Nâng cao chất lượng đào tạo người điều khiển phương tiện đường thủy nội địa tại Việt Nam

24 328 0
Nâng cao chất lượng đào tạo người điều khiển phương tiện đường thủy nội địa tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 161 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - ĐOÀN THỊ THANH VÂN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGƯỜI ĐIỀU KHIỂN PHƯƠNG TIỆN ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ KIM SA Hà Nội - 2016 Footer Page of 161 Header Page of 161 MỤC LỤC Trang DANH MụC CÁC CHữ VİếT TắT .İ DANH MụC CÁC BảNG İİ DANH MụC CÁC HÌNH İİ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC NÂNG CAO CLĐT NGHỀ ĐIỀU KHIỂN PHƯƠNG TIỆN ĐTNĐ 1.1 TổNG QUAN TÌNH HÌNH NGHİÊN CứU LİÊN QUAN ĐếN Đề TÀİ 1.1.1 Những cơng trình có liên quan đến đề tài công bố 1.1.2 Những khoảng trống cần nghiên cứu 1.2 CƠ Sở LÝ LUậN Về NÂNG CAO CLĐT NGƢờİ ĐKPT ĐTNĐ 1.2.1 Một số khái niệm 1.2.2 Sự cần thiết nâng cao chất lượng công tác đào tạo người điều khiển phương tiện .15 1.2.3 Nội dung nâng cao chất lượng công tác đào tạo người ĐKPT 15 1.3 KİNH NGHİệM CủA MộT Số QUốC GİA Về ĐÀO TạO NGƢờİ ĐKPT ĐTNĐ VÀ BÀİ HọC CHO VİệT NAM ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 1.3.1 Kinh nghiệm nước 30 1.3.1 Kinh nghiệm quốc tế 31 1.3.2 Bài học cho Việt Nam 32 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 2.1 CÁCH TİếP CậN ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHİÊN CứU ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 2.2.1 Phương pháp chung Error! Bookmark not defined 2.1.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể Error! Bookmark not defined Footer Page of 161 Header Page of 161 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC NÂNG CAO CLĐT NGƯỜI ĐIỀU KHIỂN PHƯƠNG TIỆN ĐTNĐ TẠI VIỆT NAMERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 3.1 KHÁİ QUÁT Về Độİ NGŨ NGƢờİ ĐKPT ĐTNĐ VİệT NAMERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 3.2 THựC TRạNG NÂNG CAO CLĐT NGƢờİ ĐKPT ĐTNĐ Tạİ VİệT NAM GİAİ ĐOạN 2010 - 2015 ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 3.2.1 Xây dựng chiến lược kế hoạch Error! Bookmark not defined 3.2.2 Tổ chức thực Error! Bookmark not defined 3.2.3 Kiểm tra, giám sát Error! Bookmark not defined 3.3 ĐÁNH GİÁ CHUNG Về NÂNG CAO CLĐT NGƢờİ ĐKPT ĐTNĐ Tạİ VİệT NAM GİAİ ĐOạN 2010 - 2015 ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 3.3.1 Những kết đạt Error! Bookmark not defined 3.3.2 Hạn chế nguyên nhân Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 4: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGƯỜI ĐKPT ĐTNĐ TẠI VIỆT NAMERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 4.1 ĐịNH HƢớNG TİếP TụC NÂNG CAO CLĐT NGƢờİ ĐKPT ĐTNĐ VİệT NAM ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 4.2 Gİảİ PHÁP TİếP TụC NÂNG CAO CLĐT NGƢờİ ĐKPT ĐTNĐ VİệT NAM ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 4.2.1 Công tác tổ chức quản lý hoạt động đào tạo người ĐKPT ĐTNĐ Error! Bookmark not defined 4.2.2 Đổi giáo trình đào tạo người ĐKPT ĐTNĐError! Bookmark not defined 4.2.3 Tăng cường hoạt động tuyển sinh, đào tạo CSDN Error! Bookmark not defined 4.2.4 Tăng cường đội ngũ cán quản lý, giảng viên nhân viên đào tạo người ĐKPT ĐTNĐ Error! Bookmark not defined Footer Page of 161 Header Page of 161 4.2.5 Tăng cường tuyên truyền Error! Bookmark not defined 4.2.6 Ứng dụng khoa học kỹ thuật CNTT công tác quản lý hoạt động đào tạo người ĐKPT ĐTNĐ Error! Bookmark not defined 4.2.7 Tăng cường trang thiết bị học tập sở vật chất phục vụ công tác đào tạo người ĐKPT ĐTNĐ Error! Bookmark not defined 4.2.8 Thu hút nguồn tài quản lý tài chínhError! Bookmark not defined KẾT LUẬN ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED TÀI LIỆU THAM KHẢO Footer Page of 161 Header Page of 161 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu STT Nguyên nghĩa ATGT An tồn giao thơng ANQP An ninh Quốc phòng CLĐT CLĐT CSDN CSDN ĐTNĐ Đường thủy nội địa GCNKNCM Giấy chứng nhận khả chuyên môn GTVT Giao thông vận tải KT - XH Kinh tế - Xã hội 10 PT ĐTNĐ Phương tiện ĐTNĐ 11 QPPL Quy phạm pháp luật i Footer Page of 161 Header Page of 161 DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Nội dung Bảng 3.1 Bảng 3.2 Tình hình phát triển CSDN nước 57 Bảng 3.3 Chi phí thực TTHC 75 Số liệu chứng khả chuyên môn theo tổng điều tra 2007 Trang 40 DANH MỤC CÁC HÌNH STT Hình Nội dung Hình 3.1 Tình tình đội ngũ người ĐKPT ĐTNĐ tính đến năm 2015 43 Hình 3.2 Nguyên nhân gây tai nạn GT ĐTNĐ năm 2015 45 ii Footer Page of 161 Trang Header Page of 161 iii Footer Page of 161 Header Page of 161 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giao thông đường thủy Việt Nam có từ sớm, điều kiện tự nhiên sông nước thuận tiện thân phương thức vận tải đường thủy, ưu đãi thiên nhiên với hệ thống sông kênh chằng chịt tiềm tạo cho vận tải đường thủy phát triển Từ phương thức vận tải đường thủy đời, sản lượng vận tải đường thuỷ chiếm tỷ trọng lớn (khoảng 30%) tổng sản lượng GTVT nội địa chung toàn quốc Những năm gần vận tải đường thủy phát triển mạnh khối lượng vận chuyển, loại tuyến vận chuyển, loại hàng hóa địa bàn hoạt động, hỗ trợ đắc lực cho phương thức vận tải Do tác động chế thị trường, với việc tăng nhanh khối lượng vận tải hàng hố hành khách theo nhiều hình thức với nhu cầu phục vụ tăng cao, lực lượng phương tiện vận tải thuỷ phát triển đa dạng hoá với nhiều chủng loại Cùng với phát triển ngày tăng vận tải đường thủy, số lượng phương tiện đội ngũ thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội địa phát triển đột biến Tuy nhiên, năm gần vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng diễn biến phức tạp Có nhiều nguyên nhân dẫn đến vụ tai nạn kể nguyên nhân chủ quan, khách quan Theo số liệu thống kê quan quản l{, lỗi chủ quan người ĐKPT, người ĐKPT khơng có GCNKNCM có khơng phù hợp nguyên nhân gây vụ tai nạn đáng tiếc ĐTNĐ thời gian qua Trên { nghĩa ấy, chọn đề tài: "Nâng cao CLĐT người ĐKPT ĐTNĐ Việt Nam" làm đề tài luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ *Câu hỏi nghiên cứu đề tài: Cục Đường thủy nội địa Việt Nam cần làm làm để tiếp tục nâng cao CLĐT người ĐKPT ĐTNĐ Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài là: phân tích, đánh giá hoạt động nâng cao CLĐT người ĐKPT ĐTNĐ Từ đó, đề xuất giải pháp nhằm tiếp tục nâng cao CLĐT người ĐKPT ĐTNĐ Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn có nhiệm vụ sau: - Hệ thống hóa sở l{ luận cơng tác quản l{ hoạt động đào tạo người ĐKPT ĐTNĐ; Footer Page of 161 Header Page of 161 - Nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn nâng cao CLĐT người ĐKPT ĐTNĐ rút học cho Việt Nam - Phân tích, đánh giá thực trạng nâng cao CLĐT người ĐKPT ĐTNĐ Việt Nam - Đưa giải pháp nhằm tiếp tục nâng cao CLĐT nghề thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Dưới góc độ nghiên cứu Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Quản l{ Kinh tế, đề tài tác giả tập trung nghiên cứu việc nâng cao CLĐT người điều khiển PTĐTNĐ lĩnh vực GTĐTNĐ 3.2 Phạm vi nghiên cứu *Phạm vi không gian Đề tài nghiên cứu công tác nâng cao CLĐT người điều khiển PTĐTNĐ Việt Nam *Phạm vi thời gian Đề tài nghiên cứu khoảng thời gian từ năm 2010 đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020 Những đóng góp luận văn - Làm rõ công tác nâng cao CLĐT người điều khiển PTĐTNĐ - Đánh giá thực trạng nâng cao CLĐT người điều khiển PTĐTNĐ Việt Nam - Đề tài nghiên cứu đưa số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện đề xuất giải pháp để góp phần tiếp tục nâng cao chất lương đào tạo người ĐKPT ĐTNĐ Thơng qua giúp nhà quản l{ có nhìn tồn cảnh cơng tác đào tạo người ĐKPT ĐTNĐ nói riêng cơng tác đào tạo thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội địa nói chung Kết cấu luận văn Ngoài lời mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn bao gồm chương: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu, sở lý luận thực tiễn nâng cao CLĐT nghề ĐKPT ĐTNĐ Chương 2: Thiết kế phương pháp nghiên cứu Chương 3: Thực trạng nâng cao CLĐT người ĐKPT ĐTNĐ Việt Nam Chương 4: Định hướng giải pháp tiếp tục nâng cao CLĐT người ĐKPT ĐTNĐ Việt Nam Footer Page of 161 Header Page 10 of 161 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO CLĐT NGHỀ ĐIỀU KHIỂN PHƢƠNG TIỆN ĐTNĐ 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu nâng cao CLĐT ngƣời ĐKPT ĐTNĐ 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu nâng cao CLĐT người ĐKPT ĐTNĐ vấn đề liên quan Dưới số cơng trình nghiên cứu cơng bố có liên quan đến đề tài: Nguyễn Xuân Phương (2009), Nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực hàng hải đáp ứng yêu cầu chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 Trên giới nay, đa số nước phát triển không phân tách phạm vi quản l{ hàng hải ĐTNĐ Việt Nam Người dân muốn hoạt động nghề đường thủy đào tạo huấn luyện theo tiêu chuẩn quốc tế Tuy nhiên Việt Nam có điều kiện tự nhiên xã hội đặc thù, số lượng sông kênh rạch nhỏ, người dân hoạt động đường thủy chủ yếu người dân lao động có trình độ văn hóa thấp Vì để phù hợp với thực tiễn, quan quản l{ nhà nước Việt Nam phân tách hai lĩnh vực quản l{ đào tạo khác đào tạo hàng hải đào tạo đường thủy Về hai hình thức đào tạo có phần tương đồng tiêu chuẩn đầu đào tạo đường thủy hạ thấp cho phù hợp với thực tiễntình hình KT -XH Việt Nam Luận văn nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực hàng hải đáp ứng yêu cầu chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020” tác giả Nguyễn Xuân Phương nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao CLĐT nguồn nhân lực hàng hải nhiên cho ta nhìn tổng quan tình hình phát triển nghề ĐKPT ĐTNĐ tương lai Cục ĐTNĐ VN (2010), Báo cáo Tổng kết công tác ATGT năm 2010 Báo cáo tổng kết công tác ATGT hàng năm Cục ĐTNĐ VN xây dựng, tổng hợp từ số liệu ATGT hàng tháng phịng chun mơn Cục thống kê số liệu tình hình tai nạn giao thơng ĐTNĐ Cục Cảnh sát giao thông đường thủy cung cấp Báo cáo cho ta nhìn tồn cảnh tình hình tai nạn giao thông nước, nguyên nhân xảy tai nạn giao thơng ĐTNĐ mà phải kể đến nguyên nhân người ĐKPT ĐTNĐ chưa có GCNKNCM chiếm tỷ lệ lớn Từ đưa giải pháp nhằm khắc phục tình trạng ATGT ĐTNĐ thời gian tới Cục ĐTNĐ VN (2011), Đề án 88 Công tác đăng ký đào tạo thuyền viên, người lái phương tiện Đề án 88 nâng cao công tác đăng k{ đào tạo thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội Footer Page 10 of 161 Header Page 11 of 161 địa cơng trình nghiên cứu Cục ĐTNĐ VN xây dựng sở thực Nghị số 88/NQ-CP ngày 24/8/2011 Chính phủ tăng cường thực giải pháp trọng tâm bảo đảm trật tự ATGT Đề án 88 phản ánh thực trạng công tác đào tạo thuyền viên, người lái phương tiện đề xuất giải pháp nhằm nâng cao số lượng người điều khiển PTĐTNĐ có GCNKNCM, giảm thiểu tai nạn giao thơng ĐTNĐ chưa có giải pháp nghiên cứu chuyên sâu nâng cao công tác quản l{ hoạt động đào tạo người ĐKPT ĐTNĐ Đặng Lợi (2012), Đào tạo phát triển nguồn nhân lực vận tải ĐTNĐ khu vực Nam Bộ đến năm 2020 (Thuyền trưởng phương tiện thủy nội địa) Luận văn thạc sĩ đề tài Đào tạo phát triển nguồn nhân lực vận tải ĐTNĐ khu vực Nam Bộ đến năm 2020 (Thuyền trưởng phương tiện thủy nội địa) tác giả Đặng Lợi cơng trình nghiên cứu công tác đào tạo thuyền trưởng phương tiện thủy nội địa Tác giả tập trung sâu nghiên cứu mơ hình, nội dung giáo trình đào tạo thuyền trưởng phương tiện thủy nội địa, từ đưa giải pháp nhằm nâng cao lực vận tải khu vực Nam Bộ Nhìn chung cơng trình nghiên cứu tác giả Đặng Lợi có quy mô nghiên cứu hẹp nghiên cứu chuyên sâu vào mơ hình đào tạo thuyền trưởng chưa có nhìn bao qt, tổng thể cơng tác quản l{ hoạt động đào tạo người ĐKPT ĐTNĐ Việt Nam 1.1.3 Những khoảng trống cần nghiên cứu Từ tổng quan nghiên cứu trên, tính đến thời điểm chưa có cơng trình nghiên cứu sâu vào lĩnh vực quản l{ hoạt động đào tạo nâng cao CLĐT người ĐKPT ĐTNĐ Việt Nam Việc phát triển ngành vận tải nói chung vận tải đường thủy nói riêng quốc gia nhiệm vụ trọng tâm việc xây dựng sở vật chất, kỹ thuật cho kinh tế đất nước, đảm bảo ANQP đòi hỏi phát triển trước bước Thực tế cho thấy số người điều khiển chưa có GCNKNCM cịn chiếm tỷ lệ cao ảnh hưởng lớn đến cơng tác giữ gìn, bảo đảm trật tự ATGTĐTNĐ diễn biến phức tạp, gây xúc dư luận xã hội, tác động xấu đến uy tín, trách nhiệm quan quản l{ nhà nước, nguyên nhân gây trật tự ATGT tai nạn giao thông người ĐKPT thiếu hiểu biết, nhận thức ATGT kém, không tuân thủ quy tắc giao thông, đưa phương tiện sai luồng, đâm vào chướng ngại vật, bãi cạn cơng trình, chở q tải, khả xử l{ tình người điều khiển yếu kém, sử dụng phương tiện khơng mục đích …dẫn đến vụ tai nạn nghiêm trọng, thảm khốc gây thiệt hại người, tài sản nhà nước nhân dân Điển hình vụ đắm đị Quế Trung - Quế Sơn, Cà Tang - Quảng Nam, Quảng Hải - Quảng Trạch - Quảng Bình, Chơm Lơm, Con Cng - Nghệ An, Tu Vũ - Phú Thọ, Cửa Lục - Quảng Ninh, vụ tai nạn tàu Diễm Tính Cà Mau, vụ đắm tàu Trường Hải 06 vịnh Hạ Long, tàu Dìn K{ sơng Sài Gòn Gần vụ tai nạn nghiêm trọng như: ngày 06/3/2016 Footer Page 11 of 161 Header Page 12 of 161 sông Kinh Môn thuộc địa bàn tỉnh Hải Dương, tàu Thành Luân 28 lưu thông theo hướng Hải Dương - Hải Phòng va đâm làm gãy dầm bê tông cốt thép dự ứng lực 24m cầu An Thái (nối thị trấn Phú Thái, huyện Kim Thành với thị trấn Kinh Môn, huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương); ngày 20/3, sà lan chở 800 cát hai tài công người miền Tây chưa có lái điều khiển đâm sập cầu Ghềnh, tai nạn khiến cầu sập, tuyến đường sắt Bắc - Nam bị đứt mạch … Số lượng người ĐKPT có trình độ cao thấp, sở đào tạo tập trung vào số lượng, cịn CLĐT nhìn chung chưa cao Điều đòi hỏi Cục ĐTNĐ VN quan quản l{ chuyên ngành phải khẩn trương xây dựng khung pháp l{ đủ mạnh, xây dựng quy chế phối hợp, tăng cường kiểm tra hoạt động đào tạo người ĐKPT ĐTNĐ Có nhiều nguyên nhân dẫn đến CLĐT chưa cao lực lượng cán quản l{ mỏng, ràng buộc trách nhiệm CSDN yếu, tâm l{ phổ cập việc cấp GCNKNCM cho người ĐKPT; kinh phí hỗ trợ cho hoạt động kiểm tra cịn ít,…Nhận thức nhiều cấp quyền, quan quản l{, tổ chức cá nhân có trách nhiệm quản l{ hoạt động đào tạo chưa sâu sắc đầy đủ; chưa thấy rõ lực người ĐKPT gây ảnh hưởng trực tiếp tới khả vận tải, tình hình an tồn trật tự giao thông, ảnh hưởng gián tiếp đến phát triển KT - XH đất nước Lĩnh vực đào tạo người điều khiển PTTNĐ xã hội hóa, tổ chức cá nhân tham gia vào công tác đào tạo chiếm số lượng lớn, chủ yếu tự phát chưa có quy hoạch đồng Nguyên nhân cơng tác lập kế hoạch đào tạo chưa có thống nhất, thiếu tính liên kết sở đào tạo với Cơ chế thu chi sở tự phát, cạnh tranh dễ dẫn đến tiêu cực địi hỏi cần có quy định khung mang tính định hướng quan quản l{ nhà nước có thẩm quyền 1.2 Cơ sở lý luận nâng cao CLĐT ngƣời ĐKPT ĐTNĐ 1.2.1 Một số khái niệm *Đường thủy nội địa Là luồng, âu tàu, cơng trình đưa phương tiện qua đập, thác sông, kênh, rạch luồng hồ, đầm, phá, vụng, vịnh, ven bờ biển, đảo, nối đảo thuộc nội thủy Quốc gia tổ chức quản l{, khai thác GTVT (Quốc hội khóa XI, 2004 Luật Giao thông đường thủy nội địa Hà Nội) *Vận tải Theo nghĩa rộng, vận tải quy trình kỹ thuật nhằm di chuyển vị trí người vật phẩm không gian Theo nghĩa hẹp (dưới giác độ kinh tế), vận tải di chuyển vị trí hành khách hàng hố khơng gian thoả mãn đồng thời tính chất: hoạt động sản xuất vật chất hoạt động kinh tế độc lập Footer Page 12 of 161 Header Page 13 of 161 *Người ĐKPT thủy nội địa Phương tiện thủy nội địa tàu, thuyền cấu trúc khác, có động khơng có động cơ, chuyên hoạt động ĐTNĐ (Quốc hội khóa XIII, 2014 Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Giao thông đường thủy Hà Nội) Thuyền viên người làm việc theo chức danh quy định phương tiện khơng có động trọng tải tồn phần 15 phương tiện có động tổng cơng suất máy 15 sức ngựa phương tiện có sức chở 12 người.( Quốc hội khóa XIII, 2014 Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Giao thông đường thủy Hà Nội) Người lái phương tiện người trực tiếp ĐKPT khơng có động trọng tải toàn phần đến 15 phương tiện có động tổng cơng suất máy đến 15 sức ngựa phương tiện có sức chở đến 12 người bè.(Quốc hội khóa XIII, 2014 Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Giao thông đường thủy Hà Nội) Như vậy, ngành ĐTNĐ người thực ĐKPT phân làm chức danh khác theo công suất động sức chở bè Tại Luận văn tác giả gọi chung thành khái niệm người ĐKPT ĐTNĐ Từ khái niệm nêu đưa định nghĩa người ĐKPT ĐTNĐ sau: Người ĐKPT ĐTNĐ người có chức danh thuyền viên người lái phương tiện tàu, thuyền cấu trúc khác, có động khơng có động cơ, chun hoạt động ĐTNĐ GCNKNCM thuyền trưởng giấy chứng nhận đủ khả đảm nhiệm chức danh thuyền trưởng PTĐTNĐ (Quốc hội khóa XIII, 2014 Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Giao thông đường thủy Hà Nội) GCNKNCM người điều khiển PTTNĐ bao gồm GCNKNCM thuyền trưởng, chứng khả chuyên môn điều khiển PTTNĐ GCNKNCM thuyền trưởng phân thành hạng nhất, hạng nhì, hạng ba hạng tư: “1 Thuyền viên có GCNKNCM thuyền trưởng hạng đảm nhiệm chức danh thuyền trưởng loại phương tiện sau đây: a) Tàu khách có sức chở 100 người; b) Phà có trọng tải tồn phần 150 tấn; c) Phương tiện chở hàng có trọng tải tồn phần 500 tấn; d) Đồn lai có trọng tải tồn phần 1000 tấn; đ) Phương tiện không thuộc loại quy định điểm a, b, c d khoản Điều có tổng cơng suất máy 400 cv Footer Page 13 of 161 Header Page 14 of 161 Thuyền viên có GCNKNCM thuyền trưởng hạng nhì đảm nhiệm chức danh thuyền trưởng loại phương tiện sau đây: a) Tàu khách có sức chở từ 50 người đến 100 người; b) Phà có trọng tải tồn phần từ 50 đến 150 tấn; c) Phương tiện chở hàng có trọng tải toàn phần từ 150 đến 500 tấn; d) Đồn lai có trọng tải tồn phần từ 400 đến 1000 tấn; đ) Phương tiện không thuộc loại quy định điểm a, b, c d khoản Điều có tổng cơng suất máy từ 150 cv đến 400 cv Thuyền viên có GCNKNCM thuyền trưởng hạng ba đảm nhiệm chức danh thuyền trưởng loại phương tiện sau đây: a) Tàu khách có sức chở từ 12 người đến 50 người; b) Phà có trọng tải toàn phần đến 50 tấn; c) Phương tiện chở hàng có trọng tải tồn phần từ 15 đến 150 tấn; d) Đồn lai có trọng tải tồn phần đến 400 tấn; đ) Phương tiện không thuộc loại quy định điểm a, b, c d khoản Điều có tổng cơng suất máy từ 15 cv đến 150 cv Thuyền viên có GCNKNCM thuyền trưởng hạng tư đảm nhiệm chức danh thuyền trưởng loại phương tiện sau: a) Phương tiện chở khách ngang sơng có sức chở đến 50 người; b) Phương tiện chở hàng có trọng tải tồn phần đến 50 tấn; c) Phương tiện có cơng suất máy đến 50 cv Thuyền viên có GCNKNCM thuyền trưởng hạng cao đảm nhiệm chức danh thuyền trưởng loại phương tiện quy định cho chức danh thuyền trưởng hạng thấp Thuyền viên có GCNKNCM thuyền trưởng đảm nhiệm chức danh thuyền phó loại phương tiện quy định cho chức danh thuyền trưởng cao hạng.” (Bộ Giao thông vận tải, 2014 Thông tư số 56/2014/TT-BGTVT quy định thi, kiểm tra, cấp, cấp lại, chuyển đổi GCNKNCM, CCCM thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội địa đảm nhiệm chức danh thuyền viên phương tiện thủy nội địa Hà Nội) *Đào tạo người ĐKPT ĐTNĐ Đào tạo, hoạt động đào tạo Theo từ điển Bách khoa Việt Nam, Đào tạo trình tác động đến người làm cho người lĩnh hội nắm vững tri thức, kỹ kỹ xảo cách có hệ thống để chuẩn bị cho Footer Page 14 of 161 10 Header Page 15 of 161 người thích nghi với sống khả nhận phân cơng lao động định, góp phần vào phát triển xã hội, trì phát triển văn minh loài người Đào tạo với nghiên cứu khoa học dịch vụ phục vụ cộng đồng, hoạt động đặc trưng sở đào tạo Đó hoạt động chuyển giao có hệ thống, có phương pháp kinh nghiệm, tri thức, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp chuyên môn, đồng thời bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cần thiết chuẩn bị tâm cho người học vào sống lao động tự lập góp phần xây dựng bảo vệ đất nước Đào tạo hoạt động mang tính phối hợp chủ thể dạy học (người dạy người học), thống hữu hai mặt dạy học tiến hành sở giáo dục, mà tính chất, phạm vi, cấp độ, cấu trúc, quy trình hoạt động quy định cách chặt chẽ, cụ thể mục tiêu, chương trình, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức, sở vật chất thiết bị dạy học, đánh giá kết đào tạo, thời gian đối tượng đào tạo cụ thể Xét từ góc độ chuyển giao kinh nghiệm, tri thức, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp chuyên môn, bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cần thiết chuẩn bị tâm lao động cho người học, đào tạo cấu thành yếu tố cấu trúc gồm mục tiêu, nội dung, chương trình, phương pháp, phương tiện hình thức tổ chức hoạt động đào tạo Quá trình chuyển giao lực nghề nghiệp thực hoạt động thầy trò mơi trường dạy học xác định Xét từ góc độ đào tạo gồm thành tố: 1) hoạt động dạy giảng viên; 2) hoạt động học sinh viên; 3) môi trường đào tạo (môi trường, vật chất, mơi trường tinh thần, mơi trường văn hóa) Xét từ góc độ q trình thực nhiệm vụ theo chức nhà trường, đào tạo bao gồm khâu: 1) đầu vào: đánh giá nhu cầu đào tạo, xây dựng chương trình đào tạo, xây dựng điều kiện đảm bảo cho việc thực chương trình đào tạo, tuyển sinh; 2) hoạt động đào tạo: dạy học, thực tập, giáo dục, nghiên cứu khoa học 3) đầu ra: kiểm tra, đánh giá kết giáo dục dạy học, xét công nhận tốt nghiệp, cấp phát văn bằng, chứng chỉ, kiểm định đảm bảo CLĐT Đào tạo nghề nghiệp hoạt động dạy học nhằm trang bị kiến thức, kỹ thái độ nghề nghiệp cần thiết cho người học để tìm việc làm tự tạo việc làm sau hồn thành khóa học để nâng cao trình độ nghề nghiệp Đào tạo người ĐKPT ĐTNĐ việc dạy kỹ thực hành, nghề hay kiến thức liên quan đến lĩnh vực ĐKPT thủy nội địa, để người học lĩnh hội nắm vững tri thức, kỹ nghề cách có hệ thống, chuẩn bị cho người thích nghi với sống khả đảm nhận công việc định Footer Page 15 of 161 11 Header Page 16 of 161 Vậy, hoạt động đào tạo coi hệ thống bao gồm khâu đầu vào, trình đào tạo đầu vận động mối quan hệ qua lại mật thiết với *CLĐT người ĐKPT ĐTNĐ? Các quan niệm chất lượng Chất lượng vấn đề quan tất CSDN, việc phấn đấu nâng cao CLĐT xem nhiệm vụ quan trọng bất kz sở đào tạo đại học Mặc dù có tầm quan trọng chất lượng khái niệm khó định nghĩa, khó xác định, khó đo lường, cách hiểu người khác với cách hiểu người Chất lượng có loạt định nghĩa trái ngược nhiều tranh luận xung quanh vấn đề diễn diễn đàn khác mà nguyên nhân thiếu cách hiểu thống chất vấn đề Dưới quan điểm chất lượng giáo dục đại học Chất lượng đánh giá “Đầu vào”: Một số nước phương Tây có quan điểm cho chất lượng CSDN phụ thuộc vào chất lượng hay số lượng đầu vào CSDN Quan điểm gọi “quan điểm nguồn lực” có nghĩa là: Nguồn lực = chất lượng Theo quan điểm này, CSDN tuyển học viên giỏi, có đội ngũ cán giảng dạy uy tín, có nguồn tài cần thiết để trang bị phịng thí nghiệm, giảng đường, thiết bị tốt xem CSDN có chất lượng cao Quan điểm bỏ qua tác động trình đào tạo diễn đa dạng liên tục thời gian dài CSDN Thực tế, theo cách đánh giá này, trình đào tạo xem “hộp đen”, dựa vào đánh giá “đầu vào” đoán chất lượng “đầu ra” Sẽ khó giải thích trường hợp CSDN có nguồn lực “đầu vào” dồi có hoạt động đào tạo hạn chế ; ngược lại, trường có 161 nguồn lực khiêm tốn, cung cấp cho học viên chương trình đào tạo hiệu Chất lượng đánh giá “Đầu ra”: Một quan điểm khác CLĐT cho “đầu ra” q trình đào tạo có tầm quan trọng nhiều so với “đầu vào” q trình đào tạo “Đầu ra” sản phẩm trình đào tạo thể mức độ hồn thành cơng việc học viên tốt nghiệp hay khả cung cấp hoạt động đào tạo CSDN Có vấn đề có liên quan đến cách tiếp cận Một là, mối liên hệ “đầu vào” “đầu ra” không xem xét mức Trong thực tế mối liên hệ có thực, cho dù khơng phải quan hệ nhân Một trường có khả tiếp nhận học viên xuất sắc, khơng có nghĩa học viên họ tốt nghiệp loại xuất sắc Hai là, cách đánh giá “đầu ra” CSDN khác Chất lượng đánh giá “Giá trị gia tăng”: Quan điểm thứ CLĐT cho CSDN có tác động tích cực tới học viên tạo khác biệt phát triển trí tuệ cá nhân học viên “ Giá trị gia tăng” xác định giá trị “đầu ra” trừ giá trị “đầu vào”, kết Footer Page 16 of 161 12 Header Page 17 of 161 thu được: “giá trị gia tăng” mà CSDN đem lại cho học viên đánh giá CLĐT Nếu theo quan điểm CLĐT, loạt vấn đề phương pháp luận nan giải nảy sinh: khó thiết kế thước đo thống để đánh giá chất lượng “đầu vào” “đầu ra” để tìm hiệu số chúng đánh giá chất lượng CSDN Hơn khơng thể dùng cơng cụ đo cho tất CSDN Vả lại, cho dù thiết kế cơng cụ vậy, giá trị gia tăng xác định khơng cung cấp thơng tin cho cải tiến trình đào tạo CSDN Quan điểm Chất lượng đánh giá “Giá trị học thuật”: Đây quan điểm truyền thống nhiều trường đại học phương Tây, chủ yếu dựa vào đánh giá chuyên gia lực học thuật đội ngũ cán giảng dạy CSDN q trình thẩm định cơng nhận CLĐT Điều có nghĩa CSDN có đội ngũ giảng viên đơng, có uy tín khoa học cao xem CSDN có chất lượng cao Điểm yếu cách tiếp cận chỗ, cho dù lực học thuật đánh giá cách khách quan, khó đánh giá cạnh tranh trường CSDN để nhận tài trợ cho cơng trình nghiên cứu mơi trường bị trị hố Ngồi ra, liệu đánh giá lực chất xám đội ngũ cán giảng dạy nghiên cứu xu hướng chuyên ngành hoá ngày sâu, phương pháp luận ngày đa dạng Chất lượng đánh giá “Văn hoá tổ chức riêng”: Quan điểm dựa nguyên tắc CSDN phải tạo “Văn hoá tổ chức riêng” hỗ trợ cho trình liên tục cải tiến chất lượng Vì CSDN đánh giá có chất lượng có “Văn hố tổ chức riêng” với nét đặc trưng quan trọng không ngừng nâng cao CLĐT Quan điểm bao hàm giả thiết chất chất lượng chất tổ chức Quan điểm mượn từ lĩnh vực công nghiệp thương mại nên khó áp dụng lĩnh vực giáo dục đào tạo nghề Quan điểm cuối là: Chất lượng đánh giá “Kiểm toán” Quan điểm CLĐT xem trọng trình bên CSDN nguồn thông tin cung cấp cho việc định Nếu kiểm tốn tài xem xét tổ chức có trì chế độ sổ sách tài hợp l{ khơng, kiểm tốn chất lượng quan tâm xem CSDN có thu thập đủ thơng tin phù hợp người định có đủ thơng tin cần thiết hay khơng, q trình thực định chất lượng có hợp l{ hiệu khơng Quan điểm cho cá nhân có đủ thơng tin cần thiết có định xác, chất lượng giáo dục đào tạo đánh giá qua trình thực hiện, “Đầu vào” “Đầu ra” yếu tố phụ Điểm yếu cách đánh giá khó l{ giải trường hợp CSDN có đầy đủ phương tiện thu thập thơng tin, song có định chưa phải tối ưu Từ quan điểm hiểu CLĐT lĩnh vực đào tạo nghề người ĐKPT ĐTNĐ chất lượng đầu sau trình đào tạo: thể qua lực, trình độ, phẩm chất, nhận thức Footer Page 17 of 161 13 Header Page 18 of 161 người học nhận sau trình đào tạo Bộ tiêu chí đánh giá CLĐT bao gồm: - Chất lượng đầu người học: Người học sau trình đào tạo nắm vững kỹ nghề, có trình độ, tay nghề phù hợp với lĩnh vực đào tạo - Có đạo đức tốt, yêu ngành, yêu nghề nhận thức tầm quan trọng hoạt động đào tạo nghề - Người học sau trình đào tạo phù hợp với nhu cầu sử dụng doanh nghiệp với phát triển ngành nghề tương lai *Nâng cao CLĐT người ĐKPT ĐTNĐ Nâng cao CLĐT người ĐKPT ĐTNĐ trình nhà quản l{ tác động đến công tác đào tạo theo hướng cải thiện yếu tố đào tạo nhằm cải thiện CLĐT phù hợp với yêu cầu đặt Các nhân tố ảnh hưởng đến việc nâng cao CLĐT người ĐKPT ĐTNĐ: Theo tác giả gồm có nhân tố Đó là: Mơi trường pháp lý: Mơi trường pháp l{ ảnh hưởng lớn đến việc nâng cao chất lượng đào tạo Nếu chế sách, hệ thống pháp luật thuận lợi hoạt động đào tạo thúc đẩy phát triển, ngược lại chế sách chưa phù hợp khơng có sở để nâng cao chất lượng đào tạo Các chương trình đào tạo tiên tiến ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc nâng cao CLĐT Đồng thời ổn định trị, quán quan điểm sách tạo điều kiện cho cơng tác đào tạo phát triển Môi trường kinh tế: Nếu kinh tế phát triển, thuận lợi, nhu cầu vật chất trình đào tạo đáp ứng góp phần thúc đẩy việc nâng cao chất lượng đào tạo Trong kinh tế yếu muốn phát huy, thúc đẩy đào tạo khơng có điều kiện thực Mơi trường văn hóa xã hội: Vì đặc thù ngành ĐT truyền nghề, người dân có nhu cầu học nghề có trình độ văn hóa tương đối thấp, lại sinh sống chủ yếu sông nước, nông thôn thay đổi nhận thức vấn đề cốt lõi, ảnh hưởng lớn đến việc nâng cao chất lượng đào tạo Nếu người dân thờ ơ, không quan tâm đến việc đào tạo giữ thói quen cũ, điều khiển phương tiện khơng có có để đối phó với quan quản l{ việc nâng cao chất lượng giáo dục khó Nhóm nhân tố thứ theo em quan trọng Cục ĐTNĐ Việt Nam - quan quản l{ nhà nước chuyên ngành hoạt động đào tạo người ĐKPT ĐTNĐ Chính chế sách định hướng phát triển hoạt động đào tạo Cục ĐTNĐ VN cần xây dựng chế sách, kế hoạch phù hợp, có tính khả thi cao, đồng thời xây dựng máy quản l{ đủ lực, trình độ có chế kiểm tra giám sát triệt để Có góp phần nâng cao chất lượng đào tạo người ĐKPT ĐTNĐ Footer Page 18 of 161 14 Header Page 19 of 161 1.2.2 Sự cần thiết nâng cao CLĐT người điều khiển phương tiện ĐTNĐ Xuất phát từ yêu cầu cấp bách thực trạng mạng lưới CSDN, đội ngũ phương tiện thuyền viên, công tác bảo đảm trật tự ATGT ĐTNĐ, công tác quản l{, đào tạo thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội địa việc tăng cường công tác đào tạo người điều khiển phương tiện thủy nội địa cấp thiết, tối quan trọng, mang tính thời sự, có { nghĩa khoa học thực tiễn cao, góp phần chuẩn hố cơng tác đào tạo, phù hợp với xu phát triển chung giáo dục nước nhà Thực tế ngày chứng minh nhân tố định phát quốc gia tài nguyên thiên nhiên mà nhân tố người Đất nước có nguồn nhân lực chất lượng cao, thạo nghề phát triển nhanh bền vững - Về mặt xã hội: Giáo dục đào tạo nói chung, đào tạo nghề nói riêng có vai trị quan trọng phát triển kinh tế đất nước, tạo đội ngũ lao động kỹ thuật, phận quan trọng lực lượng lao động quốc gia Đào tạo nghề phát triển nguồn nhân lực, nâng cao số phát triển người (Human Development Index - HDI), khai thác tối đa nguồn lực người cho tăng trưởng kinh tế, đào tạo nghề góp phần thay đổi cấu lao động (theo trình độ, theo ngành nghề, theo vùng miền …) từ tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế, tăng tính cạnh tranh kinh tế, thu hút nguồn đầu tư từ bên ngoài, giải việc làm cho người lao động Đầu tư cho đào tạo giáo dục khoản đầu tư chiến lược chủ chốt cho phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, cho phát triển kinh tế - xã hội bền vững đất nước - Về phía tổ chức sử dụng nhân lực, đào tạo phát triển nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu công việc tổ chức, nghĩa đáp ứng nhu cầu tồn phát triển tổ chức Đó hoạt động sinh lợi đáng kể - Về phía người lao động, đào tạo đáp ứng nhu cầu học tập người lao động, yếu tố tạo nên động lực lao động tốt Chính vậy, đào tạo nghề ĐKPT ĐTNĐ hoạt động tất yếu giữ vai trò nòng cốt việc phát triển hoạt động GTVT đường thủy Tăng cường đào tạo nghề ĐKPT ĐTNĐ tăng cường, đẩy mạnh công tác đào tạo thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội địa, nâng cao { thức trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp, văn hoá, kỹ điều khiển phương tiện người tham gia giao thông đường thuỷ nội địa, tạo chuyển biến tích cực tình hình trật tự an tồn giao thông ĐTNĐ Đào tạo người ĐKPT nắm quy định pháp luật trật tự an toàn giao thơng đường thủy, có đạo đức nghề nghiệp, kỹ điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường thủy an toàn 1.2.3 Nội dung nâng cao chất lượng công tác đào tạo người ĐKPT ĐTNĐ Footer Page 19 of 161 15 Header Page 20 of 161 1.2.3.1 Xây dựng chiến lược kế hoạch nâng cao CLĐT Hiện có nhiều định nghĩa khác chiến lược, nguyên nhân có khác có hệ thống quan niệm khác tổ chức nói chung phương pháp tiếp cận khác chiến lược tổ chức nói riêng Về mặt thể học, tùy theo quan điểm chủ nghĩa thực chứng (positivism) hay theo xu hướng tạo dựng (constructivism) mà chất chiến lược xác định theo quy luật tự nhiên có tác động có { nghĩa chủ thể Trên thực tế, chiến lược thường định nghĩa theo hướng thực tiễn nhằm làm dễ dàng trình thực hành tổ chức Theo Johnson Scholes, chiến lược định nghĩa sau: “Chiến lược việc xác định định hướng phạm vi hoạt động tổ chức dài hạn, tổ chức phải giành lợi thông qua việc kết hợp nguồn lực môi trường nhiều thử thách, nhằm thỏa mãn tốt nhu cầu thị trường đáp ứng mong muốn tác nhân có liên quan đến tổ chức” (Johnson, G., Scholes, K(1999) Exploring Corporate Strategy, 5th Ed Prentice Hall Europe) Lập kế hoạch chức bốn chức quản l{ Lập kế hoạch chức quan trọng nhà quản l{ Có nhiều khái niệm chức lập kế hoạch: Nếu đứng góc độ định thì: Lập kế hoạch loại định đặc thù để xác định tương lai cụ thể mà nhà quản l{ mong muốn cho tổ chức họ Xét theo quan điểm lập kế hoạch chức khởi đầu trọng yếu nhà quản l{ Theo STEYNER thì: “Lập kế hoạch trình việc thiết lập mục tiêu, định chiến lược, sách, kế hoạch chi tiết để đạt mục tiêu định Lập kế hoạch cho phép thiết lập định khả thi bao gồm chu kz việc thiết lập mục tiêu định chiến lược nhằm hoàn thiện nữa.” (http://voer.edu.vn/m/khai-niem-va-vai-tro-cua-lap-ke- hoach/587ca8f4) Theo cách tiếp cận lập kế hoạch xem trình tiếp diễn phản ánh thích ứng với biến động diễn mơi trường tổ chức, q trình thích ứng với khơng chắn mơi trường việc xác định trước phương án hành động để đạt mục tiêu cụ thể tổ chức Với cách tiếp cận theo nội dung vai trị: Theo RONNER: “Hoạt động cơng tác lập kế hoạch hoạt động nhằm tìm đường để huy động sử dụng nguồn lực doanh nghiệp cách có hiệu để phục vụ cho mục tiêu kinh doanh.” (http://voer.edu.vn/m/khai-niem-va-vai-tro-cua-lap-kehoach/587ca8f4) Footer Page 20 of 161 16 Header Page 21 of 161 Theo HENRYPAYH: “Lập kế hoạch hoạt động trình quản l{ cấp cơng ty, xét mặt chất hoạt động nhằm mục đích xem xét mục tiêu, phương án kinh doanh, bước trình tự cách tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh.” (http://voer.edu.vn/m/khai-niem-va-vai-tro-cua-lap-ke-hoach/587ca8f4) Như vậy, Lập kế hoạch trình xác định mục tiêu lựa chọn phương thức để đạt mục tiêu Lập kế hoạch nhằm mục đích xác định mục tiêu cần phải đạt phương tiện để đạt mục tiêu Tức là, lập kế hoạch bao gồm việc xác định rõ mục tiêu cần đạt được, xây dựng chiến lược tổng thể để đạt mục tiêu đặt ra, việc triển khai hệ thống kế hoạch để thống phối hợp hoạt động Theo đó, muốn nâng cao CLĐT người ĐKPT ĐTNĐ việc cần làm nhà quản l{ xây dựng chiến lược lập kế hoạch chung giai đoạn, lập kế hoạch hàng năm, hàng tháng, hàng qu{ Chiến lược xác định mục tiêu trình giai đoạn đó, cịn kế hoạch cần xác định mục tiêu giai đoạn, chí năm nâng cao CLĐT người ĐKPT ĐTNĐ 1.2.3.2 Xây dựng sách Từ điển bách khoa Việt Nam đưa khái niệm sách sau: “Chính sách chuẩn tắc cụ thể để thực đường lối, nhiệm vụ Chính sách thực thời gian định, lĩnh vực cụ thể Bản chất, nội dung phương hướng sách tùy thuộc vào tính chất đường lối, nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hóa…” Theo James Anderson: “Chính sách q trình hành động có mục đích theo đuổi nhiều chủ thể việc giải vấn đề mà họ quan tâm” (James Anderson, 2003) Như vậy, hiểu: Chính sách chương trình hành động nhà lãnh đạo hay nhà quản l{ đề để giải vấn đề thuộc phạm vi thẩm quyền Theo đó, sách nâng cao CLĐT người ĐKPT ĐTNĐ toàn quan điểm chế tác động tới công tác đào tạo nhằm nâng cao CLĐT người ĐKPT ĐTNĐ 1.2.3.3 Tổ chức thực TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Bộ Giáo dục đào tạo, 2007 Quyết định số 65/2007/QĐ-BGDĐT ban hành Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học Hà Nội Bộ Giao thông vận tải, 2011 Quyết định số 1690/QĐ-BGTVT ngày 29/7/2011 phê duyệt trường thuộc Bộ Giao thông vận tải lựa chọn nghề trọng điểm để hổ trợ đầu tư từ Chương trình Footer Page 21 of 161 17 Header Page 22 of 161 mục tiêu quốc gia giai đoạn 2011 - 2015 Hà Nội Bộ Giao thông vận tải, 2014 Thông tư số 57/2014/TT-BGTVT quy định sở vật chất, kỹ thuật CSDN chương trình đào tạo thuyền viên, người lái phương tiện thuỷ nội địa Hà Nội Bộ Giao thông vận tải, 2005 Quyết định số 18/2005/QĐ-BGTVT ngày 24/3/2005 Quy định trách nhiệm hình thức xử lý vi phạm cơng tác đào tạo, thi, kiểm tra, cấp, đổi bằng, CCCM thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội địa Hà Nội Bộ Giao thông vận tải, 2014 Thông tư số 56/2014/TT-BGTVT quy định thi, kiểm tra, cấp, cấp lại, chuyển đổi GCNKNCM, CCCM thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội địa đảm nhiệm chức danh thuyền viên phương tiện thủy nội địa Hà Nội Bộ Giao thông vận tải, 2014 Thông tư số 57/2014/TT-BGTVT ngày 24/10/2014 quy định sở vật chất, kỹ thuật CSDN chương trình đào tạo thuyền viên, người lái phương tiện thuỷ nội địa Hà Nội Bộ Lao động thương binh & xã hội, 2013 Quyết định 854/QĐ-BLĐTBXH năm 2013 phê duyệt nghề trọng điểm trường lựa chọn nghề trọng điểm giai đoạn 2011- 2015 định hướng đến năm 2020 Hà Nội Bộ Tài chính, 2011 Thông tư số 133/2011/TT-BTC ngày 28/9/2011 Quy định học phí sơ cấp nghề dạy nghề thường xuyên đào tạo thuyền viên, người lái phương tiện thuỷ nội địa, bổ túc nâng hạng thuyền trưởng, máy trưởng phương tiện thuỷ nội địa Hà Nội Bộ Tài chính, 2005 Thơng tư số 47/2005/TT-BTC ngày 08/6/2005 hướng dẫn chế độ thu, nộp quản lý sử dụng phí, lệ phí quản lý Nhà nước bảo đảm trật tự, ATGT đường thuỷ nội địa Hà Nội 10 Bộ Tài chính, 2011 Thơng tư số 33/2011/TT-BTC sửa đổi Thơng tư số 47/2005/TT-BTC ngày 08/6/2005 Bộ Tài Hà Nội 11 Chính phủ, 2015 Nghị định số 48/2015/NĐ-CP hướng dẫn quy định chi tiết số điều Luật Giáo dục nghề nghiệp Hà Nội 12 Chính phủ, 2012 Quyết định số 943/QĐ-TTg ngày 20/7/2012 phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Đông Nam Bộ đến năm 2020 Hà Nội 13 Chính phủ, 2015 Nghị định số 48/2015/NĐ-CP ngày 15/5/2015 quy định chi tiết số Điều Luật Giáo dục nghề nghiệp Hà Nội 14 Cục ĐTNĐ VN (2011), Đề án 88 Công tác đăng k{ đào tạo thuyền viên, người lái phương tiện Hà Nội Footer Page 22 of 161 18 Header Page 23 of 161 15 Cục Đường thủy nội địa Việt Nam, 2015 Quyết định số 284/QĐ-CĐTNĐ ngày 13/5/2015 hiệu chỉnh, bổ sung giáo trình đào tạo; ngân hàng câu hỏi thi, kiểm tra đáp án theo Chương trình đào tạo thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội địa Hà Nội 16 Cục Đường thủy nội địa Việt Nam, 2014 Quyết định số 1601/QĐ-CĐTNĐ ngày 19/12/2014 Quy định đối tượng, tiêu chuẩn tham dự lớp tập huấn; nội dung, nội quy học tập lớp tập huấn nghiệp vụ coi thi, chấm thi cấp thẻ coi thi, chấm thi Hà Nội 17 Cục Đường thủy nội địa Việt Nam, 2014 Quyết định số 1600/QĐ-CĐTNĐ ngày 19/12/2014 ban hành giáo trình đào tạo; ngân hàng câu hỏi thi, kiểm tra đáp án theo Chương trình đào tạo thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội địa Hà Nội 18 Nguyễn Duy Dũng, 2008 Đào tạo quản lý nhân lực - Kinh nghiệm Nhật Bản, Hàn Quốc gợi ý cho Việt Nam Hà Nội: NXB Từ điển bách khoa 19 Phan Huy Đường, 2016 Quản lý công Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Phan Huy Đường, 2015 Quản lý nhà nước kinh tế Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Hội đồng TW 8, khóa XI Nghị "Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế" Hà Nội 22 Nguyễn Hùng, 2008 Sổ tay Tư vấn Hướng Nghiệp chọn nghề Hà Nội: Nhà xuất Giáo Dục 23 Bùi Minh Hiền cộng sự, 2011 Quản lý giáo dục Hà Nội: NXB Đại học sư phạm 24 Đặng Lợi (2012), Đào tạo phát triển nguồn nhân lực vận tải ĐTNĐ khu vực Nam Bộ đến năm 2020 (Thuyền trưởng phương tiện thủy nội địa).Hồ Chí Minh 25 Phạm Thành Nghị, 2000 Quản lý chất lượng giáo dục đại học Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Phạm Thành Nghị, 2013 Áp dụng hệ thống đảm bảo chất lượng vào giáo dục Việt Nam, Quản lý chất lượng giáo dục Hà Nội: NXB Khoa học Xã hội 27 Nguyễn Xuân Phương (2009), Nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực hàng hải đáp ứng yêu cầu chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 28 Nguyễn Tiệp, 2002 Giáo trình nguồn nhân lực Hà Nội: NXB LĐTB&XH 29 Đỗ Hồng Tồn, 2008 Giáo trình quản lý nhà nước kinh tế Hà Nội: NXB Đại học Kinh tế quốc dân 30 Quốc hội khóa XI, 2004 Luật Giao thông đường thủy nội địa Hà Nội 31 Quốc hội khóa XIII, 2014 Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Giao thông đường thủy Footer Page 23 of 161 19 Header Page 24 of 161 Hà Nội 32 Quốc hội khóa XIII, 2014 Luật Giáo dục nghề nghiệp Hà Nội 33 Từ điển Bách khoa Việt Nam II Tiếng Anh 34 Johnson, G., Scholes, K(1999) Exploring Corporate Strategy, 5th Ed Prentice Hall Europe 35 James Anderson, 2003 II Website: 36 http://voer.edu.vn/m/khai-niem-va-vai-tro-cua-lap-ke-hoach/587ca8f4 37 Bộ giao thông vận tải: www.mt.gov.vn 38 Cục Đường thủy nội địa Việt Nam: viwa.gov.vn Footer Page 24 of 161 20 ... danh thuyền viên phương tiện thủy nội địa Hà Nội) *Đào tạo người ĐKPT ĐTNĐ Đào tạo, hoạt động đào tạo Theo từ điển Bách khoa Việt Nam, Đào tạo trình tác động đến người làm cho người lĩnh hội nắm... tác đào tạo thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội địa, nâng cao { thức trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp, văn hoá, kỹ điều khiển phương tiện người tham gia giao thông đường thuỷ nội địa, tạo. .. tự ATGT ĐTNĐ, công tác quản l{, đào tạo thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội địa việc tăng cường công tác đào tạo người điều khiển phương tiện thủy nội địa cấp thiết, tối quan trọng, mang

Ngày đăng: 28/03/2017, 07:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan