1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Hop dong xay dung mr THINH

79 466 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 288,5 KB

Nội dung

Ngời soạn : Lê Văn Thịnh Chuyên viên Cục Giám định Nhà nớc chất lợng công trình xây dựng - hợp đồng Trong hoạt động xây dựng Hà Nội 11/2003 Hợp đồng hoạt động xây dựng Ngời soạn : Lê Văn Thịnh Chuyên viên Cục Giám định Nhà nớc chất lợng công trình xây dựng Chơng I Khái niệm chung hợp đồng kinh tế I KHáI NIệM - CHủ THể - NGUYÊN TắC - HIệU LựC BIệN PHáP BảO ĐảM THựC HIệN HợP ĐồNG KINH Tể Khái niệm hợp đồng kinh tế (HĐKT) Hợp đồng kinh tế thỏa thuận văn bản, tài liệu giao dịch bên ký kết việc thực công việc sản xuất, trao đổi hàng hóa, dịch vụ, nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật thỏa thuận khác có mục đích kinh doanh với qui định rõ ràng quyền nghĩa vụ bên để xây dựng thực kế hoạch Chủ thể hợp đồng kinh tế Theo Pháp lệnh HĐKT, chủ thể HĐKT bao gồm: 2.1 Pháp nhân với pháp nhân; 2.2 Pháp nhân với cá nhân có đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật Trong đó: a) Pháp nhân phải tổ chức có đủ điều kiện sau: - Là tổ chức đợc thành lập cách hợp pháp; - Có tài sản riêng chịu trách nhiệm cách độc lập tài sản đó; - Có quyền định cách độc lập hoạt động sản xuất kinh doanh mình; b) Cá nhân có đăng ký kinh doanh: Theo qui định pháp luật, ngời đợc cấp giấy phép kinh doanh đăng ký kinh doanh quan có thẩm quyền theo qui định đăng ký kinh doanh Nguyên tắc ký kết thực HĐKT Theo tinh thần Pháp lệnh HĐKT, ký kết thực HĐKT cần quán triệt nguyên tắc sau: "Tự nguyện, có lợi, bình đẳng quyền nghĩa vụ, trực tiếp chịu trách nhiệm tài sản không trái pháp luật" Riêng loại HĐKT theo tiêu pháp lệnh phải tuân theo nguyên tắc "bình đẳng, hợp tác có lợi trực tiếp chịu trách nhiệm tài sản" Hiệu lực pháp lý HĐKT 4.1.Trờng hợp HĐKT đợc ký kết văn HĐKT đợc coi hình thành có hiệu lực pháp lý từ thời điểm bên ký vào văn 4.2 Trờng hợp HĐKT đợc ký kết tài liệu giao dịch HĐKT đợc coi hình thành có hiệu lực pháp lý kể từ bên nhận đợc tài liệu qui định thể thỏa thuận tất điều khoản chủ yếu HĐKT Các biện pháp bảo đảm thực HĐKT 5.1 Thế chấp tài sản Là trờng hợp dùng động sản, bất động sản giá trị tài sản khác thuộc quyền sở hữu để bảo đảm tài sản cho việc thực HĐKT ký kết 5.2 Cầm cố tài sản Là trao động sản thuộc quyền sở hữu cho ngời quan hệ hợp đồng giữ để làm tin bảo đảm tài sản trờng hợp vi phạm HĐKT ký kết 5.3 Bảo lãnh tài sản Là bảo đảm tài sản thuộc quyền sở hữu ngời nhận bảo lãnh để chịu trách nhiệm tài sản thay cho ngời đợc bảo lãnh ngời vi phạm HĐKT ký kết Những HĐKT trái pháp luật 6.1 HĐKT vô hiệu toàn Những HĐKT vô hiệu toàn trờng hợp sau đây: a) Nội dung HĐKT vi phạm điều cấm pháp luật; b) Một bên ký kết HĐKT đăng ký kinh doanh theo qui định pháp luật để thực công việc thỏa thuận hợp đồng; c) Ngời ký HĐKT không thẩm quyền có hành vi lừa đảo 6.2 HĐKT vô hiệu phần HĐKT bị coi vô hiệu phần nội dung phần vi phạm điều cấm pháp luật, nhng không ảnh hởng đến nội dung phần lại hợp đồng II CƠ CấU CủA VĂN BảN HợP ĐồNG KINH Tế Khái niệm văn HĐKT loại văn HĐKT 1.1 Khái niệm văn HĐKT Văn HĐKT lâ loại tài liệu đặc biệt chủ thể HĐKT tự xây dựng sở quy định pháp luật nhà nớc HĐKT; văn có giá trị pháp lý bắt buộc bên phải có trách nhiệm thực điều khoản mà bên thỏa thuận ký kết HĐKT Nhà nớc thực kiểm soát bảo hộ quyền lợi cho bên cần thiết dựa sở nội dung văn HĐKT ký kết 1.2 Các loại văn HĐKT thực tế sản xuất kinh doanh - Hợp đồng mua bán hàng hóa; - Hợp đồng mua bán ngoại thơng; - Hợp đồng ủy thác xuất nhập ; - Hợp đồng vận chuyển hàng hóa; - Hợp đồng kinh tế dịch vụ ; - Hợp đồng hoạt động xây dựng ; - Hợp đồng gia công đặt hàng; - Hợp đồng nghiên cứu khoa học - triển khai kỹ thuật; - Hợp đồng hợp tác kinh doanh; - Hợp đồng liên doanh, liên kết v.v Cơ cấu chung vãn HĐKT 2.1 Phần mở đầu Bao gồm nội dung sau : a) Quốc hiệu: Đây tiêu đề cần thiết cho văn mà nội dung cớ tính chất pháp lý, riêng hợp đồng mua bán ngoại thơng không ghi quốc hiệu chủ thể loại hợp đồng thờng có quốc tịch khác b) Số ký hiệu hợp đồng: Thờng ghi dới tên văn góc trái văn HĐKT, nội dung cần thiết cho việc lu trữ, tra cứu cần thiết, phần ký hiệu hợp đồng thờng chữ viết tắt tên chủng loại hợp đồng Ví dụ: Hợp đồng số 07/HĐMB (Số ký hiệu loại hợp đồng mua bán hàng hóa) c) Tên hợp đồng: Thờng lấy tên hợp đồng theo chủng loại cụ thể ghi chữ to đậm phía dới quốc hiệu d) Những xác lập hợp đồng: Khi lập hợp đồng phải nêu văn pháp qui nhà nớc điều chỉnh lĩnh vực HĐKT nh pháp lệnh, nghị định, định v.v Phải nêu văn hớng dẫn ngành, quyền địa phơng, phải nêu thỏa thuận hai bên chủ thể họp bàn nội dung hợp đồng trớc e) Thời gian, địa điểm ký kết hợp đồng: Phải ghi nhận rõ vấn đề mốc quan trọng đánh dấu thiết lập HĐKT xảy thời gian, không gian cụ thể để chứng minh giao dịch bên, cần thiết nhà nớc thực xác nhận kiểm soát, đồng thời quan trọng dựa vào chủ thể ấn định thời hạn hợp đồng đợc bắt đầu kết thúc lúc nào, thông thờng thời gian ký kết thời điểm để thỏa thuận ấn định cho hợp đồng bắt đầu có hiệu lực Ví dụ hợp đồng có hiệu lực 18 tháng kể từ ngày ký 2.2 Phần thông tin chủ thể hợp đồng Bao gồm nội dung sau: a) Tên đơn vị cá nhân tham gia HĐKT (gọi tên doanh nghiệp) - Để loại trừ khả bị lừa đảo bên phải kiểm tra lẫn t cách pháp nhân giấy phép đăng ký kinh doanh đối tác kiểm tra hoạt động thực tế tổ chức xem có danh sách tổ chức bị quyền thông báo vỡ nợ, đình hoạt động giải thể không b) Địa doanh nghiệp: Trong hợp đồng phải ghi rõ nơi có trụ sở pháp nhân đồng, cần bên tìm đến để liên hệ giao dịch tìm hiểu rõ ràng trớc ký kết HĐKT, yêu cầu bên phải ghi rõ số nhà, đờng phố, xóm ấp, phờng, xã, quận, huyện Nếu thực tâm có ý thức phối hợp làm ăn lâu dài, đàng hoàng họ khai đầy đủ c) Điện thoại, Telex, Fax, Email: Đây phơng tiện thông tin quan trọng, chủ thể hợp đồng thông thờng họ có số đặc định cho phơng tiện thông tin để giao dịch với nhau, giảm bớt đợc chi phí lại liên hệ, trừ trờng hợp bắt buộc phải gặp mặt d) Tài khoản mở ngân hàng: Đây vấn đề đợc bên hợp đồng đặc biệt quan tâm giai đoạn nay, đối tác biết số tài khoản lợng tiền có tài khoản mở ngân hàng nào, họ tin tởng khả đợc toán sòng phẳng để yên tâm ký kết thực hợp đồng, cần đề phòng trờng hợp đối tác đa số tài khoản cạn tiền nhầm ý đồ chiếm dụng vốn lừa đảo; muốn nắm vững số lợng tiền tài khoản, cần có biện pháp kiểm tra ngân hàng mà đối tác có mở tài khoản trớc khì ký kết e) Ngời đại diện ký kết : Về nguyên tắc phải ngời đứng đầu pháp nhân ngời đứng tên giấy phép đăng ký kinh doanh, doanh nghiệp t nhân, nhng pháp luật HĐKT cho phép họ đợc ủy quyền cho ngời khác với điều kiện họ phải viết giấy ủy quyền g) Giấy ủy quyền: Phải ghi rõ số lu, thời gian viết ủy quyền, chức vụ ngời ký giấy ủy quyền, đồng thời phải ghi rõ họ tên; chức vụ số Chứng minh nhân dân (CMND) ngời đợc ủy quyền, nội dung phạm vi công việc ủy quyền thời hạn ủy quyền, pháp luật bắt buộc ngời thủ trởng ủy quyền phải chịu trách nhiệm nh thân họ ký hợp đồng, nhng dù bên đối tác cần phải kiểm tra kỹ điều kiện giấy ủy quyền trớc đồng ý ký kết hợp đồng 2.3 Phần nội dung văn HĐKT Thông thờng văn HĐKT có điều khoản sau đây: a) Đối tợng hợp đồng: Tính số lợng, khối lợng, giá trị qui ớc mà bên thỏa thuận tiền hay ngoại tệ; b) Chất lợng, chủng loại, quy cách, tính đồng sản phẩm, hàng hóa yêu cầu kỹ thuật công việc; c) Giá cả; d) Bảo hành ; e) Điều kiện nghiệm thu giao nhận; g) Phơng thức toán; h) Trách nhiệm vi phạm HĐKT; i) Các biện pháp bảo đảm thực HĐKT; k) Các thỏa thuận khác Những điều khoản phân thành ba loại khác để thỏa thuận văn HĐKT cụ thể : - Những điều khoản chủ yếu: Đây điều khoản bắt buộc phải có để hình thành nên chủng loại hợp đồng cụ thể đợc bên quan tâm thỏa thuận trớc tiên thiếu điều khoản chủng loại hợp đồng văn HĐKT giá trị Chẳng hạn hợp đồng mua bán hàng hóa phải có điều khoản nh số lợng hàng, chất lợng qui cách hàng hóa, giá cả, điều kiện giao nhận hàng, phơng thức toán điều khoản chủng loại HĐKT mua bán hàng hóa - Những điều khoản thờng lệ: Là điều khoản đợc pháp luật điều chỉnh, bên ghi không ghi vào văn HĐKT Nếu không ghi vào văn HĐKT coi nh bên công nhận phải có trách nhiệm thực qui định Nếu bên thỏa thuận ghi vào hợp đồng nội dung không đợc trái với điều pháp luật qui định Ví dụ: điều khoản bồi thờng thiệt hại, điều khoản thuế - Điều khoản tùy nghi: Là điều khoản bên tự thỏa thuận với cha có qui định nhà nớc có qui định nhà nớc nhng bên đợc phép vận dụng linh hoạt vào hoàn cảnh thực tế bên mà không trái với pháp luật Ví dụ: Điều khoản thởng vật chất thực hợp đồng xong trớc thời hạn, điều khoản toán vàng; ngoại tệ thay tiền mặt v.v 2.4 Phần ký hết HĐKT a) Số lợng hợp cần ký: Xuất phát từ yêu cầu lu giữ, cần quan hệ giao dịch với quan ngân hàng, trọng tài kinh tế, quan chủ quản cấp v.v mà bên cần thỏa thuận lập số lợng vừa đủ, vấn đề quan trọng hợp đồng phải cố nội dung giống có giá trị pháp lý nh b) Đại diện bên ký kết: Mỗi bên cần cử ngời đại diện ký kết, thông thờng thủ trởng quan ngời đứng tên giấy phép đăng ký kinh doanh, pháp luật cho phép họ đợc ủy quyền giấy tờ cho ngời khác ký Theo tinh thần pháp lệnh hợp đồng kinh tế từ có hiệu lực ngời kế toán trởng không bắt buộc phải ký vào HĐKT với thủ trởng nh trớc Việc ký hợp đồng thực cách gián tiếp nh : bên soạn thảo ký trớc gửi cho bên đối tác, đồng ý với nội dung thỏa thuận bên đa ký vào hợp đồng có giá trị nh trờng hợp trực tiếp gặp ký kết Những ngời có trách nhiệm ký kết phải lu ý ký chữ ký đăng ký thông báo, không chấp nhận loại chữ ký tắt, chữ ký thay đổi khác với chữ ký đăng ký với cấp trên, việc đóng dấu quan bên cạnh ngời đại diện ký kết có tác dụng tăng thêm long trọng tin tởng đối tác nhng yêu cầu bắt buộc thủ tục ký kết hợp đồng Vãn phụ lục HĐKT biên bổ sung HĐKT 3.1 Văn phụ lục HĐKT Việc lập ký kết văn phụ lục HĐKT đợc áp dụng hợp bên hợp đồng cần chi tiết cụ thể hóa điều khoản HĐKT mà ký kết HĐKT bên cha cụ thể hóa đợc Chẳng hạn : HĐ mua bán hàng hóa có thời hạn thực năm, lúc ký kết bên cha qui định cụ thể số lợng hàng hóa giao nhận hàng tháng Trong trình thực hiện, tháng hai bên ký phụ lục để qui định rõ số lợng hàng hóa giao nhận tháng a) Nguyên tắc chung xây dựng văn phụ lục HĐKT không đợc trái với nội dung văn HĐKT ký kết b) Thủ tục cách thức ký kết phụ lục HĐKT: tơng tự nh thủ tục cách thức ký kết HĐKT c) Về giá trị pháp lý: phụ lục HĐKT phận cụ thể không tách rời HĐKT, có giá trị pháp lý nh HĐKT d) Cơ cấu văn phụ lục HĐKT bao gồm phần nh văn HĐKT (có thể bỏ bớt mục xây dựng HĐKT) 3.2 Biên bổ sung HĐKT a) Trong trình thực HĐKT, bên xác lập ký biên bổ sung điều thỏa thuận nh thêm bớt thay đổi nội dung điều khoản HĐKT thực Biên bổ sung có giá trị pháp lý nh HĐKT Chẳng hạn, ký kết HĐKT hai bên thỏa thuận thời gian hoàn thành công trình năm kể từ ngày ký, trình thi công gặp nhiều trở ngại khách quan hai bên bàn bạc thỏa thuận kéo dài thời gian giao nhận công trình thêm tháng Trong trờng hợp hai bên phải lập biên bổ sung HĐKT b) Về cấu, biên bổ sung HĐKT cần có yếu tố sau: - Quốc hiệu; - Tên biên bổ sung; - Thời gian, địa điểm lập biên bản; - Những thông tin cần thiết chủ thể hợp đồng; - Lý lập biên bổ sung; - Nội dung thỏa thuận thêm, bớt thay đổi hay số điều khoản hợp đồng ký; - Sự cam kết thực thỏa thuận biên bổ sung - Ký biên bổ sung: Những ngời có quyền đợc ủy quyền ký kết HĐKT có quyền ký biên bổ sung HĐKT III NGÔN NGữ Và VĂN PHạM TRONG SOạN THảO HợP Đồng KINH Tế Những yêu cầu sử dụng ngôn ngữ hợp đồng kinh tế 1.1 Ngôn ngữ văn HĐKT phải xác, cụ thể, đơn nghĩa a) Nguyên tắc sử dụng ngôn ngữ phải xác Những từ sử dụng giao dịch HĐKT phải thể ý chí bên ký kết, đòi hỏi ngời lập hợp đồng phải có vốn từ vựng lĩnh vực kinh tế phong phú, sâu sắc xây dựng đợc HĐKT chặt chữ từ ngữ, không gây nhầm lẫn đáng tiếc, phí tổn nhiều tiền bạc công sức, đặc biệt hợp đồng dịch vụ hợp đồng mua bán hàng hóa thỏa thuận chất lợng công việc dịch vụ phẩm chất qui cách hàng hóa phải thận trọng sử dụng thuật ngữ b) Ngôn ngữ hợp đồng phải cụ thể Khi thỏa thuận điều khoản chủ thể ký kết hợp đồng phải chọn số liệu, ngôn từ đích danh ý định, mục tiêu nội dung mà họ bàn đến nhằm đạt đợc, tránh dùng từ ngữ chung chung, thủ thuật để trốn tránh trách nhiệm trình thực hợp đồng kẻ thiếu thiện chí c) Ngôn ngữ hợp đồng phải đơn nghĩa 10 Từ ngữ hợp đồng phải có chọn lọc chặt chẽ, thể mục đích chủ thể đề nghị ký kết hợp đồng, tránh dùng từ hiểu hai ba nghĩa; vừa mâu thuẫn với yêu cầu xác, cụ thể, vừa tạo khe hở cho kẻ xấu tham gia hợp đồng lợi dụng gây thiệt hại cho đối tác trốn tránh trách nhiệm có hành vi vi phạm HĐKT, họ có quyền thực theo ý nghĩa từ ngữ mà họ thấy có lợi cho họ, đối tác có bị thiệt hại nghiêm trọng sau họ có sở để biện luận, để thoái thác trách nhiệm Ví dụ : "Bên B phải toán cho bên A ngoại tệ " ý đồ bên A muốn đợc toán Euro nh trờng hợp làm ăn với ngời thiện chí khác nhng bên B lại toán USD ngoại tệ nhng giá trị không ổn định, hiệu lực so với Euro 1.2 Chỉ đợc sử dụng từ thông dụng, phổ biến văn HĐKT, tránh dùng thổ ngữ (tiếng địa phơng) tiếng lóng Quan hệ HĐKT quan hệ đa dạng với nhiều loại quan, đơn vị doanh nghiệp t nhân miền đất nớc, tình hình nhà nớc lại mở rộng cửa cho giao dịch với nhiều cá nhân tổ chức nớc ngoài, bên hợp đồng cần phải đợc hiểu đúng, xác ý chí việc giao dịch nhanh chóng thành đạt, phải dùng tiếng phổ thông tạo điều kiện thuận lợi cho bên hiểu, dễ hiểu, tránh đợc tình trạng hiểu lầm, dẫn tới việc thực hợp đồng sai, gây thiệt hại cho hai bên, đồng thời quan hệ với nớc việc dùng tiếng phổ thông tạo tiện lợi cho việc dịch thuật tiếng nớc ngoài, giúp cho ngời nớc hiểu đợc đắn, để việc thực hợp đồng có hiệu cao, giữ đợc mối tơng giao bền chặt lâu dài làm ăn phát đạt đợc, yếu tố quan trọng để gây niềm tin đối tác loại hợp đồng Một hợp đồng đợc ký kết thực liên quan đến quan khác có chức nặng nhiệm vụ phải nghiên cứu, xem xét nội dung hợp đồng nh : ngân hàng, thuế, vụ, hải quan, trọng tài kinh tế Các quan cần phải đợc hiểu rõ, hiểu xác trờng hợp cần thiết liên quan đến chức hoạt động họ để giải đợc đắn Tóm lại nội dung HĐKT việc dùng tiếng địa phơng, tiếng lóng biểu tùy tiện trái với tính chất pháp lý, nghiêm túc mà thân loại văn đòi hỏi phải có 1.3 Trong văn HĐKT không đợc tùy tiện ghép chữ, ghép tiếng, không tùy tiện thay đổi từ ngữ pháp lý kinh tế Việc ghép chữ, ghép tiếng dễ dẫn đến hiểu nhầm ý chí bên chủ thể, việc thay đổi ngôn từ pháp lý hợp đồng dẫn đến tình trạng vận dụng bị sai lạc, việc thực HĐKT thất bại Chẳng hạn pháp luật qui định xây dựng HĐKT phải thỏa thuận "về thời hạn có hiệu lực HĐKT " Không đợc tùy tiện ghép chữ thay đổi ngôn từ pháp lý thành điều khoản "Thời hiệu HĐKT" đến làm sai lạc ý nghĩa từ nghĩ ban đầu 1.4 Trong văn HĐKT không đợc dùng chữ thừa vô ích, không tùy tiện dùng chữ "v.v " dấu "?" dấu " " 65 Cung cấp đầy đủ tài liệu kết khảo sát, nội dung luận chứng kinh tế kỹ thuật công trình đợc duyệt Các tài liệu quy hoạch, kế hoạch, mục tiêu xây dựng công trình mà cấp xác định 2- Lựa chọn tiêu chuẩn, định mức kinh tế-kỹ thuật phù hợp với chế độ thể lệ nhà nớc 3- Sẵn sàng cung cấp thông tin, số liệu có Bên B yêu cầu 4- Thanh toán đủ số lợng thời hạn lệ phí hợp đồng cho Bên B Điều 6: Trách nhiệm Bên B 1- Thiết kế yêu cầu Bên A, bảo đảm nội dung bớc thiết kế, đủ hồ sơ thiết kế dự toán công trình, có dẫn chi tiết bảo đảm cho ngời sử dụng đợc thực ý đồ tác giả thiết kế 2- Khi có yêu cầu bổ sung, sửa đôi thiết kế lại Bên A Bên B phải thực đợc chấp nhận 3- Bảo đảm lịch giao nhận phần thiết kế xác định Điều 7: Điều khoản thi hành 1- Hợp đồng có giá trì từ ngày : đến ngày 2- Hai bên cam kết thực điều khoản hợp đồng bên vi phạm phải chịu trách nhiệm theo qui định pháp luật hợp đồng kinh tế 3- Trong trình thực xảy tranh chấp hợp đồng hai bên chủ động thơng lợng giải Khi cần lập phụ lục hợp đồng biên bổ sung hợp đồng Hợp đồng đợc lập thành có giá trị nh bên giữ Đại diện Bên A Chức vụ (Ký tên, đóng dấu) Đại diện Bên B Chức vụ (Ký tên, đóng dấu) 5- Dự thảo hợp đồng xây lắp công trình ( tham khảo ) CộNG HòA Xã Hội CHủ NGHĩA Việt NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc 66 Hợp ĐồNG GIAO NHậN thầu XÂY LắP CÔNG trình Hợp đồng số /HĐXL Ngày tháng năm Căn pháp lệnh hợp đồng kinh tế ngày 28/9/1989 Hội đồng nhà nớc văn hớng dẫn thi hành cấp, ngành - Căn nghị định 385-HĐBT ngày 7/11/1990; - Căn Quy chế HĐKT XDCB ban hành theo QĐ số 29 ngày 01/6/1992 liên bộ: Bộ Xây dựng - Trọng tài kinh tế Nhà nớc; - Căn vào biên xác nhận kết đấu thầu ngày .tháng năm (nếu có ) Chúng gồm có : Bên A (chủ đầu t ) - Tên doanh nghiệp (hoặc quan) - Địa trụ sở : - Điện thoại: Mở ngân hàng - Đại diện ông (bà) Chức vụ : - Giấy ủy quyền số : ( ký thay thủ trởng) Viết ngày , tháng năm Do Chức vụ Ký Bên B (Đơn vị xây lắp ) - Tên doanh nghiệp : Địa trụ sở chính: - Điện thoại: Mở ngân hàng Đại diện ông (bà) Chức vụ: - Giấy ủy quyền số (nếu ký thay thủ trởng) Viết ngày tháng năm Do Chức vụ .Ký Hai bên thống ký kết hợp đồng thi công xây lắp với điều khoản sau đây: 67 Điều I: Khối lợng tiến độ công trình 1- Tên công trình 2- Địa điểm xây dựng công trình 3- Qui mô công trình ( ghi khả sản xuất, kinh doanh dịch vụ ) : 4- Vốn đầu t đợc duyệt theo dự toán: (trong phải nêu rõ phần vốn xây lắp, phần vốn thiết bị công nghệ phần vốn kiến thiết khác) 5- Tiến độ thi công - Ngày thi công - Ngày hoàn thành 6- Trong trờng hợp dang thực hợp đồng kinh tế ký, có khối lợng phát sinh bên A phải ìàm thủ tục, bổ sung khối lợng phát sinh để ghi vào Điều 2: Chất lợng công trình 1- Bên B phải chịu trách nhiệm kỹ thuật chất lợng xây lắp toàn công trình, bảo đảm thi công theo thiết kế phù hợp với dự toán đợc duyệt, qui trình, qui phạm, yêu cầu kỹ thuật mỹ thuật xây dựng 2- Bên A có trách nhiệm ngời giám sát công trình để theo dõi chất lợng vật liệu, cấu kiện bê tông, chất lợng xây lắp, thấy phần cha đợc bảo đảm yêu cầu Bên B làm lại Bên A có trách nhiệm xác nhận công tác phát sinh để làm sở cho việc nghiệm thu toán Bên A xét thấy xây lắp không đạt yêu cầu đợc quyền không ký vào biên nghiệm thu cha nhận bàn giao 3- Khi bên B muốn thay đổi loại vật liệu xây lắp thay đổi phấn thiết kế phải đợc chấp thuận bên A quan thiết kế 4- Bên B có trách nhiệm bảo hành chất lợng công trình thời gian năm Điều 3: Các điều kiện bảo đảm thực hợp đồng 1- Trách nhiệm bên A phải: 68 - Bàn giao mặt công trình - Giao tim, mốc công trình theo yêu cấu tổng tiến độ - Bàn giao hỗ sơ tài liệu cần thiết cho bên B - Bàn giao vật t, thiết bị cho bên B địa điểm (nếu bên A cớ vật t thiết bị) 2- Trách nhiệm bên B - Quản lý thống mặt xây dựng sau đợc giao - Tổ chức bảo vệ an ninh trật tự an toàn lao động bên công trình ; - Tiếp nhận bảo quản loại tài liệu, vật t, kỹ thuật đợc bên A giao Điều : Trị giá công xây lắp 1- Trị giá hợp đồng vào dự toán đợc duyệt là: đồng 2- Trong trình thực có qui định nhà nớc ban hành phần trị giá công xây lắp đợc điều chỉnh theo Điều 5: Nghiệm thu bàn giao công trình 1- Bên A có trách nhiệm thành lập chủ trì hội đồng nghiệm thu theo qui định nhà nớc có lập biên ghi rõ thành phần 2- Hội đồng nghiệm thu sê tiến hành nghiệm thu theo đợt theo khâu công việc chủ yếu; phận hạng mục công trình cuối toàn công trình - Đợt 1: Sau hoàn thành - Đợt - Đợt 3- Bên B có trách nhiệm chuẩn bị điều kiện cần thiết để nghiệm thu 4- Sau thực xong việc nghiệm thu Bên B có trách nhiệm bàn giao hạng mục công trình ( toàn công trình ) với hồ sơ hoàn thành công trình cho Bên A vào ngày tháng .năm Bên A có trách nhiệm nộp lu trữ hồ sơ đầy đủ theo qui định lu trữ tài liệu Nhà nớc Điều 6: Tạm ứng, toán 69 1- Trong trình thi công, Bên A sê tạm ứng cho Bên B tơng ứng với khối lợng thực nghiệm thu hàng tháng 2- Bên A toán cho Bên B sở hồ sơ thiết kế duyệt biên nghiệm thu công trình theo hình thức chuyển khoản % qua ngân hàng Nếu chậm toán Bên B đợc tính lãi suất ngân hàng số tiền Bên A nợ 3- Ngay sau hợp đồng nghiệm thu tổng thể công trình đa vào sử dụng, hai bên vào hợp đồng phụ lục , biên bổ sung hợp đồng (nếu có) Tổng hợp biên nghiệm thu khối lợng hàng tháng, nghiệm thu theo giai đoạn để toán lý hợp đồng Bên B giao cho Bên A hồ sơ hoàn công Điều 7: Các biện pháp bảo đảm hợp đồng Bên B đa tài sản có giá trị đợc công chứng xác nhận đồng để chấp (cầm cố) bảo đảm cho việc thực hợp đồng Điều 8: Quy định thởng phạt Nếu bên B hoàn thành công trình trớc thời hạn từ 1/2 háng trở lên, đảm bảo chất lợng thi công đợc bên A thởng % theo giá trị công trình 2- Nếu Bên B không hoàn thành công trình đứng thời hạn hợp đồng nguyên nhân chủ quan bị phạt giá trị hợp đồng 3- Nếu Bên B không đảm bảo chất lợng xây lắp phải chịu bù đắp tổn thất việc sửa chữa lại phải chịu phạt giá trị dự toán phần không đảm bảo chất lợng Điều 9: Thủ tục giải tranh chấp hợp đồng 1- Hai bên cam kết thực điều khoản ghi hợp đồng 2- Hai bên chủ động thông báo cho biết tiến độ thực hợp đồng Nếu có vấn đề bất lợi phát sinh bên phải kịp thời báo cho biết chủ động thơng lợng giải bảo đảm hai bên có lợi (có lập biên bản) Điều 10 : Hiệu lực hợp đồng Hợp đồng có hiệu lực từ ngày Đến ngày (thờng ngày toán xong) Hai bên tổ chức họp lập biên lý hợp đồng vào ngày Bên A có trách nhiệm tổ chức lý 70 Hợp đồng đợc lập thành có giá trị nh nhau, bên giữ Gửi quan có liên quan bao gồm Đại diện Bên A Đại diện Bên B Chức vụ Chức vụ (Ký tên, đóng dấu) (Ký tên, đóng dấu) Mẫu hợp đồng giao nhận thầu dịch vụ t vấn (Mẫu theo Thông t số 04/2000/TT-BKH ngày 26/5/2000 Bộ Kế hoạch Đầu t - Hớng dẫn thực Quy chế đấu thầu ) 71 CộNG HòA Xã Hội CHủ NGHĩA Việt NAM Độc lập Tự - Hạnh phúc -hợp ĐồNG GIAO NHậN THầU dịch vụ t vấn ( nêu tên cụ thể dịch vụ) CÔNG trình Hợp đồng số /HĐTK , Ngày tháng năm I Căn ký hợp đồng: - Căn yêu cầu thực dịch vụ t vấn cho dự án _ (tên Bên mời thầu) - Căn thông báo trúng thầu ngày tháng năm _ II Giải thích thuật ngữ III Đại diện bên ký hợp đồng: Đại diện Bên mời thầu: - Tên Bên mời thầu _ - Tên, chức vụ ngời đại diện (hoặc ngời đợc ủy quyền) - Địa _ - Số tài khoản Tại ngân hàng Đại diện phía t vấn: - Tên nhà t vấn _ - Tên, chức vụ ngời đại diện (hoặc ngời đợc ủy quyền) - Địa _ - Số tài khoản Tại ngân hàng IV Nội dung hợp đồng: Nhiệm vụ t vấn: (Ghi rõ công việc phía t vấn phải đảm nhiệm, địa điểm thời gian thực ) Các tài liệu sau đợc coi phần hợp đồng này: a Văn hợp đồng b Thông báo trúng thầu c Hồ sơ dự thầu d Các văn bổ sung 72 Kết qủa thực hợp đồng Yêu cầu chất lợng Giá trị hợp đồng (theo công việc, hạng mục, tổng giá trị hợp đồng) Thời gian nghiệm thu, bàn giao, toán Phơng thức điều kiện toán Thời gian thực hoàn thành (thời gian bắt đầu, kết thúc, nghiệm thu, bàn giao, toán) Trờng hợp bất khả kháng 10 Bảo hiểm 11 Đền bù 12 Biện pháp đảm bảo việc ký kết hợp đồng 13 Phạt vi phạm hợp đồng thởng hoàn thành vợt mức có 14 Xử lý có tranh chấp hợp đồng 15 Những nội dung điều kiện điều chỉnh hợp đồng có 16 Bảo hành 17 Cam kết toán 18 Bảo mật 19 Các phụ lục 20 Hiệu lực hợp đồng Hợp đồng đợc lập thành (số bản) (ngôn ngữ) có giá trị ngang Đại diện Bên mời thầu (Ký tên, đóng dấu) Đại diện t vấn (Ký tên, đóng dấu) Mẫu hợp đồng giao nhận thầu cung cấp hàng hóa (Mẫu theo Thông t số 04/2000/TT-BKH ngày 26/5/2000 Bộ Kế hoạch Đầu t - Hớng dẫn thực Quy chế đấu thầu ) 73 CộNG HòA Xã Hội CHủ NGHĩA Việt NAM Độc lập Tự - Hạnh phúc -hợp ĐồNG GIAO NHậN THầU cung cấp hàng hoá ( nêu tên cụ thể hàng hoá ) cho CÔNG trình Hợp đồng số /HĐTK , Ngày tháng năm I- Căn ký hợp đồng: - Căn yêu cầu cung cấp (tên hàng hoá dịch vụ liên quan) (tên Bên mời thầu) - Căn văn phê duyệt kết đấu thầu số , ngày tháng năm thông báo trúng thầu ngày tháng năm II- Đại diện bên mua (Bên mời thầu) bên bán (nhà thầu) Bên mua - Tên Bên mời thầu - Tên, chức vụ ngời đại diện (hoặc ngời đợc uỷ quyền) - Địa - Số tài khoản Tại ngân hàng Bên bán - Tên nhà thầu - Tên, chức vụ ngời đại diện (hoặc ngời đợc uỷ quyền) - Địa nớc - Số tài khoản Tại ngân hàng III- Nội dung hợp đồng: Nội dung hợp đồng gồm từ thuật ngữ đợc hiểu theo nghĩa xác định điều kiện chung điều kiện cụ thể hợp đồng Các tài liệu sau đợc coi phần hợp đồng này: a Văn phê duyệt kết đấu thầu thông báo trúng thầu 74 b Đơn dự thầu phụ lục kèm theo c Bản thuyết minh kỹ thuật d Biểu giá dự thầu đ Bản vẽ thiết kế e Các phụ lục bổ sung g Điều kiện chung hợp đồng h Điều kiện cụ thể hợp đồng Đối tợng sản phẩm hợp đồng Yêu cầu số lợng, chất lợng, chủng loại, quy cách Giá trị hợp đồng (theo khoản mục, tổng giá trị) Phơng thức điều kiện toán Thời gian thực hoàn thành (thời gian bắt đầu, kết thúc, nghiệm thu, bàn giao, toán) Trờng hợp bất khả kháng Bảo hiểm 10 Đền bù 11 Biện pháp đảm bảo việc ký kết hợp đồng 12 Phạt vi phạm hợp đồng thởng có 13 Xử lý có tranh chấp hợp đồng 14 Những nội dung điều kiện điều chỉnh hợp đồng có 15 Bảo hành 16 Cam kết toán 17 Bảo mật 18 Các phụ lục 19 Hiệu lực hợp đồng Hợp đồng đợc lập thành (số bản) (ngôn ngữ) có giá trị ngang Đại diện bên bán (Ký tên đóng dấu) Đại diện bên mua (Ký tên, đóng dấu) 75 Mẫu hợp đồng giao nhận thầu xây dựng (Mẫu theo Thông t số 04/2000/TT-BKH ngày 26/5/2000 Bộ Kế hoạch Đầu t - Hớng dẫn thực Quy chế đấu thầu ) CộNG HòA Xã Hội CHủ NGHĩA Việt NAM Độc lập Tự - Hạnh phúc -hợp ĐồNG GIAO NHậN THầU XÂY DựNG CÔNG trình Hợp đồng số , /HĐTK, Ngày tháng năm I Căn ký hợp đồng: - Căn yêu cầu thực gói thầu (tên Bên mời thầu) - Căn văn phê duyệt kết đấu thầu số ngày tháng năm thông báo trúng thầu số , ngày tháng năm II Đại diện Bên mời thầu nhà thầu: Đại diện Bên mời thầu - Tên Bên mời thầu - Tên, chức vụ ngời đại diện (hoặc ngời đợc uỷ quyền) - Địa - Số tài khoản ngân hàng Đại diện nhà thầu: - Tên nhà thầu - Tên, chức vụ ngời đại diện (hoặc ngời đợc uỷ quyền) - Địa - Số tài khoản ngân hàng III Nội dung hợp đồng: Nội dung hợp đồng bao gồm từ thuật ngữ đợc hiểu theo nghĩa xác định điều kiện chung điều kiện cụ thể hợp đồng 76 Các tài liệu sau đợc coi phần hợp đồng này: a) Văn phê duyệt kết đấu thầu thông báo trúng thầu b) Đơn dự thầu phụ lục kèm theo c) Bản thuyết minh kỹ thuật d) Bản tiên lợng tính giá dự thầu đ) Bản vẽ thiết kế e) Các phụ lục bổ sung g) Điều kiện chung hợp đồng h) Điều kiện cụ thể hợp đồng Đối tợng sản phẩm hợp đồng Yêu cầu số lợng, chất lợng, chủng loại, quy cách, mỹ thuật Giá trị hợp đồng (theo công việc, công đoạn, hạng mục, tổng giá trị hợp đồng) Phơng thức điều kiện toán Thời gian thực hoàn thành (thời gian bắt đầu, kết thúc, nghiệm thu, bàn giao, toán) Trờng hợp bất khả kháng Bảo hiểm 10 Đền bù 11 Biện pháp đảm bảo việc ký kết hợp đồng 12 Phạt vi phạm hợp đồng thởng có 13 Xử lý có tranh chấp hợp đồng 14 Những nội dung điều kiện điều chỉnh hợp đồng 15 Bảo hành 16 Cam kết toán 17 Bảo mật 18 Các phụ lục 19 Hiệu lực hợp đồng Hợp đồng đợc lập thành (số bản) (ngôn ngữ) có giá trị ngang Đại diện nhà thầu (Ký tên, đóng dấu) Đại diện Bên mời thầu (Ký tên, đóng dấu) 77 Mẫu hợp đồng Hợp đồng tổng thầu thiết kế - cung ứng vật t, thiết bị - xây dựng (epc) ( theo Thông t số 08/2003/TT-BXD ngày 03 tháng 07 năm 2003 Bộ Xây dựng Hớng dẫn nội dung quản lý Hợp đồng tổng thầu thiết kế - cung ứng vật t, thiết bị - xây dựng (epc) CộNG HòA Xã Hội CHủ NGHĩA Việt NAM Độc lập Tự - Hạnh phúc -thoả thuận hợp đồng tổng thầu epc xây dựng công trình Hợp đồng số , /HĐTK , Ngày tháng năm I Căn để ký kết hợp đồng II Đại diện bên giao thầu nhận thầu Bên mời thầu: - Tên chủ đầu t - Chức vụ - Địa giao dịch - Số tài khoản Ngân hàng Bên nhận thầu - Tên Tổng thầu EPC - Chức vụ - Địa giao dịch - Số tài khoản Ngân hàng III Nội dung Hợp đồng tổng thầu EPC Trong hợp đồng này, từ ngữ có nghĩa nh đợc định nghĩa Các Điều kiện hợp đồng nêu dới Các tài liệu dới phần không tách rời thoả thuận tạo thành hợp đồng tổng thầu EPC; bao gồm: a/ Thoả thuận hợp đồng b/ Thông báo trúng thầu Văn định thầu 78 c/ Hồ sơ yêu cầu Chủ đầu t, Hồ sơ mời thầu d/ Hồ sơ dự thầu Hồ sơ chào thầu e/ Các Điều kiện riêng hợp đồng f/ Các Điều kiện chung hợp đồng g/ Các vẽ h/ Các phụ lục, bảng, biểu i/ Các thoả thuận khác văn có liên quan j/ Các giấy bảo lãnh (nếu có) Thoả thuận hợp đồng đợc u tiên áp dụng so với tài liệu khác nằm Hợp đồng Trờng hợp có mâu thuẫn tài liệu nằm Hợp đồng việc u tiên áp dụng phải theo thứ tự Nội dung công việc, sản phẩm hợp đồng 4.Thời hạn thực hợp đồng Giá trị hợp đồng Trách nhiệm nghĩa vụ bên vai trò t vấn chủ đầu t Phơng thức tạm ứng, toán Nguyên tắc xử lý tranh chấp Thởng, phạt; đình chỉ, chấm dứt hợp đồng 10 Thanh lý hợp đồng 11 Luật áp dụng 10 11 12 Cam kết bên Hợp đồng đợc làm thành bản, ngôn ngữ , bên giữ Các có giá trị pháp lý nh Chủ đầu t Tổng thầu EPC Tài liệu tham khảo 79 Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế ngày 25/9/1989 Nghị định số 17-HĐBT ngày 16/01/1990 Hội đồng Bộ trởng quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh HĐKT ngày 25-9-1989 Thông t số 108/TT-PC ngày 19/5/1990 Trọng tài kinh tế Hóng dẫn ký kết thực Hợp đồng kinh tế ( theo Pháp lệnh HĐKT ngày 25/9/1989 nghị định 17-HĐBT ngày 16/01/1990 Hội đồng Bộ trởng quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế ) Quy chế hợp đồng kinh tế xây dựng đợc ban hành kèm theo định Liên Bộ Bộ Xây dựng - Trọng tài kinh tế Nhà nớc số 29 QĐ/LB ngày 01/6/1992 Nguyễn Văn Chọn Quản lý Nhà nớc kinh tế quản trị kinh doanh xây dựng NXB xây dựng Hà Nội, 1/1999 Nghị định số 52/1999/NĐ-CP ngày 8/7/1999 Chính phủ ban hành Quy chế quản lý đầu t xây dựng; Nghị định số 88/1999/NĐ-CP ngày 01/9/1999 Chính phủ ban hành Quy chế đấu thầu ; Thông t số 04/2000/TT-BKH ngày 26/5/2000 Bộ Kế hoạch Đầu t hớng dẫn Quy chế đấu thầu Nghị định số 12/2000/NĐ-CP ngày 5/5/ 2000 Chính phủ việc sửa đổi số điều Quy chế quản lý đầu t xây dựng ban hành kèm theo Nghị định số 52/1999/NĐ-CP ngày 8/7 /1999 Chính phủ; 10 Nguyễn Quang Anh Minh Soạn thảo hợp đồng kinh tế Nhà xuất Thống kê - Hà Nội , tháng 3/2002 11 Nghị định số 07/2003/NĐ-CP ngày 30/ 01/ 2003 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế quản lý đầu t xây dựng ban hành kèm theo Nghị định số 52/1999/NĐ-CP ngày 08/7/1999 Nghị định số 12/2000/NĐ-CP ngày 05/5/ 2000 Chính phủ ; 12 Thông t số 08/2004/TT-BXD ngày 03/7/2003 Bộ Xây dựng Hớng dẫn nội dung quản lý Hợp đồng tổng thầu thiết kế - cung ứng vật t, thiết bị xây dựng (epc) 13 Dự thảo Nghị định hợp đồng hoạt động xây dựng huớng dẫn Luật Xây dựng ... vi lừa đảo 6.2 HĐKT vô hiệu phần HĐKT bị coi vô hiệu phần nội dung phần vi phạm điều cấm pháp luật, nhng không ảnh hởng đến nội dung phần lại hợp đồng II CƠ CấU CủA VĂN BảN HợP ĐồNG KINH Tế Khái... liên kết v.v 5 Cơ cấu chung vãn HĐKT 2.1 Phần mở đầu Bao gồm nội dung sau : a) Quốc hiệu: Đây tiêu đề cần thiết cho văn mà nội dung cớ tính chất pháp lý, riêng hợp đồng mua bán ngoại thơng không... nội dung hợp đồng nh : ngân hàng, thuế, vụ, hải quan, trọng tài kinh tế Các quan cần phải đợc hiểu rõ, hiểu xác trờng hợp cần thiết liên quan đến chức hoạt động họ để giải đợc đắn Tóm lại nội dung

Ngày đăng: 24/03/2017, 11:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nghị định số 17-HĐBT ngày 16/01/1990 của Hội đồng Bộ trởng quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh HĐKT ngày 25-9-1989 Khác
3. Thông t số 108/TT-PC ngày 19/5/1990 của Trọng tài kinh tế Hóng dẫn ký kết và thực hiện Hợp đồng kinh tế ( theo Pháp lệnh HĐKT ngày 25/9/1989 và nghị định 17-HĐBT ngày 16/01/1990 của Hội đồng Bộ trởng quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế ) Khác
4. Quy chế về hợp đồng kinh tế trong xây dựng cơ bản đợc ban hành kèm theo quyết định của Liên Bộ Bộ Xây dựng - Trọng tài kinh tế Nhà nớc số 29 QĐ/LB ngày 01/6/1992 Khác
5. Nguyễn Văn Chọn – Quản lý Nhà nớc về kinh tế và quản trị kinh doanh trong xây dựng – NXB xây dựng – Hà Nội, 1/1999 Khác
6. Nghị định số 52/1999/NĐ-CP ngày 8/7/1999 của Chính phủ ban hành Quy chế quản lý đầu t và xây dựng Khác
7. Nghị định số 88/1999/NĐ-CP ngày 01/9/1999 của Chính phủ ban hành Quy chế đấu thầu Khác
8. Thông t số 04/2000/TT-BKH ngày 26/5/2000 của Bộ Kế hoạch và Đầu t hớng dẫn Quy chế đấu thầu Khác
9. Nghị định số 12/2000/NĐ-CP ngày 5/5/ 2000 của Chính phủ về việc sửa đổi một số điều của Quy chế quản lý đầu t và xây dựng ban hành kèm theo Nghịđịnh số 52/1999/NĐ-CP ngày 8/7 /1999 của Chính phủ Khác
10. Nguyễn Quang – Anh Minh – Soạn thảo hợp đồng kinh tế – Nhà xuất bản Thống kê - Hà Nội , tháng 3/2002 Khác
11. Nghị định số 07/2003/NĐ-CP ngày 30/ 01/ 2003 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế quản lý đầu t và xây dựng ban hành kèm theo Nghị định số 52/1999/NĐ-CP ngày 08/7/1999 và Nghị định số 12/2000/NĐ-CP ngày 05/5/ 2000 của Chính phủ Khác
12. Thông t số 08/2004/TT-BXD ngày 03/7/2003 của Bộ Xây dựng Hớng dẫn nội dung và quản lý Hợp đồng tổng thầu thiết kế - cung ứng vật t, thiết bị - x©y dùng (epc) Khác
13. Dự thảo Nghị định về hợp đồng trong hoạt động xây dựng huớng dẫn LuËt X©y dùng Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w