Nghiên cứu xây dựng mô hình quản lý chất thải rắn nông thôn tại huyện ứng hòa, hà nội

103 39 0
Nghiên cứu xây dựng mô hình quản lý chất thải rắn nông thôn tại huyện ứng hòa, hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRỊNH THỊ NHƢ NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MƠ HÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN NƠNG THƠN TẠI HUYỆN ỨNG HỊA, HÀ NỘI Chun ngành: KHOA HỌC MƠI TRƢỜNG Mã số: 60440301 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS LƢU ĐỨC HẢI Hà Nội-2016 LỜI CẢM ƠN Đƣợc phân công Khoa Môi trƣờng Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội đƣợc đồng ý Thầy hƣớng dẫn PGS TS Lƣu Đức Hải, thực đề tài “Nghiên cứu xây dựng mơ hình quản lý chất thải rắn nơng thơn huyện Ứng Hịa, Hà Nội” Trƣớc hết tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Lƣu Đức Hải, ngƣời tận tình hƣớng dẫn tơi trình thực luận văn Với lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy, cô Khoa Môi trƣờng Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội truyền đạt cho kiến thức cần thiết suốt trình học tập nghiên cứu trƣờng Tôi xin cảm ơn tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp tạo điều kiện cung cấp thông tin, nguồn tƣ liệu, số liệu, tài liệu hữu ích phục vụ q trình thực đề tài nghiên cứu Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc gia đình ngƣời thân, nguồn động lực giúp tơi có sức lực để vƣợt qua khó khăn suốt trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Kết nghiên cứu luận văn đƣợc thực khoảng thời gian năm, có nhiều cố gắng nỗ lực để thực đề tài nghiên cứu cách hoàn chỉnh nhất, song lực thân có hạn, thiếu kiến thức kinh nghiệm thực tế, nhƣ nhiều yếu tố khách quan khác nên khơng tránh khỏi thiếu sót định Tơi mong nhận đƣợc góp ý quý thầy cô bạn để luận văn đƣợc hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 05 năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn hồn tồn thực Các tƣ liệu số liệu sử dụng luận văn đƣợc trích dẫn nguồn có độ tin cậy cao phạm vi nghiên cứu đề tài Hà Nội, ngày tháng 05 năm 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Kết cấu nội dung đề tài CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan chất thải rắn nông thôn Việt Nam 1.1.1 Một số khái niệm phân loại chất thải rắn 1.1.1.1 Một số khái niệm chất thải rắn 1.1.1.2 Phân loại chất thải rắn 1.1.2 Tổng quan vấn đề phát sinh chất thải rắn nông thôn Việt Nam 1.1.2.1 Tổng quan vấn đề phát sinh chất thải rắn sinh hoạt nông thôn 1.1.2.2 Tổng quan vấn đề phát sinh chất thải rắn nông nghiệp nông thôn 1.1.2.3 Tổng quan vấn đề phát sinh chất thải rắn làng nghề nông thôn 1.1.3 Tổng quan vấn đề quản lý chất thải rắn nông thôn .8 1.1.3.1 Tổng quan vấn đề quản lý chất thải rắn sinh hoạt nông thôn 1.1.3.2 Tổng quan vấn đề quản lý chất thải rắn nông nghiệp nông thôn .11 1.1.3.3 Tổng quan vấn đề quản lý chất thải rắn làng nghề nông thôn 13 1.2 Một số mơ hình quản lý chất thải rắn nơng thôn Việt Nam 14 1.2.1 Mô hình quản lý tƣ nhân 14 1.2.2 Mơ hình quản lý chất thải rắn dựa vào cộng đồng 14 1.2.3 Mơ hình 3R 15 1.2.4 Mơ hình thu gom chất thải rắn sinh hoạt dân tự tổ chức .15 1.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 16 1.3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 16 1.3.1.1 Vị trí địa lý .16 1.3.1.2 Địa hình 16 1.3.1.3 Đặc trƣng khí hậu, thủy văn 17 1.3.2 Điều kiện kinh tế-xã hội khu vực nghiên cứu .18 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 20 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 20 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu .20 2.2 Nội dung nghiên cứu 20 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu .20 2.3.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu .20 2.3.2 Phƣơng pháp điều tra, khảo sát thực địa 21 2.3.3 Phƣơng pháp tham khảo ý kiến chuyên gia .22 2.3.4 Phƣơng pháp dự báo khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh 22 2.3.5 Phƣơng pháp xử lý, phân tích, tổng hợp số liệu 23 2.4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài .23 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .24 3.1 Thực trạng vấn đề phát sinh chất thải rắn nơng thơn huyện Ứng Hịa .24 3.1.1 Thực trạng vấn đề phát sinh chất thải rắn sinh hoạt huyện Ứng Hòa 24 3.1.2 Thực trạng vấn đề phát sinh chất thải rắn làng nghề huyện Ứng Hòa 26 3.1.3 Thực trạng vấn đề phát sinh chất thải rắn nông nghiệp huyện Ứng Hòa 29 3.1.3.1 Chất thải rắn phát sinh từ phụ phẩm nông nghiệp 29 3.1.3.2 Chất thải rắn phát sinh từ hoạt động sử dụng phân bón hóa chất bảo vệ thực vật 30 3.1.3.3 Chất thải rắn phát sinh từ hoạt động chăn nuôi .31 3.2 Hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn nông thôn huyện Ứng Hịa .32 3.2.1 Hiện trạng cơng tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt huyện Ứng Hòa 32 3.2.1.1 Hiện trạng mơ hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt 32 3.2.1.2 Hiện trạng công tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt 33 3.2.1.3 Hiện trạng công tác xử lý chất thải rắn sinh hoạt 37 3.2.2 Hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn làng nghề huyện Ứng Hòa 40 3.2.2.1 Công tác quản lý chất thải rắn làng nghề tái chế phế liệu Xà Kiều 40 3.2.2.2 Công tác quản lý chất thải rắn làng nghề sản xuất tăm hƣơng xã Quảng Phú Cầu 41 3.2.3 Hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn nông nghiệp huyện Ứng Hịa 43 3.3 Xây dựng mơ hình quản lý tổng hợp chất thải rắn nông thôn huyện Ứng Hịa 46 3.3.1 Xây dựng khung mơ hình quản lý tổng hợp chất thải rắn nơng thơn huyện Ứng Hòa 46 3.3.2 Môt số giải pháp ƣu tiên triển khai địa bàn huyện Ứng Hịa để thực Khung mơ hình quản lý tổng hợp CTR nơng thơn đề xuất 52 3.3.2.1 Hồn thiện mơ hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt 52 3.3.2.2 Xây dựng mơ hình phân loại chất thải rắn sinh hoạt nguồn ủ phân compost từ chất thải rắn hữu 53 3.3.2.3 Tăng cƣờng hiệu mơ hình thu gom chất thải rắn sinh hoạt 28 xã huyện Ứng Hòa 58 3.3.2.4 Quy hoạch lại vị trí điểm tập kết chất thải rắn sinh hoạt chƣa phù hợp 60 3.3.2.5 Nâng cấp, mở rộng số ô chôn lấp bãi chôn lấp chất thải rắn Vân Đình .60 3.3.3 Hồn thiện mơ hình quản lý chất thải rắn làng nghề huyện Ứng Hòa 62 3.3.3.1 Hồn thiện mơ hình quản lý chất thải rắn làng nghề tái chế phế liệu Xà Kiều 62 3.3.3.2 Giải pháp