Công tác quản lý chùa Viên Đình, xã Đông Lỗ, huyện Ứng Hòa, Hà Nội

36 303 0
Công tác quản lý chùa Viên Đình, xã Đông Lỗ, huyện Ứng Hòa, Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ DI TÍCH VÀ KHÁI QUÁT VỀ CHÙA VIÊN ĐÌNH, XÃ ĐÔNG LỖ, HUYỆN ỨNG HÒA, HÀ NỘI 1.1 Một số vấn đề lý luận quản lý di tích 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Nội dung công tác quản lý di tích 1.2 Khái quát xã Đông Lỗ, huyện Ứng Hòa, Hà Nội 10 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 10 1.2.2 Lịch sử hình thành 10 1.2 Truyền thống văn hóa 11 1.3 Quá trình hình thành phát triển chùa Viên Đình 13 Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÍ DI TÍCH CHÙA VIÊN ĐÌNH HIỆN NAY 14 2.1 Giá trị độc đáo di tích chùa Viên Đình 14 2.1.1 Giá trị kiến trúc 14 2.1.2 Hệ thống di vật, cổ vật bảo vật 15 2.2 Những sinh hoạt tâm linh di tích chùa Viên Đình 18 2.3 Công tác quản lý di tích chùa Viên Đình 18 2.3.1 Ban quản lý di tích 18 2.3.2 Thuận lợi công tác quản lý di tích 21 2.3.3 Khó khăn công tác quản lý di tích 22 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DI TÍCH CHÙA VIÊN ĐÌNH 24 3.1 Cơ sở pháp lý quản lý di tích 24 3.2 Đánh giá công tác quản lí di tích chùa Viên Đình 26 3.2.1 Kết đạt 26 3.2.2 Hạn chế 27 3.3 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lí di tích 28 3.3.1 Giải pháp đào tạo cán bộ, hoàn thiện máy quản lí nhà nước khu di tích 28 3.3.2 Nâng cao tính tự quản nhân dân vấn đề quản lí bảo vệ khu di tích 29 3.3.3 Giải pháp đầu tư nguồn kinh phí, sở vật chất 30 3.3.4 Giải pháp tu bổ, tôn tạo di tích 30 KẾT LUẬN 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 PHỤ LỤC 34 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn hóa truyền thống đóng vai trò quan trọng việc bảo lưu giá trị tốt đẹp dân tộc hai phương diện vật thể phi vật thể Trong văn hóa vật thể bao gồm di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật bảo vật quốc gia Đặc biệt, di tích lịch sử văn hóa xem chứng tích, giống thông điệp hệ trước trao truyền lại cho thế hệ sau, qua cảm nhận khứ dân tộc, tìm đến truyền thống lịch sử văn hóa, cảm nhận nét đẹp giá trị đạo đức, thẩm mỹ tín ngưỡng tâm linh xưa Các di tích lịch sử văn hóa gắn bó với đời sống tinh thần người, từ khơi dậy niềm tự hào dân tộc, tình yêu quê hương đất nước Tuy nhiên phần lớn di tích bị xuống cấp cách trầm trọng: di tích bị đổ nát, cổ vật bị đem bán nước gây thất thoát cho tài sản văn hóa dân tộc Do vấn đề bảo vệ di sản văn hóa vật thể nói chung quản lí di tích nói riêng đặt cấp thiết Xuất phát từ thực tiễn công tác quản lí nước ta nhiều hạn chế, đội ngũ quản lí chưa nhiều, trình độ quản lý chưa cao, với bào mòn, hủy hoại theo thời gian nên di tích bị xuống cấp, hư hỏng, bị lấn chiếm Hơn phận nhỏ người dân chưa ý thức rõ tầm quan trọng di tích đời sống xã hội làm cho di tích xuống cấp cách nhanh chóng Di tích chùa Viên Đình chùa cổ tiếng thiêng liêng xã ĐôngLỗ, huyện Ứng Hòa, Hà Nội Ban quản lí di tích có nhiều cố gắng công tác quản lí, tổ chức hoạt động văn hóa để thể tầm quan trọng to lớn di tích địa phương Tuy nhiên bên cạnh thành tựu đạt lên số vấn đề cần giải đặc biệt vấn đề quản lý nhằm bảo đám toàn vẹn di tích Xuất phát từ lý nên em định chọn đề tài “Công tác quản lý chùa Viên Đình, xã Đông Lỗ, huyện Ứng Hòa, Hà Nội” làm đề tài báo cáo thực tập Mục đích nghiên cứu Trên sở tìm hiểu đường lối Đảng Nhà nước vấn đề bảo vệ di sản văn hóa dân tộc tiến tới tìm hiểu thực tiễn công tác quản lí di tích chùa Viên Đình Từ đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu quản lí di tích giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lí di tích chùa Viên Đình Tập trung làm sáng tỏ vấn đề quản lí di tích phức hợp hàm chứa nhiều lĩnh vực: di vật, công trình kiến trúc, tín ngưỡng sinh hoạt dân gian - Thời gian:Từ năm 2010 đến Phương pháp nghiên cứu Dựa quan điểm, đường lối, sách Đảng, Nhà nước, tư tưởng Hồ Chí Minh công tác văn hóa Ngoài kết hợp với số phương pháp như: - Phương pháp điền dã - Phương pháp vấn - Phương pháp phân tích, tổng hợp Bố cục đề tài Chương 1: Lý luận chung quản lý di tích khái quát chùa Viên Đình, xã Đông Lỗ, huyện Ứng Hòa, Hà Nội Chương 2: Thực tiễn công tác quản lý chùa Viên Đình, xã Đông Lỗ, huyện Ứng Hòa, Hà Nội Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý di tích chùa Viên Đình Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ DI TÍCH VÀ KHÁI QUÁT VỀ CHÙA VIÊN ĐÌNH, XÃ ĐÔNG LỖ, HUYỆN ỨNG HÒA, HÀ NỘI 1.1 Một số vấn đề lý luận quản lý di tích 1.1.1 Một số khái niệm * Quản lý Quản lý từ Hán Việt, quản lãnh đạo, đứng đầu công việc; lý trông nom chăm sóc công việc Trong khoa học: Quản lý hoạt động có mục đích người, hoạt động nhiều người điều phối hoạt động người khác nhằm thu kết mong muốn Và để đạt kết mong muốn người quản lý cần có công cụ hỗ trợ như: hệ thống pháp luật, quy tắc, nguyên tắc… Từ đưa định nghĩa Quản lý sau: quản lý tác động có mục đích, có hướng đích chủ thể lên khách thể quản lý mặt văn hóa, trị, kinh tế, xã hội… hệ thống luật lệ, sách nguyên tắc biện pháp tạo môi trường điều kiện cho phát triển đối tượng nhằm đạt mục đích đề Trong lĩnh vực văn hóa, quản lý cần hiểu bao gồm hoạt động sau: - Quản lý thông tin họat động văn hóa vật thể, phi vật thể, hay hệ thống di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng… địa bàn nước - Quản lý tài liệu nhân vật lịch sử: Nơi lưu trữ thông tin liên quan đến nhân vật lịch sử địa bàn Người sử dụng đính kèm hình ảnh nhân vật lịch sử dễ dàng tìm kiếm thông tin nhân vật lịch sử quản lý - Quản lý hoat động kiện văn hóa diễn địa bàn, quản lý thời gian, kết hay thông tin, tài liệu liên quan đến hoạt động, kiện - Quản lý thông tin liên quan đến hoạt động nhà truyền thống địa bàn - Quản lý số vật: Nơi lưu trữ thông tin vật cần quản lý Với số vật điện tử người sử dụng lưu trữ tất thông tin liên quan đến vật: kích thước, tình trạng, nguồn gốc, niên đại… thông tin liên quan đến vật Như đưa quan điểm, định nghĩa chung quản lý theo quan điểm điều khiển học: “Quản lý tác động vào hệ thống hay trình để điều khiển, đạo vận động theo quy luật định nhằm đạt mục đích hay kế hoạch mà người quản lý dự kiến, đề từ trước” * Quản lý di tích Quản lý di tích lịch sử văn hóa hoạt động nằm công tác quản lý di sản văn hóa Quản lý di sản văn hóa không đơn quản lý di tích vật thể mà quan trọng người làm công tác quản lý phải biết cách đánh thức giá trị văn hóa phi vật thể để tác động tích cực đến đời sống cộng đồng Quản lý di tích bao gồm hoạt động như: Bảo quản di tích lịch sử văn hóa, Danh lam thắng cảnh, di vật, bảo vật quốc gia, hoạt động nhằm phòng ngừa hạn chế nguy làm hư hỏng mà không làm thay đổi yếu tố nguyên gốc vốn có di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia Tu bổ di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh hoạt động nhằm tu sửa, gia cố, tôn tạo di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh Phục hồi di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh hoạt động nằm phục dựng lại di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh bị hủy họa sở liệu khoa học di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh * Di tích lịch sử văn hóa Di tích lịch sử văn hóa công trình xây dựng, địa điểm di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc công trình, địa điểm có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học Di tích lịch sử văn hóa tạo người (tập thể cá nhân), kết hoạt động, sáng tạo lịch sử văn hóa người Văn hóa gồm văn hóa vật chất văn hóa tinh thần Ở nước ta , Điều 1, pháp lệnh số 14 LCT/HĐNN “Bảo vệ sử dụng di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh” công bố ngày 4/4/1984 quy định sau: “DTLSVH công trình, địa điểm đồ vật, tài liệu tác phẩm có giá trị lịch sử, khoa học, nghệ thuật có giá trị văn hóa khác có liên quan đến kiện lịch sử, trình phát triển văn hóa, xã hội” Ngày 27/7/2001, Chủ tịch nước ký sắc lệnh số: 09/2001/L.CTN công bố Luật di sản văn hóa, thông qua kỳ họp thứ IX, quốc hội khóa X ngày 29/6/2001 Ngày 11/11/2002, Thủ tướng phủ ký Nghị định số 92/2002 NĐ- CP quy định chi tiết hành số điều Luật Di Sản VH Theo quy định Luật Di sản văn hóa hiểu sau: “Di tích lịch sử văn hóa công trình xây dựng, địa điểm di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc công trình, địa điểm có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học” 1.1.2 Nội dung công tác quản lý di tích 1.1.2.1 Quản lý đường lối sách phát triển Nội dung công tác quản lý di sản trước hết trình xây dựng đường lối sách cụ thể cách thức tổ chức thực nhằm bảo tồn phát huy tốt giá trị văn hóa Việt nam Muốn xây dựng đường lối sách đắn, phù hợp với công tác quản lý cần: Hệ thống kho tàng di sản địa phương thông qua công tác kiểm kê, đăng ký đánh giá, xác định số lượng, chất lượng Đánh giá, xác định vai trò, giá trị di sản nói riêng toàn hệ thống di sản địa phương nói chung Công tác quản lý di sản văn hóa nhằm xây dựng, thiết lập thiết chế văn hóa- xã hội tương ứng để quản lý di sản Muốn quản lý di sản văn hóa có hiệu quả, công việc cần thiết xây dựng thiết chế phù hợp với chế làm việc, đáp ứng yêu cầu công việc quản lý đề rủi ro Có thể nói đường lối sách phát triển giữ vai trò tiên đến thành công trình quản lý khai thác giá trị kho tàng di sản văn hóa Việt nam tiến trình hội nhập, xây dựng kinh tế tri thức phát triển theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 1.1.2.2 Quản lý nhân Tại Khu di tích nguồn nhân lực cố định hoạt động trực tiếp gián tiếp như: Ban quản lý, nhân viên phòng ban, người dân thường xuyên có mặt Khu di tích phục vụ cho hoạt động thường ngày đây… mà có nguồn nhân lực phục vụ có hoạt động văn hóa, hoạt động du lịch như: đội ngũ lái xe đưa đón, hướng dẫn viên du lịch, người bán hàng rong Bên cạnh có đối tượng người ăn mày, ăn xin, bói toán, lang thang… với đối tượng cần có phương án cụ thể, thích hợp Để quản lý nguồn nhân lực hiệu quả, cần thành lập ban quản lý di tích, cụ thể hóa số lượng, thành phần, chức năng, nhiệm vụ, nghĩa vụ, quyền lợi… cá nhân, tổ chức Đây công việc phải tiến hành xuyên suốt trình hoạt động tất Ban quản lý Với phận cần phải có đội ngũ nhân phù hợp, chọn bố trí đối tượng ngắn hạn dài hạn, chuyên nghiệp thời vụ… để họ hoạt động tốt công tác chuyên môn Trước phân công nhiệm vụ cần có kế hoạch kiểm tra, đánh giá phân loại đối tượng để xếp vị trí, tránh ngồi nhầm chỗ Phân công giao việc, tạo điều kiện công để nhân viên khẳng định thể công việc chuyên môn sống Kịp thời phát phát sinh, thu thập thông tin, lắng nghe phản ánh, trao đổi nhân viên để trợ giúp họ khả điều kiện cho phép Quản lý chặt chẽ người lao động đến từ địa phương khác đến tham gia vào lễ hội như: đội ngũ lái xe, hành nghề xe ôm, bán hàng rong, ăn mày, ăn xin, bói toán… Ban quản lý điểm di tích cần phải có kế hoạch biện pháp cụ thể để kiểm soát đối tượng này, không để xảy tượng tranh giành, bắt chẹt, lừa đảo khách tham quan… Kiểm soát đội ngũ lái xe chở khách tham quan hoạt động như: rượu chè, cờ bạc, gây rối trật tự, gây vệ sinh xung quanh Khu di tích… 1.1.2.3 Quản lý tài Khu di tích có nguồn thu từ ngân sách nhà nước cấp cho công tác trùng tu, tôn tạo khu di tích, trả lương cho nhân viên biên chế nhà nước Các khoản thu từ lễ hội huy động nguồn vốn xã hội hóa: tiền công đức, tiền dầu nhang, nguồn thu từ loại dịch vụ, nguồn vốn xã hội hóa khác Cần quản lý tốt nguồn tài Khu di tích, có kế hoạch thu chi hợp lý hoạt động Khu di tích, đồng thời ý động viên, khuyến khích, khen thưởng vật chất kết hợp với tinh thần cho cá nhân tổ chức phận họ tạo nguồn thu cho Di sản Có chiến lược thu hút nguồn vốn từ bên để tăng thêm nguồn tài cho Khu di tích Hoạt động quản lý việc sử dụng, chi tiêu, phân bổ nguồn vốn thu cho hiệu không xảy tiêu cực, lãng phí, không minh bạch 1.1.2.4 Quản lý sở vật chất Đối với khu di tích, tiến hành quy hoạch thông thường cần xác định có khu vực: Khu vực 1: khu vực trung tâm, đặc biệt quan trọng không xây dựng thêm công trình nào; Khu vực 2: Khu vực phép xây dựng hạn chế công trình để tôn vinh, bổ trợ cho di tích; Khu vực 3: Khu vực xây dựng công trình dịch vụ phụ trợ, kinh doanh dịch vụ bổ sung Một di tích tiến hành quy hoạch, xây dựng sở hạ tầng, trang thiết bị vật chất kỹ thuật cần