1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nhớ rừng (Thế lữ) giáo án ngữ văn 8

5 1,3K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 238,5 KB

Nội dung

Tuần 20 – Bài 18 Tiết 74 – Văn Ngày soạn: 02/01/2017 Ngày dạy: 06/01/2017 NHỚ RỪNG (Thế Lữ) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Biết đọc – hiểu tác phẩm thơ lãng mạn tiêu biểu phong trào Thơ - Thấy số biểu đổi thể loại, đề tài, ngôn ngữ, bút pháp nghệ thuật biểu thơ II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG Kiến thức - Sơ giản phong trào Thơ - Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín lớp hệ trí thức Tây học chán ghét thực tại, vươn tới sống tự - Hình tượng nghệ thuật độc đáo, có nhiều ý nghĩa thơ Nhớ rừng Kỹ năng: - Nhận biết tác phẩm thơ lãng mạn - Đọc diễn cảm tác phẩm thơ đại viết theo bút pháp lãng mạn - Phân tích chi tiết nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm - Tích hợp giáo dục kĩ sống: kĩ giao tiếp, kĩ suy nghĩ sáng tạo, kĩ tự quản thân - Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường Thái độ: -Giáo dục HS: Cảm thông với nỗi đau người dân xã hội đương thời biết yêu tự III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: Khởi động: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Câu 1: Tâm trang hổ vườn bách thú miêu tả nào? Vì lại có tâm trạng đó? - Nhiều tâm trạng: nỗi căm hờn, uất hận, khinh miệt với xung quanh từ chỗ chúa tể muôn loài nay sa bị tù hãm, trở thành trò lạ mắt thứ đồ chơi, chịu ngang bầy bọn gấu dở nên vô cung căm uất, cách thoát nên đành buông xuôi bất lực Bài mới: Trong tâm trạng hổ quay bề với cảnh sơn lâm vĩ kí ức, mộng sống qua Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung I Tìm hiểu chung: II Đọc hiểu văn bản: III Phân tích: Cảnh hổ vườn bách thú: Nỗi nhớ thời oanh liệt: - Quan sát đoạn thơ “ Ta sống tinh thương … dội” ? Cảnh núi rừng lên qua chi tiết - HSTL - GVKL ? Xác định biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn thơ ? Nhận xét từ ngữ sử dụng đoạn thơ? Những từ ngữ gợi không gian nào? - HSTL – GVKL - Phép liệt kê kết hợp với điệp ngữ, kết nối ý thơ câu thơ biến thể gợi không gian núi rừng đại ngàn rộng lớn, hùng vĩ - Bóng già: từ gợi hình ảnh lớn lao, hoang sơ - Động từ mạnh: gào, thét, hét – dội rừng già, kỳ vĩ - Điệp từ với câu thơ 10 chữ kéo dài, ngắt nhịp dài  dài rông linh thiêng núi rừng khác “hoa chăm cỏ xén lối phẳng trồng” - Quan sát đoạn thơ: Ta bước chân lên dõng dạc… ? Trong tranh chúa sơn lân nào? - HSTL - GVKL - Bước chân lên dõng dạc đàng hoàng: oai phong - Lượn thân song cuộn; mền mại - Vờn bóng, mắt thần quắt khiến vâth đêu im hơi: đầy sức mạnh chế ngự ? Nhận xét cách miêu tả hình ảnh hổ câu thơ trên: - HSTL - GVKL Thảo luận phút đoạn thơ thứ Câu hỏi: Đoạn thơ coi - Bóng cả, già, tiếng gió gào ngàn, giọng nguồn hét núi, tiếng thét khúc trường ca dội -> Phép liệt kê kết hợp với điệp ngữ, động từ mạnh ,câu thơ biến thể: Cảnh rừng hoang sơ, bí hiểm, hùng vĩ, dội oai linh - Bước chân dõng dạc, đường hoàng, lượn thân sóng cuộn, vờn, quắc – chúa tể -> Từ ngữ gợi hình, phép so sánh, nhịp thơ sống động, giàu chất tạo hình: vẻ đẹp uy nghi, dũng mãnh, vừa mềm mại, uyển chuyển, đầy sức mạnh chế ngự chúa sơn lâm tranh tứ bình độc đáo Em phân tích tranh tứ bình - Gợi ý: 1) Em hiểu tranh tứ bình 2) Những tranh niêu tả vào thời gian nào? Cảnh sắc sao? 3) Nhân vặt trung tâm tranh ai? Cuộc sống nào? - HSTL - GVKL - giáo viên định hướng phân tích cảnh: C1: Cảnh đẹp diễm lệ lãng mạn với hình ảnh hổ say mồi đứng uống ánh trăng ta vừa kiêu mà nghệ sĩ hài hoa C2: Cảnh dội hùng tráng với hình ảnh hổ mang dáng vóc bậc đế vương C3: Cảnh bình yên chan hòa ánh sang rộn rã tiếng ta nâng giấc chúa sơn lâm C4: Cảnh đẹp dội – sắc đỏ ánh tà dương trở thành máu mặt trời lúc hấp hối nhuộn đỏ không gian sau rừng Vầng thái dương vĩ đại vũ trụ mảnh bé nhỏ mắt chúa sơn lâm  tầm vóc chúa sơn lâm kỳ vĩ lớn lao làm chủ vũ trụ ? Thiên nhiên lên nào? Con hổ có sống sao? - Thiên nhiên rực rỡ huy hoàng, - HSTL - GVKL sống động, vĩ bí ẩn - Chúa sơn lâm với tu lẫm liệt kiêu đầy uy lực ? Thời gian gọi tranh trên? - HSTL - GVKL ? Đại từ nhân xưng “ta” lặp lại lời thơ thể điều gì? - Bộ tranh tứ bình khái quát - HSTL - GVKL trọng vẹn thời oanh liệt chua sơn lâm ? Biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn thơ trên? Tác dụng? - HSTL - GVKL - Câu hỏi tu từ mà giọng điệu tăng tiến dần với điệp từ “đâu” thể hoài niệm đầy tiếc nuối, uất hận ? Câu thơ cuối loại câu gì? Tác dụng? - HSTL - GVKL - “Than ôi! Thời oanh liệt đâu?”: Câu cảm thán kết hợp với câu hỏi tu từ thể tiếc nuối, xót xa - Tích hợp bảo vệ động vật môi trường: ? Tâm trạng em sau tìm hiểu đau xót, tiếc nuối hổ bị giam cầm? - Mọi sinh linh, kể người có sống riêng, linh hồn riêng -> Bảo vệ sống tự cho muôn loài ? Dựng nên hai hình ảnh đối lập ( bách thú tầm thường, chật hẹp, tù túng, chốn sơn lâm: hoang vu, bí hiểm, ), Thế Lữ muốn nói điều gì? - HSTL - GVKL - Rừng vô giá – Bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ rừng ? Tác phẩm đời vào thời gian nào? Hoàn cảnh lịch sử đất nước ta lúc giờ? - HSTL - GVKL - 1934: Đất nước bị đô hộ ? Tâm trang hổ có giống với tâm trang người dân VN đương thời?  Tâm hổ tâm - HSTL - GVKL cảu người dân Việt Nam nước tiếc nhớ khôn nguôi thời tự ? So sánh cảnh tượng, tâm trạng ta thấy khát khao lớn cảu hổ gì? – khao khát tự Khao khát giấc mộng ngàn: ?Quan sát đoạn thơ thứ ý cho cô số câu thơ? Là loại câu gì, tác dụng ? - HSTL - GVKL - Câu cảm thán liên tiếp, lời gọi  câu cảm thán bộc lộ trực tiếp cảm xúc thiết tha thể khát vong tự  Hổ gọi rừng cách thiết tha mãnh liệt bất lực hổ ? Căn vào nội dung thơ giải thích tác giả mượn lời hổ bị nhốt vườn bách thú, việc mượn lời có tác dụng việc thể nội * Ý nghĩa văn bản: mượn lời dung cảm xúc hổ bị nhốt vườn bách thú tác giả kín đáo bộc lộ tình cảm yêu nước, khát khao thoát khỏi kiếp đời nô lệ IV Tổng kết: ? Nhận xét cách lựa chọn hình tượng để Nghệ thuật: gửi gắm cảm xúc, cảm hứng chủ đạo, cách - Biểu tượng ẩn dụ phù hợp, biện sử dụng từ ngữ phối thanh, ngắt nhịp pháp so sánh đối lập bài thơ - HSTL - GVKL ? Bài thơ thể nội dung gì? - HSTL - GVKL - Cảm hứng lãng mạn với mạch cảm xúc sôi mãnh liệt - ngôn từ phong phú, giàu tính tạo hình, giàu sức biểu cảm - Ngôn ngữ giàu nhạc tính, âm điệu dồi Nội dung: - Nỗi chán ghét thực tầm thường tù túng niềm khao khát tự mãnh liệt - Khơi gợi lòng yêu nước thầm kín người dân nước thời * Ghi nhớ: SGK/ T7 V Luyện tập: Bài tập : Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận em thơ « Nhớ rừng » Hoạt động 3: Luyện tập: Gợi ý: Đề mở, triển khai theo nhiều hướng: + Cảm nhận nội dung, nghệ thuật + Cảm nhận câu thơ, đoạn thơ hay Hoạt động : Củng cố, hướng dẫn tự học : Củng cố : - Tổng kết nội dung học đồ tư Hướng dẫn tự học : - Đọc học thuộc lòng thơ, tìm thêm chi tiết có giá trị thơ - Chuẩn bị “Quê hương” ... chúa sơn lâm tranh tứ bình độc đáo Em phân tích tranh tứ bình - Gợi ý: 1) Em hiểu tranh tứ bình 2) Những tranh niêu tả vào thời gian nào? Cảnh sắc sao? 3) Nhân vặt trung tâm tranh ai? Cuộc sống... kiêu đầy uy lực ? Thời gian gọi tranh trên? - HSTL - GVKL ? Đại từ nhân xưng “ta” lặp lại lời thơ thể điều gì? - Bộ tranh tứ bình khái quát - HSTL - GVKL trọng vẹn thời oanh liệt chua sơn lâm ?... vừa kiêu mà nghệ sĩ hài hoa C2: Cảnh dội hùng tráng với hình ảnh hổ mang dáng vóc bậc đế vương C3: Cảnh bình yên chan hòa ánh sang rộn rã tiếng ta nâng giấc chúa sơn lâm C4: Cảnh đẹp dội – sắc đỏ

Ngày đăng: 24/03/2017, 05:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w