quản lý chất thải rắn phát sinh từ hoạt động sản xuất tăm hƣơng 64 3.3.4 Xây dựng mơ hình quản lý chất thải rắn nơng nghiệp huyện Ứng Hịa 65 3.3.4.1 Mơ hình sản xuất than sinh học từ phụ phẩm nông nghiệp .65 3.3.4.2 Xây dựng mơ hình quản lý bao bì hóa chất bảo vệ thực vật 69 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Khối lƣợng CTR phát sinh số nhóm làng nghề tái chế .8 Bảng 1.2 Thực trạng số biện pháp xử lý CTR chăn nuôi quy mơ trang trại (TT) hộ gia đình tỉnh thành toàn quốc 12 Bảng 3.1: Ƣớc tính khối lƣợng theo thành phần CTRSH huyện Ứng Hoà năm 2013 25 Bảng 3.2: Diễn biến gia tăng dân số huyện Ứng Hòa giai đoạn 2010-2014 25 Bảng 3.3: Dự báo khối lƣợng CTRSH phát sinh huyện Ứng Hòa đến năm 2020 26 Bảng 3.4: Danh sách làng nghề huyện Ứng Hịa 27 Bảng 3.5: Khối lƣợng CTR phát sinh số làng nghề huyện Ứng Hòa 28 Bảng 3.6: Khối lƣợng phát sinh CTR theo sản lƣợng nông sản huyện Ứng Hịa .30 Bảng 3.7: Lƣợng CTR chăn ni phát sinh địa bàn huyện Ứng Hòa năm 2014 31 Bảng 3.8 Tổng hợp khối lƣợng phát sinh CTR nơng thơn huyện Ứng Hịa 31 Bảng 3.9: Tỷ lệ CTRSH đƣợc thu gom thị trấn Vân Đình 33 Bảng 3.10: Các điểm tập kết CTRSH tồn đọng huyện Ứng Hòa 36 Bảng 3.11: Định mức hóa chất xử lý CTRSH BCL CTR Vân Đình .38 Bảng 3.12: Phƣơng thức thành lập, hoạt động tổ thu gom CTRSH xã 58 Bảng 3.13: So sánh chi phí phƣơng án đề xuất xử lý phƣơng án xử lý .63 Bảng 3.14: Cấu tạo kích thƣớc lị sản xuất TSH từ rơm rạ có cơng suất sản xuất 100kg/ngày 66 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Mơ hình quản lý CTRSH huyện Ứng Hòa 32 Hình 3.2: Sơ đồ quy trình vận hành xử lý CTRSH BCL CTR Vân Đình 38 Hình 3.3 : Sơ đồ cơng nghệ vận hành xử lý nƣớc rỉ rác BCL CTR Vân Đình .39 Hình 3.4 : Mơ hình quản lý CTR làng nghề tái chế phế liệu Xà Kiều 40 Hình 3.5: Các hình thức xử lý CTR từ làng nghề sản xuất tăm hƣơng 41 Hình 3.6: Khung mơ hình quản lý tổng hợp CTR nơng thơn huyện Ứng Hịa 47 Hình 3.7: Hồn thiện mơ hình quản lý CTRSH huyện Ứng Hịa 52 Hình 3.8: Mơ hình phân loại CTRSH nguồn ủ phân compost .53 Hình 3.9: Hồn thiện mơ hình quản lý CTR làng nghề tái chế phế liệu Xà Kiều 62 Hình 3.10: Quy trình sản xuất TSH từ rơm rạ 67 Hình 3.11: Mơ hình quản lý bao bì hóa chất BVTV 69 BCL BVMT BVTV CTR CTRSH ĐBSCL ĐBSH HTX KT-XH NĐ-CP ONMT TCVN TCXDVN TNMT TT TSH UBND VSMT MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chất thải rắn (CTR) phát sinh từ hoạt động sống ngƣời ngày gia tăng với phát triển dân số kinh tế, đặc biệt xã hội công nghiệp Theo kết khảo sát Tổng cục Môi trƣờng năm 2014, lƣợng CTR thông thƣờng phát sinh nƣớc khoảng 28 triệu tấn/năm, theo số liệu dự báo Bộ Xây dựng Bộ Tài nguyên Môi trƣờng đƣa Thông báo Môi trƣờng Quốc gia năm 2011 CTR, năm 2015 khối lƣợng CTR phát sinh ƣớc tính khoảng 44 triệu tấn/năm Với số liệu thống kê nêu cho thấy CTR vấn đề thách thức công tác quản lý chất thải Việt Nam Quản lý CTR khơng cịn vấn đề cấp bách riêng đô thị thành phố lớn mà trở thành vấn đề đáng báo động vùng nơng thơn tồn quốc Cùng với phát triển mạnh mẽ ngành nghề nông thôn, việc thay đổi tập quán sinh sống làm cho áp lực từ CTR khu vực nông thơn gia tăng thành