quy hoạch, xây dựng khu vực sau: + Khu vực trông xe, có mái che hay trời, kèm với việc trông xe kết hợp với dịch vụ sửa xe cho khách… + Quy hoạch khu vực dịch vụ: thông tin liên lạc, bán hàng lưu niệm, khu vực dành cho ẩm thực, khu vực vui chơi giải trí… cho du khách + Quy hoạch khu vực vệ sinh, khu rác thải… thuận tiện cho việc sử dụng du khách + Quy hoạch khu vực chức cách thức cung cấp điện, nước sinh hoạt + Quy họach khu vực nơi trồng lưu niệm khách tham quan Khi tiến hành quản lý sở hạ tầng, trang thiết bị vật chất kỹ thuật cần xây dựng đường lối sách bảo vệ di tích, si sản bảo vệ môi trường Có kế hoạch phòng chống cháy nổ mùa lễ, an toàn thực phẩm Ngoài cần xây dựng đường lối sách để quản lý rủi ro 1.2 Khái quát xã Đông Lỗ, huyện Ứng Hòa, Hà Nội 1.2.1 Điều kiện tự nhiên Đông Lỗ vùng đất chiêm trũng, nằm phía đông nam huyện Ứng Hòa, có diện tích tự nhiên 7,08km2, dân số 5.267 người (năm 2012) Phía tây nam giáp xã Đại Cường; phía tây giáp xã Kim Đường; phía tây bắc giáp xã Minh Đức; phía đông bắc giáp xã Châu Can (huyện Phú Xuyên); phía nam giáp xã Duy Hải (huyện Duy Tiên); phía tây nam giáp xã Đại Cương (huyện Kim Bảng) Cách quốc lộ 1A khoảng 3km phía đông, địa hình xã bị chia cắt làm hai khu vực sông Nhuệ, thôn Thống Nhất phía đông, thôn lại phía tây Nhờ Đông Lỗ thuận lợi giao lưu trị, kinh tế, văn hóa với địa phương phụ cận vị trí trọng yếu quân 1.2.2 Lịch sử hình thành Căn di khảo cổ học vùng lân cận Tu Lễ, Châu Can (Phú Xuyên), Đọi Sơn (Duy Tiên), với truyền thuyết dân gian cho thấy dân cư đến sinh sống xóm làng thuộc xã Đông Lỗ toàn tiểu vùng từ thời Hùng Vương dựng nước Với lịch sử lâu đời, làng hình thành gắn liền với công khẩn hoang, mở mang đồng ruộng địa bàn cư trú Trong đó, hình thành sớm làng Ngọc 10 chùa Trong công tác quản lý di tích chùa Viên Đình xây dựng Ban quản lý di tích hoạt động theo mô hình chiều dọc từ xuống đồng chí chủ tích ủy ban nhân dân xã làm trưởng ban nên hoạt động đạo sát sao, cụ thể 2.3.3 Khó khăn công tác quản lý di tích Việc phân cấp quản lý di tích lịch sử - văn hóa tạo điều kiện cho địa phương quản lý, trùng tu, tôn tạo, khai thác phát huy giá trị di tích Tuy nhiên, gặp khó khăn kinh phí, nhân sự, công tác quản lý lỏng lẻo… nên di tích phần xuống cấp, chí bị xâm hại, phá vỡ nguyên trạng Đây vấn đề nhức nhối đòi hỏi cấp, ngành, địa phương quan tâm mức Đối với máy quản lý di tích chùa Viên Đình hầu hết ông, bà có tuổi công tác hưu có thời gian rảnh rỗi, lại dân làng tín nhiệm với hình thức trông coi bảo vệ di tích tự nguyện nên trình độ chuyên môn di tích, nhà nước lại chưa có chế độ đãi ngộ, sách khuyến khích người trực tiếp tham gia công tác quản lý di tích lâu năm Trong trình tu bổ, tôn tạo di tích nhiều hạng mục trùng tu không với kiến trúc cũ, thực tế công tác bảo tồn phát huy di tích chùa Viên Đình tiếp nhận chưa hợp lý thành viên ban quản lý tiếp nhận không chọn lọc đồ cung tiến, dẫn đến cách trí nhiều hiện vật bị lộn xộn đôi rùa đá thay rùa đá cũ, lư đỉnh hương đá, đài nến đá Vấn đề vệ sinh , xếp đồ thờ tự phạm vi nhà đền chưa thường xuyên sơ sài, nhiều đoàn khách tham quan có quan điểm góp ý nhiều lần với ban quản lý di tích công tác vệ sinh phạm vi chùa, nhiều đồ đạc sinh hoạt để tùy tiện gây lên hình ảnh phản cảm cho người lễ, từ nhỏ khăn lau, chiếu bạt để chưa ngàng, xe đạp, xe máy thành viên ban quản lý cho vào tận nhà đại bái làm giá trị thiêng liêng chùa, đặc biệt bừa bộn phải nói đến gian thượng điện nơi uy linh, linh 22 thiêng mà phía ngầm bệ thờ hàng loạt lọ lục bình cũ, đế gỗ để bát hương, cốc nến dùng tập trung cất giữ Vào ngày lễ hội năm, hay vào năm tổ chức lễ hội lớn khu vực sân chùa hệ thống hàng quán san sát hai bên đường buôn bán kinh doanh mặt hàng, loại hình dịch vụ phong phú đa dạng chủng loại , tồn nhiều hàng quán bói toán, bói tây, sóc thẻ chí có dịch vụ giải nghĩa thẻ, khấn thuê mời chèo khách, nhiều nam nữ tú đến với lễ hội lại muốn có dấu ấn riêng không ngần ngại lấy bút xóa viết tên vẽ nhiều hình ảnh lên bề mặt chuông đồng, khánh đá Sau lễ hội thảm hại ô nhiễm môi trường, nhiều rác thải tràn ngập hai bên lối cổng vào Hiện nhiều cổ vật, vật nhân dân lưu giữ, chưa tổ chức điều tra, thống kê Nguồn vốn có chủ yếu tiền công đức du khách nhân dân vùng đóng góp, mà chùa Viên Đình không thu phí Chính nguồn vốn không nhiều để bảo tồn di tích 23 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DI TÍCH CHÙA VIÊN ĐÌNH 3.1 Cơ sở pháp lý quản lý di tích Di tích trang sống mang dấu ấn biến động, thăng trầm thời kỳ lịch sử, đồng thời phận quan trọng cấu thành kho tàng DSVH dân tộc Do việc quản lý nhằm bảo vệ phát huy có hiệu giá trị di tích sống đương đại, trực tiếp góp phần nâng cao hiệu công tác giáo dục truyền thống, nâng cao đời sống tinh thần nhân dân, trở thành yêu cầu cấp thiết địa phương Chính Đảng Nhà nước cần có sách đường lối để quản lý DTLS Ngày DSVH thực khẳng định vị trí vai trò đời sống xã hội Công tác bảo vệ phát huy di sản văn hóa có truyền thống lâu đời nhận quan tâm to lớn Đảng Nhà nước Cùng với thời gian thăng trầm Lịch sử đất nước, công tác bảo vệ phát huy di sản văn hóa để lại nhiều thành Nghị hội nghị lần thứ BCHTW Đảng (khóa VIII) mốc đánh dấu quan trọng định hướng Đảng việc bảo tồn phát huy DSVH “ Di sản văn hóa tài sản vô giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc, sở để sáng tạo giá trị giao lưu văn hóa Hết sức coi trọng bảo tồn, kế thừa, phát huy giá trị văn hóa truyền thống, văn hóa cách mạng, bao gồm văn hóa vật thể phi vật thể ” Luật DSVH Quốc hội khóa 10, kỳ họp thứ thông qua ngày 14/6/2001, có hiệu lực từ ngày 01/01/2002 sở pháp lý cao nhằm bảo vệ phát huy giá trị DSVHVN điều thể quan tâm Việt nam việc bảo vệ di sản văn hóa Sau luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa có hiệu lực năm 2009 đến văn hướng dẫn thi hành Luật tiếp tục 24 nghiên cứu, xây dựng Chỉ năm , có Nghị định Chính Phủ thông tư Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch ban hành liên quan đến hoạt động quản lý phát huy giá trị di tích gồm: Nghị số 98/2010/NĐ-CP ngày 21/9/2010 quy định chi tiết điều hành số điều Luật DSVH Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật DSVH Nghị định số 70/2012/NĐ-CP ngày 18/9/2012 quy định thẩm quyền, trình tự, thủ tục học tập, phê duyệt quy hoạch, dự án bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích Lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh Thông tư số 09/2011/TT-BVHTTDL, ngày 14/7/2011 quy định nội dung hồ sơ khoa học để xếp hạng DTLSVH danh lam thắng cảnh Thông tư số 18/2012/TT-BVHTTDL ngày 28/12/2012 quy định chi tiết số quy định bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích Hệ thống văn nêu cụ thể hóa thêm bước vấn đề vương mức, đáp ứng yêu cầu thực tiễn phát triển hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa lĩnh vực cụ thể, góp phần phục vụ có hiệu trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước Bộ văn hóa thể thao du lịch thường xuyên có văn hướng dẫn, đạo địa phương thực quy định pháp luật hoạt động liên quan đến công tác quản lý hoạt động văn hóa tĩn ngưỡng di tích Liên tục năm 2009, 2010, Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch ban hành văn bản: Chỉ thị số 73/CT- BVHTTDL ngày 19/5/2009 việc tăng cường biện pháp quản lý di tích hoạt động bảo quản, tu bổ phục hồi di tích Chỉ thị số 16/CT-BVHTTDL, ngày 3/2/2010 việc tăng cường công tác đạo quản lý hoạt động văn hóa, tĩn ngưỡng di tích, nhằm tăng cường vai trò quan quản lý nhà nước địa phương việc ngăn chặn xử lý vi phạm hoạt động Trên sở quy định Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa, nhằm đáp ứng yêu cầu tăng cường phân cấp cho địa phương, ngày 25 17/7/2012, Bộ VHTTDL có công văn số 2379/BVHTTDL- DSVH đề nghị Chủ tịch UBND Tỉnh, thành phố đạo tổ chức quy hoạch công bố quy hoạch khảo cổ địa phương: tổ chức kiểm kê công bố danh mục kiểm kê Di tích Các quan chức Bộ thường xuyên tổ chức đoàn kiểm tra, nắm bắt tình hình quản lý phát huy giá trị di tích địa phương, kiểm tra công trình tu bổ nguồn vốn chương trình mục tiêu quốc gia văn hóa, trực tiếp giải tham mưu lãnh đạo Bộ đạo địa phương xử lý kịp thời, quy định vi phạm xảy Di tích Cùng với chủ trương Đảng, quan tâm Nhà nước qua việc đầu tư ngân sách lớn, chống xuống cấp di tích, quan tâm Bộ VHTT nhằm tạo điều kiện cho di tích, bảo tàng gìn giữ vật lịch sử Các sách bảo tồn, phát huy DSVH dân tộc thu thành tựu quan trọng, vấn đề bảo tồn di sản toàn xã hội quan tâm, ý thức người dân, việc bảo tồn phát huy DSVH tăng lên nhiều Trong trình phát triển hội nhập mạnh mẽ nay, việc bảo vệ DSVH mối quan tâm hàng đầu, mục tiêu đường lối, sách văn hóa đất nước 3.2 Đánh giá công tác quản lí di tích chùa Viên Đình 3.2.1 Kết đạt Từ thành lập đến nay, ban quản lí hoàn thành tốt công việc đạt nhiều thành tựu khả quan - Ban quản lí bảo vệ tốt di tích quy định, tạm thời phát hư hỏng báo cáo với quan chức trách - Tôn tạo di tích: đạo Uỷ ban nhân dân tỉnh, huyện, Sở Văn hóa Thể thao Du lịch, lòng hảo tâm bà vùng, ban quản lí đứng trùng tu, làm nhiều công trình - Vệ sinh môi trường Ban quản lí cho xây dựng nhà vệ sinh 26 công cộng công nhân vệ sinh môi trường làm công tác vệ sinh xung quanh đền - Phát với địa phương quan chức trách hành vi sai phạm di tích để kịp thời xử lí - Nghiên cứu nội dung di tích, phục vụ thắc mắc du khách - Sưu tầm, bảo vệ, quản lí vật liên quan tới di tích - Ban quản lí dày công sưu tầm, viết sách bán cho du khách có nhu cầu tìm hiểu chùa Viên Đình - Ban quản lí làm tốt công tác quảng cáo nên lượng du khách đến năm tăng cao - Ban quản lí có chương trình thu hút khách du lịch giảm giá vé,ưu tiên học sinh, sinh viên( có giấy giới thiệu nhà trường), quan, đoàn thể Miễn phí thuyết minh điểm di tích - An ninh đảm bảo Việc bị mát tài sản du khách đến với di tích 3.2.2 Hạn chế Bên cạnh thành tựu đạt được, Ban quản lí nhiều hạn chế, thiết sót khâu quản lí Mặc dù trình tôn tạo, tu sửa di tích hợp quy luật số lí khách quan chủ quan, số công trình không giữ nguyên giá trị Công tác vệ sinh môi trường: Mặc dù ban quản lí có ý thức công tác vệ sinh công cộng, cho xây dựng nhiều nhà vệ sinh, sọt đựng rác vào dịp lễ hội tình trạng tải diễn Tiến khai thác giá trị di tích , huy động nguồn vốn đầu tư xây dựng chậm Nhân dân chưa quen với hoạt động kinh doanh du lịch nên nhiều hạn chế như: thái độ phục vụ không tốt, ý thức chưa cao, lối sống chưa thực lành mạnh Một biểu rõ nét vấn đè số lượng hàng quán 27 mặt hàng chưa nhiều, không phong phú, đa dạng Hoạt động dịch vụ manh mún Ngoài việc nhu cầu du khách không đáp ứng thu nhập nhân dân địa phương không cao Theo Ban quản lý di tích chùa Viên Đình, nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt tín ngưỡng nhân dân du khách diễn tốt đẹp, Ban quản lý tổ chức cho hộ dân khu vực di tích ký cam kết không tăng giá dịch vụ, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm trước, sau ngày diễn Lễ hội; không để hình thức kinh doanh đổi tiền lẻ, hưởng chênh lệch khu vực di tích, khu vực lễ hội, không cài, giắt, đặt rải tiền cách tùy tiện, gây phản cảm, bố trí bàn công đức hợp lý để phục vụ nhân dân công đức tu bổ di tích… Ban quản lý khẳng định phối hợp với lực lượng chức tăng cường kiểm tra kiên xử lý nghiêm phát trường hợp hành nghề mê tín, dị đoan, bát chẹt, nâng giá chèo kéo du khách thập phương Tuy nhiên, di tích gần đường quốc lộ, vào dịp lề hội du khách thập phương đến đông, di tích cần có khu dịch vụ bãi đỗ xe riêng để đảm bảo mặt mỹ quan an toàn giao thông, phục vụ tốt cho du khách gần xa nhân dân địa phương đến đền sinh hoạt tín ngưỡng thờ Mẫu 3.3 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lí di tích 3.3.1 Giải pháp đào tạo cán bộ, hoàn thiện máy quản lí nhà nước khu di tích Cũng giống ngành kinh tế khác, vấn đề người trình độ nghiệp vụ vấn đề quan trọng có tính then chốt phát triển ngành Hơn thời đại cảu kinh tế tri thức để có tồn phát triển được, người phải học tập, trau dồi kiến thức, lực chuyên môn Hiện ban quản lí có người, tổ chức quản lý số lượng chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ khu di tích, thiếu cán khoa học kĩ thuật, cán hướng dẫn thăm quan du lịch, cán nghiên cứu khoa học, lâm nghiệp, môi trường Trình độ lực số cán quản lí nhiều hạn chế chưa đáp ứng yêu cầu công việc quản lí, 28 bảo vệ, tôn tạo di tích Trong sở vật chất lĩ thuật ngày tăng, công trình tu bổ, làm ngày nhiều Nhiệm vụ ban quản lí di tích ngày khó, đòi hỏi máy tổ chức cần củng cố, hoàn thiện số lượng lẫn chất lượng, cho có hệ thống đồng nhất, đồng bộ, đủ sức điều hành hoạt động quản lí, dịch vụ, du lịch khu di tích thường ngày diễn lễ hội Đội ngũ cán quản lí di tích chùa Viên Đình đơn giản, dịp lễ hội du khách đông, công tác quản lí diễn khó khăn, việc bổ sung thêm cán quản lí cần thiết Tuy nhiên, vấn đề đặt cán phải lấy ngành nghề, trải qua trường lớp đào tạo, có chuyên ngành văn hóa, phát huy nhạy bén cán bộ, đào tạo cán có kinh nghiệm thực tế, yêu thích nghề nghiệp Việc tuyển chọn đào tạo cán cần quan tâm, giúp đỡ Bộ Văn hóa, Sở Văn hóa, Sở Nội vụ để tuyển chọn cán tốt, có chuyên môn vững vàng, đảm bảo yêu cầu cảu ngành đặt 3.3.2 Nâng cao tính tự quản nhân dân vấn đề quản lí bảo vệ khu di tích Để bảo tồn phát huy giá trị di tích chùa Viên Đình cách tốt trước hết phải tập trung vào nhận thức người dân, phải người dân hiểu cách sâu sắc giá trị di sản tồn khả khai thác Đây giải pháp quan trọng góp phần thiết thực bảo vệ quần thể di tích Tăng cường tham gia nhân dân hoạt động cung cấp dịch vụ du lịch, tiến tới xã hội hóa hoạt động du lịch Nhân dân giúp đỡ nhiệt tình việc xây dựng bảo vệ chùa Viên Đình Mọi người địa phương có ý thức bảo vệ di tích Trong lần tu bổ, tôn tạo, làm công trình nhân dân tích cực tham gia, đóng góp nhân lực lẫn vật lực để xây dựng chùa Viên Đình Ban quản lí động viên, khuyến khích nhân dân làm việc có ích cho phát triển chùa Viên Đình Như vậy, nhân tố người yếu tố quan trọng định đối 29 với việc bảo tồn di tích Di tích tồn với người dân, thân họ ý thức việc bảo vệ di tích di tích an toàn Do cần mở rộng việc tuyên truyền giáo dục ý thức bảo vệ di tích tầng lớp nhân dân, đặc biệt hệ trẻ, tiến tới quần chúng hóa, xã hội hóa hoạt động bảo tồn di tích, tiếp tục đư người dân tham gia vào công tác bảo tồn Tuyên truyền phổ biến cho quần chúng biết thông qua hệ thống thông tin, đưa nội dung bảo vệ di tích vào chương trình phát thanh, truyền hình, sách báo, tranh ảnh, áp phích tư tưởng bảo tồn di tích ăn sâu vào lòng dân Nếu làm tốt việc tạo môi trường xã hội tốt cho di tích tồn Hiện Hội trường Uỷ ban nhân dân thị xã Tam Điệp có ảnh, áp phích di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, có ảnh chùa Viên Đình Qua đây, thấy quan tâm quyền địa phương việc bảo tồn di tích địa bàn thị xã nói chung di tích chùa Viên Đình nói riêng 3.3.3 Giải pháp đầu tư nguồn kinh phí, sở vật chất Để tạo nguồn kinh phí phục vụ công tác tu bổ đền, nguồn vốn có dân đóng góp lần lên đền thắp hương ban quản lí huy động lòng hảo tâm nước, đầu tư quan tâm Đảng Nhà nước Trên thực tế, chùa Viên Đình nhận đầu tư lớn người tâm đắc với đền Về sở vật chất: từ 2010 - đầu năm 2016 ban quản lí cố gắng hoàn thiện sở vật chất 3.3.4 Giải pháp tu bổ, tôn tạo di tích Trước bào mòn, hủy hoại thời gian, thời tiết gây cho quần thể đền việc tu bổ tôn tạo di tích điều cần thiết, song tiến hành phải làm công tác kiểm kê, nghiên cứu, điều tra, lập hồ sơ khoa học cho di tích tôn trọng tính nguyên bản, tính giá trị di tích Việc trùng tu phải đạo chuyên môn khoa học quan chức để tránh trường hợp trùng tu sai lệch, làm biến dạng, giá trị di tích 30 Đảm bảo nguyên dạng yếu tố gốc lại di tích, hạn chế tối đa thay thế, trường hợp bắt buộc phải thay phận cũ phận sử dụng chất liệu bền vững để thay chất liệu bị hư hỏng nhằm tăng tuổi thọ, tính trường tồn di tích Khi khôi phục, tu bổ di tích, phải nghiên cứu kĩ lưỡng, đảm bảo tính xác thực di tích Đối với công trình di tích bị dạng, bị xuống cấp hoàn toàn tiến hành khôi phục lại di tích, phải dựa sở tài liệu khoa học xác thực, đảm bảo khôi phục lại nguyên dạng di tích ban đầu hình dáng, cấu trúc, nguyên liệu tiến hành có đầy đủ tài liệu thực trường hợp cần thiết Trong trùng tu di tích ưu tiên vận dụng quy trình kĩ thuật thi công truyền thống sử dụng chất liệu phu