Nâng cao chất lượng dạy học kiến thức hóa sinh học ở chương trình THPT

56 298 0
Nâng cao chất lượng dạy học kiến thức hóa sinh học ở chương trình THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN  NGUYỄN THỊ HÀ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC KIẾN THỨC HÓA SINH HỌC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA CÁC THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Hoá sinh học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Trần Thị Phƣơng Liên HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm chân thành tới TS Trần Thị Phƣơng Liên, cán giảng dạy môn Hóa sinh, khoa Sinh - KTNN, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội tận tình hƣớng dẫn đƣa ý kiến quý báu suốt thời gian thực đề tài Đồng thời qua xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Ban chủ nhiệm khoa thầy, cô giáo khoa Sinh – KTNN, Trƣờng Đại học Sƣ Phạm Hà Nội 2, ngƣời truyền đạt kiến thức tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ trình hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô, bạn bè, ngƣời động viên giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu khoa học Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 27 tháng 04 năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Hà LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp công trình nghiên cứu thực cá nhân, đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn khoa học TS.Trần Thị Phƣơng Liên Các số liệu, nghiên cứu đƣợc trình bày luận văn trung thực chƣa công bố dƣới hình thức Tôi xin chịu trách nhiệm đề tài nghiên cứu Hà Nội, ngày 27 tháng 04 năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Hà MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: GV HS THPT 5.Phạm vi nghiên cứu Những đóng góp đề tài Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Vai trò thực hànhTN DHSH THPT 1.2 Cơ sở thực tiễn 10 1.2.1 Trên giới 10 1.2.2 Việt Nam 12 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 15 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 15 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết 15 2.2.2 Phương pháp điều tra 15 2.2.3 Phương pháp sư phạm 15 2.2.4 Phương pháp chuyên gia 15 2.2.5 Phương pháp thống kê toán học 15 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 16 3.1 Hệ thống phần hoá sinh chƣơng trình SH THPT 16 3.2 Đặc điểm cấu trúc nội dung phần hóa sinh học chƣơng trình SH THPT 17 3.3.Thực trạng sử dụng TN việc dạy học phần hoá sinh chƣơng trình THPT 188 3.3.1 Đối với học sinh 188 3.3.2 Đối với GV 299 3.3.3 Nguyên nhân thực trạng 31 3.4 Một số thí nghiệm liên quan đến phần hóa sinh trung học phổ thông 31 3.4.1 Protein: Bài 5, Chương I - SH10 CB (bài 9; 12, chương I SH10NC) 31 3.4.2 Saccarit: Bài 4, Chương I, SH10CB (bài 8, 12; chương I SH10NC) 33 3.4.3 Lipit: Bài 4, Chương I -SH10 CB (bài 8,12-chươngI-SH10 NC) 37 3.4.4 Enzim: Bài 14 15,Chương I – SH10CB (bài 22 27 Chương II -SH10NC) 38 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT SH : Sinh học SGK : Sách giáo khoa CB : Cơ NC : Nâng cao THPT : Trung học phổ thông GV : Giáo viên DHSH : Dạy học sinh học TH : Thực hành TN : Thí nghiệm PTTQ : Phƣơng tiện trực quan BDTN : Biểu diễn thí nghiệm THTN : Thực hành TN TTBP : Tìm tòi phận TBTH : Thông báo tái GTMH : Giải thích minh hoạ MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngày 11/1/2007, Việt Nam gia nhập tổ chức thƣơng mại giới WTO, tạo bƣớc chuyển biến quan trọng kinh tế trị nƣớc ta Đây vừa hội nhƣ thách thức lớn, đồng nghĩa với việc giải nhu cầu cấp thiết nguồn nhân lực, đội ngũ tri thức động sáng tạo có trình độ cao không kiến thức mà khả thực hành… Trƣớc tình hình Đảng nhà nƣớc ta nhanh chóng đề chiến lƣợc phát triển giáo dục 2009 - 2020: “Đào tạo ngƣời Việt Nam có lực tƣ độc lập sáng tạo, có khả thích ứng, hợp tác lực giải vấn đề, có kiến thức kỹ năng” Để thực chiến lƣợc giáo dục cần đổi sâu sắc toàn diện, không dừng lại việc truyền thụ kiến thức mà phải quan tâm đến việc bồi dƣỡng tƣ duy, nâng cao khả hoạt động đặc biệt khả thực hành Việc chọn đề tài xuất phát từ lí sau:  Xuất phát từ mục tiêu chương trình SH THPT Mục tiêu kĩ thực hành chƣơng trình chƣơng trình SH THPT “Rèn luyện phát triển kĩ quan sát, làm thí nghiệm, để tìm hiểu số tƣợng trình SH” [8]  Xuất phát từ vai trò thí nghiệm dạy học sinh học có thí nghiệm hoá sinh học TN có vị trí, vai trò quan trọng, nguồn gốc thông tin phong phú, đa dạng, giúp HS lĩnh hội tri thức cách cụ thể, xác, đƣờng tốt tiếp cận thực khách quan Sinh học môn khoa học thực nghiệm Hầu hết tƣợng, khái niệm qui luật, trình SH bắt nguồn từ thực tiễn Biểu diễn TN phƣơng pháp quan trọng để tổ chức HS nghiên cứu tƣợng SH [1] - Đối với HS + TN mô hình đại diện cho thực khách quan, sở xuất phát cho trình nhận thức HS [1] + TN cầu nối lí thuyết thực tiễn.Vì phƣơng tiện giúp hình thành học sinh, kĩ năng, kĩ xảo thực hành tƣ kĩ thuật [1] + TN giúp học sinh sâu vào tìm hiểu chất tƣợng trình SH [1] + Củng cố niềm tin khoa học - Đối với GV, việc sử dụng TN dạy học SH yêu cầu quan trọng đổi phƣơng pháp dạy học trƣờng phổ thông Các TN đƣợc sử dụng để học mới; củng cố, hoàn thiện kiến thức; kiểm tra, đánh giá kết [1] TN GV biểu diễn, HS tự tiến hành, TN bố trí lí thuyết thực hành với thời gian tiến hành khác nhằm mục đích khác  Xuất pháp từ thực trạng sử dụng TN thực hành lí thuyết phần hoá sinh học THPT - Qua điều tra sơ bộ, nhận thấy có khoảng 28% thực hành (đặc biệt thí nghiệm hoá sinh) bị bỏ qua không dạy Cũng nhƣ dạy lí thuyết phần hoá sinh học hầu hết GV không sử dụng thí nghiệm để dạy, kiến thức học sinh tiếp thu đƣợc dừng mức độ lí thuyết - Đa số GV gặp khó khăn việc giảng dạy TN thực hành Nguyên nhân việc trình bày TN SGK thật chƣa xác, kết TN chƣa rõ Đa số TN tiến hành, thiếu hoá chất dụng cụ Hoá chất chƣa định rõ lƣợng nồng độ, hoá chất thƣờng đắt, khó kiếm, khó bảo quản  Xuất phát từ việc nghiên cứu nội dung phần hoá sinh học THPT Do phần hoá sinh học không nhiều, chủ yếu chƣơng trình SH 10, mà kiến thức phần hoá sinh học trừu tƣợng, khó mặt khác tảng kiến thức vi sinh học, sinh học phân tử, di truyền… Từ đó, nhận thấy vai trò quan trọng phần hóa sinh học chƣơng trình SH THPT Hiện nay, có số luận văn, khóa luận nghiên cứu TN THPT bao gồm TN hóa sinh học nhƣ luận văn Lê Phan Quốc [23], khóa luận Cao Thị Minh Tú [28]… Tuy nhiên, phần lớn luận văn khóa luận tác giả sâu vào việc thử nghiệm cải tiến số TN thực hành SGK mà không sâu vào cải tiến hay có bổ sung TN phục vụ việc dạy học phần hóa sinh học lí thuyết thực hành Bên cạnh đó, số lƣợng tài liệu hƣớng dẫn TN cho GV chƣa nhiều GV gặp nhiều khó khăn việc tổ chức dạy học thực hành Chính lí trên, để nâng cao chất lƣợng dạy học phần hóa sinh học định chọn đề tài “Nâng cao chất lượng dạy học kiến thức hóa sinh học chương trình THPT” Mục đích nghiên cứu Góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học phần kiến thức hóa sinh học THPT Nhiệm vụ nghiên cứu - Khảo sát thực trạng việc sử dụng TN dạy học SH trƣờng THPT - Đề xuất biện pháp để cải tiến, bổ sung, thay số TN phần TH hóa sinh học THPT, đồng thời đề xuất phƣơng hƣớng sử dụng TN đơn giản vào dạy phần lí thuyết hóa sinh học THPT Khách thể nghiên cứu: GV HS THPT 5.Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu phần hoá sinh học THPT thuộc chƣơng trình SGK SH THPT Những đóng góp đề tài - Hệ thống hoá đƣợc thí nghiệm hoá sinh học THPT - Đổi mới, bổ sung, cải biến điều chỉnh thí nghiệm để thành công, kết rõ ràng mà tiết kiệm hoá chất kinh phí phục vụ dạy lí thuyết nhƣ thực hành - Đề xuất phƣơng hƣớng sử dụng số TN dạy học lí thuyết phần hóa sinh học THPT Cấu trúc khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung khóa luận gồm chƣơng: - Chƣơng 1: Tổng quan tài liệu - Chƣơng 2: Đối tƣợng phƣơng pháp nghiên cứu - Chƣơng 3: Kết nghiên cứu thảo luận 3.1 Hệ thống phần hoá sinh chƣơng trình SH THPT 3.2 Đặc điểm cấu trúc nội dung phần hóa sinh học chƣơng trình SH THPT 3.3 Thực trạng sử dụng TN việc dạy học phần hoá sinh chƣơng trình THPT 3.4 Một số thí nghiệm liên quan đến phần hóa sinh học THPT - Cách tiến hành: Giã 50 gam củ khoai lang cối sứ, hòa với 20ml nƣớc cất lọc lấy 5ml dịch cho vào ống nghiệm Lấy 5ml nƣớc hồ tinh bột cho vào ống nghiệm 2.Thêm vài giọt thuốc thử iốt vào ống nghiệm, đồng thời nhỏ vài giọt thuốc thử iôt lên phần cặn giấy lọc, quan sát thay đổi màu giải thích Nhỏ thuốc thử Phelinh vào ống nghiệm Ghi màu sắc dung dịch kết luận - Đề xuất ý kiến: + GV giao cho HS nhóm chuẩn bị khoai lang nghiền nát + Thay dung dịch hồ tinh bột 1% nƣớc cơm Lƣu ý: Không dùng nƣớc cơm để lâu để lâu kết TN không rõ ràng + Thay thuốc thử iôt KI Iôt y tế, thuốc thử Phêlinh thuốc thử Trome (cách làm là: 8ml NaOH 10% +từng giọt CuSO4 đến xuất vẩn xanh dừng lại) 36 Ống Ống -5mldung dịch (50g khoai lang+20ml nƣớc) -Thuốc thử iot Thay Iôt y tế -Màu sắc? -5ml hồ tinh bột Thay nƣớc cơm -Thuốc thử iot Thay Iôt y tế -Phêlinh Thay Trome -Màu sắc? - Lí do: + Vật liệu đơn giản HS tự chuẩn bị đƣợc + Nếu thay nƣớc cơm HS tự chuẩn bị, kết TN rõ đẹp, nhƣng cần lƣu ý đến điều kiện nƣớc cơm + Kết TN sử dụng thuốc thử iôt dung dịch Iôt y tế tƣơng tự nhau, mà dung dịch Iôt y tế có ƣu điểm phổ biến, rẻ so với thuốc thử iôt Việc thay thuốc thử Phêlinh thuốc thử Trome thuốc thử Trome tự pha đƣợc cách đơn giản từ hóa chất rẻ tiền NaOH CuSO4, hai hóa chất thƣờng đƣợc sử dụng TN THPT, mà tiện so với việc sử dụng thuốc thử Phêlinh - Phướng hướng sử dụng TN: Áp dụng bài12 thực hành SH10 NC giảng dạy phần cấu trúc polisaccarit lí thuyết (bài SH10 CB SH10 NC) 3.4.3 Lipit: Bài 4, Chương I -SH10 CB (bài 8,12-chươngI-SH10 NC) TN Nhận biết lipit (bài 12,chương I-SH10 NC) * TN 1: Nhỏ vài giọt dầu ăn lên tờ giấy trắng, lát sau quan sát thấy gì? Nêu nhận xét giải thích * TN 2: Khi nghiền mẫu khô (lạc nhân) rƣợu để hòa tan dầu mỡ lọc đổ 2ml dịch chiết vào 2ml nƣớc ống nghiệm ta thu đƣợc kết hình thành nhũ tƣơng màu trắng sữa Em giải thích sao? 37 - Đề xuất ý kiến: * TN 1: Bổ sung thêm vào TN TN nhỏ là: nhỏ vài giọt nƣớc đƣờng lên giấy sau lát thấy gì? Chú ý giấy đƣợc sử dụng TN giấy trắng không thấm Câu hỏi thay đổi thành so sánh hai tƣợng giải thích GV giao cho HS chuẩn bị dầu ăn, giấy trắng không thấm * TN 2: Giữ nguyên - Lí do: + TN đơn giản dễ thực hiện, thêm TN vào giúp HS hiểu rõ tính chất lipit Do thêm TN vào nên câu hỏi thay đổi thành so sánh để phù hợp với mục đích TN + TN 2: Giữ nguyên, đơn giản dễ thực - Phướng hướng sử dụng TN: Áp dụng 12 thực hành SH10 NC giảng dạy phần tính chất lipit lí thuyết (bài SH10 CB SH10 NC) 3.4.4 Enzim: Bài 14 15,Chương I – SH10CB (bài 22 27 Chương II SH10NC) 3.4.4.1.TN phát enzim vật liệu sinh học TN1: Phát enzim catalaza (bài 15, Chƣơng I - SH10 CB) - Cách tiến hành: + Chuẩn bị: Một vài củ khoai tây sống vài củ khoai tây luộc chín, dung dịch nƣớc H2O2, nƣớc đá + Cách tiến hành: Cắt khoai tây sống khoai tây chín thành lát mỏng (dày khoảng 5mm) Cho số lát khoai tây sống vào khay đựng nƣớc đá ngăn tủ đá tủ lạnh trƣớc thí nghiệm khoảng 30 phút Lấy lát khoai tây sống để nhiệt độ phòng TN, lát đƣợc luộc chín lát khoai tây sống tủ lạnh ra, dùng ống hút nhỏ lên 38 lát khoai giọt H2O2 Quan sát xem có tƣợng xảy lát khoai tây giải thích nguyên nhân lại có sai khác - Đề xuất ý kiến: giữ nguyên TN, GV giao cho HS nhóm chuẩn bị củ khoai sống củ khoai chín, GV chuẩn bị lát cát khoai tây để tủ lạnh trƣớc 30 phút - Lí do: TN đơn giản dễ thực hiện, giao cho HS chuẩn bị khoai tây sống chín nhằm tạo hứng thú cho em - Phướng hướng sử dụng TN: Áp dụng bài15 thực hành SH 10CB giảng dạy lí thuyết (bài14 SH10 CB 22 SH10 NC) VD nhƣ dùng mở đầu lí thuyết nhằm tạo hứng thú cho HS TN2: Phát Urease từ bột đậu tương (chƣa có THPT) - Cách tiến hành: Lấy ống nghiệm, cho vào ống 2ml dung dịch ureaz Đun sôi ống 1để bất hoạt enzim, ống giữ nguyên Thêm vào ống 2ml dung dịch urê 1% giọt pheolphtalein, lắc ,giữa 37OC 30 phút Quan sát giải thích tƣợng - Đề xuất ý kiến: + Bổ sung TN vào dạy lí thuyết phần vai trò enzim trình chuyển hóa vật chất dùng để thay cho thí nghiệm phát enzim catalaza thực hành + GV giao cho HS chuẩn bị dung dịch ureaz cách: lấy đậu tƣơng nghiền nhỏ hòa vào nƣớc sau dùng mảnh vải lọc lấy nƣớc 39 Ống Đậu tƣơng nghiền,lọc nghiền,lọc ureaz Ống -2ml ureaz -2ml ureaz -Đun sôi - Không đun sôi -2ml urê 1% -2ml urê 1% -2 giọt phenolphthalein -2 giọt phenolphtalein -Lắc, 37oC, 30 phút -Lắc, 37oC, 30 phút -Quan sát, giải thích -Quan sát, giải thích - Lí do: TN đơn giản dễ thực hiện, mục đích TN giống TN phát enzim catalaza dùng phát enzim vật liệu sinh học - Phướng hướng sử dụng TN: Có thể dùng thay TN bài15 thực hành SH10 CB giảng dạy lí thuyết (bài14 SH10 CB 22 SH10 NC), VD nhƣ dùng mở đầu lí thuyết nhằm tạo hứng thú cho HS 3.4.4.2 TN ảnh hưởng nhiệt độ tới pH, tới hoạt tính enzim (bài 27 Chương II-SH10NC) - Cách tiến hành: Lấy ống nghiệm cho vào ống 2ml dung dịch tinh bột 1% Đặt ống thứ nồi cách thủy sôi, ống thứ hai vào tủ ấm 40oC (nếu tủ ấm để ống nghiệm cốc nƣớc nhiệt độ 40oC), ống thứ đặt vào nƣớc đá, ống thứ tƣ nhỏ vào 1ml dung dịch HCl 5% Sau phút, cho vào ống 1ml dung dịch amilaza (nƣớc bọt pha loãng) để nhiệt độ phòng thí nghiệm 15 phút Dùng dung dịch iot 0,3% để xác định mức độ thủy phân tinh bột ống Quan sát màu sắc ống nghiệm giải thích 40 - Đề xuất ý kiến: + Dung dịch tinh bột 1% đƣợc thay nƣớc cơm loãng Lƣu ý: Không dùng nƣớc cơm để lâu để lâu kết TN không rõ ràng + Ống nghiệm 4: sau nhỏ vào 1ml dung dịch HCl 5% đƣợc đặt nƣớc ấm 40oC + Dung dịch nƣớc bọt không đƣợc pha loãng Lƣu ý không đƣợc cho dung dịch nƣớc bọt vào dung dịch nƣớc cơm sớm + Thay dung dịch Iôt 3% dung dịch Iôt y tế.Lƣu ý không nhỏ Iôt y tế ống nghiệm nóng + Bổ sung thêm ống nghiệm 5, nghĩa lấy ống nghiệm ban đầu Ống nghiệm gồm 2ml nƣớc cơm loãng + 1ml dung dịch nƣớc bọt + 1ml NaOH 5% đƣợc đặt cốc nƣớc ấm 40oC Sau 15 phút nhỏ 1ml HCl 5% vào ống nghiệm (trung hòa NaOH) Ống Thay nƣớc cơm loãng Không pha loãng Thay Iốt y tế Ống Ống -2 ml tinh bột 1% -2 ml tinh bột 1% -2 ml tinh bột 1% -Đun sôi -40oC -Nƣớc đá -Sau phút -Sau phút -Sau phút -1ml nƣớc bọt pha loãng -1ml nƣớc bọt pha loãng -1ml nƣớc bọt pha loãng -15 phút -15 phút -15 phút -Iôt 0,3% -Iôt 0,3% -Iôt 0,3% -Quan sát, giải thích -Quan sát, giải thích -Quan sát, giải thích 41 Ống Bổ sung ống -1 ml NaOH 5%, 40oC -2 ml tinh bột 1% -1ml HCl 5% -2ml nƣớc cơm loãng Bổ sung điều kiện 40OC -Sau phút -1 ml nƣớc bọt -Sau 15 phút -1ml nƣớc bọt pha loãng -1 ml HCl 5% -15 phút -Quan sát, giải thích -Iôt 0,3% Thay Iốt y tế -Quan sát, giải thích - Lí do: + Qua thực nghiệm thấy rằng, thay tinh bột 1% nƣớc cơm loãng kết TN đẹp rõ hơn, mặt khác lại tiết kiệm thời gian TN Cần lƣu ý đến điều kiện nƣớc cơm + Vì mục đích ống nghiệm để chứng minh ảnh hƣởng pH tới hoạt tính enzim cần phải ngăn chặn ảnh hƣởng nhiệt độ tới enzim, mà TN ống chứng minh nhiệt độ 40oC nhiệt độ không ảnh hƣởng tới hoạt tính enzim Do điều kiện ống nghiệm 40oC + Thực tế qua nhiều lần TN nhận thấy không pha loãng nƣớc bọt kết TN đẹp hơn, dễ quan sát Không nên pha dung dịch nƣớc bọt vào nƣớc cơm sớm để lâu nƣớc cơm bị thiu, kết TN không rõ dàng + Thay cho Iôt 0,3% Iốt y tế hóa chất dẻ tiền , dễ kiếm, dễ bảo quản, không cần pha loãng Không nhỏ Iốt y tế ống nghiệm nóng nhiệt độ cao iốt bị thăng hoa 42 + Do ống nghiệm đối chứng ảnh hƣởng pH kiềm đến hoạt tính enzim nên bổ sung thêm ống nghiệm chứng minh ảnh hƣởng pH kiềm tới hoạt tính amilaza Sử dụng HCl trung hòa NaOH để kết TN xác - Phướng hướng sử dụng TN: Áp dụng 27 thực hành SH 10NC giảng dạy phần yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt tính enzim lí thuyết (bài14 SH10 CB 22 SH10 NC) 3.3.4.3.TN tính đặc hiệu enzim (bài 27 Chương II - SH10NC) Chuẩn bị dung dịch saccaraza nấm men: cân 1g men bia nghiền với 10ml nƣớc cất, để 30 phút li tâm lọc giấy lọc - Cách tiến hành: Lấy ống nghiệm, cho vào ống ống 1ml dung dịch tinh bột 1%, cho vào ống ống 1ml saccarozo 4% Thêm vào ống 1và ống ống 1ml nƣớc bọt pha loãng 2-3 lần, thêm vào ống ống 1ml saccaraza nấm men Đặt ống nghiệm vào tủ ấm 40oC (nếu tủ ấm đặt cốc nƣớc 40OC) 15 phút Sau lấy ra, cho thêm vào ống ống ba giọt thuốc liugol, cho thêm vào ống ống 1ml thuốc thử Phelinh, đun đèn cồn đến sôi Quan sát màu sắc ống nghiệm giải thích - Đề xuất ý kiến: + GV giao cho HS chuẩn bị dung dịch saccaraza nấm men, đƣờng saccarozo (đƣờng ăn) + Dung dịch nƣớc bọt không đƣợc pha loãng + Thay thuốc thử Phelinh thuốc thử Trome (cách làm là: 8ml NaOH 10% +từng giọt CuSO4 đến xuất vẩn xanh dừng lại) 43 Ống Ống -1 ml tinh bột 1% Thay nƣớc cơm loãng -1ml nƣớc bọt pha loãng -1ml saccaraza Không pha loãng -40oC, 15 phút -1 ml tinh bột 1% -40oC, 15 phút - giọt liugol - giọt liugol -Quan sát, giải thích -Quan sát, giải thích Ống Ống -1 ml saccarozo 4% -1ml nƣớc bọt pha loãng -1 ml saccarozo 4% Không pha loãng -40oC, 15 phút -40oC, 15 phút - 1ml Phêlinh -1ml saccaraza Thaybằng Trome -1 ml Phêlinh -Đun sôi -Đun sôi - Quan sát, giải thích Quan sát, giải thích - Lí do: + Do vật liệu đơn giản, dễ tìm đồng thời nhằm kích thích hứng thú cho HS + Thực tế qua nhiều lần TN nhận thấy không pha loãng nƣớc bọt kết TN đẹp hơn, dễ quan sát + Thay thuốc thử Phêlinh thuốc thử Trome thuốc thử Trome tự pha đƣợc cách đơn giản từ hóa chất rẻ NaOH CuSO4, hai hóa chất đƣợc sử dụng phổ biến TN 44 THPT kết TN tƣơng tự Do mà tiện so với việc sử dụng thuốc thử Phêlinh - Phướng hướng sử dụng TN: Áp dụng 27 thực hành SH 10NC giảng dạy phần chế tác động enzim lí thuyết (bài14 SH10 CB 22 SH10 NC) 45 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận - chƣơng trình THPT, phần kiến thức liên quan đến hóa sinh thực hành chiếm 10,71% phần lớn lí thuyết chiếm 89,29% Với mục tiêu “học đôi với hành” việc phân phối nhƣ chƣa hợp lí Vì để nâng cao chất lƣợng dạy học phần hóa sinh học THPT cần bổ sung số TN cho phù hợp với điều kiện phổ thông - Đối với nhiều TN hóa sinh cần thời gian dài, tiết có 45 phút không đủ thời gian, yêu cầu đặt phải cải tiến TN cho phù hợp - Với học lí thuyết có sử dụng TN để dạy không khí lớp sôi hơn, khả lĩnh hội kiến thức tốt Từ thấy việc bổ sung sử dụng TN đơn giản vào dạy lí thuyết góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học Đề nghị Từ kết thu đƣợc có số đề nghị sau: - Cần tăng cƣờng trang thiết bị thí nghiệm, sở hạ tầng cho trƣờng THPT đặc biệt phòng thí nghiệm, phòng môn - Tiếp tục bổ sung thêm thí nghiệm đơn giản khác làm phƣơng tiện để giảng dạy phần lí thuyết, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học phần hóa sinh học THPT nói riêng chƣơng trình sinh học THPT nói chung - Tiếp tục cải tiến TN thực hành chƣơng trình sinh học THPT, để xây dựng thành tài liệu tham khảo cho GV dạy thực hành 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành, Lí luận dạy học Sinh học phần đại cương, Nxb Giáo dục Hà Nội Võ Chấp (1971), Hoàn thành phương tiện giảng dạy trực quan chương trình hóa vô trường phổ thông, Luận án phó tiến sĩ (bản tiếng Việt) Phạm Thị Chân Châu - Trần Thị Ánh (2010), Giáo trình hoá sinh học,Nxb Giáo dục Hà Nội Phạm Thị Chân Châu-Nguyễn Thị Hiền-Phùng Gia Trƣờng (1997), Thực hành hoá sinh học, Nxb Giáo dục Hoàng Thị Chiên (2004) “Sử dụng phƣơng tiện trực quan rèn luyện ngôn ngữ Hóa học cho học sinh trung dạy học trƣờng phổ thông” Tạp chí giáo dục, Số 93, 24-25 Nguyễn Phúc Chỉnh ( 2005), Đại cương phương pháp dạy HS học, Bài giảng Hoàng Viết Cƣờng (2009), Nâng cao hiệu sử dụng thí nghiệm dạy học sinh học tế bào (SH 10), Luận án thạc sĩ giáo dục Nguyễn Văn Duệ, Nguyễn Đức Thành (2004) Dạy học Sinh học trường THPT, tập 2,NXB Giáo dục Mai Khắc Dũng (2005), “Tiến hành số thí nghiệm dạy học phần “từ trƣờng” – Vật lí 11 trung h ọc phổ thông”, Nghiên cứu giáo dục, Số 106/2005, 29-30 10 Huỳnh Trọng Dƣơng (2006) “Bài tập thí nghiệm Vật lí với việc phát huy tính tích cực nhận thức cho học sinh trung học sở”, Tạp chí giáo dục, Số 152, 31-32 11.Nguyễn Thành Đạt - Phạm Văn Lập - Trần Dụ Chi-Trịnh Nguyên GiaoPhạm Văn Ty (2010), Sinh học 10, Nxb Giáo dục 12 Nguyễn Thành Đạt - Phạm Văn Lập - Đặng Hữu Lanh - Mai Sỹ Tuấn (2010), Sinh học 12, Nxb Giáo dục 13 Nguyễn Thành Đạt - Lê Đình Tuấn- Nguyễn Nhƣ Khanh (2010), Sinh học 11, Nxb Giáo dục 14 Cao Cự Giác (2006), “ Sử dụng hình vẽ mô thí nghiệm để thiết kế tập Hóa học thực nghiệm”, Tạp chí giáo dục, Số 139, 37-38 15 Trần Bá Hoành -Trịnh Nguyên Giao (2007), Giáo trình đại cương phương pháp dạy học Sinh học, Nxb ĐHSP 16 Nguyễn Văn Hộ, Hà Thị Đức (2002), Giáo dục học đại cương, Nxb Giáo dục 17 Nguyễn Thị Hiền (2010), Thử nghiệm cải tiến thí nghiệm Sinh học 10 THPT, Khoá luận tốt nghiệp 18 Nguyễn Vinh Hiển (2003), Tích cực hóa hoạt động quan sát, thí nghiệm dạy học Sinh học 6, Luận án TS giáo dục 19 Hoàng Thị Kim Huyền (2005), “Xây dựng cấu trúc thực hành dạy học Sinh học nhằm nâng cao chất lƣợng thực hành bồi dƣỡng lực tự học cho sinh viên trƣờng đại học sƣ phạm”, Tạp chí giáo dục, Số 113, 37-3 20 A.N.Lêonchép (1989), Hoạt động, ý thức, nhân cách, NXB Giáo dục 21 Nguyễn Văn Mùi (2007), Thực hành hoá sinh học, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 22 Nguyễn Ngọc Quan (1994), Lí luận dạy học hóa học, tập I, Nxb Giáo dục 23 Lê Phan Quốc (2007), Xây dựng tài liệu hướng dẫn thí nghiệm Sinh học 10-THPT.Luận văn thạc sĩ 24 Trần Doãn Qƣới (1987), Sử dụng đồ dùng dạy học, vấn đề chủ yếu, khoa học khẩn cấp công tác đồ dùng dạy học, Báo cáo Hội nghị thiết bị dạy học trƣờng sở, Viện Khoa học & Giáo dục 25 Vũ Trọng Rỹ (1955), Một số vấn đề lí luận phương tiện dạy học, Viên Khoa & Giáo dục 26 Vũ Văn Tảo, Trần Văn Hà (1996), Dạy học giải vấn đề, Trƣờng Cán Bộ quản lí Trung ƣơng I 27 Nguyễn Thị Thắng (2006), “Một số kinh nghiệm thực thành công thực hành thí nghiệm 26 44 –Sinh học 8” Tạp chí gióa dục, Số 41-42 28 Cao Minh Tú (2007), Thử nghiệm cải tiến TN nhằm nâng cao chất lượng dạy học thực hành Sinh học 10, chương trình thí điểm ban KHTN, sách thứ Khóa luận tốt nghiệp 29 Từ điển sƣ phạm, Tập I (1960), Nxb Đại học sƣ phạm 30 Vũ Văn Vụ - Nguyễn Nhƣ Hiền - Vũ Đức Lƣu - Trịnh Đình Đạt-Chu Văn Mẫn - Vũ Trung Tạng (2010), Sinh học 12 NC, Nxb Giáo dục 31 Vũ Văn Vụ - Vũ Đức Lƣu - Nguyễn Nhƣ Hiền - Ngô Văn Hƣng Nguyễn Đình Quyến - Trần Qúy Thắng (2010), Sinh học 10 NC, Nxb Giáo dục 32 Vũ Văn Vụ - Vũ Đức Lƣu - Nguyễn Nhƣ Hiền - Trần Văn Kiên - Nguyễn Duy Minh - Nguyễn Quang Vinh (2010), Sinh học 11 NC, Nxb Giáo dục 33.http://baigiang.violet.vn 34.http://thuviensinhhoc.com/Baigiang/PPDHSH/index.html 35.http://tvtl.violet.vn ... dạy học phần hóa sinh học định chọn đề tài Nâng cao chất lượng dạy học kiến thức hóa sinh học chương trình THPT Mục đích nghiên cứu Góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học phần kiến thức hóa sinh. .. phần nâng cao hiệu dạy học phần hóa sinh học THPT 3.3 Thực trạng sử dụng TN việc dạy học phần hoá sinh chƣơng trình THPT Để khảo sát thực trạng sử dụng TN DHSH THPT nói chung dạy học phần hóa sinh. .. chƣơng trình SH 10, mà kiến thức phần hoá sinh học trừu tƣợng, khó mặt khác tảng kiến thức vi sinh học, sinh học phân tử, di truyền… Từ đó, nhận thấy vai trò quan trọng phần hóa sinh học chƣơng trình

Ngày đăng: 29/03/2017, 12:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan