1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Biện pháp cải thiện môi trường làm việc của giáo viên tiểu học ở vùng khó khăn huyện đồng hỷ tỉnh thái nguyên

127 332 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ PHƢƠNG NAM BIỆN PHÁP CẢI THIỆN MÔI TRƢỜNG LÀM VIỆC CỦA GIÁO VIÊN TIỂU HỌC Ở VÙNG KHÓ KHĂN HUYỆN ĐỒNG HỶ - TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa trung tâm Học liệu– ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ PHƢƠNG NAM BIỆN PHÁP CẢI THIỆN MÔI TRƢỜNG LÀM VIỆC CỦA GIÁO VIÊN TIỂU HỌC Ở VÙNG KHÓ KHĂN HUYỆN ĐỒNG HỶ - TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Hồng Quang THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa trung tâm Học liệu– ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị khác Tôi cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày 30 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phƣơng Nam Số hóa trung tâm Học liệu– ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Trường ĐHSP Thái Nguyên, Khoa Tâm lý Giáo dục, thầy giáo, cô giáo giảng dạy giúp đỡ tác giả suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Hồng Quang người trực tiếp hướng dẫn tác giả thực luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, Lãnh đạo chuyên viên Phòng Giáo dục Tiểu học Sở Giáo dục Đào tạo Thái Ngun, lãnh đạo cán chun mơn phịng giáo dục đào tạo huyện Đồng Hỷ tạo điều kiện cho tác giả trình nghiên cứu Cảm ơn đồng chí lãnh đạo Đảng ủy, Chính quyền, Đồn thể 05 xã đặc biệt khó khăn địa bàn huyện Đồng Hỷ cán bộ, giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh 05 đơn vị trường mà tác giả điều tra khảo sát, cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè gia đình tạo điều kiện, động viên giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Thái Nguyên, ngày 30 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phƣơng Nam Số hóa trung tâm Học liệu– ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung luận văn 10 Chƣơng LÝ LUẬN VỀ MÔI TRƢỜNG LÀM VIỆC CỦA GIÁO VIÊN TIỂU HỌC 11 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu 11 1.1.1 Trên giới 11 1.1.2 Ở Việt Nam 15 1.2 Các khái niệm 17 1.2.1 Khái niệm môi trường 17 1.2.2 Khái niệm môi trường giáo dục 17 1.2.3 Khái niệm môi trường làm việc 21 1.2.4 Khái niệm môi trường làm việc Giáo viên 24 1.2.5 Khái niệm cải thiện môi trường làm việc giáo viên 24 1.3 Những vấn đề cải thiện môi trường làm việc 26 Số hóa trung tâm Học liệu– ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 1.3.1 Đặc điểm lao động sư phạm người giáo viên tiểu học 26 1.3.2 Mục tiêu, ý nghĩa việc cải thiện môi trường làm việc trường tiểu học 27 1.3.3 Nội dung cải thiện môi trường làm việc trường tiểu học 28 1.3.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến cải thiện mơi trường làm việc vai trị Hiệu trưởng với việc cải thiện môi trường làm việc trường tiểu học 32 Kết luận chương 36 Chƣơng THỰC TRẠNG MÔI TRƢỜNG LÀM VIỆC CỦA GIÁO VIÊN Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC VÙNG KHÓ KHĂN HUYỆN ĐỒNG HỶ TỈNH THÁI NGUYÊN 37 2.1 Vài nét khái quát đặc điểm kinh tế, xã hội, giáo dục huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên 37 2.1.1 Vài nét khái quát đặc điểm kinh tế xã hội huyện Đồng Hỷ 37 2.1.2 Tình hình phát triển giáo dục huyện Đồng Hỷ 37 2.1.3 Tình hình phát triển giáo dục tiểu học huyện Đồng Hỷ 38 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 39 2.2.1 Địa bàn quy mô khảo sát 39 2.2.2 Đối tượng khảo sát 40 2.2.3 Nội dung khảo sát 40 2.2.4 Phương pháp khảo sát 40 2.2.5 Phương pháp thống kê số liệu đánh giá kết 41 2.3 Thực trạng nhận thức cán quản lý, giáo viên môi trường làm việc 41 2.3.1 Nhận thức cán quản lý, giáo viên môi trường làm việc thành phần cấu tạo nên môi trường làm việc 41 2.3.2 Thực trạng nhận thức cán quản lý giáo viên tầm quan trọng môi trường làm việc hoạt động dạy học 43 Số hóa trung tâm Học liệu– ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 2.3.3 Đánh giá giáo viên ảnh hưởng môi trường làm việc đến giáo viên học sinh 44 2.3.4 Nhận thức cán quản lý ảnh hưởng môi trường làm việc CBQL 47 2.3.5 Nhận thức giáo viên, cán quản lý vai trò Hiệu trưởng việc cải thiện môi trường làm việc 48 2.4 Thực trạng môi trường làm việc trường tiểu học vùng khó khăn khảo sát 49 2.4.1 Thực trạng môi trường vật chất ảnh hưởng đến hoạt động dạy học 49 2.4.2 Thực trạng môi trường tinh thần 53 2.4.3 Thực trạng biện pháp cải thiện môi trường làm việc 58 2.4.4 Thực trạng việc quan tâm quyền địa phương 60 2.4.6 Đánh giá mức độ tổ chức thực việc cải thiện môi trường làm việc nhà trường 61 Kết luận chương 64 Chƣơng ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP CẢI THIỆN MÔI TRƢỜNG LÀM VIỆC Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC VÙNG KHÓ KHĂN HUYỆN ĐỒNG HỶ TỈNH THÁI NGUYÊN 66 3.1 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp 66 3.1.1 Định hướng phát triển giáo dục bậc tiểu học vùng khó khăn huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên 66 3.1.2 Đảm bảo tính khả thi 66 3.1.3 Đảm bảo tính pháp chế 67 3.1.4 Phù hợp với tâm tư nguyện vọng giáo viên tiểu học vùng khó khăn 67 3.2 Hệ thống biện pháp cải thiện môi trường làm việc trường Tiểu học vùng khó khăn huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên 67 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên, phụ huynh học sinh môi trường làm việc trường tiểu học 67 Số hóa trung tâm Học liệu– ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 3.2.2 Huy động nguồn lực tham gia 69 3.2.3 Xây dựng mối quan hệ nhà trường 71 3.2.4 Tăng cường kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học giáo viên, xây dựng nề nếp làm việc 74 3.2.5 Rà soát, bổ sung, tăng cường sở vật chất phục vụ cho hoạt động dạy học giáo viên 76 3.2.6 Tăng cường hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên; đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy vai trò giáo viên 78 3.2.7 Phát triển môi trường công nghệ thông tin, kết nối thông tin đưa giới đến gần giáo viên vùng khó khăn 81 3.3 Mối quan hệ biện pháp 83 3.4 Khảo nghiệm biện pháp 84 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 84 3.4.2 Đối tượng khảo nghiệm 84 3.4.3 Phương pháp khảo nghiệm 84 3.4.4 Kết khảo nghiệm 84 Kết luận chương 86 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 87 Kết luận 87 Khuyến nghị 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC Số hóa trung tâm Học liệu– ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT ATK : An toàn khu BGH : Ban giám hiệu CBQL : Cán quản lý CNH - HĐH : Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa CNTT : Cơng nghệ thông tin CSVC : Cơ sở vật chất GD : Giáo dục GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo GV : Giáo viên GVCN : Giáo viên chủ nhiệm HS : Học sinh HSDT : Học sinh dân tộc HT : Hiệu trưởng NV : Nhân viên NXB : Nhà xuất PHHS : Phụ huynh học sinh PPDH : Phương pháp dạy học PTDTNT : Phổ thông dân tộc nội trú THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TTGDTX : TTGDTX UBND : Ủy ban nhân dân Số hóa trung tâm Học liệu– ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Nhận thức CBQL GV môi trường làm việc 42 Bảng 2.2 Nhận thức CBQL giáo viên tầm quan trọng ý nghĩa môi trường làm việc 43 Bảng 2.3 Ảnh hưởng môi trường làm việc đến giáo viên 45 Bảng 2.4 Ảnh hưởng môi trường làm việc đến học sinh 46 Bảng 2.5 Ảnh hưởng môi trường làm việc cán quản lý 47 Bảng 2.6 Nhận thức CBQL vai trò Hiệu trưởng việc cải thiện môi trường làm việc 48 Bảng 2.7 Nhận thức GV vai trò Hiệu trưởng 49 Bảng 2.8 Cơ sở vật chất có nhà trường khảo sát 50 Bảng 2.9 Cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động dạy học 51 Bảng 2.10 Mức độ sử dụng phương tiện hỗ trợ cho trình dạy học 52 Bảng 2.11 Thực trạng bầu khơng khí tâm lý nhà trường 54 Bảng 2.12 Mối quan hệ tương tác giáo viên với giáo viên 55 Bảng 2.13 Thực trạng biểu tiêu cực mối quan hệ đồng nghiệp 56 Bảng 2.14 Thực trạng tinh thần thái độ tập thể giáo viên nhà trường công việc 57 Bảng 2.15 Thực trạng biện pháp tạo môi trường làm việc cho giáo viên 58 Bảng 2.16 Thực trạng biện pháp cải thiện môi trường làm việc Tổ chuyên môn 59 Bảng 2.17 Mức độ quan tâm quyền đoàn thể địa phương 60 Bảng 2.18 Mức độ tổ chức thực việc cải thiện môi trường làm việc nhà trường 62 Bảng 3.1 Kết khảo nghiệm nhóm đối tượng nhà trường (TNT) nhà trường (NNT) 85 Số hóa trung tâm Học liệu– ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Câu 4: Theo thầy (cô) nội dung sau môi trường làm việc có ảnh hưởng đến học sinh? TT Nội dung ảnh hƣởng Học sinh tôn trọng, thừa nhận, cảm thấy có giá trị Đồng ý Không đồng ý Học sinh cảm thấy thoải mái, vui vẻ, ham học tích cực đến trường góp phần chống bỏ học, thực phổ cập giáo dục Học sinh thấy rõ trách nhiệm nhà trường, thầy cơ, bạn bè, gia đình xã hội Học sinh tích cực khám phá, tích cực tương tác với giáo viên, nhóm bạn Rèn luyện kỹ sống, hành vi, đạo đức, lối sống, kỹ giao tiếp ứng xử văn minh đại Là điều kiện để học sinh bộc lộ, bày tỏ quan điểm thân phát huy khiếu để có định hướng cho tương lai 10 Tạo quan hệ ứng xử tôn trọng, học hỏi lẫn giáo viên học sinh Tạo môi trường học tập thân thiện, an tồn để học sinh hịa nhập, học tập tiến Bài trừ hủ tục lạc hậu có cộng đồng, tránh tệ nạn xã hội xâm nhập vào học sinh Tạo động lực để học sinh phát triển lực học tập mặt giáo dục khác Câu 5: Theo thầy (cơ) vai trị Hiệu trưởng việc cải thiện môi trường làm việc nào? TTT Nội dung Là người đầu khởi xướng Là người tổ chức, điều khiển Là người đạo Là người kiểm tra,đánh giá Đồng ý Không đồng ý III Khảo sát thực trạng môi trƣờng quan hệ tƣơng tác giáo viên với thành phần tham gia hoạt động GD, yếu tố tâm lý tác động đến giáo viên, hoạt động nghề nghiệp giáo viên trƣờng tiểu học Câu 6: Trong q trình dạy học thầy (cơ) sử dụng phương tiện sau mức độ sử dụng ? Nội dung Stt Thƣờng Chƣa Chƣa thƣờng thực xuyên xuyên Được sử dụng máy tính trường có nhu cầu Được truy cập Internet trường có nhu cầu Sử dụng tranh ảnh Sử dụng mơ hình/vật thật Sử dụng mơ phỏng/thí nghiệm ảo Sử dụng đĩa CD-ROM/VCD Sử dụng máy chiếu đa phương tiện (Máy Projector) Sử dụng máy chiếu qua đầu (Máy Overhead) Thầy (cơ) có lựa chọn phương tiện dạy học phù 10 hợp theo yêu cầu mục tiêu cụ thể giảng (kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo) Thầy (cơ) có lựa chọn phương tiện dạy phù hợp 11 cho nội dung giảng 12 Làm phương tiện, đồ dùng dạy học 13 Tự tạo phương tiện, đồ dùng dạy học Câu 7: Lý khiến thầy (cô) chưa sử dụng phương tiện dạy học thường xun vì:  Nhà trường chưa có đủ phương tiện hỗ trợ dạy học  Bản thân hạn chế lực sử dụng phương tiện  Do tâm lý ngại thay đổi sợ thời gian  Do thói quen khơng cần sử dụng phương tiện dạy học thấy học hiệu  Ý kiến khác: Câu 8: Thầy (cơ) đánh giá bầu khơng khí tâm lý nhà trường? Bầu khơng khí tâm lý: Stt Thƣờng xuyên Không Chƣa thƣờng thực xuyên Tích cực tạo sơi nổi, hào hứng, thoải mái làm việc Nghiêm túc, tuân thủ theo qui định, nề nếp nhà trường Căng thẳng, tạo áp lực tâm lý làm việc Ảnh hưởng tích cực đến hoạt động nhà trường Ảnh hưởng tiêu cựu đến hoạt động nhà trường Ý kiến khác Câu 9: Thầy (cô) đánh giá mối quan hệ tương tác giáo viên với giáo viên trường theo tiêu chí sau? Nội dung Stt Hỗ trợ lẫn hoạt động chuyên môn Trao đổi chuyên môn trường Chia sẻ, hợp tác giải vấn đề công việc Đưa góp ý chân thành với đồng nghiệp Lắng nghe ý kiến đồng nghiệp Tơn trọng nhu cầu, mong muốn, cá tính riêng người Đặt lợi ích tập thể lên cá nhân Khuyến khích, động viên lẫn gặp khó khăn Quan tâm đến cảm xúc đồng nghiệp 10 Tạo điều kiện để phát triển 11 Thoải mái giao tiếp với 12 Cung cấp thông tin cần thiết Thƣờng xuyên Chƣa Chƣa thƣờng thực xuyên Câu 10: Trong mối quan hệ đồng nghiệp trường có xuất biểu tiêu cực sau? Mức độ? Thƣờng xuyên Stt Nội dung Xảy xung đột tiêu cực Chỉ trích, soi mói lẫn Có phân chia bè phái nhóm tập thể Nói xấu đồng nghiệp Đặt lợi ích cá nhân lên lợi ích tập thể Đóng góp ý kiến khơng mang tính chất xây dựng, phát triển Chƣa thƣờng xun Khơng có Câu 11: Thầy (cô) đánh giá tinh thần thái độ tập thể giáo viên nhà trường với công việc Stt Nội dung Nhiệt huyết, đam mê với nghề dạy học Ln nhiệt tình, vui vẻ, hăng say với cơng việc Có tinh thần phấn đấu cơng việc Chỉ hồn thành trách nhiệm với công việc Chán nản, thờ ơ, không phấn đấu công việc 100% Tỷ lệ giáo viên Từ Từ 70-90% 50-70% Dƣới 50% Câu 12: Nhà trường tiến hành biện pháp sau để tạo môi trường làm việc cho giáo viên mức độ thực hiện? Stt Nội dung Quy định chuẩn văn hóa ứng xử trường học Quy định hoạt động tổ chuyên môn sinh hoạt chuyên môn Quy định nề nếp dạy học Quy định kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Quy định hoạt động giáo dục trường học Quy định tự học nâng cao trình độ giáo viên Quy định chế độ sách giáo viên , nhân dân Các quy định khác Thƣờng xuyên Chƣa thƣờng xuyên Chƣa thực Câu 13: Tổ chuyên môn tiến hành biện pháp sau để tạo văn hóa chia sẻ mơi trường làm việc cho thành viên nhà trường, tổ chuyên môn mức độ thực hiện? Nội dung Stt Sinh hoạt chuyên môn theo điều lệ Sinh hoạt chuyên đề bổ trợ kiến thức, kĩ cho giáo viên Tổ chức thăm lớp dự đồng nghiệp, giúp đỡ đồng nghiệp hoàn thiện lực Seminar học giáo viên Xây dựng mối quan hệ thân thiện chua sẻ giữu thành viên tổ Tạo học hỏi lẫn đồng nghiệp Tư vấn, hướng dẫn giáo viên cịn yếu chun mơn nghiệp vụ sư phạm Giúp đỡ giáo viên có hồn cảnh đặc biệt Bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên 10 Khuyến khích giáo viên tự bồi dưỡng 11 Các biện pháp khác Thƣờng xuyên Chƣa thƣờng xuyên Chƣa thực Câu 14: Lãnh đạo nhà trường có quan tâm đến yếu tố sau? Stt Nội dung Quan tâm đến đời sống vật chất giáo viên Khuyến khích, động viên tinh thần giáo viên Quan tâm đến nhu cầu, mong muốn giáo viên Quan tâm đến cảm xúc giáo viên Phát triển sách hỗ trợ cho giáo viên Luôn tạo hội để giáo viên chia sẻ, thể quan điểm, kiến cá nhân Tạo điều kiện để giáo viên bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn Tơn trọng nhân cách cá nhân 10 Hướng giáo viên đến suy nghĩ tích cực Thƣờng xuyên Chƣa thƣờng Chƣa thực xuyên Câu 15: Thầy (cô) đánh giá mối quan hệ lãnh đạo nhà trường giáo viên theo tiêu chí sau?  Dân chủ, thân thiện, hòa đồng  Sẵn sàng trao quyền cần thiết  Lãnh đạo có uy tín, tập thể giáo viên tôn trọng  Công đáng giá, khen thưởng, kỷ luật  Chuyên quyền, độc đốn  Thiếu cơng bằng, dân chủ  Ý kiến khác: Câu 16: Thầy (cô) đánh giá mức độ tổ chức thực việc cải thiện môi trường làm việc nhà trường nào? Stt Nội dung Ban hành kế hoạch cải thiện môi trường làm việc nhà trường Xây dựng kế hoạch giáo dục trẻ khuyết tật Đóng góp, phản ánh ý kiến xây dựng nhà trường Xây dựng kế hoạch phối hợp với tổ chức đoàn thể, cộng động vào việc cải thiện môi trường làm việc nhà trường Sự đầu tư CSVC, hồn thiện khơng gian trường lớp Cơng tác bồi dưỡng giáo viên nhận thức, PPDH đánh giá HS theo hướng thân thiện, hiệu quả, tích cực Xây dựng tập thể sư phạm nhà trường đoàn kết, dân chủ, chia sẻ, thân thiện Xây dựng tiêu chí phù hợp để đánh giá CBQL, GV, NV thực cải thiện môi trường làm việc Tổ chức hoạt động lên lớp phong phú, bổ ích phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Đổi hoạt động thi đua theo hướng ngày thân 10 thiện hiệu Xây dựng nhà trường thành trung tâm văn hóa cộng 11 đồng xã Phối hợp với gia đình, cộng đồng xây dựng qui ước, hương 12 ước tạo môi trường làm việc cho học sinh Rất Khá tốt tốt Chƣa thực Câu 17: Thầy (cô) đánh giá phối hợp phụ huynh học sinh với giáo viên chủ nhiệm lớp q trình thực cơng việc?  Duy trì liên lạc thường xuyên với giáo viên  Nhận phối hợp tích cực từ phụ huynh  Phụ huynh không quan tâm đến vấn đề học tập  Chỉ phối hợp với giáo viên có yêu cầu  Không nhận phối hợp từ phụ huynh học sinh  Ý kiến khác: Câu 18: Thầy (cơ) có hài lịng mơi trường làm việc nhà trường?  Rất hài lịng  Khơng hài lịng  Hài lịng Câu 19: Thầy (cơ) có niềm tin vào cơng việc phát triển nhà trường không? Tại sao? Câu 20: Thầy (cơ) có nhận hỗ trợ từ quyền địa phương q trình cơng tác trường? Câu 21: Nhà trường có sách hỗ trợ cho đời sống giáo viên? Câu 22: Việc thực chế độ sách cho giáo viên nhà trường thực nào? Câu 23: Hiệu trưởng nhà trường thực biện pháp để phát triển môi trường làm việc cho giáo viên? Câu 24: Thầy (cơ) có mong muốn gắn bó lâu dài với nhà trường khơng? Nguyên nhân: Mẫu phiếu số 03 PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG MÔI TRƢỜNG LÀM VIỆC CỦA GIÁO VIÊN TIỂU HỌC VÙNG KHÓ KHĂN HUYỆN ĐỒNG HỶ TỈNH THÁI NGUYÊN (Phiếu dành cho Phụ huynh học sinh) Để tìm hiểu thực trạng môi trường làm việc giáo viên tiểu học vùng khó khăn huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên , mong nhận hợp tác Ông (Bà) cách điền thông tin vào phiếu khảo sát sau (đánh dấu x vào đáp án Ông (Bà) lựa chọn điền thông tin vào chỗ trống) I Thơng tin chung: - Họ tên (có thể để trống): - Giới tính: Nam  Nữ:  - Dân tộc: - Có học lớp:………………… Tại trường: II/ Khảo sát thực trạng môi trƣờng quan hệ tƣơng tác giáo viên với thành phần tham gia hoạt động GD, yếu tố tâm lý tác động đến giáo viên, hoạt động nghề nghiệp giáo viên trƣờng tiểu học Câu 1: Trong trình học trường Ông (Bà) sử dụng phương tiện sau mức độ sử dụng ? Nội dung Stt Được sử dụng máy tính trường có nhu cầu Được truy cập Internet trường có nhu cầu Sử dụng tranh ảnh Sử dụng mơ hình/vật thật Sử dụng mơ phỏng/thí nghiệm ảo Sử dụng đĩa CD-ROM/VCD Sử dụng máy chiếu đa phương tiện (Máy Projector) Sử dụng máy chiếu qua đầu (Máy Overhead) Thƣờng xuyên Chƣa Chƣa thƣờng thực xuyên Câu 2: Ông (Bà) đánh giá mối quan hệ giáo viên học sinh nhà trường theo tiêu chí sau? Nội dung Stt thƣờng thực xuyên Quan tâm đến đặc điểm riêng, cá tính học sinh trình dạy học, giáo dục Căn vào trình độ nhận thức học sinh để thiết kế giảng Học sinh chủ động hỏi giáo viên Học sinh thể mong muốn thân với giáo viên Trách phạt học sinh khơng hồn thành nhiệm vụ Thân thiện với học sinh, lắng nghe ý kiến học sinh Sẵn sàng giúp đỡ học sinh gặp khó khăn 11 Chƣa học sinh Động viên, khuyến khích học sinh 10 xuyên Chƣa Giáo viên quan tâm đến hoàn cảnh gia đình, đời sống Thƣờng Học sinh nghe lời thực đầy đủ nhiệm vụ giáo viên yêu cầu Đưa yêu cầu phù hợp với học sinh Câu 3: Theo Ông (Bà) đánh giá phối hợp phụ huynh học sinh với giáo viên chủ nhiệm lớp trình thực cơng việc?  Duy trì liên lạc thường xuyên với giáo viên  Nhận phối hợp tích cực từ phụ huynh  Phụ huynh không quan tâm đến vấn đề học tập  Chỉ phối hợp với giáo viên có u cầu  Khơng nhận phối hợp từ phụ huynh học sinh  Ý kiến khác: Câu 4: Ông (Bà) có hài lịng mơi trường học tập tại nhà trường?  Rất hài lịng  Khơng hài long  Hài lịng Câu 7: Ơng (Bà) xin vui lịng cho biết thêm thông tin : Nhà cho học sinh học xa trường (khoảng cách phạm vi bán kính lớn 1km gọi xa trường): Có  Không  Điều kiện vệ sinh: a Vị trí đặt trường: n tĩnh:  Thống mát:  Cao ráo:  Thuận tiện  b Cự ly lại bình quân học sinh:…………….km c Các yêu cầu vệ sinh: Nguồn nước sạch: Có:  Khơng:  Khu vệ sinh cho giáo viên: Có:  Khơng:  Khu vệ sinh cho học sinh: Có:  Khơng:  Khu để xe: Có:  Khơng:  Hệ thống cống rãnh nước: Có:  Khơng:  Tường rào/hàng rào bao quanh trường: Có  Khơng:  Hàng qn, nhà khu vực trường: Có  Khơng:  Giữ vệ sinh khu vực trường: Tốt:  Khá:  Trung bình:  Kém:  Mẫu phiếu số 04 PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG MÔI TRƢỜNG LÀM VIỆC CỦA GIÁO VIÊN TIỂU HỌC VÙNG KHÓ KHĂN HUYỆN ĐỒNG HỶ TỈNH THÁI NGUYÊN (Phiếu dành cho cán quyền đồn thể ) Để tìm hiểu thực trạng mơi trường làm việc giáo viên tiểu học vùng khó khăn Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên , mong nhận hợp tác Ông (Bà) cách điền thông tin vào phiếu khảo sát sau (đánh dấu x vào đáp án Ơng (Bà) lựa chọn điền thơng tin vào chỗ trống) I Thông tin chung: - Họ tên (có thể để rống): - Giới tính: Nam  Nữ:  - Dân tộc: II/ Khảo sát thực trạng nhận thức cán quyền, cộng đồng đồn thể môi trƣờng làm việc trƣờng tiểu học: Câu 1: Theo Ơng (bà) mơi trường làm việc biểu qua nội dung nào? STT 10 11 Môi trƣờng làm việc đƣợc biểu qua Không gian lớp học, cảnh quan khuôn viên nhà trường, vệ sinh học đường Cơ sở vật chất phục vụ cho dạy học (bàn ghế, cách trang trí lớp học, sách giáo khoa, đồ dùng) Việc thực nề nếp dạy học Quan hệ giáo viên học sinh Quan hệ giáo viên với giáo viên nhà trường Các phương pháp giảng dạy giáo viên để thu hút học sinh tham gia học tập Các hình thức tổ chức hoạt động dạy giáo viên nhằm khuyến khích học sinh học tập Quan hệ giáo viên CBQL Kết học tập học sinh Sự quan tâm quyền địa phương đồn thể Sự quan tâm phụ huynh học sinh cộng đồng Đồng ý Khơng đồng ý Câu 2: Ơng (bà) đánh việc thực nội dung sau địa phương ? Rất Nội dung quan tâm đạo STT quan tâm Xây dựng quy chế phối hợp quyền, đồn thể, thơn với nhà trường Chỉ đạo xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Chỉ đạo phối hợp nhà trường - quyền, đoàn thể cộng đồng thực nhiệm vụ giáo dục Chỉ đạo việc huy động, vận động học sinh lớp, trì sĩ số Huy động xã hội hóa từ dân,các tổ chức cá nhân để hồnthiện CSVC nhà trường Phòng ngừa tệ nạn xã hội thâm nhập vào nhà trường Xây dựng hương ước, quy ước cộng đồng gia đình Quan tâm Chƣa Quan tâm Mẫu phiếu số 05 PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG MÔI TRƢỜNG LÀM VIỆC CỦA GIÁO VIÊN TIỂU HỌC VÙNG KHÓ KHĂN HUYỆN ĐỒNG HỶ TỈNH THÁI NGUYÊN (Phiếu dành cho đối tượng nhà trường) Để tìm hiểu thực trạng mơi trường làm việc giáo viên tiểu học vùng khó khăn Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên , mong nhận hợp tác Ơng (Bà) cách điền thơng tin vào phiếu khảo sát sau (đánh dấu x vào đáp án Ơng (Bà) lựa chọn điền thơng tin vào chỗ trống) I Thông tin chung: - Họ tên (có thể để trống): - Giới tính: Nam  Nữ:  - Dân tộc: II Xin vui lòng cho biết việc sử dụng biện pháp cải thiện môi trường làm việc trường tiểu học nơi ơng (bà) cơng tác sau có cần thiết khơng khả thực (tính khả thi) ? (Mức độ cần thiết tính khả thi theo thang điểm từ đến (điểm cần thiết/rất khả thi; điểm cần thiết/khả thi; điểm ý kiến khác; điểm khơng cần thiết/khơng khả thi) Tính cần thiết Các biện pháp STT Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên, phụ huynh học sinh môi trường làm việc trường tiểu học Huy động nguồn lực tham gia Xây dựng mối quan hệ nhà trường Tăng cường kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học giáo viên, xây dựng nề nếp làm việc Rà soát, bổ sung, tăng cường sở vật chất phục vụ cho hoạt động dạy học giáo viên Tăng cường hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên; đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy vai trị giáo viên Phát triển mơi trường công nghệ thông tin, kết nối thông tin đưa giới đến gần giáo viên vùng khó khăn Tính khả thi ... biện pháp cải thiện môi trường làm việc trường tiểu học vùng khó khăn thuộc huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên -Khách thể nghiên cứu môi trường làm việc giáo viên trường tiểu học vùng khó khăn huyện. .. Cơ sở lý luận môi trường làm việc giáo viên tiểu học; Chƣơng 2: Thực trạng môi trường làm việc giáo viên trường tiểu học vùng khó khăn huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên; Chƣơng 3: Biện pháp cải thiện. .. huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên - Đề xuất biện pháp cải thiện môi trường làm việc trường tiểu học vùng khó khăn huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên Giả thuyết khoa học Chất lượng hiệu trình dạy học giáo

Ngày đăng: 02/03/2017, 16:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ GD&ĐT - Viện chiến lược và Chương trình giáo dục: Hội thảo khoa học "Đổi mới tư duy giáo dục" ngày 26/02/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới tư duy giáo dục
2. Brent Davies anh Linda Ellion (2005), Quản lý các trường học trong thế kỷ 21, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý các trường học trong thế kỷ 21
Tác giả: Brent Davies anh Linda Ellion
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2005
6. Hồ Ngọc Đại (2006), Giải pháp phát triển giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp phát triển giáo dục
Tác giả: Hồ Ngọc Đại
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
7. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàm quốc lần thứ X, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội đại biểu toàm quốc lần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB chính trị quốc gia
Năm: 2006
9. Edward Roy Krisnan (Mission College - Thailand) (2005), "Hãy để học sinh trong bầu không khí ồn ào", Tạp chí Giáo dục, số 119-8/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hãy để học sinh trong bầu không khí ồn ào
Tác giả: Edward Roy Krisnan (Mission College - Thailand)
Năm: 2005
10. Phạm Minh Hạc, "Phương pháp tiếp cận nhân văn: Nhân cách người dạy, nhân cách người học đối với vấn đề chất lượng giáo viên", Tạp chí Giáo dục, số 77 - 1/2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp tiếp cận nhân văn: Nhân cách người dạy, nhân cách người học đối với vấn đề chất lượng giáo viên
11. Vũ Ngọc Hải, Đặng Bá Lâm, Trần Khánh Đức (Đồng chủ biên), Giáo dục Việt Nam: Đổi mới và phát triển hiện đại hóa, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Việt Nam: Đổi mới và phát triển hiện đại hóa
Nhà XB: NXB Giáo dục
12. Bùi Minh Hiền (chủ biên), Quản lý giáo dục (in lần thứ 2), NXB Đại học sư phạm (2009), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý giáo dục (in lần thứ 2)
Tác giả: Bùi Minh Hiền (chủ biên), Quản lý giáo dục (in lần thứ 2), NXB Đại học sư phạm
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm (2009)
Năm: 2009
13. Ngô Tú Hiền, Tìm hiểu một số định hướng của môi trường văn hóa đối với sự phát triển thẩm mỹ cho học sinh nông thôn nước ta, Viện chiến lược và chương trình giáo dục, Tài liệu đánh máy Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu một số định hướng của môi trường văn hóa đối với sự phát triển thẩm mỹ cho học sinh nông thôn nước ta
14. Đỗ Đình Hoan (2002), Một số vấn đề cơ bản về chương trình tiểu học mới, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề cơ bản về chương trình tiểu học mới
Tác giả: Đỗ Đình Hoan
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002
15. Nguyễn Văn Hộ (2007), Triết lý giáo dục, Đại học Thái Nguyên, tài liệu đánh máy Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết lý giáo dục
Tác giả: Nguyễn Văn Hộ
Năm: 2007
17. Đặng Thành Hưng (2004), "Hệ thống kỹ năng học tập hiện đại", Tạp chí Giáo dục, số 2/2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống kỹ năng học tập hiện đại
Tác giả: Đặng Thành Hưng
Năm: 2004
18. Đặng Thành Hưng (2005), "Thiết kế bài học nhằm tích cực hóa học tập", Tạp chí Giáo dục, số 2/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế bài học nhằm tích cực hóa học tập
Tác giả: Đặng Thành Hưng
Năm: 2005
19. Jean Marc Denommes & Madeleine Roy, Tiến tới một phương pháp sư phạm tương tác, NXB Thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiến tới một phương pháp sư phạm tương tác
Nhà XB: NXB Thanh niên
21. Vũ Ngọc Khánh (2001), Từ điển văn hóa giáo dục Việt Nam, NXB Văn hóa - Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển văn hóa giáo dục Việt Nam
Tác giả: Vũ Ngọc Khánh
Nhà XB: NXB Văn hóa - Thông tin
Năm: 2001
22. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học quản lý giáo dục - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Trần Kiểm
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2004
23. Trần Bích Liễu (2005), Quản lý dựa vào nhà trường - Con đường nâng cao chất lượng và công bằng giáo dục, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội.24. Luật giáo dục 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý dựa vào nhà trường - Con đường nâng cao chất lượng và công bằng giáo dục
Tác giả: Trần Bích Liễu
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2005
25. Đặng Huỳnh Mai (2006), Đổi mới quản lý giáo dục tiểu học vì sự phát triển bền vững, Vụ giáo dục tiểu học - Dự án phát triển giáo viên tiểu học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới quản lý giáo dục tiểu học vì sự phát triển bền vững
Tác giả: Đặng Huỳnh Mai
Năm: 2006
28. Hà Thế Ngữ (Chủ biên), Dự báo về giáo dục: vấn đề và xu hướng, Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội, 1989 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự báo về giáo dục: vấn đề và xu hướng
29. Phạm Hồng Quang (2006), Môi trường giáo dục, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi trường giáo dục
Tác giả: Phạm Hồng Quang
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN