1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

BÀI GIẢNG SINH THÁI môi TRƯỜNG

49 330 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 7,64 MB

Nội dung

Bộ môn: Sinh thái môi trường BÀI 12 SINH THÁI HỌC NGUỒN NƯỚC Chuyển hoá vật chất lượng vực nước Hệ sinh thái hồ Hệ sinh thái sông Hệ sinh thái biển Chuyển hoá vật chất lượng vực nước a Vật chất - Trong vực nước diễn trình tạo thành vật chất từ vô → hữu → phân hủy thành vô (tảo vô quan trọng) - Thực vật sản phẩm sơ cấp - Động vật sử dụng sản phẩm sơ cấp (cá, tôm) tạo sản phẩm thứ cấp, giá trị kinh tế cao - Dòng vật chất lên: đường chuyển hoá vật chất từ thấp đến cao - Dòng vật chất xuống: sản phẩm dinh dưỡng bậc cao phân hủy thành xác bả mùn lơ lững - Ở ao, hồ nước đứng, chu trình vật chất có dạng vòng Mỗi vòng tiến hành sở lượng vật chất tạo thành chổ vòng trước - Vực nước chảy, thủy triều chu trình vật chất có dạng xoáy chôn ốc (lượng vật chất vòng đầu chuyển tới nơi dòng chảy, bổ sung vật chất bên ngoài, tiếp tục vòng mới) - Ở hồ chứa nước, chu trình vật chất vừa có dạng vòng, vừa có dạng xoắn ốc - Năng suất sinh học vực nước phụ thuộc vào chu trình vật chất môi trường nước gồm trình tạo thành, phân hủy, tích tụ Cả trình định chiều hướng phát triển vực nước b Năng lượng: chuyển hoá từ thấp đến bậc cao - Nguồn lượng mặt trời→chu trình nhờ quang hợp, hoá tổng hợp → phần tạo sản phẩm sơ cấp, phần lớn cho hoạt động sống - vùng tiếp theo, 1phần lượng sơ cấp sinh vật tiêu thụ sử dụng → sản phẩm thứ cấp, NL hoạt động sống + Bài tiết Một phần lớn lượng thuộc sản phẩm sơ cấp không sinh vật tiêu thụ sử dụng phân hủy tích tụ vật chất, lắng đọng thành mùm bã, than bùn c Khái niệm: - Sinh thái học nguồn nước môn khoa học nghiên cứu hệ sinh thái vực nước - Các hệ sinh thái vực nước bao gồm: + Hệ sinh thái hồ, đầm lầy + Hệ sinh thái sông + hệ sinh thái biển rừng ngập mặn + Hệ sinh thái suối Hệ sinh thái hồ a Hồ ao - Không có phân biệt rõ ràng - Diện tích khác - Hồ: vùng thềm, đáy hồ rộng ven bờ, ao ngược lại - Hồ: vùng khơi vùng sản xuất chính, nhiều lượng mặt trời - Ao: vùng ven vùng sản xuất - Ao hạn chế phân tầng theo nhiệt đô hàm lượng o xy - Khi nghiên cứu hồ phải quan tâm sinh vật nổi, đáy Ao quần xã ven bờ b Phân loại hồ - Hồ sinh biến cố địa chất, lịch sử địa chất định hình thành loại hình hồ, theo khoáng vật sở vào hệ sinh thái hồ - Hồ Bắc Âu, Canada, Bắc Mỹ hình thành 10.000 – 12.000 năm trước, vào thời kỳ cuối kỷ băng hà - Hồ Florida - Mỹ hình thành nước nước biển dâng núi lửa - Chia nhóm hồ lớn + Hô diễn giàu-nghèo dinh dưỡng + Hồ với loại hình đặc trưng + Hồ nhân tạo - Hô diễn giàu-nghèo dinh dưỡng + Phân loại theo sức sản xuất sơ cấp + Sức sản xuất sơ cấp phụ thuộc dinh dưỡng xâm nhập vào nước, tuổi địa chất, độ sâu + Hồ nghèo dinh dưỡng có tính chất: • Sâu, Tầng nước bề mặt rộng, suất sơ cấp thấp, thực vật ven bờ nghèo, mật độ thực vật thấp, tuổi địa chất thường ít, thay đổi • Không thiếu hụt o xy tầng đáy • Đại diện đặc trưng: loài cá đáy ưa lạnh, hẹp nhiết cá hồi Salmo, cá bạc Coregonus (Hô Finger Mỹ) CÁ HỒI - Hệ sinh thái nước chảy chậm.(hạ lưu sông thames-Anh) + Sinh vật sàn xuất chủ yếu thực vật thực vật bám chất hữu + Các loại thân mền có suât 116 Kcal/m2/năm + Cá suất 198 Kcal/m2/năm Sinh vật đáy 334 Kcal/m2/năm + Vi sinh vật tương tự ao, hồ Hệ sinh thái biển a Đặc tính: - Chiếm 70 % DT trái đất - Đô sâu dao động lớn, sống có độ sâu - Liên tục, không bị phân cắt - Lượng muối cao 3,5 % - Sự chu chuyển thường xuyên dòng hải lưu - Có nhiều loại sóng thủy triều b Khu sinh học biển: Sinh vật đa dạng, phong phú Không có côn trùng - Phân vùng biển: + Thềm lục địa: trãi dọc bờ biển, đáy dốc, sâu dựng đứng, + Chân lục địa: sát thềm lục địa, đáy + Bình nguyên: vùng sâu nữa, • Vùng biển cạn thềm lục địa vùng ven bờ • Vùng nằm thềm lục địa biển khơi • Vùng sâu 2000 – 5000 m vùng biển sâu BIỂN ĐÔNG BIỂN ĐÔNG c Quần xã sinh vật biển - Quần xã thềm lục địa + Sinh vật sản xuất tảo, trùng roi võ giáp chiếm ưu Tảo phía bắc, trùng roi phía nam Thực vật sinh sản hàng loạt theo mùa + Sinh vật tiêu thụ - động vật phong phú trùng lổ, sứa, giun nhiều tơ… + Sinh vật tiêu thụ-Sinh vật đáy: Cua, thân mền, sống vùi cát, đào hang + Sinh vật tiêu thụ- Sinh vật tự bơi: rùa, cá mập, hải cẩu, loại chiếm lãnh thổ, cá trích, đối, thu có ý nghĩa kinh tế lớn + Vị khuẩn, nấm: Rùa biển, giun nhiều tơ Sứa Trùng roi, tảo Hải cẩu, cá thu - Quần xã vùng biển khơi: Đa số sống tầng đáy + Thực vật nhỏ, động vật chủ yếu tôm lớn… Động vật đáy có màu xanh da trời suốt để ngụy trang + Chim biển, cá voi, cá mập… + Sinh vật đáy: loài giáp xác, da gai, thân mền, có loài phát sáng cá trống, cá búa Cá voi, cá mập đầu búa Cá trống [...]... Cá vược – cá chẽm - Trao đổi với môi trừơng cạn, nước Do chiều sâu thấp, diện tích hẹp nên bề mặt tiếp xúc với môi trường cạn tương đối lớn so với kích thước thủy vực + Phần lớn sông phụ thuộc vào môi trường cạn và các ao hồ + Sông là hệ sinh thái hở, trao đổi thường xuyên với môi trường cạn, thủy vực khác + Tính toán sức sản xuất của nó phải tính đến sức sản xuất môi trường cạn kế cận và thủy vực liên... vào kẽ đá: ấu trùng phù du, thiêu thân Phù du Muỗi mắt - Hệ sinh thái nước chảy chậm.(hạ lưu sông thames-Anh) + Sinh vật sàn xuất chủ yếu là thực vật nổi và thực vật bám trên chất hữu cơ + Các loại thân mền có năng suât 116 Kcal/m2/năm + Cá năng suất 198 Kcal/m2/năm Sinh vật đáy 334 Kcal/m2/năm + Vi sinh vật tương tự như ao, hồ 4 Hệ sinh thái biển a Đặc tính: - Chiếm 70 % DT trái đất - Đô sâu dao... cá chép Ăn tạp Hồ Trị An CÁ TRẮM CÁ MÈ 3 Hệ sinh thái sông a Khác với hồ : dòng chảy, trao đổi với môi trường trên cạn và nước, oxy H Sông Mê công - Dòng chảy: + Là yếu tố kiểm soát và giới hạn quan trọng nhất + Tốc độ dòng chảy khác nhau + Tốc độ dòng chảy phụ thuộc độ lớn, độ dốc, hình thái, cấu trúc dòng sông + Tốc độ dòng chảy ảnh hưởng đến phân bố của sinh vật Ví dụ cá vược đen miệng nhỏ chỉ có... cao + Sản lượng sinh vật đáy thấp hơn hồ tự nhiên + Phụ thuộc vào cấu trúc của đập ngăn + Nếu nước đáy được tháo xã thì dòng nước lạnh giàu dinh dưỡng, nghèo oxy chảy ra sông, nước ấm giữ lại + Hồ Cedar Bog-Mỹ * Sinh vật sản xuất: 1113 Kcal/m2/năm Sinh vật tiêu thụ cấp 1: 104, cấp 2: 13 Kcal/m2/năm • Năng suất sơ cấp cao • Hiệu suất sản xuất thấp • Sản lượng sơ cấp phần lớn không được sinh vật tiêu... lớn, động vật đặc hữu * Hồ Bai can (Nga), sâu nhất thế giới, hình thành vào đại Trung sinh thời kỳ bò sát * Có 291 loài giáp sáp bơi nghiêng Amphipoda Hồ nước đen HỒ BAI KAL - NGA Giáp xác bơi nghiêng-Amphipoda + Hồ sa mạc nước mặn: Thuộc trầm tích xói mòn khí hậu khô hạn • Nồng độ muối cao • Hồ Utah- Mỹ: ít loài sinh vật nhưng số cá thể lớn • Đặc trưng là giáp xác chân lá Artemia + Hồ sa mạc nước... xy + Môi trừơng nhiễm bẩn, thiếu o xy, quần xã biến đổi nhanh b Phân vùng theo chiều dọc - Thượng nguồn biến đổi rõ nét hơn vì độ dốc, lưu lượng dòng chảy và thành phần hoá học thay đổi nhanh - Ví dụ các loài sống ở thượng nguồn thích nghi rộng nên có mặt suốt dòng sông, các loài còn lại thì chỉ phân bố ở từng đoạn - Số lượng cá thể giảm dần, kích thước tăng dần từ thượng nguồn đến cửa sông nên sinh. .. với động thực vật sống bám, sống cắm Nền đáy cứng đá sỏi, đá cục thích hợp - Nơi nước chảy chậm, đáy mền thích hợp cho sinh vật nổi, động vật đáy sống vùi - Nhìn chung sông nước chảy xiết nên quần xã vùng đáy có đá, đá cuội phong phú nhất, vùng đáy cát, bùn bằng phẳng nghèo nhất - Sinh vật nổi không đáng kể - Quần xã nước chảy xiết: + ấu trùng muỗi mắt, nhộng có giác bám, lưới đầu + Bề mặt dưới có... hồ Điều kiện hoá học khắc nghiệt Ít sinh vật sống + Hồ phân tầng về hóa học • Phân tầng rõ rệt giữa tầng mặt và đáy do xâm nhập của nước mặn hoặc rữa muối từ trầm tích tạo nên khác nhau khối lượng riêng giữa tầng mặt và đáy • Ranh giới giữa các lớp nước không xáo trộn • Hồ Soda- Mỹ + Hồ vùng cực * Nhiệt độ thấp hoặc cao hơn 4 đô C chỉ trong mùa hè, thời gian này sinh vật nổi tăng nhanh, tích lũy mỡ ... Khái niệm: - Sinh thái học nguồn nước môn khoa học nghiên cứu hệ sinh thái vực nước - Các hệ sinh thái vực nước bao gồm: + Hệ sinh thái hồ, đầm lầy + Hệ sinh thái sông + hệ sinh thái biển rừng...BÀI 12 SINH THÁI HỌC NGUỒN NƯỚC Chuyển hoá vật chất lượng vực nước Hệ sinh thái hồ Hệ sinh thái sông Hệ sinh thái biển Chuyển hoá vật chất lượng vực nước... vào môi trường cạn ao hồ + Sông hệ sinh thái hở, trao đổi thường xuyên với môi trường cạn, thủy vực khác + Tính toán sức sản xuất phải tính đến sức sản xuất môi trường cạn kế cận thủy vực liên quan

Ngày đăng: 07/12/2015, 13:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w