Tài liệu, đề tài ho ra máu, báo cáo đề tài ho ra máu Bệnh sử: 2 ngày Đau ngực trái kiểu màng phổi, sốt Ngày nhập viện: ho ra máu đỏ tươi lượng ít, mỗi lần khoảng 1 muỗng cà phê, toàn máu chuyển bệnh viện Chợ Rẫy Không khó thở, không chấn thương, không dùng thuốc gì gần đây Không ói, tiêu phân vàng
Trang 1Bệnh án
Bs Dương Minh Ngọc
Bộ môn Nội Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh
Trang 3Bệnh án 1
Bệnh sử: 2 ngày
Trang 4Bệnh án 1
Tiền sử:
Trang 7Bệnh án 1
Trang 8• Ít: < 20 mL (ít hơn 1 muỗng cà phê)/24h Đàm vướng máu
• Trung bình: 20-250 mL/24 giờ (ít hơn 1 tách)
• Nhiều: > 250 mL /24 giờ
The patient history – An evidence-based approach to differential diagnosis, 2nd ed 2012, Mc GrawHill, pp 251
Trang 9Bệnh án 1
Xử trí ban đầu:
• Transamin 250 mg 1 ống x 3 TM
Diễn tiến:
Được chỉ định chụp và bơm thuyên tắc động mạch phế quản
Trang 11Bệnh án 2
– Ho đàm vàng lẫn máu đỏ tươi, lượng khoảng 15 mL/lần x 5-6 lần/ngày x 6 ngày
– Ngày nhập viện: ho ra máu đỏ tươi lượng khoảng 50 mL/lần, toàn máu, kèm đau ngực trái kiểu màng phổi chuyển bệnh viện Chợ Rẫy
– Không ói, tiêu phân vàng
Trang 12Bệnh án 2
– Lao phổi cũ ho ra máu tái phát nhiều lần
– 2008: ho ra máu chẩn đoán u nấm phổi trái cắt bỏ u nấm tại bệnh viện PNT
– 04/2016: ho ra máu lượng nhiều tắc động mạch phế quản tại bệnh viện CR
– Thỉnh thoảng ho ra máu lượng ít
Trang 13– Phổi: phế âm giảm ½ trên trái, sẹo mổ cũ khoảng 15 cm vùng lưng trái, lành tốt
– Các cơ quan khác chưa phát hiện bất thường
Trang 16X quang
Trang 17Bệnh án 2
– Natriclorua 0.9% 500 mL 1 chai TTM XXX giọt/phút
– Transamin 250 mg 1 ống x 3 TM
– Terpine codein 1 viên x 3 uống
– Adrenalin 1 mg/mL + Natriclorua 0.9% đủ 10 mL chia 2 lần phun khí dung
– Augbactam 1,2g 1 lọ x 3 TM
Trang 18Bệnh án 2
– Cấy đàm: vi khuẩn thường trú
Trang 19Bệnh án 2
Trang 20Bệnh án 2
Trang 21Bệnh án 2
– Tổn thương thuỳ trên phổi trái dạng xẹp phổi, xơ phổi dạng tổ ong, dãn phế quản
– Xơ thuỳ dưới phổi trái và thuỳ trên phổi phải
Trang 22Bệnh án 2
Trang 23Bệnh án 2
Trang 24Bệnh án 2
– Bệnh nhân tiếp tục ho ra máu
• Tính chất: máu đỏ tươi, lượng khoảng 10 mL/lần x 3-4 lần/ngày
• Không sốt, không khó thở
• Đàm vàng trong hết ho đàm
Chụp mạch máu và nút động mạch phế quản
Trang 25Bệnh án 2
Chụp mạch máu và nút động mạch phế quản (18/11)
– Tăng sinh mạch máu 1/3 trên và giữa phổi trái, cấp máu từ động mạch phế quản trái
xuất viện
Trang 27Bệnh án 3
• Đau ngực trái kiểu màng phổi, sốt
• Ngày nhập viện: ho ra máu đỏ tươi lượng ít, mỗi lần khoảng 1 muỗng cà phê, toàn máu chuyển bệnh viện Chợ Rẫy
• Không khó thở, không chấn thương, không dùng thuốc gì gần đây
• Không ói, tiêu phân vàng
Trang 28Bệnh án 3
• Không ghi nhận ho khạc đàm mạn tính
• Chưa từng ho ra máu trước đây
• Không ghi nhận sụt cân
• Không hút thuốc lá
• Không phải nằm lâu hay bất động trong thời gian gần đây
Trang 29Bệnh án 3
• Tỉnh, tươi, tiếp xúc tốt
• Sinh hiệu ổn
• Không dấu xuất huyết
• Hạch ngoại biên không chạm
• Phổi không ran
• Tim: nhịp tim đều, rõ
• Các cơ quan khác chưa phát hiện bất thường
Trang 32X quang
Trang 33Bệnh án 3
• Transamin 250 mg 1 ống x 3 TM
• Ultracet 1 viên x 3 uống
• Terpine codein 1 viên x 3 uống
• Levofloxacin 0.75 g 1 chai TTM
Trang 34Bệnh án 3
• Cấy đàm: vi khuẩn thường trú
• AFB đàm 2 mẫu: âm tính
Trang 35Bệnh án 3
Trang 36Bệnh án 3
Trang 37Bệnh án 2
Trang 38Bệnh án 3
Trang 39 Nội soi phế quản 14/03:
Nghi ung thư xâm lấn thuỳ dưới phổi trái
Trang 40Bệnh án 3
Trang 41Bệnh án 3
• Bệnh nhân ho ra máu lượng ít, giảm dần
• Được hội chẩn ngoại lồng ngực xét mổ cắt u phổi
Trang 42Bàn luận
Trang 43Nguyên nhân ho ra máu
Am Fam Physician 2015 Feb 15;91(4):243-249.
Trang 44Thang điểm tiên đoán tử vong
Respiration 2012;83(2):111
Trang 45• Đặt nội khí quản cô lập nguồn chảy máu
Trang 46Does tranexamic acid stop haemoptysis?
Prutsky et al (2012):
• Systematic review with meta-analysis of RCTs
• Remission of haemoptysis within a week
₋ no difference between the TA and the placebo groups (odds ratio 3.13, 95% CI: 0.8–12.24)
Trang 47Does tranexamic acid stop haemoptysis?
Bellam et al (2016):
• Prospective study
• 66 patients with sub-massive haemoptysis were randomized into:
₋ Group treatment –(T): intravenous (IV) TA in a loading dose of 1 g 1 g TA over 8h infusion
₋ Group placebo control –(C): IV 0.9% NS
• The severity of haemoptysis was assessed by quantity, frequency and visual analogue scale (VAS) score
Bellam et al Pulmonary Pharmacology & Therapeutics 2016; 40: 80-83
Trang 48Does tranexamic acid stop haemoptysis?
Bellam et al (2016):
• Use of tranexamic acid
₋ decreases severity of haemoptysis and need for intervention
₋ can be used as a bridging therapy in acute haemoptysis before definitive intervention can
be under taken
Bellam et al Pulmonary Pharmacology & Therapeutics 2016; 40: 80-83
Trang 49Kết luận