Giải pháp phát triển môi trường làm việc cho giáo viên tiểu học vùng khó khăn khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam (NCKH)Giải pháp phát triển môi trường làm việc cho giáo viên tiểu học vùng khó khăn khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam (NCKH)Giải pháp phát triển môi trường làm việc cho giáo viên tiểu học vùng khó khăn khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam (NCKH)Giải pháp phát triển môi trường làm việc cho giáo viên tiểu học vùng khó khăn khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam (NCKH)Giải pháp phát triển môi trường làm việc cho giáo viên tiểu học vùng khó khăn khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam (NCKH)Giải pháp phát triển môi trường làm việc cho giáo viên tiểu học vùng khó khăn khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam (NCKH)Giải pháp phát triển môi trường làm việc cho giáo viên tiểu học vùng khó khăn khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam (NCKH)Giải pháp phát triển môi trường làm việc cho giáo viên tiểu học vùng khó khăn khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam (NCKH)Giải pháp phát triển môi trường làm việc cho giáo viên tiểu học vùng khó khăn khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam (NCKH)Giải pháp phát triển môi trường làm việc cho giáo viên tiểu học vùng khó khăn khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam (NCKH)
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MÔI TRƢỜNG LÀM VIỆC CHO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC VÙNG KHÓ KHĂN KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM Mã số: B2014-TN03-01 Chủ nhiệm đề tài: GS.TS Phạm Hồng Quang Thái Nguyên, tháng 12/2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MÔI TRƢỜNG LÀM VIỆC CHO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC VÙNG KHÓ KHĂN KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM Mã số: B2014-TN03-01 Xác nhận tổ chức chủ trì Chủ nhiệm đề tài GS.TS Phạm Hồng Quang Thái Nguyên, tháng 12/2016 i DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI TT Họ tên Đơn vị công tác lĩnh vực Nội dung nghiên cứu chuyên môn cụ thể đƣợc giao PGS.TS Nguyễn Thị Tính Trường ĐHSP - ĐHTN PGS.TS Nguyễn Trường ĐHSP - ĐHTN Danh Nam Chuyên môn Giáo dục học GS.TSKH Nguyễn Trường ĐHSP - ĐHTN Văn Hộ Chuyên môn Giáo dục học PGS.TS Đỗ Hồng Thái Trường ĐHSP - ĐHTN TS Ngô Giang Nam Chuyên môn Giáo dục học Chuyên môn Giáo dục học Trường ĐHSP - ĐHTN Chuyên môn Giáo dục học Tổng quan vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng Nghiên cứu biện pháp Tổ chức khảo sát thực trạng Thư ký đề tài ii DANH SÁCH ĐƠN VỊ PHỐI HỢP TT Tên đơn vị Nội dung phối hợp nƣớc nghiên cứu Sở Giáo dục - Đào tạo Cao Bằng Sở Giáo dục - Đào tạo Quảng Ninh Sở Giáo dục - Đào tạo Bắc Kạn Sở Giáo dục - Đào tạo Thái Nguyên Trường Đại học Tân Trào Họ tên ngƣời đại diện đơn vị Nghiên cứu khảo sát, chế độ sách giáo viên Lục Thị Lê tiểu học vùng khó khăn Nghiên cứu khảo sát, chế độ sách giáo viên Cầm Thanh Hải tiểu học vùng khó khăn Nghiên cứu khảo sát, chế độ sách giáo viên Nơng Trường Hải tiểu học vùng khó khăn Nghiên cứu khảo sát, chế độ sách giáo viên Nguyễn Thị Thúy tiểu học vùng khó khăn Nghiên cứu khảo sát, chế độ sách giáo viên Nguyễn Thị Cúc tiểu học vùng khó khăn iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Những nghiên cứu môi trường giáo dục 1.2 Nghiên cứu động lực