1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 49. Bài tập về lăng kính và thấu kính mỏng

27 402 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,69 MB

Nội dung

Bài 49. Bài tập về lăng kính và thấu kính mỏng tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về t...

Tr ng THPT Khoái Châuườ V n TuânĐỗ ă Phần I: ĐẶT VẤN ĐỀ Bài toán liên quan đến vận tốc học sinh đã làm quen từ khi học tiểu học THCS. Trong phần Cơ học lớp 10 các bài toán liên quan đến vận tốc rất đa dạng phong phú, nó thể hiện sự phát triển của kiến thức trong chương trình của học sinh phổ thông. Ở đây tôi chỉ hệ thống 1 số bài tập liên quan đến vận tốc định lý cộng vận tốc trong chuyển động thẳng, nhằm giúp học sinh nắm vững hiểu sâu hơn về vận tốc trong chuyển động thẳng cũng như định lý cộng vận tốc. Phần II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Khi giảng dạy tôi trình bày vấn đề trên theo cấu trúc sau: A. LÝ THUYẾT: Cung cấp cho học sinh A 1 – Kiến thức cơ bản 1) Về chuyển động thẳng đều 2) Về chuyển động thẳng biến đổi đều 3) Về tính tương đối của tọa độ, quỹ đạo, vận tốc 4) Định lý cộng vận tốc - Nội dung: - Biểu thức: 13 12 23 v v v= + uur uur uur - Độ lớn của 13 v uur khi: +) 12 v uur 23 v uur cùng hướng +) 12 v uur 23 v uur cùng phương, ngược chiều +) 12 v uur vuông góc 23 v uur +) 12 v uur tạo với 23 v uur một góc α xác định 5) Định luật bảo toàn động lượng - Nội dung - Biểu thức 6) Các kiến thức toán học cần thiết a) Định lý hàm số sin b) Định lý hàm số cosin c) Quy tắc tổng hợp vectơ d) Kỹ năng giải phương trình, hệ phương trình e) Kỹ năng vẽ khai thác đồ thị A 2 .Phân loại các dạng bài tập cách làm I) Dạng 1: Tìm vận tốc của chuyển động khi cho 2 chất điểm gặp nhau - Lập phương trình tọa độ trong hệ quy chiếu khảo sát - Tìm thời điểm chất điểm gặp nhau bằng cách cho x 1 = x 2 - Tìm vận tốc bằng cách thay t vào phương trình tọa độ hoặc vận tốc - Theo điều kiện đề bài, lập phương trình, hệ phương trình cần thiết rồi tìm vận tốc II) Dạng 2: Dùng đồ thị tọa độ của chuyển động thẳng đều - Nắm vững đồ thị tọa độ theo phương trình: x = x 0 + vt GV: V n TuânĐỗ ă 1 Tr ng THPT Khoái Châuườ V n TuânĐỗ ă - Từ đồ thị tìm các cặp điểm có tọa độ xác định rồi lập công thức tính vận tốc v= tan α = 2 1 2 1 x x t t − − - Lưu ý: Nếu đồ thị tọa độ của 2 vật song song thì vận tốc của chúng phải bằng nhau III) Dạng 3: Dùng định lý cộng vận tốc Bước 1: + Quy ước rõ vật 1 là vật khảo sát vật 2 là vật chuyển động kéo theo vật 3 là vật đứng yên + Biểu diễn các vectơ vận tốc tương ứng 12 v uur là vận tốc của vật 1 so với vật 2 23 v uur là vận tốc của vật 2 so với vật 3 13 v uur là vận tốc của vật 1 so với vật 3 Bước 2: Viết biểu thức tổng quát của định lý cộng vận tốc: 13 12 23 v v v= + uur uur uur (1) Bước 3: Căn cứ vào phương trình (1) điều kiện đề bài để vẽ giản đồ vectơ vận tốc (Nếu cần) Bước 4: Từ giản đồ vectơ vận tốc điều kiện đề bài chuyển phương trình (1) sang dạng đại số lập các phương trình phụ nếu cần rồi tìm các yếu tố mà đề bài yêu cầu. B. BÀI TẬP MINH HỌA