Khi tia sáng đi qua lăng kính có góc lệch cực tiểu thì góc ló i’ có giá trị bé nhất.. Khi tia sáng đi qua lăng kính có góc lệch cực tiểu thì góc tới i có giá trị bé nhất.. Khi tia sáng đ
Trang 1Bài tập về LĂNG KÍNH - Lớp 11-NC
Giáo viên thực hiện: Trần Viết Thắng Trường THPT Chu Văn An Thái Nguyên
Trang 2Các công thức cần nhớ:
.
Bài tập về LĂNG KÍNH - Lớp 11-NC
C¸c c«ng thøc l¨ng kÝnh:
sini = n.sinr n.sinr’ = sini’
r + r’ = A
D = (i + i’) - A
2
A
D
min
+
= sin Dmin2+ A = n sin A2
Gãc lÖch cùc tiÓu: khi i = i’; r = r’
hay
Trang 3Bài tập trắc nghiệm
.
Bài tập về LĂNG KÍNH - Lớp 11
P1: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A Khi tia sáng đi qua lăng kính có góc lệch cực tiểu thì góc ló i’
có giá trị bé nhất
B Khi tia sáng đi qua lăng kính có góc lệch cực tiểu thì góc tới i
có giá trị bé nhất
C Khi tia sáng đi qua lăng kính có góc lệch cực tiểu thì góc ló i’ bằng góc tới i
D Khi tia sáng đi qua lăng kính có góc lệch cực tiểu thì góc ló i’ bằng hai lần góc tới i
P2: Một lăng kính thuỷ tinh có chiết suất n = 1,5, tiết diện là một tam giác đều, được đặt trong không khí Chiếu tia sáng SI tới mặt bên của lăng kính với góc tới i = 300 Góc lệch của tia sáng khi đi qua lăng kính là
Trang 4Bài tập trắc nghiệm
.
Bài tập về LĂNG KÍNH - Lớp 11
P3: Chiếu một chùm sáng song song tới lăng kính Tăng dần góc tới i từ giá trị nhỏ nhất thì
A góc lệch D tăng theo i B góc lệch D giảm dần
C góc lệch D tăng tới một giá trị xác định rồi giảm dần
D góc lệch D giảm tới một giá trị rồi tăng dần
P4: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Chiếu một chùm sáng vào mặt bên của một lăng kính đặt
trong khong khí:
A Góc khúc xạ r bé hơn góc tới i
B Góc tới r’ tại mặt bên thứ hai bé hơn góc ló i’
C Luôn luôn có chùm tia sáng ló ra khỏi mặt bên thứ hai
D Chùm sáng bị lệch đi khi đi qua lăng kính
Trang 5Bài tập trắc nghiệm
.
Bài tập về LĂNG KÍNH - Lớp 11
P5: Một tia sáng chiếu thẳng góc đến mặt bên thứ nhất của lăng kính
có góc chiết quang A = 300 Góc lệch giữa tia ló và tia lới là D = 300 Chiết suất của chất làm lăng kính là
A n = 1,82 B n = 1,73 C n = 1,50 D n = 1,41
3
P6: Một tia sáng chiếu đến mặt bên của lăng kính có góc chiết
quang A = 600, chiết suất chất làm lăng kính là n = Góc lệch cực tiểu giữa tia ló và tia tới là
A Dmin = 300 B Dmin = 450 C Dmin = 600 D Dmin = 750
Trang 6Đáp án
.
Bài tập về LĂNG KÍNH - Lớp 11
P1 (C); P2 (C); P3 (D); P4 (C)
P5 (B); P6(C); P7(C);
P7: Mét tia s¸ng tíi vu«ng gãc víi mÆt AB cña mét l¨ng kÝnh cã chiÕt suÊt vµ gãc chiÕt quang A = 300 Gãc lÖch cña tia s¸ng qua l¨ng kÝnh lµ:
A D = 50 B D = 130 C D = 150 D D = 220
2
n =
Trang 7Cho một lăng kính có tiết diện thẳng là một tam giác đều ABC, chiết suất là 1,5, ở trong không khí
a/ Chiếu tới mặt BA một chùm tia song song với góc tới là 600.Tìm góc ló và góc lệch của tia sáng khi đi qua lăng kính
b/ Cho góc tới thay đổi.Tìm góc tới để có độ lệch cực tiểu Tính độ lệch cực tiểu này
c/ Tìm góc làm bởi tia sáng ló ra khỏi lăng kính và tia tới khi góc tới là 900
Bài tập về LĂNG KÍNH - Lớp 11
⇒ r = 35017’
Bài giải a Ta có sin = sin = 0 , 577
n
i r
suy ra r’ = A – r = 600 – 35017’
= 24043’ ⇒ sini’= nsinr’=1,5 sin
24043’ = 0,624 ⇒ i’≈ 38040’
Góc lệch : D = i’ + i – A
i
r r’ i’
D A
Trang 8Bài tập về LĂNG KÍNH - Lớp 11
Bài giải
b Khi có độ lệch cực tiểu , đường đi tia sáng
đối xứng qua mặt phẳng phân giác của góc ở
đỉnh Trong trường hợp này , ta có : r = r’
= A/2 = 300 ⇒ bsin i = n sin r = 1,5 sin 300 =
0,75 ⇒i = 48040’.Độ lệch cực tiểu: Dmin= i’+
i –A = 2i –A ⇒ Dmin = 37020’
c/ Tia sáng đi thẳng qua mặt AB , tới
mặt AC tại J với góc tới là i = 600 Mà
góc giới hạn là igh với sin igh =1/1,5 =
0,667 hay igh= 420 Vậy ta có i > igh
Tia sáng bị phản xạ toàn phần tại J theo
tia JK Ta thấy JK vuông góc với đáy
BC nên đi thẳng ra ngoài , không bị
lệch Suy ra, góc làm bởi tia ló và tia tới
là D = 600
i r
i’ r’
Dmin A
A
C B
C B
J K