1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Kế hoạch bài học môn hóa 7

27 587 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 215,5 KB

Nội dung

- Mô tả được thành phần cấu tạo nguyên tử.- Nêu được khái niệm, vai trò của nguyên tố hóa học, nguyên tử khối, phân tử khối.. - Hình thành kĩ năng viết được KHHH của nguyên tố, biết được

Trang 1

- Mô tả được thành phần cấu tạo nguyên tử.

- Nêu được khái niệm, vai trò của nguyên tố hóa học, nguyên tử khối, phân tử khối

2 Kĩ năng:

- Hình thành kĩ năng quan sát, ghi chép mô tả, giải thích các hiện tượng và rút ra được kết luận về cấu trúc của nguyên tử

- Hình thành kĩ năng viết được KHHH của nguyên tố, biết được nguyên tử khối

- Hình thành kĩ năng vận dụng tính toán phân tử khối của một chất khi biết nguyên tử khối của các nguyên tố

3 Thái độ:

- Hứng thú, có tinh thần say mê trong học tập

- Tích cực tự lực phát hiện và thu nhận kiến thức

4 Định hướng hình thành năng lực:

- Năng lực hợp tác

- Năng lực đọc hiểu

- Năng lực xử lý thông tin

- Năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1 Chuẩn bị của giáo viên:

- Thiết bị dạy học: Máy chiếu

- Học liệu: Bảng nguyên tố hóa học (Bảng 2.1)

2

Chuẩn bị của học sinh:

- Sách giáo khoa, đọc trước bài nguyên tử, nguyên tố hóa học

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

1

Ổn định lớp

Trang 2

2 Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.

3 Tiến trình bài học:

Hoạt động 1: A Hoạt động khởi động

Ở lớp 6 các em đã được học bài đơn chất, hợp chất vì vậy trong hoạt động khởi động HS biết được nguyên tử là đơn chất để mô tả được cấu tạo nguyên tử

Ta đã biết các vật thể do chất tạo nên, vậy chất do cái gì tạo nên? Câu hỏi này đã được đặt ra hàng mấy ngàn năm trước đây, ngày nay khoa học đã làm rõ, chúng

Có tới hàng triệu chất khác nhau nhưng chỉ

do trên 100 loại nguyên tử tạo thành

?Em hãy nghiên cứu nội dung sgk và quan

sát hình vẽ dưới đây hãy cho biết nguyên

tử có cấu tạo như thế nào?

HS thảo luận nhóm và trả lời, HS khác

nhận xét, sữa chữa

- HS: đọc phần đọc thêm sgk

- Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hoà về điện

- Nguyên tử gồm:

+ Hạt nhân mang điện tích dương + Vỏ tạo bởi một hay nhiều electron mang điện tích âm

- Nguyên tử có đường kính

10-8cm

- Electron: kí hiệu e, điện tích-1Khối lượng vô cùng nhỏ

Trang 3

HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ

GV thuyết trình

GV yêu cầu HS nghiên cứu phần 2 sgk

?Thế nào là nguyên tử cùng loại.

* Số p = số e trong mỗi nguyên tử

* Khối lượng của e không đáng kể

Khối lượng nguyên tử gần bằng khối lượng hạt nhân

Khối lượng hạt nhân được coi là khối lượng nguyên tử

II NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC LÀ GÌ?

GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin sgk

HS thảo luận theo nhóm

Thông báo: VD để có một gam nước cần 3

vạn tỉ tỉ nguyên tử oxi và số nguyên tử hiđro

1 Định nghĩa.

Trang 4

gần gấp đôi.