phần, tính độc hại tải lƣợng CTR phát sinh từ hoạt động sản xuất nông nghiệp, làng nghề chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) nguồn gây nhiễm môi trƣờng (ONMT) nông thôn Hiện nay, công tác quản lý CTR vùng nông thôn chƣa đạt đƣợc kết tích cực Việc quản lý CTR nơng thơn cịn gặp nhiều hạn chế công tác thu gom, phân loại CTR nguồn; điều kiện sở vật chất, trang thiết bị, kỹ thuật xử lý CTR nơng thơn cịn lạc hậu Điều quan trọng công tác quản lý CTR nông thôn địa bàn cấp huyện chƣa có mơ hình quản lý phù hợp Do vậy, việc nghiên cứu xây dựng mơ hình quản lý CTR nông thôn địa bàn cấp huyện việc làm cấp thiết có ý nghĩa khoa học thực tiễn Ứng Hòa huyện ngoại thành thành phố Hà Nội, vốn huyện có kinh tế phát triển theo hƣớng sản xuất nông nghiệp Trong năm gần đây, bên cạnh phát triển nông nghiệp, ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp làng nghề có mở rộng phát triển địa bàn huyện góp phần làm truyền, vận đồng để thay đổi nhận thức thói quen ngƣời nơng dân Mục đích cơng tác tun truyền để giúp cho cho ngƣời nông dân biết đƣợc hậu việc thải bỏ bừa bãi bao bì hóa chất BVTV môi trƣờng; phổ biến cho ngƣời nông dân biết việc thu gom bao bì hóa chất BVTV vào bể thu gom trách nhiệm nhƣ nghĩa vụ ngƣời công tác BVMT hoạt động sản xuất nơng nghiệp địa phƣơng, khuyến khích ngƣời nơng dân tích cực tham gia thực mơ hình Cơng tác tun truyền cần đƣợc trì thực thời gian dài, đặc biệt vào khoảng thời gian vụ mùa sản xuất bao gồm hoạt động nhƣ tuyên truyền qua hệ thống đài truyền xã, thơn, thơng qua hình thức tun truyền, vận động trực tiếp tới gia đình HTX nơng nghiệp thơn đóng vai trị việc triển khai thực mơ hình thu gom bao bì hóa chất BVTV nơng nghiệp, chịu trách nhiệm hƣớng dẫn, tuyên truyền, vận động ngƣời nông dân tham gia thu gom bao bì hóa chất BVTV vào bể chứa đƣợc bố trí cánh đồng sau sử dụng Bên cạnh cơng tác theo dõi, kiểm tra, giám sát trình thực thu gom bao bì hóa chất BVTV cần đƣợc tiến hành, lực lực tham gia vào việc theo dõi, kiểm tra, giám sát thành viên HTX nơng nghiệp với kết hợp cán xã, trƣởng thơn, trƣởng xóm Vận chuyển, xử lý: UBND xã ký hợp đồng với đơn vị có chức xử lý chất thải nguy hại thực vận chuyển xử lý bao bì hóa chất BVTV từ bể thu gom theo quy định theo thời vụ tùy vào khối lƣợng bao bì đƣợc thu gom Với mơ hình này, ban đầu lựa chọn đầu tƣ xây dựng thí điểm bể thu gom số xã để theo dõi kết mơ hình đem lại từ nhân rộng mơ hình đến địa phƣơng huyện dựa sở đúc rút kinh nghiệm từ mơ hình thí điểm Việc thực mơ hình thu gom bao bì hóa chất BVTV bể thu gom góp phần giảm thiểu tỷ lệ bao bì hóa chất BVTV bị phát tán mơi trƣờng, đồng thời giúp ngƣời nông dân nhận biết đƣợc trách nhiệm cơng tác BVMT 70 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu, đề tài đến số kết luận nhƣ sau: Ứng Hịa huyện nơng với nghành nơng nghiệp chiếm tỷ trọng chủ yếu cấu kinh tế ngành huyện, bên cạnh hoạt động sản xuất làng nghề địa bàn huyện năm trở lại có quy mơ phát triển mở rộng Với tổng khối lƣợng CTR phát sinh từ hoạt động sản xuất nông nghiệp, làng nghề CTRSH phát sinh huyện Ứng Hòa đạt khoảng 431.188 tấn/năm trở thành vấn đề