Nghiên cứu ảnh hưởng của khoáng talc đến tính chất nhiệt của vật liệu polyme Nghiên cứu ảnh hưởng của khoáng talc đến tính chất nhiệt của vật liệu polyme Nghiên cứu ảnh hưởng của khoáng talc đến tính chất nhiệt của vật liệu polyme Nghiên cứu ảnh hưởng của khoáng talc đến tính chất nhiệt của vật liệu polyme Nghiên cứu ảnh hưởng của khoáng talc đến tính chất nhiệt của vật liệu polyme Nghiên cứu ảnh hưởng của khoáng talc đến tính chất nhiệt của vật liệu polyme Nghiên cứu ảnh hưởng của khoáng talc đến tính chất nhiệt của vật liệu polyme Nghiên cứu ảnh hưởng của khoáng talc đến tính chất nhiệt của vật liệu polyme Nghiên cứu ảnh hưởng của khoáng talc đến tính chất nhiệt của vật liệu polyme Nghiên cứu ảnh hưởng của khoáng talc đến tính chất nhiệt của vật liệu polyme Nghiên cứu ảnh hưởng của khoáng talc đến tính chất nhiệt của vật liệu polyme Nghiên cứu ảnh hưởng của khoáng talc đến tính chất nhiệt của vật liệu polyme Nghiên cứu ảnh hưởng của khoáng talc đến tính chất nhiệt của vật liệu polyme Nghiên cứu ảnh hưởng của khoáng talc đến tính chất nhiệt của vật liệu polyme Nghiên cứu ảnh hưởng của khoáng talc đến tính chất nhiệt của vật liệu polyme Nghiên cứu ảnh hưởng của khoáng talc đến tính chất nhiệt của vật liệu polyme Nghiên cứu ảnh hưởng của khoáng talc đến tính chất nhiệt của vật liệu polyme
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC ****** CHU THỊ LIÊN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA KHOÁNG TALC ĐẾN TÍNH CHẤT NHIỆT CỦA VẬT LIỆU POLYME KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Hóa công nghệ môi trường Người hướng dẫn khoa học PGS.TS NGÔ KẾ THẾ HÀ NỘI - 2014 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Ngô Kế Thế người tận tình hướng dẫn em suốt trình thực đề tài nghiên cứu phòng nghiên cứu Polyme & Compozit, Viện Khoa học Vật liệu, Viện Hàn lâm Khoa học & Công nghệ Việt Nam Em xin chân thành cảm ơn cán nghiên cứu Phòng Vật liệu Polyme Compozit giúp đỡ em suốt thời gian làm khóa luận vừa qua Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Hóa học trường ĐHSP Hà Nội gia đình bạn bè tạo điều kiện tốt nhất, nguồn động viên lớn cho em hoàn thành tốt khóa luận Trong trình nghiên cứu đề tài bước đầu làm quen với nghiên cứu khoa học nên khóa luận em khó tránh khỏi thiếu sót, kính mong góp ý thầy cô bạn Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 19 tháng 05 năm 2014 Sinh viên Chu Thị Liên DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT L2PC: Dạng đối xứng nghiêng lăng trụ trực thoi TOT: Lớp tứ diện - bát diện - tứ diện SEM: Kính hiển vi điện tử quét TGA: Phân tích nhiệt trọng lượng UV: Tia tử ngoại PS: Polystyren PP: Polypropylen PVC: Polyvinylchlorid LPDE: Polyetylen tỷ trọng thấp HPDE: Polyetylen tỷ trọng cao APP: Ammonium polyphotphat PER: Pentaerythritol MEL: Melamin ECH: Epyclohydrin DPP: Diphenylol propan EA: Etylendiamin DETA: Dietylen triamin TETA: Trietylen tetramin DDM: 4,4'-diamino diphenyl metan DDS: 4,4'-diamino diphenyl Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Thống kê sử dụng bột talc số lĩnh vực khác Hoa Kỳ Bảng 2.1: Thành phần lớp phủ phồng nở có chứa khoáng talc Bảng 3.1: Nhiệt độ phân hủy mạnh % khối lượng mẫu D1, D2, D3, D4 D5 8500C Bảng 3.2: Kết đo khả chống cháy theo tiêu chuẩn UL 94 mẫu D1, D2, D3, D4 D5 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Tam giác cháy Emmon Hình 1.2: Mô hình polyme bảo vệ cách nhiệt cháy lớp bảo vệ (a) có lớp bảo vệ (b) Hình 1.3: Cơ chế trình phồng nở Hình 1.4: Cấu trúc khoáng vật talc Hình 1.5: Talc kính hiển vi điện tử quét Hình 1.6: Ứng dụng talc ngành công nghiệp khác Hoa Kỳ năm 2003 Hình 2.1: Phân bố kích thước khoáng talc Hình 2.2: Chu trình gia nhiệt đốt cháy mẫu Hình 3.1: Lớp phủ trước sau đem nung phương pháp nghiền hỗn hợp Hình 3.2: Lớp phủ trước sau đem đốt phương pháp nghiền thành phần Hình 3.3: Mức độ phồng nở mẫu với hàm lượng talc thay đổi Hình 3.4: Ảnh SEM mẫu D1 Hình 3.5: Ảnh SEM mẫu D4 Hình 3.6: Đường cong TG APP, PER, MEL, talc hỗn hợp APP – PER – MEL Hình 3.7: Giản đồ phân tích nhiệt mẫu D1 (a), D2 (b), D3(c), D4 (d) D5 (e) Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN GIỚI THIỆU CHUNG VỀ VẬT LIỆU POLYME 1.1 Lịch sử hình thành phát triển 1.2 Tính chất polymer CƠ CHẾ CHỐNG CHÁY THÀNH PHẦN CỦA LỚP PHỦ PHỒNG NỞ 3.1 Chất chống cháy 10 3.1.1 Chất chống cháy chứa halogen 10 3.1.2 Chất chống cháy vô 11 3.2 Chất kết dính 11 3.2.1 Nhựa epoxy 11 3.2.2 Đóng rắn amin 13 KHOÁNG TALC 16 4.1 Thành phần, cấu trúc khoáng talc 16 4.1.1 Thành phần khoáng talc 16 4.1.2 Cấu trúc khoáng talc 16 4.2 Tính chất talc 18 4.3 Ứng dụng 18 4.3.1 Talc ngành công nghiệp 19 4.3.2 Ứng dụng talc sơn 20 CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM 21 2.1 Hóa chất 21 2.1.1 Nhựa epoxy chất đóng rắn 21 2.1.2 Ammonium polyphotphat (APP) 21 2.1.3 Pentaerythritol (PER) 22 2.1.4 Melamin (MEL) 22 2.1.5 Titan dioxit (TiO2) 23 2.1.6 Axit boric (H3BO3) 23 2.1.7 Talc (Mg3Si4O10.H2O) 24 2.2 Phương pháp chế tạo mẫu 24 2.3 Phương pháp nghiên cứu 26 2.3.1 Phương pháp đốt cháy lớp phủ buồng đốt 26 2.3.2 Phương pháp phân tích nhiệt (TGA) 26 2.3.3 Phương pháp kính hiển vi điện tử quét (SEM) 27 2.3.4 Khảo sát khả chống cháy theo tiêu chuẩn UL 94 27 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 3.1 Nghiên cứu chế tạo hệ lớp phủ chống cháy có sử dụng bột khoáng talc 29 3.1.1 Phương pháp 1: nghiền hỗn hợp 29 3.1.2 Phương pháp 2: nghiền thành phần 31 3.2 Khảo sát cấu trúc vật liệu kính hiển vi điện tử quét SEM 36 3.3 Khảo sát tính chất nhiệt hệ sơn chống cháy có sử dụng bột khoáng talc 38 3.4 Khảo sát khả chống cháy theo tiêu chuẩn UL 94 41 KẾT LUẬN 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Một thành tựu quan trọng kỷ 20 phát triển ứng dụng vật liệu polyme tổng hợp, loại vật liệu có nhiều tính quý báu mà không loại vật liệu khác có Chúng mềm dẻo, đàn hồi số nhựa nhiệt dẻo cao su, song cứng sắt thép làm việc nhiệt độ cao tới hàng ngàn độ loại compozit carbon-carbon chế tạo từ polyme Chúng vật liệu cách điện song vật liệu dẫn điện… Bên cạnh loại vật liệu polyme thường có tỷ trọng nhỏ, dễ gia công tạo màu tùy ý Chính khả ứng dụng chúng đa dạng, từ làm sản phẩm thông dụng đồ dùng sinh hoạt tới lĩnh vực kỹ thuật cao kỹ thuật điện, điện tử đặc biệt kỹ thuật hàng không nghiên cứu vũ trụ Để tạo cho polyme tính cần thiết người ta thường cho thêm chất độn hay gia cường Một chất độn vô có nguồn gốc thiên nhiên talc có đặc trưng hình dạng nên ứng dụng nhiều lĩnh vực, đặc biệt sử dụng làm chất độn gia cường gia công polyme talc có nhiều ảnh hưởng tích cực tới tính chất polyme Trước thực tế đó, “Nghiên cứu ảnh hưởng khoáng talc đến tính chất nhiệt vật liệu polyme” lựa chọn làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Mục đích đề tài xác định khả gia tăng độ bền nhiệt vật liệu polyme khoáng talc NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu chế tạo hệ lớp phủ chống cháy có sử dụng bột khoáng talc - Khảo sát cấu trúc vật liệu kính hiển vi điện tử quét SEM - Khảo sát tính chất nhiệt hệ sơn chống cháy có sử dụng bột khoáng talc - Khảo sát khả chống cháy theo tiêu chuẩn UL 94 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN GIỚI THIỆU CHUNG VỀ VẬT LIỆU POLYME 1.1 Lịch sử hình thành phát triển Vật liệu polyme thiên nhiên vốn có thể động, thực vật polyme tổng hợp tới nửa sau kỷ 19 đời Mở đầu cho công nghiệp polyme việc phát dùng lưu huỳnh để lưu hóa cao su Goodyear năm 1839 Năm 1869, Hyatt chế tạo bóng bi-a nitrat xenlulo đến năm 1909, Baekeland sản xuất nhựa phenolformandehit Ở giai đoạn đầu sản lượng vật liệu polyme tổng hợp chưa đáng kể Đến khoảng năm 30 kỷ 20 vật liệu polyme tổng hợp phát triển mạnh mẽ Vào thời gian này, loại nhựa nhiệt dẻo tiêu chuẩn đưa thị trường, polystyren (PS) vào năm 1920, polyvinylchlorid (PVC) vào năm 1927, polyetylen tỷ trọng thấp (LDPE) năm 1933, polyetylen tỷ trọng cao (HDPE) năm 1953 tới năm 1963, polypropylen (PP) đưa thị trường Tiếp theo đó, bên cạnh loại polyme tiêu chuẩn, vật liệu polyme kỹ thuật (các loại polyme biến tính, polyme tổng hợp có tính cao) đời Từ năm 1950 tốc độ tăng trưởng vật liệu polyme 15% năm Đến năm 1979 sản lượng vật liệu đạt 60 triệu tấn/năm Cũng từ đó, tốc độ phát triển vật liệu chậm lại với mức tăng trưởng - 6% năm Ở nước có truyền thống phát triển tốt Đức, Mỹ giữ tốc độ phát triển cao (8 - 9% năm) Từ năm 2000 tới nay, ngành công nghiệp vật liệu polyme giới trì tốc độ tăng trưởng cao với mức bình quân 9%/năm Tổng sản lượng năm 2002 khoảng 200 triệu tấn/năm, đến năm 2006 lên tới 245 triệu năm Ký hiệu mẫu Trước nung Sau nung D1 (0% talc) Độ phồng nở: (x) 3,9 D2 (5% talc) Độ phồng nở: (x) 4,6 32 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi D3 (10% talc) Độ phồng nở: (x) 5,0 D4 (15% talc) Độ phồng nở: (x) 5,8 33 D5 (20% talc) Độ phồng nở: (x) 4,7 TQ Hình 3.2: Lớp phủ trước sau đem đốt phương pháp nghiền thành phần Từ hình 3.2 ta thấy, bề mặt mẫu sau cho chất đóng rắn (trước nung) mịn, đồng Sau đem nung 8000C, mẫu phồng nở Mẫu D1 tạo thành lớp than xốp, dễ vỡ Lớp than tạo thành mẫu D2, D3, D4, D5 xốp, cứng giữ hình khối Mẫu TQ sau nung 8000C cháy vụn 34 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Điều chứng tỏ, hệ lớp chống cháy đề tài nghiên cứu có khả chống cháy tốt cho thêm talc vào hệ lớp phủ, khả phồng nở tạo lớp than cải thiện đáng kể độ xốp, độ cứng độ phồng nở Có thể giải thích điều lớp phủ cung cấp nhiệt, phản ứng axit photphoric sinh từ APP với chất cacbon hóa PER tạo lớp than cách ly chống cháy để bảo vệ cho Quá trình mềm epoxy tạo lớp vỏ giãn nở toàn lớp than Do khí sinh từ phản ứng phân hủy MEL không bị thoát làm cho lớp than cacbon trở thành lớp phủ dạng xốp với nhiều lỗ trống, có hiệu cách nhiệt cao Talc có cấu trúc lớp, thêm vào hệ sơn, sau nung, chúng tạo thành hàng rào cản nhiệt, làm cho cấu trúc lớp than ổn định, bền, cứng mà giữ độ xốp khả phồng nở cao Trong mẫu D1 có thành phần chất chống cháy APP, PER MEL, độ phồng nở mẫu chất độn, lớp than tạo thành không cứng, dễ vỡ vụn nên khả bảo vệ Đối với mẫu D2, D3, D4 D5, lớp than tạo thành xốp, cứng hơn, ổn định hơn, độ phồng nở cao Khi hàm lượng talc tăng độ xốp, độ cứng phồng nở tăng Mẫu D2, D3, D4 D5 có độ phồng nở lớn, đạt giá trị 4.6; 5.0; 5.8 4.7 lần tương ứng, lớn nhiều so với mẫu bột talc D1 (3.9 lần) Ở thấy rằng, độ phồng nở mẫu D4 đạt giá trị lớn nhất, tăng 5.8 lần Hình 3.3 thể mức độ phồng nở mẫu với hàm lượng talc thay đổi: 35 5.8 4.7 4.6 3.9 D1 (0% talc) D2 (5% talc) D3 (10% talc) D4 (15% talc) D5 (20% talc) Hàm lượng talc (%) Hình 3.3: Mức độ phồng nở mẫu với hàm lượng talc thay đổi Ta thấy, tiến hành nghiền riêng thành phần hệ sơn sau phối trộn với chất kết dính kết thu tốt Do đó, đề tài sử dụng phương pháp – phương pháp nghiền thành phần để tiến hành nghiên cứu 3.2 Khảo sát cấu trúc vật liệu kính hiển vi điện tử quét SEM Hình thái học lớp phủ sau nung 8000C mẫu D1 D4 đưa hình 3.4 3.5 Ta thấy, mẫu D1, không quan sát lỗ trống lớp than tạo thành sau nung, điều vắng mặt talc hệ lớp phủ Và vắng mặt góp phần làm giảm độ bền, độ cứng lớp than xốp tạo thành Đối với mẫu D4, ta quan sát nhiều lỗ trống Những lỗ trống tạo từ khí sinh từ phản ứng phân hủy MEL không bị thoát lớp phủ cung cấp nhiệt Chúng tạo thành hàng rào cản nhiệt, không ngăn cản truyền nhiệt từ môi trường chất nền, mà ngăn cản khuếch tán khí phản ứng phân hủy vào môi trường khuếch tán khí oxy vào bề mặt chất kết dính Khi có mặt talc, cấu trúc lỗ trống bền ổn 36 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi định Mặt khác, nhiệt từ 8300C đến 11000C xảy phân hủy cấu trúc tinh thể khoáng talc: Mg3[(OH)2Si4O10] → 3(MgO.SiO2) + SiO2 + H2O Quá trình giải phóng nước, dẫn đến hình thành enstatite (MgSiO3) chuyển thành protoentatit silic đioxit vô định hình Hơi nước tạo thành góp phần làm tăng độ phồng nở lớp than Hình 3.4: Ảnh SEM mẫu D1 Hình 3.5: Ảnh SEM mẫu D4 37 Việc sử dụng talc TiO2 góp phần hình thành lớp gốm lớp bảo vệ bề mặt lớp than tạo thành, dẫn đến cấu trúc lớp than tạo thành có cấu trúc tế bào bền Điều chứng tỏ, chất độn thành phần quan trọng việc hình thành lớp phủ phồng nở Người ta tin việc thêm chất độn vô vào thành phần sơn chống cháy cải thiện đáng kể khả chống cháy chúng Cấu trúc lớp chất độn góp phần hình thành lớp than có nhiều lỗ trống với cấu trúc tế bào bền vững ổn định 3.3 Khảo sát tính chất nhiệt hệ sơn chống cháy có sử dụng bột khoáng talc Hình 3.6 kết phân tích nhiệt trọng lượng TGA APP, PER, MEL, talc hỗn hợp APP – PER – MEL Theo Wang cộng [16], APP bắt đầu phân hủy 2500C, giải phóng NH3 H2O PER bắt đầu nóng chảy phân hủy nhiệt độ từ 186 – 3340C Bởi nhiệt độ phân hủy APP PER xấp xỉ với nên chúng phản ứng với hình thành lớp than cacbon MEL bắt đầu phân hủy 200 – 3750C giải phóng khí NH3, thổi lớp than cacbon hình thành từ thành lớp than phủ phồng nở Epoxy đóng vai trò chất kết dính, phân hủy 400 0C Khối lượng talc lại sau đốt cháy 9000C khoảng 94% Điều talc có nhiệt độ nóng chảy cao bền nhiệt độ cao Ngoài ra, sử dụng talc loại chất độn, đem lại tính chống oxy hóa tốt cho lớp phủ phồng nở nâng cao hiệu suất lớp phủ phồng nở 38 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Hình 3.6: Đường cong TG APP, PER, MEL, talc hỗn hợp APP – PER – MEL Tiến hành phân tích nhiệt trọng lượng TGA mẫu D1, D2, D3, D4 D5 Kết trình bày hình 3.7 bảng 3.1: (a) (b) 39 (c) (d) 40 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi (e) Hình 3.7: Giản đồ phân tích nhiệt mẫu D1 (a), D2 (b), D3 (c), D4 (d) D5 (e) Bảng 3.1: Nhiệt độ phân hủy mạnh % khối lượng mẫu D1, D2, D3, D4 D5 8500C Kí hiệu mẫu Nhiệt độ phân hủy mạnh (0C) Tổng % khối lượng lại D1 328.6 30.67 D2 326.8 32.67 D3 326.4 38.65 D4 332.2 43.37 D5 328.1 44.9 41 Từ bảng 3.1 ta thấy, hàm lượng talc tăng nhiệt độ phân hủy tăng đạt giá trị lớn với mẫu D4 (ở 332.20C) Kết phù hợp với kết khảo sát độ phồng nở Hàm lượng talc lớp phủ phồng rộp đạt hiệu tốt 15% Khối lượng lại mẫu sau đốt tăng dần hàm lượng talc tăng Phần khối lượng lại tăng cấu trúc thay đổi dẫn đến hình thành lớp than cacbon đặc biệt talc làm tăng khối lượng lại mẫu sau đốt cách hình thành lớp gốm bảo vệ bề mặt lớp than 3.4 Khảo sát khả chống cháy theo tiêu chuẩn UL 94 Tiến hành khảo sát khả chống cháy theo tiêu chuẩn UL 94 mẫu D1, D2, D3, D4 D5 Kết thể bảng 3.2: Bảng 3.2: Kết đo khả chống cháy theo tiêu chuẩn UL 94 mẫu D1, D2, D3, D4 D5 Kí hiệu mẫu Thời gian cháy (s) D1 250s D2 330s D3 330s Hiện tượng Cháy đến kẹp, giọt chảy xuống Cháy đến kẹp, giọt chảy xuống Cháy đến kẹp, giọt chảy xuống 42 Vận tốc cháy (mm/phút) Kết 18 Đạt 13,6 Đạt 13,6 Đạt Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 120s (thời gian cháy Tự tắt cháy trước vạch D4 sau bỏ lửa 2.5 cm 0.5 cm Không mồi đến tắt) Đạt có giọt chảy xuống 186s (thời gian cháy Tự tắt cháy sau vạch 2.5 D5 sau bỏ lửa cm 0.5 cm Không có mồi đến tắt) Đạt giọt chảy xuống Từ bảng 3.2, ta thấy mẫu D1, D2, D3, D4 D5 đạt chống cháy theo tiểu chuẩn UL 94 mức độ HB Trong đó, mẫu D4 D5 có khả tự tắt cháy, mẫu D4 tự tắt cháy trước vạch 2.5 cm 0.5 cm Mẫu D5 tự tắt cháy sau vạch 2.5 cm 0.5 cm Mẫu D1, D2, D3 cháy đến kẹp, xong tốc độ cháy nhỏ tốc độ cháy tiêu chuẩn (76 mm/phút) nhiều lần, tốc độ cháy giảm hàm lượng talc tăng Điều chứng tỏ, tăng hàm lượng talc, khả chống cháy lớp phủ phồng nở tăng đạt tốt với mẫu D4 KẾT LUẬN Sử dụng phương pháp nghiền thành phần thu lớp phủ phồng nở có độ xốp, độ cứng độ ổn định tốt Khi hàm lượng talc tăng, độ phồng nở lớp phủ tăng đạt giá trị lớn mẫu D4, độ phồng nở tăng 5.8 lần Bằng phương pháp SEM chứng minh lớp phủ phồng nở có khả chống cháy tốt cho thêm chất độn talc, cấu trúc lớp than tạo thành có cấu trúc tế bào bền vững, ổn định, việc hình thành lỗ trống hàng rào cản nhiệt, không ngăn cản truyền nhiệt môi trường vào chất nền, mà ngăn cản khuếch tán khí phản ứng phân hủy vào môi trường khuếch tán khí oxy vào bề mặt chất kết dính 43 Bằng phương pháp TGA chứng minh hàm lượng talc tăng, nhiệt độ phân hủy lớp phủ phồng nở tăng, đạt giá trị lớn mẫu D4 (đạt 332,20C) tổng % khối lượng lại lớp than tăng dần Tất mẫu khảo sát khả chống cháy theo tiêu chuẩn UL 94 – HB đạt Mẫu D4 có khả tự tắt cháy trước vạch 2.5 cm giọt chảy xuống TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] M Jimenez, S Duquensne, S Bourbigot Intumescent fire protective coating: Toward a better understanding of their mechanism of action Thermochimica Acta, 2006, 449, 16-26 [2] F Laoutid, L Bonnaud, M Alexandre, J M Lopez-Cuesta, P Dubois New prospects in flame retardant polymer materials: from fundamentals to nanocomposites Metarials Science and Engineerring R, 2009, 63, 100-25 [3] B Bodzay, K Bocz, Z S Barkai, G Y Marosi Influence of rheological additives on char formation and fire resistance of intumescent coatings Polymer Degradation and Stability, 2010, 96, 355-62 44 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi [4] M Jimenez, S Duquensne, S Bourbigot Characterization of the performance of an intumescent fire protective coating Surface and coatings technology, 2006, 201, 979-87 [5] G Wang, J Yang Influences of intumescent fire resistive coating for steel structure Surface and Coatings Techology, 2010, 204, 1186-92 [6] G Wang, J Yang Influences of molecular weight of epoxy binder on fire protection of waterborne intumescent fire resistive coating Surface and Coatings Techology, 2012, 206, 2146-51 [7] Dzulkafli, Hannatul hazwani Enhancement the performance of the intumescent coating by incorporating talc as flame retardant filler Masters thesis, university technology petronas [8] Arthur A.Tracton, Coatings Technology Fundamentals, Testing and Processing Techniques, Taylor and Fancis Group 2006 [9] Rose A.Runtz, Philip V.Yaneff, Coatings of Polymer and Plastics, Mmarcel Dekker Inc, USA 2003 [10] Dwight G Weldon, Failure Analysis of Pains and Coatings, John Willey and Sons Ltd, 2009 [11] Hans-Joanchim streitberger, Edmud Urbano, Richard Laible, Bernd D.Meyer, Engin Bagda, Michel Philips, Frederick A [12] Arthur A.traction, Coatings Materials and Surface Coatings, Taylor and Fancis Group 2006 [13] Dieter Stoye, Werner Freitag, Pains, Coatings and Solvents, Willey-VCH, 1998 [14] Zeno W, Wicks J.R, S.Peter Pappas, Frank N, Jones, Organic Coatings: Science and Technology, Wiley-Interscience, NewYork, 1999 [15] Wikipedia (2010) The Free Encyclopedia URL: http://en.wikipedia.org/ 45 [16] W S WANG, H S Chen, Y W Wu Properties of novel epoxy/clay nanocomposites prepared with a reactive phosphorus-containing organoclay Polymer, 2008, 31, 4826-36 [17] G.D Stucky, D.E.Morse, P.K.Hansma; Materials science end Engineering 7,37(1999) [18] Ciullo P.A (ed) (1996) Industrial minerals and their uses: a handbook and formulary Noyes Publications, New Jersey 640p [19] Mondo Minerals http://www.mondominerals.com [20] Đỗ Quang Minh, Kỹ thuật sản xuất vật liệu gốm, NXB ĐHQG TPHCM, 255256 (2006) [21] Phan Văn Tường, Các phương pháp tổng hợp vật liệu gốm, NXB ĐHQGHN, (2007) 46 ... sử dụng làm chất độn gia cường gia công polyme talc có nhiều ảnh hưởng tích cực tới tính chất polyme Trước thực tế đó, Nghiên cứu ảnh hưởng khoáng talc đến tính chất nhiệt vật liệu polyme lựa... vật liệu Vật liệu polyme có tính chất dẫn điện nhiệt cặp liên kết điện tử điện tử tự Tỷ trọng vật liệu polyme thấp so với vật liệu khác cấu trúc vật liệu polyme không chặt chẽ Độ bền nhiệt vật liệu. .. đặc biệt ▪ Có tính chất trượt thuận lợi, không cần đến bôi trơn Tính chất polyme phụ thuộc vào chất, cấu trúc đại phân tử polyme Ngoài ra, yếu tố ảnh hưởng lớn đến tính chất vật liệu polyme Ket-noi.com