Vậy thay bằng nói nguyên tử loại này,

nguyên tử loại kia người ta dùng nguyên tố

nhiên thuộc nguyên tố phóng xạ gây tác

động xấu đến môi trường nếu sử dụng

không đúng cách

Nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số p trong hạt nhân

- Số p là số đặc trưng của 1 nguyên tố hoá học

KÍ HIỆU HOÁ HỌC

GV thông báo mỗi nguyên tố hoá

học được biễu diễn bằng 1 hay 2 chữ

cái trong đó chữ cái đầu được viết

a Mỗi nguyên tố được biểu diễn bằng 1

kí hiệu hoá học, và đồng thời chỉ 1 nguyên tử của nguyên tố đó

Trang 5

dưới dạng in hoa, gọi là kí hiệu hoá

học

GV thông báo:

VD: Nguyên tố hiđro kí hiệu là H

Nguyên tố can xi là Ca…

Chú ý+Viết kí hiệu hoá học: chữ cái đầu viết

in hoa+Chữ cái thứ 2 viết thường và bé hơn (nếu có)

b.Nếu muốn viết số nguyên tử thì viết hệ

số VD: 2 nguyên tử hiđro viết là 2H

III Nguyên tử khối

GV yêu cầu HS nghiên cứu phần II tr

18 sgk

?Tính khối lượng nguyên tử bằng cách

nào?

? Lí do vì sao?

HS nghiên cứu và thảo luận nhóm

Đại diện nhóm trả lời

Khối lượng 1 nguyên tử

C = 1,9926 10-23gam

? Vậy 1 đơn vị C có khối lượng bằng

bao nhiêu gam?

- Quy ước lấy

12

1

khối lượng nguyên

tử C làm đơn vị khối lượng của nguyên tử

- Gọi là đơn vị các bon

- Viết tắt là : đvC VD: Khối lượng của nguyên tử H là 1đvC

12đvC ……….Ca là

40 đvC

……….Na là 23

Trang 6

HS: 1 đ.v.C =

12

1

x1,9926.10-23 gam = 0,16605 10-23 gam

Đúng bằng khối lượng một nguyên tử

hiđro

GV thông báo: Các khối lượng này

cho biết sự nặng hay nhẹ giữa các

HS so sánh khối lượng của các nguyên

tử và trả lời câu hỏi

GV: Khối lượng tính bằng đơn vị các

bon chỉ là khối lượng tương đối của các

nguyên tử gọi là nguyên tử khối

? Vậy nguyên tử khối là gì?

HS trả lời

GV hướng dẫn HS tra bảng 1tr42 về

nguyên tử khối và nguyên tố

GV:Vậy nếu biết nguyên tử khối ta có

thể biết được nó là nguyên tố nào

? Ý nghĩa việc tìm nguyên tử khối?

Cho học sinh làm bài tập sau:

Trang 7

GV treo bảng phụ ghi nội dung bài

tập

Bài 1:

Nguyên tử khối của nguyên tố R có

khối lượng nặng gấp 14 lần nguyên tử

Trao đổi chéo để chấm bài

Bài 2: Nguyên tử của nguyên tố X

có p= 16 trong hạt nhân Hãy cho

GV giao nhiệm vụ cho HS hoạt động

cá nhân hoàn thành các bài tập sau

1 1.a) Hãy kể tên, kí hiệu và điện tích

của các loại hạt trong nguyên tử

b) Hãy giải thích tại sao nguyên tử

Trang 8

lại trung hòa về điện.

2 Nguyên tố hóa học là gì? Cách

biểu diễn nguyên tố hóa học như thế

náo? Viết tên và kí hiệu hóa học của

3 nguyên tố hóa học mà em biết

3 Hãy tính phân tử khối của các chất

HS trình bày vào phiếu học tập

Giáo viên kiểm tra, hướng dẫn học

sinh hoàn thành

Hoạt động 4: D Hoạt động vận dụng.

GV yêu cầu học sinh về nhà thực hành

và thực hiện yêu cầu trong phần D (sgk

tr 14)

Hoạt động 5: E Hoạt động tìm tòi mở rộng.

GV cho học sinh xem video về sự kì

diệu của các nguyên tố hóa học và về

nhà thực hiện yêu cầu trong phần E (Sgk

tr 14)

Rút kinh nghiệm:

Trang 9

Ngày soạn: 10/09/2016 TIẾT 8 ,9 BÀI 3: CÔNG THỨC HÓA HỌC, HÓA TRỊ

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Trình bày được ý nghĩa của CTHH của các chất

- Viết được CTHH của một số đơn chất và hợp chất đơn giản

- Xác định được hóa trị của một số nguyên tố hóa học

- Phát biểu quy tắc hóa trị và vận dụng, thiết lập một số công thức hợp chất vô cơ đơn giản

Trang 10

2 Kĩ năng:

- Hình thành kĩ năng viết được CTHH của một số hợp chất và đơn chất đơn giản

- Hình thành kĩ năng vận dụng, thiết lập một số công thức hợp chất vô cơ đơn giản

3 Thái độ:

- Hứng thú, có tinh thần say mê trong học tập

- Tích cực tự lực phát hiện và thu nhận kiến thức

4 Định hướng hình thành năng lực:

- Năng lực hợp tác

- Năng lực đọc hiểu

- Năng lực xử lý thông tin

- Năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1 Chuẩn bị của giáo viên:

- Thiết bị dạy học: Máy chiếu

- Học liệu: Bảng nguyên tố hóa học (Bảng 2.1)

2

Chuẩn bị của học sinh:

- Sách giáo khoa, đọc trước bài nguyên tử, nguyên tố hóa học

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

1

Ổn định lớp

2 Kiểm tra bài cũ:

- Nguyên tố hóa học là gì, cách biểu diễn nguyên tố hóa học như thế nào?

- Viết tên và ký hiệu của 3 nguyên tố mà em biết?

3 Tiến trình bài học:

Hoạt động 1: A Hoạt động khởi động

Trong chương trình hóa học 6, các bạn đã được làm quen và biết phân tử của các chất được hình thành nên từ các nguyên tử và theo một tỉ lệ nhất định

Ví dụ: Phân tử nước được hình thành bởi 2 H và 1 O.(H2O)

Phân tử khí cacbonic hình thành bởi 1 C và 2 O( CO2)

Vậy CTHH của các chất được ghi như thế nào? CTHH có ý nghĩa gì?

Hoạt động 2: B Hoạt động hình thành kiến thức

Trang 11

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

I Công thức hóa học

- GV: Chất phân làm mấy loại

- HS: Trả lời

- GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK trả

lời câu hỏi CTHH dùng để làm gì

- GV:Với đơn chất kim loại thì CTHH biểu

diễn như thế nào

- HS: trả lời

GV: Với đơn chất phi kim phân tử gồm 1

số nguyên tử liên kết với nhau thường là

2 Một số phi kim được quy ước lấy

KHHH làm CTHH

- VD: Lưu hùynh: S, Cacbon: C

- - HS: Đọc thông tin, trả lời câu hỏi

- ?1: CTHH tổng quát của đơn chất được

viết như thế nào?

- ?2: CTHH tổng quát của hợp chất được

viết như thế nào?

- GV: Cho CTHH của khí oxi:O2

?1: Nhìn vào CTHH em hãy cho biết

nguyên tố hóa học nào tạo nên chất

?2: Số nguyên tử trong 1 phân tử bằng bao

- CTHH của hợp chất gồm 2 hoặc 3 ký hiệu hóa học

- CTHH của đơn chất kim loại chính là KHHH của nguyên tố kim loại đó ( Vì hạt hợp thành

- Chú ý: B có thể là CTHH của nhòm nguyên tử

- Ý nghĩa CTHH cho biết:

Trang 12

- GV: Nhận xét và thông báo trên đây

chính là ý nghĩa của CTHH Vậy em

hãy nêu ý nghĩa của CTHH

- GV: Yêu cầu HS hoàn thành bảng

- HS: Theo dõi ví dụ ở bảng sgk trang 17

- GV: Yêu cầu HS viết CTHH tổng

- Quy ước: Gán cho H hoác trị 1 Một nguyên tử của nguyên tố nào liên kết với bao nhiêu nguyên tử H thì nguyên tố đó có hoác trị bằng bấy nhiêu, nghĩa là lấy hóa trị của

H làm đơn vị

Ví dụ: (sgk)

- Người ta dựa vào khả năng liên kết của nguyên tử, nguyên tố khác với O để xác định hóa trị Hóa trị của O bằng 2 đơn vị

VD( sgk)

- Chú ý: Cách xác điịnh hóa trị của nhóm nguyên tử cũng giống cách xác định hóa trị của nguyên tố

Trang 13

- GV:Yêu cầu HS làm bài tập 1,2,3

sgk

- HS: Làm bài tập 1,2,3 sgk

+ Nêu quy tắc hóa trị:

+ Viết biểu thức quy tắc hóa trị

- GV: Thông báo vận dụng quy tắc

hóa trị vào lập CTHH khi biết hóa trị

nguyên tố

- HS: Theo dõi các bước làm

Tự trình bày bài tập 4 sgk trang 21

của nguyên tố

B là ký hiệu háo học của nguyên tố hoặc công thức hóa học của nhóm nguyên tử

x,y lần lượt là chỉ số của A,B

a, b lần lượt là hoác trị của

A B

- Vận dụng: Lập CTHH khi biết hóa trị

 x=b’; y=a’

+ Bước 3: Viết CTHH tìm được.Vận dụng làm bài tập4sgk trang 21

- Quy tắc hóa trị: Trong công thức hóa học tích giữa chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia

- Biểu thức quy tắc hóa trị:

Trang 14

x.a=y.b

Hoạt động 3: C Hoạt động luyện tập.

GV yêu cầu học sinh về nhà làm các

bài tập sgk trang 21

Hoạt động 4: D Hoạt động vận dụng.

GV yêu cầu học sinh về nhà tìm hiểu

thành phần hóa học của muối ăn và nêu

cách sử dụng muối ăn như thế nào là

tốt cho sức khỏe

Hoạt động 5: E Hoạt động tìm tòi mở rộng.

GV cho học sinh tìm hiểu qua sách, tìa

liệu, internet viết một đoạn văn khoảng

100 từ về nước, vài trò của nước trong

đời sống và vấn đề bảo vệ nguồn nước

- Phát biểu được định luật bảo toàn khối lượng

- Thông qua quan sát thí nghiệm, nhận xét và rút ra được kết luận về sự bảo toàn khối lượng các chất trong PƯHH

- Trình bày ý nghĩa, biểu diễn và lập được PTHH

- Viết được biểu thức liên hệ giữa khối lượng các chất trong một số phản ứng cụ thể

Trang 15

- Tính được khối lượng của một chất trong phản ứng khi biết khối lượng của các chất còn lại.

2 Kĩ năng:

- Rèn luyện kỹ năng tính toán

- Rèn luyện kỹ năng viết PTHH

3 Thái độ:

- Hứng thú, có tinh thần say mê trong học tập

- Tích cực tự lực phát hiện và thu nhận kiến thức, cẩn thận trong trình bày

4 Định hướng hình thành năng lực:

- Năng lực hợp tác

- Năng lực đọc hiểu

- Năng lực xử lý thông tin

- Năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1

Chuẩn bị của giáo viên:

- Thiết bị dạy học: Cân Robecvan, dung dịch Bariclorua, natrisunfat, ống nghiệm.

2 Chuẩn bị của học sinh:

- Sách giáo khoa, đọc trước bài Định luật bảo toàn khối lượng PTHH

III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

1

Ổn định lớp

2 Kiểm tra bài cũ:

- Trong PƯHH số nguyên tử của mỗi nguyên tố có thay đổi không?

3 Tiến trình bài học:

Hoạt động 1: A Hoạt động khởi động

Đọc nội dung câu hỏi SGK trnag 32 và trả lời câu hỏi

Hoạt động 2: B Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

I ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG

- GV: Phát dụng cụ cho các nhóm thực - Thí nghiệm (sgk)

Trang 16

- HS: Làm thí nghiệm Quan sát hiện tượng

và hoàn thành nội dung bài tập SGK (trang

33, 34)

- GV: Cho đại diện các nhóm trình bày

Chốt kiến thức:

+ Định luật bảo toàn khối lượng: Trong

một phản ứng hóa học, tổng khối lượng

của sản phẩm bằng tổng khối lượng của

II PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC

- GV: Thông báo PTHH dùng để biểu diễn

quá trình xảy ra PƯHH

Yêu cầu HS đọc thông tin SGK

trang 34, 35, hoàn thành nội dung bài tập

2 Các bước lập PTHHB1: Viết sơ đồ phản ứng

B2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố

B3: Viết PTHH

3 Ý nghĩa của PTHH

- PTHH cho biết tỉ lệ về số nguyên tử hoặc số phân tử giữa các chất cũng như từng cặp chất

Trang 17

Trả lời cầu hỏi trong phản ứng.

Hoạt động 3: C Hoạt động luyện tập.

- GV: yêu cầu học sinh làm bài tập tại

lớp bài tập 2 sgk trang 38,39

Các bài tập còn lại HS tự luyện tập ở

nhà

Hoạt động 4: D Hoạt động vận dụng.

GV yêu cầu học sinh làm bài vận dụng

1 tại lớp Các vận dụng còn lại làm tại

nhà

Hoạt động 5: E Hoạt động tìm tòi mở rộng.

GV cho HS tìm về một bài giới thiệu

khoảng 200 từ về thân thế và sự nghiệp

khoa học của nhà bác học Mikhal

Lomooosov, Antonie Lavoisier

PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Phát biểu được định luật bảo toàn khối lượng

- Thông qua quan sát thí nghiêm jnhaanj xét và rút ra được kết luận về sự bảo toàn các chất trong phản ứng hóa học

- Trình bày ý nghĩa, biểu diễn và lập được phương trình hóa học ( PTHH)

- Viết được biểu thức liên hệ giữa khối lượng các chất trong một số phản ứng cụ thể

Trang 18

- Tính được khối lượng của một chất trong phản ứng khi biết khối lượng của các chất còn lại.

2 Kĩ năng:

- Hình thành kĩ năng quan sát, giải thích, nhận xét

- Hình thành kĩ năng lập phương trình hóa học

- Hình thành kỹ năng tính toán hóa học

3 Thái độ:

- Hứng thú, có tinh thần say mê trong học tập

- Tích cực tự lực phát hiện và thu nhận kiến thức

4 Định hướng hình thành năng lực:

- Năng lực hợp tác

- Năng lực đọc hiểu

- Năng lực xử lý thông tin

- Năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1

Chuẩn bị của giáo viên:

- Học liệu: Bảng sgk trang 33

- Dụng cụ thí nghiệm: Cân robecvan, ống nghiệm, ống hút, giá thí nghiệm

- Hóa chất: Bariclorua, natrisunfat

2 Chuẩn bị của học sinh:

- Sách giáo khoa, đọc trước bài định luật bảo toàn khối lượng, phương trình hóa học

Hoạt động 1: A Hoạt động khởi động

Đọc thông tin sgk, thảo luận và trả lời câu hỏi: Khi cho dung dịch bariclorua( BaCl2) tác dụng với dung dịch natrisunfat ( Na2SO4) em hãy cho biết

Trang 19

tên các chất tham gia, và sản phẩm của phản ứng Dự đoán xem tổng khối lượng của các chất tham gia phửn ứng và các chất sau phửn ứng có thay đổi không? Làm thí nghiệm để kiểm chứng.

Hoạt động 2: B Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

I ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG

- GV: Phát dụng cụ cho các nhóm thực

hành

- HS: Làm thí nghiệm Quan sát hiện tượng

và trả lời câu hỏi, hoàn thành bảng sgk

trang 33

- GV: Cho đại diện các nhóm trình bày

Chốt kiến thức: Trong một phản ứng hóa

học tổng khối lượng của các chất sản phẩm

bằng tổng khối lượng của các chất tham gia

PTPƯ: A + B → C+ D

mC + mD = mA+ mB

mC, mD, mA, mB lần lượt là khối lượng của các chất C, D, A, B

II PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC

- GV: Nêu thông tin sgk trang 35 Sau đó

yêu cầu HS làm bài tập sgk trang 35

- GV: Vậy làm thế nào để số nguyên tử của

mỗi nguyên tố ở 2 vế bằng nhau? Các em

1 Phương trình hóa học:

- Phương trình hóa học dùng để biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học

Ngày đăng: 22/03/2017, 20:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w