1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Tiếp cận tài chính vi mô tại Trung Quốc, Bangladesh và Philippines Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (2)

28 271 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 614,3 KB

Nội dung

Header Page of 166 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐẶNG THU THỦY TIẾP CẬN TÀI CHÍNH VI MÔ TẠI TRUNG QUỐC, BANGLADESH VÀ PHILIPPINES – BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số : 62.31.01.06 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI – 2017 Footer Page of 166 Header Page of 166 Công trình đƣợc hoàn thành Học viện Khoa học xã hội – Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN QUANG THUẤN PGS.TS ĐỖ VĂN ĐỨC Phản biện 1: GS.TS ĐẶNG THỊ LOAN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Phản biện 2: PGS.TS NGUYỄN ĐỨC TRUNG NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM Phản biện 3: TS NGUYỄN THÙY DƢƠNG HỌC VIỆN NGÂN HÀNG Luận án đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm luận án cấp Học viện Học viện Khoa học xã hội – Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Vào hồi: ……giờ……phút Ngày …….tháng …….năm …… Có thể tìm hiểu tại: - Trung tâm Thông tin Thư viện – Học viện Khoa học xã hội - Thư viện Quốc gia Footer Page of 166 Header Page of 166 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tiếp cận tài (TCTC) thông qua hoạt động tài vi mô (TCVM) cho nhiệm vụ thiết thực việc mở rộng hướng tiếp cận dịch vụ tài nhằm cải thiện sinh kế, thực xóa đói giảm nghèo (XĐGN) cho người dân Tại Việt Nam, TCTC thông qua hoạt động TCVM giai đoạn đầu phát triển có thành tựu định, đóng góp vào việc phát triển kinh tế, XĐGN, nâng cao khả tiếp cận nguồn vốn cá nhân, hộ nghèo, doanh nghiệp nhỏ Tuy nhiên vấn đề tiếp cận TCVM Việt Nam nhiều hạn chế từ phía người cung cấp lẫn người thụ hưởng, gây cản trở cho phát triển toàn ngành Những nghiên cứu thực tiễn quốc tế để rút kinh nghiệm giúp Việt Nam nâng cao khả tiếp cận TCVM hướng tới phân khúc khách hàng nghèo doanh nghiệp nhỏ xem cần thiết Trong thời gian qua, quốc gia Châu Á-Thái Bình Dương Trung Quốc, Bangladesh, Philippines… tiến hành hướng TCTC rõ rệt nhằm theo đuổi mục tiêu phát triển bền vững Tại Trung Quốc, cải cách tài đóng vai trò quan trọng thành công bước đầu hoạt động TCTC đến năm 2005 hệ thống TCVM Trung Quốc có bước chuyển sâu rộng, hướng Trong kế hoạch phát triển hàng năm mình, Chính phủ Bangladesh theo đuổi mục tiêu tăng trưởng kinh tế xã hội thông qua hoạt động TCVM nhằm mang lại lợi ích cho người dân doanh nghiệp Chính phủ Philippines thiết lập môi trường sách tốt để hỗ trợ hoạt động TCVM hiệu quả, cung cấp khoản vay nhỏ đến người dân đồng thời phát triển kinh tế theo hướng đa dạng, tích cực Các nước Trung Quốc, Bangladesh Philippines nước phát triển có nhiều điểm tương đồng với Việt Nam lĩnh vực TCVM, kinh nghiệm thành công học chưa thành công nước thiết thực việc xây dựng phát triển hệ thống TCVM nói chung tăng cường tiếp cận TCVM nói riêng nước ta Tuy nhiên, nghiên cứu quốc tế kinh nghiệm ba quốc gia Trung Quốc, Bangladesh Phillipiines việc thúc đẩy tiếp cận hoạt động TCVM để rút học kinh nghiệm đưa giải pháp cho Việt Nam việc nâng cao khả tiếp cận TCVM thiếu tính hệ thống chi tiết, chưa đầy đủ cụ thể Xuất phát từ thực tế đó, tác giả lựa chọn đề tài Luận án Tiến sĩ kinh tế là: “Tiếp cận tài vi mô Trung Quốc, Bangladesh Philippines - Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam” Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Luận án 2.1 Mục tiêu Luận án hướng tới nghiên cứu, hệ thống hóa sở lý luận, sở thực tiễn hoạt động TCVM, phân tích thực trạng tiếp cận TCVM Trung Quốc, Bangladesh Philippines để đưa học kinh nghiệm, phương hướng, giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện phát triển phát triển hoạt động TCVM Footer Page of 166 Header Page of 166 Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ Để đạt mục tiêu trên, Luận án cần thực nhiệm vụ cụ thể: (i) Tổng quan công trình công bố liên quan trực tiếp đến đề tài luận án, kế thừa kết nghiên cứu làm sáng tỏ thêm vấn đề đặt (ii) Hệ thống hóa vấn đề hoạt động TCVM, tiếp cận TCVM (iii) Phân tích thực trạng tiếp cận TCVM Trung Quốc, Bangladesh Philippines để từ đánh giá kết khách quan tình hình tiếp cận kinh nghiệm tiếp cận TCVM ba quốc (iv) Đánh giá trình phát triển thực trạng tiếp cận TCVM Việt Nam thông qua mô hình kiểm định mối quan hệ mức độ tiếp cận TCVM với việc phát triển bền vững, ổn định tổ chức TCVM Việt Nam (v) Từ kinh nghiệm quốc tế thực trạng tiếp cận TCVM Việt Nam đề xuất định hướng, giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao khả tiếp cận TCVM Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận án tiếp cận TCVM ba quốc gia Trung Quốc, Bangladesh Philippines 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Phạm vi không gian nghiên cứu Luận án nghiên cứu đánh giá thực trạng hoạt động tiếp cận TCVM ba quốc gia Trung Quốc, Bangladesh Philippines 3.2.2 Phạm vi thời gian nghiên cứu Luận án nghiên cứu phát triển toàn hệ thống TCVM ba nước Trung Quốc, Bangladesh Philippines giai đoạn từ năm 2010 đến hết năm 2014 3.2.3 Phạm vi nội dung nghiên cứu Tiếp cận TCVM hiểu khía cạnh: việc cung ứng sản phẩm, dịch vụ từ phía tổ chức TCVM, nhu cầu từ phía khách hàng việc hỗ trợ từ Chính phủ Trong Luận án tác giả lựa chọn việc đánh giá khả tiếp cận TCVM từ phía nhà cung cấp sản phẩm dịch vụ TCVM Phƣơng pháp nghiên cứu luận án 4.1 Tiếp cận vấn đề nghiên cứu Tác giả sử dụng cách tiếp cận hoạt động TCVM ba quốc gia Trung Quốc, Bangladesh Philippines góc độ nghiên cứu tổng thể nước có phân tích, đánh giá so sánh theo tiêu cụ thể để rút kinh nghiệm cho Việt Nam việc nâng cao khả tiếp cận TCVM 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính phương pháp nghiên cứu định lượng Với mục tiêu cụ thể nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu vận dụng, xử lý cách linh hoạt phù hợp Phương pháp nghiên cứu định tính: Footer Page of 166 Header Page of 166  Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết: Tác giả nghiên cứu tài liệu theo chủ đề hợp nhất: TCTC, TCVM tiếp cận TCVM sở tổng hợp phân tích chủ điểm, xếp nội dung tài liệu, thông tin thu thập cách khoa học  Phương pháp giả thuyết: Các giả định đưa sở nghiên cứu mối tương quan khả tiếp cận tính bền vững, khả tự vững tổ chức TCVM  Phương pháp đối chứng, so sánh: Luận án so sánh đánh giá khách quan thực trạng, tìm kinh nghiệm việc tiếp cận TCVM quốc gia Trung Quốc, Bangladesh Philippines làm sở phân tích, đánh giá, so sánh để đưa đánh giá đóng góp nội dung nghiên cứu Bên cạnh đó, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng thông qua mô hình nghiên cứu:  Nguồn số liệu: Số liệu tác tác giả khai thác từ ba nguồn thức: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN), Nhóm công tác TCVM (VMFWG) website thức Mixmarket  Mô hình nghiên cứu: Mô hình mối quan hệ mức độ tiếp cận tính bền vững tổ chức TCVM Christen cộng (1995) Thys (2000) phát triển sử dụng phương pháp phân tích hồi quy bình phương nhỏ (Ordinary Least Squares) Sau đó, mô hình Olivares Palanco (2005) kiểm định lại khẳng định tính bền vững có ảnh hưởng đến mức độ tiếp cận tổ chức TCVM bên cạnh có tác nhân khác ảnh hưởng đến mức độ tiếp cận loại hình tổ chức TCVM, thời gian hoạt động, độ rộng tiếp cận, khả cạnh tranh, giới tính khách hàng phương pháp cấp tín dụng Trong nghiên cứu này, khả tự vững hoạt động (OSS) sử dụng biến số tính bền vững coi giá trị phụ thuộc mô hình Thời gian hoạt động tổ chức (năm), số tiếp cận phương pháp đo lường hiệu ba loại biến số độc lập ảnh hưởng đến tính bền vững tổ chức TCVM Nghiên cứu độ tiếp cận, tác giả sử dụng hai biến số quan trọng để đo lường (i) số lượng khách hàng vay (độ rộng tiếp cận) (ii) giá trị khoản vay trung bình khách hàng (độ sâu tiếp cận) Còn phương pháp đo lường hiệu quả, có bốn biến số sử dụng (i) tốc độ tăng trưởng tổng dư nợ, (ii) tỷ lệ chi phí hoạt động, (iii) tiền gửi/tổng dư nợ (iv) danh mục đầu tư rủi ro lớn 30 ngày  Thời điểm nghiên cứu: Tác giả sử dụng mô hình nghiên cứu thời điểm năm 2014 (cross-section model) để đánh giá khả tiếp cận TCVM tính tự vững hoạt động tổ chức TCVM Việt Nam  Số tổ chức TCVM lựa chọn nghiên cứu: Theo VMFWG (2015) số lượng tổ chức TCVM Việt Nam 36 tổ chức tính đến cuối 2014 Tuy nhiên, tác giả lựa chọn 31 tổ chức làm biến quan sát tổ chức thực đầy đủ chế độ báo cáo định kỳ, xác trung Footer Page of 166 Header Page of 166 thực  Đánh giá phù hợp mô hình: Mô hình xây dựng kiểm chứng mối quan hệ tính bền vững với khả tiếp cận tổ chức TCVM Tác giả có sử dụng số phương pháp kiểm định (i) kiểm định phương sai sai số thay đổi (heteroscedasticity test), (ii) kiểm định sai số ngẫu nhiên (normality test) (iii) kiểm định ổn định mô hình (stability test) xem liệu có tồn vấn đề đa cộng tuyến làm nhiễu kết mô hình hay không Đóng góp khoa học luận án (i) Hệ thống hóa sở lý thuyết tiếp cận TCVM việc nâng cao chất lượng sống người dân, XĐGN ổn định kinh tế xã hội (ii) Đánh giá khách quan thực trạng TCTC thông qua hoạt động TCVM ba quốc gia: Trung Quốc, Bangladesh Philippines (iii) Luận án lựa chọn nhóm tiêu đánh giá mức độ tiếp cận, cụ thể hóa độ rộng tiếp cận (số lượng khách hàng, dư nợ cho vay, quy mô tiền gửi, sản phẩm TCVM…) độ sâu tiếp cận (giá trị khoản vay trung bình khách hàng, tỷ lệ trì khách hàng vay, tỷ lệ khách hàng thoát nghèo ) (iv) Luận án vận dụng mô hình đánh giá mức độ tiếp cận bền vững, ổn định hoạt động TCVM Christen cộng (1995) Thys (2000) Olivares-Polanco (2005) phát triển Luận án sử dụng, đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến OSS với nhân tố tiếp cận độc lập (v) Đề xuất số quan điểm đóng góp giải pháp, kiến nghị nhằm thúc đẩy, nâng cao khả tiếp cận TCVM Việt Nam năm Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, Luận án có đóng góp học thuật như: (i) Luận án nghiên cứu hoạt động TCTC đồng thời đánh giá hoạt động tiếp cận TCVM tổ chức TCVM khách hàng mục tiêu (ii) Luận án lựa chọn điều chỉnh tiêu đánh giá hoạt động tiếp cận TCVM tổ chức TCVM theo hai hướng: (a) độ rộng tiếp cận (mạng lưới hoạt động, dịch vụ cung cấp, quy mô giá trị tài cung ứng số lượng khách hàng tổ chức) (b) độ sâu tiếp cận (nhóm khách hàng mục tiêu, quy mô khoản vay, khoản tiết kiệm tỷ lệ trì khách hàng vay, tỷ lệ khách hàng thoát nghèo) (iii) Ứng dụng mô hình dựa sở lý thuyết phù hợp với hoạt động tổ chức TCVM Việt Nam 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Bên cạnh ý nghĩa lý luận, Luận án mang lại ý nghĩa thiết thực thực tế: (i) Luận án nghiên cứu kinh nghiệm tiếp cận TCVM ba quốc gia Châu Á: Trung Quốc, Bangladesh Philippines để có nhìn, đánh giá khách Footer Page of 166 Header Page of 166 quan tình hình tiếp cận TCVM Việt Nam (ii) Kết phân tích mô hình phù hợp có ý nghĩa việc đánh tìm mối liên quan mật thiết khả tiếp cận với bền vững tổ chức TCVM (iii) Dựa đánh giá kinh nghiệm từ quốc tế kết nghiên cứu, Luận án đưa định hướng, giải pháp, kiến nghị nhằm tăng cường tiếp cận TCVM Việt Nam thời gian Kết cấu Luận án Ngoài phần Mở đầu, kết luận kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung Luận án chia thành bốn chương, cụ thể: Chương I: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Luận án Chương II: Cơ sở lý luận thực tiễn tiếp cận tài vi mô Chương III: Thực trạng kinh nghiệm Trung Quốc, Bangladesh, Philippines tiếp cận tiếp cận tài vi mô Chương IV: Tiếp cận tài vi mô Việt Nam giải pháp tăng cường tiếp cận tài vi mô sở học kinh nghiệm Trung Quốc, Bangladeh Philippines CHƢƠNG I: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu vấn đề Các công trình nghiên cứu liên quan trực tiếp đến đề tài mà tác giả Luận án tiếp cận phân thành hai nhóm theo chủ đề nghiên cứu nước nước với nội dung cụ thể như: Nhóm 1, gồm công trình nghiên cứu TCTC Nhóm 2, gồm công trình nghiên cứu TCVM tiếp cận TCVM Trong Nhóm 2, tác giả chia thành ba nhóm nghiên cứu nhỏ với nội dung chi tiết: (i) Đánh giá phát triển hoạt động TCVM, (ii) Các hướng phát triển TCVM (iii) Mối quan hệ tiếp cận TCVM bền vững tổ chức TCVM 1.2 Những điểm thống vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu Các công trình phần tổng quan đề cập đến tình hình hoạt động TCVM nhiều góc độ khác nhiều quốc gia phân tích, đánh giá cách sâu sắc Tuy nhiên khoảng trống nghiên cứu đặt mà Luận án có nhiệm vụ giải là: Một là, tác giả hệ thống hóa số vấn đề lý luận liên quan đến TCTC, tiếp cận TCVM Với công trình công bố, nhìn chung đề cập đến vấn đề nhiên chưa gắn kết theo nội dung cụ thể Hai là, tác giả có nhiệm vụ đánh giá tình hình tiếp cận TCVM ba quốc gia Châu Á: Trung Quốc, Bangladesh Philippines Cả ba quốc gia có mô hình thực tiễn việc tiếp cận TCVM riêng, sở nghiên cứu đưa mô hình phù hợp cho việc phát triển ngành TCVM Việt Nam Luận án đánh giá đầy đủ chi tiết hoạt động tiếp cận TCVM ba quốc gia với nội dung lựa chọn, đánh giá theo khía cạnh chiều rộng chiều sâu để làm Footer Page of 166 Header Page of 166 bật tình hình tiếp cận TCVM quốc gia Ba là, tác giả tập trung đánh giá hoạt động tiếp cận TCVM Việt Nam năm năm (từ năm 2010-2014) Luận án đưa đánh giá sâu sắc, trung thực, khách quan tình hình tiếp cận TCVM Việt Nam năm năm vừa qua với nhũng học kinh nghiệm từ ba quốc gia Trung Quốc, Bangladesh Philippines để có khuyến nghị, học giúp hoạt động tiếp cận TCVM Việt Nam ngày phát triển ổn định, lâu dài CHƢƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TIẾP CẬN TÀI CHÍNH VI MÔ 2.1 Tài vi mô tổ chức tài vi mô 2.1.1 Tài vi mô 2.1.1.1 Lịch sử phát triển tài vi mô TCVM phát triển mạnh mẽ Bangladesh vào năm 1970 Tiến sĩ Muhammad Yunus-Giáo sư kinh tế Đại học Chittagong, phát triển ý tưởng tín dụng vi mô nghiên cứu sống người dân nghèo quê hương họ phải vùng vẫy nạn đói vào năm 1974 Ông định thành lập tổ chức để giúp đỡ người dân nghèo đất nước đặt tên Ngân hàng Grameen Và từ đây, TCVM đại thức đời Sau thành công bước đầu số tổ chức hoạt động lĩnh vực TCVM, hàng loạt tổ chức TCVM toàn giới bắt đầu xuất Liên Hiệp Quốc chọn năm 2005 năm Quốc tế tín dụng vi mô (International Year of Microcredit) đến năm 2006 Hội nghị Thượng đỉnh TCVM công bố Báo cáo nêu rõ có 3.000 tổ chức TCVM hoạt động phục vụ 106 triệu người nghèo, có thu nhập thấp nước phát triển 2.1.1.2 Khái niệm tài vi mô - Theo Nhóm tư vấn hỗ trợ người nghèo (CGAP), TCVM việc cung cấp dịch vụ tài đáp ứng nhu cầu người nghèo bao gồm: dịch vụ gửi tiết kiệm, tín dụng, lương hưu, chuyển tiền, bảo hiểm - Theo quan điểm Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) TCVM việc cung cấp dịch vụ tài gửi tiền, cho vay, dịch vụ toán, chuyển tiền bảo hiểm cho người nghèo hộ gia đình có thu nhập thấp doanh nghiệp nhỏ họ Tổng hợp khái niệm hiểu TCVM hoạt động cung cấp sản phẩm dịch vụ tài cho người nghèo, hộ gia đình nghèo doanh nghiệp nhỏ để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng đầu tư cho sản xuất kinh doanh 2.1.1.3 Tác động tài vi mô TCVM có tác động trực tiếp đến cá nhân, hộ gia đình, cộng đồng nhiều phương diện Cấp độ cá nhân bao gồm: vật chất, ý thức, nhận thức, quan hệ; Cấp độ hộ gia đình bao gồm: kinh tế, chiến lược sinh kế, mối quan hệ nội Footer Page of 166 Header Page of 166 gia đình; Cấp độ cộng đồng: kinh tế, xã hội, văn hóa, trị 2.1.2 Tổ chức tài vi mô 2.1.2.1 Khái niệm tổ chức tài vi mô - Theo Chương trình Môi trường Liên Hợp quốc (UNEP): Tổ chức TCVM hiểu tổ chức cung cấp dịch vụ tài mục tiêu hướng đến người nghèo, người có thu nhập thấp Tuy có nhiều loại tổ chức TCVM khác tổ chức có đặc điểm chung cung cấp dịch vụ tài đến phân khúc nghèo xã hội nơi mà ngân hàng truyền thống thường bỏ ngỏ 2.1.2.2 Các loại hình tổ chức TCVM Các đơn vị cung cấp dịch vụ TCVM thường thuộc ba nhóm: (i) nhóm thức, (ii) nhóm bán thức (iii) nhóm phi thức 2.1.2.3 Vai trò tổ chức tài vi mô Các hoạt động tổ chức TCVM vừa mang lại lợi ích tài vừa thực sứ mệnh xã hội cao Về khía cạnh tài chính, tổ chức TCVM thực chức quan trọng (i) huy động tiết kiệm; (ii) tái phân bổ tiết kiệm cho đầu tư, (iii) tạo điều kiện thuận lợi cho trao đổi thương mại hàng hóa dịch vụ, trở thành công cụ đắc lực để giảm nghèo đói tăng thu nhập Về khía cạnh xã hội, tổ chức TCVM tạo hội cho người dân - người nghèo - tiếp cận với dịch vụ tài chính, khuyến khích khách hàng tham gia vào sống cộng đồng tăng cường lực xã hội họ Nói cách bản, tổ chức TCVM thực lúc hai nhiệm vụ: trung gian tài trung gian xã hộị 2.2 Tiếp cận tài vi mô 2.2.1 Khái niệm tiếp cận tài - TCTC CGAP định nghĩa Việc tất người độ tuổi lao động, bao gồm người chưa tiếp cận với hệ thống tài chính, tiếp cận cách có hiệu dịch vụ tài tín dụng, tiết kiệm, toán bảo hiểm cung cấp định chế tài thành lập cách thức - Theo Ngân hàng giới (WB) TCTC hiểu cá nhân doanh nghiệp sử dụng cách hiệu dịch vụ tài chính thức Có thể hiểu TCTC hiểu việc tiếp cận sử dụng hiệu dịch vụ tài tín dụng, tiết kiệm, toán bảo hiểm từ nhà cung cấp dịch vụ tài tất người độ tuổi lao động 2.2.2 Khái niệm tiếp cận tài vi mô - Theo Robinson (2002), Tiếp cận TCVM hướng tiếp cận phát triển đưa đến lợi ích tài lợi ích xã hội Các tổ chức trung gian tài cung cấp dịch vụ tiết kiệm, bảo hiểm, tín dụng…còn tổ chức trung gian xã hội giúp người dân nghèo nói lên nguyện vọng, mối quan tâm tới nhà hoạch định sách - Theo Conroy (2002), Tiếp cận TCVM việc tổ chức tài cung cấp hàng loạt sản phẩm dịch vụ tài như: cho vay, gửi tiết kiệm, dịch Footer Page of 166 Header Page 10 of 166 vụ toán, bảo hiểm cho hộ gia đình doanh nghiệp nhỏ Như vậy, hiểu tiếp cận TCVM việc khách hàng; người nghèo, hộ gia đình nghèo, doanh nghiệp nhỏ tiếp cận hay cung cấp sản phẩm dịch vụ tài thông qua tổ chức TCVM 2.2.3 Lợi ích việc tiếp cận tài vi mô (i) TCVM công cụ quan trọng chiến lược XĐGN Tăng cường khả tiếp cận cung cấp sản phẩm dịch vụ tài hiệu tới khách hàng như: tiết kiệm, tín dụng, dịch vụ bảo hiểm giúp người nghèo gia tăng thu nhập, giúp họ quản lý rủi ro tốt Các dịch vụ TCVM giúp cải thiện phân bổ nguồn lực, thúc đẩy thị trường hay nói cách khác, TCVM giúp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế (ii) TCVM giúp cung cấp hiệu sản phẩm dịch vụ tài để hỗ trợ giúp đỡ người nghèo, người có thu nhập thấp, yếu xã hội (iii) TCVM đóng góp vào phát triển tổng thể hệ thống tài thông qua trình hội nhập thị trường tài 2.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến tiếp cận tài vi mô Hoạt động TCVM chịu chi phối nhiều yếu tố bao gồm: (i) Yếu tố bên trong: Chiến lược phát triển kinh doanh tổ chức TCVM, đa dạng sản phẩm dịch vụ, kênh phân phối đáp ứng nhu cầu thị trường khách hàng, tiềm lực tài chính, nguồn nhân lực (ii) Yếu tố bên ngoài: Môi trường luật pháp sách, môi trường kinh tế, môi trường trị, xã hội, môi trường công nghệ thông tin, yếu tố khách hàng 2.2.5 Các tiêu đánh giá khả tiếp cận tài vi mô Tổng hợp quan điểm, tiêu chuẩn đánh giá nhiều nhà khoa học nhiều tổ chức uy tín, tác giả xin đưa tiêu, phương thức đánh giá sử dụng xuyên suốt Luận án Phương thức đánh giá mức độ tiếp cận TCVM dựa vào hai khía cạnh bản: (i) độ rộng tiếp cận (ii) độ sâu tiếp cận Bảng 2.1: Các tiêu đánh giá mức độ tiếp cận tài vi mô Phƣơng thức đánh giá Độ rộng tiếp cận (tiếp cận theo hƣớng chiều rộng) Độ sâu tiếp cận (tiếp cận theo hƣớng Nội dung đánh giá  Mạng lưới hoạt động  Các sản phẩm dịch vụ cung cấp  Quy mô giá trị tài cung ứng số lượng khách hàng tổ chức  Nhóm khách hàng mục tiêu (chỉ số hiệu xã hội) Footer Page 10 of 166 Chỉ tiêu cụ thể  Số lượng tổ chức TCVM hoạt động         Mục đích/đối tượng vay Các sản phẩm dịch vụ tổ chức TCVM cung ứng Số lượng khách hàng vay Số lượng khoản vay Dư nợ cho vay Số lượng tài khoản tiết kiệm Tổng huy động tiết kiệm Tỷ lệ khách hàng nữ so với tổng số lượng khách hàng Header Page 14 of 166 12 triển TCVM phù hợp với điều kiện quốc gia Năm 2006, Chính phủ Bangladesh thành lập MRA xem quan giám sát đặc biệt tổ chức TCVM NGO Kể từ đó, MRA có nhiệm vụ đưa quy định sách hướng dẫn giúp làm phát triển bền vững khu vực tài Trong đó, Ngân hàng Bangladesh đơn vị khuyến khích thúc đẩy tổ chức ngân hàng thức hướng thấp dần xuống phân khúc khách hàng có thu nhập thấp liên kết với tổ chức TCVM NGO Cũng tương tự vậy, Trung Quốc, CBRC Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc với BSP Ủy ban Chứng khoán Hối đoái Philippines (SEC) điều tiết thành công hàng loạt sách nhằm thúc đẩy TCVM Những sách hữu hiệu tạo thêm hội kinh doanh cho trung gian tài thúc đẩy việc đổi hoạt động kinh doanh 3.2 Thực trạng tiếp cận tài vi mô Trung Quốc, Bangladesh Philippines 3.2.1 Khái quát tiếp cận tài Trung Quốc, Bangladesh Philippines 3.2.1.1 Cầu dịch vụ tài Theo đánh giá CGAP (2012) có ba nhóm khách hàng khó tiếp cận với dịch vụ tài dịch vụ ngân hàng sử dụng sản phẩm không phù hợp như: (i) hộ gia đình nông thôn, (ii) cá nhân với mức thu nhập thấp (iii) doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ Hình 3.1: Tiếp cận dịch vụ tài ba quốc gia Trung Quốc, Bangladesh Philippines (2014) Nguồn: Universal financial acess (WB) (2014) Mặc dù khó tiếp cận, nhu cầu sử dụng dịch vụ tài nhóm khách hàng thường cao Tính đến tháng 12/2014, Trung Quốc số lượng người trưởng thành 1141triệu người, có tới 240 triệu người không tiếp cận với dịch vụ tài chính thức (chiếm 21,1%) Số người trưởng thành Bangladesh không tiếp cận với dịch vụ tài cao nhiều đạt 77.1 triệu người (chiếm 69,1%) so với 33.7 triệu người trưởng thành tiếp cận với dịch vụ tài Tương tự vậy, Philippines, số người người trưởng thành 66.3 triệu người 68,7% số người trưởng thành khả tiếp cận với dịch vụ tài bản, ước đạt 45.5 triệu người 3.2.1.2 Cung dịch vụ tài Các tổ chức tài Trung Quốc, Bangladesh Philippines cố Footer Page 14 of 166 Header Page 15 of 166 13 gắng tiếp cận khách hàng, cung cấp cho họ sản phẩm dịch vụ phù hợp Bảng 3.2: Số liệu cung ứng dịch vụ tài Trung Quốc, Bangladesh Philippines (2010-2014) Chỉ tiêu theo mật độ bao phủ tổ chức CN NH/ 100.000 người CN NH/ 1.000 km2 CN HTX TCTD/ 100.000 người CN HTX TCTD/ 1.000 km2 CN TCTCVM/ 100.000 người CN TCTCVM/1 000 km2 Số máy ATM/ 100.000 người Số máy ATM/ 1.000 km2 Trung Quốc Bangladesh Philippines 10 11 12 13 14 10 11 12 13 14 10 11 12 13 n.a n.a 7,7 7,8 n.a 7,4 7,6 7,8 8,1 n.a 31,4 33,7 19,3 22,4 23,6 n.a n.a 9,1 9,2 9,59 59,0 61,8 64,7 67,5 70,4 15,7 16,2 17,2 18,3 19,5 n.a n.a 5,5 4,8 4,36 16,9 18,0 17,7 20,9 22,8 8,2 9,2 12,8 14,7 17,6 n.a n.a 6,5 5,7 5,18 13,9 15,3 14,6 18,9 20,6 4,5 3,5 5,5 6,9 8,4 n.a n.a n.a 0,7 0,79 3,3 6,3 7,4 12,7 26.3 4,0 6,0 n.a n.a n.a n.a n.a n.a n.a n.a 15,3 21,2 27,4 24,2 30,2 11,0 17,6 22,7 26,3 28,7 24,7 30,2 37,5 46,7 55,0 2,0 3,6 4,8 6,3 9,2 15,4 17,2 19,3 22,4 23,6 28,8 35,5 44,2 55,3 65,4 16,2 19,1 46,9 52,0 79,3 31,4 35,7 41,0 48,7 52,6 Ghi chú: CN NH: chi nhánh ngân hàng; CN HTX: chi nhánh Hợp tác xã tài chính; TCTD: tổ chức tín dụng; CN TCTCVM: chi nhánh tổ chức tài vi mô Nguồn: IMF, Financial Access Survey ADBI (2014) 3.2.2 Thực trạng tiếp cận tài vi mô Đánh giá thực trạng tiếp cận TCVM Trung Quốc, Bangladesh Philippines, tác giả đánh giá mức độ tiếp cận dựa hai khía cạnh bản: (i) chiều rộng tiếp cận (ii) chiều sâu tiếp cận 3.2.2.1 Tại Trung Quốc  Theo chiều rộng tiếp cận a Mạng lưới hoạt động Mạng lưới hệ thống tổ chức cung ứng dịch vụ TCVM Trung Quốc hình thành phát triển nhanh, hướng tới đối tượng khách hàng mục tiêu người nghèo, hộ gia đình có thu nhập thấp Hệ thống phủ rộng thành phố, tỉnh, huyện, đơn vị hành Trung Quốc Hệ thống nhà cung cấp TCVM Trung Quốc phân chia thành hai khu vực ngân hàng phi ngân hàng b Sự đa dạng dịch vụ cung cấp Các tổ chức TCVM Trung Quốc cung cấp nhiều sản phẩm dịch Footer Page 15 of 166 14 Header Page 16 of 166 14 vụ đặc thù lĩnh vực TCVM cho khách hàng nhằm mục tiêu phát triển hoạt động kinh doanh, giúp đỡ cá nhân, doanh nghiệp ổn định sản xuất, XĐGN, ổn định kinh tế Các loại lọai hình sản phẩm dịch vụ bao gồm: khoản vay nông nghiệp, nông thôn, khoản vay cá nhân, dịch vụ phát triển doanh nghiệp… c Quy mô giá trị tài cung ứng số lượng khách hàng tổ chức TCVM Mức độ tiếp cận theo chiều rộng tính quy mô giá trị dịch vụ số lượng khách hàng TCVM Trung Quốc năm 2014 cao Trong vòng năm từ năm 2010 đến năm 2014 số lượng khách hàng tham gia thị trường TCVM tăng dần tính đến ngày 31/12/2014, số lượng khách hàng TCVM thị trường Trung Quốc đạt 31.933.678 người với tổng dư nợ cho vay 5.524.526.294 USD Bên cạnh hoạt động cho vay phát triển, tổ chức TCVM năm 2014 trọng đến việc huy động tiết kiệm từ người dân với mức huy động lên tới tỷ USD Bảng 3.3: Mức độ tiếp cận, khoản vay, huy động tổ chức TCVM Trung Quốc (2010-2014) a Năm 2010 2011 2012 2013 2014 Số lƣợng khách hàng (ngƣời) 12.496.198 12.574.691 12.539.106 21.877.930 31.933.678 Số lƣợng khoản vay Dƣ nợ cho vay (USD) 12.501.666 12.672.196 12.608.976 21.880.890 31.876.304 1.124.657.820 1.219.745.027 2.808.759.744 4.156.806.700 5.524.526.294 Số lƣợng tài khoản tiết kiệm 183.428 687.641 1.013.484 1.763.836 2.637.836 Tổng huy động tiết kiệm (USD) 262.420.158 1.003.128.480 1.684.600.610 2.234.382.837 3.874.031.020 a: Năm 2010-2013 (tính đến 30/9); năm 2014 (tính đến 31/12) Nguồn: Mix Market (2010-2014)  Theo chiều sâu tiếp cận a Nhóm khách hàng mục tiêu Phụ nữ nhóm đối tượng tiếp cận chủ yếu mà tổ chức TCVM hướng tới Tính đến ngày 31/12/2014, tỷ lệ phụ nữ vay vốn Trung Quốc chiếm 76,4% tổng số khách hàng vay vốn nước Trong vòng năm kể từ năm 2010 đến năm 2014, tỷ lệ khách hàng nữ tổ chức TCVM Trung Quốc đă tăng từ mức 53,48% năm 2010 lên mức 76, 4% vào năm 2014 b Quy mô khoản vay khoản tiết kiệm Dư nợ cho vay số dư tiết kiệm bình quân khách hàng số đại diện sử dụng đánh giá địa vị kinh tế - xã hội khách hàng Mix WB đưa tiêu chuẩn để đánh giá khách hàng mục tiêu tổ chức tài dựa vào giá trị tuyệt đối dư nợ cho vay bình quân tính khách hàng vay vốn tương quan tiêu với GNI bình quân đầu người quốc gia Chỉ số thấp, mức độ tiếp cận sâu Dựa số liệu từ Mix market, Trung Quốc, đến cuối năm 2014 dư nợ cho vay bình quân khách hàng so với GNI đầu người 18,76% số dư tiết kiệm bình quân khách hàng so với GNI bình quân đầu người 4,12% Mix market WB đưa tiêu chuẩn: Footer Page 16 of 166 Header Page 17 of 166 15 - Thị trường mục tiêu: Khách hàng có thu nhập thấp (dư nợ cho vay bình quân khách hàng/GNI đầu người < 20% dư nợ cho vay bình quân khách hàng < 150 USD) - Thị trường mục tiêu: Khách hàng có thu nhập trung bình thấp (dư nợ cho vay bình quân khách hàng/GNI đầu người ≥ 20% ≤ 150 %) - Thị trường mục tiêu: Khách hàng có thu nhập cao (dư nợ cho vay bình quân khách hàng/GNI đầu người > 150% ≤ 250%) - Thị trường mục tiêu: Khách hàng doanh nghiệp nhỏ (dư nợ cho vay bình quân khách hàng/GNI đầu người > 250%) c Tỷ lệ trì khách hàng vay Các tổ chức TCVM Trung Quốc luôn cố gắng trì số lượng khách hàng vay Năm 2010, số đạt khoảng 56,01% đến cuối năm 2014, tỷ lệ tăng gần gấp đôi, đạt 107,53% Điều chứng tỏ tổ chức TCVM Trung Quốc bên cạnh việc thu hút khách hàng họ dành phần chiến lược để trì lượng khách hàng cũ d Tỷ lệ khách hàng thoát nghèo Theo chuẩn nghèo với mức thu nhập 1.9 USD/ngày tính theo sức mua năm 2011 WB đề số lượng người nghèo Trung Quốc giảm mạnh Theo Báo cáo hàng năm Trung Quốc tính đến 31/12/2014, số lượng người thoát nghèo đạt 3.9 triệu người số lượng khách hàng thoát nghèo nhờ sử dụng sản phẩm dịch vụ TCVM đạt triệu khách hàng (ước đạt 25% lượng người dân thoát nghèo) Mặc dù tổng thể số lượng người thoát nghèo năm 2014 chưa cao tỷ lệ % khách hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ TCVM để thoát nghèo tăng thêm 5% so với năm 2013 3.2.2.2 Tại Bangladesh  Theo chiều rộng tiếp cận a Mạng lưới hoạt động Tính đến cuối năm 2014, Bangladesh có tổ chức lớn (big-four): Grameen Bank; BRAC; ASA Buro Bangladesh có thị phần lớn thị trường TCVM Bangladesh Từ năm 2010 đến năm 2014, số lượng NGO tăng gần 20%, số lượng chi nhánh gia tăng tương ứng Điều chứng tỏ chiến lược, biện pháp Chính phủ Bangladesh nhằm gia tăng số lượng tổ chức cung ứng nâng cao chất lượng dịch vụ tổ chức áp dụng rõ ràng triệt để b Sự đa dạng dịch vụ cung cấp Các sản phẩm dịch vụ mà tổ chức TCVM cung cấp cho khách hàng nghèo bao gồm sản phẩm, dịch vụ chủ yếu vay nông nghiệp vay doanh nghiệp c Quy mô giá trị tài cung ứng số lượng khách hàng tổ chức TCVM Các tổ chức TCVM Bangladesh mở rộng tính quy mô giá trị dịch vụ Mặc dù số lượng khách hàng tổ chức TCVM Bangladesh có giảm chất lượng khách hàng nâng cao Bảng 3.4: Mức độ tiếp cận, khoản vay, huy động tổ chức TCVM Footer Page 17 of 166 Header Page 18 of 166 16 Bangladesh (2010-2014) Năm 2010 2011 2012 2013 2014 Số lƣợng khách hàng (ngƣời) 21.318.062 22.005.189 23.767.596 24.454.217 26.045.758 Số lƣợng khoản vay Dƣ nợ cho vay (USD) Số lƣợng tài khoản tiết kiệm 20.924.544 21.009.466 22.359.724 22.691.975 25.512.322 2.600.803.564 2.860.674.570 3.779.047.764 4.524.030.175 5.782.158.276 20.367.254 19.808.785 21.445.265 22.534.748 23.541.186 Tổng huy động tiết kiệm (USD) 788.768.294 880.207.560 1.022.006.628 1.027.077.114 1.979.477.608 Nguồn: Mix market (2010-2014) Số lượng khoản vay từ năm 2010 đến cuối năm 2014 tăng gần 20% dư nợ cho vay tăng mạnh theo năm Điều chứng tỏ tổ chức TCVM Bangladesh có phân hóa mạnh đối tượng khách hàng, hướng đến người vay khoản vay thực để phát triển kinh tế Bên cạnh đó, số lượng tài khoản tiết kiệm khoản huy động tiết kiệm tổ chức TCVM tăng dần theo thời gian  Theo chiều sâu tiếp cận a Nhóm khách hàng mục tiêu Tỷ lệ khách hàng nữ vay vốn Bangladesh năm 2014 chiếm tới 90,71% tổng số khách hàng vay vốn nước Trong khoảng nửa thập kỷ từ năm 2010 đến 2014, tỷ lệ khách hàng nữ không biến động mạnh trì mức 90% b Quy mô khoản vay khoản tiết kiệm Theo tiêu chuẩn Mix WB nhận đối tượng khách hàng mục tiêu tổ chức TCVM Bangladesh người có thu nhập thấp thấp Dựa số liệu Mix market Bangladesh, đến cuối năm 2014, dư nợ cho vay bình quân khách hàng so với GNI đầu người 21,99 % số dư tiết kiệm bình quân khách hàng so với GNI bình quân đầu người 7,79% c Tỷ lệ trì khách hàng vay Tỷ lệ trì khách hàng vay tổ chức TCVM Bangladesh đạt 65% kể từ năm 2010 đến hết năm 2014 Năm 2010 tỷ lệ 67,39% đến cuối năm 2014, tỷ lệ tăng thêm 17,73%, đạt 85% Để trì tỷ lệ khách hàng cao, Chính phủ Bangladesh tổ chức TCVM đưa sách hài hòa lợi ích tổ chức khách hàng, thiết kế nhiều gói sản phẩm dịch vụ tích hợp, dễ sử dụng tiếp cận d Tỷ lệ khách hàng thoát nghèo Theo Báo cáo thức hàng năm Ngân hàng Bangladesh đến 31/12/2014 số lượng khách hàng hưởng lợi hay nói cách khác sử dụng hiệu nguồn vốn vay từ tổ chức TCVM để phát triển kinh doanh, thoát nghèo đạt 6.8 triệu người (chiếm 34,5% tổng lượng người dân thoát nghèo toàn lãnh thổ Bangladesh) 3.2.2.3 Tại Philippines Footer Page 18 of 166 Header Page 19 of 166 17  Theo chiều rộng tiếp cận a Mạng lưới hoạt động Hệ thống tổ chức TCVM Philippines hình thành phát triển thành hệ thống cung cấp dịch vụ tài hướng tới đối tượng khách hàng mục tiêu Từ năm 2010 đến hết năm 2014, số lượng tổ chức giảm gần 30%, điều có Chiến lược Chính phủ nhằm thu hẹp quy mô, đẩy mạnh chất lượng, phát huy hiệu tổ chức nhằm hoạt động ổn định phát triển b Sự đa dạng dịch vụ cung cấp Các tổ chức TCVM Philippines cung cấp giải pháp tài chính, giúp đỡ người dân, tạo việc làm phát triển cộng đồng Các sản phẩm dịch vụ mà tổ chức cung cấp giúp khách hàng mục tiêu phát triển kinh doanh, sản xuất thông qua sản phẩm cho vay, tiết kiệm để XĐGN tích lũy cho tương lai: khoản vay TCVM, khoản vay nông nghiệp vi mô, khoản vay nhà vi mô, khoản huy động vi mô… c Quy mô giá trị tài cung ứng số lượng khách hàng tổ chức TCVM Tính đến ngày 31/12/2014, tổng số khách hàng TCVM Philippines hơn20 triệu khách hàng với mức dư nợ cho vay ước đạt tỷ USD huy động tiết kiệm đạt tỷ USD Nếu năm 2010, tổng huy động tiết kiệm đạt khoảng 1.543 triệu USD năm sau, số tăng lên gần 35% Bảng 3.5: Mức độ tiếp cận, khoản vay, khoản huy động tổ chức TCVM Philippines (2010-2014) a Năm 2010 2011 2012 2013 2014 Số lƣợng khách hàng (ngƣời) 13.083.323 15.224.677 17.671.617 19.281.398 20.315.313 Số lƣợng khoản vay Dƣ nợ cho vay (USD) 3.432.429 3.594.240 3.004.667 2.588.397 3.876.992 2.538.164.662 2.786.115.891 3.339.935.613 3.721.309.814 3.555.179.775 Số lƣợng tài khoản tiết kiệm 3.900.260 4.429.552 3.700.592 3.487.482 4.732.766 Tổng huy động tiết kiệm (USD) 1.543.832.114 1.476.793.669 1.360.714.509 2.198.079.372 2.133.107.865 a: Năm 2010-2013 (tính đến 30/9); năm 2014 (tính đến 31/12) Nguồn: Mix Market (2010-2014)  Theo chiều sâu tiếp cận a Nhóm khách hàng mục tiêu Kể từ năm 2010 đến cuối năm 2014, tỷ lệ khách hàng nữ tổ chức Philippines trì mức 90% Có thể nói, khách hàng nữ Philippines quan tâm giúp đỡ đặc biệt nhóm khách hàng thuộc phân khúc thấp thị trường tiếp cận sản phẩm dịch vụ tài cách có hiệu b Quy mô khoản vay khoản tiết kiệm Theo tiêu chuẩn Mix WB nhận đối tượng khách hàng mục tiêu cùa tổ chức TCVM Philippines người có thu nhập thấp thấp Theo số liệu Mix market, Philippines, đến cuối năm 2014, dư nợ cho vay bình quân khách hàng so với GNI đầu người 5,36% số dư tiết kiệm bình quân khách hàng so với GNI bình quân đầu người 3,06% Footer Page 19 of 166 Header Page 20 of 166 18 c Tỷ lệ trì khách hàng vay Cũng giống quốc gia Bangladesh, tỷ lệ trì khách hàng vay tổ chức TCVM Philippines đạt 65% từ năm 2010 đến hết năm 2014 Các tổ chức áp dụng nhiều biện pháp hữu hiệu nên năm 2013, 2014 tỷ lệ khách hàng trì khoản vay Philippines tăng lên gần 75% d Tỷ lệ khách hàng thoát nghèo Theo Báo cáo BSP tính đến 31/12/2014, số lượng sử dụng hiệu nguồn vốn vay từ tổ chức TCVM Philippines đạt 7,9 triệu người tổng số 15,8 triệu người nghèo (theo chuẩn nghèo WB) toàn lãnh thổ Philippines (chiếm 40%) Có thể thấy nỗ lực Chính phủ Philippines công XĐGN có dấu hiệu khả quan tích cực 3.3 Kinh nghiệm tiếp cận tài vi mô Trung Quốc, Bangladesh Philippines 3.3.1 Những kinh nghiệm thành công 3.3.1.1 Tại Trung Quốc Những hành động thiết thực, chiến lược cụ thể giúp gia tăng tiếp cận TCVM Trung Quốc xem kinh nghiệm quý báu việc nâng cao khả tiếp cận TCVM: (i) Khuyến khích nhiều thị trường vốn tham gia vào hoạt động TCVM nhằm gia tăng khả tiếp cận TCVM, (ii) Nâng cấp loại hình tổ chức truyền thống cũ, (iii) Phát triển khu vực tài Hợp tác xã nông thôn dựa cộng đồng nâng cao tính cạnh tranh, hiệu thị trường, (iv) Khuyến khích cải cách quy trình sản phẩm để khách hàng dễ dàng tiếp cận, (v) Thiết lập quỹ quy mô lớn đặc thù, (vi) Liên kết hoạt động ngân hàng tổ chức TCVM, (vii) Thúc đẩy dịch vụ bảo hiểm vi mô (viii) Tăng cường xây dựng lực, đào tạo 3.3.1.2 Tại Bangladesh Chính phủ Bangladesh có Chiến lược phát triển ngành cụ thể theo giai đoạn giúp nâng cao khả TCTC thông qua hoạt động TCVM tổ chức TCVM với người dân có thu nhập thấp với doanh nghiệp nhỏ, cụ thể: (i) Sử dụng tín dụng vi mô việc XĐGN thông qua khuyến khích tự chủ công việc, (ii) Trao quyền cho phụ nữ, (iii) Xuất mô hình tiếp cận TCVM tổ chức TCVM Bangladesh 3.3.1.3 Tại Philippines Chính phủ tổ chức TCVM Philippines mang sản phẩm dịch vụ TCVM cải tiến đến gần với khách hàng thông qua tảng công nghệ thông tin đại như: toán khoản vay, giải ngân khoản vay, huy động tiết kiệm khách hàng số tổ chức TCVM Philippines sử dụng trực tuyến thông qua công cụ phần mềm thân thiện với người sử dụng với mục tiêu: (i) hướng tới khách hàng mới, (ii) nâng cao hiệu kinh tế cho tổ chức TCVM (iii) phục vụ tốt khách hàng cũ 3.3.2 Những kinh nghiệm chưa thành công nguyên nhân 3.3.2.1 Tại Trung Quốc Hoạt động TCVM Trung Quốc trình phát triển, nên tránh khỏi rủi ro phát sinh Kiểm soát rủi ro tổ chức TCVM Footer Page 20 of 166 Header Page 21 of 166 19 xem điểm chưa thành công Chính phủ Trung Quốc việc nâng cao khả tiếp cận TCVM trì ổn định hoạt động bền vững tổ chức quốc gia Nguyên nhân rủi ro tiềm ẩn lĩnh vực TCVM Trung Quốc số nguyên nhân sau: (i) Thiếu nguồn quỹ kênh phân phối, (ii) Lãi suất thời hạn hoạt động tín dụng vi mô thiếu linh hoạt, (iii) Hệ thống xếp hạng tín dụng không đủ tin tưởng, (iv) Cơ chế bảo lãnh hoạt động TCVM không đủ mạnh (v) Việc quản lỷ sau khoản vay vi mô ngành nông nghiệp không đặt 3.3.2.2 Tại Bangladesh Chính việc tổ chức TCVM Bangladesh cho vay thiếu kiểm soát dẫn đến việc chồng chéo nợ khách hàng, làm ảnh hưởng đến hoạt động, nguồn vốn huy động cho vay từ tổ chức Có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc vay chồng chéo tổ chức TCVM Bangladesh biết đến như: (i) Môi trường hoạt động thiếu kiểm soát nhu cầu gia tăng thị trường tín dụng vi mô, (ii) Nguồn cung tín dụng nhiều nhu cầu thực khách hàng (iii) TCVM biết đến chương trình hoạt động mục tiêu XĐGN Tóm lại, việc cho vay chồng chéo, thiếu tính kiểm soát số tổ chức TCVM hoạt động số vùng Bangladesh làm giảm khả tiếp cận TCVM đáng phận dân số có thu nhập thấp quốc gia 3.3.2.3 Tại Philippines Một trở ngại lớn việc nâng cao khả TCTC thông qua hoạt động TCVM Phippines phải kể đến việc can thiệp trị thiếu thông tin tín dụng khách hàng Nguyên nhân chủ yếu làm giảm khả tiếp cân TCVM Philippines biết đến như: (i) Các trị gia Philippines đánh giá cao tiềm hoạt động ngành TCVM mang lại cho họ lợi ích việc gia tăng vốn trị (ii) Vấn đề thiếu thông tin tín dụng khách hàng hay cập nhật thông tin không đầy đủ dẫn đến việc nợ chồng chéo giống Bangladesh Nói chung, hoạt động can thiệp trị lợi cho tổ chức TCVM việc thiếu thông tin tín dụng xác khách hàng xem học kinh nghiệm trình nâng cao khả tiếp cận TCVM phân khúc khách hàng nghèo Philippines CHƢƠNG IV: TIẾP CẬN TÀI CHÍNH VI MÔ Ở VIỆT NAM - GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN TÀI CHÍNH VI MÔ TRÊN CƠ SỞ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA TRUNG QUỐC, BANGLADESH VÀ PHILIPPINES 4.1 Tiếp cận tài vi mô Việt Nam 4.1.1 Tổng quan thị trường tài vi mô Việt Nam Tại Việt Nam, có ba đơn vị cung ứng TCVM: (i) Chính thức: Ngân hàng thương mại, ngân hàng sách (VBSP), ngân hàng Hợp tác (Coop Bank), tổ chức TCVM thức, (ii) Bán thức: Tổ chức TCVM bán thức, chương trình TCVM Hội phụ nữ tỉnh/huyện (iii) Phi thức: họ, Footer Page 21 of 166 Header Page 22 of 166 20 phường, hụi Tốc độ giảm nghèo Việt Nam có xu hướng chậm lại Dân số trung bình Việt Nam ước tính gần 93 triệu người, dân số nông thôn chiếm gần 70%, 15% dân số dân tộc thiểu số, hội khả TCTC hạn chế Bên cạnh đó, mạng lưới hoạt động tổ chức tài – ngân hàng Việt Nam chưa hoàn thiện đầu tư mức hướng tới đối tượng người nghèo, vùng sâu vùng xa; nhận thức người dân lợi ích việc sử dụng sản phẩm, dịch vụ tài đại chưa cao đầy đủ 4.1.2 Hệ thống khuôn khổ pháp lý quy định liên quan đến hoạt động tài vi mô Hiện nay, hành lang pháp lý tạo tảng để phát triển TCVM bền vững Việt Nam Hệ thống chế, sách có yếu tố đặc thù TCVM, tạo môi trường kinh doanh bình đẳng, thuận lợi cho hoạt động TCVM Hệ thống quy định, pháp lý Việt Nam chia thành hai khu vưc: (i) khu vực thức (ii) khu vực bán thức 4.1.3 Thực trạng tiếp cận tài vi mô Việt Nam 4.1.3.1 Theo chiều rộng tiếp cận a Mạng lưới hoạt động Mạng lưới hệ thống tổ chức cung ứng dịch vụ TCVM Việt Nam phát triển dựa nhiều vào tổ chức tài tín dụng VBSP định chế cung cấp tín dụng lớn khách hàng thuộc phân khúc nghèo có thu nhập thấp Quỹ tín dụng nhân dân (QTDND) dạng hợp tác xã từ năm 2013 đổi tên thành Ngân hàng Hợp tác xã thành lập hoạt động tổ chức trung ương QTDND hỗ trợ cho QTDND sở Cuối năm 2014, Việt Nam có ba tổ chức TCVM thức Chính phủ cấp phép chuyển đổi từ tổ chức TCVM bán thức TYM, tổ chức TCVM TNHH M7 (M7MFI) Thanh Hoa MFI b Sự đa dạng dịch vụ cung cấp Các tổ chức TCVM Việt Nam cung cấp nhiều sản phẩm dịch vụ TCVM đến khách hàng, nhằm phát triển hoạt động kinh doanh cá nhân, giúp ổn định kinh tế, XĐGN Các sản phẩm dịch vụ bao gồm (i) sản phẩm, dịch vụ tài chính: dịch vụ tín dụng vi mô, dịch vụ tiết kiệm, dịch vụ toán, bảo hiểm vi mô (ii) sản phẩm, dịch vụ phi tài c Quy mô giá trị tài cung ứng số lượng khách hàng tổ TCVM Số lượng khách hàng, quy mô giá trị dịch vụ cung ứng ngành TCVM Việt Nam cho thấy mức độ tiếp cận theo chiều rộng toàn ngành hệ thống tài Không nằm xu tăng trưởng thị trường khu vực giới, ngành TCVM Việt Nam dần phát triển Bảng 4.1: Mức độ tiếp cận, khoản vay, khoản huy động tổ chức TCVM Việt Nama (2010-2014) Năm 2010 Số lƣợng khách hàng (ngƣời) 637.562 Footer Page 22 of 166 Số lƣợng khoản vay 532.370 Dƣ nợ cho vay (USD) 113.374.387 Số lƣợng tài khoản tiết kiệm 436.937 Tổng huy động tiết kiệm (USD) 109.383.371 Header Page 23 of 166 2011 2012 2013 2014 974.472 1.284.374 1.427.361 1.534.774 21 863.726 1.139.837 1.239.873 1.423.183 182.371.873 276.373.373 305.736.836 359.799.780 737.837 831.371 1.139.381 1.213.381 121.373.837 169.373.373 217.383.372 283.993.885 a : Không tính VBSP Coopbank Nguồn: Mix market (2010-2014) 4.1.3.2 Theo chiều sâu tiếp cận a Nhóm khách hàng mục tiêu Tại Việt Nam, phụ nữ cho nhóm đối tượng khách hàng mục tiêu mà tổ chức TCVM nhắm tới Tỷ lệ phụ nữ vay vốn Việt Nam chiếm 86,94% tổng số khách hàng vay vốn nước, chí, số tổ chức, tổ chức TYM, tỷ lệ gần 100% b Quy mô khoản vay khoản tiết kiệm Căn theo tiêu chuẩn Mix WB, thấy, đối tượng khách hàng mục tiêu tổ chức TCVM Việt Nam người có thu nhập thấp thấp ngưỡng tiếp cận với phân khúc khách hàng có mức thu nhập trung bình thấp, tùy vào mục tiêu sứ mệnh mà tổ chức TCVM đề c Tỷ lệ trì khách hàng vay Các tổ chức TCVM Việt Nam cố gắng trì tỷ lệ khách hàng vay vốn thường xuyên Nếu năm 2010, tỷ lệ đạt 65% đến năm 2013 2014 số tăng thêm nhanh, đạt 85% nước Theo VMFWG, số tổ chức TCVM thức, tỷ lệ cao nhiều, TYM năm 2014, tỷ lê 115%, M7MFI 86% Thanh Hóa MFI 100% Có thể nhận thấy rõ, khả trì khách hàng cá tổ chức TCVM thức Việt Nam cao nhờ có chiến lược cụ thể việc tiếp cận phân khúc khách hàng, đưa sách kêu gọi hỗ trợ hợp lý giúp khách hàng an tâm sử dụng sản phẩm tổ chức d Tỷ lệ khách hàng thoát nghèo Trong năm qua, Việt Nam giới ý thành tựu công tác XĐGN nâng cao mức sống người dân Theo chuẩn nghèo WB, tính đến 31/12/2010, số lượng người nghèo nước 4.2 triệu người, đến năm 2012 giảm 2.9 triệu năm 2014 2.8 triệu người Theo Báo cáo NHNN VMFWG tính đến cuối 2014, số lượng khách hàng thụ hưởng dịch vụ từ tổ chức TCVM cung cấp, kinh doanh phát triển thoát nghèo 1.1 triệu người (chiếm gần 40% tổng số lượng người thoát nghèo toàn quốc) 4.1.4 Phân tích hoạt động tiếp cận tài vi mô Việt Nam thông qua mô hình kinh tế lượng Mô hình mối quan hệ mức độ tiếp cận tính bền vững tổ chức TCVM Christen cộng (1995) Thys (2000) phát triển sử dụng phương pháp phân tích hồi quy bình quân nhỏ Sau đó, mô hình Olivares Palanco (2005) kiểm định lại khẳng định tính bền vững có ảnh hưởng đến mức độ tiếp cận tổ chức TCVM bên cạnh có tác nhân khác ảnh hưởng Footer Page 23 of 166 Header Page 24 of 166 22 đến mức độ tiếp cận loại hình tổ chức TCVM, thời gian hoạt động, độ rộng tiếp cận, khả cạnh tranh, giới tính khách hàng phương pháp cấp tín dụng Bảng 4.7: Bảng thống kê mô tả số liệu nghiên cứu N.of observation Mean Median Maximum Minimum Std.Dev OSS 31 132.8065 126.0000 200.0000 70.00000 29.17010 Age 31 0.877419 0.700000 2.300000 0.200000 0.671173 Borrower 31 2414.154 43.21000 68630.42 1.300000 12299.50 Average 31 0.555806 0.250000 7.870000 0.080000 1.375899 Growth 31 31.41742 26.14000 126.4100 -6.430000 30.91151 Operation 31 13.20645 12.40000 29.60000 2.500000 6.004439 Deposit 31 0.262258 0.170000 0.980000 0.000000 0.254280 PAR 31 0.581935 0.020000 5.680000 0.000000 1.197721 Nguồn: Theo nghiên cứu tác giả (2016) Theo nghiên cứu, tác giả sử dụng phương trình hồi quy sau để phân tích: Yi = β0 + β1X1i + β2X2i + β3X3i + β4X4i + β5X5i + β6X6i + β7X7i + Ɛ i (1) 4.1.5 Đánh giá tình hình tiếp cận tài vi mô Việt Nam thời gian qua 4.1.5.1 Các kết đạt Trong thời gian qua, có phát triển chậm số lượng tổ chức TCVM tham gia vào thị trường tài Việt Nam quy mô tăng trưởng khách hàng không tăng mạnh, tổ chức TCVM Việt Nam đạt nhiều kết mong đợi sau: (i) Tỷ lệ hoạt động bền vững trì mức khá, (ii) Các tổ chức tài vi mô hướng tới khách hàng mục tiêu ban đầu, (iii) Các tổ chức tài vi mô phát triển theo hướng chuyên nghiệp hóa (iv) Khách hàng gắn bó, trung thành với tổ chức TCVM 4.1.5.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế Bên cạnh kết khả quan, việc tiếp cận TCVM tổ chức tới khách hàng nhiều hạn chế không đồng tổ chức như: (i) chiến lược kế hoạch nhiều tổ chức TCVM Việt Nam chưa rõ ràng, (ii) sản phẩm dịch vụ chưa đa dạng chất lượng chưa thực cao, (iii) chất lượng nguồn nhân lực gặp nhiều hạn chế (iv) môi trường pháp lý sách nhiều bất cập Có nhiều nguyên nhân gây hạn chế việc tiếp cận: (i) Chiến lược kế hoạch nhiều tổ chức TCVM Việt Nam chưa rõ ràng, (ii) Sản phẩm dịch vụ chưa đa dạng chất lượng chưa cao, (iii) Chất lượng nguồn nhân lực (iv) Môi trường pháp lý sách nhiều bất cập hạn chế 4.2 So sánh tiếp cận tài vi mô Việt Nam với tiếp cận tài vi mô Trung Quốc, Bangladesh Philippines Cả ba quốc gia Trung Quốc, Bangladesh Philippines quốc gia có hoạt động TCVM sôi khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Với đặc thù quốc gia khác nhau, nên quốc gia có mặt mạnh mặt cần khắc phục Các tổ chức TCVM Trung Quốc, Bangladesh Philippines với bề dày hoạt động lâu năm nên thu hút số lượng khách hàng đông đảo, giúp khách hàng thu nhập thấp sử dụng công cụ TCVM phương pháp hữu hiệu giúp họ cải thiện đời sống, bước phát triển hoạt động kinh doanh thoát nghèo Bên cạnh đó, để so sánh mức độ tiếp cận TCVM bốn quốc gia phải kể đến số cho vay bình quân khách hàng số dư tiết kiệm bình quân khách hàng Đây hai số đo lường thực mức độ tiếp cận khách hàng theo Footer Page 24 of 166 Header Page 25 of 166 23 chiều sâu tiếp cận a : Tính VBSP Coopbank Nguồn: Mix market (2010-2014) CMFWG (2010-2014) Hình 4.4: Số lƣợng khách hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ TCVM Trung Quốc, Bangladesh, Philippines Việt Nama (2010 – 2014) 4.3 Mục tiêu, quan điểm yêu cầu phát triển tài vi mô Việt Nam Mục tiêu ngành TCVM Việt Nam hướng đến (i) xây dựng môi trường pháp lý đồng bộ, phù hợp với đặc thù hoạt động TCVM; (ii) nâng cao lực hoạch định sách quan quản lý Nhà nước, (iii) nâng cao lực hoạt động tổ chức TCVM, (iv) tuyên truyền, nâng cao ý thức vai trò TCVM (v) có giải pháp hỗ trợ cụ thể cho ngành TCVM phát triển bền vững (tạo nguồn vốn, sách kích thích tham gia góp vốn tổ chức TCVM…) 4.4 Định hƣớng tăng cƣờng tiếp cận tài vi mô Việt Nam Với mục đích nâng cao khả tiếp cận, trì tính bền vững hệ thống TCVM, Chính phủ Việt Nam đưa lộ trình phát triển theo năm hướng: (i) Xây dựng môi trường pháp lý đồng bộ, phù hợp với đặc thù hoạt động TCVM, (ii) Nâng cao lực hoạch định sách quản lý quan quản lý Nhà nước thông qua đào tạo đội ngũ cán quản lý, chuyên gia TCVM, (iii) Nâng cao lực tổ chức TCVM hỗ trợ việc đào tạo cán bộ, tìm kiếm nguồn vốn ưu đãi; Triển khai chương trình đào tạo để hỗ trợ nâng cao lực quản trị, điều hành, đảm bảo phát triển bền vững hiệu quả, tiếp cận sâu rộng, (iv)Tuyên truyền nâng cao nhận thức TCVM cách đẩy mạnh tuyên truyền vai trò hiệu hoạt động TCVM, tăng cường phổ biến kinh nghiệm mô hình hoạt động TCVM hiệu (v) Đưa giải pháp hỗ trợ khác tạo điều kiện nguồn vốn cho hoạt động TCVM; Hỗ trợ hình thành sở đào tạo TCVM; Hỗ trợ việc hình thành Hiệp hội TCVM Năm hướng phát triển thể qua ba góc độ: ngành TCVM, tổ chức TCVM khách hàng tổ chức TCVM 4.5 Giải pháp tăng cƣờng tiếp cận tài vi mô Việt Nam 4.5.1 Đối với quan quản lý Nhà nước: (i) Tạo điều môi trường sách, khung pháp lý hiệu nhằm phát triển ngành tài vi mô theo hướng bền vững, mở thêm nhiều hướng tiếp cận tuân thủ theo định hướng thị trường, (ii) Phối hợp với quyền địa phương, sở tổ chức trị xã hội nhằm phát triển hoạt động tài vi mô bền vững, (iii) Nâng cao nhận thức toàn xã hội vai trò Footer Page 25 of 166 Header Page 26 of 166 24 hiệu hoạt động tài vi mô, (iv) Tăng cường hoạt động quản lý tra, giám sát với hoạt động tài vi mô, (v) Triển khai hoạt động khuôn khổ chiến lược phát triển ngành, đề án phát triển toàn hệ thống TCVM Việt Nam (vi) Thúc đẩy nhanh trình chuyển đổi tổ chức tài vi mô bán thức thành tổ chức tài vi mô thức 4.5.2 Đối với tổ chức tài vi mô: (i) Nâng cao công tác quản trị, điều hành tổ chức tài vi mô, (ii) Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, (iii) Tăng cường minh bạch thông tin sản phẩm dịch vụ cung ứng bảo vệ quyền lợi hợp pháp khách hàng, (iv) Đa dạng hóa loại hình dịch vụ, nâng cao chất lượng sản phẩm cung ứng đến khách hàng, (v) Gia tăng mối liên kết tổ chức tài vi mô tổ chức tài khác, (vi) Cung cấp kèm sản phẩm dịch vụ tài sản phẩm dịch vụ phi tài (vii) Thực đánh giá hiệu xã hội tổ chức TCVM 4.5.3 Đối với nhà tài trợ nhà đầu tư: Hoạt động tổ chức TCVM Việt Nam cần hỗ trợ nhà tài trợ, nhà đầu tư nhằm phát triển dài hạn như: hỗ trợ chi phí đào tạo để nâng cao lực quản trị điều hành, cho vay ưu đãi, hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực, nâng cấp phần mềm ứng dụng cho hoạt động tài vi mô, nghiên cứu phát triển thị trường sản phẩm, đầu tư dài hạn, góp vốn liên doanh… 4.5.4 Đối với tổ chức hỗ trợ phát triển tài vi mô: Phát triển mạng lưới tổ chức TCVM Việt Nam liên kết tổ chức TCVM Việt Nam với mạng lưới TCVM giới đóng vai trò quan trọng cho phát triển bền vững hệ thống TCVM Việt Nam 4.6 Kiến nghị Tác giả đưa bốn kiến nghị cụ thể: (i) NHNN (cơ quan quản lý nhà nước, thực việc giám sát trực tiếp), (ii) quan, đơn vị liên quan (Bộ Tài chính, Nhóm Công tác TCVM, Trung tâm TCVM…), (iii) tổ chức TCVM, (iv) khách hàng tổ chức TCVM KẾT LUẬN Đánh giá xác thực trạng trạng tiếp cận TCVM ba quốc gia khu vực gồm Trung Quốc, Bangladesh Philippines giúp có nhìn tổng thể, khách quan, xác tình hình phát triển, chương trình hoạt động khả tiếp cận khách hàng, việc sử dụng nguồn vốn hiệu tổ chức TCVM ba quốc gia Ngành TCVM Trung Quốc, Bangladesh Philippines vừa mang nét tổng thể tương đồng vừa có nét khác biệt mang tính bổ trợ giúp có nhìn rõ nét, đánh giá khách quan kinh nghiệm thực tế để phát triển hướng tiếp cận ngành TCVM Việt Nam Chính kinh nghiệm TCVM quốc tế tranh đa chiều giúp ngành TCVM Việt Nam có bước đúng đắn việc phát triển ngành song song với ổn định kinh tế xã hội, vừa bao hàm ý nghĩa kinh tế vừa mang ý nghĩa xã hội sâu sắc Trong phần kết luận, tác giả với hạn chế Luận án hướng nghiên cứu tương lai Footer Page 26 of 166 Header Page 27 of 166 CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN I Bài viết đăng tạp chí khoa học Đặng Thu Thủy, Định vị ngân hàng niêm yết theo kết hoạt động kinh doanh, Tạp chí Ngân hàng số 22, tháng 11/2012, trang 34-37 Đặng Thu Thủy, Nâng cao hiểu biết tài vi mô cho người nghèo – Kinh nghiệm nước học cho Việt Nam, Tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân hàng số 145, tháng 6/2014, trang 63-68 Đặng Thu Thủy, Bảo vệ khách hàng tài vi mô Việt Nam, Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam số 11 (84), tháng 11/2014, trang 34-42 Đặng Thu Thủy, Các quy định then chốt việc bảo vệ người tiêu dùng tài Việt Nam, Tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân hàng số 151, tháng 12/2014, trang 17-24 Đặng Thu Thủy, Kinh nghiệm mở rộng tiếp cận tài khu vực nông thôn Trung Quốc, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số (161), tháng 1/2015, trang 62-73 Đặng Thu Thủy – Nguyễn Thị Hải Yến, Tự vững hoạt động khả tiếp cận khách hàng tổ chức tài vi mô Thành phố Hà Nội, Tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân hàng số 160, tháng 9/2015, trang 57-61 Đặng Thu Thủy, Thực trạng hệ thống tài vi mô Philippines, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á số 12, tháng 12/2015, trang 40-47 Đặng Thu Thủy, Thực trạng hệ thống tài vi mô Bangladesh, Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ Châu Á số 12 (37), tháng 12/2015, trang 44-54 Đặng Thu Thủy, Hệ thống ngân hàng ngầm Trung Quốc – Rủi ro tiềm ẩn, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số (176), tháng 4/2016, trang 37-44 10 Đặng Thu Thủy, Tiếp cận tài thông qua cung ứng dịch vụ ngân hàng di động Bangladesh, Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ Châu Á số 5(42), tháng 5/2016, trang 33-39 11 Đặng Thu Thủy, “Tình hình tiếp cận tài Philippines”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á số 7(196), tháng 7/2016, trang 43-47 12 Đặng Thu Thủy – Nguyễn Thu Hà, Bảo hiểm vi mô – Quyền lợi xã hội người nghèo Kinh nghiệm Philippines gợi ý cho Việt Nam, Tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân hàng số 171, tháng 8/2016, trang 70-76 13 Đặng Thu Thủy, Khuôn khổ pháp lý nhằm phát triển hoạt động ngân hàng xanh Kinh nghiệm quốc tế gợi ý cho Việt Nam, Tạp chí Trung Quốc (180), tháng 8/2016, trang 71-78 14 Đặng Thu Thủy, Hoạt động hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân – Trợ lực thúc đẩy kinh tế nông thôn Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 11 (462), tháng 11/2016, trang 34-39 Footer Page 27 of 166 Header Page 28 of 166 15 Đặng Thu Thủy, Chính sách thu hút kiều hối Việt Nam giai đoạn nay, Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam số 12 (109), tháng 12/2016, trang 2630 16 Đặng Thu Thủy, Kinh nghiệm tiếp cận tài vi mô Trung Quốc, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số 12 (184), tháng 12/2016, trang 60-72 17 Đặng Thu Thủy, Kinh nghiệm tiếp cận tài vi mô Bangladesh, Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ Châu Á số 1(50), tháng 1/2017, trang 22-29 18 Đặng Thu Thủy, Đánh giá tình hình tiếp cận tài vi mô Việt Nam thông qua mối quan hệ mức độ tiếp cận tính bền vững, Tạp chí Khoa học Đào tạo Ngân hàng số 176+177, tháng 1&2/2017, trang 52-58 II Bài viết đăng kỷ yếu hội thảo khoa học chuyên ngành Đặng Thu Thủy, Khuôn khổ pháp lý hoạt động cung ứng dịch vụ tài điện tử Trung Quốc – Những gợi mở cho Việt Nam, thuộc Hội thảo Quốc tế Phát triển thị trường tài bối cảnh hội nhập quốc tế ngày 28/10/2016, Kỷ yếu 1, NXB Dân Trí, trang 678-685 III Sách, tài liệu học tập nghiên cứu Dịch tài liệu học tập (tiếng Anh sang tiếng Việt), “Microfinace Handbook – An Institutional and Financial Perpective” - “Cẩm nang Tài vi mô – Góc độ thể chế tài chính”, nghiệm thu Học viện Ngân hàng tháng 10/2016 III Đề tài khoa học tham gia Tham gia Đề tài nghiên cứu cấp sở Trường Đại học Ngoại Thương (2015) “Phát triển bền vững tổ chức tài vi mô Thành phố Hà Nội” – tư cách tham gia: thành viên Xếp loại đề tài: Giỏi Tham gia Đề tài: “Chuyên đổi phương thức phát triển kinh tế Trung Quốc sau Đại hội XVIII Đảng Cộng sản Trung Quốc” TS Hoàng Thế Anh (Phó viện trưởng - Viện Nghiên cứu Trung Quốc) làm chủ nhiệm, thuộc đề tài nhánh Chương trình Khoa học cấp Bộ: “Sự điều chỉnh chiến lược phương thức phát triển Trung Quốc, tác động đến giới, khu vực Việt Nam” GS.TS Nguyễn Quang Thuấn (Chủ tịch Viện Hàn lâm KHXH) làm chủ nhiệm chương trình - tư cách tham gia: thành viên Xếp loại đề tài: Khá Footer Page 28 of 166 ... nghèo Philippines CHƢƠNG IV: TIẾP CẬN TÀI CHÍNH VI MÔ Ở VI T NAM - GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN TÀI CHÍNH VI MÔ TRÊN CƠ SỞ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA TRUNG QUỐC, BANGLADESH VÀ PHILIPPINES 4.1 Tiếp cận. .. đề tài Luận án Chương II: Cơ sở lý luận thực tiễn tiếp cận tài vi mô Chương III: Thực trạng kinh nghiệm Trung Quốc, Bangladesh, Philippines tiếp cận tiếp cận tài vi mô Chương IV: Tiếp cận tài vi. .. CHƢƠNG III: THỰC TRẠNG VÀ KINH NGHIỆM CỦA TRUNG QUỐC, BANGLADESH VÀ PHILIPPINES VỀ TIẾP CẬN TÀI CHÍNH VI MÔ 3.1 Tổng quan hệ thống tổ chức tài vi mô Trung Quốc, Bangladesh Philippines 3.1.1 Tình

Ngày đăng: 23/03/2017, 21:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w