sản có tính đực khác mang nhiễm sắc thể đơn bội gọi giao tử để hình thành nên hợp tử mang nhiễm sắc thể lưỡng bội, phát triển thành thể Căn vào kích thước khả chuyển động giao tử, người ta phân biệt hình thức sinh sản hữu tính sau đây: a Đẳng giao Là kết hợp giao tử đực giống kích thước khả chuyển động, hình thức sinh sản hữu tính đơn giản thấp thường gặp loài tảo b Dị giao Hai giao tử có kích thước khả chuyển động khác nhau: giao tử đực có kích thước nhỏ, chuyển động nhanh, giao tử có kích thước lớn chuyển động chậm Hình thức sinh sản thường gặp số loài tảo c Noãn giao Là hình thức sinh sản hữu tính, giao tử đực có kích thước nhỏ, khối lượng chủ yếu nhân, chất tế bào lớp màng mỏng bào xung quanh nhân Phía đầu giao tử đực, chất tế bào kéo dài thành roi, giao tử đực có khả di động nhanh gọi tinh trùng, vài trường hợp giao tử đực roi không di động được, trường hợp ta gọi tinh tử Giao tử thường có kích thước lớn khả chuyển động, thường có dạng hình cầu, gọi noãn cầu noãn bào Noãn cầu thường chứa nhân lớn chất tế bào thường có nhiều chất dự trữ Sinh sản hữu tính hình thức noãn giao thường gặp tất thực vật bậc cao số thực vật bậc thấp, hình thức sinh sản tiến hóa d Ý nghĩa sinh học trình sinh sản hữu tính Sinh sản hữu tính trình kết hợp yếu tố khác thể khác kết hình thành nên hợp tử, mở đầu cho hệ (thế hệ lưỡng bội) Cơ sở di truyền hợp tử định giàu so với giao tử riêng biệt hay bào tử Vì vậy, hệsinhsinh sản hữu tính đa dạng hơn, dễ biến đổi thích nghi hơn, có sức sống cao so với hình thức 88 sinh sản khác Tính biến dị cá thể biểu rõ ràng hơn, dễ tồn điều kiện khác nhau, bảo đảm thắng lợi chọn lọc tự nhiên, khu phân bố loài mở rộng xuất thêm thứ (varietas) Tất điều kiện đảm bảo cho tiến sinh học loài Như vậy, ý nghĩa sinh học chủ yếu sinh sản hữu tính ''cải thiện'' chất lượng nâng cao khả sống loài Sự chuyển hoá vật chất Chuỗi thức ăn: Là dãy bao gồm nhiều loài sinh vật, loài mắt xích thức ăn, mắt xích thức ăn tiêu thụ mắt xích trước lại bị mắt xích phía sau tiêu thụ Trong hệsinhthái xảy trao đổi vật chất lượng nội quần xã, quần xã với thành phần bên Chuỗi thức ăn tổng quát có dạng: SVSX → SVTT bậc → SVTT bậc → SVTT bậc → → SV phân huỷ Lưới thức ăn: Tổng hợp chuỗi thức ăn có quan hệ với hệsinhtháiMỗi loài quần xã không liên hệ với chuỗi thức ăn mà liên hệ với nhiều chuỗi thức ăn Bậc dinh dưỡng: Bao gồm mắt xích thức ăn nhóm xếp theo thành phần chuỗi thức ăn bao gồm SVSX, SVTT bậc 1, SVTT bậc 2, Quần xã tập hợp quần thể sinh vật sống vùng địa lý hay sinh cảnh định, phần sống hay hữu sinhhệsinhthái Các sinh vật quần xã có mối quan hệ hữu với (quan hệ thợ săn - mồi, cạnh tranh loài hay khác loài, quan hệ cộng sinh, quan hệ vật ký sinh - vật chủ) nguồn thức ăn, điều kiện sống.v.v Mối quan hệ phức tạp thể qua lưới thức ăn, chuỗi thức ăn Một quần xã sinh vật thường có lịch sử hình thành lâu dài hoạt động hệ thống mở tương tác với yếu tố vô sinhmôitrườngHệsinhthái Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Hệsinhtháihệ thống mở hoàn chỉnh, bao gồm tập hợp quần xã sinh vật khu vực sống sinh vật gọi sinh cảnh Mục lục Đặc điểm Các đặc trưng 2.1 Các dòng lượng 2.2 Năng suất 2.3 Chu trình tuần hoàn 2.4 Tiến hóa 2.5 Sự chuyển hoá vật chất 2.6 Một số hệsinhthái Liên kết Đặc điểm Hệsinhthái hiểu bao gồm quần xã sinh vật (động vật, thực vật, vi sinh vật) môitrường vô sinh (ánh sáng, nhiệt độ, chất vô ) Tùy theo cấu trúc dinh dưỡng tạo nên đa dạng loài, cao hay thấp, tạo nên chu trình tuần hoàn vật chất (chu trình tuần hoàn vật chất chưa khép kín dòng vật chất lấy không đem trả lại cho môitrườngHệsinhthái có kích thước to nhỏ khác tồn độc lập (nghĩa không nhận lượng từ hệsinhthái khác) Hệsinhthái đơn vị sinhthái học chia thành hệsinhthái nhân tạo hệsinhthái tự nhiên Đặc điểm hệsinhtháihệ thống hở có dòng (dòng vào, dòng dòng nội lưu) vật chất, lượng, thông tin Hệsinhthái có khả tự điều chỉnh để trì trạng thái cân bằng, thành phần thay đổi thành phần khác thay đổi theo mức độ để trì cân bằng, biến đổi nhiều bị phá vỡ cân sinhthái Các đặc trưng Vòng tuần hoàn vật chất: -Trong hệsinh thái, chu trình vật chất từ môitrường bên vào thể sinh vật, từ sinh vật sang sinh vật theo chuỗi thức ăn, lại phân hủy thành chất vô môitrường gọi vòng tuần hoàn sinh-địa-hóa -Nguồn lượng từ xạ mặt trời đến Trái Đất khoảng 50% vào hệsinh thái, số lại chuyển thành nhiệt (phản xạ) -Sinh vật sản xuất sử dụng 1% tổng lượng tiếp nhận để chuyển sang dạng hóa dự trữ dạng chất hữu nhờ trình quang hợp -Cứ qua bậc dinh dưỡng 10% lượng tích lũy chuyển lên bậc tiếp theo, 90% thất thoát dạng nhiệt, lên cao lượng tích lũy giảm - Khi sinh vật chết đi, phần lượng dạng chất hữu thể vi sinh vật phân hủy sử dụng, 90% thất thoát dạng nhiệt => Dòng lượng hệsinhthái không tuần hoàn Sự tiến hóa hệsinh thái: - Phát sinh phát triển để đạt trạng thái ổn định lâu dài - tức trạng thái đỉnh cực (climax) Quá trình gọi diễn sinhthái Cân sinh thái: - Là ổn định số lượng cá thể quần thể trạng thái ổn định, hướng tới thích nghi cao với điều kiện môitrường - Các hệsinhthái tự nhiên có chế tự điều chỉnh để đạt trạng thái cân Cân sinhthái tác động yếu tố bên cân -Con người co tác động lớn đến trình cân hệsinhthái tự nhiên, tác động chủ yếu theo mặt tiêu cực đến cân hệsinhthái Các dòng lượng Năng lượng phương thức sinh công, lượng không tự nhiên sinh mà không tự nhiên mà chuyển hóa từ dạng sang dạng khác (Định luật bảo toàn lượng) Dựa vào nguồn lượng hệsinhthái chia thành: Hệsinhthái nhận lượng từ ánh sáng Mặt Trời: rừng, biển, đồng cỏ tự nhiên v.v Hệsinhthái nhận lượng môitrường lượng tự nhiên khác bổ sung: hệsinhthái cửa sông bổ sung từ nhiều nguồn nước Hệsinhthái vùng trũng Hệsinhthái nhận lượng ánh sáng mặt trời nguồn lượng người bổ sung: hệsinhthái nông nghiệp, đồng cỏ chăn nuôi, vườn lâu năm: ăn quả, công nghiệp: chè, cao su, cà phê, dâu tằm Hệsinhthái nhận lượng chủ yếu lượng công nghiệp như: điện, nguyên liệu Năng lượng hệsinhthái gồm dạng: Quang chiếu vào không gian hệsinh thái, Hóa chất hóa sinh học động vật thực vật, 10 đề lương thực thực phẩm Nhu cầu thức ăn người Chúng ta cần ăn đủ lượng chất để hoạt động bình thường (bảo trì, tăng trưởng, sinh sản, ), gọi phần Ðủ lượng hàng ngày cần ăn lượng calorie (cal) cần thiết Theo tiêu chuẩn tổ chức lương nông (FAO) LHQ phần ăn trung bình 2.500 kcal cho người lớn Chỉ tiêu Việt Nam 2.200 kcal/ngày Con số thay đổi tùy độ tuổi, giới tính tính chất công việc Ngoài ra, phần ăn phải đủ chất tức bột đường phải đủ lượng chất đạm, chất béo, vitamin chất khoáng 20 Các chất lấy từ thức ăn hàng ngày để thỏa mãn nhu cầu lượng, sinh tổng hợp chất mà thể cần Cơ thể người tổng hợp phân tử cho thể, có chất mà thể tổng hợp được, gọi chất thiết yếu (essential nutrients) Chúng bao gồm acid amin thiết yếu, acid béo thiết yếu, vitamin muối khoáng a Acid amin Cơ thể cần khoảng 20 acid amin để tạo protein Khoảng phân nửa số thể có khả tổng hợp được, lại acid amin thiết yếu phải lấy từ thức ăn Ðó tryptophan, methionin, valin, threonin, phenylalanin, leucin, isoleucin lysin Ðáng ý hai chất đầu (tryptophan methionin) đậu số rau; hai chất sau (isoleusin lysin) lại bắp số ngũ cốc b Acid béo Con người tổng hợp hầu hết acid béo Nhưng acid béo linoleic (acid béo không bão hòa) acid béo thiết yếu để tổng hợp phospholipid màng tế bào Các acid béo bão 21 hòa có nhiều mỡ bơ động vật; acid béo không bão hòa có nhiều dầu thực vật c Vitamin Vitamin chất thiết yếu, nhu cầu đòi hỏi lượng nhỏ Thiếu hay thừa vitamin gây vấn đề nghiêm trọng cho sức khỏe người Như thiếu vitamin A gây bệnh quáng gà, mù mắt, khô da hay có vẩy; thừa gây bệnh nhức đầu, nôn mửa, rụng tóc, hại gan xương d Chất khoáng Chất khoáng thức ăn vô cơ, thường đòi hỏi với lượng nhỏ, từ 1mg đến khoảng 2.500 mg tùy loại Con người động vật có xương sống khác cần lượng tương đối lớn Ca P để tạo bảo trì xương Ca cần cho hoạt động cuả dây thần kinh P thành phần cấu tạo acid nhân ATP Sắt (Fe) thành phần cytochrom (có chức hô hấp tế bào) hemoglobin (là protein tế bào hồng cầu) Magnesium, sắt, kẽm, đồng mangan, selenium molypden đồng yếu tố (cofactor) cấu tạo vài enzim; magnesium diện enzim phân cắt phân tử ATP Iod cần cho tuyên giáp để tạo thyroxin cho tăng trưởng điều hòa nhịp độ biến dưỡng (metabolic rate) Na, K Cl quan trọng chức thần kinh cân thẩm thấu tế bào dịch kẽ (interstial fluid) Con người thường ăn nhiềìu muối NaCl mức thể thật cần Tóm lại, thức ăn cần cung cấp calorie để thỏa mãn nhu cầu lượng, vật liệu thô cho tổng hợp lượng thích hợp chất thiết yếu Các độc tố tự nhiên thức ăn a Các chất độc thức ăn Trong thức ăn có chất độc tự nhiên hay nhân tạo Ở cần nhắc lại chất độc khó định nghĩa tất tùy thuộc vào liều lượng Bảng xếp loại cách thức chất độc có thưcï ăn Bảng cho thấy chất độc có nguồn gốc tự nhiên hay người tạo Loại chất độc tự nhiên đặc biệt ý tới 22 Bảng Các loại chất độc thức ăn CHẤT ÐỘC TỰ NHIÊN Sẵn có ( inherent) Thường có thức ăn tác động người ăn đủ liều solanine khoai tây Ðộc tố điều kiện bất thường sinh vật dùng làm thức ăn Như thịt vòm nhiễm chất độc thần kinh hay mật loại ong hút mật hoa Rhododendron hay Azalea Người tiêu dùng mẫn cảm bất thường Dị ứng với thực phẩm đặc biệt dị ứng với vài loại hải sản 23 Nhiễm độc vi khuẩn gây bệnh Bệnh cấp tính, thường bệnh đường ruột độc tô útiết Staphyllococcus aureus hay Clotridium botulinum Ðộc tố nấm Thức ăn bị mốc hư aflatoxin B1 từ Aspergillus flavus chất gây ung thư gan Chất gây đột biến ung thư Do cách nướng, nhúng mỡ, hay chiên thịt cá NHIỄM ÐỘC HÓA HỌC Chất phụ gia không muốn có Hóa chất dùng nông nghiệp chăn nuôi Như thuốc trừ nấm ngũ cốc, thuốc trừ sâu rau trái, kháng sinh kích thích tố cho động vật Ô nhiễm môitrường Như thủy ngân hữu cơ, cadmium, chì, nhôm, PCB, rò rỉ phóng xạ ảnh hưởng nấc chuỗi thức ăn Chất phụ gia thực phẩm