I. Bài tập tự luận I.1. Dạng 1: Bài 1: Hai xe chuyển động thẳng đều cùng 1 lúc từ 2 bến cách nhau 40km. Nếu chúng đi ngược chiều sau 24 phút gặp nhau. Nếu chúng đi cùng chiều sau 2 giờ sẽ gặp nhau. Tìm vận tốc mỗi xe? Giải +) Chọn hệ quy chiếu +) Lập phương trình tọa độ, vận tốc - Phương trình tổng quát: x = x 0 + vt - Vì 2 xe đi ngược chiều nhau: x 1 = v 1 t x 2 = x 0 – v 2 t Sau 24 phút = 0,4 h hai xe gặp nhau nên x 1 = x 2 ta có 0,4v 1 = x 0 – 0,4v 2 ⇔ 0,4(v 1 + v 2 ) = 40 ⇔ v 1 + v 2 = 100 (1) - Hai TRƯỜNG THPT TỐ HỮU KIỂM TRA KIẾN THỨC ĐÃ HỌC Câu hỏi: Viết biểu thức của định ḷt khúc xạ ánh sáng? Quan sát hình vẽ sau: Hãy chọn hình vẽ theo định ḷt khúc xạ ánh sáng? n1sini = n2sinr Trường hợp 1: n1 > n2 a) b) Trường hợp 2: n1 < n2 a) b) Các em quan sát các ảnh dưới và cho biết nó có liên quan tới dụng cụ quang học có tên gọi là gì? Bài 47: I Cấu tạo của lăng kính Lăng kính khối chất suốt, đồng chất giới hạn hai mặt phẳng khơng song song Cạnh của lăng kính A B C B ên Mặ tb tb Mặ ên A n Mặt đáy Tam giác ABC là tiết diện thẳng của lăng kính A là góc chiết quang n là chiết suất của chất làm lăng kính C Bài 47: II ĐƯỜNG ĐI CỦA TIA SÁNG QUA LĂNG KÍNH 1) Thí nghiệm Chiếu tia sáng đơn sắc SI tới mặt bên AB lăng kính có chiết suất n > (đặt không khí) A S B Kết quả: Tia sáng bị lệch phía đáy lăng kính C R Bài 47: II ĐƯỜNG ĐI CỦA TIA SÁNG QUA LĂNG KÍNH 2) Cách vẽ Tại I : Vẽ tia tới SI hợp với pháp tuyến mặt phân cách AB góc i Vì sin i = n sin r → Tính góc khúc xạ r → Vẽ tia i1 khúc xạ IJ lệch phía đáy BC lăng kính S gặp mặt phẳng AC J Tại J : Dựng pháp tuyến thu góc r’ (có thể tính công thức ).Vì n sin r’ = sin i’ → Tính góc i’ → Vẽ tia ló IR lại lệch thêm phía đáy BC lăng kính A I r1 r J i2 D R Bài 47: III Các cơng thức lăng kính sini1 = nsinr1 sini2 = nsinr2 A = r1 +r2 D = i1 +i2 - A A (1) (2) (3) (4) i1 S nkk=1 K I r r2 H J i2 D n R nkk=1 + Trường hợp góc A và i nhỏ ta có cơng thức gần D = (n-1)A (5) Các em nhà tự chứng minh các cơng thức bài tập nhà Bài 47: IV BIẾN THIÊN CỦA GÓC LỆCH THEO GÓC TỚI 1) Thí nghiệm Cho chùm tia sáng hẹp song song qua đỉnh lăng kính hình vẽ Phần chùm tia không qua lăng kính cho vệt sáng K E Phần chùm tia qua lăng kính, bò lệch góc D, cho E vệt A Dm sáng K K0 E D K Bài 47: III BIẾN THIÊN CỦA GÓC LỆCH THEO GÓC TỚI 2) Nhận xét Khi góc tới thay đổi góc lệnh thay đổi qua giá trò cực tiểu (gọi góc lệch cực tiểu), kí hiệu Dm Khi tia sáng có góc lệch cực tiểu, đường tia sáng đối xứng qua mặt phân giác góc đỉnh A A ii S B Dm I r r’ J i’ R C V LĂNG KÍNH TOÀN PHẦN 1) Thí nghiệm PHẢN XẠ b) Thí nghiệm Chiếu chùm sáng song song đơn sắc tới vuông góc với mặt bên AB lăng kính thủy tinh đặt không khí., có chiết suất n =1,5, tiết diện mộtB tam giác vuông cân S J 45o C 16:41 R A 13 V LĂNG KÍNH TOÀN PHẦN 1) Thí nghiệm PHẢN XẠ c) Nhận xét Tia sáng không ló mặt BC mà bò phản xạ toàn phần mặt ló mặt AC B S J 45o C 16:41 R A 14 V LĂNG KÍNH TOÀN PHẦN 1) Thí nghiệm PHẢN XẠ d) Giải thích Tại mặt AB, góc tới i = 00 nên tia sáng thẳng vào lăng kính, tới mặt huyền J với góc tới j = 450 Góc tới giới hạn trường hợp igh = 420 ⇒ j > τ Do tia sáng bò phản xạ toàn phần J Tia phản xạ vuông góc với mặt B góc vuông AC nên ló thẳng không khí S J 45o 16:41 C A 15 V LĂNG KÍNH TOÀN PHẦN 1) Thí nghiệm PHẢN XẠ d) Giải thích Giải thích tương tự chiếu chùm tia tới vuông góc với mặt huyền BC song song với ⇒ Xuất chùm tia phản xạ toàn phần hai mặt BA CA B góc vuông ló khỏi mặt huyền BC A 16:41 C 16 V LĂNG KÍNH TOÀN PHẦN 1) Thí nghiệm PHẢN XẠ d) Giải thích  Lưu ý đến tác dụng đảo ngược hình trường hợp B S J 45 o C 16:41 B R A A C 17 V LĂNG KÍNH TOÀN PHẦN 1) Thí nghiệm PHẢN XẠ d) Giải thích  Lưu ý đến tác dụng đảo ngược hình trường hợp B B R J 45o C 16:41 S A A C 18 V LĂNG KÍNH PHẢN TOÀN PHẦN 2) Ứng dụng lăng kính XẠ Lăng kính phản xạ toàn phần có tác dụng gương phẳng → Làm ống nhòm , kính tiềm vọng …  16:41 19 Bài 47: Ứng dụng của lăng kính a Lăng kính phản xạ tồn phần Lăng kính Sơ đồ cấu tạo máy chụp ảnh Lăng kính Máy chụp ảnh Lăng kính Bài 47: Ứng dụng của lăng kính a Lăng kính phản xạ tồn phần Ống nhòm Bài 47: Ứng dụng của lăng kính a Lăng kính phản xạ tồn phần Kính tiềm vọng H Bài 47: Ứng dụng của lăng kính b Máy quang phở (lăng kính) Giải tập sau: Một lăng kính thuỷ tinh có chiết suất n=1,41 ≈ Tiết diện thẳng của lăng kính là tam giác ABC Chiếu tia sáng nằm mặt phẳng tiết diện, tới AB với góc tới i1 = 45o Xác định góc ló i2 Tóm tắt A n= A = 60 i1 S I r1 r2 i1 = 45o i2 J n o i2 = ? R Giải +Tại I,ta có : sini1 =nsinr1 sin45o Þ sinr1 = = 2 Þ r1 =30o Ta có : A =r1 +r2 Þ r2 =A - r1 =60o -30o =30o +Tại J,ta có : sini =nsinr2 Þ sini = sin30o = Þ i =45o 2 CẦU VỊNG Nhiệm vụ nhà: Giải các bài tập: 5,6,7 SGK và bài tập Xem trước bài thấu kính mỏng; ơn lại các khái niệm học lớp SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO BẮC GIANG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG N DŨNG GV: Nguyễn Đức Thái S GIO DC V O TO LO CAI TRNG THPT S 1 THNH PH LO CAI SáNG KIếN KINH NGHIệM Tên đề tài: PHƯƠNG PHáP GIảI BàI TậP Về AXIT NITRIC MuốI NITRAT Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hiền Tổ chuyên môn: Hóa- Sinh Lào Cai, tháng 4 năm 2011 PHẦN I: MỞ ĐẦU I) SỰ CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Kiến thức về ‘‘axit nitric muối nitrat’’ là một mảng quan trọng trong chương trình hóa học phổ thông. Ở ñó các em học sinh có ñiều kiện củng cố các kiến thức về axit, về phản ứng oxi hóa khử: sự phụ thuộc của bản chất chất phản ứng, sự ảnh hưởng của nồng ñộ, nhiệt ñộ ñến sản phẩm của phản ứng oxi hóa khử; sự quyết ñịnh của môi trường phản ứng ñến khả năng phản ứng; khả năng oxi hóa – khử của các chất ảnh hưởng quyết ñịnh ñến thứ tự tiến trình phản ứng Sách giáo khoa Hoá học lớp 11 nâng cao trong bài “ Axit nitric muối nitrat ” ñã ñưa ra một lượng kiến thức nhất ñịnh giúp học sinh hiểu rõ ñược tính chất của axit nitric muối nitrat. Tuy nhiên, do lượng kiến thức nhiều khó, các bài tập chưa ña dạng nên học sinh còn gặp khó khăn trong việc tiếp nhận kiến thức cũng như giải các bài tập liên quan. Nhằm giúp học sinh tiếp nhận kiến thức dễ dàng hơn vận dụng ñược ñể giải nhanh các bài tập ñể thích ứng với phương pháp thi trắc nghiệm khách quan, cũng như giúp bản thân giáo viên hiểu sâu sắc hơn, có ñược một cách nhìn khái quát hơn, từ ñó việc truyền ñạt kiến thức cho học sinh sẽ tự nhiên, dễ hiểu tôi chọn ñề tài: “Phương pháp giải bài tập về axit nitric muối nitrat ” II) TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Là một giáo viên có kinh nghiệm trong công tác, ñược dạy nhiều ñối tượng học sinh khác nhau nên việc nghiên cứu thực hiện ñề tài của tôi có nhiều thuận lợi. Tuy nhiên, do lượng kiến thức rộng, cách kiểm tra ñánh giá yêu cầu học sinh phải giải quyết nhanh, gọn nên trong quá trình nghiên cứu tôi ñã phải có sự ñầu tư suy nghĩ, tìm tòi ñể ñạt hiệu quả trong giảng dạy. III) MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI - Giúp học sinh nắm ñược tính chất hóa học của axit nitric muối nitrat. - Giúp học sinh hình thành kỹ năng giải bài tập về axit nitric muối nitrat. - Hình thành phương pháp giải nhanh gọn, thích ứng với thi trắc nghiệm khách quan. III) NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI - Trình bày cơ sở lý thuyết về axit nitric muối nitrat. - Phân loại các bài tập về axit nitric muối nitrat nêu phương pháp giải phù hợp, nhanh gọn, dễ hiểu. IV) PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu cơ sở lý thuyết về axit nitric muối nitrat. - Nghiên cứu các bài tập trong sách giáo khoa, sách bài tập, tài liệu tham khảo, ñề thi tuyển sinh ñại học ,cao ñẳng qua thực tế giảng dạy, tổng hợp phân loại các bài tập, ñưa ra phương pháp giải phù hợp. - Thực hành giảng dạy cho học sinh lớp 11A 1 trong tiết lí thuyết, luyện tập, ôn tập theo cấu trúc ñề thi tuyển sinh ñại học, cao ñẳng. - Nhận xét, kết luận về hiệu quả của ñề tài ở học sinh lớp 11A 1 V) ĐỐI TƯỢNG PHẠM VI NGHIÊN CỨU Áp dụng hướng dẫn học sinh lớp 11A 1 trường THPT số 1 TP Lào Cai, năm học 2010- 2011. Nội dung các dạng bài tập về axit nitric muối nitrat trong chương trình hóa học phổ thông ñể ôn thi tốt nghiệp, ôn thi ñại học. PHẦN II THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I) CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1 . AXIT NITRIC CTCT a. Tính chất hóa học H O N O O HNO 3 TÝnh axit m¹nh TÝnh oxi hãa m¹nh T¸c dông víi kim lo¹i T¸c dông víi phi kim T¸c dông víi hîp chÊt * Tính axit mạnh Axit nitric là một trong số các axit mạnh, trong dung dịch loãng nó phân li hoàn toàn thành H + NO 3 - Dung dịch HNO 3 làm ñỏ quỳ tím, tác dụng với oxit bazơ, LÝ THUYẾT + BÀI TẬP LĂNG KÍNH A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT. 1. Đường đi của tia sáng qua lăng kính: - Tia sáng ló JR qua lăng kính bị lệch về phía đáy của lăng kính so với phương của tia sáng tới. 2. Công thức của lăng kính: - Tại I: sini = n.sinr. - Tại J: sini’ = n.sinr’. - Góc chiết quang của lăng kính: A = r + r’. - Góc lệch của tia sáng qua lăng kính: D = i + i’ – A. * Trường hợp nếu các góc là nhỏ ta có các công thức gần đúng: i = n.r i’ = n.r’. A = r + r’. D = (n – 1).A 3. Góc lệch cực tiểu: Khi tia sáng qua lăng kính có góc lệch cực tiểu thì đường đi của tia sáng đối xứng qua mặt phân giác của góc chiết quang của lăng kính. Ta có: i = i’ = i m (góc tới ứng với độ lệch cực tiểu) r = r’ = A/2. D m = 2.i m – A. hay i m = (D m + A)/2. sin(D m + A)/2 = n.sinA/2. 4. Điều kiện để có tia ló ra cạnh bên: - Đối với góc chiết quang A: A ≤ 2.i gh . - Đối với góc tới i: i ≥ i 0 với sini 0 = n.sin(A – i gh ). 5. Ứng dụng: - Lăng kính phản xạ toàn phần có tác dụng như gương phẳng nên dùng làm kính tiềm vọng ở các tầu ngầm. - Trong ống nhòm, người ta dùng 2 lăng kính phản xạ toàn phần để làm đổi chiều ảnh. B. CÁC DẠNG BÀI TẬP. Dạng 1: Tính các đại lượng liên quan đến lăng kính - Công thức góc lệch của tia sáng qua lăng kính: D = i + i’ – A. - Trường hợp góc nhỏ: D = (n – 1).A. Lúc đó ta tính A theo đơn vị rad. - Góc lệch cực tiểu: Khi có góc lệch cực tiểu (hay các tia sáng đối xứng qua mặt phân giác của góc A) thì: r = r’ = A/2. i = i’ = (D m + A)/2. - Nếu đo được góc lệch cực tiểu D m biết được A thì có thể tính được chiết suất của chất làm lăng kính. Bài 1: Lăng kính có góc chiết quang A = 30 0 , chiết suất n = 1,6. Chiếu vào mặt bên của lăng kính một tia sáng có góc tới i = 40 0 . Tính góc lệch của tia sáng qua lăng kính. ĐS: D = 23 0 7’. Bài 2: Một lăng kính có góc chiết quang A. Chiếu tia sáng SI đến vuông góc với mặt bên của lăng kính. Biết góc lệch của tia ló tia tới là D = 15 0 . Cho chiết suất của lăng kính là n = 4/3. Tính góc chiết quang A? ĐS: A = 35 0 9’. Bài 3: Một lăng kính có tiết diện thẳng là tam giác đều ABC. Một tia sáng đến mặt AB trong tiết diện ABC với góc tới 30 0 thì tia ló ra khỏi không khí rà sát mặt AC của lăng kính. Tính chiết suất của chất làm lăng kính. ĐS: n = 1,527. Bài 4: Lăng kính có góc chiết quang A = 60 0 , chiết suất n = 1,41 ≈ 2 đặt trong không khí. Chiếu tia sáng SI tới mặt bên với góc tới i = 45 0 . a) Tính góc lệch của tia sáng qua lăng kính. b) Nếu ta tăng hoặc giảm góc tới 10 0 thì góc lệch tăng hay giảm. A I S K n J ĐS: a) D = 30 0 , b) D tăng. Bài 5: Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A, chiết suất n = 1,5. Chiếu tia sáng qua lăng kính để có góc lệch cực tiểu bằng góc chiết quang A. Tính góc B của lăng kính biết tiết diện thẳng là tam giác cân tại A. ĐS: B = 48 0 36’. Bài 6: Chiếu một tia sáng SI đến vuông góc với màn E tại I. Trên đường đi của tia sáng, người ta đặt đỉnh I của một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 5 0 , chiết suất n = 1,5 sao cho SI vuông góc với mặt phân giác của góc chiết quang I, tia sáng ló đến màn E tại điểm J. Tính IJ, biết rằng màn E đặt cách đỉnh I của lăng kính một khoảng 1m. ĐS: IJ = 4,36cm Dạng 2: Điều kiện để có tia ló - Áp dụng tính góc giới hạn phản xạ toàn phần tại mặt bên của lăng kính: sin(i gh ) = n 2 /n 1 với n 1 là chiết suất của lăng kính, n 2 là chiết suất của môi trường đặt lăng kính - Điều kiện để có tia ló: + Đối với góc chiết quang A: A ≤ 2.i gh . + Đối với góc tới i: i ≥ i 0 với sini 0 = n.sin(A – i gh ). - Chú ý: góc i 0 có thể âm, dương §Ò thi ………………. Khèi : …………………. Thêi gian thi : …………. Ngµy thi : ………………. §Ò thi m«n LANG KINH-phAN XATP C©u 1 : Một lăng kính có góc chiết quang A chiết suất n, được đặt trong nước có chiết suất n’. Chiếu 1 tia sáng tới lăng kính với góc tới nhỏ. Tính góc lệch của tia sáng qua lăng kính. A. ' 1 n D A n   = +  ÷   B. 1 ' n D A n   = −  ÷   C. ' 1 n D A n   = −  ÷   D. 1 ' n D A n   = +  ÷   C©u 2 : Lăng kính là một khối chất trong suốt A. có dạng trụ tam giác B. có dạng hình trụ tròn C. giới hạn bởi 2 mặt cầu D. hình lục lăng C©u 3 : Chiếu một tia sáng với góc tới 60 0 vào mặt bên môt lăng kính có tiết diện là tam giác đều thì góc khúc xạ ở mặt bên thứ nhất bằng góc tới ở mặt bên thứ hai. Biết lăng kính đặt trong không khí. Chiết suất của chất làm lăng kính là A. 2 B. 2/2 C. 2/3 . D. 3 C©u 4 : Chiếu một tia sáng dưới một góc tới 25 0 vào một lăng kính có có góc chiết quang 50 0 chiết suất 1,4. Góc lệch của tia sáng qua lăng kính là A. 40,16 0 . B. 25 0 . C. 26,33 0 D. 23,66 0 . C©u 5 : Một lăng kính có góc chiết quang A = 60 0 có chiết suất với ánh sáng trắng biến thiên từ 3 đến 2 . Chiếu vào mặt bên AB của lăng kính một chùm sáng trắng hẹp sao cho tia đỏ có góc lệch cực tiểu. Phải quay lăng kính quanh cạch A theo chiều nào ? Một góc nhỏ nhất bao nhiêu thì tia tím có góc lệch cực tiểu ? A. 15 0 theo chiều kim đồng hồ B. 15 0 theo chiều ngược kim đồng hồ C. 30 0 theo chiều kim đồng hồ D. 30 0 theo chiều ngược kim đồng hồ C©u 6 : Một tia sáng đơn sắc đi trùng vào mặt bên của một lăng kính có tiết diện là tam giác đều, chiết suất n = 2 . Khẳng định nào sau đây là đúng A. Góc khúc xạ r 1 = 45 0 . B. Tia sáng khúc xạ qua mặt bên C. Tia sáng đi thẳng D. Không khẳng định được tia khúc xạ C©u 7 : Một lăng kính có tiết diện thẳng là tam giác ABC, góc chiết quang A = 60 0 . Chiết suất của lăng kính biến thiên từ 2 đến 3 . Chiếu một chùm sáng trắng hẹp trong tiết diện thẳng tới mặt bên AB, ta thấy tia đỏ có tia ló đối xứng với tia tới qua mặt phân giác của góc chiết quang A. Góc tới góc lệch của tia đỏ là A. i = 45 0 , D = 30 0 B. i = 30 0 , D = 45 0 C. i = 30 0 , D = 60 0 D. i = 45 0 , D = 60 0 C©u 8 : Một lăng kính có góc chiết quang A = 60 0 có chiết suất với ánh sáng trắng biến thiên từ 3 đến 2 . Chiếu vào mặt bên AB của lăng kính một chùm sáng trắng hẹp sao cho tia tím có góc lệch cực tiểu. Góc tới mặt bên AB là A. 60 0 B. 30 0 C. 45 0 D. Không xác định C©u 9 : Cho một lăng kính thủy tinh có tiết diện là tam giác vuông cân đặt trong không khí, góc chiết quang đối diện với mặt huyền. Nếu góc khúc xạ r 1 = 30 0 thì góc tới r 2 là A. 15 0 B. 60 0 C. 45 0 D. 30 0 C©u 10 : Một lăng kính có góc chiết quang A = 60 0 , chiếu một tia sáng đơn sắc tới mặt bên thấy tia ló sang mặt bên bên kia đối xứng với tia tới qua mặt phân giác của góc chiết quang. Góc khúc xạ r 1 là A. 45 0 B. 30 0 C. 60 0 D. Không xác định C©u 11 : Một tia sáng truyền qua lăng kính. Góc lệch D có giá trị xác định bởi các yếu tố nào A. Góc A, i 1 , n B. Góc A, chiết suất n C. Góc tới i 1 , A D. Một khẳng định khác C©u 12 : Công thức tính góc lệch của tia sáng đơn sắc qua lăng kính là 1 A. D = i 1 + i 2 – A. B. D = A(n-1). C. D = r 1 + r 2 – A D. A B C©u 13 : Chiếu một tia sáng với góc tới 60 0 vào mặt bên môt lăng kính có tiết diện là tam giác đều thì góc khúc xạ ở mặt bên thứ nhất bằng góc tới ở mặt bên thứ hai. Biết lăng kính đặt trong không khí. Góc lệch bằng A. 15 0 B. 30 0 C. 45 0 D. 60 0 C©u 14 : Một khối bán trụ có chiết suất n = 2 . Trong mặt phẳng của tiết diện vuông góc có tia tới tâm bán cầu trên mặt phẳng của bán trụ với góc tới 45 0 . Sau khi khúc xạ khỏi bán cầu góc lệch là A. 60 0 B. 45 0 C. 15 0 D. 30 0 C©u 15 : Một lăng kính có góc chiết quang A = 60 0 , chiếu một tia sáng đơn sắc tới mặt bên thấy tia ló sang mặt bên bên kia đối xứng với tia tới qua mặt phân giác của góc chiết quang. Góc tới i 1 = 60 0 thì góc lệch D là A. 30 0 B. 60 I.ĐỀ TÀI: Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp 10 tránh những sai lầm khi giải các bài tập về phương trình bất phương trình. II.ĐẶT VẤN ĐỀ Trong dạy học Toán việc vận dụng lý thuyết đã học để giải bài toán của học sinh còn gặp một số khó khăn sai lầm.Chính vì vậy giáo viên cần hướng dẫn học sinh sử dụng phương pháp nào để giúp học sinh giải bài toán mà không mắc phải sai lầm là cần thiết phù hợp . Mặt khác khi đứng trước một bài toán về phương trình hay bất phương trình thì học sinh thường giải theo thói quen mà không biết mình bị sai do không nắm vững lý thuyết vừa học.Việc giải hay sai nhất là học sinh lớp 10 khi giải một phương trình hoặc bất phương trình thì rút gọn hoặc bỏ mẫu mà không ghi thêm điều kiện nào.Những sai sót đó là do trước đây ở THCS học sinh giải phương trình hoặc bất phương trình mà mẫu thường là hằng số nên học sinh rút gọn hoặc bỏ mẫu được Vì lí do trên tôi chọn đề tài : Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp 10 tránh những sai lầm khi giải các bài tập về phương trình bất phương trình. III. CƠ SỞ LÝ LUẬN Ở trường phổ thông,dạy Toán là dạy hoạt động toán học. Đối với học sinh có thể xem việc giải toán là hình thức chủ yếu của hoạt động toán học. Trong dạy học toán, mỗi bài tập toán được sử dụng với những dụng ý khác nhau, có thể tạo tiền đề xuất phát, để gợi động cơ, để làm việc với nội dung mới, để củng cố hoặc kiểm tra … Ở thời điểm cụ thể nào đó, mỗi bài tập chứa đựng tường minh hay ẩn tàng những chức năng khác nhau (chức năng dạy học, chức năng giáo dục, chức năng phát triển, chức năng kiểm tra), những chức năng này đều hướng tới việc thực hiện các mục đích dạy học. GV: Trần văn Trứ-Trường THPT Lê Quý Đôn –Tam Kỳ 1 1. Yêu cầu đối với lời giải bài toán + Lời giải không có sai lầm; + Lập luận phải có căn cứ chính xác; + Lời giải phải đầy đủ. Ngoài ba yêu cầu nói trên,trong dạy học bài tập,cần yêu cầu lời giải ngắn gọn, đơn giản nhất, cách trình bày rõ ràng hợp lí. Tìm được một lời giải hay của một bài toán tức là đã khai thác được những đặc điểm riêng của bài toán,điều đó làm cho học sinh “có thể biết được cái quyến rũ của sự sáng tạo cùng niềm vui thắng lợi” (G. Polya – 1975) 2. Phương pháp tìm tòi lời giải bài toán - Tìm hiểu nội dung bài toán: + Giả thiết là gì ? Kết luận là gì ? Sử dụng kí hiệu như thế nào ? + Dạng toán nào ? (toán chứng minh hay toán tìm tòi ) + Kiến thức cơ bản cần có là gì ? (các khái niệm, các định lí, các điều kiện tương đương, các phương pháp chứng minh, …) - Xây dựng chương trình giải (tức là chỉ rõ các bước tiến hành): Bước 1 là gì ? Bước 2 giải quyết vấn đề gì ? … - Thực hiện chương trình giải: Trình bày bài làm theo các bước đã chỉ ra. Chú ý sai lầm thường gặp trong tính toán, trong biến đổi, … - Kiểm tra nghiên cứu lời giải: xét xem có sai lầm không ? Có biện luận kết quả tìm được không ? Nếu bài toán có nội dung thực tiễn thì kết quả tìm được có phù hợp với thực tiễn không ? Một điều quan trọng là cần luyện tập cho học sinh thói quen đọc lại yêu cầu của bài toán sau khi đã giải xong bài toán đó, để học sinh một lần nữa hiểu rõ hơn chương trình giải đề xuất, hiểu sâu sắc hơn kiến thức cơ bản đã ngầm cho trong giả thiết. 3. Trình tự dạy học bài tập toán. Trình tự dạy học bài tập toán thường bao gồm các bước sau: Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung bài toán Hoạt động 2: Xây dựng chương trình giải Hoạt động 3: Thực hiện chương trình giải GV: Trần văn Trứ-Trường THPT Lê Quý Đôn –Tam Kỳ 2 Hoạt động 4: Kiểm tra nghiên cứu lời giải 4. Quan niệm về tiến trình giải toán Giải toán là việc thực hiện một hệ thống hành động phức tạp, vì bài toán là sự kết hợp đa dạng nhiều khái niệm, nhiều quan hệ toán học, cần có sự chọn lọc sáng tạo các phương pháp giải quyết vấn đề. Như vậy giải bài toán là tìm kiếm một cách có ý thức các phương tiện thích hợp để đạt được mục đích của bài tập. Đó là một quá trình tìm tòi sáng tạo, huy động kiến thức, kỹ năng, thủ thuật các phẩm chất của trí tuệ để giải quyết vấn đề đã cho. Theo Howard Gardner, G. Polya, … ... phần Lăng kính Sơ đồ cấu tạo máy chụp ảnh Lăng kính Máy chụp ảnh Lăng kính Bài 47: Ứng dụng của lăng kính a Lăng kính phản xạ tồn phần Ống nhòm Bài 47: Ứng dụng của lăng kính a Lăng. .. V LĂNG KÍNH PHẢN TOÀN PHẦN 2) Ứng dụng lăng kính XẠ Lăng kính phản xạ toàn phần có tác dụng gương phẳng → Làm ống nhòm , kính tiềm vọng …  16:41 19 Bài 47: Ứng dụng của lăng kính a Lăng kính. .. Ứng dụng của lăng kính a Lăng kính phản xạ tồn phần Kính tiềm vọng H Bài 47: Ứng dụng của lăng kính b Máy quang phở (lăng kính) Giải tập sau: Một lăng kính thuỷ tinh có chiết suất

Ngày đăng: 09/10/2017, 09:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Quan sát các hình vẽ sau: - Bài 49. Bài tập về lăng kính và thấu kính mỏng
uan sát các hình vẽ sau: (Trang 2)
 Lưu ý đến tác dụng đảo ngược hình trong trường hợp này  - Bài 49. Bài tập về lăng kính và thấu kính mỏng
u ý đến tác dụng đảo ngược hình trong trường hợp này (Trang 17)
 Lưu ý đến tác dụng đảo ngược hình trong - Bài 49. Bài tập về lăng kính và thấu kính mỏng
u ý đến tác dụng đảo ngược hình trong (Trang 18)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w