hợp với di tích Đồng thời áp dụng thành tựu khoa học công nghệ tiến để tăng tuổi thọ di tích Việc trùng tu tôn tạo phải xây dựng dự án rõ ràng, đặt chiến lược phát triển chung tỉnh, ưu tiên bảo vệ, bảo quản, tu bổ, bảo tồn nhằm giữ gìn nguyên vẹn công trình quần thể di tích lại Đối với công trình xuống cấp phải biết chọn lọc, công trình có nguy sụp đổ làm trước Công tác bảo quản, tôn tạo di tích việc làm khó khăn, đòi hỏi nhiều công sức trí tuệ, cần kết hợp chặt chẽ quan hữu quan tạo thống hoạt động đạo Phải có kết hợp liên ngành: Sở Văn hóa thông tin, Sở Thương mại du lịch, Sở Giao thông vận tải, công ty môi trường Để tạo bảo vệ hiệu quả, đồng thời phát huy tối đa giá trị cho ngành du lịch Mở rộng quan hệ với quan ban ngành cảu tỉnh khác để tranh thủ giúp đỡ nhiều mặt, tham khảo kinh nghiệm tỉnh việc bảo tồn di tích, áp dụng phù hợp với tình hình di tích lịch sử, văn hóa danh thắng chùa Viên Đình Nếu làm tốt điều hoạt đọng bảo vệ, quản lí di tích chùa Viên Đình khả quan Quần thể chùa Viên Đình ngày khang trang đẹp đẽ 31 KẾT LUẬN Di tích lịch sử văn hóa văn hóa phận quan trọng di tích văn hóa dân tộc, nơi lưu giữ giá trị văn hóa truyền thống theo chiều dài lịch sử Trong xu hội nhập văn hóa, thực phương châm " hòa nhập không hòa tan " nên việc giữ gìn di sản văn hóa dân tộc việc làm quan trọng có ý nghĩa đặc biệt lớn lao, việc bảo tồn di sản văn hóa dân tộc góp phần quan trọng vào việc khai thác bảo tồn di sản Nhận thức tầm quan trọng đó, cấp ban ngành tỉnh, thị xã có nhiều chủ trương, biện pháp để làm tốt công tác bảo vệ, trùng tu, tôn tạo, hoạt động quản lí chùa Viên Đình đươc cấp, ngành quan tâm Làm tốt công tác quản lí di tích chùa Viên Đình góp phần nhỏ việc bảo tồn tài sản văn hóa dân tộc Không thế, chiến lược phát triển tỉnh nhà coi việc khai thác du lịch chiếm vị trí to lớn, quản lí, tu bổ kèm phát triển du lịch để chùa Viên Đình trở thành tronh trọng điểm phát triển du lịch ngành du lịch Hà Nội Ngày nay, du khách đến với chùa Viên Đình không riêng ngày lễ mà mùa du lịch năm để tận hưởng giá trị văn hóa mà chùa Viên Đình đem lại Một lần đến với chùa Viên Đình quên cảnh đẹp non nước nơi Nhu cầu tâm linh, du lịch người ngày tăng cấp thiết việc bảo tồn lưu giữ phát huy giá trị chùa Viên Đình Với ý nghĩa lớn lao đó, đội ngũ ban quản lí chùa Viên Đình ngày trông nom di tích, nhiều phương án bảo vệ đền áp dụng ngày phát huy hiệu Sự lỗ lực cố gắng ban quản lí điều kiện thiếu thốn nhiều mặt lãnh đạo thị xã tỉnh ghi nhận Hy vọng tương lai với quy mô bề giá trị to lớn mình, chùa Viên Đình góp phần vào việc phát triển kinh tế xã hội, đưa kinh tế tỉnh nhà tiến kịp với nhịp độ phát triển chung nước 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Trung Kiên (2004), Một số vđ du lịch việt nam, Nxb Đại học quốc gia hà nội C.Mác (1960), Tư bản, I, Tập 2, nxb Sự thật, Hà nội C.Mác Ăngghen toàn tập, tập 23(1993), nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội Luật di sản văn hóa năm 2001 sửa đổi bổ sung năm 2009 văn hướng dẫn thi hành, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội Lê Hồng Lý, Dương Văn Sáu, Đặng Hoài Thu (2009), Quản lý di sản văn hóa phát triển du lịch, Nxb Đại học quốc gia Hn, Hà nội 33 PHỤ LỤC Một số hình ảnh chùa Viên Đình Tam quan Không gian chùa 34 Tượng phật đồng Chuông đồng 35 Đôi duối cổ thụ Xá lợi Phật chùa Viên Đình 36 ... 1: Lý luận chung quản lý di tích khái quát chùa Viên Đình, xã Đông Lỗ, huyện Ứng Hòa, Hà Nội Chương 2: Thực tiễn công tác quản lý chùa Viên Đình, xã Đông Lỗ, huyện Ứng Hòa, Hà Nội Chương 3: Một... nâng cao hiệu quản lý di tích chùa Viên Đình Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ DI TÍCH VÀ KHÁI QUÁT VỀ CHÙA VIÊN ĐÌNH, XÃ ĐÔNG LỖ, HUYỆN ỨNG HÒA, HÀ NỘI 1.1 Một số vấn đề lý luận quản lý di tích 1.1.1... cạnh thành tựu đạt lên số vấn đề cần giải đặc biệt vấn đề quản lý nhằm bảo đám toàn vẹn di tích Xuất phát từ lý nên em định chọn đề tài Công tác quản lý chùa Viên Đình, xã Đông Lỗ, huyện Ứng Hòa,

Ngày đăng: 26/03/2017, 20:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan