Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
750,18 KB
Nội dung
THẾ ỨNG ĐỐI VĂN HỐ CỦA ĐẠI VIỆT VỚI CÁC QUỐC GIA KHU VỰC… KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ VIỆT NAM HỌC LẦN THỨ BA TIỂU BAN LỊCH SỬ VIỆT NAM TRUYỀN THỐNG THÕ øNG §èI V¡N HO¸ CđA §¹I VIƯT VíI C¸C QC GIA KHU VùC – QUA HµNH TR¹NG Vµ T¢M THøC CđA MéT Sè Q TéC THêI TRÇN PGS.TS Nguyễn Văn Kim * Lời dẫn Sáu năm sau ngày qt qn Minh khỏi bờ cõi, cơng việc đất nước nhiều ngổn ngang tn theo dụ Lê Thái Tơng (cq: 1434 – 1442), quan Nhập nội hành khiển, Hàn lâm viện Thừa học sỹ Nguyễn Trãi (1380 – 1442) bình tâm 10 ngày viết xong tác phẩm bất hủ Dư địa chí Trong tác phẩm đó, ứng đối văn hố Đại Việt với quốc gia láng giềng khu vực, Nguyễn Trãi đưa khuyến cáo đáng ý: “Người nước khơng bắt chước ngơn ngữ y phục nước Ngơ, Chiêm, Lào, Xiêm, Chân Lạp để làm loạn phong tục nước” Ý thức sâu sắc giá trị văn hố dân tộc truyền thống, tác giả mơ tả cụ thể đồng thời giải thích rõ thêm số biểu đặc tính văn hố nước láng giềng Theo ơng: “Vơ” lời cấm Tiếng Ngơ nói đầu lưỡi, phải dịch biết; tiếng Lào nói họng; tiếng Xiêm, Chiêm, Chân Lạp nói cổ tiếng chim quyẹt; khơng bắt chước để loạn tiếng nói nước nhà Người Ngơ bị chìm đắm lâu phong tục người Ngun, bện tóc, trắng, áo ngắn có tay dài, mũ, xiêm rực rỡ lớp Người Minh khơng phục lại lối ăn mặc cũ thời Hán, thời Đường, phong tục chưa biến đổi Người Lào lấy vải lơng quấn vào người áo cà sa nhà Phật Người Chiêm lấy khăn che đùi mà để lộ hình thể Người Xiêm La, người Chân Lạp lấy vải bọc tay gối bó thây chết Các tục khơng nên theo để làm loạn phong tục” * Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 177 Nguyễn Văn Kim Năm kỷ sau, phần “Mấy lời người dịch” Việt sử lược, tác phẩm coi viết vào cuối thời Trần (1225 – 1400), năm 1377, nhà sử học, văn hố học tiếng, GS Trần Quốc Vượng đưa nhận xét: “Dưới thời Trần, ảnh hưởng Phật giáo Đạo giáo mạnh, Nho giáo phát triển, song chưa chiếm ưu tuyệt đối từ đời Lê trở sau Vì thế, ta thấy sách Việt sử lược – khơng bị nhà Lê sửa đổi theo tinh thần Nho giáo – chép nhiều chuyện hoang đường ln ln chép chuyện rồng hiện, voi trắng, sẻ trắng, rùa sáu chân, cau chín buồng, lúa chín bơng chuyện mê tín dị đoan… Vì thế, Việt sử lược ngồi giá trị mặt sử liệu, giúp cho hiểu thêm đời sống tinh thần nhân dân ta thời Lý, Trần” Hai quan niệm hai thời đại khiến khơng thể khơng suy nghĩ tâm thức văn hố ứng đối văn hố dân tộc ta lịch sử Có thể thấy, vào thời Trần, đặc biệt giai đoạn nửa sau kỷ XIV, trải qua thời Hồ đến triều Lê sơ thời kỳ mà với dân tộc, văn hố Đại Việt phải đối chọi với nhiều thách thức gay gắt từ mơi trường trị văn hố khu vực Do vận động nội tác động ngoại sinh, văn hố Đại Việt thời Trần có chuyển hố mạnh tầng, cấu trúc biểu hành vi văn hố Sự chuyển hố thể rõ thành tố bên trên, tức lớp văn hố thượng tầng Với tư cách giai cấp lãnh đạo đất nước, giới q tộc Trần (Trần elite) người ln thấu hiểu vị đất nước đồng thời có nhiều điều kiện hội để đón nhận, xử lý nguồn thơng tin đa dạng, đa chiều thẩm thấu dội đến từ xã hội bên ngồi Bằng cách nhìn nhận đó, viết tập trung khảo cứu cách thức ứng đối văn hố vương triều Trần, triều đại lớn lịch sử dân tộc, qua bốn nhân vật tiêu biểu: 1) Trần Nhân Tơng – Phật hồng đồng thời Minh vương kết tụ giá trị triều đại, thời đại; 2) Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn – đại q tộc Anh hùng dân tộc; 3) Trần Nhật Duật – danh tướng “văn võ song tồn”, có tầm nhìn hướng ngoại lực ứng đối văn hố mạnh mẽ; 4) Trần Khánh Dư – võ tướng tài danh, người có tư kinh tế thương nghiệp điển hình thời Trần Kế thừa di sản truyền thống, triều đại sáng tạo cách thức ứng đối văn hố độc đáo, giàu lĩnh, thể tư tưởng, lợi ích dòng họ, giai cấp, vương triều, mặt khác, ứng đối văn hố hồ nhập đồng thời ước nguyện chung dân tộc Coi giới q tộc Trần đối tượng trung tâm khảo cứu, tâm hành trạng họ ln đặt xem xét, phân tích tổng hồ nhân tố nêu trên4 Thời đại, nhân vật ứng phương Bắc Trong lịch sử dân tộc phương Đơng, kỷ XIII kỷ lớn với nhiều biến động Vào thời kỳ này, lịch sử sản sinh nhiều nhà tư tưởng, võ tướng tài danh Với Đại Việt, xuất nhiều nhân vật “văn võ song tồn”, 178 THẾ ỨNG ĐỐI VĂN HỐ CỦA ĐẠI VIỆT VỚI CÁC QUỐC GIA KHU VỰC… có tầm nhìn sâu rộng Trong số người đó, kể đến đấng minh vương đứng đầu triều Trần mà điển hình là: Trần Thái Tơng (1226 – 1257), Trần Thánh Tơng (1257 – 1278), Trần Nhân Tơng (1278 – 1293); danh tướng, trí thức tiêu biểu: Trần Thủ Độ, Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải, Trần Nhật Duật, Trần Khánh Dư, Trần Quốc Toản, Trần Khắc Chung, Lê Phụ Trần, Phạm Ngũ Lão, Nguyễn Hiền, Mạc Đĩnh Chi, Đồn Nhữ Hài, Chu Văn An… Cơng danh tên tuổi họ khắc hoạ dấu ấn sâu đậm hành trình phát triển lịch sử, văn hố dân tộc Sau kháng chiến chống Mơng – Ngun lần thứ nhất, đến cuối kỷ XIII, dân tộc Đại Việt lại phải hai lần đứng dậy chống lại âm mưu thơn tính, xâm lược phương Bắc Trong bối cảnh đó, Trần Nhân Tơng lên vị vua anh hùng dân tộc Là Thánh Tơng Trần Hoảng, lên ngơi năm 1278, với tư cách người đứng đầu vương triều, Nhân Tơng trực tiếp huy kháng chiến chống Ngun năm 1285 1288, đem lại nghiệp tồn thắng cho dân tộc Trên phương diện tơn giáo, ơng người khai sáng Thiền phái Trúc Lâm Được vua cha Tuệ Trung thượng sỹ trực tiếp truyền dạy Phật pháp, mộ đạo từ ngơi, vua Nhân Tơng có tâm nhà tu hành truyền giáo Tồn thư viết: “[Đức vua] tinh anh thánh nhân, t đạo mạo, sắc thái vàng, thể chất hồn hảo, thần khí tươi sáng Hai cung cho lạ, gọi Kim Tiên đồng tử Trên vai trái có nốt ruồi đen, cáng đáng việc lớn… Vua nhân từ hồ nhã, cố kết lòng dân, nghiệp trung hưng sáng ngời thuở trước, thực bậc vua hiền nhà Trần Song để tâm nơi kinh Phật, nói để siêu thốt, khơng phải đạo trung dung thánh nhân” Sách Tam tổ thực lục có nhận xét: “Điều Ngự thánh tính thơng minh, hiếu học, nhiều tài, đọc khắp loại sách, thơng suốt nội điển (Phật học) lẫn ngoại điển, thường mời vị Thiền khách tới giảng Thiền học Điều Ngự tìm tới tham khảo Tuệ Trung thượng sỹ thâm nhập cốt tuỷ Thiền học, thường lấy tư cách đệ tử để đối đãi với Tuệ Trung”6 Sau xuất gia năm 1299, ơng người có ý thức mạnh mẽ việc xây dựng củng cố giáo hội thống Tuy tu chùa n Tử Nhân Tơng thường xun đến nhiều chùa để thuyết pháp Theo Tam tổ thực lục, viết năm 1304 Trúc Lâm “đi khắp chốn thơn q, trừ bỏ dâm từ dạy dân thực hành thập thiện” Rõ ràng, Nhân Tơng muốn sử dụng ngun tắc Phật giáo làm sở xây dựng thiết chế trị đạo đức xã hội Ở ơng, dù thời gian đời thật khó mà phân định tâm tơn giáo hành trạng xã hội, việc đời với việc đạo Ngay xuất gia, sắc màu tơn giáo áo cà sa Phật giáo, Trúc Lâm đệ tổ ln trăn trở trước cơng việc đất nước Là người có biệt tài tổ chức, chuyển giao quyền lực êm thấm cho Trần Anh Tơng/ vương quyền (1293 – 1314) giáo hội cho sư Pháp Loa/ thần quyền (1284 – 1330) để nhà sư trẻ 179 Nguyễn Văn Kim tuổi, tài danh trở thành tổ thứ hai phái Trúc Lâm thể tầm nhìn ơng phát triển tiếp nối, ổn định Phật giáo đất nước Vốn tử, trở thành người đứng đầu triều đình 14 năm (1278 – 1293) đảm đương cương vị Thái thượng hồng năm (1293 – 1299) cuối tơn vinh Trúc Lâm đệ tổ năm (1299 – 1307), Trần Nhân Tơng khơng nhà trị mà nhà qn chiến lược, ơng khơng người giữ ngơi vị cao họ Trần mà người đứng đầu đất nước, khơng nhà u nước mà người có tư trị tầm cỡ khu vực Trên phương diện tơn giáo, ơng vừa nhà tu hành có tri thức un bác, vừa đóng vai trò người khai sáng đồng thời thủ lĩnh tơn giáo Trần Nhân Tơng minh chứng hồ quyện trị tơn giáo cách tự nhiên, khơng có phân định rõ rệt Có thể coi xu thể hố bước chuyển, thể sức sống mạnh mẽ phát triển ý thức trị, ý niệm vương quyền giới q tộc Trần Do vậy, tâm thế, hành trạng ơng có nhiều ảnh hưởng đến tâm thức dân tộc thời đại Tuy nhiên, với việc n Tử tu luyện, Trúc Lâm hướng tư trị giới cầm quyền Thăng Long tình cảm tơn giáo dân tộc với vùng Địa – chiến lược Đơng Bắc Cuộc “thiên di” khơng mở rộng tầm văn hố quyền Thăng Long với trung tâm Phật giáo n Tử, Quỳnh Lâm, Vân Đồn mà tạo nên khơng gian đối thoại văn hố, thúc đẩy hội nhập Đại Việt với quốc gia khu vực Bên cạnh đó, hoạt động xã hội phong phú, sau xuất gia, Trần Nhân Tơng dành nhiều mối quan tâm đến vùng biên viễn phía Nam Trúc Lâm đến tận Bố Chính (Bố Trạch, Quảng Bình) lập am Tri Kiến năm 1301 thực chuyến “vân du” sang Champa thăm kinh Vijaya vua Chiêm lúc Chế Mân Chuyến kéo dài tháng, rời n Tử tháng đến tháng 11 trở nước Là người xuất gia tâm Nhân Tơng chưa thể định Hẳn Thiền tổ Trúc Lâm canh cánh với nhiều việc đại quốc gia mối nguy đất nước Hành trạng Nhân Tơng xem xét bối cảnh hiểm hoạ từ phương Bắc mối đe doạ lớn Đại Việt Mặc dù chịu thất bại ba xâm lược nhà Ngun chưa từ bỏ ý định thơn tính liên tục gây sức ép trị, ngoại giao nước ta Năm 1291, tức năm sau thất bại qn lần thứ ba, quan Thượng thư Bộ Lễ nhà Ngun Trương Lập Đạo (hiệu Hiển Khánh) gửi thư cho vua Trần đe doạ: “Hơn 400 châu đất Giang Nam, khơng đương mũi nhọn xứ Trung Ngun, An Nam so với Giang Nam, bên đơng đúc hơn? Vậy làm mà chống thượng quốc? Năm đánh, sang năm đánh, hơm chết số, ngày mai chết số, nhân dân tiểu quốc bao nhiêu, có đủ mà cung cấp số lính khơng? Như vậy, khơng thể ỷ lại vào số đơng người được” 10 Do vậy, phải sớm 180 THẾ ỨNG ĐỐI VĂN HỐ CỦA ĐẠI VIỆT VỚI CÁC QUỐC GIA KHU VỰC… quy phục nhà Ngun “hợp với đạo trời”! Năm 1293, Ngun Thế Tổ Hốt Tất Liệt (1260 – 1295) cho lập “An Nam hành tỉnh” để “đợi lệnh tiến đánh” Phải đến Thế Tổ chết, nhà Ngun chịu bãi binh Để cải thiện quan hệ với Trung Quốc đồng thời khẳng định vị trị nước với quốc gia khu vực, năm 1295 triều Trần cử sứ giả xin phong tước triều Ngun khơng chấp nhận, cho kinh Đại Tạng u cầu ba năm lần tiến cống 11 Đọc An Nam chí lược, thấy thời gian 1260 – 1336, nhà Ngun nhiều lần gửi chiếu thư sang nước ta Ngồi việc trách vua Trần khơng chịu sang chầu coi ngun dẫn đến chiến tranh, văn ngoại giao đó, đọc kỹ thấy sau mối quan hệ với Chămpa đề cập thường xun văn mà nhà Ngun gửi sang Đại Việt Theo đó, triều Ngun ngày tỏ bênh vực hành động xâm lấn Chămpa lãnh thổ phía Nam nước ta Cũng thư trên, Trương Lập Đạo khun vua Trần nên bỏ Tống, theo Ngun để “hưởng phúc ngàn năm” đồng thời ngầm đe doạ: “Ngày sau nước dun hải, dầu có xảy xâm lấn bờ cõi, dám động chạm tới nước An Nam?” 12 Trong ứng phương Bắc, tiếp thu kinh nghiệm triều Ngơ (939 – 965), Đinh (968 – 979), Tiền Lê (980 – 1009) Lý (1009 – 1225), nhà Trần thực thi sách đối ngoại khiêm nhường, mềm dẻo kiên giữ vững ngun tắc độc lập, chủ quyền dân tộc Tn thủ ngun tắc đó, năm 1241, tức 16 năm sau nắm vương quyền, để ổn định an ninh biên giới, vua Trần Thái Tơng thân chinh cầm qn đánh trại Vĩnh An, Vĩnh Bình vùng biên giới phía Bắc Sau thất bại xâm lược lần thứ nhất, hẳn nhận thấy khó chinh phạt, đồng hố văn hố Đại Việt nên năm 1261 nhà Ngun sai sứ sang dụ: “Quan liêu sỹ thứ An Nam, phàm việc mũ áo, lễ nhạc, phong tục theo lệ cũ nước mình, khơng phải thay đổi” 13 Nhưng điều chắn là, đằng sau thủ thuật ngoại giao đó, nhà Ngun khơng từ bỏ âm mưu cưỡng chế văn hố nước ta, nên năm 1278 tiếp sứ Ngun, Trần Quang Khải tun bố: “Lễ phục kinh phương Bắc trái với kiểu cách tổ tiên chúng tơi” 14 Cũng cần ý rằng, quan hệ với phương Bắc, với nhà Ngun, Đại Việt đồng thời phải ứng lực Nam Tống Trong suy vi, để quyền lực vào tay nhà Ngun, triều đình Tống phải chạy xuống phương Nam lập triều Nam Tống (1127 – 1279) Năm 1274, nhóm q tộc, tơn thất nhà Tống sợ qn Ngun truy đuổi đem theo 30 thuyền chở vợ con, chất đầy cải từ Giang Nam đến xin lưu trú Mặc dù ln hiểu tính chất phức tạp vấn đề vua Trần khơng cho phép dẫn họ kinh Thăng Long mà cho an trí phường Nhai Tn Ở đó, họ bày hàng vải lụa, dược phẩm, mở 181 Nguyễn Văn Kim chợ bn bán riêng Nhưng năm sau, Ngun Thế Tổ đánh Giang Nam, sai sứ sang dụ nhà Trần điều dân, giúp qn… vua Trần Thánh Tơng tìm cách từ chối15 Hẳn là, phân tích chiến lược, quyền Thăng Long muốn sử dụng lực lượng đối trọng nên khơng thể lập mối liên kết với qn Ngun khơng thể can dự vào cơng việc nội đế chế ni cuồng vọng xâm lược Đại Việt nhiều quốc gia châu Á khác 16 Trong ba kháng chiến, áp lực qn trị xã hội Đại Việt lớn Hơn tầng lớp xã hội khác, giới q tộc cao cấp nhà Trần người phải gánh chịu thường xun mạnh mẽ sức ép từ bên ngồi Năm 1281, nhà Ngun sai Sài Xn đem 1.000 qn đưa Trần Di Ái nước với âm mưu tạo phản, mở đường cho qn Ngun sang xâm lược nước ta lần thứ hai Nhưng vừa qua cửa ải, qn Ngun bị phục binh tiến đánh, Trần Di Ái bỏ chạy Sài Xn “mời” Thăng Long Tồn thư viết rõ: “Xn ngạo mạn vơ lễ, cưỡi ngựa thẳng vào cửa Dương Minh Qn sỹ Thiên Trường ngăn lại, Xn dùng roi ngựa quất họ bị thương đầu Đến điện Tập Hiền, thấy bày trướng chịu xuống ngựa Vua sai Quang Khải đến sứ qn khoản tiếp Xn nằm khểnh khơng Quang Khải vào hẳn phòng, khơng dậy tiếp Hưng Đạo Đại vương Quốc Tuấn nghe thấy thế, tâu xin đến sứ qn xem Xn làm Lúc Quốc Tuấn gọt tóc, mặc áo vải Đến sứ qn, ơng vào phòng Xn đứng dậy vái chào mời ngồi Mọi người kinh ngạc, có biết đâu, gọt tóc mặc áo vải hình dạng nhà sư phương Bắc Ơng ngồi xuống pha trà, uống với Người hầu Xn cầm tên đứng sau Quốc Tuấn, chọc vào đầu đến chảy máu, sắc mặt Quốc Tuấn khơng thay đổi Khi trở Xn cửa tiễn ơng” 17 Sau “đụng độ văn hố” đó, dường thái độ sứ Ngun có thay đổi nên lúc nước, Thượng tướng Thái sư Trần Quang Khải làm thơ tiễn tao nhã: “Vị thẩm hà thời trung đổ diện/ Ân cần ác thủ tự hun lương” (Dịch nghĩa: Chưa biết ngày gặp lại lần nữa/ Để ân cần nắm tay hàn hun) Hiểu rõ âm mưu nhà Ngun, trước hành động ngạo mạn, vơ lễ sứ giả nước đưa qn sang xâm lược, hai vị tướng danh nhà Trần giữ thái độ ung dung, bình thản để phân tích lựa chọn cách ứng đối phù hợp Điều chắn là, thắng lợi Đại Việt kháng chiến lần thứ củng cố niềm tin hai vị danh tướng sức mạnh dân tộc Trách nhiệm mà Tổ quốc giao phó đến gần khiến họ thêm vững tâm, bền chí Hành trạng thể cách ứng xử giàu lĩnh chiều sâu văn hố hai danh tướng Trong đó, Hưng Đạo Đại vương “hố thân” thành tu sỹ dùng sức mạnh văn hố Trung Hoa để đối kháng với sứ Ngun Điều quan trọng là, biện pháp ngoại giao phép thử để giới q tộc Trần hiểu rõ âm mưu nhà Ngun đồng thời qua có thêm thời gian để chuẩn bị lực 182 THẾ ỨNG ĐỐI VĂN HỐ CỦA ĐẠI VIỆT VỚI CÁC QUỐC GIA KHU VỰC… lượng Viết tài danh Trần Hưng Đạo, Tồn thư đánh giá: “Đời Trung Hưng lập nên cơng nghiệp có Tiếng vang đến giặc phương Bắc Chúng thường gọi ơng An Nam Hưng Đạo Đại vương mà khơng dám gọi tên” 18 Điều đáng ý là, chịu ảnh hưởng nhân cách, phẩm chất đặc biệt vòng văn hố ơng, hầu hết võ tướng, gia thần người theo Hưng Đạo Đại vương trở thành nhân vật tài danh thuở Chính sử triều Lê nhận xét: “Phạm Ngũ Lão, Trần Thì Kiến, Trương Hán Siêu, Phạm Lãm, Trịnh Dũ, Ngơ Sỹ Thường, Nguyễn Thế Trực vốn mơn khách ơng, tiếng thời văn chương 19 sự” Trong bối cảnh đất nước có chiến tranh, lĩnh văn hố giới q tộc Đại Việt thể hành động vua Trần Nhân Tơng cởi áo ngự, quấn lấy đầu Toa Đơ để bày tỏ “sự tiếc thương” “lòng trung” viên tướng giặc Ơng người khoản đãi rượu thuyền rồng hai bại tướng nhà Ngun Ơ Mã Nhi Tích Lê Cơ vừa bị bắt Thật khó cho hành trạng Nhân Tơng thể tâm Phật giáo, Nho giáo, cách hành xử minh vương hay xuất phát từ truyền thống khoan dung văn hố dân tộc Đại Việt, mà ơng đại diện tiêu biểu Ẩn sau hành trạng đó, Nhân Tơng muốn giáo dục tướng sỹ lòng trung thành, tình nhân quan hệ vua tơi thể thấu hiểu ơng gian khổ, hy sinh tướng sỹ lòng dân trăm họ Để chuẩn bị kháng chiến chống Ngun lần thứ hai thứ ba, với việc rèn tập binh sỹ, sửa soạn vũ khí, tích trữ qn lương… nhà Trần chuẩn bị tâm lý cho chiến tranh lớn chu đáo Có thể thấy tinh thần nhiều tác phẩm thời Trần tiêu biểu Binh gia diệu lý yếu lược (Hịch tướng sỹ) Trong “Thiên cổ hùng văn” đó, Hưng Đạo Đại vương khích lệ tinh thần tướng sỹ chủ nghĩa u nước lập luận chặt chẽ đa dạng diễn tả trạng ngơn từ Với thủ pháp nghệ thuật “tương phản đối đoạn”, “tương phản cách đoạn” cách “điệp ý”, “điệp từ”, “điệp ngữ”… điển hình thể loại văn hịch, ơng gắn lợi ích đất nước (vua) giới q tộc cao cấp (mà ơng người đối thoại) với q tộc, sỹ phu thuộc quyền đơng đảo “bề tơi” bên Ngơn từ hịch cho thấy Đại vương người có quyền lực lớn khơng qn đội mà vương triều thời Hưng Đạo Đại vương kết hợp hài hồ lợi ích nhóm (bộ phận) với lợi ích chung giới (đám đơng) Nói cách khác, ơng gắn lợi ích giới q tộc thân tộc với giới q tộc sỹ phu nhóm xã hội khác để hướng đến giá trị chung cộng đồng dân tộc Người thống lĩnh ba qn dùng sức mạnh văn hố dân tộc để mở “đối thoại” với tướng sỹ hai tầng xã hội, văn hố đặt họ trước lựa chọn: sống dân tộc mê đắm thú vui trần Các 183 Nguyễn Văn Kim tượng văn hố mà ơng đưa tập trung vào trò chơi, thú tiêu khiển mà giới q tộc thời Trần u thích Với lời lẽ khẩn thiết nghiêm khắc, Hưng Đạo Đại vương đưa chuỗi dự báo, cảnh báo đồng thời đặt họ trước trách nhiệm dân tộc: “Làm tướng triều đình phải hầu qn giặc mà khơng biết tức, nghe nhạc thái thường thiết yến sứ nguỵ mà khơng biết căm, lấy chọi gà làm vui, lấy đánh bạc làm thú… ham săn bắn mà bỏ việc đánh việc phòng, thích rượu ngon, mê tiếng hát Nếu có giặc Mơng Thát tràn sang cựa gà trống khơng thể đâm thủng áo giáp giặc, mẹo cờ bạc khơng thể dùng làm mưu lược nhà binh… Tiền nhiều khơn mua đầu giặc; chó săn khoẻ khơng đuổi qn thù Chén rượu ngon khơng thể làm cho giặc say chết, tiếng hát hay khơng thể làm cho giặc điếc tai Lúc chúa tơi nhà ta bị bắt, đau xót biết nhường nào!” 20 Như vậy, với thắng lợi qn sự, vương triều Trần giành ưu chiến tranh tâm lý, văn hố Thấu hiểu tình cảm, ước nguyện ba qn, Hưng Đạo Đại vương khơi dậy lòng tự trọng, tinh thần u nước ý chí bất khuất họ Cũng danh tướng, q tộc thời giờ, ơng người sùng Phật (khi qua đời muốn hoả thiêu hồ cát bụi) Hịch tướng sỹ, tư tưởng chi phối tác phẩm lại luận đề, ngun tắc Nho giáo Quốc Cơng tiết chế ln có ý thức mạnh mẽ lòng trung đề cao tư tưởng trung qn Ơng khẳng định tướng sỹ tinh thần đánh, thắng mà mục tiêu xác định rõ ràng, cụ thể là: bêu đầu Hốt Tất Liệt cửa khuyết, phơi xác Vân Nam vương Cảo Nhai! Điều đáng ý là, Hưng Đạo Đại vương dùng minh chứng lòng trung từ lịch sử Trung Hoa để giáo dục tướng sỹ, hun đúc tinh thần dân tộc lòng căm thù giặc Khơng phân lập hiềm kỵ, lấy Đơng Chu, Hán, Đường số gương trung nghĩa thời Ngun để đối chọi với Mơng Thát, Hịch tướng sỹ tác phẩm tiêu biểu phản ánh nhận thức văn hố lĩnh văn hố thời đại Trong ý nghĩa đó, văn hố ln có kết nối, giá trị văn hố di sản chung nhiều cộng đồng xã hội tự thân giá trị ln mang tính phi biên giới Điều chắn là, hịch có ảnh hưởng mạnh mẽ tướng sỹ thời Trần Điều có nghĩa là, điển tích, nhân vật mà Hưng Đạo Đại vương sử dụng minh chứng tiêu biểu cho luận đề tư tưởng gần gũi (tương đối) dễ hiểu với đơng đảo tướng sỹ 21 Từ đó, luận suy tầm kiến văn, vốn văn hố, giá trị biểu cảm nguồn lực tri thức thời đại Kết là, “như gió mạnh, hịch làm bốc cháy lòng tướng sỹ lửa căm thù giặc tiếng trống trận, hịch giục giã họ xơng lên đem thân đền nợ nước Lịch sử văn học dân tộc đời đời ghi lại kiệt tác đó” 22 184 THẾ ỨNG ĐỐI VĂN HỐ CỦA ĐẠI VIỆT VỚI CÁC QUỐC GIA KHU VỰC… Trong hịch, cấu trúc điển hình văn phong luận sử dụng Cấu trúc xây dựng theo ngun tắc khơng gian chiều bao gồm: q khứ, tại, tương lai lấy làm trung tâm 23 Cấu trúc có xưa nay, có khái qt cụ thể, có lý luận thực tiễn, giàu hình tượng đọng, chặt chẽ văn phong Trên thực tế, thú vui như: âm nhạc, ca hát, chọi gà, săn bắn, cờ bạc, uống rượu… khơng thể làm suy nhụt ý chí “Sát Thát” đội qn u nước Hơn thế, khía cạnh đó, việc khơi gợi trò chơi giá trị văn hố trở thành động lực cho chiến Đến kỷ XIV, sau binh lửa qua đi, đất nước trở lại bình, tập tục, trò chơi dân gian lại khơi phục Tồn thư ghi rõ, thời vua Trần Anh Tơng có viên độc bạ Trần Cụ tính khoan hậu, cẩn thận, thật thà, giỏi nghề đánh cá, bắn nỏ, chơi cầu Ơng nhà vua tin cẩn, giao cho dạy thái tử nghề Trong ý nghĩa đó, lời tiên đốn Trần Hưng Đạo ngày tồn thắng dân tộc, giới q tộc, tướng sỹ hưởng sống n vui, phú q trở thành thực24 Trong tâm khống đạt có tầm kiến văn rộng lớn nên giới q tộc Trần khơng u thích sinh hoạt văn hố truyền thống mà số người thơng hiểu phong tục, văn hố nước láng giềng khu vực Theo Tồn thư, vua Trần Thánh Tơng anh Tĩnh Quốc Đại vương Trần Quốc Khang biết múa họ múa thành thạo điệu múa theo phong cách người Hồi (Hu, Hồi Hột) hồng cung Vào thời Trần, văn hố Trung Đơng diện quốc gia Đại Việt rõ Như vậy, tác động từ phía Bắc (Trung Quốc) phía Nam (Chămpa), văn hố Tây Á dự nhập vào dòng văn hố Việt Từ thời giờ, giới quan lại bắt đầu mặc áo chồng trắng lễ hội trang phục đen đám tang 25 Bên cạnh đó, qua đường giao lưu kinh tế, văn hố hệ nhiều mặt chiến tranh, nhiều phong tục, tập qn văn hố Trung Hoa truyền tải sang nước ta Cũng theo Tồn thư phép phù thuỷ, đàn chay bắt đầu đạo sỹ Hứa Tơng Đạo truyền vào nước ta vào đầu kỷ XIV Ngồi ra, dòng chảy văn hố phương Bắc thấm đến xã hội Đại Việt qua nhân vật Trâu Canh bị coi người “khơng có hạnh kiểm” thầy thuốc giỏi, chun chữa bệnh cho hồng triều; Đinh Bàng Đức có tài leo dây, làm trò, ca múa Sự tài khéo ơng nhiều người nước bắt chước từ nước ta bắt đầu có trò múa leo dây Thêm vào đó, đánh với qn Toa Đơ, quan qn nhà Trần bắt Lý Ngun Cát Là nghệ sỹ giỏi ca hát nên gia nơ trẻ q tộc đua theo học điệu hát phương Bắc Ngun Cát sáng tác truyện cổ Trong tuồng có nhiều lớp người tham gia, mặc áo gấm, áo thêu, đánh trống, thổi sáo, gảy đàn, vỗ tay… khiến người xem xúc động Nội dung tuồng cách diễn xướng tài khéo đến mức chi phối tình cảm người Thời Trần, nhiều người mê tuồng học theo lối hát phương Bắc Các tác 185 Nguyễn Văn Kim giả Tồn thư cho “Nước ta có tuồng truyện đấy” 26 Có thể nói số tượng giá trị văn hố lịch sử ghi lại xu vận động văn hố phương Bắc với phương Nam Bên cạnh đó, ứng đối, giao thoa văn hố Đại Việt với phương Bắc thực biểu qua hoạt động ngoại giao, chuyến sứ, giao lưu cư dân vùng biên giới chắn có “giao thoa sinh học” qn Ngun xâm lược Đại Việt Những vòng tiếp giao văn hố ứng phương Nam Cùng với việc giữ ứng văn hố phương Bắc, nhà Trần ý đến ảnh hưởng mơi trường trị, văn hố phương Nam với xã hội Đại Việt Liên tiếp năm 1294, 1297, 1301, thời vua Trần Anh Tơng (1276 – 1320), nhà Trần phải cất qn ngăn chặn xâm lấn, cướp phá biên giới miền Tây Bắc qn Ai Lao Trong trận giao tranh đó, danh tướng Phạm Ngũ Lão, người vốn xuất thân từ tầng lớp bình dân sau bộc lộ khuynh hướng q tộc hố mạnh mẽ, lập nhiều kỳ tích Bên cạnh đó, quyền Thăng Long coi trọng quan hệ với Chămpa, cường quốc lên phía Nam Như trình bày trên, nhân việc sứ giả Chămpa sang cống lễ vật, Hương Vân đại đầu đà theo sứ đến thăm quốc gia phương Nam Đây trường hợp có quan hệ Đại Việt với quốc gia khu vực người đứng đầu thực tế quốc gia đến thăm hữu nghị nước láng giềng Về phần mình, quốc vương Chămpa muốn xây dựng mối quan hệ thân thiện với Đại Việt để củng cố mối quan 27 hệ đó, quyền Chăm muốn có ràng buộc qua đường nhân Trong chuyến đến Chămpa năm 1301, Trần Nhân Tơng hứa gả cơng chúa Huyền Trân cho vua Chiêm Chế Mân Hành động Nhân Tơng lần cho thấy lực xuất Thiền phái Trúc Lâm ơng, người giữ cương vị cao giáo hội, khơng phải nhất tn thủ theo trì giới Mặt khác, phương diện đối ngoại, Nhân Tơng muốn gửi thơng điệp hồ bình Đại Việt đến quốc gia phương Nam Có thể cho “Nhân Tơng muốn qua nhân xây dựng quan hệ hồ bình Đại Việt Chămpa” 28 Đến kỷ XIV, lực Đại Việt củng cố tăng lên quan hệ khu vực Trước nghĩa cử Trần Nhân Tơng đồng thời để đáp lại phối hợp, giúp đỡ Đại Việt kháng chiến chống Mơng – Ngun năm 1282 nên vua Chămpa Sri Harijit (Jaya Simhavarman III), tức Chế Mân (1285? – 1307), trai vua Indravarman V, có lẽ chủ động đề xuất sẵn sàng đón nhận hứa gả 29 Kết chuyến “vân du” 186 THẾ ỨNG ĐỐI VĂN HỐ CỦA ĐẠI VIỆT VỚI CÁC QUỐC GIA KHU VỰC… Năm 1298, nhà Trần đặt qn hiệu Thượng đơ, Thuỷ xoa đơ, Chân kim sai thích chữ “Chân kim”… lên trán Qn cấm vệ thích chữ “Kim cương” Nhưng đến năm 1323, với việc mở khoa thi Thái học sinh, vua Trần Minh Tơng (1330 – 1357) lệnh bỏ tục qn sỹ xăm rồng lưng hai vế đùi Nếu coi tục xăm sắc thái văn hố cư dân vùng biển đến đây, bản, chí giới q tộc cao cấp, phong tục bị bãi bỏ 51 Phải chăng, nhận thức tính chất “Đơng Nam Á” đặc thù mà ơng vua q tộc hệ thứ ba từ bỏ phong tục thiêng gắn với truyền thống mình? Nói cách khác, phận lớp văn hố cuối thời Trần có chuyển dịch từ phương Nam (Đơng Nam Á) lên phương Bắc (Đơng Bắc Á), từ tư ven biển, đánh cá đến tư châu thổ, làm nơng gần với mơ thức Trung Hoa Cũng cần phải nói thêm là, với chuyển dịch tâm đó, Đại Việt dường bắt đầu có nhìn xa lánh, kỳ thị với văn hố quốc gia láng giềng khu vực Đến kỷ XIV, ánh hào quang chiến tranh vệ quốc, tự coi cường quốc khu vực, nhà Trần muốn xác lập ngun tắc quan hệ với quốc gia láng giềng Lòng tự tơn dân tộc ảnh hưởng lối tư Hoa Bắc khơng khỏi dẫn đến cách nhìn sai lệch truyền thống văn hố phương Nam Tồn thư viết: “Buổi đầu dựng nước, thuyền bn nước Tống sang dâng người nước Tiểu Nhân, thân dài tấc, tiếng ruồi nhặng (chúng tơi nhấn mạnh – TG), khơng thơng ngơn ngữ, lại dâng vải hoả hỗn giá thước 300 quan tiền, lưu truyền làm q” 52 Cũng coi cách nhìn sử thần thời Lê qua nhiều hoạt động ngoại giao khơn khéo (ví việc Đồn Nhữ Hài sứ Chămpa), sau ba lần kháng chiến thắng lợi, nhà Trần dường có thêm kinh nghiệm tự tin việc ứng quốc gia khu vực Do vậy, nhận xét Nguyễn Trãi tiếng nói cư dân nước Xiêm, Chiêm, Chân Lạp “như tiếng nói chim quyẹt” thực hai cách diễn tả trạng mà thơi Có thể cho rằng, đến kỷ XIV, văn hố Đại Việt có chuyển dịch lớn vị trí tầm nhìn khu vực Hiển nhiên, giống triều đại khác, trước thách đố khắc nghiệt lịch sử, thời điểm mà dân tộc phải gồng lên chống lại trận cuồng phong trị đợt sóng văn hố dội đến từ bên ngồi, giới q tộc Trần có phân hố sâu sắc Trong tập thể anh hùng có khơng cá nhân tự tách ra, chối bỏ trách nhiệm, tồn lạc lõng chí bị đào thải khỏi dòng chảy chung lịch sử văn hố dân tộc bị lịch sử lên án Nhưng, “gạn đục, khơi trong”, dòng chảy văn hố có người, trường hợp mà thời điểm có đóng góp định cho phát triển văn hố học thuật Có thể thấy tâm qua 193 Nguyễn Văn Kim tượng Trần Ích Tắc, kẻ nhà Ngun phong làm “An Nam Quốc vương” Là thứ Thượng hồng Trần Thái Tơng, đến năm 15 tuổi ơng “thơng minh người, làu thơng kinh sử thuật” Mặc dù chịu ảnh hưởng mạnh tư tưởng trung qn sử thần thời Lê khơng thể khơng bình tâm để đưa nhận xét: “thơng minh, hiếu học, thơng hiểu lịch sử, lục nghệ, văn chương đời Dù nghề vặt đá cầu, đánh cờ, khơng nghề khơng tinh thạo, mở học đường bên hữu phủ đệ, tập hợp văn sỹ bốn phương cho học tập, cấp cho ăn mặc đào tạo thành tài, bọn Mạc Đĩnh Chi Bàng Hà, Bùi Phóng Hồng Châu v.v… gồm 20 người dùng cho đời” 53 Và, “tòng Thị lang” Lê Tắc để lại cho đời tác phẩm An Nam chí lược có giá trị khảo cứu, học thuật Hơn thế, “Bốn biển quang trần lặng” (thơ Trần Thánh Tơng) theo truyền thống văn hố dân tộc Việt, thấu hiểu nỗi đau nhân thế, xao động lòng người buổi tao loạn, vương triều Trần đối xử khoan dung với kẻ lầm lạc Sau kháng chiến chống Ngun lần thứ ba, Thượng hồng Trần Thánh Tơng chủ động, sai đốt hòm biểu xin 54 hàng qn Ngun vương hầu, quan lại “để n lòng kẻ phản trắc” Như vậy, tảng văn hố cư dân vùng hạ châu thổ, giáp biển đậm đà chất Đơng Nam Á với nhiều dáng vẻ cổ sơ, giới q tộc nhà Trần có ý thức sâu sắc ưu hạn chế truyền thống văn hố 55 Điều quan trọng là, họ sớm phát sức mạnh mãnh liệt văn hố, tận dụng triệt để sức mạnh để củng cố vương triều, quyền lực, mở rộng ảnh hưởng dựa vào văn hố để tạo nên sức đối kháng đối kháng thành cơng trước áp chế văn hố, trị đế chế Mơng – Ngun lực bên ngồi Nhận xét kết luận 3.1 Trở lại với luận đề mà Nguyễn Trãi nêu đầu kỷ XV, thấy quan niệm văn hố Ức Trai thể rõ tâm thức phận xã hội sống trải nghiệm thời kỳ q độ, thời kỳ coi lề hai chặng đường lịch sử văn hố Đại Việt Trước Nguyễn Trãi văn hố Đại Việt cấu trúc theo mơ hình Phật giáo, sau đó, sau thắng lợi kháng chiến chống Minh, văn hố Đại Việt theo mơ hình Nho giáo Q trình chuyển giao hai mơ hình bắt đầu diễn mạnh mẽ vào thời cuối Trần, trải qua thời Hồ định hình rõ rệt vào thời Lê sơ Là nhà nho, thân gia tộc làm quan “ăn lộc” triều đại Trần, Hồ hiển vinh chịu nỗi oan thấu trời dậy đất vào thời Lê, Nguyễn Trãi tượng văn hố tiêu biểu thời đại Là người thấu hiểu có tình cảm sâu sắc giá trị văn hố truyền thống dân tộc, thời đại Lý – Trần, nhận thức sức mạnh dòng chảy văn hố khu vực, Nguyễn Trãi dự nhập trở thành trí 194 THẾ ỨNG ĐỐI VĂN HỐ CỦA ĐẠI VIỆT VỚI CÁC QUỐC GIA KHU VỰC… thức Nho giáo “Song học thức Nguyễn Trãi vượt ngồi phạm vi Nho giáo cách rõ rệt Chí khí trí tuệ Nguyễn Trãi bắt nguồn từ văn hiến Việt Nam, từ thành tựu văn hố tinh thần dân tộc Việt Nam” 56 Là người u nước, thương dân tha thiết, tư tưởng, đời Nguyễn Trãi ln bị giằng xé nghịch lý ơng khơng thể khơng cảm thấy lạc lõng trước thời cuộc, trước mơ hình thiết chế quan liêu mà ơng với Lê Lợi hào kiệt Lam Sơn “nếm mật nằm gai” xây dựng nên Nhưng, lịch sử cho thấy “mơ hình chẳng đóng khn hết “tràn bờ” tư tưởng, văn hố Việt Nam” 57 Sau thời kỳ cấu trúc tái cấu trúc, khuynh hướng Việt hố, bảo lưu tinh hoa truyền thống, giải Hán hố, thâu hố yếu tố văn hố ngoại sinh từ phương Bắc, phương Nam, Phật – Nho – Đạo Bàlamơn, Hindu giáo để hợp luyện với cốt cách văn hố Việt – Đơng Nam Á Tất kết tinh cấu trúc mới, dòng mạch để từ tạo nên văn hố Đại Việt – Thăng Long thuở 3.2 Tuy phải trải qua nhiều thách thức khắc nghiệt lịch sử vương triều Trần khơng giữ vững chủ quyền dân tộc mà tạo lên cho đất nước Nhận thấy nguy chiến tranh khơng thể tránh khỏi, với việc tăng cường binh lực, rèn tập vũ khí, chiến thuyền; xây dựng, chuẩn bị phòng tuyến qn cho cơng rút lui chiến lược; chuẩn bị nguồn hậu cần, sở vật chất cho chiến tranh bảo vệ Tổ quốc quy mơ lớn, với mức độ liệt nhà Trần có chuẩn bị chu đáo cho chiến tranh lĩnh vực văn hố, tư tưởng Có thể khẳng định rằng, kháng chiến chống Mơng – Ngun quốc gia Đại Việt lãnh đạo vương triều Trần kháng chiến tồn dân, tồn diện Thắng lợi qn dân Đại Việt qua ba kháng chiến khơng thắng lợi đường lối, nghệ thuật qn mà thắng lợi phương diện văn hố, tư tưởng đấu tranh ngoại giao Trong đụng đầu lịch sử, với tư cách giai cấp lãnh đạo, giới q tộc Trần, đặc biệt người giữ trọng trách đất nước, ln có ý thức sâu sắc vai trò, sứ mệnh lịch sử trước dân tộc Là người đứng đầu đất nước, họ tập hợp tất lực lượng xã hội tham gia vào kháng chiến Sức mạnh tổng hợp tồn thể dân tộc, hun đúc chủ nghĩa u nước, nhân tố định thắng lợi kháng chiến chống Mơng – Ngun Trong ý nghĩa đó, giới q tộc Trần thấu hiểu giải tương đối hài hồ giá trị, tình cảm, lợi ích giai cấp với giá trị, lợi ích tình cảm dân tộc Nói cách khác, vương triều Trần kết nối phát huy giá trị cá nhân, giá trị nhóm, giá trị cộng đồng, giá trị giai cấp với giá trị dân tộc mức độ giá trị nhân loại để tạo nên sức mạnh tổng hồ, tinh thần dân tộc chung, mạnh mẽ quốc gia Đại Việt 195 Nguyễn Văn Kim 3.3 Với tư cách người nắm giữ quyền lực trị, giới q tộc Trần vừa tích cực góp phần thúc đẩy tiến trình phát triển lịch sử, văn hố vừa biểu trưng hợp tụ, kết tinh văn hố thời đại 58 Vào thời Trần, xã hội Việt có mơi trường dân chủ, tự để nhà sáng tạo văn hố thể tài theo đuổi chí nguyện Trong khung cảnh đó, khơng có giá trị nhân văn, triết lý cao siêu mà khát vọng năng, nhu cầu thường nhật người thể tơn trọng Cùng với dòng văn hố dân gian, dòng văn hố q tộc bác học, un thâm chịu ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo, dòng văn học chữ Nơm với nhiều yếu tố Việt xuất 59 Do vậy, đặc trưng văn hố Trần tính khơng khn mẫu, đa dạng, khác biệt, phá cách trội vượt Trong nhiều trường hợp, thể chế trị thời Trần, thời kỳ từ vua Thái Tơng đến vua Nhân Tơng, Anh Tơng chấp nhận dung dưỡng cho biểu văn hố Có thể coi nội dung, đặc tính văn hố Đại Việt thời Trần đồng thời chủ trương khoan dung văn hố thể khơn khéo thể chế thiết lập Nhìn chung, quyền có khuynh hướng, nói Lê Q Đơn, “uốn theo lòng dân, chiều theo nếp cổ” để nhận hậu thuẫn đơng đảo xã hội Trong di sản văn hố mà dân tộc ta sáng tạo kỷ XIII – XIV, giới q tộc Trần đội ngũ trí thức đơng đảo chịu ảnh hưởng vòng văn hố – trị vương triều Trần đóng vai trò quan trọng Trong nhiều trường hợp, họ vừa nhân chứng, vừa người phản ánh, vừa dự nhập sáng tạo văn hố Khơng hẳn khơng thể tập hợp giới khiết, xã hội Đại Việt nói chung giới q tộc nói riêng diễn đồng thời hai q trình phân tầng kết nhóm “Chính tổng hợp hai q trình phân tầng kết nhóm dẫn đến hình thành đẳng cấp xã hội thời kỳ đó” 60 Do vậy, khơng thể có xã hội q tộc hợp chỉnh, phương diện họ người có nhiều ảnh hưởng tư sáng tạo văn hố Điều cần khẳng định là, ảnh hưởng văn hố, xã hội cá nhân tài ba Trần Thái Tơng, Trần Thánh Tơng, Trần Nhân Tơng hay Trần Quang Khải, Trần Hưng Đạo, Trần Nhật Duật, Tuệ Trung, Pháp Loa, Huyền Quang… góp phần tạo nên xã hội học tập, xã hội tri thức, xã hội minh triết thơng tuệ Xã hội cho phép nhà Trần có ứng đối cao với văn hố khu vực Bối cảnh trị, xã hội, văn hố thời Trần lọc chọn đào luyện nên hệ người dũng cảm, sáng tạo, tài năng, sẵn sàng chịu hy sinh, thách thức Với phương châm dùng người phải “căn vào tài họ để trao trách nhiệm” có tài “khơng ngại việc uỷ dụng nhanh vọt”61 nên giới q tộc tất người dấn thân vương triều ln hiểu trọng trách mà dân tộc giao phó Mặt khác, họ nhận thức rõ hội tiến 196 THẾ ỨNG ĐỐI VĂN HỐ CỦA ĐẠI VIỆT VỚI CÁC QUỐC GIA KHU VỰC… thân lòng nước có thực tài Có thể nói, “Quyền lực vinh quang nhà Trần đầu kỷ XIV thúc đẩy ý thức dân tộc Việt Nam với tính đồng 62 chung, chiếm lòng trung quan lại” Trong bối cảnh lịch sử giờ, kẻ nhu nhược, bất tài dễ dàng bị kiểm chứng, phát lộ bị xã hội lên án Trước thách đố thời đại, nhu nhược, bất tài đồng nghĩa với suy bại chí dẫn đến nước Bằng nhìn phân lập, chia giới q tộc Trần thành hệ: hệ thứ gắn với thời kỳ kiến lập vương triều kháng chiến chống Mơng – Ngun lần thứ nhất; hệ thứ hai gắn với kháng chiến chống Ngun lần thứ hai thứ ba; và, hệ thứ ba lớp người sinh ra, trưởng thành thời hậu chiến, tức từ thời vua Trần Minh Tơng (1320 – 1357) trở sau Sau Trần Nhân Tơng, Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải (người thơng hiểu tiếng nói nhiều nước “phiên”), Trần Nhật Duật, Trần Khánh Dư… qua đời, vương triều Trần ngày thiếu vắng người kiệt xuất Thêm vào đó, cấu trúc xã hội q tộc thân tộc Phật giáo dần bị phá vỡ hệ thứ hai đặc biệt hệ thứ ba quan hệ nhân, trỗi dậy tầng lớp trí thức Nho giáo văn quan cơng phá kinh tế tiền tệ Càng cuối thời Trần, với khuynh hướng q tộc hố đồng thời diễn q trình bình dân hố63 Trong xu đó, nhiều giá trị vốn coi chuẩn mực bị đảo lộn Thời bình trị có quy luật nhu cầu phát triển riêng Những định chế Nho giáo ngày hình thành rõ nét để tạo nên thiết chế, thời đại trỗi dậy giới q tộc đa tộc Nho giáo Sự phát triển thiết chế có quy luật riêng khơng trường hợp, nhiều lực thiên bẩm khơng có mơi trường xã hội cần thiết để thi thố tài năng, phát triển trội vượt 3.4 Vương triều Trần văn hố cấu trúc kinh tế – xã hội hỗn dung nhiều dạng thức, tầng nấc khác Do chưa phải thiết chế văn hố chặt nên cấu trúc có điểm mạnh, dễ khoan dung hội nhập Trong kiên chống lại mưu toan thơn tính, nơ dịch trước “bóng đen đế chế vỹ đại” xã hội Đại Việt thời Trần ln lọc chọn, tiếp nhận nhiều giá trị văn hố khu vực, kể yếu tố văn hố quốc gia xâm lược Đó sắc thái, lĩnh văn hố Đại Việt Nếu coi sắc văn hố dân tộc kết hợp ba vòng thành tố gồm tính nhân loại, tính khu vực tính tộc người hay “bản sắc dân tộc văn hố vòng tròn tâm đa sắc, 64 hội kết chiết xuất mn vàn vòng sáng đa sắc văn hố nhân loại” văn hố Đại Việt thời Trần tượng điển hình tích hợp vòng sáng đa sắc Mở rộng phạm vi, sâu nghiên cứu thấy văn hố, văn học Đại Việt thời Trần ví tác phẩm Việt điện u linh, Lĩnh Nam chích qi, Thiền uyển tập anh, Khố hư lục 65… có hỗn dung cao với văn hố khu vực Sự tương đồng, tiếp 197 Nguyễn Văn Kim biến văn hố khơng diễn với văn hố Trung Hoa, Ấn Độ mà với văn hố Chămpa, Chân Lạp, Ai Lao mối liên hệ biến thiên mối tiếp giao văn hố nội vùng, liên vùng “Điều chứng tỏ giao lưu văn hố mạnh mẽ nhân dân ta nước láng giềng vốn có từ thời Bắc thuộc Đặc biệt đến thời Lý – Trần sâu rộng hai đường vừa thơng qua văn học bác học vừa thơng qua văn học dân gian” 66 Điều đáng ý là, sau chiến tranh điểm đến dòng thiên di, nhiều đường cách thức khác nhau, thành tố văn hố ngoại sinh trực tiếp gián tiếp truyền tải đến xã hội Đại Việt Nhiều nhóm cư dân ngoại tộc sống hồ trộn với cư dân địa Một thể chế trị mơi trường văn hố tương đối thống mở, khống đạt q trình vận động để đạt đến phát triển hồn thiện, sẵn sàng dung nạp yếu tố văn hố ngoại vi để bổ sung cho khuyết vắng Từ chỗ tượng, phận văn hố, yếu tố ngoại sinh khác lạ, tiêu biểu văn hố khu vực thẩm thấu bước trở thành giá trị, gắn bó hữu để cuối trở thành phận hợp thành văn hố dân tộc Do vậy, đối ứng văn hố Đại Việt với văn hố khu vực nằm phạm vi văn hố dân tộc khơng ảnh hưởng vắt xun qua biên giới Hiển nhiên, yếu tố ngoại vi làm thay đổi cấu trúc văn hố truyền thống Bên cạnh làm cho khơng yếu tố văn hố truyền thống tìm thêm chất liệu văn hố mới, tư tưởng bổ trợ để đạt đến giá trị sáng tạo thăng hoa 67 3.5 Trên phương diện lịch sử thấy, sau giành thắng lợi lớn, quan trọng, dường có vấn đề mang tính quy luật hầu hết quốc gia giới phải đương đầu với hệ luận đa chiều thời hậu chiến Quốc gia Đại Việt thời Trần khơng nằm ngồi quy luật Trải qua ba kháng chiến, nhiều vùng đất nước, đặc biệt châu thổ sơng Hồng mà tâm điểm trung tâm trị, kinh tế, văn hố Thăng Long, bị chà xát, tàn phá khốc liệt Các sở kinh tế nhà Trần điền trang, thái ấp, trung tâm sản xuất thủ cơng bị huỷ hoại nghiêm trọng Nhiều đền chùa, tơng miếu bị thiêu huỷ Nhưng, hệ luận sâu sắc tác nhân xã hội Trước thách thức khắc nghiệt lịch sử, bối cảnh xã hội hồ bình, xã hội Đại Việt có giới q tộc Trần diễn phân hố Sự phân hố, mâu thuẫn khơng diễn giới văn quan với võ quan, người lập nhiều qn cơng (cơng thần) với người qn cơng mà xung đột tầng lớp xã hội cũ với tầng lớp xã hội Mỗi nhóm xã hội có theo đuổi triết lý sống, lợi ích trị, kinh tế khác Bên cạnh đó, đấu tranh cơng hữu với tư hữu ngày 198 THẾ ỨNG ĐỐI VĂN HỐ CỦA ĐẠI VIỆT VỚI CÁC QUỐC GIA KHU VỰC… diễn liệt Hệ là, quốc gia Đại Việt mau chóng bị suy yếu trở thành đối tượng cơng số nước láng giềng khu vực Đến cuối kỷ XIV, suy vi thể chế trị, Phật giáo ngày vai trò ảnh hưởng Cùng với suy thối khuynh hướng q tộc hố diễn mạnh mẽ, hệ tư tưởng Phật giáo khơng đủ uy tín xã hội lực để tiếp tục dẫn dắt tâm thức xã hội Nhiều sở tơn giáo trở thành chỗ ẩn thân người trốn tránh trách nhiệm xã hội Hơn nữa, tơn giáo ngày mang sắc thái dị đoan Nhu cầu xã hội phát triển đất nước đòi hỏi phải có hệ tư tưởng thay Trong bối cảnh đó, bước thâm nhập vào xã hội Việt Nam suốt 1.000 năm Bắc thuộc thời Lý, Nho giáo trỗi dậy Cuộc cơng Nho giáo Phật giáo (mà sau thể chế) diễn nhiều phương diện từ tư tưởng, trị đến quan niệm hành vi xã hội Vũ khí nhiệm màu Nho giáo khơng sâu sắc thuyết Lý học Tống Nho, kết hợp bình diện Tam giáo mà ngun tắc, cách thức thực tế để thiết lập thiết chế qn chủ tập quyền mạnh, kỷ cương, chặt chẽ Nho giáo đem đến tư trị mới, sở để xây dựng thiết chế xã hội, văn hố 68 Trên số phương diện, tun bố Trần Dụ Tơng, Trần Nghệ Tơng Nho giáo thể tinh thần dân tộc vua Trần, lòng trung với vị tiền nhân qua chứng tỏ đến khoảng nửa sau kỷ XIV, giới q tộc Trần trở nên trì trệ quan liêu hố khơng thể thích ứng với biến chuyển thời đại Nói cách khác, “hệ thống cai trị thời Trần ngăn cản người mới, ngăn cản đổi phong cách lãnh đạo hợp lòng dân” 69 Chính thế, thể chế gây nên bất bình, chán chường nhiều phận xã hội Giới q tộc cao cấp vương triều Trần hẳn phải chấp nhận thay đổi phận khơng thể thay đổi tổng thể, tháo dỡ tồn cấu trúc truyền thống vốn coi giá trị chuẩn mực, gắn bó mật thiết với địa vị trị, lợi ích cố hữu, tâm thức dòng họ, giới q tộc vương quyền Bên cạnh đó, tầng lớp ủng hộ Phật giáo mạnh mẽ q tộc Trần dần uy lực trị kinh tế Khơng thể giải thấu triệt vấn đề thời hậu chiến, phân hố nhóm người thành phần xã hội theo đuổi mục tiêu, tư tưởng khác khiến chế độ tập quyền khơng củng cố chắn Trong đó, chế độ kinh tế điền trang, thái ấp, sở kinh tế chủ yếu giới q tộc phong kiến, khơng thể đạt đến độ phát triển chín muồi trở thành chế độ kinh tế trang viên để phát triển thành chế độ kinh tế lãnh địa Nhật Bản trung đại 70 Vì nhiều ngun nhân, đến cuối kỷ XIV, chế độ điền trang, thái ấp bắt đầu bị suy thối tan rã mau chóng Thêm vào đó, dồn tụ số lượng lớn người xuất gia, tăng đồ 199 Nguyễn Văn Kim chùa bộc lộ suy vi Phật giáo thể chế Trong đó, đội ngũ quan lại xuất thân từ tầng lớp địa chủ trung lưu nhỏ ngày có nhiều ảnh hưởng xã hội Thơng qua chế độ khoa cử, giới trí thức Nho học ngày xuất đơng đảo quyền dần chiếm ưu lực lượng đấu tranh tư tưởng Họ dần tạo dòng phái, diện mạo giá trị văn hố Trong ý nghĩa đó, xuất dòng văn hố làm cho văn hố Đại Việt thời Trần trở nên đa dạng sơi động 71 Điều quan trọng là, “Thế cân lực lượng xã hội bị phá vỡ Tầng lớp địa chủ quan liêu lên phất cờ đạo Nho để đánh đổ q tộc, sư sãi mà giành địa vị thống trị tay mình” 72 Do vậy, coi phản ứng văn hố giới trí thức Nho giáo Thất trảm sớ Chu Văn An (1292 – 1370) gửi Trần Dụ Tơng, ơng vua “ham chơi bời, lười sự” khơng thể tinh thần u nước trách nhiệm giới trí thức Nho học trước dân tộc mà cơng trực diện thể chế Khơng dừng lại đó, lệnh sa thải tăng đồ, bắt người 50 tuổi phải hồn tục Hồ Q Ly năm 1396 phản cơng liệt khiến cho lực Phật giáo bị suy yếu nghiêm trọng Thời kỳ huy hồng Phật giáo kết thúc để thay vào thời đại vừa có chuyển hố vừa trỗi dậy mơ hình Nho giáo Nhưng, nhà Hồ đảm đương sứ mệnh khơng trọn vẹn Trong 21 năm Minh thuộc (1407 – 1428), nhà Minh sức thực sách đồng hố văn hố Xã hội văn hố Đại Việt diễn nhiều biến động sâu sắc Nhiều tập tục cổ truyền, dấu ấn văn hố Việt Việt hố, trở thành vốn hồn dân tộc bị huỷ hoại73 Sau khơi phục quốc thống, nhu cầu tự thân trước áp lực văn hố khu vực, thiết chế trị tập quyền Nho giáo thiết lập Theo đó, mơ hình qn chủ q tộc – Phật giáo chuyển hố thành mơ hình qn chủ tập quyền – Nho giáo Mơ hình khác với thể chế trị thời đại Lý – Trần, chặt chẽ, lý, có nhiều điểm tiến đồng thời hướng mạnh đến mơ hình thiết chế Trung Hoa (Chinese model) Như vậy, thời đại có “phong tục giản dị khiết” với sắc màu huyền nhiệm quyền thân dân, gần dân trở thành ký ức di sản văn hố dân tộc Trước biến đổi thời cuộc, số trí thức Nho giáo đương thời, Nguyễn Trãi muốn trở về, bảo vệ giá trị đó, văn hiến nước Nam khơng bị “làm loạn” áp chế thâm nhập sóng văn hố từ quốc gia láng giềng khu vực CHÚ THÍCH 200 THẾ ỨNG ĐỐI VĂN HỐ CỦA ĐẠI VIỆT VỚI CÁC QUỐC GIA KHU VỰC… Nguyễn Trãi tồn tập tân biên, tập II, NXB Văn học – Trung tâm Nghiên cứu Quốc học, Hà Nội, 2001, tr.481 Thực ra, trước Nguyễn Trãi, số vua Trần có ý thức mạnh mẽ việc bảo tồn giá trị văn hố truyền thống Thậm chí, đến cuối kỷ XIV, nước có nhiều biểu suy yếu năm 1374, Trần Duệ Tơng “Xuống chiếu cho qn dân khơng mặc áo, chải đầu theo người phương Bắc bắt chước tiếng nói nước Chiêm, Lào”, Xem Đại Việt sử ký tồn thư, tập II, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1993, tr.158 Nguyễn Trãi tồn tập tân biên, sđd, tr.481 Cũng theo Nguyễn Trãi, nước ta giữ yếu tố văn hố truyền thống nên năm 1368, vua Trần Dụ Tơng sai Dỗn Thuấn Thuần sang cống sinh nhà Minh Minh Thái Tổ tặng thơ cho bốn chữ “Văn hiến chi bang” Điều đáng ý là, quan hệ bang giao khu vực, quyền phong kiến Trung Hoa thường tiếp sứ đồn theo thứ tự: Triều Tiên, Nhật Bản, Lưu Cầu, An Nam Nhưng sau kiện đó, theo Nguyễn Trãi, nhà Minh “Lại nhấc sứ ta lên sứ Triều Tiên ba cấp; trở về, lại sai Ngưu Lượng đem Long Chương ấn vàng sang để khen thưởng nhà vua”, sđd, tr.482 Việt sử lược, Trần Quốc Vượng dịch giải, NXB Thuận Hố – Trung tâm Văn hố Ngơn ngữ Đơng Tây, Huế, 2005, tr.9 – 10 Khái niệm “Q tộc” hiểu theo nghĩa rộng, tức khơng hồng thân, quốc thích dòng họ vương triều Trần mà có số người “ngoại tộc”, có cơng lao, giao trọng trách có lợi ích gắn bó với vương triều Trên thực tế họ người được/ bị “q tộc hố”, có tư tưởng, khả kinh tế sinh hoạt văn hố q tộc thực Khuynh hướng “giao hồ” q tộc với sỹ phu, q tộc với bình dân diễn mạnh mẽ vào kỷ XIV thực tế, vị quan tài giỏi, có cương vị cao triều khơng dễ coi ngang với thành viên hồng tộc Xem Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý – Trần, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1981; hay Viện Văn học, Nguyễn Trãi – Khí phách tinh hoa dân tộc, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1980, tr.31 – 34 Đại Việt sử ký tồn thư, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1993, tr.44 Xem Nguyễn Lang, Việt Nam Phật giáo sử luận, tập I, NXB Văn học, Hà Nội, 1992, tr.334 Dẫn theo Hà Văn Tấn, Phật giáo từ Ngơ đến Trần (thế kỷ X – XIV), tr.248 Đánh giá cơng lao Trần Thánh Tơng Trần Nhân Tơng, Ngơ Sỹ Liên chép: “Thánh Tơng nối nghiệp Thái Tơng, chừng gặp tai hoạ giặc vào cướp, uỷ nhiệm tướng thần với Nhân Tơng chung sức, vượt qua, khiến cho thiên hạ tan mà hợp, xã tắc nguy mà lại n, suốt đời Trần khơng nạn xâm lược giặc Hồ (chỉ qn Mơng – Ngun – TG) Cơng lao to lớn lắm” Xem Đại Việt sử ký tồn thư, sđd, tr.67 Tháng năm 1289, dịp định cơng dẹp giặc Ngun, có người chưa lòng, Thượng hồng Trần Thánh Tơng dụ rằng: “Nếu khanh biết giặc Hồ khơng vào cướp nói cho trẫm biết, dù có thăng đến cực phẩm trẫm khơng tiếc Nếu khơng mà vội thưởng hậu, vạn giặc Hồ trở lại, khanh lại lập cơng trẫm lấy mà thưởng để khuyến khích thiên hạ’’, Đại Việt sử ký tồn thư, sđd, tr.64 10 Lê Tắc, An Nam chí lược, NXB Thuận Hố – Trung tâm Văn hố Ngơn ngữ Đơng Tây, Huế, 2002, tr.123 201 Nguyễn Văn Kim 11 Tháng Hai năm Ất Mùi (1295), sứ Ngun Tiêu Thái Đăng sang nước ta, trở vua Anh Tơng cho nội viên ngoại lang Trần Khắc Dụng Phạm Thảo với mục tiêu thỉnh kinh Đại Tạng Ấn sau cất phủ Thiên Trường Đến năm 1311, tức năm sau Trúc Lâm tịch, Anh Tơng ban chiếu tục san Đại Tạng kinh Năm 1319, Trúc Lâm đệ nhị tổ Pháp Loa kêu gọi tăng sỹ cư sỹ hiến máu in Đại Tạng kinh gồm 5.000 lưu chùa Quỳnh Lâm Khi qn Minh xâm lược Đại Việt với nhiều sách cổ, Đại Tạng kinh bị thiêu huỷ 12 Lê Tắc, An Nam chí lược, sđd, tr.124 13 Đại Việt sử ký tồn thư, sđd, tr.32 14 Tồn Việt thi lục, Hội Á châu, Paris, dẫn theo O.W Wolters, Sự thịnh trị văn hố Việt Nam kỷ XIV, trong: Những vấn đề lịch sử Việt Nam, Nguyệt san Xưa & Nay – NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh, 2001, tr.125 Tuy nhiên, đến tháng năm 1396, thời vua Trần Thuận Tơng, theo đề nghị Thiếu bảo Vương Nhữ Chu, triều đình ban hành quy định trang phục cho quan văn võ Theo đó, văn hố Trung Quốc ảnh hưởng mạnh đến lễ phục triều Trần 15 Đại Việt sử ký tồn thư, sđd, tr.40 16 John K Fairbank – Edwin O Reischauer – Albert M.Craig, East Asia: Tradition and Transformation, Harvard University, 1973, p 266 17 Đại Việt sử ký tồn thư, sđd, tr.46 – 47 18 Đại Việt sử ký tồn thư, sđd, tr.81 19 Đại Việt sử ký tồn thư, sđd, tr.81 20 Đại Việt sử ký tồn thư, sđd, tr.83 Một số ý hịch có tham khảo dịch trong: Cuộc kháng chiến chống xâm lược Ngun Mơng kỷ XIII, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1970 GS Hà Văn Tấn PGS Phạm Thị Tâm 21 Theo thống kê chúng tơi, Hịch tướng sỹ, Hưng Đạo Đại vương nêu tên 21 nhân vật Trong đó, có nhân vật huyền thoại Bàng Mơng, Hậu Nghệ; nhân vật thời Xn Thu là: Do Vu – Chiêu Vương Thân Khối – Tề Trang cơng; nhân vật thời Chiến Quốc: Dự Nhượng – Trí Bá (gián tiếp); nhân vật thời Đường: Kính Đức – Thái Tơng Thế Sung, Cảo Khanh – Lộc Sơn; nhân vật thời Ngun: Vương Cơng Kiên – Nguyễn Văn Lập, Cốt Đãi Ngột Lang – Câu Ty Tư, Hốt Tất Liệt Vân Nam vương Trong đó, có cặp nhân vật mang ý nghĩa giáo dục có nhân vật đối tượng lên án hịch 22 Hà Văn Tấn – Phạm Thị Tâm, Cuộc kháng chiến chống xâm lược Ngun Mơng kỷ XIII, sđd, tr.171 23 Nguyễn Phạm Hùng, Văn học Lý – Trần nhìn từ thể loại, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1996, tr.119 Có thể xem thêm khảo cứu tác phẩm Hịch tướng sỹ học giả Bùi Văn Ngun – Đinh Gia Khánh – Nguyễn Huệ Chi – Lê Trí Viễn 24 Trong Hịch tướng sỹ, Hưng Đạo Đại vương khẳng định: Sau bêu đầu Hốt Tất Liệt cửa khuyết, phơi xác Vân Nam vương Cảo Nhai thì: “chẳng thái ấp ta mãi lưu truyền, mà bổng lộc đời đời hưởng; gia quyến ta êm ấm gối chăn, mà vợ bách niên giai lão; tơng miếu ta mn đời tế lễ, mà ơng cha thờ cúng 202 THẾ ỨNG ĐỐI VĂN HỐ CỦA ĐẠI VIỆT VỚI CÁC QUỐC GIA KHU VỰC… quanh năm; thân ta kiếp đắc chí, mà trăm năm sau tiếng thơm còn; danh hiệu ta lưu truyền mãi, mà họ tên sử sách lưu thơm Lúc giờ, khơng muốn vui chơi có khơng?”, Đại Việt sử ký tồn thư, sđd, tr.83 25 Li Tana, A View from Sea: Perspectives on the Northern and Central Vietnamese Coast, Journal of Southeast Asian Studies, 37 (1), Feb 2006, p 91 26 Đại Việt sử ký tồn thư, sđd, tr.141 Tuy nhiên, theo quan điểm GS Trần Quốc Vượng số chun gia nghiên cứu lịch sử văn hố “mốc đời tuồng chèo phải sớm hai đời Lý, Trần nhiều, đến đời Lý, Trần hai mơn nghệ thuật khơng đạt tới trình độ phát triển đáng kể mà trở thành nét phổ biến đời sống tinh thần dân tộc” Trần Quốc Vượng, Văn hố Việt Nam – Tìm tòi suy ngẫm, NXB Văn hố Dân tộc – Tạp chí Văn hố Nghệ thuật, Hà Nội, 2000, tr.428 Theo đặc điểm hố trang tuồng với lối kẻ mặt đeo mặt nạ nhảy múa có từ sớm, từ thời Đinh điệu múa Xn phả có nguồn gốc từ vùng Thọ Xn, Thanh Hố biểu diễn Hoa Lư 27 A.B Pơliacốp, Sự phục hưng nước Đại Việt kỷ X – XIV, NXB Chính trị Quốc gia – Viện Lịch sử Qn sự, Hà Nội, 1996, tr.242 28 Dẫn theo Hà Văn Tấn, Phật giáo từ Ngơ đến Trần (thế kỷ X – XIV), sđd, tr.248 29 Hà Văn Tấn – Phạm Thị Tâm, Cuộc kháng chiến chống xâm lược Ngun Mơng kỷ XIII, sđd, tr.116 – 157 Theo Ngun sử, Đại Việt cử vạn qn 500 chiến thuyền vào Chămpa chiến đấu, chống lại qn Ngun 30 Phan Huy Lê, Tưởng nhớ cơng lao vua Trần Nhân Tơng cơng chúa Huyền Trân, tạp chí Xưa & Nay, số 263, – 2006, tr.17 31 Hồ Đắc Duy, Có hay khơng “quan hệ” cơng chúa Huyền Trân Trần Khắc Chung?, tạp chí Xưa & Nay, số 288, tháng – 2007, tr.22 – 25 & 42 32 Tạ Chí Đại Trường, Thần người đất Việt, NXB Văn hố – Thơng tin, Hà Nội, 2006, tr.170 33 Đào Duy Anh, Đất nước Việt Nam qua đời, NXB Thuận Hố, Huế, 1997, tr.228 34 Đại Việt sử ký tồn thư, sđd, tr.120 35 Đại Việt sử ký tồn thư, sđd, tr.120 36 Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chương loại chí, tập I, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2007, tr.371 37 Li Tana, A View from Sea: Perspectives on the Northern and Central Vietnamese Coast, tlđd (có thể xem dịch Nguyễn Tiến Dũng, tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số (399), tr.21) 38 Đại Việt sử ký tồn thư, sđd, tr.118 Trần Nhật Duật Trần Thái Tơng, em Trần Thánh Tơng nên vua Trần Nhân Tơng gọi Về đời Nhật Duật, Tồn thư chép lại với sắc màu huyền nhiệm: “Trước đó, đạo sỹ cung Thái Thanh tên Thậm cầu tự cho vua (Thái Tơng) Đọc sớ xong [đạo sỹ] tâu vua “Thượng đế y lời sớ tấu, sai Chiêu Văn đồng tử giáng sinh, trần bốn kỷ” Thế hậu cung có mang Sau nhiên sinh trai, hai cánh tay có chữ “Chiêu Văn đồng tử”, nét chữ rõ, đặt hiệu Chiêu Văn (tức Nhật Duật) Lớn lên nét chữ đi” Đến năm 48 tuổi, ơng bị ốm tháng, làm chay xin giảm tuổi thọ để kéo dài tuổi thọ cho cha Đạo sỹ lại dâng sớ cầu đảo, nên Thượng đế y cho sống thêm kỷ Trần Nhật Duật năm 77 tuổi, Tồn thư, sđd, tr.26 203 Nguyễn Văn Kim 39 Tư tưởng lối sống thân dân triều Trần vua Trần thể qua nhiều kiện lịch sử Theo Tồn thư, tháng Giêng năm Thiệu Long thứ 11 (1268), Trần Thánh Tơng “xuống chiếu cho vương hầu, tơn thất bãi triều vào điện lan đình Nhà vua ăn uống với họ Hơm trời tối khơng xếp gối dài, trải chăn rộng, kê gường liền ngủ với để tỏ hết lòng u q nhau”, Tồn thư, sđd, tr.37 Đến năm 1310, Trần Nhân Tơng qua đời, linh cữu qn điện Diên Hiền Sắp đến rước linh cữu mà quan lại dân chúng đứng chật cung điện Viên Tể tướng cầm roi xua đuổi mà khơng giãn Vua Trần Anh Tơng sai Trịnh Trọng Tử cho cấm qn hát điệu “Long ngâm” Mọi người ngạc nhiên kéo đến xem, đám người tản linh cữu rước Viết kiện trên, sử thần triều Lê cho rằng: “Triều đình cốt phải nghiêm Rước linh cữu cần phải đến Tể tướng dẹp người, hữu ty dùng được? Là nhà Trần khoan hậu có thừa mà nghiêm khắc khơng đủ vậy”, Tồn thư, sđd, tr.95 40 Đại Việt sử ký tồn thư, sđd, tr.55 41 Năm 1252, Trần Thái Tơng đánh Chiêm Thành, bắt vợ chúa Chiêm Thành Bố Da La nhiều thần thiếp, dân chúng đem Năm 1277, vua Trần Thánh Tơng thân chinh đánh người Man, Lạo động Nẫm Bà La (Bố Chính, Quảng Bình) bắt sống đảng 1.000 người giải Xem Tồn thư, sđd, tr.24 & 40 Nhà Trần khơng ngừng mở rộng ảnh hưởng vùng biên viễn Ví như, năm 1297, triều đình sai Chiêu Văn vương Nhật Duật đánh sách A Lộc, Hưng Nhượng vương Quốc Tảng đánh sách Sầm Từ Năm 1294, Thượng hồng Trần Nhân Tơng thân chinh đánh Ai Lao “bắt người súc vật nhiều khơng kể xiết”, Tồn thư, tr.73 Cũng thời gian này, năm 1297, 1298, Phạm Ngũ Lão lập nhiều chiến cơng việc bảo vệ biên giới phía Tây Bắc Tổ quốc Cũng cần phải nói thêm rằng, sau giành vương quyền, để triệt hạ ảnh hưởng nhà Lý đồng thời để tranh thủ mối quan hệ với tù trưởng “người Man”, Trần Thủ Độ đem cung nhân gái họ hàng Lý Huệ Tơng gả cho họ 42 Đại Việt sử ký tồn thư, sđd, tr.118 Thơn Bà Già, tên gốc Chăm Đa Gia Ly, thuộc phường Phú Thượng, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội Xem thêm Nguyễn Vinh Phúc, Tìm thơn Bà Già (Hà Nội), in trong: Những phát khảo cổ học năm 1986, Hà Nội, 1989, tr.280 – 282 43 Đại Việt sử ký tồn thư, sđd, tr.100 44 Hà Văn Tấn – Phạm Thị Tâm, Cuộc kháng chiến chống xâm lược Ngun Mơng kỷ XIII, sđd, tr.161 – 164 45 Đại Việt sử ký tồn thư, sđd, tr.74 46 Đại Việt sử ký tồn thư, sđd, tr.84 47 Vũ Quỳnh, Tân đính Lĩnh Nam chích qi, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1993, tr.48 48 Đại Việt sử ký tồn thư, sđd, tr.78 49 Đại Việt sử ký tồn thư, sđd, tr.52 50 Đại Việt sử ký tồn thư, sđd, tr.77 51 Trên thực tế, đến năm 1403, Hồ Hán Thương lệnh qn sỹ người châu thích hai chữ tên châu vào cánh tay để làm dấu hiệu Xem Tồn thư, sđd, tr.204 Tục xăm 204 THẾ ỨNG ĐỐI VĂN HỐ CỦA ĐẠI VIỆT VỚI CÁC QUỐC GIA KHU VỰC… phổ biến Đơng Nam Á Nhật Bản thời Edo (1600 – 1868), cư dân vùng Tây Nam Nhật Bản có tục xăm mình, nhà sàn ăn trầu 52 Đại Việt sử ký tồn thư, sđd, tr.130 Theo Lương thư, châu Tự Nhiên, vùng đất Trướng hải, “trên châu có loại mọc lửa Người vùng lân cận bên trái châu bóc lấy vỏ xe dệt thành vải thước để làm khăn tay, chẳng khác vải đay màu xanh đen Nếu bị bẩn, đem bỏ vào lửa lại cũ, dùng để làm bấc đèn khơng hết” Phải loại vải đặc biệt mà nước “Tiểu Nhân” đem đến bán cho vua Trần dệt địa điểm? Xem Lương thư, Tư liệu Trung Quốc viết Việt Nam Đơng Nam Á, Phòng Tư liệu Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, số TL 558, tr.51 53 Đại Việt sử ký tồn thư, sđd, tr.36 & 55 54 Đại Việt sử ký tồn thư, sđd, tr.65 55 Thời Trần Thái Tơng, vua thường ban yến nội điện, quan dự, đến say, người đứng dậy, dang tay mà hát Trong yến tiệc có người cầm mo nang, cầm dùi làm tửu lệnh Theo Ngơ Sỹ Liên, hành động thơ bỉ! Ơng viết: “tuy vua tơi vui, khơng gò bó vào lễ pháp, điều giản dị chất phác phong tục, khơng chừng mực nữa”, Tồn thư, sđd, tr.24 Trong hội thề Đồng Cổ, lời thề thấm đượm tinh thần Nho giáo trước vương triều thực nghi lễ Đơng Nam Á tục uống máu ăn thề Rồi lời khun Nhân Tơng việc hồ giải mối bất hồ Hàn lâm phụng Đinh Củng Viên tả phụ Lê Tòng Giáo “dùng rươi qt lại, đưa tặng lẫn nhau” Đức vua dùng đặc sản địa phương để thể hiện, gợi nhớ mối thân tình, gắn bó máu thịt người đồng hương xuất thân từ vùng q Nam Hạ; Tồn thư, sđd, tr.63 Ln gắn với tình cảm q hương, dòng họ, dân tộc – đặc trưng đồng thời sức mạnh văn hố Trần Viện Văn học, Nguyễn Trãi – Khí phách tinh hoa dân tộc, sđd, tr.167 Trần Quốc Vượng, Nguyễn Trãi bối cảnh văn hố Việt Nam, trong: Văn hố Việt Nam tìm tòi suy ngẫm, NXB Văn hố Dân tộc – tạp chí Văn hố Nghệ thuật, Hà Nội, 2000, tr.743 – 744 Các vua Trần dùng văn nghệ dân gian nghi lễ ngoại giao Trần Phu ghi lại nghi thức triều Trần tiếp ơng ta: “Từng dự yến điện Tập Hiền bên nước đó, thấy bọn trai gái bên mười người ngồi đất Có thứ đàn đàn tỳ bà, đàn tranh, đàn bầu Tiếng hát, tiếng đàn hồ lẫn với Khi hát trước hết ê a lấy giọng sau có lời…” Thời Trần, giới q tộc thường thưởng thức điệu múa Thác Bạt, Giá Chi, Lý Liên v.v… Khi múa Lý Liên, động tác múa bơi chải, sóng nước, chim bay, cá lặn bơng sen chập chờn vờn nước Người múa khoa trương tay, chân có bước lên bước xuống trở chỗ cũ, có động tác xén ngang đội hình hay kết tròn nhảy xa Đây động tác cách điệu chèo thuyền, dâng sen Xem Đặng Văn Lung, “Triệu tính âu ca lạc thịnh thì”, trong: Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý – Trần, sđd, tr.522 & 541 – 542 Nguyễn Tài Cẩn – N.V Stankevith, Chữ Nơm – Một thành tựu văn hố thời đại Lý – Trần, trong: Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý – Trần, sđd, tr.476 – 551; Đào Duy Anh, Chữ Nơm – Nguồn gốc, cấu tạo, diễn biến, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1975; Viện Văn học, Thơ văn Lý – Trần, tập, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1977, 1978 & 1989 56 57 58 59 60 Nguyễn Thừa Hỷ, Về cấu trúc xã hội trị thời Lý – Trần, trong: Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý – Trần, sđd, tr.303 205 Nguyễn Văn Kim 61 Đại Việt sử ký tồn thư, sđd, tr.106 & 89 62 O.W.Wolters, Sự thịnh trị văn hố Việt Nam kỷ XIV, trong: Những vấn đề lịch sử Việt Nam, Nguyệt san Xưa & Nay – NXB Trẻ, Tp HCM., 2001, tr.123 63 Thời Trần Dụ Tơng, nhà vua cho gọi người giàu nước, đặc biệt người vùng Đình Bảng (Bắc Ninh), Nga Đình (Quốc Oai) vào cung đánh bạc “Có tiếng bạc tới 300 quan tiền, ba tiếng gần nghìn quan rồi”, Tồn thư, sđd, tr.141 Thậm chí, thời vua Minh Tơng, nhà vua gả cơng chúa Nguyệt Sơn cho Ngơ Dẫn, trại chủ giàu có Vân Đồn “Dẫn cậy giàu thơng dâm với người gái khác, lại có lời lăng nhục cơng chúa Cơng chúa đem việc tâu vua Dẫn tha tội chết bị tịch thu tài sản”, Tồn thư, sđd, tr.143 Những thơng tin cho phép có luận suy đa chiều vị tầng lớp bình dân giàu có giá trị sức mạnh tiền bạc 64 Hà Văn Tấn, Bản sắc văn hố Việt cổ, trong: Đến với lịch sử văn hố Việt Nam, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 2005, tr.152 – 153 65 Viện Văn học, Thơ văn Lý – Trần, sđd 66 Đặng Văn Lung, “Triệu tính âu ca lạc thịnh thì”, sđd, tr.548 67 Có thể xem nghiên cứu xuất sắc cố GS Trần Quốc Vượng Huyền thoại Thánh Gióng (Truyền thuyết ơng Gióng sách ngồi đời) khảo cứu nhà nghiên cứu Chu Xn Giao cách luận giải độc đáo tác giả truyện Hà Ơ Lơi Theo đó, dấu ấn Chăm (Ấn Độ) tác phẩm sâu đậm Có thể tham khảo thêm Tống Trung Tín, Nghệ thuật điêu khắc Việt Nam thời Lý thời Trần (thế kỷ XI – XIV), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1997, tr.170 – 190 68 Từ thời Trần Thái Tơng, Nho giáo trở thành phận tư tưởng xã hội, đường lối trị quốc phát triển văn hố Việc biên soạn luật, điển chương tn thủ theo tinh thần, ngun tắc Nho giáo Trước nhiều biểu “lệch lạc” quan hệ gia đình, xã hội nên năm 1315, nhà Trần đề quy định cấm cha con, vợ chồng nơ tỳ nhà tố cáo lẫn Chế độ kỵ h đặt Hệ thống khoa cử, giáo dục ngày thể tinh thần ngun Nho giáo Xem Yu Insun, Luật xã hội Việt Nam kỷ XVII – XVIII, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1994 Cũng tham khảo thêm GS Yu, Luật pháp triều Lý – Sự tiếp thu luật nhà Đường ảnh hưởng tới hình luật triều Lê, trong: Lý Cơng Uẩn vương triều Lý, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001, tr.205 – 234 69 O.W.Wolters, Sự thịnh trị văn hố Việt Nam kỷ XIV, sđd, tr.143 70 Peter Duus, Feudalism in Japan, Stanford University Press, 1993 71 Về truyền thống văn hố Đại Việt, tác giả Lịch triều hiến chương loại chí viết: “Kể từ Đinh – Lê dựng nước, đối địch với Trung Hoa, mệnh lệnh từ chương rõ rệt Đến Lý – Trần nội trị, văn vật mở mang, tham định có sách điển chương điều luật, ngự chế chiếu sắc thi ca Trị bình đời nối, văn nhã đủ điều Huống chi, nho sỹ đời có, văn chương nảy nở rừng, sách ngày nhiều, khơng trải qua binh lửa mà thành tro tàn trâu kéo phải mệt, nhà chất phải đầy”; Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chương loại chí – Văn tịch chí, tập II, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2007, tr.379 72 Nguyễn Huệ Chi, Các yếu tố Phật, Nho, Đạo tiếp thu chuyển hố đời sống tư tưởng văn học thời đại Lý – Trần, trong: Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý – Trần, sđd, tr.626 206 THẾ ỨNG ĐỐI VĂN HỐ CỦA ĐẠI VIỆT VỚI CÁC QUỐC GIA KHU VỰC… 73 Nhung Tuyết Trần and Anthony Reid, Introduction: The Construction of Vietnamese Historical Indentities, in: Vietnam – Borderless Histories, The University of Wisconsin Press, 2006, p 11 207 ... tư hữu ngày 198 THẾ ỨNG ĐỐI VĂN HOÁ CỦA ĐẠI VIỆT VỚI CÁC QUỐC GIA KHU VỰC… diễn liệt Hệ là, quốc gia Đại Việt mau chóng bị suy yếu trở thành đối tượng công số nước láng giềng khu vực Đến cuối kỷ... sóng văn hoá từ quốc gia láng giềng khu vực CHÚ THÍCH 200 THẾ ỨNG ĐỐI VĂN HOÁ CỦA ĐẠI VIỆT VỚI CÁC QUỐC GIA KHU VỰC… Nguyễn Trãi toàn tập tân biên, tập II, NXB Văn học – Trung tâm Nghiên cứu Quốc. .. tiến 196 THẾ ỨNG ĐỐI VĂN HOÁ CỦA ĐẠI VIỆT VỚI CÁC QUỐC GIA KHU VỰC… thân lòng nước có thực tài Có thể nói, “Quyền lực vinh quang nhà Trần đầu kỷ XIV thúc đẩy ý thức dân tộc Việt Nam với tính