Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
1,51 MB
Nội dung
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ts Nguyễn Quỳnh Hoa TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN **************** THẨM ĐỊNHGIÁ CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Đề tài: XÁCĐỊNHGIÁTRỊCÔNGTYCỔPHẦNCHẾBIẾNTHỰCPHẨMKINHĐÔMIỀNBẮCBẰNGPHƯƠNGPHÁPDÒNGTIỀNCHIẾTKHẤU GVHD: Ts Nguyễn Quỳnh Hoa SVTH : Nguyễn Quang Khánh LỚP: Thẩm định giá_K33 Tp.HCM, tháng năm 2011 SVTH: Nguyễn Quang Khánh Trang Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ts Nguyễn Quỳnh Hoa MỤC LỤC Nội dung Trang Lời mở đầu CHƢƠNG 1: Lý luận chung thẩm địnhgiá doanh nghiệp 1.1 Doanh nghiệp cần thiết địnhgiá doanh nghiệp 1.1.1 Doanh nghiệp 1.1.1.1 Khái niệm đặc trƣng doanh nghiệp 1.1.1.2 Giátrị doanh nghiệp 1.1.2 Thẩm địnhgiátrị doanh nghiệp 1.1.2.1 Khái niệm 1.1.2.2 Mục đích thẩm địnhgiá doanh nghiệp 1.1.2.3 Cơ sở giátrị thẩm địnhgiá doanh nghiệp 1.1.2.4 Quy trình thẩm địnhgiá doanh nghiệp 1.1.3 Các yếu tố tác động tới giátrị doanh nghiệp 1.2 Các phƣơng phápxácđịnhgiátrị doanh nghiệp 1.2.1 Phƣơng pháp tài sản 1.2.2 Phƣơng phápchiếtkhấudòngcổ tức 1.2.2.1 Phƣơng phápđịnhgiá chứng khoán 1.2.2.2 Phƣơng pháp hóa lợi nhuận 1.2.3 Phƣơng phápđịnh lƣợng GOODWILL – Lợi thƣơng mại 1.2.4 Phƣơng phápđịnhgiá theo tỷ lệ P/E 10 1.2.5 Phƣơng phápdòngtiềnchiếtkhấu – DCF 11 1.2.5.1 Giátrị vốn chủ sở hữu doanh nghiệp - FCFE 11 Mô hình 1: FCFE tăng trƣởng ổn định 12 SVTH: Nguyễn Quang Khánh Trang Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ts Nguyễn Quỳnh Hoa Mô hình 2: FCFE nhiều giai đoạn 12 1.2.5.2 Giátrị toàn doanh nghiệp - FCFF 13 Mô hình 1: FCFF tăng trƣởng ổn định 15 Mô hình 2: FCFF nhiều giai đoạn 15 1.3 Lý luận chung tỷ suất chiếtkhấu 16 1.3.1 Khái niệm 16 1.3.2 Các dạng tỷ suất chiếtkhấu 16 1.3.3 Mối tƣơng quan tỷ suất chiếtkhấu rủi ro 17 1.3.4 Các mô hình lƣợng hóa rủi ro 18 1.3.4.1 Mô hình Markowitz 18 1.3.4.2 Mô hình thị trƣờng 19 1.4 Các mô hình xácđịnhtỷ suất chiếtkhấu 20 1.4.1 Mô hình địnhgiá tài sản vốn 20 1.4.2 Mô hình địnhgiá dựa vào chênh lệch giá – APM 21 1.4.3 Mô hình đa nhân tố 22 1.4.4 Mô hình kết hợp CAPM M&M 23 Kết luận chƣơng 24 CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CÔNGTYCỔPHÂNKINHĐÔMIỀNBẮC VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH SẢN XUẤT BÁNH KẸO TRONG NHỮNG NĂM QUA 2.1 Tổng quan CôngtyCổphầnKinhĐômiềnBắc 25 2.1.1 Giới thiệu côngtyCổphầnKinhĐômiềnBắc 25 2.1.2 Phân khúc thị trƣờng lĩnh vực kinh doanh 26 2.1.3 Đối thủ cạnh tranh 26 2.1.4 Mục tiêu phát triển tƣơng lai 27 2.2 Ngành sản xuất bánh kẹo Việt Nam năm qua 28 SVTH: Nguyễn Quang Khánh Trang Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ts Nguyễn Quỳnh Hoa 2.3 Triển vọng phát triển ngành bánh kẹo năm tới 29 Kết luận chƣơng 30 CHƢƠNG 3: XÁCĐỊNHGIÁTRỊCÔNGTYCỔPHẦNCHẾBIẾNTHỰCPHẨMKINHĐÔMIỀNBẮCBẰNG PHƢƠNG PHÁPDÒNGTIỀNCHIẾTKHẤU 3.1 Mô hình áp dụng mục đích thẩm định 31 3.2 Áp dụng xácđịnhgiátrịcôngtycổphầnKinhĐômiềnBắc 31 Bƣớc 1: Xácđịnhtỷ suất chiếtkhấuKinhĐômiềnBắc 31 Bƣớc 2: Phân tích doanh thu, lợi nhuận, ROC tỷ lệ tái đầu tƣ khứ đƣa dự đoán, giảđịnh để sử dụng mô hình 35 Bƣớc 3: Sử dụng mô hình FCFF để xácđịnhgiátrịCôngtyCổphầnKinhĐômiềnBắc 37 3.3 Thực tế sáp nhập KinhĐômiềnBắc vào Tập đoàn KinhĐô 41 Kết luận chƣơng 42 Phụ lục 1: Số liệu lịch sử suất sinh lợi cổ phiếu, tín phiếu (1 năm) trái phiếu (10 năm) kho bạc Mỹ, 1928-2009 Phụ lục 2: Bảng xếp hạng tín nhiệm tín dụng Moody’s Phụ lục 3: Các số kinh tế theo ngành Mỹ, 2010 Phụ lục 4: bảng cân đối kế toán kết hoạt đôngkinh doanh hợp 2005-2009 KinhĐômiềnBắc Phụ lục 5: Các tính toán số tài KinhĐômiềnBắc SVTH: Nguyễn Quang Khánh Trang Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ts Nguyễn Quỳnh Hoa LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam sau thời kỳ mở cửa hội nhập dần tiến đến kinh tế thị trƣờng hoàn hảo Và cổphần hóa doanh nghiệp xu hƣớng tất yếu kinh tế thị trƣờng Hiện nay, nƣớc ta có 3000 doanh nhiệp thựccổphần hóa Đó tín hiệu đáng mừng cho chuyển biến tích cực kinh tế Việt Nam Việc cổphần hóa doanh nghiệp tận dụng tốt nguồn lực nhàn rỗi từ bên ngoài, để đầu tƣ mở rộng sản xuất kinh doanh cách hiệu Cùng với phát triển thị trƣờng tài chính, thị trƣờng chứng khoán thị trƣờng tài sản khác thẩm địnhgiá doanh nghiệp lợi ích ngày đóng vai trò quan trọng kinh tế Nó tranh tổng quát giátrị doanh nghiệp, sở quan trọng phục vụ cho đối tƣợng sử dụng kết thẩm địnhgiá để đƣa định hợp lý vấn đề nhƣ: giúp quan quản lý ban ngành Nhà nƣớc nắm bắt đƣợc tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh giátrị doanh nghiệp để có sách quản lý cụ thể với ngành, doanh nghiệp; giúp doanh nghiệp có giải pháp cải tiến quản lý cần thiết nhằm nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh; giải pháp để sử lý tranh chấp nảy sinh cổđôngphân chia cổ tức, góp vốn, mua bán, sáp nhập…Và nhiều phƣơng pháp để xácđịnhgiátrị doanh nghiệp phƣơng phápdòngtiềnchiếtkhấu (DCF) Việc xácđịnhtỷ suất chiếtkhấu phƣơng pháp DCF Việt Nam nhằm thẩm địnhgiátrị doanh nghiệp nhiều bất cập thị trƣờng Việt Nam chƣa thật thị trƣờng hiệu hạn chế thông tin nhƣ tính xác thông tin cung cấp cho việc xácđịnhtỷ suất chiếtkhấuKinhĐômiềnBắc KI DO đƣợc sáp nhập vào Côngty CP KinhĐô Việc sáp nhập bƣớc khởi đầu cho định hƣớng chiến lƣợc phát triển dài hạn, đƣa KinhĐô trở thành tập đoàn thựcphẩm đa ngành hàng đầu nƣớc khu vực Với uy tín vững mạnh CôngtycổphầnKinhĐô thƣơng vụ sáp nhập đƣợc kỳ vọng mang lại thay đổi tích cực thời gian tới Chính thế, câu hỏi đƣợc đặt KinhĐômiềnBắc đáng giá đến đâu? Và sát nhập thành công triển vọng phát triển KinhĐômiềnBắc tƣơng lai mức nào? Với tên đề tài “XÁC ĐỊNHGIÁTRỊCÔNGTYCỔPHẦNCHẾBIẾNTHỰCPHẨMKINHĐÔMIỀNBẮCBẰNG PHƢƠNG PHÁPDÒNGTIỀNCHIẾT KHẤU”sẽ có mục đích làm rõ vấn đề đƣa kết tham thảo khác nhằm xácđịnhgiátrịKinhĐômiềnBắc SVTH: Nguyễn Quang Khánh Trang Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ts Nguyễn Quỳnh Hoa KẾT LUẬN Kết thúc chuyên đề với việc sử dụng phƣơng pháp DCF nhƣ mô hình kết hợp CAPM M&M việc xácđịnhtỷ suất chiếtkhấu để xácđịnhgiátrịCôngtyCổphẩnChếbiếnthựcphẩmKinhĐômiền Bắc, nhận thấy mô hình kết hợp mở hƣớng việc ƣớc lƣợng tỷ suất chiếtkhấu Việt Nam việc xácđịnh thông số đầu vào mô hình khác gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên, việc ứng dụng mô hình cần phải có thời gia để kiểm định tính phù hợp Vì xét cho hạn chế thông tin, chuyên đề ứng dụng phạm vi hạn hẹp, với đối tƣợng mục đích Do mô hình cần đƣợc mở rộng phạm vi ứng dụng để nâng cao mức độ phù hợp Phƣơng pháp DCF phát huy tác dụng thông số đầu vào đƣợc ƣớc lƣợng khoa học Nhƣng cần nhìn tổng quát từ bên liên quan DCF nhƣ mô hình kết hợp mang tính thựctiễn cao SVTH: Nguyễn Quang Khánh Trang Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ts Nguyễn Quỳnh Hoa NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN: SVTH: Nguyễn Quang Khánh Trang Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ts Nguyễn Quỳnh Hoa LỜI CẢM ƠN: Để hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này, xin chân thành cảm ơn tới quý thầy cô khoa Kinh Tế Phát Triển trƣờng Đại học Kinh Tế thành phố Hồ Chí Minh đặc biệt cô Nguyễn Quỳnh Hoa ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn dạy cho cách tận tâm trình hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp Đồng thời xin cảm ơn trƣởng đơn vị Phòng giao dịch VIB chi nhánh Văn Thánh tạo điều kiện tốt cho thời gian thực tập có điều kiện tiếp xúc nhƣ rút kinh nghiệm thựctiễn làm việc ngân hàng SVTH: Nguyễn Quang Khánh Trang Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ts Nguyễn Quỳnh Hoa NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP: SVTH: Nguyễn Quang Khánh Trang Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ts Nguyễn Quỳnh Hoa TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu môn thẩm địnhgiá doanh nghiệp, TS.Hay Sinh, 2010 Tiêu chuẩn thẩm địnhgiá quốc tế 2005 Đo lƣờng rủi ro hệ thống rủi ro phi hệ thống thị trƣờng cổ phiếu Th.S Hồ Viết Tiến, Tạp chí Kinh Tế Phát Triển số tháng 3-2005 Bài “Chi phí vốn”, Chƣơng trình giảng dạy kinh tế Fulbright http://cafef.vn/hose/NKD-cong-ty-co-phan-che-bien-thuc-pham-kinh-do-mienbac.chn http://www.cophieu68.com/snapshot.php?id=NKD http://www.federalreserve.gov/releases/h15/data.htm http://finance.yahoo.com/bonds/composite_bond_rates SVTH: Nguyễn Quang Khánh Trang 10 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ts Nguyễn Quỳnh Hoa nguồn nhân lực theo hƣớng nâng cao chất lƣợng, không ngừng cải tiến điều kiện làm việc chếđộ phúc lợi với ngƣời lao động, củng cố vững hệ thống phân phối thị trƣờng nội địa phát triển thị trƣờng xuất Vị mới: Với phƣơng châm lấy sản xuất chếbiếnthựcphẩm làm tảng cho phát triển bền vững, năm qua, KinhĐômiềnBắc liên tục đầu tƣ đổi công nghệ hiện.Kinh ĐômiềnBắctiến hành sáp nhập Tập đoàn Kinh Đô, tảng để KinhĐômiềnBắc trở thành Tập đoàn hàng đầu VN ngành chếbiếnthựcphẩm chiếm vị khu vực Đông Nam Á Phát triển bền vững: Mô hình kinh doanh khép kín, hệ thống phân phối đại, sản phẩmKinhĐômiềnBắc đến tận tay ngƣời tiêu dùng qua nhiều khâu trung gian Hệ thống phân phối rộng khắp, 215 nhà phân phối 65.000 điểm bán lẻ Thị phầncôngty chiếm gần 40% thị trƣờng bánh kẹo nƣớc xuất sang 31 thị trƣờng chủ yếu Mỹ, Pháp, Canada, Đức, Đài Loan, Nhật, Singapore 2.2 NGÀNH SẢN XUẤT BÁNH KẸO VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM QUA: Nền kinh tế tăng trƣởng cao, đời sống ngƣời dân đƣợc cải thiện nhu cầu sản phẩm bánh kẹo ngày tăng Mặt khác, tỷ lệ tiêu dùng bánh kẹo ngƣời dân Việt Nam mức thấp so với giới nên hội lớn cho phát triển ngành bánh kẹo nƣớc Những năm gần đây, với phát triển kinh tế gia tăng quy mô dân số với cấu trẻ, bánh kẹo ngành có tốc độ tăng trƣởng cao ổn định Việt Nam Trong sở sản xuất nhỏ lẻ bị thu hẹp dẫn côngty bánh kẹo lớn nƣớc ngày khẳng định đƣợc vị quan trọng thị trƣờng với đa dạng sản phẩm, chất lƣợng tốt, phù hợp với vị ngƣời Việt Nam, cạnh tranh tốt với hàng nhập Một đặc điểm quan trọng ngành bánh kẹo nguyên vật liệu đầu vào nhập ngành bánh kẹo chiếm tỷ trọng lớn, bột mì (nhập gần nhƣ toàn bộ), đƣờng (nhập phần) Chính vậy, tăng giá nguyên vật liệu thị trƣờng giới thời gian gần đây, khả tăng tiếp thời gian tới gây ảnh hƣởng định đến giá thành sản phẩm bánh kẹo Theo nhận định chúng tôi, bối cảnh giá nguyên vật liệu đầu vào chủ yếu đƣờng bột mì có xu hƣớng tăng cao vào cuối năm 2010 đầu năm 2011, cộng với số yếu tố khác nên giá bánh kẹo vụ Tết Nguyên đán 2011 vừa qua tăng từ 10-15% Mặc dù giá bánh kẹo tăng nhƣng nhu cầu tiêu dùng sản phẩmcó xu hƣớng tăng từ đến Tết Nguyên đán 2011, kinh tế Việt Nam phục hồi kinh tế tốt sau khủng hoảng, lạm phát đƣợc trì mức chấp nhận đƣợc (8%) Ngoài ra, dân số với quy mô lớn, cấu dân số trẻ, tỷ lệ dân cƣ thành thị tăng khiến cho Việt Nam trở thành thị trƣờng tiềm tiêu thụ hàng lƣơng thựcthựcphẩmcó bánh kẹo Theo ƣớc tính BMI, sản lƣợng bánh kẹo Việt Nam năm SVTH: Nguyễn Quang Khánh Trang 46 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ts Nguyễn Quỳnh Hoa 2010 đạt khoảng 100.400 Dự kiến tăng trƣởng doanh số năm 2011 10%, cao so với số 5,43% 6,12% năm 2009 2010 Hiện có bốn doanh nghiệp bánh kẹo (Bibica, Hải Hà, KinhđômiềnBắcKinhđômiền Nam) niêm yết sàn giao dịch chứng khoán Các doanh nghiệp khẳng định đƣợc thƣơng hiệu gắn với dòng sản phẩm chủ lực mình, cạnh tranh tôt với hàng ngoại nhập Tuy nhiên, doanh nghiệp phải đối mặt với việc chi phí sản xuất tăng cao giá bán tăng chậm để cạnh tranh, điều gây ảnh hƣởng định đến lợi nhuận doanh nghiệp 2.3 TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH BÁNH KẸO VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM TỚI: Ngành hàng bánh kẹo Việt Nam vài năm gần có bƣớc phát triển vƣợt bậc, ổn định nhu cầu tiêu thụ nƣớc tăng mạnh Các chuyên gia nhận định, sản phẩm bánh kẹo mặt hàng có nhiều tiềm xuất tƣơng lai Ƣớc tính, nƣớc có khoảng 30 doanh nghiệp bánh kẹo tham gia thị trƣờng Theo số liệu thống kê, kim ngạch xuất bánh kẹo sản phẩm từ ngũ cốc Việt Nam tăng mạnh, chiếm khoảng 0,5% tổng kim ngạch xuất hàng hóa nƣớc năm 2010 Các sản phẩm bánh kẹo Việt Nam có mặt nhiều nƣớc nhƣ Cămpuchia, Trung Quốc, Hoa Kỳ, Nhật Bản, UAE, Hồng Kông, Đài Loan… Trong đó, Cămpuchia thị trƣờng ổn định, dẫn đầu kim ngạch xuất bánh kẹo Việt Nam Trung Quốc thị trƣờng nhƣng thị trƣờng đạt mức tăng trƣởng cao Hiện nay, nhiều doanh nghiệp bánh kẹo lớn thiết lập quan hệ kinh doanh với nƣớc giới Nhƣ Huunghifood có quan hệ kinh doanh với Mỹ, Trung Quốc, Nga, Nhật Bản, Anh, Tây Ban Nha, Úc, Đài Loan, Thái Lan, Singapore, Đông Timor, Cămpuchia…Công ty mạnh xuất mặt hàng nông sản, thựcphẩm nhƣ: cà phê, hạt tiêu, gạo, ngô, cao su, sắn lát, đậu phộng… thựcphẩmchếbiến nhƣ: Cháo, mì ăn liền Với mạng lƣới phân phối mạnh độ phủ rộng, Huunghifood có tham vọng trở thành nhà xuất khẩu, nhập phân phối tên tuổi Việt Nam Cùng với việc khẳng định vị thƣơng hiệu mạnh nƣớc, Bibica bƣớc xúc tiến quảng bá sản phẩm bánh kẹo nƣớc xuất sản phẩm sang 20 nƣớc, với loại bánh kẹo phong phú mẫu mã, phù hợp với đối tƣợng tiêu dùng đạt chất lƣợng an toàn vệ sinh thựcphẩm Dây chuyền công nghệ sản xuất bánh kẹo doanh nghiệp Việt Nam đại đồng đều, đƣợc nhập từ quốc gia tiếng sản xuất bánh kẹo nhƣ: Công nghệ bánh phủ socola Hàn Quốc, công nghệ bánh quy từ Đan Mạch, Anh, Nhật, hay sử dụng nguyên liệu bơ, sữa nhập từ New Zealand, Đan Mạch, Hà Lan…Nếu xét góc độ chất lƣợng, sản phẩm bánh kẹo nƣớc không thua so với sản phẩm nhập khẩu, chí ngon Mặt khác, doanh nghiệp Việt Nam áp dụng tiêu chuẩn quốc tế nhƣ HACCP, ISO 9001-2010 vào trình sản xuất nên đáp ứng đƣợc yêu cầu thị trƣờng xuất SVTH: Nguyễn Quang Khánh Trang 47 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ts Nguyễn Quỳnh Hoa Tuy nhiên, doanh nghiệp bánh kẹo Việt Nam phải đối mặt với thách thức không nhỏ, nhƣ chi phí sản xuất tăng cao giá bán tăng chậm Đa phần sản phẩm nƣớc cógiá thấp sản phẩm bánh kẹo nhập (chính ngạch) từ 10%-20% Cùng với đó, nguyên vật liệu đầu vào nhập ngành bánh kẹo chiếm tỷ trọng lớn: bột mì nhập gần nhƣ toàn bộ, đƣờng đáp ứng đƣợc 75% nhu cầu tiêu thụ nƣớc, hƣơng liệu số chất phụ gia nhập chiếm tỷ trọng lớn giá thành Chính vậy, biếnđộnggiá bột mì, đƣờng thị trƣờng giới có tác độngđịnh đến giá thành bánh kẹo Bên cạnh yếu tố khác nhƣ chi phí nhân công, lãi suất, giá lƣợng tác động đến giá thành bánh kẹo Để khắc phục khó khăn đẩy mạnh xuất mặt hàng bánh kẹo thị trƣờng nƣớc thời gian tới Theo Bộ Công Thƣơng, trƣớc hết doanh nghiệp cần tìm hiểu vị khách hàng, nƣớc ngƣời tiêu dùng lại có vị khác Cùng với đó, mặt hàng xuất phải đảm bảo nhãn mác, xuất xứ, hạn sử dụng, có hƣớng dẫn sử dụng chi tiết rõ ràng Doanh nghiệp không nên coi nhẹ việc phân phối hàng vùng biên giới, nên tận dụng đƣờng biên giới gần số nƣớc để xâm nhập hàng hóa vào sâu nội địa thị trƣờng Doanh nghiệp đặc biệt ý đến dịch vụ sau bán hàng đào tạo nhân viên có thái độ thân thiện với nhà phân phối Bởi theo phản hồi thƣơng nhân dọc biên giới, hàng Việt Nam bị cạnh tranh mạnh hàng hóa Thái Lan, chất lƣợng bánh kẹo tƣơng đƣơng, nhƣng nhân viên bán hàng Thái Lan chăm sóc, gần gũi với khách hàng; dịch vụ sau bán hàng họ tốt nhiều Ngoài việc đáp ứng nhu cầu thị hiếu ngƣời tiêu dùng nƣớc, côngty bánh kẹo Việt Nam cần không ngừng cải tiến mẫu mã, chất lƣợng sản phẩm; đầu tƣ nhiều trang thiết bị đại, áp dụng công nghệ thích hợp sản xuất Đồng thời, sử dụng nguyên liệu tiêu chuẩn cao, giám sát chặt chẽcông đoạn sản xuất, đảm bảo vệ sinh an toàn chất lƣợng sản phẩm nhằm giữ vững mở rộng thị trƣờng xuất Kết luận chƣơng 2: Với viễn cảnh phát triển ngành bánh kẹo nói riêng ngành chếbiếnthựcphẩm Việt Nam nói chung đƣợc chuyên gia dự báo năm tới thúc đầu việc đầu tƣ phát triển thị phần mở rộng giới Đặc biệt thời buổi mở cửa doanh nghiệp Việt Nam không thay đổi phát triển bị đào thải môi trƣờng cạnh tranh khắc khe nhƣ Vì việc sát nhập côngty nhỏ vào tập đoàn lớn, cụ thể KinhĐômiềnBắc sáp nhập vào tổng CôngtyKinh Đô, điều hiển nhiên Việc sáp nhập không mang lại tính khoản cho cổ phiếu, thu hút thêm đối tác chiến lƣợc mà giúp doanh nghiệp có đƣợc lợi quy mô phân phối hệ thống phát triển thị trƣờng Với “Chƣơng 3: XÁCĐỊNHGIÁTRỊCÔNGTYCỔPHẦNCHẾBIẾNTHỰCPHẨMKINHĐÔMIỀNBẮCBẰNG PHƢƠNG PHÁPDÒNGTIỀNCHIẾT KHẤU” đƣa mức giá tham khảo so sánh với việc sáp nhập việc phát hành cổ phiếu thực tế mà CôngtyKinhĐôthực SVTH: Nguyễn Quang Khánh Trang 48 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ts Nguyễn Quỳnh Hoa CHƢƠNG XÁCĐỊNHGIÁTRỊCÔNGTYCỔPHẦNCHẾBIẾNTHỰCPHẨMKINHĐÔMIỀNBẮCBẰNG PHƢƠNG PHÁPDÒNGTIỀNCHIẾTKHẤU 3.1 MÔ HÌNH ÁP DỤNG VÀ MỤC ĐÍCH THẨM ĐỊNH: Giátrị doanh nghiệp đƣợc tính cách chiếtkhấudòngtiền doanh nghiệp (sau trừ chi phí, thuế) theo chi phí sử dụng vốn bình quân (tỷ suất lợi nhuận mong muốn CSH) Dòngtiền doanh nghiệp (FCFF) tổng dòngtiền tất ngƣời có quyền tài sản nhƣ cổ đông, trái chủ, cổđôngcócổ phiếu ƣu đãi = EBIT*(1-tc) + Chi phí khấu hao – Chi vốn – Tăng (giảm) vốn lƣu động Mục đích thẩm định: làm sở để sáp nhập Thời điểm thẩm định: 10/2010 Phƣơng pháp thẩm định: - Dòngtiềnchiếtkhấu DCF Sử dụng dòngtiền doanh nghiệp FCFF 3.2 ÁP DỤNG XÁCĐỊNHGIÁTRỊCÔNGTYCỔPHẦNKINHĐÔMIỀN BẮC: Bƣớc 1: Xácđịnhtỷ suất chiếtCôngtyCổphầnKinhĐômiềnBắc Sử dụng mô hình CAPM tính chi phí vốn bình quân có trọng số côngtyCổphầnKinhĐômiềnBắc theo phƣơng pháp gián tiếp Cơ cấu vốn: Cơ cấu vốn KinhĐômiềnBắc đƣợc xácđịnh dựa vào Bảng cân đối kế toán kiểm toán côngty ngày 31/12/2009 Theo tiêu chuẩn kế toán Việt Nam, vốn chủ sở hữu doanh nghiệp bao gồm vốn cổ phần, thặng dƣ vốn cổ phần, lợi nhuận chƣa phân phối quỹ Ngoại trừ quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, quỹ (ví dụ nhƣ quỹ phúc lợi, khen thƣởng, quỹ đầu tƣ phát triển ) thực chất không thuộc chủ sở hữu, nên ta phải loại bỏ quỹ Vốn chủ sở hữu KinhĐô MB (cuối năm 2009) = E = 264.076.125 (ngàn đồng) Nợ vay doanh nghiệp bao gồm vay ngắn hạn, vay dài hạn SVTH: Nguyễn Quang Khánh Trang 49 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ts Nguyễn Quỳnh Hoa Nợ vay năm 2009: D = vay ngắn hạn + vay dài hạn = 140.805.507 (ngàn đồng) Nợ vay bình quân năm 2009: (trung bình đầu cuối kỳ) 140.805.507 + 157.067.868 = 148.936.687 (𝑛𝑔à𝑛 đồ𝑛𝑔) Chi phí nợ vay (chỉ bao gồm phần nợ vay có chịu lãi) Năm Giátrị nợ vay (D) Vay nợ ngắn hạn Vay nợ dài hạn Giátrị vốn chủ sở hữu (E) Vốn chủ sở hữu Lợi ích cổđông thiểu số D+E D/E (D/E bình quân = 55%) Chi phí lãi vay Đv: 1000đ 2005 2006 2007 78,362,162 20,838,360 57,523,802 86,272,138 27,066,803 59,205,335 152,456,782 113,575,289 38,881,493 157,067,868 135,035,874 22,031,994 140,805,507 135,574,095 5,231,412 159,579,169 159,424,873 154,296 237,941,331 199,980,994 199,794,967 186,027 286,253,132 249,620,375 249,421,602 198,773 402,077,157 214,819,106 214,593,539 225,567 371,886,974 264,076,125 263,801,555 274,570 404,881,632 49% 4.612.399 43% 3.898.467 4.74% 61% 12.461.964 10.44% 73% 17.777.451 11.49% 53% 13.235.821 8.89% Lãi suất vay nợ dài hạn (rd) = CP lãi vay / Giátrị nợ vay TB 2008 : 2009 Bảng 3.1: Tỉ lệ vay nợ 2005-2009 Căn theo báo cáo kết hoạt độngkinh doanh năm 2005-2009, ta tính đƣợc chi phí nợ (rd) năm: 𝐶ℎ𝑖 𝑝ℎí 𝑛ợ 𝑟𝐷 = 𝑙ã𝑖 𝑣𝑎𝑦 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑘ỳ 13.235.821 = = 0.0889 𝑛ợ 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑘ỳ 148.936.687 Ƣớc tính chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu: để tính toán chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu theo phƣơng pháp gián tiếp Ta giả sử chi phí sử dụng vốn cổphầncôngty Việt Nam chi phí vốn cổphầncôngty tƣơng tự hoạt động Mỹ cộng với mức bù rủi ro quốc gia mức bù rủi ro ngoại tệ (nếu chi phí vốn cổphần Việt Nam tính VND, chi phí vốn cổphầncôngty Mỹ tính USD) E[RNKD]VN = E[Rcùng nganh]US + RPc + RPe E[RNKD]VN = suất sinh lợi kỳ vọng côngtyKinhĐômiềnBắc hoạt động Việt Nam E[Rcùng nganh]US = suất sinh lợi kỳ vọng vốn cổphầncôngty tƣơng tự nhƣ KinhĐômiềnBắc hoạt động Mỹ SVTH: Nguyễn Quang Khánh Trang 50 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ts Nguyễn Quỳnh Hoa RPc = mức bù rủi ro quốc gia RPe = mức bù rủi ro hối đoái Tính E[Rcùng nganh]US: Ta áp dụng trực tiếp mô hình CAPM đễ tính chi phí sử dụng vốn cổphẩn Mỹ với thông tin sẵn có suất sinh lợi phi rủi ro mức bù rủi ro thị trƣờng 𝐔𝐒 𝐮𝐬 𝐮𝐬 E[Rcùng ngành]US = 𝐑𝐮𝐬 𝐟 + 𝛃𝐋 (E[𝐑 𝐌 ] - 𝐑 𝐟𝐥 ) Trong đó: Rus f : suất sinh lợi phi rủi ro Mỹ = lãi suất trái phiếu phủ Mỹ kỳ hạn 10 năm E[Rus M ]: suất sinh lợi danh mục thị trƣờng Mỹ = suất sinh lợi trung bình cổ phiếu RUS fl : suất sinh lợi phi rủi ro lịch sử Mỹ=suất sinh lợi trung bình trái phiếu phủ βus L : hệ số beta có vay nợ ngảnh kinh doanh chếbiếnthựcphẩm Mỹ Tuy nhiên, doanh nghiệp hoạt động thị trƣờng Việt Nam thƣờng cótỷ lệ 𝐷 𝐸 khác với doanh nghiệp hoạt động thị trƣờng Mỹ Vì vậy, tính hệ số beta ta cần phải thay đổi cấu 𝐷 côngty thị trƣờng Mỹ theo côngtyKinhĐô 𝐸 miềnBắc Trƣớc hết, ta phải chuyển hệ số beta có vay nợ (βus L ) ngành kinh doanh Mỹ sang hệ số beta không vay nợ (βus U ): βus U = β us L 𝐷 𝐸 1+ 1− 𝑡 𝐶𝑈𝑆 ( ) Thông tin thị trƣờng tài Mỹ: (phụ lục 3) hệ số Beta ngành thựcphẩm Mỹ Ngành Số doanh nghiệp Beta có vay nợ Tỷ lệ D/E Thuế suất Beta không vay nợ Chếbiếnthựcphẩm 121 0,86 29,31% 17,29% 0,69 Nguồn: Damodaran Online Tiếp theo, ta chuyển hệ số beta không vay nợ (tính bình quân) sang hệ số beta có vay nợ với cấu vốn thuế suất thuế TNDN, tỷ lệ SVTH: Nguyễn Quang Khánh 𝐷 𝐸 côngtyKinhĐômiềnBắc Trang 51 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ts Nguyễn Quỳnh Hoa 𝑫 𝑼𝑺 𝑽𝑵 𝑽𝑵 𝜷𝑽𝑵 = 0.69*(1+(1-25%)*55% = 0.97 𝑳 = 𝜷𝑼 [𝟏 + (𝟏 − 𝒕𝒄 )( ) 𝑬 Xácđịnhphần bù rủi ro quốc gia RPc: Ngày 15/12/2010, Moody’s hạ mức xếp hạng tín nhiệm Việt Nam từ Ba3 xuống B1 Nguyên nhân việc tổ chức hạ bậc tín nhiệm tình hình kinh tế vĩ mô Việt Nam xuất nhiều rủi ro Trong đáng ý tình trạng thâm hụt thƣơng mại, thâm hụt ngân sách cao; dự trữ ngoại hối sụt giảm; tỷgiábiếnđộng mạnh; gánh nặng nợ Vinashin dồn lên vai phủ Ngoài ra, hiệu điều hành quản lý Chính phủ chƣa thật hiệu Dựa vào bảng mức bù rủi ro ứng với hệ số tín nhiệm vay nợ Moody’s (2010) côngty Mỹ có hạn mức tín nhiệm vay nợ B1 phải chịu mức lãi suất cao lãi suất trái phiếu Chính phủ Mỹ 650 điểm (tức 6.5%) Mức bù rủi ro Quốc gia Việt Nam là: RPc = 6.5% (phụ lục 2) Xácđịnhphần bù rủi ro ngoại hối RPe: Trên thực tế phần bù rủi ro ngoại hối đƣợc tính cách lấy chênh lệch giữ lãi suất tiền gửi VNĐ lãi suất tiền gửi USD ngân hàng thƣơng mại kỳ hạn năm hay mức bình quân NHTM Việt Nam Theo số liệu truy cập vào ngày 14/3/2011, lãi suất tiền gửi Việt Nam đồng USD Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam lần lƣợt 14% 5.5% Mức bù rủi ro ngoại hối Việt Nam là: RPe = 14% -5.5% = 8.5% Kết tính toán chi phí vốn cổphầncôngtyKinhĐômiềnBắc nhƣ sau: Suất sinh lợi phi rủi ro Mỹ = lãi suất trái phiếu phủ Mỹ kỳ hạn 10 năm, 14/3/2011, 𝑹𝑼𝑺 𝒇 = 3.4% (phụ lục 1) Suất sinh lợi danh mục thị trƣờng Mỹ = Suất sinh lợi trung bình cổ phiếu 1928-2009 = 11.27% (phụ lục 1) Suất sinh lợi phi rủi ro lịch sử Mỹ = Suất sinh lợi trung bình trái phiếu Chính phủ 1928-2009= 5.24% (phụ lục 1) Mức bù rủi ro quốc gia: 6,5% Mức bù rủi ro ngoại hối: 8,5% SVTH: Nguyễn Quang Khánh Trang 52 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ts Nguyễn Quỳnh Hoa Hệ số beta ngảnh kinh doanh sản xuất thựcphẩm Mỹ áp dụng cho côngty KDC 0,97 Chi phí vốn chủ sở hữu KinhĐômiềnBắc là: 𝑼𝑺 𝑼𝑺 𝑽𝑵 𝑼𝑺 re = E(𝑹𝑽𝑵 𝑵𝑲𝑫 ) = 𝑹𝒇 + 𝜷𝑳 (𝑬 𝑹𝑴 − 𝑹𝒇 ) + RPc + RPe = 3.4% + 0.97*(11.27% - 5.24%) + 6.5% +8.5% = 24.25% Với rd = 0,889 tính bảng 3.1 chi phí bình quân có trọng số WACC KinhĐômiềnBắc là: WACC = 𝐸 𝐷+𝐸 𝑟𝑒 + 264,076,125 𝐷 𝑟 𝐷+𝐸 𝑑 = 404,881,632 ∗ 24.25% + − 𝑡𝑐 140,805,507 404,881,632 ∗ 8.89% ∗ (1 − 25%) = 18.14% Bƣớc 2: Phân tích doanh thu, lợi nhuận, ROC tỷ lệ tái đầu tƣ khứ đƣa dự đoán, giảđịnh để sử dụng mô hình Phân tích doanh thu, lợi nhuận Năm Đv: 1000đ 2005 2006 2007 39,670,138 55,618,782 96,017,268 1,517,608 100,259,964 Doanh thu hoạt động tài 1,443,784 4,206,218 47,339,485 6,850,941 9,002,658 Chi phí tài 5,498,748 4,669,737 13,781,141 80,189,737 4,370,649 Chi phí lãi vay 4,612,399 3,898,467 12,461,964 17,777,451 13,235,821 48,337,501 59,980,768 74,920,888 92,633,855 108,863,776 25% 25% 25% 25% 25% 36,253,126 44,985,576 56,190,666 69,475,391 81,647,832 Lợi nhuận trƣớc thuế EBIT (không tính hoạt tài chính) Thuế TNDN EBIT*(1 - tc) 2008 : 2009 Dựa vào báo cáo tài hợp côngty NKD năm từ 2005-2009 (Phụ lục 4) tính tốc độ tăng trƣởng côngty giai đoạn Vì báo cáo kết hoạt độngcôngty bao gồm hoạt động hoạt độngkinh doanh túy công ty, nên tính toán loại bỏ yếu tố không nằm hoạt độngkinh doanh túy côngty Từ linh hoạt đa dạng hóa hình thức huy động vốn NKD, số khả chi trả lãi vay lợi nhuận trƣớc lãi vay thuế côngty năm 2009 đạt mức cao so với SVTH: Nguyễn Quang Khánh Trang 53 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ts Nguyễn Quỳnh Hoa năm 2008 Trong năm 2009, cấu vốn lành mạnh với tỷ lệ nợ ổn định so với năm 2008 NKD sử dụng hiệu đòn bảy tài để tăng ROE Nhờ sách linh hoạt hoạt động sản xuất kinh doanh phát huy đƣợc hiệu lớn Tỷ lệ tái đầu tƣ hàng năm = Mức chi đầu tư vào TSCĐ − Khấu hao TSCĐ + Thay đổi vốn lưu động 𝐸𝐵𝐼𝑇 × (1 − 𝑡𝑐 ) Chi đầu tƣ = TSCĐ cuối kỳ - TSCĐ đầu kỳ Thay đổi vốn lƣu động = vốn lƣu động cuối kỳ - vốn lƣu động đầu kỳ Năm Khoản phải thu ngắn hạn Hàng tồn kho Phải trả ngƣời bán VLĐ=Kpthu+HTK-PTNB Thay đổi vốn lƣu động Đv: 1000đ 2005 2006 2007 2008 : 2009 28,528,197 36,517,608 44,685,339 41,003,071 26,408,617 61,984,695 57,825,335 60,470,681 16,451,372 48,594,433 35,369,149 50,319,261 1,724,828 37,115,789 51,277,523 958,262 44,076,548 63,591,538 32,748,451 45,351,397 72,944,619 74,919,635 21,667,096 1,975,016 KinhĐômiềnBắc thƣờng xuyên nắm giữ lƣợng tiền tƣơng đƣơng tiền lớn Tuy nhiên lƣợng tiền không phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh mà dùng đễ đầu tƣ vào mảng tài Khủng hoảng kinh tế năm 2007-2008 đặt côngty trƣớc nhiều khó khăn Giá nguồn nguyên liệu đầu vào nhƣ bột, đƣờng…tăng đáng kể dẫn đến khoản phải trả ngƣời bán tăng đột ngột tử 37 tỷ lên đến 45 tỷ, khoản phải thu tăng theo, hàng hóa khó bán dẫn tới tồn kho tăng gần gấp đôi so với năm 2006, vôn lƣu động thay đổi tƣơng đối lớn Năm 2009 tình hình sản xuất kinh doanh vào định so với hai năm trƣớc Tính toán lợi nhuận vốn đầu tƣ tốc độ tăng trƣỡng 2005-2009 Đv: 1000đ Năm Tiền khoản tƣơng đƣơng tiền Các khoản đẩu tƣ tài ngắn hạn Các khoản đẩu tƣ tài dài hạn Đầu tƣ tài Vốn đầu tƣ phục vụ HĐKD= D+E-đầu tƣ tài ROC= EBIT*(1-tc)/Vốn đầu tƣ trung bình 2005 2006 2007 64,521,457 28,207,447 253,499,631 69,901,539 99,704,556 1,733,823 13,491,169 8,449,437 58,709,594 42,618,000 124,983,083 86,059,168 64,521,457 29,941,270 309,608,800 173,419,874 256,311,862 92,468,357 203,334,059 168,552,915 244,473,318 160,408,314 41.22% 50.90% 20.90% SVTH: Nguyễn Quang Khánh 17.55% 60.77% 2008 : 2009 Trang 54 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ts Nguyễn Quỳnh Hoa Năm 2005 2006 2007 2008 2009 Tài sản cốđịnh Tổng mức chi đầu tƣ vào TSCĐ = TSCĐ Ck - TSCĐ Đk 158,067,271 212,031,645 53,964,374 227,929,601 15,897,956 214,625,356 -13,304,245 205,933,964 -8,691,392 khấu hao TSCĐ Mức tái đầu tƣ = Mức chi đầu tƣ TSCĐ - Khấu hao TSCĐ + thay đổi VLĐ ` -14,660,950 70,350,152 -25,783,938 42,640,156 -33,362,410 41,725,261 -37,301,009 30,584,633 156.38% 75.88% 60.06% 37.46% 27.45% 46.11% 24.75% 19.07% Tỷ lệ tái đầu tƣ = Mức tái đầu tƣ / EBIT(1-tc) Tốc độ tăng trƣởng g = TL tái đầu tƣ * ROC tốc độ tăng trƣởng trung bình 29% Đv: 1000đ Bảng 3.2: Tốc độ tăng trƣởng 2005-2009 : Tính toán ROC côngty cho thấy lợi nhuận côngty trung bình giai đoạn vừa qua thấp so với môi trƣờng kinh doanh Việt Nam Và thấp mức sinh lợi trung bình ngành thựcphẩm Việt Nam thị phầncôngty chiếm 25% miềnBắcDo ảnh hƣởng khủng hoảng kinh tế giới, lợi nhuận sau thuế giảm mạnh khoản đầu tƣ tài ngắn dài hạn tăng dẫn đến lợi nhuận vốn không đƣợc cao làm kéo theo tốc độ tăng trƣởng 2007-2009 giảm nhƣng với dự đoán nhà kinh tế nhƣ tình hình kinh doanh tốt quý đầu năm, đặc biệt vào diệp tết nguyên đán nên tốc độ tăng trƣởng theo dự kiến côngtyKinhĐômiềnBắc tăng trở lại tƣơng đƣơng với tốc độ tăng trƣởng trung bình 2005-2009 29% Do tâm lý nhà đầu tƣ giai đoạn không ổn định nên tỷ lệ tái đầu tƣ thấp giảm dần từ năm 2007-2009, nhƣng theo mục tiêu mà côngty đề năm 2010 tăng cƣờng tái đầu tƣ khoảng 85%, tăng mua sắm máy móc thiết bị mở rộng quy mô, tăng sản lƣợng kinh tế dần ổn định hoàn toàn hợp lý Báo cáo kinh doanh quý đầu năm 2010, doanh thu tăng 40% so với kỳ năm ngoái chứng khẳng định tốc độ tăng trƣởng 29% tỷ lệ tái đầu tƣ 85% giúp côngty vƣợt tiêu đề Bƣớc 3: SỬ DỤNG MÔ HÌNH FCFF ĐỂ XÁCĐỊNHGIÁTRỊCÔNGTYCỔPHẦNKINHĐÔMIỀN BẮC: Sau giai đoạn khủng hoảng kinh tế 2008, tình hình vĩ mô đất nƣớc dần vào ổn định Thu nhập ngƣời dân ngày tăng cao Do đó, nhu cầu tiêu chuẩn sử dụng thựcphẩm ngƣời dân tăng Cho nên doanh thu côngty tăng SVTH: Nguyễn Quang Khánh Trang 55 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ts Nguyễn Quỳnh Hoa Mặt khác côngtyKinhĐômiềnBắc nắm giữ thị phần tƣơng đối lớn, 11% thị phần bánh kẹo nƣớc 25% thị phần Bắc.Với hệ thống phân phối trải rộng khắp 28 tỉnh thành, với 51 nhà phân phối, 17.000 cửa hàng bán lẻ, siêu thị, chiếm tới 30% thị phần toàn miềnBắc Các thị trƣờng xuất côngty Mỹ, Đài Loan, Trung Quốc, Lào, Mianma… Ngoài ra, Việt Nam gia nhập WTO từ năm 2006 Do thuế xuất nhập bánh kẹo đƣợc điều chỉnh giảm từ 50-70% trƣớc nhập WTO xuống 34,4% tới hạ xuống 25,3% theo lộ trình năm 2011 Với tình hình sản xuất kinh doanh khả quan quý đầu năm 2010 với việc phân tích số tài chính, mục tiêu mà KinhĐômiềnBắccó đề cập phần mục tiêu đề côngty hoàn toàn khả thi Mô hình sử dụng giảđịnh phù hợp với mục tiêu mà côngty đề KinhĐômiềnBắc tăng trƣởng cao năm (2010-2014) với g mức tăng trƣởng trung bình giai đoạn 2005-2009 khoàng 29% (Bảng 3.2) Sau giai đoạn tăng trƣởng nhanh đạt đỉnh năm 2014 sau tốc độ tăng trƣởng giảm dần ổn định năm 2019 Mức tăng trƣởng ổn định là mức tăng trƣởng trung bình kinh tế Viết Nam 6.5% Tỷ lệ tái đầu tƣ hàng năm giai đoạn tăng trƣởng nhanh tỷ lệ tái đầu tƣ trung bình 2005-2009 khoảng 85% (Bảng 3.2) phù hợp với mục tiêu côngtyDo năm 2009, tổng tài sản cốđịnh giảm từ việc giảm đầu tƣ vào dự án lớn tài dẫn đến mức tái đầu tƣ giảm Tỷ lệ giảm dần đạt mức ổn định khoảng 60% (phụ lục 5) EBIT 2009 (không kể lợi nhuận từ đầu tƣ tài chinh) = 108.863.776 (ngàn đồng) Thuế suất thuế TNDN = 25% Mức tái đầu tƣ = EBIT*(1-tc)*Tỷ lệ tái đầu tƣ WACC = 18,14% (tính bƣớc 1) FCFF=EBIT*(1-tc)+Chi phí khấu hao-Chi vốn-Tăng giảm vốn lưu động =EBIT*(1-tc) – Mức tái đầu tư (bảng 3.2) EBIT (2010)= EBIT(2009)*(1+g2010)= 108.863.776*1,29= 140.434.271(ngàn đồng) Mức tái đầu tƣ (2010) = EBIT(2010)*(1-tc)* Tỷ lệ tái đầu tƣ = 140.434.271*(1-0,25)*0,85=89.526.848 (ngàn đồng) FCFF (2010)=EBIT(1-tc)-Mức tái đầu tƣ= 15.798.855 (ngàn đồng) SVTH: Nguyễn Quang Khánh Trang 56 Chuyên đề tốt nghiệp Năm GVHD: Ts Nguyễn Quỳnh Hoa 2010 2011 2012 2013 2014 Tốc độ tăng trƣởng 29% 29% 29% 29% 29% Tỷ lệ tái đầu tƣ 85% 85% 85% 85% 85% EBIT 140,434,271 181,160,210 233,696,670 301,468,705 388,894,629 EBIT*(1-tc) 105,325,703 135,870,157 175,272,503 226,101,529 291,670,972 Mức tái đầu tƣ = EBIT*(1tc)* Tỷ lệ tái đầu tƣ 89,526,848 115,489,634 148,981,627 192,186,299 247,920,326 FCFF 15,798,855 20,380,524 26,290,875 33,915,229 43,750,646 PV(FCFF) 13,372,994 14,602,305 15,944,619 17,410,326 19,010,767 n Đv: 1000đ PV(FCFF2010) = 𝐹𝐶𝐹𝐹2010 (1+𝑊𝐴𝐶𝐶 )𝑛 2010 SVTH: Nguyễn Quang Khánh = 15.798.855 (1+0,1814 )1 = 13.372.994 (𝑛𝑔à𝑛 đồ𝑛𝑔) : Trang 57 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ts Nguyễn Quỳnh Hoa Đv: 1000đ Năm 2015 2016 2017 2018 : 2019 2020 10 11 Tốc độ tăng trƣởng 25% 20% 16% 11% 6.5% 6.5% Tỷ lệ tái đầu tƣ 80% 75% 70% 65% 60% 60% EBIT 486,118,287 583,341,944 676,676,655 751,111,087 799,933,308 851,928,973 EBIT*(1-tc) 364,588,715 437,506,458 507,507,491 563,333,315 599,949,981 638,946,729 Mức tái đầu tƣ 291,670,972 328,129,843 355,255,244 366,166,655 359,969,988 383,368,038 FCFF 72,917,743 109,376,614 152,252,247 197,166,660 239,979,992 255,578,692 PV(FCFF) 26,819,546 34,052,242 40,122,499 43,980,563 45,311,180 n Từ năm 2015 trở tốc độ tăng trƣởng giảm dần với tỷ lệ tái đầu tƣ ổn định từ năm 2019 với g=6,5% TLTĐT=60% Giátrị kết thúc tính vào năm thứ 10= TV=FCFF(2020)/(WACC-g)=255.578692/(0,1814-0,065)=2.195.693.228 (ngàn đồng) Hiện giágiátrị kết thúc = TV / (1+WACC)10 = 2.195.693.228/(1+0,1814)10 = 414.573.938 (ngàn đồng) Giátrị năm 10 = 45.311.180+414.573.938 = 459.885.118 (ngàn đồng) Giátrịcôngty Vo = ∑PV(FCFF)+giá trị năm 10 = 685.200.978 (ngàn đồng) Trên thực tế phƣơng án sáp nhập thực chuyển đổi cổ phiếu với tỷ lệ chuyển đổi 1,1 cổ phiếu KinhĐômiềnBắc đƣợc nhận cổ phiếu Côngty CP KinhĐô CTCP KinhĐô - Mã: KDC thông báo chào bán 18.244.743 cổ phiếu công chúng vào quý năm 2010 Trong 13.749.288 cổ phiếu để hoán đổi cổ phiếu CTCP chếbiếnthựcphẩmKinhĐômiềnBắc - Mã:NKD Giácổ phiếu trung bình quý KDC 50.000đ/cp Nếu tính giátrị số cổ phiếu mua bán thị trƣờng chứng khoán giátrịKinhĐômiềnBắc vào khoảng 687.464.400(ngàn đồng) Giátrị mà luận đƣa tƣơng đồng xét giátrị chứng khoán SVTH: Nguyễn Quang Khánh Trang 58 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ts Nguyễn Quỳnh Hoa 3.3 THỰC TẾ VỀ CUỘC SÁP NHẬP KINHĐÔMIỀNBẮC VÀO TẬP ĐOÀN KINHĐÔ – LỢI ÍCH VÀ TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN: Sau hàng loạt vụ mua bán, sáp nhập, thành lập côngty thành viên gần thập kỷ qua, Tập đoàn KinhĐô đƣợc giới kinh doanh biết đến nhƣ ngƣời thích bành trƣớng Tuy nhiên, đại hội cổđông diễn hồi đầu tháng 5/2009, KinhĐô lại tuyên bố sáp nhập thành viên mối Động thái dễ khiến liên tƣởng đến hình ảnh đứa có vấn đề thua lỗ nên cần đến trợ giúp mẹ Nhƣng báo cáo tài CôngtyCổphầnThựcphẩmKinhĐôMiềnBắc đơn vị sáp nhập vào CôngtyCổphầnKinh Đô, cho thấy điều ngƣợc lại Lợi ích từ sáp nhập: Trong lợi nhuận trƣớc thuế KinhĐôMiềnBắc năm 2009 vƣợt gần 70% so với kế hoạch đầu năm việc sáp nhập giúp CôngtyCổphầnKinhĐô tăng trƣởng cao hơn” Trong hoạt động sản xuất, việc sáp nhập giúp Tập đoàn tránh lãng phí sử dụng tối đa công suất thiết bị đƣợc phân bố điều phối chặt chẽ Trong hoạt động mua hàng, sau sáp nhập, quy mô Tập đoàn lớn hơn, từ có lợi thƣơng lƣợng giá cả, chất lƣợng nguyên vật liệu, thời gian giao hàng, điều kiện toán Trong hoạt động nghiên cứu phát triển, việc chuyển giao công nghệ côngty thành viên dễ dàng để nhanh chóng cho đời sản phẩmđồng Trong hoạt động bán hàng, tiếp thị, giảm thiểu chi phí marketing tập trung vào thƣơng hiệu Trong hoạt động điều hành, nhà lãnh đạo thống sách chiến lƣợc, quy trình kiểm toán đƣợc chặt chẽ Trong hoạt động tài chính, việc tập đoàn lớn đồng nghĩa với lực tài gia tăng, tạo lợi thƣơng hiệu việc huy động sử dụng vốn Trong hoạt động nhân lực, sáp nhập giảm thiểu đƣợc rủi ro cóbiếnđộng nhân đột ngột thu hút thêm nhân tài Và cuối hệ thống thông tin, giảm thiểu đáng kể chi phí đầu tƣ phần mềm, chi phí triển khai hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp cho côngty thành viên Mô hình quản trị mới: Chiến lƣợc sáp nhập KinhĐô cho thấy dung mạo mô hình quản trị, đƣợc đúc kết từ thời kỳ khủng hoảng kinh tế “Khi quy mô lớn, sáp nhập cần thiết để gia tăng sức mạnh, giảm chi phí rủi ro hệ thống quản trị, đặc biệt thiếu đồng nhất”, ông Thành cho biết Nhƣng so sánh mô hình tổ chức trƣớc sáp nhập KinhĐô sau sáp nhập, dễ nhận ra, mô hình cách xếp lại hệ thống quản lý nhằm đƣa tập đoàn tiếp tục thực chiến lƣợc bành trƣớng Ban Quản trịKinhĐô cho biết có kế hoạch sáp nhập Vinabico vào CôngtyKinhĐô năm 2011 SVTH: Nguyễn Quang Khánh Trang 59 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ts Nguyễn Quỳnh Hoa Việc sáp nhập mục đích khác, đƣa Tập đoàn lên thị trƣờng chứng khoán nƣớc Mục tiêu doanh thu năm sau sáp nhập đạt 167 triệu USD đạt 400 triệu USD vào năm sau Theo thông tin từ CôngtyCổphần Chứng khoán Bảo Việt – đơn vị tƣ vấn thƣơng vụ M&A cho Côngty CP KinhĐô (KDC) lần này, Côngty CP KinhĐô hoàn tất đợt phát hành cổ phiếu để hoán đổi lấy cổ phiếu CTCP ChếbiếnThựcphẩmKinhĐômiềnBắc (NKD) theo danh sách chốt ngày 17/12/2010 Nhƣ trình sáp nhập KinhĐôKinhĐômiềnBắc hoàn tất vốn điều lệ KinhĐô sau sáp nhập 1.195.178.780.000 đồngThực phƣơng án sáp nhập đƣợc ĐHĐCĐ thông qua, sau sáp nhập, KinhĐômiềnBắc trở thành Côngty TNHH thành viên KinhĐô sở hữu 100% vốn Hiện tại, Chứng khoán Bảo Việt phối hợp với CTCP KinhĐômiềnBắc Việc sáp nhập gia tăng hiệu hoạt động nhờ vào quy mô hoạt động, mở rộng hệ thống côngty tập đoàn KinhĐô với mạng lƣới phân phối rộng khắp toàn quốc Bên cạnh đó, KinhĐô tiết kiệm đƣợc đáng kể khoản chi phí đƣợc hỗ trợ lẫn đơn vị thành viên Côngty Kết luận chƣơng 3: Việc áp dụng mô hình FCFF để xácđịnhgiátrị doanh nghiệp đƣa mức giá tƣơng đối xét thị trƣờng chứng khoán thời điểm 12/2009 Kết giá thƣơng vụ M&A thực tế khó biết đƣợc thông tin xác Vận dụng phƣơng pháp DCF để thẩm địnhgiátrị doanh nghiệp Việt Nam khó khăn việc có đƣợc thông tin xác, nhƣ thị trƣờng chứng khoán chƣa thực hoàn hảo SVTH: Nguyễn Quang Khánh Trang 60 ... XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THỰC PHẨM KINH ĐÔ MIỀN BẮC BẰNG PHƢƠNG PHÁP DÒNG TIỀN CHIẾT KHẤU 3.1 Mô hình áp dụng mục đích thẩm định 31 3.2 Áp dụng xác định giá trị công ty. .. Kinh Đô miền Bắc đáng giá đến đâu? Và sát nhập thành công triển vọng phát triển Kinh Đô miền Bắc tƣơng lai mức nào? Với tên đề tài “XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN THỰC PHẨM KINH ĐÔ MIỀN... đề với việc sử dụng phƣơng pháp DCF nhƣ mô hình kết hợp CAPM M&M việc xác định tỷ suất chiết khấu để xác định giá trị Công ty Cổ phẩn Chế biến thực phẩm Kinh Đô miền Bắc, nhận thấy mô hình kết