MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI LÀM QUEN VỚI BIỂU TƯỢNG TOÁN

21 782 1
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO  TRẺ 5 – 6 TUỔI LÀM QUEN VỚI BIỂU TƯỢNG TOÁN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đối với hoạt động “Làm quen với biểu tượng toán” Đây là hoạt động học đòi hỏi độ chính xác cao. Muốn làm tốt được việc này trước hết đòi hỏi người giáo viên phải có tâm huyết với nghề, say sưa suy nghĩ tìm tòi, chu đáo tỉ mỉ, sáng tạo hướng dẫn trẻ tham gia vào hoạt động một cách có khoa học để trẻ bước đầu nắm bắt, hình thành những kỹ năng học tập đối với môn làm quen với biểu tượng toán sơ đẳng. Đối với hoạt động này người giáo viên cần phải đầu tư thời gian

A MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong sống việc hình thành biểu tượng toán học cho trẻ mầm non có vai trò to lớn, điều xuất phát từ phát triển mạnh mẽ khoa học toán học xâm nhập vào lĩnh vực kiến thức khác Hơn phát triển mạnh mẽ khoa học kĩ thuật đòi hỏi phải có chuyên gia giỏi với kĩ phân tích trình tự xác trình nghiên cứu, phải đào tạo người tích cực, độc lập, sáng tạo đáp ứng đòi hỏi sản xuất đại Chính vệc dạy học trường mầm non trước hết cần hướng vào việc giáo dục cho trẻ có thói quen định hướng giới xung quanh cách đầy đủ lô gic Việc hình thành biểu tượng toán học cho trẻ mầm non có tác dụng hình thành trẻ khả tìm tòi, quan sát Thúc đẩy phát triển tư duy, phát triển ngôn ngữ cho trẻ Đối với hoạt động “Làm quen với biểu tượng toán” Đây hoạt động học đòi hỏi độ xác cao Muốn làm tốt việc trước hết đòi hỏi người giáo viên phải có tâm huyết với nghề, say sưa suy nghĩ tìm tòi, chu đáo tỉ mỉ, sáng tạo hướng dẫn trẻ tham gia vào hoạt động cách có khoa học để trẻ bước đầu nắm bắt, hình thành kỹ học tập môn làm quen với biểu tượng toán đẳng Đối với hoạt động người giáo viên cần phải đầu tư thời gian, công sức cách công phu, khoa học để chuẩn bị phương pháp, hình thức, đồ dùng cho hoạt động học mong hoạt động học đạt hiệu cao khả tiếp thu kiến thức đạt mức độ cao trình tham gia hoạt động trẻ Xuất phát từ nhận thức trẻ từ trực quan sinh động, đến tư trừu tượng, từ tư trưu tượng quay trở thực tiễn Thông qua môn học giúp trẻ nhận thức tốt giới xung quanh Từ hình thành hệ thống hoá kiến thức cách xác, khoa học Nhật thức hoạt động toán có liên quan mật thiết với trình phát triển toàn diện trẻ, thông qua hoạt động sớm hình thành trẻ khả tìm tòi, quan sát, khám phá, so sánh, phân tích, tổng hợp vật tượng khách quan Trên sở bổ sung thêm vôn ngôn ngữ góp phần tích cực vào việc phát triển trí tuệ thể chất cho trẻ Việc dạy cho trẻ nắm kiến thức hoạt động làm quen với biểu tượng toán đẳng, giúp cho trẻ học hoạt động toán sau đẽ dàng mà giúp cho trẻ tiếp thu kiiến thức hoạt động khác cách nhanh nhạy xác Chính để nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với biểu tượng toán mạnh dạn nghiên cứu thực nghiệm viết đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ - tuổi làm quen với biểu tượng toán” Nhằm tìm hướng giải tốt nhất, hình thành biểu tượng toán học đẳng cho trẻ - tuổi cách xác bền vững, khắc phục phần lớn khó khăn chung đồng thời phát huy cao tính tích cực trẻ II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Khác với hoạt động khác, hoạt động khác việc hình thành biểu tượng toán cho trẻ trình đòi hỏi xác, linh hoạt từ kiến thức Vì việc quan tâm không cung cấp cho trẻ đầy đủ nội dung toán học theo phân phối chương trình giáo dục quy định, mà phải tạo hội để trẻ phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo Ngay từ đầu năm học xây dựng kế hoạch cho thân dựa sở kế hoạch nhà trường, chủ động trực tiếp thực trẻ kết hợp tài liệu hướng dẫn, nhằm nắm vững nội dung, phương pháp tổ chức cho trẻ làm quen với biểu tượng toán chủ đề III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Nhằm tìm biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ - tuổi làm quen với biểu tượng toán đẳng, cách xác bền vững, khắc phục phần lớn khó khăn chung, đồng thời phát huy cao tính tích cực trẻ Đối tượng nghiên cứu 25 học sinh lớp mẫu giáo Hoa Sen - tuổi trường Mầm Non Nga Phú IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài thực với số phương pháp sau - Phương pháp nghiên cứu lý luận - Những phương pháp thực tiễn - Nhóm phương pháp quan sát - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp thực hành - Phương pháp thực nghiệm sư phạm B NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tổ chức hoạt động làm quen với môn toán cho trẻ mầm non hoạt động quan trọng nội dung nghèo nàn Một hoạt động học dạy phương pháp, đầy đủ bước, chưa đủ trẻ thực đón nhận truyền tải kiến thức cách sinh động hấp dẫn hoạt động học có đồ dùng sinh động, phong phú, lôi trẻ Với trẻ cần phải có tri thức từ lúc ban đầu Vì thấy “Làm quen với môn toán” Là hoạt động khó khô khan, mà theo trình hình thành biểu tượng ban đầu trẻ mẫu giáo - tuổi đóng vai trò quan trọng việc cung cấp kiến thức ban đầu cho trẻ Cho trẻ làm quen với biểu tượng toán từ tuổi mầm non hội tốt để giúp trẻ hình thành phẩm chất, lực hoạt động trẻ quan sát, tìm tòi, so sánh Qua giúp trẻ hình thành khả tìm tòi, quan sát Thúc đẩy phát triển tư duy, phát triển ngôn ngữ cho trẻ, hình thành biểu tượng môn toán như: Số lượng, hình dạng, kích thước, phép đếm, định hướng không gian, thời gian, hình thành phát triển khả nhận thức biểu tượng ban đầu môn toán, thao tác tư duy: Quan sát, tư duy, so sánh, phân tích tổng hợp, khái quát hóa, khả tranh luận, phán đoán, ước lượng tìm cách giải vấn đề cung cấp phát triển ngôn ngữ cho trẻ như: To - Nhỏ; Cao - Thấp; Phải - Trái; Nhiều - Ít II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Thuận lợi: Năm học 2015 - 2016 Được phân công ban giám hiệu nhà trường chủ nhiệm lớp mẫu giáo - tuổi Vớisố 25 trẻ Độ tuổi đồng thuận lợi cho việc truyền thụ kiến thức cho trẻ 100% trẻ sống vùng nông thôn, cháu ngoan ham học, lớp học lại xây dựng khu trung tâm, cha mẹ học sinh biết nhu cầu em độ tuổi - tuổi cần hoạt động làm quen với toán hiểu tầm quan trọng việc toàn dân đưa trẻ đến trường Là lớp - tuổi nên nhà trường quan tâm việc mua sắm đồ dùng phục vụ hoạt động Đặc biệt toán hoạt động ngành giáo dục nhiều năm đạo chuyên đề nên để đánh giá học tập trẻ có kết cao Khó khăn: Trong năm học 2015 - 2016 nghiên cứu tìm hiểu thấy cháu 100% em nông thôn nên quan tâm, chăm sóc, bồi dưỡng bố mẹ khả hiểu biết trẻ hạn chế số cháu chưa học lớp tuổi nên nhút nhát chưa biết cách cầm bút, cách ngồi nhận biết toán chưa xác định hình dạng, hình khối, kích thước, màu sắc, số lượng * Khảo sát chất lượng ban đầu: Để xác định số trẻ có kiến thức đẳng biểu tượng toán, tiến hành khảo sát 100% số trẻ lớp với nội dung sau: T T Nội dung Tập hợp số lượng Tổn g 25 Đạt Tốt Khá Chưa đạt Trung bình ST % ST % ST % ST % 24 28 32.4 13.5 Biểu tượng hình dạng 25 28 24 24 16 Biểu tượng kích thước 25 24 24 32 20 Biểu tượng thời gian 25 28 36 25 16 Biểu tượng không gian 25 20 36 28 16 III GIẢI PHÁP ĐÃ SỬ DỤNG ĐỂ GIẢ QUYẾT VẤN ĐỀ: 3.1 Tạo môi trường trẻ làm quen với Toán Môi trường yếu tố trực quan trực tiếp tác động hàng ngày đến trẻ Chính việc xây dựng cảnh quan môi trường xung quanh đặc biệt quan tâm Trang trí, xếp lớp học góc hài hoà hợp lý tạo môi trường học tập tạo ý, hấp dẫn lôi trẻ vào học theo giai đoạn, theo chủ điểm, theo nội dung Tôi bày đồ dùng, đồ chơi hấp dẫn xung quanh lớp tạo điều kiện cho trẻ tự lấy đồ chơi theo ý thích củamình, trẻ ghép đôi tương ứng - nhóm đồ vật để đếm so sánh số lượng 2,3 nhóm đồ vật Ví dụ: Khi thực chủ đề “Thế giới thực vật” Trong hoạt động góc cho trẻ cắt tranh từ hoạ báo, Truyện tranh cũ, sách, báo, tranh vật, cây, quả, hình Và trang trí “ góc học toán” Của lớp dán theo mảng gắn chữ có số tương ứng, hình ảnh trang trí theo chủ đề Ví dụ: Khi học số thuộc chủ đề giới thực vật trẻ cắt, vẽ, xé cây, hoa, Vào trang “Sách” viết số tương ứng, đến hết chủ đề này, lại sang chủ đề khác khác trẻ lại sưu tập tiếp trẻ có sưu tập động toán phong phú Ví dụ: Ở góc học tập làm bìa cattông mô hình đồng hồ tròn, đồng hồ lắc vừa để làm đồ dùng dạy học cho trẻ vừa trang trí góc học tập giúp trẻ nhận biết hình học, sè Ở góc phân vai bày hộp bánh giống hộp to - hộp nhỏ - hộp vừa, giúp trẻ phân biệt độ lớn hộp bánh Khi thực chủ đề “Thế giới động vật” Trên tường dán hình thỏ mẹ, thỏ anh vµ thỏ em tung tăng dạo chơi vườn hoa giúp trẻ nhận biết thỏ mẹ cao thỏ thấp Tôi cắt dán mô hình đoàn tàu tường vừa giúp trẻ học đếm vừa nhận biết chữ số vừa giúp trẻ nhận biết hình học Từ trẻ chơi theo ý thích hoạt động học trẻ quan sát tiếp xúc với loại đồ dùng, đồ chơi, tự sử dụng kích thích tư trẻ, trẻ tự đưa câu hỏi cho mình, cho bạn chơi trả lời câu hỏi Tôi thay đổi học liệu theo chủ đề, việc thay đổi đem đến cho trẻ môi trường có thách thức kích thích trẻ tư sử dụng Tôi thường xuyên quan sát trẻ sử dụng đồ dùng, đồ chơi toán học Nếu thấy trẻ sử dụng loại đồ dùng, đồ chơi động viên khuyến khích trẻ sử dụng đồ dùng, đồ chơi khác hấp dẫn không đồ dùng mà trẻ sử dụng Tổ chức hoạt động học có chủ định cố Muốn dạy hoạt động cho trẻ làm quen với toán có thành công hay không phụ thuộc phần lớn vào chuẩn bị cô giáo Để hoạt động đạt kết tốt đồ dùng dạy học cô trẻ phải đẹp hấp dẫn trẻ, phải đảm bảo tính sư phạm đặc biệt phải đảm bảo tính xác hoạt động toán, phải phù hợp với chủ đề thực Ví dụ: Chủ đề “Thế giới thực vật “Khi dạy trẻ so sánh chiều cao đối tượng: Tôi chuẩn bị cho trẻ hoa màu vàng cao hơn, hoa màu đỏ thấp hơn, màu xanh thấp Ví dụ: - Chủ đề nghành nghề chọn tiếng động tác đóng đinh bác thợ mộc - Chủ đề giới động vật cô giả làm tiếng kêu số vật cho trẻ đếm sau bắt lại - Chủ đề giao thông cho trẻ đếm tiếng còi xe 2.1 Hoạt động học số lượng Với trẻ - tuổi cô giáo cần dạy trẻ kĩ tập hợp, đếm đúng, sử dụng từ số lượng thứ tự, dạy trẻ nhận biết mối quan hệ kém, nhóm đối tượng sở so sánh số lượng nhóm Với yêu cầu vận dụng linh hoạt phương pháp, hình thức cho phù hợp với bài, chủ đề Để hoạt động học hút từ đầu với trẻ cô phải biết tạo hứng thú cho trẻ từ phần vào bài, trò chơi nhẹ nhàng lồng ghép tích hợp hoạt động khác vào hoạt động toán học cách logic Ví dụ: Dạy số lượng, thêm bớt phạm vi chủ đề “Gia đình” chẳng hạn Tôi kể cho trẻ nghe câu chuyện “Nhổ củ cải” Bằng mô hình rối dẹt thay nhân vật bạn bé Hoa (Cháu ông bà già) Tuấn, Lan, Mai Vừa kể cô vừa đưa nhân vật theo diễn biến câu chuyện đến đoạn “Ông nhổ củ cải không liền gọi Bà bé Hoa ra” Cô dừng lại đặt câu hỏi “vừa có ông nhổ củ cải thêm bà bé Hoa thêm người? (2 người) Thế tất có người nhổ cải (3 người) câu chuyện tiếp diễn thêm 1, 2, người nhổ cuối có người nhổ củ cải lên được, trẻ vừa nghe chuyện vừa biết cách tạo nhóm có đối tượng, trẻ thích thú say sưa đắm vào câu chuyện kể nắm kiến thức học khắc sâu vào tâm trí trẻ Ví dụ: Chủ đề “Thế giới thực vật”: Tôi cho trẻ chơi trò chơi “Gieo hạt” Sau gợi hỏi trẻ: Các cháu vừa chơi trò chơi gì? Để nhanh hoa cháu phải làm gì? Chúng tưới nào? Các cháu thấy có hoa hoa có hoa? Hai hoa có tất hoa? Bây gieo hạt trồng thêm hoa khác Có hoa màu đỏ hoa rồi? Các cháu đếm xem có hoa màu đỏ không Bạn có nhận xét số hoa màu đỏ số hoa màu vàng? Chủ đề “Nghề nghiệp”: Tôi cho trẻ hát “Cháu yêu cô công nhân” đàm thoại trẻ: Các cháu vừa hát hát nói ai? Chú công nhân làm gì? Hôm cháu làm công nhân thi đua xây nhà thật đẹp Các cháu đặt khối vuông xuống trước đặt chồng khối tam giác lên Các cháu xây nhà? Chúng đếm xem có không Bây cháu trồng cho nhà xanh cho mát (Cô hướng dẫn trẻ đặt nhà cây) Các cháu trồng xong chưa? Các cháu trồng cây? Các cháu đếm nào? Các cháu thấy số nhà so với số xanh? 2.2 Hoạt động học kích thước, số lượng Trẻ tuổi khả ước lượng mắt trẻ cách xác nên dạy trẻ so sánh kích thước, hình dáng phải chuẩn bị cho trẻ đồ dùng sinh động có khác biệt rõ nét tạo tình cho trẻ tự trải nghiệm để phát khác kích thước thông qua hoạt động khác sống hàng ngày trẻ Để cho trẻ so sánh chiều dài vật sử dụng đồ dùng đa dạngnhưng dấu hiệu cần so sánh phải bật Ví dụ: Chủ đề “Thế giới động vật”: Dạy trẻ nhận biết khác chiều cao đối tượng: Tôi cho trẻ so sánh hai vật Voi, Gấu với Thỏ Trẻ tri giác nhận Voi cao Gấu Thỏ Con Thá thấp Voi Gấu… Chủ đề “Gia đình”: Dạy trẻ nhận biết khác chiều rộng ba đối tượng: Tôi cho trẻ làm bưu thiếp tặng sinh nhật em bé bàng thiệp mời cô sưu tầm, bưu thiếp màu đỏ rộng nhất, thiệp màu hồng rộng hơn, bưu thiếp màu xanh hẹp nhất,nhưng chiều dài Khi trẻ cho bưu thiếp vào phong bì trẻ phát bưu thiếp màu đỏ, màu hồng rộng không bỏ vừa bì thư bưu thiếp màu xanh hẹp cho vừa bì thư Chủ đề “Bản thân”: Dạy trẻ nhận biết khác chiều dài đối tượng: Tôi phát cho trẻ ba dây nơ có màu sắc chiều dài khác Trẻ tự thực thao tác buộc vòng vào tay cho Lúc trẻ phát dây nơ ngắn không buộc dây nơ dài buộc Để nhận khác biệt kích thước, dạy trẻ thao tác so sánh kích thước đối tượng cách đặt cạnh xếp chồng trùng khít đầu lên theo chiều đo kích thước cần so sánh mặt phẳng Trên sở trẻ biết phản ánh kết so sánh lời nói Tuy nhiên hoạt động học trẻ sử dụng từ dài - Dài - Ngắn hơn, cao - Cao - Thấp hơn, to - To - Nhỏ hơn, rộng - Rộng - Hẹp lúng túng, chưa lặp lại từ cuối cô nên thường cho trẻ phát âm nhiều lần Qua trẻ nhận biết rõ kích thước cần so sánh 2.3 - Hoạt động học không gian, thời gian Định hướng không gian cách xác định vị trí phía trước - Phía sau; Phía - Phía dưới; Phía phải - Phía trái thân so với đối tượng khác Do dạy trẻ xác định phía trước - Phía sau, phía - Phía thân trẻ việc chủ yếu cần làm dựa vào kinh nghiệm trẻ Chính tạo hội cho trẻ trải nghiệm tự rút kinh nghiệm thân Ví dụ: Chủ đề “Trường mầm non”: Tôi tạo không gian rộng cho trẻ tham gia vào dã ngoại Kết thúc dã ngoại hỏi trẻ: Các có nóng không? Để đỡ nóng quan sát xem cô làm nhé? Các đỡ nóng chưa? Vì sao? Vì biết quạt chạy? (Vì ngẩng đầu lên nhìn thấy quay) Tương tự muốn dạy trẻ xác định phía khác dấu đồ vật phía cho trẻ tự trải nghiệm suy nghĩ Cô giáo vừa hướng dẫn vừa gợi hỏi trẻ để kích thích trẻ trả lời câu hỏi cô Ví dụ: Chủ đề “Bản thân“: Tôi cho trẻ chơi trò chơi làm động tác mô hành động như: Đánh răng, xúc cơm ăn Khi trẻ làm động tác mô hành động đánh cô hỏi: Con cầm bàn chải tay nào? Con dùng tay cầm ca nước? Tay trái việc cầm ca nước dùng để làm việc gì? (cầm bát, giữ vở) Tay phải cầm bàn chải đánh dùng để làm việc gì? (cầm thìa, cầm bút) Tay cầm bát đâu? Đó tay gì? Bên cạnh tổ chức cho trẻ định hướng phía hình ảnh vật gần gũi nhựa, Kích thích hứng thú trẻ kể câu chuyện Ví dụ: Chủ đề “Thế giới động vật”: Tôi chuẩn bị mũ múa Gà cho trẻ đội; Vịt nhựa; Mèo Câu chuyện “Cuộc thi xem nhanh” Ban đầu bạn Mèo trước, đến Gà, đến Vịt Cô cho trẻ xác định vị trí đứng đóng vai Gà Cô kể tiếp: Bạn Mèo thấy mệt chậm lại vượt lên trước (Cô cho bạn Gà lên trước) Từ trẻ hứng thú việc xác định vị trí không gian •Định hướng thời gian: Tôi cho trẻ làm quen lúc nơi Ví dụ: Buổi sáng trẻ đến lớp nhắc trẻ vào (thực hành với lịch) gắn thứ, ngày, tháng, kiện, ngày sinh nhật trẻ Chuẩn bị ăn trưa cô hỏi trẻ ăn cơm trưa? Khi phụ huynh đưa trẻ đến cô hỏi hôm dậy lúc giờ? Thứ phiếu bé ngoan? Một tuần học ngày? Từ thứ đến thứ đến thứ mấy? Các nghĩ nhà thứ mấy? Hàng ngày cho trẻ hoạt động trời quan sát tượng tự nhiên: Nắng, gió, mưa giông, mưa phùn, trẻ phân biệt tượng bật mùa năm 2.5 Hoạt động học hình dạng Với trẻ mẫu giáo bé khả phân biệt hình hình học trẻ chưa rõ nét nên hoạt động thường dạy trẻ biện pháp khảo sát hình theo đường bao quanh hình, dạy trẻ thực số thao tác khác như: Lăn hình, lăn khối Qua thực tiễn trẻ thấy rằng, hình tròn, khối cầu, khối trụ lăn hình khác, khối khác không lăn Từ trẻ nắm số dấu hiệu đặc trưng hình, khối Ví dụ: Yêu cầu trẻ cầm khối vuông tay phải giơ lên phía trên, cầm khối cầu tay trái để xuống phía Hay: Xếp khối tam giác lên phía khối chữ nhật xuống phía Ngoài sử dụng trò chơi trẻ ôn luyện trò chơi “Cái túi kỳ diệu” trẻ phải thực nhiệm vụ phân biệt, nhận biết hình cách dùng tay sờ đường bao hình Tất trò chơi, luyện tập góp phần khắc sâu biểu tượng hình, khối mà trẻ có Tổ chức hoạt động góc Với hoạt động cho trẻ làm quen với toán: Việc trẻ lĩnh hội củng cố kiến thức góc chơi việc làm cần thiết bổ ích trẻ 3.1 Góc học tập Trẻ tự tạo nhóm đồ vật theo dấu hiệu chung, tô màu đồ dùng đồ chơi Sau đếm so sánh số lượng đồ dùng đồ chơi đó, nhận xét kích thước 2,3 nhóm đối tượng vớicho trẻ xem tranh vẽ vật, loại phương tiện giao thông, cho trẻ nêu nhận xét phía phải - phía trái; phía trước phía sau vật, loại phương tiện giao thông 3.2 Góc xây dựng Trẻ dùng hình khối để xếp nhà, xếp mô hình phương tiện giao thông Lúc trẻ tư xem xếp đối tượng nào? Xếp trước? Xếp sau? Xếp mô hình để tạo thành chủ đề nhỏ: Trường học, công viên, trang trại, bến xe 3.3 Góc nghệ thuật Cho trẻ in, dán xếp hình, khối để tạo thành mô hình loại đồ chơi như: Ô tô, tàu thuỷ, nhà Khi tạo sản phẩm trẻ tự đưa câu hỏi với bạn chơi: Đây hình gì? Khối gì? 3.4 Góc thiên nhiên Trong góc thiên nhiên trẻ chơi với cát, nước, chăm sóc rẻ nhận thức bồn to phải tưới nhiều nước hơn, bồn nhỏ tưới nước 3.5 Góc phân vai Cô bày 1- gian hàng không theo dấu hiệu chung cho trẻ chơi bán hàng Trẻ tự nhận thấy đồ dùng gian hàng mà gian hàng nhặt đồ dùng để gian hàng Như trẻ bước đầu biết tạo nhóm đồ vật theo dấu hiệu chung 10 Cho trẻ làm quen với toán hoạt động học tập khác Để củng cố kĩ toán học cho trẻ cách tích cực để hoạt động học tập khác phong phú đa dạng Trong hoạt động khác thường tích hợp toán vào hoạt động cách nhẹ nhàng, thoải mái phù hợp: Ví dụ: * Hoạt động phát triển vận động: Khi dạy trẻ trèo lên xuống thang Tôi cho trẻ đếm số bậc thang để rèn kĩ đếm cho trẻ Hay dạy trẻ ném trúng đích Tôi thưởng cho trẻ ném tốt hoa, sau lần chơi cho trẻ kiểm tra xem tổ hoa so sánh số hoa tổ xem tổ nhiều hơn, tổ * Hoạt động tạo hình: Trẻ nặn đếm xem nặn củ cà rốt Nặn hoa cánh? Nặn đầu, thùng xe ô tô khối gì? Đầu gà giống khối gì? Ví dụ: hoạt động học Chia nhóm đối tựơng thành phần lồng nội dung giáo dục dinh dưỡng vào cách Tặng cho trẻ lẵng hoa quả, hỏi trẻ gì? Các có thích ăn không? Vì sao? (Trong có chứa nhiều Vitamin), Vitamin giúp ích cho nào? (Sáng mắt, thông minh, khoẻ mạnh) Sau cho trẻ đếm số lượng đĩa gắn chữ số tương ứng Tiếp theo chia nhóm làm phần (Quả chứa nhiều vitamin A, Quả chứa nhiều vitamin C) Phương pháp dạy trẻ làm quen với biểu tượng toán hoạt động học lúc nơi: Hoạt động làm quen với biểu tượng toán không đòi hỏi giáo viên phải có nhiều khiếu, song làm để truyền thụ kiến thức cách xác mà hoạt động không bị nhàm chán, cứng nhắc, trẻ không hứng thú Trước thực cho trẻ làm quen với toán cần nghiên cứu kỹ đề tài, tham khảo nhiều tài liệu, tìm nhiều hình thức giảng dạy, sau chọn hình thức dạy cho trẻ có hứng thú tiếp thu nhẹ nhàng, hấp dẫn phù hợp với đặc điểm lớp VD: Khi ôn tập khối: Khối vuông, khối chữ nhật, khối trụ, khối cầu, trước dạy lúc, nơi cho trẻ làm quen với hộp kẹo, hộp bao diêm, hộp phấn, bóng, lon bia vật ghép khối: VD mèo đồ chơi ghép khối gì? (Đầu khối cầu, khối vuông; khối chữ nhật, khối trụ; chân khối vuông) Nếu hôm sau cô cháu ghép vật cháu có ghép không? Như trước hoạt động làm quen với toán có kế hoạch cho trẻ làm quen với nội dung dạy tên hoạt động học tới thông qua hoạt động vui chơi sinh hoạt khác, hội tốt giúp trẻ tiếp thu cách đầy đủ, có hứng thú 11 Tuy nhiên hoạt động gần trẻ để đặt cho trẻ câu hỏi mang tính gợi mở: VD hoạt động vui chơi góc chủ đề gia đình đặt câu hỏi như: Gia đình bác có người? Từng người gia đình cháu cần bát? đôi đũa? Hay góc chơi nấu ăn Tôi hỏi trẻ: Nhà bác có xong? Bao nhiêu rổ? Còn góc chơi nghệ thật: Tôi khuyến khích trẻ vẽ gia đình hỏi trẻ số lượng thành viên mà trẻ thể qua tranh Quá trình làm quen chác chắn vào hoạt động học tới, hỏi trẻ nhóm đồ dùng, đồ chơi có số lượng 6,7,8 có xung quang lớp trẻ dễ dàng tìm thấy Soạn giáo án khâu quan trọng, quan trọng làm lên thành công tiết dạy thường ý đến điều sau: - Nắm yêu cầu đề mà trẻ đạt - Căn vào đặc điểm độ tuổi thực trạng trẻ lớp, xác định rõ dạng tập thuộc dạng tập chép, hay dạng tập sáng tạo, từ để xác định mức độ tổ chức hướng dẫn trẻ hoạt động, để xác lập phương thức hoạt động cho trẻ lựa chọn hình thức tiết dạy cho có hiệu VD: Chủ đề giới động vật với tiết làm quen số 8, chuẩn bị mô hình Gấu Mi Sa có nến, lọ hoa có bông, quà trẻ thú, tiếng vỗ tay chúc mừng số quà chưa đủ số lượng yêu cầu trẻ thêm vào Sau cho trẻ đếm gắn số tương ứng - Tạo cảm xúc gây hứng thú cho trẻ không hoạt động học mà lúc nơi, giáo viên cần sử dụng thủ thuật kết hợp với đồ dùng 12 để vào cho hấp dẫn Làm để thời gian gắn mà trẻ tiếp thu học cách nhẹ nhàng trẻ nghĩ điều có thật Trẻ mẫu giáo hay bắt chước nên lời nói việc làm cô giáo xác, Với trẻ cô gợi ý để trẻ biết sáng tạo thêm, trẻ yếu cô cần phải có hướng dẫn tỷ mỷ kỹ Trong trình dạy tránh chì chích trẻ mà chủ yếu động viên khen ngợi VD: Khi tổ chức hoạt động góc: Với góc học tập, Tôi cho trẻ chơi cờ xúc sắc số lượng hình dạng, xếp hình hột, hạt que tính, góc nghệ thuật cho trẻ cắt dán hình học * Tích hợp số hoạt động với hoạt động cho trẻ làm quen với biểu tượng toán: Để hoạt động làm quen với toán thành công tích hợp số hoạt động khác vào Đối với môn toán việc tích hợp nhiều hoạt động không khó, biết cách lồng ghép làm cho học sinh động lại cung cấp, củng cố mở rộng kiến thức VD: Khi dạy đếm đến 8, nhận biết số cải biên đồng dao “Rềnh rềnh, ràng ràng” Lời đồng giao sau: Cho trẻ làm quen với biểu tượng toán hoạt động chiều Như việc tích hợp mộ học khác vào hoạt động cho trẻ làm quen với biểu tượng toán cần thiết gúp cho trẻ trình lĩnh hội kiến thức trẻ khắc sâu hơn, tạo điều kiện cho trẻ rèn luyện vận dụng hiểu biết vào hoàn cảnh tình Do kỹ thói quen hình thành nhanh hơn, giúp trẻ phát huy tính độc lập chủ động tích cực hoạt động thông qua học mà chơi, chơi mà học 13 * Công tác phối hợp với bậc phụ huynh Như biết giáo dục trẻ có thông tin hai chiều, giúp gia đình nhà trường có chung quan điểm giáo dục trẻ Qua họp phụ huynh hay khiđón, trả trẻ tranh thủ trao đổi việc cho trẻ làm quen với biểu tượng toán, trẻ yếu nội dung yêu cầu phụ huynh phối hợp với cô giáo khắc phục điều đó, phụ huynh thường cho trẻ học sức nghĩ trẻ vào lớp bày dạy trước nhà Cũng qua họp phụ huynh tuyên truyền tới bậc phụ huynh tầm quan trọng hoạt động, qua đánh thức phụ huynh xem nhẹ vấn đề Động viên phụ huynh mua sắm đồ dùng học tập, đồ chơi phục vụ cho môn học như: Vở Bé làm quen với toán, lô tô, đồ chơi học toán, thẻ số, que tính, hình khối Ngoài phối hợp phụ huynh làm đồ dùng cho dạy học, đồ chơi *Các biện pháp sử dụng đồ dùng, đồ chơi trực quan hấp dẫn hoạt động làm quen với biểu tượng toán cho trẻ - tuổi: Với trẻ - tuổi việc làm quen với biểu tượng toán hoạt động cần thiết, tạo cho trẻ có tính nhanh nhẹ, thông minh, hoạt bát, sáng tạo trẻ thực hoạt động lớp hoạt động khác mà góp phần phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ mẫu giáo Bên cạnh giúp trẻ có tâm vững vàng trước bước vào lớp Muốn trẻ hào hứng tham gia yêu thích học toán phải xây dựng nề nếp thói quen tốt học tập cho trẻ như: cách ngồi học tư thế, cách trẻ lời câu hỏi cô, cách giơ thẻ số cách sử dụng trực quan tham gia hoạt động Cách thực bước hoạt động làm quen với toán sao? phải phân nhóm số trẻ có khả nhận biết nhanh, giỏi, trung bình, để tiện theo dõi có kế cụ thể để bỗi dưỡng đồng thời kết hợp với phụ huynh học sinh để có biện pháp giáo dục trẻ Trong trình thực nghiệm tìm số phương pháp đơn giản hợp lý phù hợp sau: 14 *Sử dụng mô hình, sa bàn, thơ câu chuyện Tôi sử dụng mô hình, sa bàn câu chuyện, thơ trò chơi để dẫn dắt trẻ tham gia vào hoạt động làm quen với biểu tượng toán VD: “Nhận biết phân biệt khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật” Tôi chọn chủ đề Quê Hương - Thủ đô - Bác Hồ Tôi dùng mô hình Lăng Bác xếp theo hình thức sau - Lăng Bác xếp khối chữ nhật - Hàng rào xung quanh lăng Bác xếp khối vuông - Cột trụ cổng vào Lăng Bác xếp khối trụ - Bóng đèn cột trụ xếp khối cầu Khi gợi mở cho trẻ ý vào giáo viên nói Hôm cô thăm nơi đẹp thủ đô Hà Nội, đến trước Mô hình cô hỏi trẻ: Chúng đến thăm nơi nào? Mô hình lăng Bác có đặc biệt? trẻ nêu “Lăng Bác xếp khối chữ nhật, hàng rào xếp khối vuông, khối học ” Cô nhắc lại nhấn mạnh yêu cầu, để hiểu kỹ đặc điểm riêng khối hôm cô khám phá khối Nhưng làm quen với biểu tượng số lượng gợi ý dẫn dắt thơ VD: Chủ đề giới động vật Tôi đọc cho trẻ nghe thơ “Mèo câu cá”, sau hỏi trẻ: Ttrong thơ nói ai? Trẻ trả lời: Nói anh em nhà mèo câu cá! Tôi chuẩn bị đồ dùng trực quan giáo viên trẻ giống nhóm: Mèo cá có số lượng Để tạo nhóm Thì xếp tương ứng nhóm mèo nhóm cá Việc gây hửng thú từ đầu hoạt động học đồ dùng trực quan tạo ý cho trẻ từ đầu mà tạo cho trẻ tâm lý thoái mái để trẻ dễ dàng tiếp thu nội dung trọng tâm hoạt động học *Việc lựa chọn sử dụng trực quan lúc, chỗ Xuất phát từ đặc điểm nhận thức trẻ - tuổi tư trực quan hình tượng trẻ chưa học qua chương trình mẫu giáo bé mẫu giáo nhỡ Nên trình dạy trẻ thường kết hợp vật thật, tranh ảnh với mô hình với Đồ dùng trực quan phải đủ, đẹp, hấp dẫn, phù hợp với hoạt động học, chủ đề, trẻ phải có đồ dùng trực quan cô để thao tác sử dụng lúc với cô nhịp nhàng Thao tác cô đưa trực quan phải rõ ràng, lời nói xác để trẻ không lúng túng làm theo cô Cô hướng dẫn trẻ sử dụng đồ dùng trực quan trình học tập phải khoa học, lúc Các đồ dùng trực quan chuẩn bị cho trẻ theo mức độ phức tạp dần 15 Khi trẻ sử dụng thành thạo động viên khuyến khích trẻ trẻ lúng túng chưa thành thạo trẻ hướng dẫn tỉ mỉ sửa sai sót Đối với đồ dùng trực quan có điểm đặc khác biệt sử dụng câu đố để đưa trực quan VD: Khối vuông khối cầu dùng câu đố để trẻ đoán Khối xinh xắn Sáu hình vuông Bé đoán xem Khối nhỉ? Hay: Khối tròn Không xếp chồng đâu Không đứng yên lâu Động lăn Để liên kết nội dung hoạt động học liên hoàn chuyển sang nội dung cách linh hoạt, đưa trực quan cách hợp lý động tác thừa hay câu hỏi lặp lặp lại nhàm chắn, thường sử dụng câu truyện sáng tạo VD: Có bạn thỏ ngoan, hôm đường học bạn thỏ gặp cô, bạn thỏ nói thầm vào tai cô đấy! Chúng có muốn biết bạn thỏ nói không nào? (Trẻ hào hứng nghe muốn biết điều mà Thỏ nói với cô giáo) Bạn thỏ nhờ cô hỏi bạn lớp ngày 19/5 ngày gì? Là ngày sinh nhật Bác Hồ bạn thỏ cảm ơn bạn lớp giúp cho bạn biết bí mật ngày 19/ nên tặng lớp quà (Món quà trò chơi ôn luyện chữ số) với biểu tượng toán câu hỏi nhẹ nhàng, hợp lý điều phát huy tính tích cực trẻ, tham gia hoạt động VD: Để khắc sâu kiến thức khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật đặt câu hỏi? Con thích chơi khối cầu khối trụ? Con thích chơi khối vuông khối chữ nhật? Trẻ tự trả lời, phân thành nhóm + Nhóm thích chơi khối cầu, khối trụ nhắn nặn khối cầu, khối trụ + Nhóm thích chơi khối vuông, khối chữ nhật nhóm tìm hình giấy màu tương ứng để dán mặt khối, Điều trẻ hào hứng thi đua, tham gia vào hoạt động *Sưu tầm số đồ chơi, trò chơi 16 Trò chơi trực quan vô quan trọng hoạt động làm quen vói biểu tượng toán, trẻ “Học mà chơi - Chơi mà học” Là đặc điểm bật trẻ mẫu giáo thông hình thức chơi, trẻ nhận nhiệm vụ học cách tự nhiên, nhẹ nhàng không căng thẳng, không gò ép Trẻ hào hứng chơi trò chơi xuất trực quan hấp dẫn Trò chơi “Ô cửa bí mật” Tuy nhiên trò chơi không nên lặp lặp lại hoạt động học, dẫn đến trẻ bị nhàm chán, không hứng thú tham gia hoạt động.Yêu cầu trò chơi phải nâng dần nên qua lần chơi phát huy tính sáng tạo tính tích cực trẻ, nghiên cứu, xác định nội dung dạy để chọn trò chơi cho phù hợp, tuỳ trò chơi mà tổ chức cho trẻ chơi theo nhóm, tổ, cá nhân tập thể Ví dụ: Trò chơi “Về nhà” Tôi thường sử dụng phần ôn luyện cho tập hợp số lượng, phép đếm VD: Hình dáng chữ số thường sử dụng cho hoạt động học ôn luyện nhận biết chữ số Qua việc sử dụng trò chơi làm quen với biểu tượng toán, hoạt động học trở lên sôi nổi, trẻ tham gia hoạt cách toàn diện, tinh thần thoải mái nên thể không bị mệt mỏi căng thẳng Điều tạo cho trẻ hứng thú hăng say trình tham gia hoạt động học tập *Xây dựng môi trường học tập lớp Môi trường yếu tố trực quan trực tiếp tác động hàng ngày đến trẻ Chính việc xây dựng cảnh quan môi trường xung quanh đặc biệt quan tâm Trang trí, xếp lớp học góc hài hoà hợp lý tạo môi trường học tập tạo ý, hấp dẫn lôi trẻ vào hoạt động theo giai đoạn, theo chủ điểm, theo nội dung 17 Tuỳ vào nội dung để bố trí trực quan xung quanh lớp giá đồ chơi, tranh treo tường cho hợp lý để trẻ luyện tập liên hệ thực tế VD: Chủ đề gia đình + Treo tranh gia đình đông con, để trẻ đếm số lượng người giáo dục trẻ + Đồ dùng gia đình xếp giá đồ chơi để trẻ luyện đếm * Ứng dụng công nghệ thông tin: - Trong hoạt động học làm quen với toán sử dụng số thao tác ứng dụng công nghệ thông tin cho việc giảng VD: Trong tiết tạo nhóm số lượng chủ đề động vật kể cho trẻ nghe câu chuyện gà trống đưa nhóm gà trống gà xuất hình với vói tiếng gáy ó o Các hiệu ứng, âm thanh, tiếng động hình ảnh sinh động làm hứng thú với trẻ từ gây ý với trẻ IV HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỐI VÓI HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC, VỚI BẢN THÂN, ĐỒNG NGHIỆP VÀ NHÀ TRƯỜNG: Trong trình nghiên cứu tìm tòi, triển khai áp dụng thủ thuật sử dụng trực quan, yếu tố nêu vào hoạt động cho trẻ - tuổi làm quen với biểu tượng toán đẳng Tôi thu kết khả quan sau * Kết cụ thể: Đạt T T Nội dung Tốt Tổng Khá Trung bình Chưa đạt ST % ST % ST % ST % Tập hợp số lượng 25 24 32 28 0 Biểu tượng hình dạng 25 10 40 32 28 0 Biểu tượng kích thước 25 32 10 40 28 0 Biểu tượng thời gian 25 32 28 32 0 Biểu tượng không gian 25 10 40 32 28 0 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: - KẾT LUẬN Qua trình học tập giảng dạy, nghiên cứu đề tài nhận thấy từ sinh trẻ em tờ giấy trắng chưa hình thành biểu tượng toán ban đầu, Vì thể người lới nói chung cô giáo Mầm non nói 18 riêng trực tiếp tác động đến trẻ nhằm hình thành cho trẻ biểu tượng ban đầu sống Trẻ - tuổi vốn hiểu biết ít, biểu tượng Toán ban đầu cho trẻ dạng khai mẻ Vì để hình thành biểu tượng toán trẻ cần dựa vào vốn tích luỹ thân vốn ngôn ngữ định để diễn đạt, việc hướng dẫn trẻ làm quen với toán, giáo viên đóng vai trò quan trọng việc hướng dẫn trẻ nhận thức biểu tượng đẳng toán làm tăng thêm vốn hiểu biết trẻ Và phải tìm tòi học hỏi, nội dụng hoàn cảnh địa phương để phát triển nâng cao tay nghề, linh động trình dạy học, đồ dùng, đồ chơi đẹp, sáng tạo hấp dẫn trẻ đưa trẻ vào giới ham học, tìm tòi Điều cần thiết cần phải biết phối kết hợp chặt chẽ với phụ huynh làm tốt công tác tuyên truyền bậc cha mẹ để nhận giúp đỡ đồng tình, từ em ngày tiến có lòng khao khát thích học, hoạt động “ Làm quen với toán” mà có ích cho hoạt động khác Tôi luôn không ngừng học hỏi, tìm tòi kinh nghiệm sáng kiến đúc rút học để dạy đạt kết cao Chính công việc nghiên cứu tìm tòi biện pháp dạy học có hiệu để hỗ trợ phương pháp hình thành biểu tượng hình khối nói riêng biểu tượng toán học nói chung cần thiết luôn đổi người tâm huyết với nghề, với trẻ - KIẾN NGHỊ Để giúp cho hoạt động đạt kết cao năm học Tôi mong Phòng giáo dục, UBND xã, nhà trường hỗ trợ kinh phí để tăng cường sở vật chất, đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho công tác giảng dạy Với ghi nhận hôm vận dụng vào điều kiện thực tế, song với sáng kiến kinh nghiệm mong quan tâm xây dựng, đóng góp ý kiến ban giám hiệu bạn bè đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Xác nhận thủ trưởng đơn vị Nga sơn, ngày 10 Tháng năm 2016 Tôi xin cam đoan SKKN viết không chép nội dung người khác NGƯỜI LÀM SKKN Mai Thị Yến Phan Thị Anh TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 Toán phương pháp hình thành biểu tượng toán đẳng cho trẻ MN Đinh Thị Nhung - NXB Đại Học quốc gia Hà Nội 2000 Tâm lý học lứa tuổi Mn Nguyễn Thị Ánh Tuyết NXB giáo dục 1994 Giáo dục MN (Tập 1,2) Đào Thanh Ân NXB Đại học quốc gia Hà Nội 1997 MỤC LỤC 20 Nội dung Mở đầu Trang - Lý chọn đề tài - Mục đích nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu 2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 18 Kết luận kiến nghị 18 - Kết luận 18 - Kiến nghị 19 21 ... hoạt động làm quen với biểu tượng toán cho trẻ - tuổi: Với trẻ - tuổi việc làm quen với biểu tượng toán hoạt động cần thiết, tạo cho trẻ có tính nhanh nhẹ, thông minh, hoạt bát, sáng tạo trẻ thực... thuật cho trẻ cắt dán hình học * Tích hợp số hoạt động với hoạt động cho trẻ làm quen với biểu tượng toán: Để hoạt động làm quen với toán thành công tích hợp số hoạt động khác vào Đối với môn toán. .. thực trẻ kết hợp tài liệu hướng dẫn, nhằm nắm vững nội dung, phương pháp tổ chức cho trẻ làm quen với biểu tượng toán chủ đề III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Nhằm tìm biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ

Ngày đăng: 28/03/2017, 16:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan