Chủ thể của Luật Thương mại quốc tế 1.4.. – Nguyên nhân kinh tế • Học thuyết về chủ nghĩa trọng thương, lợi thế tuyệt đối của Adam Smith • Học thuyết lợi thế so sánh David Ricardo – Ngu
Trang 1LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
Ths Thạch HuônKhoa Luật – ĐH Cần Thơ
thuon@ctu.edu.vn
Trang 2LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
1 TỔNG QUAN VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
2 GIỚI THIỆU VỀ TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI - WTO
3 NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA INCOTERMS 2010
4 NHỮNG QUY ĐỊNH CƠ BẢN VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG
HÓA QUỐC TẾ (CISG 1980)
5 PHÁP LUẬT VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ
Trang 3TÀI LiỆU THAM KHẢO
• Tài liệu tham khảo bắt buộc:
1 Giáo trình Luật Thương mại quốc tế, ĐH Luật Hà Nội NXB CAND
5 Các văn bản pháp luật liên quan: Bộ luật dân sự, Bộ luật Hàng hải,
Luật Thương mại; Incoterms 2010; UCP 600, CISG 1980;
• Tài liệu nên tìm đọc thêm:
Trang 4TỔNG QUAN VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
1.1 Thương mại quốc tế
1.2 Luật Thương mại quốc tế
1.3 Chủ thể của Luật Thương mại quốc tế
1.4 Nguồn của Luật Thương mại quốc tế
Trang 51.1 Thương mại quốc tế
Public International law
Tư pháp quốc tếPrivate International
Luật quốc tế
International law
Trang 6Thương mại quốc tế
Thương mại quốc tế công
International Trade
Thương mại quốc tế tư International commerce/
business
Trang 7Sự phát triển thương mại quốc tế
– 3500 BC, khu vực Lưỡng Hà cổ đại;
– 1000-2000 BC, con đường tơ lụa;
Trang 8Vì sao các quốc gia phải tiến hành hoạt động
thương mại với nhau?
– Nguyên nhân kinh tế
• Học thuyết về chủ nghĩa trọng thương, lợi thế
tuyệt đối của Adam Smith
• Học thuyết lợi thế so sánh David Ricardo
– Nguyên nhân chính trị
“Nếu không phải là hàng hoá vượt qua biên giới thì sẽ là
binh línhnếu các nước có quan hệ thương mại với nhau
thì nguy cơ chiến tranh và xung đột vũ trang sẽ giảm”.
Trang 9Vì sao các quốc gia hạn chế thương mại quốc tế?
• Bảo vệ an ninh quốc gia thực hiện chính
sách tự cung, tự cấp;
• Bảo hộ nền kinh tế non trẻ;
• Beggar-thy-neighbor (nghèo hóa nước láng
giềng)
• Đạo đức xã hội, bản sắc văn hóa, sức khỏe
cộng đồng, môi trường…
Trang 10Sự lựa chọn của các quốc gia là gì?
• Các quốc gia nên lựa chọn con đường
thương mại quốc tế hay chính sách cô
lập?
• Bảo hộ thương mại hay tự do hóa
thương mại?
Trang 11• Thương mại là sự trao đổi, mua bán
hang hóa, cung ứng dịch vụ thương mại
nhằm mục đích thu lợi nhuận Thương
mại quốc tế là sự trao đổi hàng hóa dịch
vụ nhằm mục tiêu lợi nhuận giữa các
thương nhân có quốc tịch khác nhau tại
các quốc gia khác nhau (nghĩa hẹp)
Trang 12• Hoạt động trao đổi thương mại giữa các
quốc gia, các liên kết thương mại khu
vực;
• Các hoạt động thương mại xuyên biên
giới giữa các thương nhân
Trang 131.2 Luật Thương mại quốc tế
Luật Thương mại
Trang 14• Kiềm chế các nước áp dụng các biện pháp
hạn chế thương mại;
• An toàn và tính có thể dự đoán trong TMQT;
• Đối phó với những thách thức của quá trình
toàn cầu hóa;
• Nhu cầu để đạt được một giải pháp công bằng
trong quan hệ kinh tế quốc tế.
Trang 15Luật thương mại quốc tế công
• Điều chỉnh các hành vi thương mại giữa
các quốc gia với nhau, giữa các quốc gia
với các tổ chức quốc tế, hoặc giữa các tổ chức quốc tế với nhau
Trang 16Luật thương mại quốc tế tư
• Điều chỉnh các giao dịch thương mại
xuyên biên giới giữa các thương nhân
nhằm trao đổi hàng hóa, dịch vụ và các
đối tượng khác, bao gồm hệ thống
những quy phạm pháp luật dân sự, kinh
tế, thương mại trong hệ thống pháp luật
quốc gia và quốc tế điều chỉnh các giao
dịch thương mại quốc tế của thương
nhân
Trang 171.3 Chủ thể
• Quốc gia và lãnh thổ hải quan
– Chủ thể thiết lập khung pháp lý cho hoạt
động thương mại quốc tế;
– Chủ thể điều phối hoạt động thương mại
quốc tế;
– Chủ thể của giao dịch thương mại quốc tế
(chủ thể đặc biệt).
Trang 18Thương nhân
• Thương nhân là cá nhân phải là người
hoạt động thương mại một cách độc lập,
thường xuyên và có đăng ký kinh doanh;
• Thương nhân là pháp nhân sẽ phải được thành lập hợp pháp và có đăng ký kinh
doanh những ngành nghề mà pháp luật
không cấm
Trang 19• Tạo ra các mối liên kết kinh tế thương
mại chặt chẽ hơn giữa các quốc gia
thành viên
Trang 201.4 Nguồn của luật thương mại
quốc tế
• Luật quốc gia (văn bản pháp luật, án lệ, các tập quán thương mại, các nguyên tắc chung xét xử của tòa án quốc gia)
• Điều ước thương mại quốc tế (song phương – đa phương,
khu vực – toàn cầu)
• Tập quán quốc tế (tập quán thương mại quốc tế, lex
mercatoria)
• Án lệ quốc tế
• Các nguyên tắc pháp lý chung, các học thuyết của các học
giả nổi tiếng, luật mềm (nghị quyết, tuyên bố, các quy tắc
ứng xử, kế hoạch hành động…)
Trang 24HẾT