Tiểu luận khoa học môi trường

77 399 0
Tiểu luận khoa học môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ô nhiễm không khí Phần Các vấn đề ÔNKK Nội dung Các hiểu biết chung không khí Ô nhiễm không khí nguồn gây ô nhiễm không khí Ảnh hưởng ô nhiễm không khí đến người hệ sinh thái Những hiểu biết chung không khí 1.1 Vai trò không khí  Không khí yếu tố quan trọng mà người sống suốt đời, làm việc, nghỉ ngơi  Sức khỏe cảm ứng người, sinh trưởng phát triển tất loài động, thực vật phụ thuộc nhiều vào: thành phần hỗn hợp không khí, độ đặc tính lý hóa Những hiểu biết chung không khí 1.2 Phân loại thành phần không khí Không khí Không khí khô Không chứa nước Không khí ẩm Ngoài thành phần không khí khô, chứa lượng nước định Những hiểu biết chung không khí Thành phần không khí khô Nito N2 78.09 Tổng trọng lượng khí (Triệu tấn) 3.850.000.000 Oxy O2 20.95 1.180.000.000 Dioxit Cacbon CO2 0.035 2.500.000 Neon Ne 1.8x10-3 64.000 Heli He 5.4x10-4 3.700 Methan CH4 2.2x10-4 3.700 Argon Ar 0.93 65.000.000 Kripton Kr 1.5x10-4 15.000 Oxit Nito N2O 1x10-4 1.900 Hydro H2 5x10-5 180 Xelen Xe 8x10-6 1.800 Công thức phân tử Tên vật chất Tỷ lệ theo thể tích Những hiểu biết chung không khí 1.3 Các thông số đặc trưng không khí Sự thay đổi thông số gây ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người, sinh trưởng phát triển loài động, thực vật,… Các thông số bao gồm  Nhiệt độ  Áp suất  Độ ẩm tương đối  Độ ẩm tuyệt đối Ô nhiễm không khí nguồn ô nhiễm 2.1 Các khái niệm  Ô nhiễm không khí có mặt chất lạ, biến đổi quan trọng thành phần không khí  So sánh thành phần không khí không khí bị ô nhiễm: Yếu tố Không khí Không khí bị ô nhiễm Các hạt vật chất 10-20 μg /m3 260-3200 μg /m3 Sunfua Dioxit – SO2 0.001-0.1 ppm (*) 0.02-3.2 ppm Cacbon Dioxit – CO2 300-330 ppm 350-700 ppm Cacbon Monoxit – CO ppm 2-300 ppm Oxit Nito 0.001-0.1 ppm 0.3-3.5 ppm Các hydrocacbon ppm 1-20 ppm Các chất oxi hóa 0.01 ppm 0.01 – ppm Ô nhiễm không khí nguồn ô nhiễm 2.1 Các khái niệm  Hệ thống ô nhiễm không khí bao gồm yếu tố:  Nguồn ô nhiễm: Nguồn thải chất ô nhiễm VD: Khí thải từ ống khói, từ xe cộ, bụi nhà máy,…  Khí quyển: Là môi trường trung gian để vận chuyển chất ô nhiễm từ nguồn ô nhiễm đến nguồn tiếp nhận chất ô nhiễm  Nguồn tiếp nhận chất ô nhiễm: Là người, động thực vật, công trình cảnh quan,… Ô nhiễm không khí nguồn ô nhiễm 2.2 Nguồn ô nhiễm: Phân loại nguồn ô nhiễm:  Nguồn ô nhiễm tự nhiên  Nguồn ô nhiễm nhân tạo Ô nhiễm không khí nguồn ô nhiễm 2.2 Nguồn ô nhiễm:  Nguồn ô nhiễm tự nhiên:  Ô nhiễm hoạt động núi lửa  Ô nhiễm cháy rừng  Ô nhiễm bão cát  Ô nhiễm đại dương  Ô nhiễm thực vật  Ô nhiễm vi khuẩn, vi sinh vật  Ô nhiễm phóng xạ  Ô nhiễm chất có nguồn gốc từ vũ trụ Học sinh tiểu học tỉnh Hà Bắc tập thể dục buổi sáng lớp Trẻ em bị bệnh hô hấp điều trị bệnh viện Bắc Kinh Hắc Long Giang Giang Tô III TÁC HẠI 2) Tác động lên thực vật lọai vật chất - Các trồng loài thực vật nhạy cảm khác bị gây hại nhiều sức khỏe nguời nồng độ ozon thấp - Đối với loại vật liệu: ozon dễ dàng phản ứng với loại vật liệu hữu cơ, làm tăng hủy họai cao su, tơ sợi, nilong, sơn thuốc nhuộm… BIỆN PHÁP *Phòng chống: - Giảm khí thải từ động : + Thiết bị chuyển đổi-xúc tác (catalytic converters) ống bô xe cách để giảm lượng CO NO sinh + Chất xúc tác sử dụng Platin hợp chất Platin Rodi + Giảm khí thải từ nhà máy: Các nhà máy phải có hệ thống xử lý khí thải đạt tiêu chuẩn, ống khói phải đủ độ cao BIỆN PHÁP *Phòng chống: - Phải tìm kiếm khuyến khích việc sử dụng nguồn lượng - Đối với quốc gia tổ chức quốc tế: cần có luật định, hiệp ứơc qui định cụ thể vấn đề BIỆN PHÁP * Khắc phục: a) Kiểm soát VOCs: - Phương pháp ngưng tụ đông lạnh, hấp thụ dung môi hòa tan, flaring - Phương pháp hấp thụ carbon tái sinh hay đốt cháy hòan tòan - Sử dụng lọc sinh học - Sử dụng chất oxihoá BIỆN PHÁP * Khắc phục: b)Kiểm soát NOx: - Phương pháp khử không xúc tác có chọn lọc: pháp urê phun vào ống khí nhiệt độ 1600-2100oF với có mặt O2, urê (NH2)2CO phân huỷ, tạo NH2 Phản ứng làm giảm phát thải NO - Phương pháp khử sử dụng xúc tác có chọn lọc - Phương pháp khử xúc tác - Phương pháp đốt cháy hoàn toàn: trình làm giảm phát thải NOx từ khí thải công nghiệp - Các khối bê tông làm không khí Ô nhiễm không khí Phần Các giải pháp cho vấn đề ÔNKK Các Ảnh giải hưởng cụccủa ô nhiễm không khí  Áp dụng công nghệ sản xuất sạch: Nhằm giảm thiểu phát thải  Phát triển trình sản xuất sạch:  Hạn chế phát thải, tối ưu hóa điều kiện sản xuất tận dụng triệt để sản phẩm phụ trình sản xuất  Tận dụng quay vòng triệt để nhiên liệu, nước lượng phạm vi nhà máy hay nhiều nhà máy để tận dụng sản phẩm phụ hay chất thải  Thay nguyên liệu đầu vào nguyên liệu sử dụng lượng  Thực quy trình công nghệ, định mức xác vật liệu  Xử lý triệt để khí thải nguồn  Duy trì trạng thái tự nhiên không khí  Trồng nhiều xanh Các Ảnh giải hưởng cụccủa ô nhiễm không khí  Áp dụng công nghệ sản xuất sạch: Nhằm giảm thiểu phát thải  Phát triển trình sản xuất sạch:  Hạn chế phát thải, tối ưu hóa điều kiện sản xuất tận dụng triệt để sản phẩm phụ trình sản xuất  Tận dụng quay vòng triệt để nhiên liệu, nước lượng phạm vi nhà máy hay nhiều nhà máy để tận dụng sản phẩm phụ hay chất thải  Thay nguyên liệu đầu vào nguyên liệu sử dụng lượng  Thực quy trình công nghệ, định mức xác vật liệu  Xử lý triệt để khí thải nguồn  Duy trì trạng thái tự nhiên không khí  Trồng nhiều xanh Các Ảnh giải hưởng pháp củatổng ô nhiễm thể không khí  Cắt giảm lượng phát thải chất khí nhà kính chất khí gây mưa axit mà chủ yếu CO2, SO2, NOx, CH4,… Phương hướng để giải vấn đề hạn chế sử dụng loại nhiên liệu hóa thạch, sử dụng lượng hạt nhân, bước nghiên cứu sử dụng lượng sạch, lượng tái tạo  Các quốc gia cần áp dụng sách thuế phát thải chất ô nhiễm  Cần nâng cao nhận thức công dân, cải tiến công nghệ sản xuất cải thiện tình hình giao thông, phảt triển giao thông công cộng, quản lý trình xây dựng công trình, giám sát tốt tình trạng ô nhiễm,… Giải Ảnh pháp hưởngmang ôtính nhiễm toànkhông cầu khí  Nghị định thư Montreal năm 1987 Canada, đại diện 45 nước công nghiệp phát triển giới cam kết hạn chế sử dụng nhiên liệu hóa thạch đến năm 2005 Sự hạn chế nhằm mục đích không làm cho nhiệt độ khí quyên tiếp tục tăng cao  Các nước phát triển tham gia công ước Viên (22-3-1985) cam kết áp dụng biện pháp để bảo vệ sức khỏe người môi trường khỏi tác động tiêu cực tầng ozone bị suy giảm, hợp tác nghiên cứu, quan trắc trao đổi thông tin lĩnh vực  Tiếp Nghị định thư Montreal (Canada) chất làm suy giảm tầng ozone – ODS ký kết ngày 16/9/1987 nhằm xác định biện pháp cần thiết để bên tham gia hạn chế kiểm soát việc sản xuất tiêu thụ chất làm suy giảm tầng ozone Giải Ảnh pháp hưởngmang ôtính nhiễm toànkhông cầu khí  Nghị định thư Kyoto:  Là cam kết tiến hành dựa nguyên tắc Chương trình khung Liên hiệp quốc vấn đề biến đổi khí hậu Trong quốc gia tham gia kí kết phải chấp nhận việc cắt giảm khí CO2 năm loại khí gây hiệu ứng nhà khính khác Mục tiêu hướng đến giảm thiểu loại khí nhà kính khoảng thời gian 2008- 2021 Mức trần quy định cho nước tham gia cụ thể 8% mức cắt giảm cho Liên minh Châu Âu 7% cho Hoa Kỳ, 6% với Nhật Bản, 0% vơi Nga mức hạn ngạch cho phép tăng Úc 8% 10% cho Iceland  Một số ý kiến cho rằng, Nghị định thư có tác động tiêu cực đến gia tăng dân chủ giới tác động tiến độ chuyển giao thành công nghiệp cho nước thuộc giới thứ ba; đóng góp Nghị định thư không đủ cho vấn đề cắt giảm lượng khí thải cần thiết cho mục tiêu mà đề Nhiều ý kiến khác cho chi phí bỏ cho mục tiêu kí kết Nghị định thư đắt nước Annex I, đặc biệt nước đầu tư hiệu cho việc bảo vệ môi trường đất nước họ đạt tiêu chuẩn môi trường Giải Ảnh pháp hưởngmang ôtính nhiễm toànkhông cầu khí  Nghị định thư Kyoto:  Để giải đề trên, Nghị định thư cho phép nước (nhóm nước Annex I) mua lượng hạn ngạch carbon cho phép (Carbon Credit) từ nước nhóm nước phát triển tham gia Nghị định thư Kyoto giới, thay tiến hành nâng cấp tiêu chuẩn môi trường nước Đây công cụ hiệu nhằm khuyến khích nước nhóm phát triển tham gia Nghị định thư, đồng thời mang tính kinh tế lượng đầu tư vào quốc gia nhóm nước phát triển tăng lên thông qua việc mua bán hạn ngạch carbon cho phép

Ngày đăng: 22/09/2016, 15:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • 1. Những hiểu biết chung về không khí

  • 1. Những hiểu biết chung về không khí

  • 1. Những hiểu biết chung về không khí

  • 2. Ô nhiễm không khí và các nguồn ô nhiễm

  • 2. Ô nhiễm không khí và các nguồn ô nhiễm

  • 2. Ô nhiễm không khí và các nguồn ô nhiễm

  • 2. Ô nhiễm không khí và các nguồn ô nhiễm

  • 2. Ô nhiễm không khí và các nguồn ô nhiễm

  • 2. Ô nhiễm không khí và các nguồn ô nhiễm

  • 2. Ô nhiễm không khí và các nguồn ô nhiễm

  • 2. Ô nhiễm không khí và các nguồn ô nhiễm

  • 3. Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí

  • 3. Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí

  • 3. Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí

  • 3. Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí

  • 3. Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí

  • 3. Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan