Các khái niệm cơ bảnKhái niệm Môi trường - MT bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con n
Trang 14.Nhận biết một số lý do cho cảm giác lạc quan hay bi
quan về tương lai MT
Chương 1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Trang 3Chương 1 Các khái niệm cơ bản
Khái niệm Môi trường
- MT bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao
quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật
- MT là tập hợp các điều kiện và hiện tượng bên ngoài có ảnh hưởng tới một vật thể hoặc sự kiện
- MT bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật, tất cả các yếu tố vô sinh và hữu sinh có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp
Trang 4- MT của con người bao gồm toàn bộ các hệ thống
tự nhiên và các hệ thống do con người tạo ra,
những cái hữu hình và vô hình (tập quán, niềm tin ) trong đó con người sống và lao động, họ khai thác các hệ thống tự nhiên và nhân tạo
nhằm thỏa mãn những nhu cầu của mình
- MT là tập hợp các yếu tố tự nhiên và xã hội bao quanh con người có ảnh hưởng tới con người và tác động qua lại với các hoạt động sống của con người như: không khí, nước, đất, sinh vật, xã hội loài người
Trang 5Phân loại MT:
- MT tự nhiên: các yếu tố tự nhiên như vật
lý, hóa học, sinh học, tồn tại ngoài ý muốn của con người
- MT xã hội: các quan hệ giữa và người
- MT nhân tạo: các yếu tố vật chất và tinh
thần do con người tạo nên và chịu sự chi phối của con người
Trang 6• MT là đối tượng nghiên cứu của một ngành khoa học liên ngành có mục đích chủ yếu là BVMT sống lâu dài của
con người trên Trái đất
• Khoa học MT là ngành khoa học nghiên cứu mối quan hệ
và tương tác qua lại giữa con người và môi trường xung quanh
Đối tượng và nhiệm vụ của
Khoa học môi trường
Trang 8Nhiệm vụ của KHMT?
1 Nghiên cứu đặc điểm của các thành phần MT có ảnh hưởng hoặc chịu ảnh hưởng bởi con người;
2 Nghiên cứu CN, KT phòng ngừa & xử lý ô nhiễm, bảo
vệ & cải thiện chất lượng MT;
3 Nghiên cứu các biện pháp quản lý về kinh tế, luật
pháp, xã hội nhằm BVMT và PTBV;
4 Nghiên cứu PP mô hình hóa, PP phân tích hóa
Trang 9Nội dung nghiên cứu của KHMT
1 Nghiên cứu các thành phần của MT trong mối quan
hệ với các hoạt động của con người; Đề xuất các mô hình sinh thái hợp lý, đảm bảo sự cân bằng ST
2 Nghiên cứu kỹ thuật và công nghệ MT, nguyên nhân
và biện pháp xử lý ô nhiễm MT
3 Nghiên cứu các biện pháp quản lý MT, giải pháp kỹ
thuật, kinh tế, luật pháp, chính sách nhằm ngăn ngừa,
Trang 10Phương pháp nghiên cứu:
1 Các phương pháp thu thập và xử lý số liệu thực
tế, các thực nghiệm;
2 Các phương pháp phân tích thành phần MT;
3 Các phương pháp phân tích, đánh giá xã hội,
quản lý xã hội, kinh tế;
4 Các phương pháp tính toán, dự báo, mô hình
hóa;
5 Các giải pháp kỹ thuật, tiến bộ kỹ thuật;
6 Các phương pháp phân tích hệ thống
Trang 11Quan hệ giữa môi trường và phát triển
• MT là tổng hợp các điều kiện sống của
Trang 12Các chức năng chủ yếu của MT
Trang 13Những vấn đề MT thách thức
hiện nay trên thế giới
• Các Hệ sinh thái và Sinh thái nhân văn toàn cầu bị đe dọa bởi sự mất cân bằng sâu sắc
• Thế giới đang ngày càng biến đổi, trong đó
sự phối hợp quản lý MT ở quy mô quốc tế luôn bị tụt hậu so với sự phát triển kinh tế -
xã hội
Trang 141 Khí hậu toàn cầu biến đổi và tần suất
thiên tai gia tăng
2 Bùng nổ dân số, nạn đói nghèo
3 Thiếu nước sạch và năng lượng
4 Tài nguyên bị suy thoái
5 Ô nhiễm MTxảy ra ở quy mô lớn
6 Sự suy giảm tính đa dạng sinh học trên Trái đất
Những vấn đề MT thách thức
hiện nay trên thế giới
Trang 151 Khí hậu toàn cầu biến đổi và tần suất thiên tai gia tăng
Biến đổi khí hậu trái đất là sự thay đổi của hệ
thống khí hậu gồm khí quyển, thuỷ quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo
Trang 16Các biểu hiện của BĐKH
1 Sự nóng lên của khí quyển và trái đất
2 Sự thay đổi thành phần và chất lượng khí quyển
3 Sự dâng cao mực nước biển
4 Sự di chuyển của các đới khí hậu
5 Sự thay đổi cường độ hoạt động của quá trình hoàn lưu
khí quyển, chu trình tuần hoàn nước và các chu trình sinh địa hoá
6 Sự thay đổi năng suất sinh học của các hệ sinh thái,
chất lượng và thành phần của thuỷ quyển, sinh quyển,
Trang 172 Sự suy giảm tầng ôzôn
Tia UV chia ra làm ba loại: UV-A, UV-B, UV-C
- UV-A: 320-400nm
- UV-B: 280-320nm: Hầu hết tia UV-B bị tầng
ozone hấp thụ
UV-C: 200-280nm: Bxạ nguy hiểm này được
hấp thu hoàn toàn bởi oxy và ozon
Trang 19Phân tử ozon
Trang 22Các yếu tố ảnh hưởng đến
lượng UV
Thời gian trong ngày
Mùa trong năm
Trang 23• Tầng ozone bị suy giảm do CFC
(Chlorofluorocarbon) và ODS (Ozone depleting substances)
• CFCs được sử dụng làm chất sinh hàn, chất tạo bọt, dung môi
• Các chất ODS khác bao gồm: methyl bromide (làm thuốc trừ sâu), halons (trong các bình chữa cháy), methyl chloroform (dùng làm dung môi
trong nhiều ngành công nghệ)
Trang 240,347 1,135 0,950 33,90
24,045 52,565
2,417 0,394 3,192 34,516
3 Hiệu ứng nhà kính gia tăng
Khí nhà kính của VN năm 1990-1993
Trang 25Hậu quả của sự ấm lên toàn cầu
do hiệu ứng nhà kính:
• Nhiệt độ trái đất tăng sẽ làm tan băng
• Làm thay đổi điều kiện sống bình thường của
các sinh vật trên trái đất
• Khí hậu trái đất sẽ bị biến đổi sâu sắc, các đới khí hậu có xu hướng thay đổi
• Nhiều loại bệnh tật mới đối với con người xuất hiện, các loại dịch bệnh lan tràn, sức khoẻ của
Trang 27Những vấn đề MT thách thức hiện nay
4 Tài nguyên bị suy thoái
Tài nguyên là tất cả các dạng vật chất, tri thức được sử dụng để tạo ra của cải vật chất, hoặc tạo ra giá trị sử
dụng mới của con người
Phân loại tài nguyên:
• Theo quan hệ với con người: TN thiên nhiên, TN xã hội
• Theo phương thức và khả năng tái tạo: TN tái tạo, TN
không tái tạo
• Theo bản chất tự nhiên: TN nước, TN đất, TN rừng, TN biển, TN khoáng sản, TN năng lượng, TN khí hậu cảnh
Trang 28Tác động tiêu cực của gia tăng dân số :
1 Sức ép tới tài nguyên thiên nhiên và môi
trường trái đất
2 Tạo ra các nguồn thải vượt quá khả năng
tự phân huỷ
3 Sự chênh lệch về tốc độ phát triển
4 Sự gia tăng dân số đô thị và sự hình
thành các siêu đô thị làm cho môi trường
đô thị bị suy thoái nghiêm trọng
Trang 29Nghèo đói và Môi trường:
1 Nghèo đói làm cho các cộng đồng nghèo dễ bị
tổn thương do các biến động của tự nhiên và
xã hội
2 Nghèo đói dẫn đến thiếu vốn đầu tư
3 Nghèo đói làm gia tăng tốc độ khai thác tài
nguyên
4 Nghèo đói dẫn đến chỉ tập trung vào tăng
trưởng kinh tế và xây dựng một xã hội tiêu thụ
5 Nghèo đói góp phần bùng nổ dân số
Trang 307 Sự suy giảm tính đa dạng sinh học
• Săn bắt quá mức để buôn bán;
• Ô nhiễm đất, nước và không khí;
Những vấn đề MT thách thức hiện nay
trên thế giới
Trang 31Những vấn đề có thể xảy ra
1 Các sự kiện ko thể tiên đoán trước
2 Sự thay đổi bất ngờ ko mong đợi của các
sự kiện cũ
3 Các sự kiện đã hiểu biết tượng tận
nhưng giải pháp chưa thích ứng
Trang 32Các sự kiện ko thể tiên đoán trước
Trong qúa khứ đó là các hiện tượng:
1.Mưa axit;
2.Suy giảm tầng ozon;
3.Sự nóng lên toàn cầu => tăng lượng mưa,
làm tan băng, hàm lượng muối trên bề mặt biển giảm => giảm trao đổi giữa lớp nước mặt và lớp sâu bên dưới => làm gián đoạn dòng hải lưu nóng Gulf Stream => Bắc Âu sẽ lạnh hơn => dẫn đến
Trang 33Trong tương lai có thể là:
1 Sinh vật biến đổi gien
2 Sự tiến hóa nhanh chóng của các loài vi
khuẩn, virut và một số loại côn trùng
3 Nhiều loại hóa chất mới đã được đưa
vào sử dụng mà chưa được nghiên cứu đầy đủ về các tác hại có thể có của
chúng sau này
Trang 34Sự thay đổi bất ngờ ko mong đợi của các
sự kiện cũ: “Bom hóa học định giờ”
1 Mưa axit tích lũy đến khi hệ thống đệm của thủy
vực hết tác dụng => pH giảm => Kim loại nặng
hòa tan => tác hại đến thủy sinh vật
Trang 35Các sự kiện đã hiểu biết nhưng giải pháp chưa thích ứng
1 Việc sử dụng các nguồn tài nguyên vượt
quá khả năng tái tạo => phát triển không bền vững
2 Khí nhà kính vẫn tiếp tục phát thải ở mức
độ cao
3 Các khu vực tự nhiên và sự đa dạng sinh
học đang mất dần do sự đo thị hóa và canh
Trang 36Các sự kiện đã hiểu biết nhưng giải pháp chưa thích ứng
4 Việc sử dụng ngày càng nhiều các hóa chất đang đe dọa sức khỏe con người & ô nhiễm
môi trường
5 Sự phát triển mạnh của năng lượng không bền vững
6 Sự đô thị hóa nhanh chóng, thiếu quy hoạch
7 Sự giới hạn về kiến thức của con người về các tác động qua lại phức tạp của các chu trình
Trang 37Những vấn đề MT bức bách của Việt Nam
1 Nguy cơ mất rừng và tài nguyên rừng
2 Sự suy thoái nhanh của chất lượng đất
3 Tài nguyên biển, đặc biệt là TN sinh vật
biển ở ven bờ đã bị suy giảm đáng kể, môi trường biển bắt đầu bị ô nhiễm, trước hết
do dầu mỏ
4 Sử dụng không hợp lý, dẫn đến sự cạn kiệt
TN khoáng sản, TN nước, TN sinh vật, các
Trang 385 Ô nhiễm môi trường trầm trọng đã xuất hiện ở nhiều nơi,
6 Tác hại của chiến tranh, đặc biệt là các hoá chất độc hại đã và đang gây ra những hậu quả cực
kỳ nghiêm trọng
7 Gia tăng quá nhanh dân số, phân bố không
đồng đều và không hợp lý lực lượng lao động
8 Thiếu nhiều cơ sở vật chất - kỹ thuật, cán bộ,
Những vấn đề MT bức bách của Việt Nam
Trang 39Suy giảm tính đa dạng sinh học
- Phá hủy nơi sinh sống
- Săn bắn để thương mại
- Báo tuyết, hổ, voi
- Bồ câu, chim gáy, cú
- Nhiều loài sống trên cạn
Trang 40Khủng hoảng môi trường
• Khủng hoảng môi trường là các suy thoái
về chất lượng môi trường sống trên quy
mô toàn cầu, đe doạ cuộc sống của loài người trên trái đất
Trang 41Biểu hiện của khủng hoảng môi trường:
1 Ô nhiễm không khí (bụi, SO2, CO2 v.v )
2 HƯ nhà kính gia tăng làm biến đổi khí hậu toàn cầu
3 Tầng ozon bị phá huỷ
4 Sa mạc hoá đất đai do nhiều nguyên nhân
5 Nguồn nước bị ô nhiễm
6 Ô nhiễm biển ngày càng tăng
7 Rừng suy giảm về số lượng và suy thoái về chất
8 Số chủng loài động thực vật bị tuyệt diệt tăng
9 Rác thải, chất thải đang gia tăng về số lượng và mức độ độc hại
Trang 42Quản lý môi trường
Quản lý môi trường là tổng hợp các biện
pháp, luật pháp, chính sách kinh tế, kỹ
thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng môi trường sống và phát triển bền vững kinh tế xã hội quốc gia
Trang 43Mục tiêu chủ yếu của quản lý nhà
nước về MT:
1 Khắc phục và phòng chống suy thoái, ô nhiễm
MT
2 Phát triển bền vững kinh tế và xã hội
3 Các khía cạnh của phát triển bền vững gồm:
Phát triển bền vững kinh tế, bảo vệ các nguồn
TN thiên nhiên, không tạo ra ô nhiễm và suy
thoái MT, nâng cao văn minh và công bằng XH
Trang 44Các nguyên tắc chủ yếu của công tác quản lý MT bao gồm:
1 Hướng công tác quản lý môi trường tới mục tiêu
phát triển bền vững
2 Kết hợp các mục tiêu quốc tế-quốc gia-vùng lãnh
thổ và cộng đồng dân cư trong việc quản lý MT
3 Quản lý môi trường cần được thực hiện bằng
nhiều biện pháp và công cụ tổng hợp thích hợp
4 Phòng chống cần được ưu tiên hơn việc phải xử lý,
hồi phục môi trường
5 Người gây ô nhiễm phải trả tiền cho các tổn thất do
Trang 45Công cụ quản lý MT
1 Luật pháp chính sách: luật quốc tế, luật
quốc gia, các văn bản dưới luật, các kế
hoạch và chính sách môi trường
2 Các công cụ kinh tế gồm các loại thuế, phí
3 Các công cụ kỹ thuật kiểm soát và giám sát
về chất lượng và thành phần môi trường:
xử lý chất thải, tái chế và tái sử dụng chất