Chất bảo quản, chất tạo bọt, mùi, màu Vài chất sử dụng hàng kỷ nay; nhiều chất có nguồn gốc tự nhiên dùng với lượng nhỏ; đa số thử nghiệm kỹ ( theo Walker, 1993) b Ðộc tố tự nhiên thức ăn Có người cảnh giác với ngộ độc hóa chất ăn thức ăn nuôi hay trồng công nghệ hóa học đại đến mức muốn quay lối sống đơn giản ăn thức ăn tự nhiên mà Nhưng tiếc thiên nhiên chất độc tự nhiên nhiềìu Trong bảng liệt kê thựûc phẩm có chứa chất biết tác dụng xấu với người 24 Bảng liệt kê số độc tố tự nhiên, chắn chưa đầy đủ Chúng có tác động dược học cấp tính hay mãn tính Chúng có thực vật chế tự vệ chống lại động vật ăn chúng Còn động vật có phản ứng sinh hóa đáp ứng tế bào nhằm đối phó với chất độc hay vô hiệu hóa phần ảnh hưởng có hại Người động vật khác có kinh nghiệm tránh ăn thực phẩm có độc tố Nhưng nhiều trường hợp, độc tố thức ăn gây ngộ độc mức độ nghiêm trọng khác nhau, dẫn tới tử vong Tóm lại, thực phẩm có nhiều chất độc tự nhiên ảnh hưởng xấu lên sức khỏe 25 Bảng Các độc tố tự nhiên thức ăn tác động lên người (Theo Walker, 1993) Tác động người lên hệsinhtháimôitrường Ngay từ xuất hiện, người tác động vào môitrường thiên nhiên Tầm mức tác động ngày gia tăng theo phát triển xã hội loài người a Tác động môitrường người nguyên thủy Lửa chắn thụ đắc công nghệ nhân loại Cho đến chế ngự lửa, người sống cách hài hoà với thiên nhiên, bình diện sinhthái học Tổ tiên xa xưa hạ kỳ đồ đá cũ (Paléolithique inférieur) tác động lên môitrường cách hạn chế Như họ thành viên hoàn toàn hệsinhthái vô số sinh vật tạo nên quần lạc sinh vật, hoà nhập vào chu trình vật chất dòng lượng sinh Nhưng mà người săn bắt thời kỳ đồ đá có lửa, họ bắt đầu tác động lên môitrường thiên nhiên hành động phá hủy không tương ứng với số lượng ỏi họ Hiện chắn dùng lửa để săn bắt thú gây nên xáo trộn quần xã thực vật, cách trăm ngàn năm nhiều vùng giới Nếu châu Phi nơi bị tác động nhiều nhất, có chứng đám cháy khổng lồ tàn phá thảm thực vật Trung Âu vào thời đồ đá (Ramade, 1989) Trong vùng nhiệt đới ôn đới, hỏa hoạn tàn phá nhiều diện tích rừng nguyên sinh ngăn chận phục hồi sau Hơn nữa, thảm thực vật phục hồi bị người tàn phá cách cố ý, nhiều vùng châu Phi, châu Á châu Mỹ nhiệt đới Người ta phá rừng để tạo nên thảo nguyên hòa để thả nhiều thú có guốc (Ongulata) Do đó, đám cháy cố ý tạo savanes Tây Phi Ðông Nam Á Cách khoảng mười ngàn năm, thổ dân Bắc Mỹ mở rộng đồng cỏ cách đốt rừng tạo đất cho bò Bisons Với cách làm vậy, đổi thảm thực vật không làm sức sản xuất sinh cảnh, tàn phá có hệ thống quần xã thực vật thường làm giảm khả sinh học môi trường, Cote dï'Ivoire, Brésil Guyanne (Lamotte et al, 1967 sau đó) Nhưng thợ săn thời kỳ đồ đá không biến đổi hay hủy hoại quần xã thực vật diện tích rộng lớn Luôn với trợ lực lửa, kết hợp với nhiều kỹ thuật săn bắt khác nhau, họ làm nghèo thành phần loài cuả động vật có xương sống lớn nhiều vùng giới Ngày có chứng cổ sinh vật học tận diệt nhiều loài động vật khổng lồ, chứng muộn màng hệ động vật phong phú thời Tân Sinh (Neogène) Người ta nói đến tàn sát thời Pleistocène châu Phi nhiệt đới, cách khoảng 50.000 năm, làm nửa số thú lớn sót lại từ thời kỳ kỷ Ðệ tam (tertiaire) Cũng thế, thợ săn thời kỳ đồ đá cũ (Paleothique superieur), cách khoảng 12.000 năm, tận diệt 60% thú lớn Mahgreb, châu Phi 26 Các thổ dân cổ Bắc Mỹ tiêu diệt khổng tượng (mammuth) bò Bisons cổ vào thời kỳ Con người có vai trò tuyệt chủng loài chim Dinornithidae khổng lồ Madagascar Tân Tây Lan b Nông nghiệp, nguyên nhân chủ yếu cân hoạt động cuả người Vào đầu thời Ðồ đá mới, tác động người lên sinh gia tăng nhiều mức độ với khám phá nghề nông từ gây gia tăng dân số chưa có Nông nghiệp tạo nên cách mạng công nghệ thứ hai nhân loại chi phối tất cấu trúc xã hội từ thời thời gian gần và nhiều nước thuộc giới thứ ba Sự phát triển nông nghiệp gây xáo trộn lớn sinh người Nó đẩy mạnh biến đổi hệ động vật kể cách gia tăng tốc độ tiêu diệt động vật lớn mà nhà chăn thả xem loài cạnh tranh với gia súc Ðặc biệt mở rộng nông nghiệp đặc trưng thay hệsinhthái Loạt thoái biến: Lâm -> Mục -> Nông thể thay từ hệsinhthái rừng cao đỉnh đồng cỏ chăn thả tới đất trồng trọt Nông nghiệp đặc trưng tiêu diệt thảm thực vật nguyên thủy diện tích rộng lớn, nhường chỗ cho số loài trồng mà người chọn lựa phù hợp với nhu cầu thức ăn Sự mở rộng nông nghiệp có ảnh hưởng tai họa cho nhiều hệsinhthái đất liền Sự phá rừng ạt, sử dụng đất cẩu thả làm kiệt quệ vùng đất rộng lớn vùng ôn đới nhiệt đới Sự tàn phá rừng thời Trung Cổ cho thấy thái độ người cỏ Nó xảy khắp nơi văn minh cổ xưa Pháp, hay Trung Hoa Cần nhớ Trung Hoa có 8% diện tích đất che phủ rừng số 70% vào thời Ðồ Ðá Ngoài tạo hệsinhthái nông nghiệp, đa dạng loài thấp người ta loại bỏ vật canh tranh với trồng, nông nghiệp hóa loài động vật có số để lấy sức kéo Do người làm gia tăng khối lượng thực phẩm đơn vị diện tích lượng lượng học cần thiết Nông nghiệp cho phép định cư xuất khu tập trung với tạo lập thành phố Trong người thợ săn thời Ðồ Ðá cũ cần khoảng 20 km2 đất để sinh sống cách xa người nông dân thời kỳ Ðồ Ðá cần vài đủ Mặt khác, phát cách bảo quản ngũ cốc silos cho phép tạo nên dự trữ thuận lợi cho thay đổi từ du mục sang định cư Nhưng bất hạnh thay sử dụng cẩu thả đất ven, tưới có hệ thống đất mà cấu trúc thổ nhưỡng không chịu sau chăn thả mức gây hậu tai hại cho môitrường khai thác Sự hủy hoại quần xã thực vật tự nhiên khởi đầu cho khô hạn hay sa mạc hóa toàn 27 vùng đất dùng cho trồng trọt hay chăn thả Việc dùng lửa mục đồng tiền sử nhằm mục đích cải taọ thành nơi sinh sống đàn gia súc tàn phá nhiều khu rừng nguyên sinh cách hàng chục ngàn năm nhiều nơi vùng Ðịa Trung Hải Sự tổn hại không phục hồi môitrường tự nhiên hoàn tất nhiều vùng vào đầu công nguyên Ðó trường hợp vùng Lưỡi Liềm phì nhiêu Mệnh danh nôi văn minh, vùng đất có hình cánh cung, kéo dài từ phía nam Palestine đến phía bắc Syrie Mésopotamie, từ kéo dài đến tận phần phía Ðông Iran Chính nông nghiệp đời, cách 10.000 năm: người ta có chứng trữ hạt ngũ cốc nuôi cừu từ thiên niên kỷ thứ IX di tích Zawi, Chemi Irak Ngày sa mạc trải rộng nhiều địa điểm tiền sử cuả Trung Ðông, nơi mà trước 8000 năm văn minh nông nghiệp phát triển mạnh mẽ Sự khai thác mức sinh cảnh tàn phá rừng cây, thảm thực vật thứ sinh đất đai Cho đến thời gian gần tiến canh tác công nghệ, xã hội khác giữ tảng chung có từ thời Ðồ Ðá Cho dù sở xã hội kinh tế có sao, xã hôị cho thấy cấu trúc nông nghiệp Mặc dù phát triển nhanh thành phố xuất hoạt động kỹ nghệ, đa số dân chúng sống nhờ nông nghiệp Như tác động người lên môitrường không đổi cho đến kỷ thứ 19, lúc bắt đầu khám phá khoa học chủ nghĩa tư đánh dấu phát triển cuả văn minh công nghệ đương thời Rốt cuộc, văn minh nông nghiệp không làm biến đổi chu trình vật chất dòng lượng sinh quyển; chí người ta nói hệsinhthái người hình thái xã hội hoà nhập vào toàn tượng sinhthái học tự nhiên Sự đa dạng hệsinhthái có đơn giản hóa, mức cao: đồng cỏ tự nhiên, rẫy, rừng, diện tích đa canh tạo nên nhiều nơi không bị biến đổi Ngoài ra, HST gồm sinh vật sản xuất sơ cấp (cây trồng hay tự nhiên) người ăn trực tiếp hay qua trung gian sinh vật sản xuất thứ cấp (thú nuôi, thú rừng ) hay dùng làm nguyên liệu (gỗ, sợi ) Con người sinh vật tiêu thụ cuả hệsinh thái, có sinh khối đáng kể thú hoang dã Tất sản lượng tiêu thụ người biến thành chất thải phân hủy sinh học sử dụng sinh vật phân hủy Các sinh vật phân hủy hoản toàn chất thải khoáng hoá thành hợp chất đơn giản (phosphat, nitrat muối khoáng khác) sử dụng sinh vật tự dưỡng Do nước đất có đầy đủ khả tự làm chu trình vật chất không bị xáo trộn Năng lượng mà người sử dụng thấp phân tán Tóm lại, HST người văn minh nông nghiệp cho thấy độ ổn định cao Hoạt động người xã hội nông thôn hòa nhập vào tổng thể chu trình vật chất không làm biến đổi dòng lượng sinh Nó không giống với văn minh công nghệ sau c Xã hội công nghệ đương đại tác động cuả lên sinh Chính vào đầu kỷ thứ 19 manh nha biến chuyển cho phép bung xã hội công nghệ mà sống Cấu trúc kinh tế cuả nước châu Âu thay đổi mau lẹ; việc phát 28 minh máy kỹ nghệ, việc ứng dụng kỹ thuật tạo thuận lợi cho vô số nhà máy Ðồng thời nhiều trồng nhập nội phương pháp trồng trọt chăn nuôi phổ biến Tất chuyển biến tạo tiền đề cho thay đổi mối tương quan người thiên nhiên Sự đô thị hóa công nghiêp hóa biến đô thị khu công nghiệp thành trung tâm ngày lệ thuộc vào vùng sản xuất nông nghiệp xung quanh Hơn nữa, chất thải ngày nhiều đa dạng, gây nên xáo trộn lớn cho hệsinhthái Xem xét hệsinhthái người xã hội kỹ nghệ thời, người ta thấy ba nguồn xáo trộn chủ yếu gây ổn định thiên nhiên Ðó giảm thiểu đa dạng sinh giới, gián đọan chu trình vật chất biến đổi hoàn toàn chu trình vật chất Vùng đất ngập nước có giá trị quốc tế (RAMSAR) Việt Nam Tên Hồ Ba Bể Hệ đất ngập nước Bàu Sấu - Nam Cát Tiên Vườn quốc gia Mũi Cà Mau Vườn quốc gia Tràm Chim Vườn quốc gia Xuân Thủy Diện tích (km2) 100,48 137,59 418,62 73,13 120 Vườn quốc gia Bài chi tiết: Danh sách vườn quốc gia Việt Nam Năm Diện tích Vùng Tên vườn thành (ha) lập Trung du miền núi phía Bắc Bái Tử Long Ba Bể Tam Đảo Đồng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ 10 11 Xuân Sơn Hoàng Liên Cát Bà Xuân Thủy Ba Vì Cúc Phương Bến En Pù Mát 2001 1992 15.783 7.610 1986 36.883 2002 1996 1986 2003 1991 1966 1992 2001 15.048 38.724 15.200 7.100 6.986 20.000 16.634 91.113 29 Địa điểm Quảng Ninh Bắc Kạn Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Tuyên Quang Phú Thọ Lai Châu, Lào Cai Hải Phòng Nam Định Hà Nội Ninh Bình, Thanh Hóa, Hòa Bình Thanh Hóa Nghệ An 12 Vũ Quang 13 Phong Nha-Kẻ Bàng 14 Bạch Mã 15 Phước Bình Nam Trung Bộ 16 Núi Chúa 17 Chư Mom Ray 18 Kon Ka Kinh Tây Nguyên 19 Yok Đôn 20 Chư Yang Sin 21 Bidoup Núi Bà 22 Cát Tiên 23 Bù Gia Mập Đông Nam Bộ 24 Lò Gò Xa Mát 25 Côn Đảo 26 Tràm Chim 27 Mũi Cà Mau Tây Nam Bộ 28 U Minh Hạ 29 U Minh Thượng 30 Phú Quốc 2002 55.029 Hà Tĩnh 2001 200.000 Quảng Bình 1991 2006 2003 2002 2002 1991 2002 2004 1992 2002 2002 1993 1994 2003 2006 2002 2001 22.030 Thừa Thiên-Huế 19.814 Ninh Thuận 29.865 Ninh Thuận 56.621 Kon Tum 41.780 Gia Lai 115.545 Đăk Nông, Đăk Lăk 58.947 Đăk Lăk 64.800 Lâm Đồng 73.878 Đồng Nai, Lâm Đồng, Bình Phước 26.032 Bình Phước 18.765 Tây Ninh 15.043 Bà Rịa-Vũng Tàu 7.588 Đồng Tháp 41.862 Cà Mau 8.286 Cà Mau 8.053 Kiên Giang 31.422 Kiên Giang Khu dự trữ thiên nhiên Khu bảo tồn thiên nhiên vùng đất hay vùng biển đặc biệt dành để bảo vệ trì tính đa dạng sinh học, nguồn tài nguyên thiên nhiên, kết hợp với việc bảo vệ tài nguyên văn hoá quản lí pháp luật phương thức hữu hiệu khác[1] Theo nghĩa hẹp, khu bảo tồn thiên nhiên gọi khu dự trữ tự nhiên khu bảo toàn loài sinh cảnh, vùng đất tự nhiên thành lập nhằm mục đích đảm bảo diễn tự nhiên Năm Diện tích Vùng Tên khu bảo tồn Địa điểm thành lập (ha)[2] Trung du Đồng Sơn-Kỳ Thượng 2003 14.851 Quảng Ninh miền núi Tây Yên Tử 2002 13.023 Bắc Giang phía Bắc Hữu Liên 8.293 Lạng Sơn Núi Pia Oắc 10.261 Cao Bằng Kim Hỷ 2003 14.772 Bắc Kạn Thần Sa-Phượng Hoàng 18.859 Thái Nguyên Chạm Chu 2001 15.902 Tuyên Quang Na Hang 22.402 Tuyên Quang Bắc Mê 1994 9.043 Hà Giang 10 Bát Đại Sơn 2000 4.531 Hà Giang 11 Du Già 1994 11.540 Hà Giang 12 Phong Quang 1998 7.911 Hà Giang 13 Tây Côn Lĩnh 2002 14.489 Hà Giang 30 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Đồng 26 Bắc Bộ 27 28 29 30 31 Bắc Trung 32 Bộ 33 34 35 36 37 38 Văn Bàn Mường Tè Mường Nhé Copia Sốp Cộp Tà Xùa Xuân Nha Nà Hẩu Hang Kia-Pà Cò Ngọc Sơn-Ngổ Luông Phu Canh Thượng Tiến Tiền Hải Vân Long Pù Hu Pù Luông Xuân Liên Pù Hoạt Pù Huống Kẻ Gỗ Bắc Hướng Hóa Đakrông Phong Điền[3] Sơn Trà 1996 1994 2002 Bà Nà-Núi Chúa Nam Trung 39 40 Bộ 41 42 43 44 45 46 47 Tây 48 Nguyên 49 50 51 Ngọc Linh Sông Thanh An Toàn Hòn Bà Krông Trai Núi Ông Tà Kóu Ngọc Linh Kon Cha Răng (Kon Chư Răng) Ea Sô Nam Kar Nam Nung Tà Đùng 31 25.173 Lào Cai 33.775 Lai Châu 44.940 Điện Biên 11.996 Sơn La 17.369 Sơn La 13.412 Sơn La 16.317 Sơn La 16.400 Yên Bái 5.258 Hoà Bình 15.891 Hoà Bình 5.647 Hoà Bình 5.873 Hoà Bình 3.245 Thái Bình 1.974 Ninh Bình 23.028 Thanh Hóa 16.902 Thanh Hóa 23.475 Thanh Hóa 35.723 Nghệ An 40.128 Nghệ An 21.759 Hà Tĩnh 25.200 Quảng Trị 37.640 Quảng Trị 30.263 Thừa Thiên-Huế 3.871 Đà Nẵng 30.206 (Đà Nẵng) Đà Nẵng Quảng Nam 2.753 (Quảng Nam) 17.576 Quảng Nam 79.694 Quảng Nam 22.545 Bình Định 19.164 Khánh Hòa 13.392 Phú Yên 24.017 Bình Thuận 8.468 Bình Thuận 38.109 Kon Tum 15.446 Gia Lai 24.017 21.912 10.912 17.915 Đắk Lắk Đắk Lắk Đắk Nông Đắk Nông Đông Nam 52 Bình Châu-Phước Bửu Bộ 53 Vĩnh Cửu 54 Láng Sen Tây Nam 55 Thạnh Phú Bộ 56 Ấp Canh Điền 57 Hòn Chông 10.905 53.850 5.030 2.584 363 965 Bà Rịa - Vùng Tàu Đồng Nai Long An Bến Tre Bạc Liêu Kiên Giang Khu bảo tồn loài Vùng Năm thành lập Tên khu bảo tồn Khu bảo tồn loài vượn Cao vít Trùng Khánh Khu bảo tồn loài sinh cảnh Nam Trung du Xuân Lạc miền núi Khu bảo tồn loài sinh cảnh voọc phía Bắc mũi hếch Khau Ca Khu bảo tồn loài sinh cảnh Chế Tạo Khu bảo tồn Hương Nguyên Bắc Trung Bộ Khu bảo tồn Sao La Thừa Thiên-Huế Nam Trung Khu bảo tồn Sao La Quảng Nam Bộ Khu bảo tồn Đắk Uy Tây Nguyên Khu bảo tồn sinh cảnh Ea Ral 10 Khu bảo tồn Trấp Ksơ 11 Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng Tây Nam Bộ 12 Khu bảo tồn thiên nhiên vườn Chim Bạc Liêu 13 Sân Chim đầm Dơi Diện tích (ha)[2] Địa điểm 2.261 Cao Bằng 1.788 Bắc Kạn 2.010 Hà Giang 20.293 Yên Bái 10.311 Thừa ThiênHuế Thừa ThiênHuế Quảng Nam 660 49 100 Kon Tum Đắk Lắk Đắk Lắk 791 Hậu Giang 385 Bạc Liêu 130 Cà Mau Rừng Văn hóa lịch sử môitrường Rừng văn hóa lịch sử môitrường hay khu bảo vệ cảnh quan di tích lịch sử khu vực gồm hay nhiều cảnh quan có giá trị thẩm mỹ tiêu biểu có giá trị văn hóa-lịch sử nhằm phục vụ hoạt động văn hóa, du lịch để nghiên cứu, bao gồm: • Khu vực có thắng cảnh đất liền, ven biển hay hải đảo • Khu vực có di tích lịch sử-văn hóa xếp hạng Năm thành Diện tích (ha) Vùng Tên khu bảo tồn Địa điểm [2] lập Trung du Bản Dốc 566 Cao Bằng 32 miền núi phía Bắc 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Đồng Bắc Bộ 19 20 21 22 23 Bắc Trung Bộ 24 25 26 27 Duyên hải Nam 28 Trung Bộ 29 30 31 32 Tây Nguyên 33 Đông Nam Bộ 34 35 36 Hồ Thăng Hen Lam Sơn Núi Lăng Đồn Khu rừng Trần Hưng Đạo Pắc Bó Mường Phăng Đền Hùng Núi Nả Yên Lập An toàn khu Định Hoá Tân Trào Kim Bình Đá Bàn Yên Tử Côn Sơn - Kiếp Bạc K9 - Lăng Hồ Chí Minh Chùa Thầy Vật Lại Hương Sơn Hoa Lư Núi Chung Núi Thần Đinh Rú Lịnh Đường Hồ Chí Minh Nam Hải Vân Cù lao Chàm Núi Bà Quy Hòa- Ghềnh Ráng Vườn Cam Nguyễn Huệ Đèo Cả - Hòn Nưa Hồ Lắk Thác Đray Sáp - Gia Long Núi Bà Rá Căn Đồng Rùm Căn Châu Thành 33 372 Cao Bằng 75 Cao Bằng 1.149 Cao Bằng 1.143 Cao Bằng 1.137 Cao Bằng 935,88 Điện Biên 538 Phú Thọ 670 Phú Thọ 330 Phú Thọ 8728 Thái Nguyên 4.187 Tuyên Quang 210,8 Tuyên Quang 119,6 Tuyên Quang 2.687 Quảng Ninh 1216,9 Hải Dương 200 Hà Nội 37,13 Hà Nội 11,28 Hà Nội 2.719,8 Hà Nội 2.985 Ninh Bình 628,3 Nghệ An 136 Quảng Bình 270 Quảng Trị 5.680 Quảng Trị 3.397,3 Đà Nẵng 1.490 Quảng Nam 2.384 Bình Định 2.163 Bình Định 752 Bình Định 5.768,2 Phú Yên 9.478,3 Đắk Lắk 1.515,2 Đắk Nông 1.056 Bình Phước 32 Tây Ninh 147 Tây Ninh 37 38 39 40 41 Đồng sông Cửu Long 42 43 44 45 Căn Chàng Riệc Núi Bà Đen Gò Tháp Xẻo Quýt Tức Dụp Trà Sư Thoại Sơn Núi Sam Cụm đảo Hòn Khoai 9.122 1.545 289,8 50 200 37,13 370,5 171 621 Tây Ninh Tây Ninh Đồng Tháp Đồng Tháp An Giang An Giang An Giang An Giang Cà Mau Khu rừng nghiên cứu thực nghiệm khoa học Khu bảo tồn đưa khỏi danh sách Việt Nam Tên khu bảo tồn Năm thành lập Diện tích (ha)[2] Địa điểm Tam Quy 500 Thanh Hóa Bắc Trung Bộ Đền Bà Triệu 300 Thanh Hóa Vùng Chú thích ^ Theo Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) (1994) ^ a b c d Số liệu rà soát Cục Kiểm lâm năm 2008 ^ Khu bảo tồn thiên nhiên Phong Điền 34 ... dễ tồn điều kiện khác nhau, bảo đảm thắng lợi chọn lọc tự nhiên, khu phân bố loài mở rộng xuất thêm thứ (varietas) Tất điều kiện đảm bảo cho tiến sinh học loài Như vậy, ý nghĩa sinh học chủ yếu... địa hóa 4.2 Chu trình sinh địa hóa 4.3 Chu trình sinh hóa Quần lạc sinh địa rừng Tham khảo Xem thêm Hệ sinh thái rừng Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Hệ sinh thái rừng Hệ sinh thái rừng (Forest... sinh học Trong số khái niệm này, khái niệm Tansley, 1935 tỏ đơn giản dễ nhớ sử dụng rộng rãi (Xem thêm viết rừng Thành phần hệ sinh thái rừng Rừng Bao báp Madagascar Thành phần hệ sinh thái rừng