làm việc giáo viên Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 12 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 4.1 Đối tượng nghiên cứu 12 4.2 Phạm vi nghiên cứu 12 Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu 13 5.1 Cách tiếp cận 13 5.2 Phương pháp nghiên cứu 13 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN MÔI TRƢỜNG LÀM VIỆC CHO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC VÙNG KHÓ KHĂN 14 1.1 Khái niệm công cụ .14 1.1.1.Môi trường môi trường giáo dục 14 1.1.2 Môi trường làm việc 18 1.1.3 Môi trường sư phạm động lực làm việc giáo viên .21 1.1.4 Đảm bảo điều kiện làm việc - yếu tố nhằm tạo động lực làm việc cho giáo viên tiểu học .25 1.2 Các yếu tố tạo thành môi trường làm việc giáo viên 27 1.2.1 Các yếu tố tạo thành môi trường làm việc giáo viên, gồm: .27 1.2.2 Mục tiêu, ý nghĩa việc phát triển môi trường làm việc cho giáo viên tiểu học vùng khó khăn .31 1.3 Nội dung phát triển môi trường làm việc cho giáo viên tiểu học vùng khó khăn 33 1.3.1 Xây dựng không gian hợp lí, sở vật chất tối thiểu nhà trường 34 1.3.2 Xây dựng quan hệ ngồi nhà trường tích cực, thân thiện 34 1.3.3 Xây dựng nếp dạy học tích cực nếp hành chuyên nghiệp 36 1.3.4 Đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học giáo dục 37 1.3.5 Hoàn thiện sách tạo động lực làm việc cho giáo viên tiểu học 38 1.4 Vai trò Hiệu trưởng trường tiểu học với nhiệm vụ phát triển môi trường làm việc giáo viên .41 Kết luận chương .42 iv Chƣơng 2: THỰC TRẠNG MÔI TRƢỜNG LÀM VIỆC CỦA GIÁO VIÊN TIỂU HỌC VÙNG KHĨ KHĂN KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC 44 2.1 Khái quát thực trạng giáo dục môi trường làm việc giáo viên tiểu học vùng khó khăn khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam .44 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng .45 2.3 Thực trạng nhận thức cán quản lý, giáo viên tiểu học vùng khó khăn khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam mơi trường làm việc 46 2.3.1 Nhận thức cán quản lý, giáo viên môi trường làm việc vàcác thành phần cấu tạo nên môi trường làm việc 46 2.3.2 Thực trạng nhận thức cán quản lý giáo viên tầm quan trọng môi trường làm việc hoạt động dạy học 48 2.3.3 Đánh giá giáo viên ảnh hưởng môi trường làm việc đến giáo viên học sinh 49 2.3.4 Nhận thức cán quản lý ảnh hưởng môi trường làm việc cán quản lý .52 2.3.5 Nhận thức giáo viên, cán quản lý vai trò hiệu trưởngtrong việc cải thiện môi trường làm việc 53 2.4 Thực trạng môi trường làm việc trường tiểu học vùng khó khăn khảo sát 54 2.4.1 Thực trạng môi trường vật chất ảnh hưởng đến hoạt động dạy học .54 2.4.2 Thực trạng bầu khơng khí tâm lí (mơi trường tinh thần) trường 58 2.4.3 Thực trạng biện pháp phát triển môi trường làm việc 63 2.4.4 Thực trạng mối quan tâm quyền địa phương .65 2.4.5 Đánh giá mức độ thực việc cải thiện môi trường làm việc nhà trường 67 Kết luận chương 2: 69 Chƣơng 3: CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MÔI TRƢỜNG LÀM VIỆC VÀ NHIỆM VỤ TẠO ĐỘNG LỰC CHO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC VÙNG KHĨ KHĂN KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC 70 3.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp .70 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 70 3.1.2 Đảm bảo tiêu chuẩn chungcủa môi trường văn hóa nhà trường .70 3.1.3 Đảm bảo tính mục đích 71 3.2 Các giải pháp phát triển môi trường làm việc giáo viên tiểu học vùng khó khăn khu vực miền núi phía Bắc 71 v 3.2.1 Hoàn thiện tiêu chuẩn môi trường làm việc giáo viên tiểu học vùng khó khăn khu vực miền núi phía Bắc .71 3.2.2 Tăng quyền tự chủ hiệu trưởng trường tiểu học quản lí nhà trường 75 3.2.3 Xây dựng khơng gian văn hóađặc thù quản lí giáo dụctrường tiểu học miền núi bối cảnh hội nhập quốc tế 77 3.2.4 Bổ sung sách đặc thùđối với giáo viêntiểu học vùng khó khăn nhằm phát triển môi trường giáo dục bền vững .79 3.2.5 Huy động nguồn lực cộng đồng nhằm phát triển bền vững môi trường giáo dục 84 3.3 Khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi giải pháp 87 Kết luận chương 3: 91 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 92 KẾT LUẬN 92 KHUYẾN NGHỊ 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Nhận thức CBQL GV môi trường làm việc .47 Bảng 2.2 Nhận thức CBQL giáo viên tầm quan trọng ý nghĩa môi trường làm việc 49 Bảng 2.3 Ảnh hưởng môi trường làm việc tích cực đến giáo viên 50 Bảng 2.4 Ảnh hưởng mơi trường làm việc tích cực đến học sinh .51 Bảng 2.5 Ảnh hưởng mơi trường làm việc tích cực cán quản lý .52 Bảng 2.6 Nhận thức CBQL vai trò hiệu trưởng việc cải thiện môi trường làm việc 53 Bảng 2.7 Nhận thức GV vai trò Hiệu trưởng 54 Bảng 2.8 Cơ sở vật chất có trường khảo sát .55 Bảng 2.9 Cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động dạy học 56 Bảng 2.10 Mức độ sử dụng phương tiện hỗ trợ cho trình dạy học .57 Bảng 2.11 Thực trạng bầu khơng khí tâm lý nhà trường 59 Bảng 2.12 Mối quan hệ tương tác giáo viên trường .60 Bảng 2.13 Thực trạng biểu tiêu cực mối quan hệ đồng nghiệp trường 61 Bảng 2.14 Thực trạng tinh thần thái độ tập thể giáo viên 62 Bảng 2.15 Thực trạng biện pháp tạo môi trường làm việc cho giáo viên 63 Bảng 2.16 Thực trạng biện pháp cải thiện môi trường làm việc tổ chuyên môn .64 Bảng 2.17 Mức độ quan tâm quyền đồn thể địa phương nhà trường tiểu học 66 Bảng 2.18 Mức độ phát triển môi trường làm việc nhà trường 67 Bảng 3.1 Khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi giải pháp 88 vii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUN THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thơng tin chung: - Tên đề tài: Giải pháp phát triển môi trường làm việc cho giáo viên tiểu học vùng khó khăn khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam - Mã số: B2014-TN03-01 - Chủ nhiệm đề tài: GS.TS Phạm Hồng Quang - Tổ chức chủ trì: Đại học Thái Nguyên - Thời gian thực hiện: 36 tháng Mục tiêu: Trên sở phân tích lý luận môi trường giáo dục, xác định tiêu chuẩn môi trường làm việc giáo viên tiểu học vùng khó khăn khu vực miền núi phía Bắc, đánh giá thực trạng môi trường làm việc giáo viên tiểu học vùng khó khăn khu vực miền núi phía Bắc đề xuất giải pháp phát triển môi trường cho giáo viên tiểu học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục tiểu học Tính tính sáng tạo: Đề tài xây dựng khung lý luận phát triển môi trường làm việc cho giáo viên tiểu học vùng khó khăn Đánh giá thực trạng mơi trường làm việc giáo viên tiểu học vùng khó khăn khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam Đề xuất giải pháp phát triển môi trường làm việc cho giáo viên tiểu học vùng khó khăn khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam Kết nghiên cứu: Tổng quan vấn đề nghiên cứu môi trường giáo dục, môi trường làm việc động lực làm việc giáo viên tiểu học Xây dựng khung lý thuyết phát triển môi trường làm việc cho giáo viên tiểu học vùng khó khăn viii Đánh giá thực trạng môi trường làm việc giáo viên tiểu học vùng khó khăn khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam Đề xuất 05 giải pháp phát triển môi trường làm việc cho giáo viên tiểu học vùng khó khăn khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam Sản phẩm: 5.1 Sản phẩm Khoa học [1] Phạm Hồng Quang (2014), “Năng lực học sinh người dân tộc thiểu số tiền đề để phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao đảm bảo phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số”, Tạp chí Giáo dục, 1(333), tr.4-5 [2] Phạm Hồng Quang (2016), “Các giải pháp phát triển môi trường làm việc tạo động lực cho giáo viên tiểu học vùng khó khăn khu vực miền núi phía Bắc”, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 10, tr 97-99, tr 103 5.2 Sản phẩm đào tạo [1] Đào Xuân Tiến (2014), Biện pháp quản lý trường tiểu học Hiệu trưởng vùng đặc biệt khó khăn huyện Na Hang tỉnh Tuyên Quang theo mơ hình VNEN, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên [2] Nguyễn Thị Phương Nam (2015), Biện pháp cải thiện môi trường làm việc giáo viên tiểu học vùng khó khăn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên [3] Nguyễn Ngọc Hiến (2015), Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập theo mơ hình trường học (VNEN) trường Tiểu học tỉnh Tuyên Quang, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên 5.3 Sản phẩm ứng dụng 01 kiến nghị với Bộ GD&ĐT địa phương giải pháp phát triển môi trường làm việc cho giáo viên tiểu học vùng khó khăn khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam Phƣơng thức chuyển giao, địa ứng dụng, tác động lợi ích mang lại kết nghiên cứu: Hệ thống khung lý thuyết sở định hướng cho việc xây dựng phát triển môi trường làm việc cho giáo viên tiểu học vùng khó khăn khu vực miền núi phía Bắc Có Khơng (Nếu chọn đáp án có mời Thầy (cơ) lựa chọn đáp án tiếp theo) a Đáp ứng nhu cầu cán giáo viên điện, nước sinh hoạt b Nhà kiên cố, đảm bảo cho đời sống, sinh hoạt cán bộ, giáo viên c Nhà tạm bợ, không đảm bảo sinh hoạt, đời sống cho cán bộ, giáo viên 11 Nhà cơng vụ: Có Không 12 Nhà cho học sinh học xa nhà: Có Khơng 13 Điều kiện vệ sinh: a Vị trí đặt trường: n tĩnh: Thống mát: Cao ráo: Thuận tiện b Cự ly lại bình quân học sinh:…………….km c Các yêu cầu vệ sinh: Nguồn nước sạch: Có: Khơng: Khu vệ sinh cho giáo viên: Có: Khơng: Khu vệ sinh cho học sinh: Có: Khơng: Khu để xe: Có: Khơng: Hệ thống cống rãnh nước: Có: Khơng: Có Tường rào/hàng rào bao quanh trường: Hàng quán, nhà khu vực trường: Có Giữ vệ sinh khu vực trường: Tốt: Trung bình: Khơng: Khơng: Khá: Kém: III Khảo sát thực trạng môi trƣờng quan hệ tƣơng tác giáo viên với thành phần tham gia hoạt động GD, yếu tố tâm lý tác động đến giáo viên, hoạt động nghề nghiệp giáo viên trƣờng tiểu học Câu 1: Theo Thầy (cô) môi trường làm việc biểu qua yếu tố nào? Stt Môi trƣờng làm việc đƣợc biểu qua Không gian lớp học, cảnh quan khuôn viên nhà trường, vệ sinh học đường Cơ sở vật chất phục vụ cho dạy học (bàn ghế, Đồng ý Không đồng ý Stt Môi trƣờng làm việc đƣợc biểu qua Đồng ý Khơng đồng ý cách trang trí lớp học, sách giáo khoa, đồ dùng) Việc thực nề nếp dạy học Quan hệ giáo viên học sinh Quan hệ giáo viên với giáo viên nhà trường Các phương pháp giảng dạy giáo viên để thu hút học sinh tham gia học tập Các hình thức tổ chức hoạt động dạy giáo viên nhằm khuyến khích học sinh học tập Quan hệ giáo viên CBQL Kết học tập học sinh 10 Sự quan tâm quyền địa phương đồn thể 11 Sự quan tâm phụ huynh học sinh cộng đồng Câu 2: Thầy cô đánh giá tầm quan trọng việc phát triển môi trường làm việc trường tiểu học với ý nghĩa sau: Stt Ý nghĩa việc phát triển môi trƣờng làm việc trƣờng tiểu học Tạo hứng thú học tập cho học sinh động lực giảng dạy cho giáo viên Tạo khơng khí vui vẻ, thoải mái, hứng khởi Xây dựng nề nếp học tập, giảng dạy, sinh hoạt hợp lý cho giáo viên học sinh Tạo điều kiện thuận lợi cho trình tiếp Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Stt Ý nghĩa việc phát triển môi trƣờng làm việc trƣờng tiểu học Rất quan Quan trọng Không quan trọng trọng thu kiến thức học sinh Tạo điều kiện thuận lợi cho trình truyền thụ kiến thức giáo viên Tạo động lực cho hoạt động dạy học hoạt động giáo dục Câu 3: Theo thầy mơi trường làm việc tích cực có tác động đến giáo viên? Stt Các ảnh hƣởng môi trƣờng học tập đến giáo viên Giáo viên cảm thấy thoải mái, dễ dàng thảo luận vấn đề hay khó khăn mà gặp phải Giáo viên sẵn sàng chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm chuyên môn, phương pháp kỹ giảng dạy Phát huy sáng tạo tinh thần trách nhiệm Cùng hợp tác với lãnh đạo nhà trường để thực mục tiêu giáo dục Quan tâm đến việc cải thiện nâng cao chất lượng giảng dạy, học tập nhà trường Tạo động lực để giáo viên quan tâm đến cải tiến nâng cao chất lượng dạy học Tạo điều kiện để giáo viên phát huy lực tổ chức hoạt động tập thể lực xã hội khác không đơn hoạt động dạy học Đồng ý Không đồng ý Câu 4: Theo thầy cô môi trường làm việc tích cực có tác động đến học sinh? Stt Các ảnh hƣởng môi trƣờng học tập đến học sinh Học sinh tôn trọng, thừa nhận, cảm thấy có giá trị Học sinh cảm thấy thoải mái, vui vẻ, ham học tích cực đến trường góp phần chống bỏ học, thực phổ cập giáo dục Học sinh thấy rõ trách nhiệm nhà trường, thầy cơ, bạn bè, gia đình xã hội Học sinh tích cực khám phá, tích cực tương tác với giáo viên, nhóm bạn Rèn luyện kỹ sống, hành vi, đạo đức, lối sống, kỹ giao tiếp ứng xử văn minh đại Là điều kiện để học sinh bộc lộ, bày tỏ quan điểm thân phát huy khiếu để có định hướng cho tương lai Tạo quan hệ ứng xử tôn trọng, học hỏi lẫn giáo viên học sinh Tạo mơi trường học tập thân thiện, an tồn để học sinh hòa nhập, học tập tiến Bài trừ hủ tục lạc hậu có cộng 10 đồng, tránh tệ nạn xã hội xâm nhập vào học sinh Tạo động lực để học sinh phát triển lực học tập mặt giáo dục khác Đồng ý Không đồng ý Câu 5: Theo thầy cô ảnh hưởng mơi trường làm việc tích cực đến cán quản lý nhà trường? (câu hỏi dành cho cán quản lý) Stt Đồng ý Nội dung Khơng đồng ý Tạo khơng khí vui vẻ, thoải mái gần gũi lãnh đạo, giáo viên học sinh Thuận lợi triển khai nhiệm vụ chuyên môn hoạt động nhà trường Dễ thu nhận thông tin mặt hạn chế tồn lãnh đạo, hoạt động nhà trường Tạo tâm lý tự tin lãnh đạo nhà trường Góp phần nâng cao hiệu quản lý cán lãnh đạo Câu 6: Theo thầy Hiệu trưởng nhà trường có vai trị cải thiện môi trường làm việc nhà trường? Stt Vai trò Là người đầu khởi xướng Là người tổ chức, điều khiển Là người đạo Là người kiểm tra,đánh giá Đồng ý Không đồng ý Câu 7: Thầy cô đánh giá bầu khơng khí tâm lý trường thầy cô công tác với nội dung mức độ sau? Stt Nội dung Tích cực tạo sôi nổi, hào hứng, thoải mái làm việc Nghiêm túc, tuân thủ theo Thƣờng xuyên Không thƣờng xuyên Chƣa thực Stt Nội dung Thƣờng xuyên Không thƣờng xuyên Chƣa thực quy định, nề nếp nhà trường Căng thẳng, tạo áp lực tâm lý làm việc Ảnh hưởng tích cực đến hoạt động nhà trường Ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động nhà trường Ý kiến khác Câu 8: Thầy cô đánh giá mối quan hệ tương tác giáo viên trường thầy cô công tác theo nội dung mức độ sau? Stt 10 11 12 Nội dung Hỗ trợ lẫn hoạt động chuyên môn Trao đổi chuyên môn trường Chia sẻ, hợp tác giải vấn đề cơng việc Đưa góp ý chân thành với đồng nghiệp Lắng nghe ý kiến đồng nghiệp Tơn trọng nhu cầu, mong muốn, cá tính riêng người Đặt lợi ích tập thể lên cá nhân Khuyến khích, động viên lẫn gặp khó khăn Quan tâm đến cảm xúc đồng nghiệp Tạo điều kiện để phát triển Thoải mái giao tiếp với Cung cấp thông tin cần thiết Thƣờng xuyên Không thƣờng xuyên Chƣa thực Câu 9: Thầy cô đánh giá biểu tiêu cực trường thầy cô công tác theo nội dung mức độ sau? Stt Nội dung Xảy xung đột tiêu cực Chỉ trích, soi mói lẫn Thƣờng xuyên Không thƣờng xuyên Chƣa thực Có phân chia bè phái nhóm tập thể Nói xấu đồng nghiệp Đặt lợi ích cá nhân lên lợi ích tập thể Đóng góp ý kiến khơng mang tính chất xây dựng, phát triển Câu 10: Thầy (cô) đánh giá tinh thần thái độ tập thể giáo viên nhà trường với công việc? Tỷ lệ giáo viên Stt Nội dung 100% Nhiệt huyết, đam mê với nghề dạy học Ln nhiệt tình, vui vẻ, hăng say với cơng việc Có tinh thần phấn đấu cơng việc Chỉ hồn thành trách nhiệm với cơng việc Chán nản, thờ ơ, không phấn đấu công việc Từ 7090% Từ 50 70% Dƣới 50% Câu 11: Thầy (cô) đánh lực đội ngũ giáo viên nhà trường? Stt Nội dung đáp ứng yêu cầu công việc Đáp ứng yêu cầu giảng dạy, giáo dục học sinh lên lớp Đáp ứng yêu cầu phát triển chuyên môn nhà trường ngành giáo dục Đáp ứng yêu cầu giảng dạy giáo dục học sinh lên lớp Mức độ đáp ứng 100% Từ 7090% Từ 5070% Dƣới 50% Câu 12: Thầy cô đánh giá việc thực quy định nhà trường với nội dung mức độ sau: Stt Nội dung Quy định chuẩn văn hóa ứng xử trường học Quy định hoạt động tổ chuyên môn sinh hoạt chuyên môn Quy định nề nếp dạy học Quy định kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Quy định hoạt động giáo dục trường học Quy định tự học nâng cao trình độ giáo viên Quy định chế độ sách với giáo viên Các quy định khác Thƣờng xuyên Không thƣờng xuyên Chƣa thực Câu 13: Thầy cô đánh giá việc thực sinh hoạt tổ chuyên môn trường thầy cô công tác với nội dung mức độ sau: Stt Nội dung Sinh hoạt chuyên môn theo điều lệ Sinh hoạt chuyên đề bổ trợ kiến thức, kĩ cho giáo viên Tổ chức thăm lớp dự đồng nghiệp, giúp đỡ đồng nghiệp hoàn thiện lực Seminar học giáo viên Xây dựng mối quan hệ thân thiện chia sẻ thành viên tổ Tạo học hỏi lẫn đồng nghiệp Tư vấn, hướng dẫn giáo viên yếu chuyên môn nghiệp vụ sư phạm Giúp đỡ giáo viên có hồn cảnh đặc biệt Bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên 10 Khuyến khích giáo viên tự bồi dưỡng 11 Các biện pháp khác Thƣờng xuyên Không thƣờng xuyên Chƣa thực Câu 14: Thầy đánh giá quan tâm quyền địa phương đến nhà trường? (câu hỏi dành cho cán quản lý) Stt Nội dung quan tâm đạo Xây dựng quy chế phối hợp quyền, đồn thể, thơn với nhà trường Chỉ đạo xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực Chỉ đạo phối hợp nhà trường Rất quan tâm Quan tâm Chƣa quan tâm Stt Nội dung quan tâm đạo Rất quan tâm Quan tâm Chƣa quan tâm - quyền, đồn thể cộng đồng thực nhiệm vụ giáo dục Chỉ đạo việc huy động, vận động học sinh lớp, trì sĩ số Huy động xã hội hóa từ dân,các tổ chức cá nhân để hoàn thiện CSVC nhà trường Phòng ngừa tệ nạn xã hội thâm nhập vào nhà trường Xây dựng hương ước, quy ước cộng đồng gia đình Chính sách hỗ trợ lương cho giáo viên vùng khó khăn Câu 15: Thầy đánh giá mức độ thực biện pháp để phát triển môi trường làm việc trường thầy cô công tác? Mức độ Nội dung phát triển môi trƣờng Stt Chƣa nhà trƣờng Rất tốt Khá tốt thực Ban hành kế hoạch cải thiện môi trường làm việc nhà trường Xây dựng kế hoạch giáo dục trẻ khuyết tật Đóng góp, phản ánh ý kiến xây dựng nhà trường Xây dựng kế hoạch phối hợp với tổ chức đoàn thể, cộng động vào việc cải thiện môi trường làm việc nhà trường Sự đầu tư CSVC, hồn thiện khơng gian trường lớp Công tác bồi dưỡng giáo viên nhận thức, PPDH đánh giá HS theo hướng thân thiện, hiệu quả, tích cực Xây dựng tập thể sư phạm nhà trường đoàn kết, dân chủ, chia sẻ, thân thiện Xây dựng tiêu chí phù hợp để đánh giá CBQL, GV, NV thực cải thiện môi trường làm việc Stt Nội dung phát triển môi trƣờng nhà trƣờng Mức độ Rất tốt Khá tốt Chƣa thực Tổ chức hoạt động lên lớp phong phú, bổ ích phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Đổi hoạt động thi đua theo 10 hướng ngày thân thiện hiệu Xây dựng nhà trường thành trung tâm 11 văn hóa cộng đồng xã Phối hợp với gia đình, cộng đồng xây 12 dựng qui ước, hương ước tạo môi trường làm việc cho học sinh Câu 16: Thầy (cô) đánh giá mối quan hệ giáo viên học sinh nhà trường theo tiêu chí sau? Rất quan Chƣa Stt Nội dung Quan tâm tâm quan tâm Giáo viên quan tâm đến hồn cảnh gia đình, đời sống học sinh Quan tâm đến đặc điểm riêng, cá tính học sinh trình dạy học, giáo dục Căn vào trình độ nhận thức học sinh để thiết kế giảng Động viên, khuyến khích học sinh Học sinh chủ động hỏi giáo viên Học sinh thể mong muốn thân với giáo viên Trách phạt học sinh khơng hồn thành nhiệm vụ Thân thiện với học sinh, lắng nghe ý kiến học sinh Sẵn sàng giúp đỡ học sinh gặp 10 khó khăn Học sinh nghe lời thực đầy đủ 11 nhiệm vụ giáo viên yêu cầu Đưa yêu cầu phù hợp với 12 học sinh Câu 17: Thầy (cô) đánh giá phối hợp phụ huynh học sinh với giáo viên chủ nhiệm lớp q trình thực cơng việc? Duy trì liên lạc thường xuyên với giáo viên Nhận phối hợp tích cực từ phụ huynh Phụ huynh không quan tâm đến vấn đề học tập Chỉ phối hợp với giáo viên có yêu cầu Không nhận phối hợp từ phụ huynh học sinh Ý kiến khác:………………………………………………………… Câu 18: Thầy (cô) đánh giá đáp ứng nhu cầu thân trình công tác trường theo mức độ sau? Stt Nội dung Nhu cầu phương tiện, trang thiết bị dạy học Nhu cầu nhà dành cho giáo viên xa nhà Nhu cầu sở vật chất: bàn ghế, phòng học, bảng viết, quạt, tủ đựng hồ sơ… Nhu cầu điều kiện thiết yếu phục vụ cho đời sống giáo viên: ăn ở, nghỉ ngơi, nước sạch, phương tiện lại,… Nhu cầu chăm sóc sức khỏe, đảm bảo an toàn cho thân Nhu cầu giao lưu tình cảm Nhu cầu tơn trọng, q mến, tin tưởng Nhu cầu sáng tạo, thể khả năng, lực, sở trường thân 10 Nhu cầu đóng góp, cống hiến cho nhà trường Mức độ đáp ứng Tốt Khá TB Kém Không Câu 19: Thầy (cơ) có hài lịng mơi trường làm việc nhà trường? Rất hài lòng Khơng hài lịng Hài lịng Xin chân thành cám ơn thầy (cô)! PHỤC LỤC II CÂU HỎI PHỎNG VẤN (Dành cho giáo viên) Câu Việc thực chế độ sách cho giáo viên nhà trường thực nào? (câu hỏi phải vào sách nhà trường thực hiện) Câu 2: Trong thời gian công tác trường nhu cầu, mong muốn, nguyện vọng giáo viên có đáp ứng khơng? Mức độ đáp ứng sao? Câu 3: Những yếu tố tác động nhiều đến trình công tác tác thầy (cô)? - Về tiền lương: - Về môi trường sống: - Về mối quan hệ nhà trường: Câu 4: Thầy (cơ) có mong muốn gắn bó lâu dài với nhà trường không? Tại sao? Câu 5: Thầy (cô) có cảm thấy n tâm cơng tác trường không? Câu 6: Nhà trường có biện pháp để cải thiện môi trường làm việc cho giáo viên? Câu 7: Thầy nhận thấy thường gặp khó khăn q trình cơng tác trường? Câu 8: Trong thời gian tới thầy (cơ) có nguyện vọng, mong muốn từ lãnh đạo nhà trường? từ cấp để làm tốt cơng việc để n tâm cơng tác? CÂU HỎI PHỎNG VẤN (Dành cho cán quản lý) Câu 1: Nhà trường có biện pháp để phát triển mơi trường sở vật chất phục vụ cho hoạt động dạy học, giáo dục giáo viên? Câu 2: Hiệu trưởng nhà trường có biện pháp để phát triển mối quan hệ tương tác thành viên nhà trường theo hướng tích cực? (ví dụ: xây dựng văn hóa nhà trường, giá trị, qui định, phát huy yếu tố truyền thống,….) Câu 3: Nhà trường thực biện pháp để tạo động lực tâm lý tích cực cho giáo viên để họ thực tốt công việc mình? Câu 4: Trong trình xây dựng phát triển mơi trường làm việc cho giáo viên nhà trường gặp khó khăn nào? - Về chế sách? - Về yếu tố xã hội, kinh tế, văn hóa địa phương? - Từ quan quản lý? - Từ giáo viên? - Từ phụ huynh học sinh? Học sinh? Câu 5: Nhu cầu, mong muốn, nguyện vọng đáng giáo viên có nhà trường đáp ứng kịp thời? Câu 6: Nhà trường có nhận trợ giúp địa phương, phối hợp phụ huynh học sinh để xây dựng môi trường làm việc cho giáo viên tiểu học? PHỤ LỤC III PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN VỀ MỨC ĐỘ CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MÔI TRƢỜNG LÀM VIỆC CHO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC VÙNG KHĨ KHĂN KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM Để phát triển môi trường làm việc cho giáo viên tiểu học vùng khó khăn khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam nhóm nghiên cứu đề xuất 05 giải pháp Rất mong q thầy (cơ) cho biết ý kiến cách đánh dấu vào mức độ tương ứng để đánh giá cần thiết tính khả thi giải pháp nêu Mức độ cần thiết Stt Giải pháp Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Mức độ khả thi Rất khả thi Khả thi Khơng khả thi Hồn thiện tiêu chuẩn môi trường làm việc giáo viên tiểu học vùng khó khăn khu vực miền núi phía Bắc Tăng quyền tự chủ hiệu trưởng trường tiểu học quản lí nhà trường Xây dựng khơng gian văn hóa đặc thù quản lí giáo dục trường tiểu học miền núi bối cảnh hội nhập quốc tế Bổ sung sách đặc thù giáo viên tiểu học vùng khó khăn nhằm phát triển mơi trường giáo dục bền vững Huy động nguồn lực cộng đồng nhằm phát triển bền vững môi trường giáo dục Ngồi 05 giải pháp nêu trên, Thầy (cơ) cịn lưu ý biện pháp khác? Xin Thầy (cô) cho biết thêm ý kiến: Xin chân thành cảm ơn cộng tác Thầy (cô) ! ... trường làm việc giáo viên tiểu học vùng khó khăn khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam Đề xuất giải pháp phát triển môi trường làm việc cho giáo viên tiểu học vùng khó khăn khu vực miền núi phía Bắc Việt. .. vùng khó khăn khu vực miền núi phía Bắc gắn liền với môi trường dạy học, giáo dục mà giáo viên thực Phát triển môi trường làm việc cho giáo viên tiểu học vùng khó khăn khu vực miền núi phía Bắc. .. giáo viên tiểu học vùng khó khăn viii Đánh giá thực trạng môi trường làm việc giáo viên tiểu học vùng khó khăn khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam Đề xuất 05 giải pháp phát triển môi trường làm việc