thách thức công tác quản lý CTR nơng thơn huyện Ứng Hịa mà địa phƣơng chƣa có mơ hình quản lý CTR nơng thơn phù hợp Bên cạnh đó, Phịng Tài ngun mơi trƣờng huyện Ứng Hịa quan chun mơn nhà nƣớc có chức quản lý mơi trƣờng nói chung địa bàn huyện hầu nhƣ chƣa trực tiếp tham gia vào hoạt động quản lý CTR nông thôn địa bàn huyện Ứng Hịa Chính cơng tác quản lý CTR nơng thơn huyện Ứng Hịa cịn nhiều hạn chế chƣa đạt đƣợc kết tích cực Trƣớc trạng công tác quản lý CTR nông thôn địa phƣơng, đề tài nghiên cứu xây dựng khung mơ hình quản lý tổng hợp CTR nơng thơn huyện Ứng Hóa với mục tiêu lồng ghép vai trị, trách nhiệm Phịng Tài ngun Mơi trƣờng khung mơ hình quản lý CTR nơng thơn, đồng thời dựa kết hợp quản lý các quan nhà nƣớc quản lý tƣ nhân với tham gia động đồng địa phƣơng Đề tài đồng thời đƣa số giải pháp để thực khung mơ hình quản lý CTR nơng thơn địa bàn huyện Ứng Hịa bao gồm: - Hồn thiện mơ hình quản lý CTRSH với việc đề xuất tăng cƣờng vai trò chức quản lý phịng Tài ngun Mơi trƣờng hoạt động quản lý đơn vị thu gom, vận chuyển xử lý CTRSH - Xây dựng mơ hình phân loại CTRSH nguồn ủ phân compost từ CTR hữu với mục tiêu giảm thiểu khối lƣợng CTRSH cần xử lý, tận dụng đƣợc nguồn tài nguyên từ CTRSH để tạo nguồn phân hữu có giá trị kinh tế - Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cƣờng hiệu hoạt động mơ hình thu gom, vận chuyển xử lý CTRSH huyện Ứng Hịa 71 - Hồn thiện mơ hình quản lý CTR làng nghề tái chế phế liệu Xà Kiều nhằm tăng cƣờng hiệu công tác thu gom, xử lý CTR làng nghề tái chế phế liệu thôn Xà Kiều - Đề xuất giải pháp chuyển đổi cơng nghệ lị sấy ngun liệu thủ cơng cơng nghệ lị sấy nƣớc cải tiến hoạt động sản xuất tăm hƣơng làng nghề xã Quảng Phú Cầu với mục tiêu hạn chế phát sinh khí thải sản xuất cung cấp nguồn nguyên liệu chỗ ổn định cho hoạt động sản xuất tăm hƣơng địa phƣơng - Đề xuất mơ hình sản xuất than sinh học từ rơm rạ tạo nguồn dinh dƣỡng tốt cho trồng đất, góp phần tăng cƣờng hiệu hoạt động sản xuất nông nghiệp địa phƣơng đồng thời hạn chế việc đốt rơm rạ lãng phí gây ONMT khơng khí - Xây dựng mơ hình thu gom bao bì hóa chất BVTV hình thức bố trí xây dựng bể thu gom cánh đồng nhằm mục đích khuyến khích ngƣời nơng dân bỏ bao bì hóa chất BVTV vào bể thu gom sau sử dụng góp phần hạn chế ảnh hƣởng tiêu cực đến môi trƣờng loại CTR nông nghiệp nguy hại 72 KIẾN NGHỊ Trƣớc thực tế tồn công tác quản lý CTR nơng thơn huyện Ứng Hịa việc áp dụng khung mơ hình quản lý CTR nơng thơn địa bàn huyện việc làm cấp bách cần thiết đƣợc thực thời gian tới nhằm giảm thiểu áp lực từ CTR nông thôn đến môi trƣờng, đồng thời đảm bảo chất lƣợng môi trƣờng sống ngƣời địa phƣơng Để khung mơ hình quản lý tổng hợp CTR nông thôn đƣợc đề xuất nội dung nghiên cứu đƣợc áp dụng có hiệu vào thực tế huyện Ứng Hòa, cần triển khai thí điểm mơ hình số địa điểm địa bàn huyện Ứng Hịa để từ tạo tiền đề cho nhân rộng mơ hình quản lý CTR nơng thơn tồn huyện Ứng Hịa; nhƣ huyện khác phạm vi thành phố Hà Nội 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2011), Báo cáo môi trường quốc gia 2011: chất thải rắn, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2014), Báo cáo môi trường quốc gia 2014: Môi trường nông thôn, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2015), Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30 tháng 06 năm 2015 quản lý chất thải nguy hại, Hà Nội Bộ Xây dựng (2007), Thông tư số 13/2007/TT-BXD ngày 31 tháng 12 năm 2007 hướng dẫn số điều Nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 09 tháng 04 năm 2007 phủ quản lý chất thải rắn, Hà Nội Đặng Kim Chi (2011), Chất thải rắn nông thôn, nông nghiệp làng nghề, thực trạng giải pháp, Đại học Bách Khoa Hà Nội, tháng năm 2011 Chính phủ, Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày tháng năm 2007 quản lý chất thải rắn, Hà Nội Công ty cổ phần đâu tƣ phát triển Rau Sạch Sông Hồng (2015), Báo cáo công tác hoạt động vận hành bãi chôn lấp chất thải rắn Vân Đình q III, năm 2015, Ứng Hịa Nguyễn Xuân Cƣờng (2012), Bài giảng quản lý xử lý chất thải rắn, Đại học Huế, Đông Hà Hoàng Thị Thanh Hiểu (2012), Đánh giá thực trạng quản lý chất thải rắn nông nghiệp ảnh hưởng đến số tính chất đất lúa huyện Hoài Đức, Hà Nội, luận văn thạc sĩ khoa học, Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Hàn Thu Hòa (2010), Nghiên cứu xây dựng hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Thái Nguyên, luận văn thạc sĩ khoa học, Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội 74 11 Trần Thị Hƣơng (2012), Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên, luận văn thạc sĩ khoa học, Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Nguyễn Văn Lâm (2015), “Tình hình quản lý chất thải rắn Việt Nam Đề xuất giải pháp tăng cường hiệu công tác quản lý chất thải rắn”, Kỷ yếu Hội nghị mơi trƣờng tồn quốc lần thứ IV, Bộ tài nguyên Môi trƣờng, Hà Nội, ngày 29 tháng 09 năm 2015 13 Phòng Kinh tế huyện Ứng Hòa (2014), Báo cáo số 210/BC-KT ngày 06 tháng 01 năm 2014 tổng kết hoạt động sản xuất nông nghiệp huyện Ứng Hòa năm 2013, Ứng Hòa 14 Phòng Tài nguyên Mơi trƣờng huyện Ứng Hịa (2014), Báo cáo số 176/BC- TNMT ngày 12 tháng năm 2014 việc thống kê chăn ni địa bàn huyện Ứng Hịa năm 2014, Ứng Hịa 15 Ngơ Thị Huyền Trang (2013), Nghiên cứu xây dựng mơ hình thu gom xử lý chất thải rắn xã Quảng Ngọc, Quảng Xương, Thanh Hóa, luận văn thạc sỹ khoa học, Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội 16 TCXDVN 261:2001, Bãi chôn lấp chất thải rắn - Tiêu chuẩn thiết kế 17 TCVN 6696:2000, Chất thải rắn - bãi chôn lấp hợp vệ sinh - yêu cầu chung bảo vệ môi trường 18 Trung tâm Dân số - Kế hoạch hóa gia đình huyện Ứng Hịa (2015), Báo cáo số 311/BC- TTDS ngày 23 tháng 02 năm 2015 việc thống kê dân số huyện Ứng Hòa giai đoạn 2010-2014, Ứng Hòa 19 UBND thành phố Hà Nội (2013), Quyết định số 7936/QĐ-UBND ngày 27 tháng 12 năm 2013 việc quy định định mức thu dịch vụ vệ sinh CTR công nghiệp thông thường địa bàn thành phố Hà Nội 20 UBND thành phố Hà Nội (2014), Quyết định số 44/2014/QĐ-UBND ngày 20 tháng 08 năm 2014 việc thu phí vệ sinh chất thải rắn sinh hoạt hộ gia đình, cá nhân địa bàn thành phố Hà Nội 75 21 UBND huyện Ứng Hòa (2015), Báo cáo số 288/BC-UBND ngày 15 tháng 12 năm 2015 công tác thu gom, xử lý chất thải rắn địa bàn huyện Ứng Hòa năm 2015 22 UBND huyện Ứng Hịa (2013), Dư địa chí huyện Ứng Hịa năm 2013 23 UBND huyện Ứng Hòa, Ban quản lý dự án, (2010), Cam kết bảo vệ môi trường dự án nâng cấp điểm tập kết chất thải sinh hoạt tạm thời thành bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh địa bàn thị trấn Vân Đình 24 UBND huyện Ứng Hòa (2012), Tài liệu hướng dẫn vận hành hệ thống xử lý nước rỉ rác bãi chôn lấp chất thải rắn Vân Đình 25 UBND huyện Ứng Hịa (2011), Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư xây dựng bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh khu vực Phía Nam huyện Ứng Hịa 26 UBND huyện Ứng Hịa (2013), Báo cáo mơi trường huyện Ứng Hòa năm 2013 27 UBND huyện Ứng Hịa (2015), Bảng thuyết minh dự tốn điều chỉnh kinh phí xã hội hóa trì vệ sinh mơi trường địa bàn huyện Ứng Hòa từ 11/04/2015 đến 30/06/2015 28 Lê Hoàng Việt cộng (2011), “Quản lý tổng hợp chất thải rắn - Cách tiếp cận cho cơng tác bảo vệ mơi trường”, Tạp chí khoa học 2011: 20a 39-50, Đại học Cần Thơ 76 PHỤ LỤC Bản đồ hành huyện Ứng Hịa 77 Một số liệu ảnh thu thập trình thực nội dung đề tài Hình 1: Điểm tập kết CTRSH xã Tảo Dƣơng Văn Hình 2: CTR làng nghề tái chế phế liệu Xà Kiều điểm tập kết 78 Hình 3: Ơ chơn lấp số bãi chơn lấp CTR Vân Đình Hình 4: Khu xử lý nƣớc rỉ rác bãi chôn lấp CTR Vân Đình 79 Hình 5: Khí thải phát sinh từ ống khói lị sấy ngun liệu sản xuất tăm hƣơng xã Quảng Phú Cầu Hình 6: Cửa nhóm lị sấy ngun liệu thủ cơng làng nghề sản xuất tăm hƣơng xã Quảng Phú Cầu 80 Quyết định số 7936/QĐ-UBND ngày 27/12/2013 UBND thành phố Hà Nội việc quy định định mức thu dịch vụ vệ sinh chất thải rắn công nghiệp thông thƣờng địa bàn thành phố Hà Nội ỦY TH S QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC QUY ĐỊNH MỨC THU DỊCH VỤ VỆ SINH ĐỐI VỚI CHẤT THẢI RẮN CÔNG NGHIỆP THÔNG THƢỜNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Căn Luật Tổ chức HĐND UBND ngày 26/11/2003; Căn Luật Giá số 11/2012/QH13 ngày 20/6/2012; Căn Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 Chính phủ quản lý chất thải rắn; Căn Nghị định số 109/2013/NĐ-CP ngày 24/9/2013 Chính phủ quy định việc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý giá, phí, lệ phí, hóa đơn văn hướng dẫn thi hành; Căn Thông tư số 154/2010/TT-BTC ngày 01/10/2010 Bộ Tài việc ban hành Quy chế tính giá tài sản, hàng hóa, dịch vụ; Căn Thơng tư số 64/2013/TT-BTC ngày 15/5/2013 Bộ Tài hướng dẫn thi hành Nghị định số 51/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 Chính phủ hóa đơn bán hàng, cung ứng dịch vụ Căn Quyết định số 16/2013/QĐ-UBND ngày 03/6/2013 UBND Thành phố việc ban hành quy định quản lý chất thải rắn thông thường địa bàn thành phố Hà Nội; Căn Quyết định số 28/2011/QĐ-UBND ngày 07/9/2011 UBND Thành phố Hà Nội việc ban hành quy định quản lý nhà nước giá địa bàn thành phố Hà Nội; Căn Cơng văn số 14504/BTC-CST ngày 23/12/2013 Bộ Tài việc phí, lệ phí thuộc thẩm quyền định Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; 81 Xét đề nghị Liên ngành: Sở Xây dựng – Cục Thuế thành phố Hà Nội – Sở Tài – Sở Tư pháp – Kho bạc Nhà nước Hà Nội Tờ trình số 9026/TTLN:SXDCT-STC-STP-KBNNHN ngày 15/11/2013, QUYẾT ĐỊNH: Điều Quy định mức thu dịch vụ vệ sinh chất thải rắn công nghiệp thông thƣờng (đã bao gồm thuế GTGT) địa bàn thành phố Hà Nội nhƣ sau: - Chất thải rắn phát thải từ hoạt động sản xuất công nghiệp, làng nghề, kinh doanh, dịch vụ hoạt động khác đƣợc gọi chung chất thải rắn công nghiệp - Mức thu dịch vụ vệ sinh chất thải rắn công nghiệp thông thƣờng: TT Nội dung Các hộ sản xuất, kinh doanh 1.1 Hộ kinh doanh khách sạn, nhà hàng, buôn bán, mặt hàng ăn uống, giải khát, vật liệu xây dựng (gạch, cát, đá, sỏi…), rau, quả, thực phẩm tƣơi sống, kinh doanh hoa tƣơi, sở làng nghề a Lƣợng rác thải ≤ 1m /tháng - Địa bàn phƣờng - Địa bàn xã, thị trấn b Lƣợng rác thải > 1m /tháng 1.2 Hộ kinh doanh nhỏ lẻ, buôn bán khác Trƣờng học, nhà trẻ, khu nội trú, trụ sở làm việc doanh nghiệp, quan hành chính, nghiệp, lực lƣợng vũ trang, phòng giao dịch ngân hàng, doanh nghiệp 2.1 Lƣợng rác thải ≤ 1m /tháng 3 82 2.2 Lƣợng rác thải > 1m /tháng Các tổ chức sở khác Điều Tổ chức thực hiện: Các tổ chức cung ứng dịch vụ vệ sinh có trách nhiệm: - Tổ chức triển khai thực trì vệ sinh đảm bảo theo quy định; Thu cấp chứng từ thu cho đối tƣợng nộp dịch vụ vệ sinh theo quy định Thông tƣ số 64/2013/TT-BTC ngày 15/5/2013 Bộ Tài hƣớng dẫn thi hành Nghị định số 51/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 Chính phủ hóa đơn bán hàng, cung ứng dịch vụ - Quản lý, sử dụng toán tiền dịch vụ vệ sinh thu đƣợc theo quy định hành - Phối hợp Ủy ban nhân dân xã, phƣờng, thị trấn tăng cƣờng công tác tuyên truyền, nâng cao ý thức nhân dân việc giữ gìn vệ sinh đóng tiền dịch vụ vệ sinh theo quy định Ủy ban nhân dân quận huyện, thị xã có trách nhiệm đạo, hƣớng dẫn Ủy ban nhân dân phƣờng, xã, thị trấn trực thuộc chủ động phối hợp Tổ chức cung ứng dịch vụ vệ sinh địa bàn quản lý, tăng cƣờng công tác tuyên truyền, nâng cao ý thức nhân dân việc thực đồng tiền dịch vụ vệ sinh tham gia giám sát chất lƣợng dịch vụ vệ sinh đơn vị trì vệ sinh mơi trƣờng thực Điều Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2014 Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân Thành phố; Giám đốc sở, ban, ngành Thành phố; Chủ tịch UBND quận, huyện, thị xã tổ chức, cá nhân liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ TM ỦY BAN NHÂN DÂN KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH Nơi nhận: - Nhƣ Điều 3; - Đ/c Chủ tịch UBND TP; - Các Phó Chủ tịch UBND TP; - VPUB; PCVP, Phòng CV; - Lƣu: VT Nguyễn Văn Sửu 83 84 ... đề quản lý chất thải rắn làng nghề nông thôn 13 1.2 Một số mô hình quản lý chất thải rắn nơng thơn Việt Nam 14 1.2.1 Mơ hình quản lý tƣ nhân 14 1.2.2 Mơ hình quản lý chất thải rắn. .. trạng công tác quản lý chất thải rắn nơng thơn huyện Ứng Hịa 3.2.1 Hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt huyện Ứng Hịa 3.2.1.1 Hiện trạng mơ hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt... tác quản lý chất thải rắn làng nghề sản xuất tăm hƣơng xã Quảng Phú Cầu 41 3.2.3 Hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn nông nghiệp huyện Ứng Hịa 43 3.3 Xây dựng mơ hình quản lý

Ngày đăng: 20/11/2020, 09:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan