Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
261 KB
Nội dung
TÂM LÝ HỌC GIAO TIẾP TÂM LÝ HỌC GIAO TIẾP PGS.TS TRẦN TUẤN LỘ Bài 1: GIAO TIẾP LÀ GÌ? PHÂN LOẠI GIAO TIẾP – ĐỊNH NGHĨA KHÁI NIỆM GIAO TIẾP 1.1 Giao tiếp hoạt động người này, có nhu cầu đó, tiếp cận tác động vào tâm lý người kia, để tạo giao lưu tâm lý hai người, nhằm mục đích biết nhau, thông cảm với đồng ý thực điều theo thỏa thuận hai bên để đáp ứng nhu cầu bên 1.2 Cần phân biệt khác mối quan hệ qua lại khái niệm: giao tiếp giao lưu, giao tiếp ứng xử, giao tiếp tiếp xúc, giao tiếp quan hệ, v.v… BẢN CHẤT CỦA GIAO TIẾP 2.1 - Giao tiếp nhu cầu bẩm sinh suốt đời người Đó nhu cầu: 2.1 Về người khác (nhu cầu có người thân ruột thịt (bố mẹ, anh chị em, ông bà), có bạn, có người yêu, có vợ có chồng, có con, có cháu v.v để gắn bó, yêu thương, chia sẻ, chăm sóc, giúp đỡ, bảo vệ 2.1.2 Về cần cho sống hoạt động thân phải thông qua người khác có (ví dụ cần tiền, cần đồ vật, cần kiến thức kỹ phải giao tiếp với người giúp có tiền, có đồ vật có kiến thức kỹ ) 2.2 - Giao tiếp hình thức vận động biểu quan hệ người người xã hội 2.2.1 Có nhiều loại quan hệ người người xã hội: quan hệ hôn nhân quan hệ huyết thống (quan hệ vợ chồng, gia đình, họ hàng), quan hệ hàng xóm - láng giềng, quan hệ bạn bè, quan hệ thầy trò, quan hệ đồng nghiệp, quan hệ chủ - thợ, quan hệ cấp - cấp dưới, quan hệ tuổi tác, quan hệ nam nữ, quan hệ tình cảm, quan hệ kinh tế, quan hệ tôn giáo v.v 2.2.2 Giao tiếp hoạt động xác lập tiếp tục mối quan hệ hai người, phát triển củng cố trì giới hạn định mối quan hệ 2.2.3 Giao tiếp để thể thái độ, hành động cư xử (là đối xử ứng xử) với người khác cách phù hợp hay không phù hợp với mong đợi người với đạo lý xã hội, pháp luật nhà nước giáo lý tôn giáo 2.3 - Giao tiếp hai người với gặp hai nhân vật (tức hai chức danh xã hội) hai nhân cách (tức hai tâm lý) khác Sự khác hai nhân vật khác chức vụ, danh hiệu, quyền lực, lợi ích, trách nhiệm, uy tín, lý lịch, v.v Sự khác hai nhân cách khác trí tuệ, tình cảm, ý chí, đạo đức, xu hướng (nhu cầu, hứng thú, nguyện vọng, lý tưởng, ước mơ), lực, tính cách, khí chất v.v 2.4 Giao tiếp truyền thông, giao lưu tâm lý hai người nhiều người với nhau, qua ngôn ngữ, cử chỉ, mặt hành động tùy thuộc vào hiểu hay sai, đầy đủ hay không đầy đủ bên ngôn ngữ, cử chỉ, mặt hành động bên Điều lại tùy thuộc vào cách sử dụng ngôn ngữ, cử chỉ, cách thể mặt hành động bên tùy thuộc vào mức độ gây nhiễu nhiều hay môi trường Cấu trúc chế vận hành truyền thông - giao lưu hai chủ thể S1 S2 môi trường E phác họa qua sơ đồ đây: PHÂN LOẠI GIAO TIẾP 3.1 Giao tiếp công việc, giao tiếp tình cảm 3.2 Giao tiếp việc riêng, giao tiếp việc công 3.3 Giao tiếp đời thường, giao tiếp nghiệp vụ 3.4 Giao tiếp trực tiếp (mặt đối mặt), giao tiếp gián tiếp (điện thoại, thư, E-mail, qua người trung gian) 3.5 Giao tiếp nhà, nơi công cộng, nơi làm việc 3.6 Giao tiếp hai người với nhau, người với nhiều người nhiều người bên với nhiều người bên 3.7 Giao tiếp nam nữ (khác giới): 3.8 Giao tiếp người trẻ người già giao tiếp người trẻ với người già với nhau, giao tiếp người lớn trẻ em, giao tiếp trẻ em với 3.9 Giao tiếp cấp cấp dưới, giao tiếp đồng cấp 3.10 Giao tiếp với người lạ, giao tiếp với người quen, người thân, người yêu giao tiếp với người đối địch 3.11 Giao tiếp với người khỏe mạnh, bình thường giao tiếp với người bệnh người tàn tật 3.12 Giao tiếp với người nước giao tiếp với người nước 3.13 Giao tiếp với người dân tộc giao tiếp với người dân tộc khác 3.14 Giao tiếp với người tôn giáo giao tiếp với người khác tôn giáo, giao tiếp người không theo tôn giáo người có theo tôn giáo 3.15 Giao tiếp người dân với giao tiếp người dân với người Nhà nước thi hành công vụ 3.16 Giao tiếp người bán người mua 3.17 Giao tiếp người tiếng người hâm mộ nơi công cộng 3.18 Giao tiếp người giàu người nghèo CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Giao tiếp gì? Phân biệt khác mối quan hệ qua lại khái niệm: giao tiếp, giao lưu, giao thiệp, giao tế, giao dịch, giao ước Phân tích chất giao tiếp Vẽ giải thích sơ đồ cấu trúc chế vận hành giao tiếp xét mặt truyền thông - giao lưu hai chủ thể S1 S2 qua môi trường E Có thể phân loại giao tiếp nào? Bài 2: QUAN HỆ XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI VÀ HOẠT ĐỘNG TÂM LÝ TRONG GIAO TIẾP QUAN HỆ XÃ HỘI Sự giao tiếp hai người với diễn quan hệ xã hội định hai người (Ví dụ quan hệ vợ chồng, quan hệ bạn bè, quan hệ thầy trò, quan hệ chủ thợ, quan hệ người bán người mua, quan hệ thầy thuốc - bệnh nhân ) người có tư cách định để giao tiếp với người mối quan hệ (ví dụ tư cách người vợ, tư cách người bạn, tư cách người thầy, tư cách người chủ, tư cách người bán, tư cách người thầy thuốc giao tiếp với người chồng, với người bạn, với người học trò, với khách hàng, với bệnh nhân mình) Một nguyên tắc giao tiếp phải giao tiếp với ý thức rõ ràng tư cách giao tiếp bên bên kia, mối quan hệ giao tiếp bên, để hành vi giao tiếp không phá vỡ tính chất không vượt giới hạn mối quan hệ (Ví dụ: thầy trò giao tiếp với thầy phải thầy, trò phải trò) Tất nhiên, giao tiếp với tư cách khác, mối quan hệ khác, giao tiếp phải khác, để phù hợp với tư cách quan hệ đổi khác Sự chuyển đổi quan hệ tư cách giao tiếp hai người thực cách thời gian dài (qua nhiều năm, tháng) ngắn (trong ngày), chí lần giao tiếp MÔI TRUỜNG XÃ HỘI Sự giao tiếp hai người với diễn môi trường xã hội định đó, nghĩa chỗ đó, khung cảnh đó, với có mặt nhiều người khác (những người thứ ba) nơi hoàn toàn vắng vẻ (ví dụ nhà, gia đình, đường phố, nơi công cộng, quan, nghĩa trang, nhà thờ, rừng ) Tuỳ theo chỗ giao tiếp đâu, có chung quanh hay không mà cách giao tiếp phù hợp vời tính chất mối quan hệ hai người, mà phải phù hợp với môi trường, với khung cảnh chung quanh (Ví dụ: cách giao tiếp đôi tình nhân nơi vắng vẻ nơi công cộng, nhà quan, … được) Xét mặt tâm lý, lối sống hành vi, cá nhân sản phẩm văn hóa dân tộc mà cá nhân thành viên, có nghĩa sản phẩm môi trường văn hóa cá nhân sinh lớn lên Mà môi trường văn hóa, môi trường kinh tế, môi trường trị, v.v mặt môi trường xã hội, thuộc môi trường xã hội Vì thế, cá nhân, giao tiếp với ai, giao tiếp đâu cần phải lưu ý tới vấn đề: cách giao tiếp - ứng xứ với người nơi có phù hợp với môi trường văn hóa xung quanh với đặc điểm văn hóa cá nhân người hay không HOẠT ĐỘNG TÂM LÝ 3.1 - Cảm giác tri giác giao tiếp Sự giao tiếp hai người bắt đầu cảm giác tri giác đo có tác động qua lại hai người vào quan thị giác thính giác vào mắt, để thấy, tai để nghe người mà giao tiếp Những cảm giác tri giác hai người giao tiếp quan trọng, cảm giác đó, tri giác đưa đến đánh giá nhân cách đối tượng giao tiếp Nhưng cảm giác, tri giác mà tức nhận thức cảm tính tượng bên đối tượng mà Vì thế, người nhìn nghe, người nhận thức đánh giá đối tượng giao tiếp không nên coi trọng dừng lại hình thức bên đối tượng mà cần phải tư tưởng tượng để biết được, hiểu nội tâm (bên trong), chất nhân cách đối tượng, nghĩa không dừng lại nhận thức đánh giá cảm tính mà phải tiến lên nhận thức đánh giá lý tính mối quan hệ công việc với đối tượng đòi hỏi phải Ngược lại, ta đối tượng giao tiếp người khác, nhận thức đánh giá người ta quan trọng, ta phải coi trọng mức hình thức bên mình, để có cảm tình từ lần gặp người đó, để tỏ lòng kính trọng người để người thấy người lịch 3.2 - Chú ý trí nhớ giao tiếp Nói chung, giao tiếp với nhau, người muốn người mà giao tiếp phải nhìn nghe Ai mà không chán khó chịu nhận người mà nói chẳng ý nghe nói mà nhìn đâu tỏ sốt ruột, nhấp nhổm muốn bỏ chỗ khác Trí nhớ cần giao tiếp Đã hứa với điều phải nhớ lời hứa phải thực cho kỳ lời hứa Việc không nhớ tên, nhớ nhầm tên nên gọi nhầm tên điều làm buồn lòng người mà giao tiếp 3.3 - Tư tưởng tượng giao tiếp Tư (suy nghĩ) tượng tâm lý thường diễn trình giao tiếp câu hỏi người đặt yêu cầu người phải trả lời Nếu vấn đề đặt cách đột ngột, bất ngờ, lại vấn đề phức tạp, tế nhị ta trả lời mà phải tư duy, phải suy nghĩ chín chắn để trả lời, để giải Khi ta giao tiếp lần với người mà ta chưa biết mặt, ta thường tưởng tượng mặt, vẻ bên người (hiền lành, vui vẻ hay tợn, lạnh lùng ), diễn hai người lần giao tiếp tới (dự đoán) để chuẩn bị cách đối phó, ứng xử cho việc Ngay giao tiếp, ta tưởng tượng tương lai, hậu vận người mà ta giao tiếp 3.4 - Xúc cảm tình cảm giao tiếp Trong giao tiếp với nhau, ngoại hình, lời nói, cử chỉ, hành động người làm nảy sinh cảm xúc tình cảm người ngược lại Những xúc cảm tình cảm biểu lộ mặt, lời nói, cử hành động giao tiếp, qua hai bên biết xúc cảm tình cảm Tuỳ theo xúc cảm tình cảm mà giao tiếp có đạt kết mong muốn hay không, mối quan hệ hai người tốt lên, củng cố, phát triển tiếp tục xấu đi, không muốn giao tiếp với chấm dứt Sự biểu lộ xúc cảm tình cảm thực cách chân thực, tự nhiên, thoải mái Nhưng có trường hợp người ta phải kiềm chế, giấu giếm cảm xúc tình cảm mình, biểu lộ cách giả tạo xúc cảm tình cảm thực, trái với xúc cảm tình cảm có thực Mỗi người cần phải có khả biết hiểu cảm xúc, tình cảm người mà giao tiếp để có cách ứng xử đắn, cần thiết 3.5 - Ý chí giao tiếp Có ta gặp khó khăn, thử thách lớn giao tiếp (ví dụ: giao tiếp môi trường không thuận lợi, với đối tượng khó tính, xấu tính vấn đề phức tạp, nên ta bị căng thẳng, mệt mỏi, bực bội, ) Những đó, để đạt mục đích mình, ta phải chịu khó, phải cố gắng để vượt qua, nghĩa phải huy động sức mạnh ý chí, phát huy lĩnh vững vàng để kiềm chế bực bội, để chịu đựng, để thuyết phục bên đối tác, để bảo đảm tính lịch sự, có văn hóa giao tiếp 3.6 - Xu hướng, lực, tính cách khí chất cá nhân giao tiếp Qua giao tiếp, hai bên biết xu hướng (nhu cầu, động cơ, hứng thú, nguyện vọng, ) (tức biết muốn gì), lực (trình độ hiểu biết, khả xử lý, giải vấn đề, thực hành động, ) (tức biết có khả làm gì, làm không), từ mà cộng tác với để thực việc Cũng qua giao tiếp, hai bên biết tính cách (thái độ thói quen phản ứng đối xử ứng xử) nhau, biết làm việc hay sống chung với người có tính cách hay không, biết khí chất (tác phong hoạt động mạnh hay yếu, nhanh hay chậm, hay không kiểu hoạt động hệ thần kinhh tạo ra) nhau, biết cộng tác với người hoạt động hay không 3.7 - Ngôn ngữ, cử chỉ, cử động hành động giao tiếp Nếu cảm giác tri giác, tư tưởng tượng, xúc cảm tình cảm, xu hướng, lực, tình cảm khí chất trình thuộc tính tâm lý nẩy sinh, diễn biến tồn lưu não người, không nhìn thấy ngôn ngữ, cử chỉ, cử động hành động hành vi biểu lộ phần trình, trạng thái thuộc tính tâm lý nói trên, người khác nhìn thấy, nghe thấy biết phần trình, trạng thái thuộc tính tâm lý người mà giao tiếp Tất nhiên, hành vi người thật hay giả tuỳ theo tình cụ thể, giao tiếp, bên biết hiểu hiểu sai, hiểu lầm tâm lý lúc bên kia, bị bên đánh lừa Ngôn ngữ (nói cho người khác nghe viết cho người khác đọc) phương tiện giao tiếp quan trọng phổ biến nhất, tất nhiên phải thứ ngôn ngữ mà hai bên sử dụng Không biết không hiểu tiếng nói chữ viết giao tiếp ngôn ngữ Cử cử động có ý nghĩa thông tin cách có ý thức kèm theo lời nói để phụ hoạ cho lời nói thay cho lời nói Nó thứ ngôn ngữ không lời Nếu ngôn ngữ tiếng nói hay chữ viết dân tộc cử điệu thứ ngôn ngữ không lời, hầu hết giống dân tộc Tất nhiên, có số cử chỉ có dân tộc mà dân tộc khác, có cách thể có khác đôi chút Cử động phản xạ thể, không nhằm mục đích thông tin cách có ý thức cho người khác biết muốn nói điều với người đó, người khác qua nhìn thấy cử động mà biết trạng thái tâm lý người có cử động Hành vi biểu lộ đầy đủ tâm lý người hành động hay nói cách khác việc làm người Con người nghĩ không nói ra, nói không với điều nghĩ Cũng thế, người nói không làm điều nói, làm không nói Dù xã hội, hành động quan trọng lời nói, nhận xét đánh giá người phải chủ yếu vào hành động vào lời nói CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 