Như vậy, có thể thấy đại đa số các doanh nghiệp đang hoạt động trong tình trạng không đủ vốn cần thiết, đã ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả kinh doanh cũng như năng lực cạnh tranh của cá
Trang chủ > Doanh nghiệp - Kinh doanh Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn Nguyễn Vĩnh Thanh Tạp chí Nghiên cứu kinh tế 19/11/2005 09:37:36 AM Hiện nay, cạnh tranh thị trường thành phần kinh tế ngày gay gắt, khốc liệt Vì vậy, nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt Nam nội dung cần quan tâm I -Thực trạng lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam Về vốn doanh nghiệp Số liệu Tổng cục Thống kê cho thấy, tính đến ngày 01/01/2004, nước có 72.012 doanh nghiệp thực tế hoạt động với tổng số vốn 1.724.558 tỷ đồng (nếu quy đổi la Mỹ (thời điểm năm 2003) quy mô vốn doanh nghiệp Việt Nam tương đương với tập đoàn đa quốc gia cỡ trung bình giới) Trong doanh nghiệp Nhà nước chiếm 59,0/% tổng vấn doanh nghiệp nước (1.018.615 tỷ đồng), doanh nghiệp quốc doanh chiếm 19,55% (337.155 tỷ đồng), doanh nghiệp có vấn đầu tư nước chiếm 21,44% tổng vốn doanh nghiệp nước (868.788 tỷ đồng) Xét riêng doanh nghiệp, vốn doanh nghiệp nhỏ (năm 2004, bình quân doanh nghiệp 23,95 tỷ đồng), số doanh nghiệp có quy mơ 0,5 tỷ đồng có 18.790 doanh nghiệp (chiếm 26,09% tổng số doanh nghiệp), doanh nghiệp có quy mơ vốn từ 0,5 đến tỷ đồng 12.954 doanh nghiệp (chiếm 17,99%), số doanh nghiệp có vốn từ tỷ đồng đến tỷ đồng 24.737 doanh nghiệp (chiếm 34,35%), số doanh nghiệp có vốn từ đến 10 tỷ đồng 5.496 doanh nghiệp (chiếm 7,63%), số doanh nghiệp có số vốn từ 10 đến 50 tỷ 6.648 doanh nghiệp (chiếm 9,23%), số doanh nghiệp có số vốn từ 50 đến 200 tỷ đồng 2.491 doanh nghiệp (chiếm 8,46%), số doanh nghiệp có vốn từ 200 đến 500 tỷ đồng 586 doanh nghiệp (chiếm O,81%), số doanh nghiệp cọ vốn 500 tỷ đồng 310 doanh nghiệp (chiếm 0,48% tổng số) Như vậy, thấy đại đa số doanh nghiệp hoạt động tình trạng không đủ vốn cần thiết, ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu kinh doanh lực cạnh tranh doanh nghiệp thị trường nước quốc tế Đây điều đáng lo sách - bảo hộ Nhà nước đến năm 2006 khơng cịn theo lịch trình giảm thuế quan cho khu vực mậu dịch tự ASEAN - AFTA Khi đó, doanh nghiệp Việt Nam dễ dàng bị tập đoàn lớn nước khu vực đánh bại Những khó khăn việc tiếp cận nguồn vốn doanh nghiệp lớn, vốn tồn đọng nhiều nguồn việc huy động vốn dân vào đầu tư sản xuất, kinh doanh chưa cải thiện Các doanh nghiệp Nhà nước ưu đãi vốn trước hết cấp vốn ban đầu từ ngân sách, cấp đất xây dựng sở sản xuất, kinh doanh Cịn doanh nghiệp ngồi Nhà nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi chủ yếu dựa vào vốn tự có cá nhân Với khả tiếp cận nguồn vốn hạn chế, doanh nghiệp có tình trạng phổ biến chiếm đụng vốn lẫn nhau, làm lây nhiễm rủi ro doanh nghiệp Hoạt động nghiên cứu thị trường lựa chọn thị trường mục tiêu Về hoạt động nghiên cứu thị trường doanh nghiệp: theo điều tra tác giả với 175 doanh nghiệp, có 16% số doanh nghiệp tiến hành nghiên cứu thị trường cách thường xuyên, 84% số doanh nghiệp lại cho công tác nghiên cứu thị trường không thiết phải làm thường xuyên, họ tiến hành nghiên cứu trước có ý định xâm nhập thị trường Một số liệu Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam cho thấy, chưa đầy 10% số doanh nghiệp thường xuyên thăm thị trường nước ngoài, chủ yếu doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp Nhà nước, 42% số doanh nghiệp có đì thăm thị trường nước ngồi, khoảng 20% khơng lần đặt chân lên thị trường nước Các doanh nghiệp nhỏ doanh nghiệp tư nhân khả thâm nhập thị trường nước ngồi khơng có Hiệu cơng tác nghiên cứu thị trường cịn hạn chế yếu kém, nhiều thị trường tiềm chưa khai thác, nhiều doanh nghiệp phải chịu thua lỗ lớn thị trường không sâu vào nghiên cứu thị trường Nhiều doanh nghiệp nhận thức tầm quan trọng công tác nghiên cứu thị trường tiến hành nghiên cứu, song "lực bất tịng tâm", vốn ít, ngân sách dành cho việc nghiên cứu thị trường hạn hẹp, khả thăm quan, khảo sát thị trường nước hạn chế chuyến chi phí tốn kém, hiệu khơng cao Do khả tìm kiếm, khai thác xử lý thơng tin cán cịn yếu, lợi ích đem lại khơng đủ bù chi phí Hoạt động nghiên cứu thị trường doanh nghiệp chưa tổ chức cách khoa học, mà chủ yếu dựa vào kinh nghiệm người nghiên cứu Các doanh nghiệp cịn hạn chế việc sử dụng cơng nghệ thơng tin, cơng cụ tốn học, thống kê nghiên cứu thị trường Đa số doanh nghiệp sở thông tin thu thập họ tiến hành phân tích cảm tính đưa dự báo Các thông tin sơ cấp thị trường khơng có đủ chi phí để thu thập, dẫn đến tình trạng đa số doanh nghiệp kinh doanh thụ động, không chắn Về việc xác định thị trường mục tiêu: doanh nghiệp thường lựa chọn thị trường mục tiêu theo cách phản ứng lại với thị trường, thấy hội đoạn thị trường hấp dẫn tập trung vào đoạn thị trường Chẳng hạn, hạn hán mùa Inđônêxia làm xuất nhu cầu nhập gạo họ tập trung vào Cũng tương tự với thị trường Irắc đổi lương thực lấy dầu trả nợ doanh nghiệp lại tập trung vào đoạn thị trường Tình trạng phổ biến diễn doanh nghiệp không chủ động tiếp cận với thị trường để chọn cho thị trường mục tiêu, để từ có kế hoạch thâm nhập, giữ vững hay mở rộng thị trường Nhìn chung, cơng tác nghiên cứu thị trường doanh nghiệp Việt Nam yếu Dịch vụ hỗ trợ hoạt động kinh doanh nghiên cứu thị trường, thông tin kinh tế, ngân hàng liệu cịn hạn chế Trình độ khai thác sử dụng thơng tin cán cịn thấp, quan tâm chưa mức lãnh đạo doanh nghiệp, cấu tổ chức khơng tương ứng Cịn có mặt hàng doanh nghiệp Nhà nước bảo hộ tuyệt đối (ưu đãi độc quyền) bảo hộ qua hàng rào thuế quan, trợ cấp (qua ưu đãi tín dụng bù lỗ, miễn thuế ), chí nhiều doanh nghiệp cố gắng luận chứng để Nhà nước tăng cường biện pháp bảo hộ mạnh để trì việc làm thị phần Chiến lược kinh doanh doanh nghiệp Chiến lược sản phẩm doanh nghiệp Trước yêu cầu thị trường ngày cao, doanh nghiệp Việt Nam quan tâm đến yếu tố chất lượng sản phẩm xây dựng chiến lược sản phẩm để đáp ứng nhu cầu khách hàng thị trường Tuy nhiên sản phẩm doanh nghiệp Việt Nam có đặc điểm là: yếu tố tư vốn cấu thành sản phẩm thấp, hàm lượng tri thức công nghệ sản phẩm không cao, chủ yếu dựa vào yếu tố lao động (gạo, thuỷ sản) điều kiện tự nhiên, chất lượng sản phẩm chưa thực có ưu rõ rệt thị trường giới, suất lao động thấp Tính độc đáo sản phẩm khơng cao, trừ số sản phẩm mang đậm sắc tự nhiên văn hóa đặc thù hàng thủ cơng mỹ nghệ sản phẩm khác lại sau nước khác kiểu dáng, tính năng, chí nhiều sản phẩm tiêu dùng công nghiệp lạc hậu so với giới nhiều hệ, giá trị gia tăng sản phẩm tổng giá trị sản phẩm nói chung cịn thấp nhiều so với mức trung bình giới Hầu hết doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu phải nhập nguyên vật liệu cho sản xuất Ngay sản phẩm xuất sản phẩm có tăng trưởng cao nhiều năm qua như: hàng dệt may, da giày, chế biến thực phẩm đồ uống, sản phẩm thép kim loại màu, Ơ tơ, xe máy, hàng điện tử, sản phẩm nhựa phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu, bán thành phẩm nhập Nhiều nhóm sản phẩm có tỷ trọng chi phí cho nguyên vật liệu chiếm 60% giá thành sản phẩm như: giấy in, giấy viết, phôi thép thép cán, lốp xe loại Việc nhập với số lượng lớn nguyên vật liệu gây tác động trực tiếp tới tính chủ động doanh nghiệp Việt Nam việc lập kế hoạch kinh doanh tới giá thành phụ thuộc vào biến động giá nguyên liệu nhập khẩu, biến động tỷ giá hối đối Ngồi ra, việc phải nhập ngun liệu phục vụ sản xuất nước làm phát sinh thêm nhiều khoản chi phí khác như, chi phí vận chuyển, chi phí thủ tục hải quan, chi phí cảng, chi phí bảo hiểm Chi phí dịch vụ hạ tầng phục vụ sản xuất công nghiệp như: điện, viễn thông, cảng biển, vận tải Việt Nam đánh giá cao mức trung bình nước khu vực Chẳng hạn, cước viễn thông quốc tế Việt Nam cao so với nước khu vực từ 80% - 50% (Thái Lan, Malaixia, Inđônêxia, Singapo), cước vận tải đường biển container cao 40% - 50% so vời Malaixia Singapo Theo thống kê sơ bộ, ngồi khoản chi phí cho dịch vụ vận tải chi phí thơng thường khác, doanh nghiệp trình xuất nhập hàng hóa qua đường biển đường hàng khơng phải chịu thêm khoảng 20 loại phí khác, với cách tính phí khác cảng đại lý vận tải (ví dụ như: phí đại lý, phí dỡ hàng, phí nâng hạ chuyển bãi container, phí lưu kho bãi ) Tất khoản chi phí có ảnh hưởng lớn tới chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm sức cạnh tranh sản phẩm doanh nghiệp Chiến lược phân phối Do doanh nghiệp Việt Nam có quy mơ vừa nhỏ chủ yếu làm hạn chế tầm hoạt động mạng lưới phân phối Nhiều doanh nghiệp áp dụng hình thức kênh phân phối qua trung gian thương mại nên chưa thiết lập hệ thống phân phối hàng hóa đến đại lý người tiêu dùng cuối dùng Với phương thức này, doanh nghiệp Việt Nam khơng thể kiểm sốt q trình phân phối tiêu thụ sản phẩm họ nắm bắt trực tiếp thông tin phản ánh tình hình thị trường Hiện nay, có số doanh nghiệp tận dụng đại lý để phân phối bán lẻ, mà chưa trọng đến việc nghiên cứu đặc điểm thị trường gồm đặc tính tập khách hàng (cá nhân, tổ chức, khách hàng mục tiêu, tiềm năng, đối thủ cạnh tranh…), đặc tính sản phẩm (tính dễ hư hỏng, tính mùa vụ, đặc điểm kỹ thuật sản phẩm ), đặc điểm môi trường (điều kiện kinh tế, khả quản lý, quy định ràng buộc pháp lý, điều kiện địa lý, giao thông, vận chuyển ) Xác lập hệ thống cịn mang tính chất "phi vụ” chưa hình thành chiến lược kênh phân phối chuẩn So với nhiều công cụ cạnh tranh khác, hệ thống kênh phân phối hầu hết doanh nghiệp Việt Nam chưa quan tâm mức tồn nhiều hạn chế Đối với doanh nghiệp Nhà nước, kênh phân phối mang nhiều dấu ấn thời kỳ bao cấp Đối với doanh nghiệp ngồi quốc doanh, phận cịn tổ chức kênh phân phối theo kiểu trao đổi đơn (bên mua bên bán quan hệ với lần), phận khác tổ chức kênh phân phối theo kiểu tự nhiên, khơng có tác động quản lý điều khiển theo hướng có mục tiêu Chiến lược truyền tin xúc tiên hỗn hợp Hoạt động xúc tiến hỗn hợp doanh nghiệp trình độ thấp, giản đơn khơng mang lại hiệu thiết thực Nhiều doanh nghiệp dừng lại mức in ấn phát hành tờ rơi giới thiệu doanh nghiệp Có doanh nghiệp xây dựng chương trình xúc tiến hỗn hợp để giới thiệu sản phẩm cho khách hàng Chi phí dành cho quảng cáo thấp, 1% doanh thu nhỏ so với doanh nghiệp nước Coca Cola 20% Sony l0%, chất lượng quảng cáo yếu thiếu chuyên gia lĩnh vực Hình thức quảng cáo doanh nghiệp chủ yếu xuất tập catalogue, brochure với nội dung đơn điệu, không mang dấu ấn quảng cáo cho thị trường hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Kết điều tra Cục xúc tiến thương mại - Bộ Thương mại cho thấy, số doanh nghiệp quan tâm đến việc xây dựng bảo hộ thương hiệu, nhiên có 4,2% doanh nghiệp cho thương hiệu vũ khí cạnh tranh, 5,4% cho thương hiệu tài sản doanh nghiệp, 30% cho thương hiệu giúp bán hàng với giá cao đem lại tự hào cho người tiêu dùng Trong có đến 90% người tiêu dùng lại cho thương hiệu yếu tố định họ lựa chọn mua sắm Mặc dù vậy, việc đầu tư cho thương hiệu doanh nghiệp cịn q ít, có 80% doanh nghiệp chưa có phận chức lo quản lý nhãn hiệu, 74% doanh nghiệp đầu tư 5% doanh thu cho việc xây dựng phát triển thương hiệu, 20% không chi cho việc xây dựng thương hiệu Việc xây dựng phát triển thương hiệu doanh nghiệp gặp phải khó khăn: 23% doanh nghiệp cho có khó khăn vốn tài chính, nạn hàng giả vi phạm quyền (19%), chế, sách, thủ tục (14%), nguồn nhân lực (11,8%), xây dựng chiến lược cách thực (8%), thủ tục hành (7,2%), giá dịch vụ (6,3%) Nhiều doanh nghiệp thường xem nhẹ vai trò thương hiệu sản phẩm thương hiệu doanh nghiệp nên không đăng ký thương hiệu nước nhập Điều làm cho doanh nghiệp bị thương hiệu thị trường giời số sản phẩm như: nước mắm Phú Quốc, bia Sài Gòn, may Việt Tiến, khóa Việt Tiệp, cà phê Trung Nguyên, Vinataba, Bia Hà Nội, Vifon Tỷ lệ doanh nghiệp nối mạng Internet hạn chế (22,4% tổng số doanh nghiệp Việt Nam) Bên cạnh số doanh nghiệp áp đụng thương mại điện tử ít, có 2% doanh nghiệp có website, 8% tham gia có tính chất Phong trào, cịn lại 90% doanh nghiệp chưa tham gia, chưa biết sử dụng (trong công nghệ thông tin thương mại điện tử cơng cụ giúp cho chi phí gia nhập thị trường quốc tế ngày giảm) Việc quảng cáo thông qua Cơng ty quảng cáo nước ngồi không doanh nghiệp sử dụng, hầu hết doanh nghiệp chưa đủ khả tài chưa trang bị công nghệ để quảng cáo nước ngồi Hiện nay, cịn phận doanh nghiệp chưa tiến hành quảng cáo sản phẩm nhiều lý khác Trong đó, có 50% doanh nghiệp khơng quảng cáo lý chi phí cho dịch vụ quảng cáo lớn, 25% doanh nghiệp khơng quảng cáo quy mơ doanh nghiệp nhỏ nên chưa có nhu cầu quảng cáo 12,5% doanh nghiệp khơng quảng cáo khơng tìm tổ chức cung cấp dịch vụ thích hợp Năng lực quản lý điều hành Theo kết điều tra, có 40,6% doanh nghiệp áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật quản lý, giảm tối đa biên chế quản lý 48,4%, tiết kiệm chi phí gây lãng phí 73,7%, việc xây dựng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO: 9000 giúp cho doanh nghiệp chủ động việc xây dựng qui trình cơng tác cho lao động mối quan hệ dây chuyền lao động phận cơng tác nhằm hợp lý hóa sản xuất quản lý, giảm biên chế hành chính, góp phần giảm chi phí quản lý, hạ giá thành sản phẩm Tuy nhiên, việc thuê chuyên gia đào tạo để ứng dụng ISO địi hỏi số chi phí tương đối lớn ban đầu, coi khoản đầu tư để cải tiến quản lý Có 32,0% doanh nghiệp quản lý doanh nghiệp theo tiêu chuẩn ISO Đối với doanh nghiệp Nhà nước, có chủ trương xố bỏ chủ quan, có q nhiều cấp, ngành trực tiếp can thiệp cơng việc kinh doanh hàng ngày doanh nghiệp Việc phân cấp dưới, ngang đọc chưa rõ ràng gây tình trạng doanh nghiệp chịu nhiều cấp, nhiều ngành sức "tăng cường quản lý", công tác tra, kiểm tra chồng chéo, gây phiền hà cho doanh nghiệp hoạt động Cơ chế "bộ chủ quản", "cấp chủ quản" gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp Việc phân chia "quốc doanh trung ương", "quốc doanh địa phương' tạo nhiều bất hợp lý, phân biệt đối xử, ảnh hưởng đến kinh doanh doanh nghiệp Trong nội doanh nghiệp Nhà nước, tổ chức quản lý cồng kềnh so với doanh nghiệp Nhà nước, nhiều ban, bệ, nhiều thủ tục hành rườm rà chưa sửa đổi làm cho doanh nghiệp động, linh hoạt, đáp ứng kịp thời yêu cầu thị trường Trình độ cán quản lý thấp, hạn chế tiếp cận với kiến thức, phong cách quản lý đại, đặc biệt kinh nghiệm giao dịch xuất nhập khẩu, nghiên cứu tiếp cận với thị trường giới Khả quản lý kỹ thuật kinh doanh Thiếu đội ngũ lao động có trình độ chun mơn cao, tồn lớn doanh nghiệp Biên chế máy quản lý doanh nghiệp Nhà nước gấp tới 2-3 lần so với doanh nghiệp Nhà nước ngành nghề quy mơ, có số tài sản cố định doanh nghiệp Nhà nước có số lượng lao động gấp 10 lần doanh nghiệp liên doanh với nước ngồi Chi phí nghiên cứu phát triển sản phẩm (R&D) Đối với hầu hết doanh nghiệp giới nay, nước phát triển, chi phí nghiên cứu phát triển sản phẩm chiếm tỷ trọng lớn cấu chi phí nhằm đầu tư nghiên cứu công nghệ kỹ thuật nâng cao chất lượng suất lao động hay tạo sản phẩm mới, độc đáo, đại, đáp ứng tốt yêu cầu khách hàng, qua làm tăng hiệu kinh doanh tạo vị trí vững thị trường Qua điều tra, có 69,1% doanh nghiệp đầu tư chi phí cho R & D Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi có ty lệ cao chiếm 84,6%, cuối khu vực doanh nghiệp Nhà nước Tuy nhiên, doanh nghiệp dành 0,2% đến 0,3% doanh thu cho nghiên cứu phát triển sản phẩm Thực tế nhiều doanh nghiệp Việt Nam chưa có chiến lược kinh doanh, điều hành chủ yếu "xử lý tình huống" vời cơng việc hàng ngày, chưa thấy yêu cầu quản lý đại nên chưa ý đến công tác nghiên cứu phát triển 6 Trình độ cơng nghệ Trong năm qua, nhiều doanh nghiệp có đổi mới, nhiều máy móc thiết bị cơng nghệ chuyển giao từ nước công nghiệp phát triển Song tốc độ đổi công nghệ trang thiết bị chậm, chưa đồng chưa theo định hướng phát triển rõ rệt Hiện tồn đan xen nhiều doanh nghiệp loại thiết bị cơng nghệ từ lạc hậu, trung bình đến tiên tiến, làm hạn chế hiệu vận hành thiết bị giảm mức độ tương thích, đồng sản phẩm đầu vào, đầu Phần lớn doanh nghiệp nước ta sử dụng công nghệ tụt hậu so với mức trung bình giới - hệ 80% - 90% công nghệ nước ta sử dụng công nghệ ngoại nhập Có 76% máy móc, dây chuyền cơng nghệ nhập thuộc hệ 1950 - 1960, 75% số thiết bị hết khấu hao, 50% đồ tân trang Rất nhiều doanh nghiệp quốc doanh sử dụng máy móc, thiết bị doanh nghiệp nước ngồi thải bỏ Tính chung cho doanh nghiệp, mức độ thiết bị đại có 10%, trung bình 38% lạc hậu lạc hậu 52% Đặc biệt khu vực sản xuất nhỏ, thiết bị mức lạc hậu lạc hậu chiếm 75% Trong đó, doanh nghiệp Việt Nam đầu tư đổi công nghệ mức thấp, chi phí khoảng 0,2 - 0,3% doanh thu, so với mức 5% ấn Độ hay 10% Hàn Quốc Theo đánh giá Bộ KH&CN đổi cơng nghệ thuộc loại lực yếu doanh nghiệp Việt Nam Sự lạc hậu công nghệ kỹ thuật tạo chất lượng sản phẩm thấp không ổn định làm cho doanh nghiệp khó khăn việc lựa chọn mặt hàng kinh doanh, hạn chế khả cạnh tranh giá (giá thành sản phẩm nước cao sản phẩm nhập từ 20% - 40%) Nhân lực doanh nghiệp Nhiều ý kiến cho rằng, lao động lợi cạnh tranh Việt Nam chi phí lao động rẻ, trình độ dân trí lao động Việt Nam cao, có truyền thống lao động cần cù, ham học hỏi, khéo tay, nhanh trí, Nhưng phải nhìn nhận chi phí lao động rẻ suất lao động mức trung bình thấp (trên 60%), chủ yếu lại lao động thủ công, tác phong lao động cơng nghiệp cịn Do so sánh lao động Việt Nam với lao động nước khu vực nói điểm yếu Việt Nam Nếu xét chi phí lao động chi phí lao động Việt Nam cao nhiều so với Inđơnêxia, xét tới lao động có trình độ kỹ thuật có suất cao lao động Việt Nam lại so sánh với Thái Lan, Malaixia, Singapo Thêm nữa, phần lớn doanh nghiệp phải tự đào tạo tay nghề cho người lao động (chiếm 85,06%), lao động đào tạo qua hệ thống trường dạy nghề tập trung, điều dẫn đến chi phí đào tạo cho lao động cao, trình độ hiểu biết khoa học kỹ thuật lao động thấp Trong khảo sát lĩnh vực này, tỷ lệ đào tạo Đại học, Trung cấp, Công nhân kỹ thuật 110,8310,6 Một vấn đề thuộc chiến lược giai đoạn - đào tạo quốc gia đặt sớm khắc phục mơ hình "hình tháp lộn ngược" để lao động Việt Nam đào tạo lành nghề, có suất cao khơng phải "giá rẻ", thực trở thành lợi cạnh tranh so với nước khu vực Kết luận Trên thị trường nước quốc tế, lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam thấp, nguyên nhân do: Hầu hết doanh nghiệp Việt Nam chưa đủ thông tin thị trường, định theo kinh nghiệm theo cảm tính chủ yếu Chưa đẩy mạnh ứng dụng chiến lược marketing tổng thể marketing đa dạng sản phẩm đa thương hiệu Các doanh nghiệp có quy mơ nhỏ vừa chủ yếu (xét tổng thể 90% doanh nghiệp Việt Nam có quy mơ nhỏ) Hơn nữa, có nhiều doanh nghiệp hoạt động kinh doanh mặt hàng thị trường dẫn đến tình trạng lực cạnh tranh doanh nghiệp giảm sút Tình trạng doanh nghiệp nước cạnh tranh với nhau, làm giảm giá cách không cần thiết, đặc biệt với mặt hàng xuất làm giảm đáng kể lực cạnh tranh doanh nghiệp Tiềm lực tài (đặc biệt doanh nghiệp tư nhân) hạn chế, vốn đầu tư ban đầu ít, vốn lưu động lại Thiếu vốn dẫn đến tình trạng doanh nghiệp khơng có điều kiện để lựa chọn mặt hàng có chất lượng cao kinh doanh, đầu tư vào đổi thiết bị, công nghệ kinh doanh Nhận thức tầm quan trọng kênh phân phối nhiều doanh nghiệp hạn chế Phần lớn doanh nghiệp không xây dựng mạng lưới phân phối trực tiếp nước Văn hóa doanh nghiệp, văn minh thương mại, hệ thống dịch vụ doanh nghiệp Việt Nam thiếu yếu Việc tạo lập thương hiệu sản phẩm doanh nghiệp bị xem nhẹ, chưa thực coi thương hiệu tài sản doanh nghiệp Số lượng doanh nghiệp xây dựng hệ thống quản lý chất lượng cịn Khả liên doanh liên kết doanh nghiệp chưa chặt chẽ, điều phần làm giảm bớt sức mạnh cộng đồng doanh nghiệp Chi phí kinh doanh cịn cao, lực máy quản lý điều hành chưa tất, cấu tổ chức chế quản lý hệ thống doanh nghiệp Nhà nước nhiều bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu đổi mới, công nghệ kinh doanh khả tiếp cận đổi công nghệ kinh doanh cịn lạc hậu, Mơi trường kinh doanh doanh nghiệp cịn chưa hồn chỉnh, đồng bộ, chưa thực việc lựa chọn mặt hàng kinh doanh, hạn chế khả cạnh tranh giá (giá thành sản phẩm nước cao sản phẩm nhập từ 20% - 40%) II- Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp thời gian tới Tăng cường hoạt động marketing hỗn hợp Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường Nghiên cứu thị trường công việc cần thiết đối vời doanh nghiệp trình kinh doanh Một doanh nghiệp khơng thể khai thác hết tiềm khơng thoả mãn tất nhu cầu khách hàng khơng có đầy đủ thơng tin xác thị trường Thông qua việc nghiên cứu thị trường, doanh nghiệp nắm thông tin cần thiết giá cả, cung cầu hàng hóa dịch vụ mà doanh nghiệp kính doanh kinh doanh để đề phương án chiến lược biện pháp cụ thể thực mục tiêu kinh doanh đề Quá trình nghiên cứu thị trường trình thu thập thông tin, số liệu thị trường kinh doanh, phân tích so sánh số liệu rút kết luận, từ đề biện pháp thích hợp doanh nghiệp Để công tác nghiên cứu thị trường đạt hiệu cao, doanh nghiệp cần kết hợp hai phương pháp nghiên cứu bàn phương pháp nghiên cứu trường Doanh nghiệp nên tiến hành nghiên cứu thị trường theo trình tự sau: xác định mục tiêu nghiên cứu thị trường, xây dựng hệ thống tiêu nghiên cứu thị trường, xác định lựa chọn phương pháp nghiên cứu, xây dựng kế hoạch nghiên cứu, thực hiện, điều chỉnh kế hoạch viết báo cáo Hoàn thiện chiến lược sản phẩm doanh nghiệp Các doanh nghiệp cần chọn sản phẩm mạnh, khơng ngừng cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hóa sản phẩm theo nhu cầu tiêu dùng ngày đa dạng nâng cao xã hội Khai thác có hiệu lợi quốc gia lựa chọn sản phẩm kinh doanh, đại hóa khâu thiết kế sản phẩm, lựa chọn hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến giới phù hợp với doanh nghiệp để nâng cao chiến lược sản phẩm Doanh nghiệp cần quan tâm đến chiến lược thích ứng hóa sản phẩm nhằm thoả mãn đến mức cao nhu cầu thị trường Trong chiến lược kinh doanh, doanh nghiệp cịn phải tính đến việc phát triển sản phẩm mới, phải xem xét thái độ sản phẩm người tiêu dùng để kịp thời đưa giải pháp cần thiết Doanh nghiệp cần quán triệt sâu sắc việc coi trọng chiến lược sản phẩm gắn với việc đổi sản phẩm, gắn với chiến lược nhãn hiệu chiến lược dịch vụ gắn với sản phẩm Sản phẩm phải đảm bảo thích nghi đáp ứng nhu cầu thị trường chất lượng, kiểu dáng, mẫu mã bao gói Sự thích ứng sản phẩm với thị trường phụ thuộc vào yếu tố bản: mức độ chấp nhận người tiêu dùng cuối mức độ sẵn sàng chấp nhận nhà sản xuất, khách hàng trung gian (nhà bán buôn, nhà bán lẻ) Hoàn thiện chiến lược phân phối tổ chức mạng lưới bán hàng Nhiệm vụ phát triển hệ thống kênh phân phối cần xác lập điều khiển cấp quản lý cao doanh nghiệp Kênh phân phối cần đầu tư vật chất tiền bạc nhân lực tương xứng với mục tiêu mà phải theo đuổi Cần kiên loại trừ cách thức tổ chức quản lý kênh lạc hậu lỗi thời Doanh nghiệp nên chọn kiểu kênh phân phối dọc (đây kiểu tổ chức kênh hiệu áp dụng phổ biến) Tư tưởng hệ thống kênh phân phối dọc là: Trong kênh gồm có nhiều thành viên khác (nhà sản xuất, nhà bán buôn, bán lẻ ) Các thành viên liên kết với thành hệ thống thống nhất, chặt chẽ, bền vững để không bị phá vỡ xung lực từ mơi trường bên ngồi Trong kênh phải có tổ chức giữ vai trò người huy kênh (thường nhà sản xuất) Quản lý tổ chức hay thành viên kênh phải đảm chặt chẽ đến mức tạo lưu thông thông suất hàng hóa dịng chảy khác kênh từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng cuối ngược lại Tính thống liên kết chặt chẽ thành viên kênh đảm bảo hợp tác toàn diện dựa tảng thống lợi ích tồn hệ thống kênh thành viên kênh Để tạo lập hệ thống kênh phân phối dọc, doanh nghiệp cần quan tâm đến số hoạt động cụ thể sau: Đầu tư xứng đáng cho việc thiết kế (hay xây dựng hệ thống kênh hoàn hảo, tạo cấu kênh phân phối tối ưu chiều dài (số cấp độ trung gian kênh), chiều rộng (sản lượng thành viên cấp độ kênh), số lượng kênh sử dụng tỷ trọng hàng hóa phân bổ vào kênh Muốn phải tiến hành phân tích tồn diện yếu tố nội Công ty, yếu tố thuộc trung gian phân phối, thị trường khách hàng yếu tố khác thuộc môi trường vĩ mô kinh doanh Sau thiết kế cấu kênh phân phối tối ưu, doanh nghiệp phải biến mơ hình thành thực, nghĩa phát triển mạng lưới phân phối thực biện pháp để điều khiển, quản lý Trong q trình phát triển mạng lưới, tuyển chọn, thu hút thành viên kênh q trình quản lý kênh, doanh nghiệp khơng đơn đầu tư tiền bạc mà phải có kế sách khơn ngoan kiên trì, mềm dẻo, khai thác khía cạnh văn hóa, tập qn truyền thõng người Việt Nam Doanh nghiệp phải xử lý kịp thời có hiệu mâu thuẫn, xung đột kênh, giải xung đột từ mời phát sinh Muốn vậy, phải thực phân loại chúng Với loại xung đột có biện pháp xử lý thích hợp: thoả thuận mục tiêu bản, thành lập Hội đồng phân phối, sử dụng biện pháp ngoại giao, trung gian hoà giải hay trọng tài phán xử Doanh nghiệp cần thường xuyên đánh giá hoạt động thành viên kênh để có quản lý điều chỉnh hệ thống kênh cách có kịp thời Tăng cường công tác quảng cáo, xúc tiên bán hàng loại dịch vụ đê kích thích sức mua thị trường Quảng cáo tuyên truyền truyền tin xúc tiến hỗn hợp phải hướng đồng thời tới ba mục tiêu là: thông tin, thuyết phục gợi nhớ Tư tưởng chủ đạo thông điệp đưa phải dựa vào nguồn gốc sản phẩm, gây ý đến điều sản phẩm khách hàng Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần quảng cáo uy tín doanh nghiệp tính trội dịch vụ theo Trong trình thực chiến lược quảng cáo tuyên truyền, doanh nghiệp thực theo quy định bước sau: Xác định rõ đối tượng tác động mục tiêu ai, người mua tiềm năng, người sử dụng tại, người định mua hàng hay người có tác động ảnh hưởng, cá nhân hay tổ chức Xác định mục tiêu cần phải đạt Mục tiêu cần phải đạt thơng báo (khi bắt đầu quảng cáo tuyên truyền) mục tiêu thuyết phục khách hàng có nhận thức đầy đủ lịng tin vào sản phẩm phục vụ doanh nghiệp, mục tiêu nhắc nhở khách hàng để họ nhớ đến sản phẩm doanh nghiệp Lựa chọn phương án phân bổ ngân sách cho hoạt động truyền tin xúc tiến hỗn hợp Có nhiều phương pháp xác định ngân sách như: tuỳ theo khả năng, phần trăm doanh số, phương pháp ngang cạnh tranh, phương pháp theo mục tiêu, phương pháp phân tích, so sánh Quyết định cơng cụ truyền tin xúc tiến hỗn hợp Nội dung chủ yếu bước lựa chọn cơng cụ có tính khả thi cao, phù hợp với khả tài đáp ứng mục tiêu, nhiệm vụ đặt chiến lược truyền tin xúc tiến hỗn hợp Tổ chức thực hoạt động truyền tin xúc tiến hỗn hợp Trong trình tổ chức thực phải ý tới luật pháp quy định Nhà nước truyền tin xúc tiến hỗn hợp ngôn ngữ, biểu tượng, nội đung hình thức ghép khơng ghép Kiểm sốt, đánh giá hiệu hiệu chỉnh chiến lược cần thiết Các doanh nghiệp để phát triển thị trường tăng doanh thu cần tăng cường hoạt động dịch vụ trước, sau bán hàng như: dịch vụ chào hàng, bảo hành sửa chữa miễn phí, cung ứng đồng có bảo đảm, vận chuyển đến tận tay người tiêu dùng cách nhanh chóng, xác, chu đáo, theo yêu cầu khách hàng với chất lượng cao so với đối thủ cạnh tranh Các doanh nghiệp cần có ban dịch vụ khách hàng để xử lý khiếu nại điều chỉnh, cung ứng dịch vụ khách hàng cách tốt Giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm Nâng cao nhận thức thành viên doanh nghiệp, không từ đội ngũ lãnh đạo, quản lý mà đội ngũ người lao động ý nghĩa sống cịn việc giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm nâng cao chất lượng sản phẩm Khơi dậy khả sáng tạo, phát huy trí tuệ cá nhân tập thể nhằm tìm cách tối thiểu hóa chi phí sản xuất, đặc biệt chi phí nguyên liệu, chi phí quản lý doanh nghiệp Ngoài ra, thành viên doanh nghiệp, đặc biệt đội ngũ cán quản lý đội ngũ lao động trực tiếp làm sản phẩm cần tự trau dồi, nâng cao trình độ chun mơn, trình độ tay nghề Với trạng cơng nghệ thiết bị sản xuất lạc hậu doanh nghiệp Việt Nam dẫn tới tình trạng định mức tiêu hao chi phí ngun vật liệu lớn phát sinh thêm nhiều chi phí cho sửa chữa, bảo dưỡng Do đó, trước mắt cần đẩy mạnh đầu tư thay số loại thiết bị, máy móc sản xuất lạc hậu, cho suất thấp tiêu hao nhiều lượng Tuy nhiên, điều kiện nhiều doanh nghiệp thiếu vốn, tiềm lực tài chưa đủ mạnh để đầu tư đồng cơng nghệ thiết bị doanh nghiệp cần chủ động việc liên kết hợp tác kinh doanh với Sự hợp tác liên kết doanh nghiệp thuộc ngành khác giúp doanh nghiệp giảm thiểu khó khăn tài chính, cơng nghệ, vốn, thị trường đẩy mạnh nội lực phát triển cho doanh nghiệp Xây dựng phát triển thương hiệu doanh nghiệp Một là, doanh nghiệp phải phát triển sáng tạo nhãn hiệu Các doanh nghiệp cần trao việc hoạch định chiến lược sáng tạo nhãn hiệu cho chuyên gia nhằm mục đích biến thành người thẩm định, sử dụng dịch vụ tư vấn như: tư vấn sáng tạo phát triển nhãn hiệu, tư vấn pháp lý, tư vấn kinh doanh hoạch định chiến lược, tư vấn quảng cáo truyền thông, giám sát nhà cung cấp dịch vụ tư vấn Việc sử dụng dịch vụ đưa lại điều tốt cho doanh nghiệp Hai là, xây dựng thương hiệu phải khơi dậy cảm xúc khách hàng Để xây dựng thương hiệu khách hàng tin cậy doanh nghiệp cần phải hiểu rõ người hách hàng hết,và ln lấy hài lịng khách hàng làm trọng tâm cho hoạt động Ba là, doanh nghiệp phải coi thương hiệu công cụ bảo vệ lợi ích Để làm điều này, trước tiên phải mở rộng thương hiệu cách sử dụng thương hiệu thành danh sản phẩm cho loại sản phẩm khác có chung kỹ năng, tạo sản phẩm bổ sung cho sản phẩm có để làm tăng hài lòng mức độ cảm nhận khách hàng mục tiêu với sản phẩm Bốn là, nâng cao nhận thức bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa Các doanh nghiệp cần nhận thức chủ thể quan hệ sở hữu trí tuệ Các nhãn hiệu, kiểu đáng hàng hóa xuất tài sản doanh nghiệp Do vậy, việc đăng ký sở hữu công nghiệp, đăng ký độc quyền nhãn hiệu hàng hóa, nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp thương hiệu thị trường mà doanh nghiệp có chiến lược đầu tư kinh doanh cần thiết Đổi cấu tổ chức quản lý, hoàn thiện kỹ quản lý dại đội ngũ lãnh đạo, quản trị doanh nghiệp Để đổi mới, hồn thiện hay lựa chọn mơ hình tổ chức quản lý kinh doanh thích hợp cần phải thực biện pháp sau: Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ phận hệ thống tổ chức kinh doanh doanh nghiệp, cần có phân biệt tương đối tính chất, cơng việc phận, tránh chồng chéo, tạo điều kiện cho cán quản lý tập trung đầu tư chuyên sâu đảm bảo hoạt động phận doanh nghiệp cách nhịp nhàng Điều chỉnh hợp lý tầm, hạn quản trị phù hợp với yêu cầu đội ngũ cán quản lý doanh nghiệp với xây dựng mạng lưới thông tin, xác định định đưa cách xác, hiệu Đảm bảo thông tin nội doanh nghiệp, điều kiện định tồn tổ chức Đảm bảo thông tin tất làm cho thành viên hiểu rõ mục đích tổ chức, đạt thống mục đích cá nhân mục đích tập thể Tổ chức thông tin nội doanh nghiệp phải tuân thủ nguyên tắc sau đây: Các kênh thông tin phải hiểu biết cụ thể Thông tin tương ứng phải phổ biến rộng rãi cho tất người, cấp tổ chức biết rõ ràng Các tuyến thông tin cần trực tiếp ngắn gọn Tuyến thơng tin ngắn khả truyền đạt thông tin nhanh, việc giải tình bất ngờ thực kịp thời, khơng bị chậm trễ Cần trì hoạt động tồn hệ thống thơng tin cách thường xun không bị ngắt quãng Mọi thông tin phải xác thực Điều có nghĩa người truyền đạt thơng tin phải thực người nắm chức vụ quyền hạn liên quan đến thông tin mà truyền đạt Để đảm bảo cho việc tổ chức truyền đạt thông tin đáp ứng yêu cầu công tác quản lý, doanh nghiệp cần trang bị sở vật chất kỹ thuật, sử dụng phương tiện truyền tin tiên tiến sử dụng mạng máy vi tính Cần giảm bớt việc sử dụng phương tiện văn bản, thư tín, họp để truyền tin Duy trì phát triển mối quan hệ ngang phận tổ chức Lãnh đạo doanh nghiệp cần quan tâm đến vấn đề trì phát triển mối quan hệ ngang phận doanh nghiệp, để hoạt động phận phối hợp ăn ý với nhằm thực mục tiêu chung doanh nghiệp Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực doanh nghiệp Để có đội ngũ lao động đủ khả đáp ứng yêu cầu kinh doanh môi trường cạnh tranh ngày gay gắt thị trường mở cửa, cần tập trung thực giải pháp sau: Tiến hành xếp bố trí hợp lý đội ngũ cán quản lý lao động có doanh nghiệp Cần phát người có lực, bố trí họ vào cơng việc phù hợp với ngành nghề, trình độ lực sở trường Bổ sung cán bộ, lao động đủ tiêu chuẩn, có triển vọng phát triển, đồng thời thay cán bộ, nhân viên không đủ lực, không đủ tiêu chuẩn, vi phạm pháp luật đạo đức Đây giải pháp quan trọng để nâng cao suất, chất lượng hiệu cơng tác đội ngũ cán có mà chưa cần đến việc đào tạo, bồi dưỡng Tạo gắn bó quyền lợi trách nhiệm người lao động với doanh nghiệp sách như: đầu tư cho đào tạo, bảo đảm công ăn việc làm ổn định cho người lao động kể có biến động, xây dựng chế độ tiền lương thưởng theo hướng khuyến khích người lao động có đóng góp tích cực cho phát triển doanh nghiệp Đa dạng hóa kỹ đảm bảo khả thích ứng người lao động cần có điều chỉnh lao động nội doanh nghiệp Biện pháp giúp doanh nghiệp dễ dàng điều chỉnh lao động có biến động, giảm chi phí để tuyển dụng hay thuyên chuyển lao động Tiêu chuẩn hóa cán bộ, lao động doanh nghiệp Ở ngành nghề, vị trí cơng tác, cung bậc cơng việc địi hỏi kiến thức, kỹ chun mơn khác Do tiêu chuẩn hóa cán phải cụ thể hóa ngành nghề, loại công việc phải phù hợp, đáp ứng yêu cầu phát triển thời kỳ Khi xây dựng hệ thống tiêu chuẩn, cần phải tham khảo điều kiện khu vực đặc thù Việt Nam, tơn trọng tính văn hóa kinh doanh doanh nghiệp Áp dụng chế bổ sung đào thải nhân lực để trì đội ngũ cán quản lý kinh doanh, nhân viên tinh thông nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu cạnh tranh thị trường Đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, lao động để có trình độ chun mơn nghiệp vụ, ngoại ngữ, sử dụng thành thạo vi tính, am hiểu thị trường giới luật lệ buôn bán quốc tế Hồn thiện hệ thống thơng tin, chủ động áp dụng thương mại điện tử điều hành kinh doanh Để thúc đẩy hoạt đòng kinh doanh, doanh nghiệp cần phải xây dựng hệ thống thông tin như: thông tin môi trường kinh doanh, thông tin hệ thống phân phối, giá mặt hàng hành, thơng tin tình hình viễn cảnh thị trường, thông tin hệ thống giao thông vận tải Để có hệ thống thơng tin trên, địi hỏi hệ thống thông tin doanh nghiệp ngày hồn thiện có chất lượng cao Các biện pháp sau phần đóng góp cho việc xây dựng hệ thống thông tin này: Xây dựng chi nhánh nhằm thu thơng tin xác, kịp thời giá cả, chất lượng, điều kiện giao hàng… Liên kết vời bạn hàng truyền thống để họ giúp đỡ vấn đề thơng tin Xây dựng đội ngũ cán chuyên trách nhằm nghiên cứu đầy đủ, cung cấp thông tin thị trường dự báo biến động thị trường Áp dụng biện pháp tin học hóa vào hoạt động kinh doanh thơng qua việc hịa mạng với hệ thống thơng tin có giới Các doanh nghiệp cần phải xây dựng mạng tin học nối mạng với Intemet nhằm thu thập thơng tin thị trường giới Dưới tác động khoa học công nghệ, mà đặc 'biệt công nghệ thơng tin làm xuất hình thức thương mại tiên tiến - thương mại điện tử Doanh nghiệp nước ta quy mơ cịn nhỏ bé hoạt động thị trường hạn chế, phải chủ động áp dụng phát triển thương mại điện tử, không bị cô lập với giới bên Việc triển khai áp dụng thương mại điện tử tiến hành bước, từ thấp tới cao Giai đoạn đầu tư triển khai chủ yếu khâu xúc tiến hoạt động kinh doanh, hình thức mở trang web quảng cáo mạng, tìm kiếm thơng tin thị trường bán hàng mạng, tiến hành giao dịch trước ký kết hợp đồng sử dụng cho mục đích quản - trị bên doanh nghiệp Khi điều kiện sở hạ tầng sở pháp lý cho phép tiến tới ký kết hợp đồng thực toán mạng Để phát triển thương mại điện tử, doanh nghiệp kể doanh nghiệp sản xuất thương mại cần chủ động xây dựng triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lượng quốc tế ISO: 9000, HACCP ISO: 14.000 kinh doanh mạng địi hỏi cao tiêu chuẩn hóa sản phẩm chất lượng Xây dựng văn hóa doanh nghiệp Để có văn hóa doanh nghiệp, doanh nghiệp phải xây dựng mối quan hệ ứng xử tốt đẹp thành viên tr Số lượt đọc: 3271 - Cập nhật lần cuối: 19/11/2005 09:38:36 AM ... doanh nghiệp c? ?n quan tâm đ? ?n v? ?n đề trì phát tri? ?n mối quan hệ ngang ph? ?n doanh nghiệp, để hoạt động ph? ?n phối hợp ? ?n ý với nhằm thực mục tiêu chung doanh nghiệp N? ?ng cao chất lượng ngu? ?n nh? ?n. .. với n? ?ớc khu vực Kết lu? ?n Tr? ?n thị trường n? ?ớc quốc tế, lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam thấp, nguy? ?n nh? ?n do: Hầu hết doanh nghiệp Việt Nam chưa đủ thông tin thị trường, định theo kinh nghiệm... quy mơ nhỏ) H? ?n nữa, có nhiều doanh nghiệp hoạt động kinh doanh mặt hàng thị trường d? ?n đ? ?n tình trạng lực cạnh tranh doanh nghiệp giảm sút Tình trạng doanh nghiệp n? ?ớc cạnh tranh với nhau, làm