1) Quan hệ xã hội người người nghĩa quan hệ xã hội yếu tố có tầm quan trọng giao tiếp? Cho ví dụ 2) Môi trường xã hội giao tiếp nghĩa có tầm quan trọng giao tiếp? Cho ví dụ 3) Hãy phân tích tầm quan trọng cảm giác tri giác giao tiếp Cho ví dụ 4) Hãy phân tích tầm quan trọng tư tưởng tượng giao tiếp? Cho ví dụ 5) Hãy phân tích tầm quan trọng xúc cảm tình cảm giao tiếp? Cho ví dụ 6) Hãy phân tích tầm quan trọng ý chí giao tiếp? Cho ví dụ 7) Hãy phân tích tầm quan trọng ngôn ngữ cử giao tiếp? Cho ví dụ 8) Cử cử động khác chỗ nào? Trong giao tiếp hai người với nhau, cử động người có ý nghĩa không người Cho ví dụ 9) Hãy phân tích tầm quan trọng hành động giao tiếp? Cho ví dụ 10) Nếu ngôn ngữ hành động người lúc đâu thật, mà giả vờ, giao tiếp ta nên nào? Bài 10: NGÔN NGỮ LẮNG NGHE ĐIỆN THOẠI VÀ VIẾT THƯ 1- VAI TRÒ CỦA NGÔN NGỮ TRONG GIAO TIẾP: Khi người giao tiếp với người khác, người người phải sử dụng ngôn ngữ (nói thành lời viết thành chữ) để truyền đạt trao đổi ý kiến, tư tưởng, tình cảm cho Ngay người câm, không nói trường hợp họ viết chữ họ diễn đạt ý nghĩ, tình cảm họ cử chỉ, nét mặt dấu hiệu hai bàn tay giao tiếp với người khác Những cử chỉ, nét mặt dấu hiệu chưa phải thứ ngôn ngữ Nhưng có người câm huấn luyện thứ ngôn ngữ tay ngón tay hẳn hoi, thứ ngôn ngữ thống cho tất người câm nước, cử động tư bàn tay ngón tay họ ngôn ngữ để giao tiếp, thứ ngôn ngữ thật Đứa bé một, hai tuổi chưa biết giao tiếp ngôn ngữ chưa biết nói Người lớn mà vốn ngôn ngữ thân nghèo nàn nhiều lúng túng không tìm từ ngữ cần thiết để diễn đạt xác điều muốn nói Vốn liếng ngôn ngữ nghèo nàn hạn chế chất lượng hiệu lần giao tiếp Còn người có vốn ngôn ngữ phong phú thuận lợi giao tiếp; họ diễn đạt dễ dàng xác điều họ muốn nói, nữa, họ diễn đạt cách hấp dẫn với tính thuyết phục cao Trong thực tế, có người viết hay nói lại dở: nói chậm chạp, lí nhí, khô khan, không lưu loát Có nghề nghiệp mà giao tiếp đòi hỏi phải có trình độ phát triển ngôn ngữ cao, viết nói giỏi, nói, ví dụ, nghề dạy học, nghề luật sư nghề quảng cáo, nghề phát viên đài phát hay đài truyền hình Có hoạt động mà việc sử dụng ngôn ngữ (đọc, viết, nói) phải lực nghề nghiệp, đào tạo: giáo viên dạy học, luật sư bào chữa cho kẻ phạm tội, phát viên đọc tin đài phát đài truyền hình, hướng dẫn viên du lịch, diễn viên điện ảnh sân khấu… Như đề cập tới, tượng, trình tâm lý cảm giác, tri giác, tưởng tượng, tư duy, xúc cảm, tình cảm, ý, trí nhớ tham dự vào trình giao tiếp biểu lộ giao tiếp Tất tượng tâm lý gắn với ngôn ngữ để ý thức cách rõ ràng đầu óc chủ thể diễn đạt thành ngôn ngữ để truyền đạt thông tin, chia xẻ tác động vào tâm lý (nhận thức, tư tưởng, tình cảm) đối tượng giao tiếp Tất nhiên có tượng, giao tiếp, lý đó, chí thói quen, người không nói thật: nghĩ, cảm xúc có ý định lại nói viết khác đi, cường điệu lên, giảm nhẹ chí nói ngược lại hoàn toàn nghĩa nói dối: Như có nghĩa ngôn ngữ phương tiện phương pháp để thông tin, diễn đại biểu lộ trung thực, thẳng thắn điều người hiểu biết, suy nghĩ cảm xúc, mà phương tiện phương pháp để người che dấu, xuyên tạc thật, đánh lạc hướng giao tiếp Trong giao tiếp, ngôn ngữ thể không ý chí tình cảm người mà thể trình độ học vấn, trình độ văn hoá nhân cách người, tức thể xu hướng, lực, tính cách khí chất người Tuy nhiên giao tiếp, không nên cử vào ngôn ngữ, nghĩa vào người giao tiếp với nói hay viết, nhận định đánh giá nhân cách người Một nhận định đánh sai lầm Mà phải vào việc làm người đó, việc làm thực việc làm "đóng kịch", "đánh lừa", "đánh lạc hướng" 2- NÓI CHUYỆN VÀ TRANH LUẬN Nói chuyện để thông tin trao đổi kinh nghiệm cho tìm hiểu, chia sẻ, thông cảm nhu cầu, hứng thú, nguyện vọng, mơ ước, cảm xúc, tình cảm nhau, để biết động mục đích, nội dung cách thức hành động hay hoạt động Có thể nói chuyện lời, mặt đối mặt, hay qua điện thoại Cũng nói chuyện với cách viết thư gửi thư cho Đó chưa kể cách nói chuyện với cử chỉ, điệu người câm Một nói chuyện coi có chất lượng có hiệu cao người nói đạt mục đích người nghe hiểu mình, đồng tình với mình, quan hệ tình cảm hay quan hệ làm ăn, công tác hai người trì, củng cố Một nói chuyện tâm tình để giải bày tâm nói chuyện làm ăn để bàn bạc cách thực công việc khác Khác với nói chuyện tâm tình, người nói giải bày tâm chính, người nghe để thông cảm, để chia sẻ thông cảm chính, bàn bạc đòi hỏi hai bên phải đến kết luận mà hai bên trí Nếu giải bày tâm muốn nói nói, tuỳ theo cảm xúc, tâm trạng mình, nói dài hay nói ngắn Nhưng bàn bạc với phải nói kiến mình, đó, lần nói bên phải nói cho xác, cho rõ ràng, cho mạch lạc ngắn gọn chừng tốt chừng Một nói chuyện nhằm thuyết phục người khác nói chuyện nhằm mục đích làm cho người nghe tán thành ý kiến mình, tin điều nói thật, có lý Thuyết phục nhằm mục đích làm cho người nghe hiểu ý kiến họ, việc làm, làm, hay làm họ không đúng, sai lầm, thay đổi ý kiến không làm việc Để thuyết phục người nghe, người nói phải nói cách có thực tế lý luận ("Nói có sách, mách có chứng"), phải có lý có tình, tất nhiên phải tỏ khiêm tốn, biết điều, phải tỏ hiểu thông cảm với cách suy nghĩ với ý định người nghe chỗ nào, đồng thời vạch chỗ không đúng, sai lầm, vô lý, không thực tế, không phù hợp với luật pháp đạo lý cách suy nghĩ việc làm người nghe Phép lịch tính khoa học việc nói chuyện nhằm mục đích thuyết phục giao tiếp đòi hỏi nên không nên thực điều sau đây: NÊN KHÔNG NÊN 1) Nói ngắn gọn, rõ ràng, mạch 1) Nói dài lê thê, nói lung tung, điều lạc điều kia, chuyện này, chuyện không ăn nhập với 2) Dùng từ ngữ xác người 2) Dùng từ ngữ không đúng, người nghe nghe hiểu ý hiểu sai ý 3) Thái độ nói nghiêm túc, chân 3) Thái độ nói nửa đùa nửa thực, thành, khiêm tốn, kính trọng người ba hoa, coi thường người nghe nghe 4) Nói có thực tế, có lý 4) Nói vô cứ, lý lẽ có tình, chứng tỏ người ý thức chiếu cố đến lợi ích trải có nhiều kinh nghiệm, có tình cảm người, thiếu kinh nghiên cứu nghiệm thiếu hiểu biết 5) Bình tĩnh chân thành lắng 5) Không người nghe phát biểu ý nghe ý kiến thắc mắc phản kiến thắc mắc hay phản bác, bác người nghe trả bình tĩnh tự ái, lờ không đề cập đến lời lại không trả lời điều mà người nghe thắc mắc, phản bác Một tranh luận nói chuyện đặt biệt nhằm mục đích tìm cho chân lý cách bên sức tìm kiếm, vạch chứng minh sai lầm luận điểm, kiện, số liệu phương pháp nghiên cứu trình bày kết nghiên cứu bên kia, đồng thời tìm cách chứng minh điều nói, viết đúng, điều bên phê phán sai Một tranh luận có chất lượng có hiệu cao bên tranh luận thấy thừa nhận sai lầm thiếu sót mình, thấy công nhận đắng đầy đủ bên kia, chứng minh bảo vệ đắn luận điểm, kiện số liệu đưa chứng minh sai lầm phê phán bên Có nhiều loại tranh luận: tranh luận khoa học kỹ thuật, tranh luận trị (đường lối, chủ trương, sách biện pháp), tranh luận thẩm mỹ, tranh luận kinh doanh Nhưng dù thuộc loại nào, việc tranh luận phải tuân thủ nguyên tắc sau: a) Tôn trọng đối phương: tôn trọng ý kiến người khác (dù ý kiến khác với ta, chí trái ngược với ta) cách bình tĩnh lắng nghe, không cắt ngang ý kiến đối phương, không phát biểu ý kiến phản bác, chê bai, nhạo báng ý kiến đối phương đối phương trình bày ý kiến b) Phải bình tĩnh, điềm đạm, ôn tồn, chứng minh lẽ phải mình, có nóng lên, hăng, lên giọng, vung tay, đập bàn, c) Cố gắng tìm thấy phần đúng, phần có lý ý kiến đối phương thừa nhận có lý cách công khai phải công khai thừa nhận sai ý kiến mà đối phương vạch d) Cả hai bên bình đẳng trước chân lý tôn trọng bình đẳng Do đó, tranh luận thẳng thắn, không nể nang, không tuổi tác, chức vụ, cấp bậc mà nể nang không dám phê phán sai lầm áp đặt ý kiến lên người khác 3- LẮNG NGHE Hoạt động ngôn ngữ giao tiếp (nói, viết) gắn liền với lắng nghe người nói với a) Lắng nghe ý thính giác để nắm bắt, hiểu cảm thông hết điều mà người khác nói với b) Lắng nghe gắn liền với ý thị giác, nghĩa tai nghe người ta nói mắt phải nhìn thẳng vào mắt người nói để phát hiện, khám phá thêm cảm xúc, thái độ biểu lộ đôi mắt người nói, kể để biết người nói thật lòng để tỏ lịch sự, hay nói dối c) Lắng nghe có cần biểu lộ mặt diễn cảm gật đầu chứng tỏ người nghe hiểu, cảm thông, tâm đắc có sửng sốt, ngạc nhiên điều nghe d) Lắng nghe nghĩa không nói với người nói, mà nên có phản hồi lời nói người nghe cần thiết, câu hỏi lời nói cảm nghĩ để chứng tỏ có suy nghĩ điều nghe để người nói thêm phần hào hứng, tự tin, Tất nhiên đừng phản hồi theo kiểu cắt ngang mà phải chờ đến người ta nói hết điều nói Tóm lại, lắng nghe điều kiện phải có để hiểu hiểu hết điều nghe Hơn nữa, việc lắng nghe thái độ tôn trọng người nói 4- NÓI QUA ĐIỆN THẠI Khi có việc gấp trình bày cách ngắn gọn, có tin cần báo cần xin ý kiến trả lời cho câu hỏi dùng điện thoại để nói Phép lịch việc dùng điện thoại để nói thể điểm sau đây: a) Phải tự giới thiệu xin phép nói chuyện với đầu dây bên b) Nếu người đầu dây bên người cần nói chuyện phải xin người ta làm ơn báo cho người muốn gặp để người đến đầu dây nói chuyện với c) Phải có chào hỏi vài câu đã, sau nêu công việc, nêu vấn đề trao đổi ý kiến (trừ trường hợp báo tin dữ, gấp nói ngay, khỏi phải chào hỏi quí báu) d) Nói điệu thoại quan nói to vừa phải, để khỏi gây trở ngại cho người ngồi gần chỗ để điện thoại Nếu công việc sử dụng máy thời gian cần thiết, việc riêng tư nên nói ngắn gọn, nhanh chóng trả lại cho quan, đừng quan phải chờ riêng tư e) Nói xong, có chào chúc sức khỏe, không để dập máy để cắt đứt câu chuyện cách đột ngột người đầu dây bên nói muốn nói Nếu ngừng nên khéo léo cáo lỗi lý f) Không nên gọi điện thoại nhà riêng người mà cần nói chuyện vào bất tiện: đêm khuya, sáng sớm chưa ngủ đậy, ăn trưa, ăn tối Nếu cần gọi có xin lỗi 5- VIẾT THƯ Viết thư cho việc cần thiết cần thông tin trao đổi ý kiến, trao đổi tình cảm, bàn bạc công việc mà không đến với (nhất xa) không tiện nói qua điện thoại điện thoại Mặc dù, qua thư từ, nói với lời (qua chữ viết) mà không diễn tả thêm cử chỉ, điệu nhìn vào mặt để giao lưu tình cảm cảm xúc đôi mắt miệng mình, việc viết thư lại mạnh riêng, so với việc nói chuyện mặt đối mặt, chỗ tìm từ ngữ hay để viết lên giấy; nội dung vấn đề trình bày có hệ thống, có thứ tự sau cách hợp lý nói chung văn viết sáng, hợp lý, lưu loát, gọn gàng diễn cảm văn nói Có hai loại thư: thư công tác thư chuyện riêng Thư công tác cần viết ngắn, rõ ràng, xác, không bóng gió không nên thổ lộ tình cảm riêng tư nêu việc không liên quan đến chủ đề công tác Còn thư riêng tự do, thoải mái, việc nêu ý nghĩ tình cảm việc thân, gia đình, địa phương mà cần nói với người nhận thư Phép lịch việc viết gởi thư cho người khác đòi hỏi phải lưu ý việc dùng giấy kiểu để viết, phải viết với lời lẽ cho phù hợp với đối tượng, chữ viết phải đẹp phải rõ (hay viết ngoáy), phong bì phải nào, dán tem đề tên họ, địa người nhận lên phong bì cho đẹp, thể tôn trọng ta người nhận thư Có người gởi thư công tác cách viết mà cách đánh máy (vì cần lưu bản) cho bạn, thư cho người yêu nên viết để thể tình cảm công phu nhiều Đó chưa kể có người lịch đến mức gởi thư cho người yêu thứ giấy mỏng, có màu hồng, xanh, hay tím phơn phớt có ướp nước hoa để thư mở đọc có mùi hương thoang thoảng, dễ chịu, nhẹ nhàng, kín đáo! CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 1) Ngôn ngữ có vai trò quan trọng giao tiếp? 2) Nói chuyện nghĩa phép lịch nói chuyện với người khác nào? 3) Tranh luận nghĩa phép lịch tranh luận với người khác nào? 4) Lắng nghe giao tiếp nghĩa gì? Sư lắng nghe quan trọng giao tiếp? 5) Nói qua điện thoại lịch sự? 6) Viết thư lịch sự? Bài 11: BỘ MẶT, CỬ ĐỘNG, CỬ CHỈ VÀ HÀNH ĐỘNG TRONG GIAO TIẾP BỘ MẶT 1.1 Xét mặt cấu trúc, mặt tổng thể gồm có đầu tóc, vầng trán, đôi lông mày, hai mắt, mũi, hai má, miệng, cằm hai tai 1.2 Xét mặt thẩm mỹ, mặt phận quan trọng tạo nên vẻ đẹp độc đáo đặc trưng cá nhân Vẻ đẹp không đẹp mặt sinh học, mặt ngoại hình mà đẹp mặt nội tâm đôi mắt miệng có khả diễn cảm, biểu lộ thái độ tốt đẹp người giao tiếp Ngay trường hợp sinh đôi, hai người có thể mặt giống đúc, vẻ đẹp nội tâm người biểu lộ khác mặt giống Tất nhiên có người có mặt không đẹp, chí nói xấu (xấu bẩm sinh xấu bị tai nạn), mức độ đó, vẻ đẹp tâm hồn, thông minh trí tuệ ánh lên đôi mắt nụ cười Và tất nhiên, vẻ đẹp vốn có mặt người bị chốc lát người thịnh nộ! 1.3 Xét mặt giao tiếp, mặt phận quan trọng thể người, có đôi mắt miệng biểu lộ cảm xúc, tình cảm, thái độ ý muốn chủ thể khách thể Đó chưa kể tham gia phụ hoạ vầng trán đôi lông mày, mũi má Đôi mắt biểu lộ xúc cảm, tình cảm, thái độ ý muốn người qua trạng thái khác Ví dụ: - Mắt mở to (ngạc nhiên, sợ hãi) - Trợn thắt (tức giận, đe doạ) - Mắt lim dim (đang thường thức, có khoái cảm) - Mắt nhắm khẽ (nghe nhạc, suy nghĩ, thưởng thức khoái cảm) - Mắt nhắm nghiền (không thích, cảm thấy khó chịu, từ chối) - Mắt nhìn xa xăm, mơ màng (nhớ ai, nghĩ xa, kỳ ức) - Mắt liếc (đưa tình nhìn trộm) - Mắt nhìn vui sướng, âu yếm, kính trọng, tin tưởng, buồn rầu, lo lắng, sợ hãi, chán chường, chế diễu, khinh bỉ, tức giận, v.v - Mắt khóc (nước mắt rưng rưng, nước mắt rơi lả chả) Cái miệng biểu lộ rõ xúc cảm, tình cảm, thái độ ý muốn chủ thể: - Miệng mím (tỏ vẻ cương quyết, cố gắng) - Miệng mở to (há hốc: kinh ngạc, sợ hãi) - Miệng cười: cười mãn, cười lặng lẽ, cười khúc khích, cười khanh khách, cười hả, cười hô hố - Cắn môi (hàm cắn nhẹ môi dưới: xúc cảm, khó nói) - Bĩu môi (chế diễu, chê bai, khinh bỉ) Vùng trán đôi lông mày nhíu lại (nhăn trán, cau mày) biểu lộ trạng thái suy nghĩ căng thẳng hay bực bội, khó chịu người Mũi nhăn lại phổng lên người ta cảm thấy tởm lợm khoái chí Da mặt đỏ lên (đỏ mặt) tái (tái mặt) Với tất phận nói trên, với mắt miệng, mặt biểu lộ cách khác xúc cảm người vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, giận giữ, ghê tởm CỬ ĐỘNG Cử động động tác, động đậy thể (đầu, mắt, miệng, tay chân, v.v ) nhu cầu thể, thói quen, mục đích thông tin, giao tiếp, phản ánh tâm trạng, tượng tâm lý thể Ví dụ: run lạnh, run sợ, rung đùi, chớp mắt, gãi đầu gãi tai, xoa cằm, nới cà vạt, bẻ ngón tay, v.v… Cử cử động thực cho người khác nhìn thấy để hiểu ý muốn nói với người Cử nhân loại dân tộc sáng tạo truyền từ hệ trước đến hệ ngày mai sau, người thống cách hiểu ý nghĩa Có thể coi cử thứ ngôn ngữ không lời 3.1 Cử đầu: - Gật đầu (đồng ý) gật đầu lia (rất đồng ý) - Lắc đầu vài (không đồng ý) lắc đầu quầy quậy (rất không đồng ý) - Cúi đầu (chào, cung kính lắng nghe, tỏ biết lỗi) - Nghiêng đầu (chào, lắng nghe) - Ngẩng cao đầu (tự hào, tự tin, tỏ ý không sợ hãi) - Vác mặt lên trời (tỏ ý kiêu ngạo, coi thường kinh bỉ người xung quanh) 3.2 Cử tay: - Chìa tay (bắt tay người khác) - Ngửa tay (xin) - Nắm tay thành đấm (đe dọa bạo hành) - Vẫy tay (chào từ xa, gặp mặt, tạm biệt) - Ngoắc tay (gọi lại) - Xua tay (đuổi đi, xua đi) - Ngón trỏ (chỉ đường, vật) - Ngón (hạng tốt nhất, kết mĩ mãn, số I) - Hai ngón tay xoè thành hình chữ V (thắng lợi) HÀNH ĐỘNG ĐỐI XỬ, ỨNG XỬ TRONG KHI GIAO TIẾP - Kéo ghế (mời ngồi) - Rót nước (mời uống) - Lấy cây, kẹo bánh (mời ăn) - Mang quà tới tặng, gửi quà cho khách mang - Cầm tay, khoác vai, hôn - Đánh đàn, hát, mở nhạc cho khách nghe - Đưa album ảnh cho khách xem - Mời khách xem nhà, xem vườn - Mời khách ăn cơm, v.v… KỊP THỜI NẮM BẮT VÀ HỂU ĐÚNG Ý NGHĨA CỦA MỖI BỘ MẶT BIỂU LỘ XÚC CẢM CỦA MỖI CỬ ĐỘNG CỬ CHỈ VÀ HÀNH ĐỘNG CỦA NGƯỜI MÀ TA ĐANG GIAO TIẾP 5.1 Để hiểu tâm lý người mà ta giao tiếp, ta không nên vào người nói mà phải vào cử chỉ, cử động hành động Thật ra, xúc cảm tình cảm, trạng thái tâm lý, thái độ người tế nhị, phức tạp đa dạng Ngoài dạng khác (như xúc cảm vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, giận giữ, ghê tởm ) có dạng kết hợp, pha trộn (như trạng thái tâm lý vừa mừng vừa lo, vừa giận vừa thương, vừa ngạc nhiên, vừa sợ, v.v ) Vì thế, phải người tinh tế, trải giao tiếp phân biệt xúc cảm xúc cảm thuộc loại kết hợp, pha trộn biểu lộ khuôn mặt đối phương 5.2 Mỗi người cần phải biết hiểu tất cử dân tộc để sử dụng để hiểu ý người khác giao tiếp Khi giao tiếp với người nước ngoài, cần phải lưu ý xem cử người nước có cử cử người nước biết, hiểu chưa, chưa nên tìm hiểu để biết hiểu Mặt khác, nên đề phòng trường hợp dùng cử đó, vốn quen thuộc người Việt Nam, người nước không biết, không hiểu, nước họ cử giao tiếp Vấn đề trở nên rắc rối cử đó, người nước bình thường nước khác lại có ý nghĩa thô tục, xúc phạm Trong giao tiếp, cần lưu ý cử động đối phương có cử động phản ánh tâm trạng người 5.3 Cần thận trọng, dè dặt người giao tiếp lần đầu Thận trọng dè dặt lời nói hành động Có hành động thực hai bên hiểu đầy đủ nhau, không hiểu lầm nhau, sẵn sàng bỏ qua cho vụng trớn Nếu không việc thực hành động chưa lúc, chỗ, bị đối phương phản ứng gay gắt, gây tổn thương làm tan vỡ mối quan hệ vừa thiết lập hai người CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Hãy phân tích tầm quan trọng mặt giao tiếp Đôi mắt có trạng thái khác giao tiếp? Mỗi trạng thái có ý nghĩa mặt tâm lý? Tại người ta nói "đôi mắt cửa sổ tâm hồn"? Miệng có trạng thái khác giao tiếp? Mỗi trạng thái có ý nghĩa mặt tâm lý? Hãy miêu tả mặt biểu lộ xúc cảm vui mừng, buồn rầu, ngạc nhiên, sợ hãi, giận dữ, ghê tởm Cử động gì, cử gì, khác chỗ ? Nêu số cử động thường thấy người Mỗi cử động biểu lộ trạng thái tâm lý nào? Nêu số cử đầu, tay cho biết ý nghĩa thông tin cử giao tiếp Trong giao tiếp, người ta thường có hành động gì? TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) SHEILA OSTRANDER Nghệ thuật giao tiếp NXB Long An, 1989 2) BRANDON TOROPOV Nghệ thuật giao tiếp hữu hiệu nơi công sở NXB Trẻ, TP HCM, 2001 3) M KAY DUPONT Nghệ thuật giao dịch kinh doanh NXB Đà Nẵng, 1995 4) MURIEL SOLOMON Làm việc với người trái tính trái nết NXB Trẻ 5) ELENA JANKOWIC - SANDRA BERNSTEIN Cung cách ứng xử (cẩm nang giao tế kinh doanh) NXB Thống Kê, Hà Nội, 1997 6) ALLAN PEASE Thuật xét người qua điệu NXB Trẻ, TP HCM, 1999 7) ROGER E AXTELL Cử NXB Trẻ TP HCM, 1999 8) VŨ THị KIM PHƯỢNG - DƯƠNG QUANG HUY Giao tiếp kinh doanh NXB Thống Kê, Hà Nội, 1997 9) THÁI TRÍ DŨNG Nghệ thuật giao tiếp thương lượng kinh doanh NXB Thống Kê, Hà Nội, 1998 10) TRẦN BÁ CỪ Nhận biết người qua hành vi ứng xử NXB Phụ Nữ, Hà Nội, 2000 11) LÊ THỊ BỪNG – HẢI VANG Tâm lý học ứng xử NXB Giáo dục, Hà Nội, 1997 12) NGUYỄN THỊ OANH Tâm lý truyền thông giao tiếp Khoa Phụ Nữ học - Đại học Mở Bán Công, TP HCM, 1995 13) TRẦN TUẤN LỘ Tâm lý học giao tiếp Khoa Đông Nam Á - Đại Học Mở Bán Công, TP HCM, 1993 MỤC LỤC Bài 1: Giao tiếp gì? Phân loại giao tiếp Bài 2: Quan hệ xã hội, môi trường xã hội hoạt động tâm lý giao tiếp Bài 3: Văn hóa giao tiếp xã hội giao tiếp có văn hóa cá nhân Bài 4: Phép lịch giao tiếp với loại người xã hội Bài 5: Phép lịch giao tiếp nhà, quan nơi công cộng Bài 6: Nhận thức đánh giá người qua giao tiếp Bài 7: Chuẩn bị tâm lý, ngoại hình khung cảnh trước giao tiếp Bài 8: Khoảng cách kiểu dáng đứng ngồi giao tiếp Bài 9: Chào hỏi, xưng hô, tự giới thiệu giới thiệu, xin lỗi cảm ơn giao tiếp Bài 10: Ngôn ngữ lắng nghe, Điện thoại viết thư Bài 11: Bộ mặt, cử động, cử hành động giao tiếp ... TẮC CHUNG CỦA SỰ GIAO TIẾP CÓ VĂN HÓA TÍNH KHOA HỌC: Tính khoa học giao tiếp (nhất giao tiếp khoa học, giao tiếp kinh doanh, giao tiếp hành chính, giao tiếp ngoại giao giao tiếp nghi lễ, v.v... Giao tiếp nam nữ (khác giới): 3.8 Giao tiếp người trẻ người già giao tiếp người trẻ với người già với nhau, giao tiếp người lớn trẻ em, giao tiếp trẻ em với 3.9 Giao tiếp cấp cấp dưới, giao tiếp. .. 3.12 Giao tiếp với người nước giao tiếp với người nước 3.13 Giao tiếp với người dân tộc giao tiếp với người dân tộc khác 3.14 Giao tiếp với người tôn giáo giao tiếp với người khác tôn giáo, giao