1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Quan điểm của ủy ban nghiên cứu chung JICA tóm tắt tổng hợp final (minh hieu dinh) VN

77 243 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 108,93 KB

Nội dung

Lời nói đầu Từ năm 1996 đến nay, JICA triển khai dự án hỗ trợ cải cách hệ thống pháp luật tư pháp với quan đối tác Bộ Tư pháp Việt Nam Cũng giống thời kỳ hỗ trợ xây dựng Luật Dân sửa đổi 2005 (sau gọi Luật hành), JICA hợp tác với nhóm soạn thảo Dự thảo Luật Dân sửa đổi mà trọng tâm Bộ Tư pháp Việt Nam, để hỗ trợ cho công tác sửa đổi Luật Dân 2015 lần Nhóm soạn thảo Bộ Tư pháp vào kiến thức Luật Dân sự, Luật học Dân nước có Nhật Bản có từ hỗ trợ JICA dựa xét đoán để soạn thảo Dự thảo Luật Dân sửa đổi Nhân dịp Dự thảo Luật Dân sửa đổi 2015 đệ trình Quốc hội, Ban nghiên cứu chung Luật Dân Dự án JICA, đứng từ góc độ hỗ trợ sửa đổi Luật Dân 2015, định trình bày “Quan điểm” Luật Dân sửa đổi lần này, trọng tâm so sánh Dự thảo Luật Dân sửa đổi (sau gọi Dự thảo) trình Quốc hội vào tháng 10 năm 2014 với Luật Dân hành Tuy Việt Nam ban hành Luật Dân vào năm 1995 dựa sách đổi mới, nói tình kinh tế trị Việt Nam thời kỳ đó, nên Luật Dân 1995 chưa đầy đủ với tư cách Luật điều chỉnh kinh tế thị trường Nhìn từ quan điểm pháp luật kinh tế thị trường, Luật Dân sửa đổi 2005 tồn vấn đề khái niệm quyền sở hữu bảo vệ an toàn giao dịch Về điều này, để đáp ứng với xã hội Việt Nam nhanh chóng chuyển dịch sang kinh tế thị trường, Dự thảo Luật Dân sửa đổi lần thể bước tiến lớn chủ thể pháp luật với tư cách chủ thể giao dịch; khái niệm quyền tài sản quyền sở hữu với tư cách đối tượng giao dịch; bảo vệ an toàn giao dịch tảng trao đổi hàng hóa thuận lợi Chúng hiểu cần tránh đưa đánh giá Dự thảo túy dựa chuẩn mực Luật Dân nước khác mà không cân nhắc đến máy nhà nước tình trạng phát triển kinh tế xã hội Việt Nam Tuy nhiên, “Quan điểm” mong muốn, dựa Dự thảo này, việc áp dụng nguyên tắc pháp lý kinh tế thị trường tiến đến đâu, tồn vấn đề Chúng tơi vui mừng đóng góp phần nhỏ vào việc giúp quí vị, nhà soạn thảo luật liên quan hiểu thêm ý nghĩa Luật Dân sửa đổi 2015 Tài liệu tóm tắt nội dung “Quan điểm” Ban nghiên cứu chung Luật Dân JICA Dự thảo Luật Dân sửa đổi Việt 2015 I Những điểm cải cách Luật Dân luật chung Luật tư, điều chỉnh quan hệ pháp luật bên tư nhân xã hội kinh tế thị trường Về điểm Luật tư, Luật Dân khác với Luật công Hiến pháp luật hành điều chỉnh quan hệ quan nhà nước quan hệ nhà nước tư nhân Hơn nữa, luật chuyên ngành Luật thương mại, Luật chứng khốn có giá khơng có qui định đặc biệt lĩnh vực pháp luật chuyên ngành, Luật Dân sự, với tư cách luật chung, áp dụng quan hệ Luật tư Luật Dân hành cịn sót lại ảnh hưởng thể chế nhà nước với kinh tế kế hoạch mang tính tập trung quyền lực vào trung ương, nên qui định Luật Dân Luật tư có trộn lẫn qui định mang tính Luật cơng; nhà nước có vị trí riêng biệt với tư nhân mặt quyền lợi quyền sở hữu chủ giao dịch; thiếu cân nhắc đến an toàn động giao dịch (bảo vệ người thứ ba tình) v.v Trong đó, Dự thảo lần đưa vào nhiều nguyên lý luật pháp luật kinh tế thị trường, tiến gần đến Luật Dân nước khác Tuy nhiên, Dự thảo điểm cần nghiên cứu thêm Dưới đây, xin nêu sửa đổi chủ yếu cụ thể đề xuất Dự thảo Làm rõ chủ thể pháp luật (1) Chủ thể pháp luật Luật tư chủ thể giao dịch dân sự, chủ thể quyền lợi quyền sở hữu Đối với đối tác giao dịch, phải rõ ràng giao dịch với ai, phải rõ ràng quyền lợi thuộc Do đó, Luật Dân nước cơng nhận chủ thể pháp luật cá nhân pháp nhân Luật hành, cá nhân pháp nhân, từ điều 106 trở đi, cơng nhận tính chất chủ thể pháp luật hộ gia đình tổ hợp tác hoạt động thực tế với tư cách đơn vị mang tính xã hội Việt Nam Tuy nhiên, nhìn bên ngồi khơng rõ thành viên quan hệ tài sản hộ gia đình tổ hợp tác Dự thảo không qui định hộ gia đình tổ hợp tác chủ thể pháp luật, điều 117 qui định “hộ gia đình tổ hợp tác tham gia quan hệ dân thông qua người đại diện thành viên mình” Có thể đánh giá rằng, giống Luật Dân nước khác, vào yêu cầu tính chất rõ ràng chủ thể giao dịch, Dự thảo cơng nhận tính chất chủ thể pháp luật với tư cách chủ thể giao dịch cá nhân – tự nhiên nhân pháp nhân công nhận tư cách pháp nhân (2) Tuy nhiên, hộ gia đình tổ hợp tác hoạt động thực tế đơn vị mang tính xã hội xã hội Việt Nam, trường hợp khơng cơng nhận tính chất chủ thể pháp luật hộ gia đình tổ hợp tác cần xác định địa vị pháp lý đơn vị mang tính xã hội Đây vấn đề cần nghiên cứu thời gian tới Bênh cạnh đó, khác biệt gia đình qui định điều 24 Dự thảo với hộ gia đình chưa làm rõ Về pháp nhân, cần phải nghiên cứu đưa qui định chi tiết cấu tổ chức, điều hành pháp nhân Luật hành Dự thảo Có lẽ cần phải nghiên cứu qui định pháp nhân nước ngoài, qui định pháp nhân quĩ 2 Sắp xếp lại hình thức sở hữu phức tạp (1) Điều 172 Luật hành công nhận nhiều hình thức sở hữu khác nhau, ngồi sở hữu riêng sở hữu chung như: sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể, sở hữu tổ chức trị, sở hữu tổ chức trị xã hội, sở hữu tổ chức xã hội tổ chức xã hội nghề nghiệp v.v Trong đó, phương án điều 206 Dự thảo xếp lại hình thức sở hữu Luật hành, qui định hình thức sở hữu sở hữu toàn dân, sở hữu riêng sở hữu chung Quyền sở hữu Luật Dân - pháp luật kinh tế trao đổi hàng hóa – kinh tế thị trường, mang ý nghĩa quyền lợi mà theo chủ thể quyền tự sử dụng, thu lợi, định đoạt, người có quyền trực tiếp thực nội dung quyền lợi vật mà thông không qua người khác, quyền lợi tuyên bố với (trong đó, trái quyền hiểu quyền yêu cầu người có nghĩa vụ chu cấp định, quyền lợi tuyên bố với người có nghĩa vụ, tuyên bố với người thứ ba) Nếu cho quyền sở hữu quyền thế, cho dù người có quyền sở hữu tư nhân hay nhà nước tổ chức trị quyền chi phối cách tuyệt đối, loại trừ vật khơng thay đổi Vì vậy, qui định hình thức sở hữu đa dạng Luật hành ý nghĩa với pháp luật giao dịch hàng hóa=pháp luật kinh tế thị trường Tư nhân, nhà nước hay tổ chức trị, xuất với tư cách chủ thể giao dịch kinh tế thị trường, pháp luật dân sự, xem người chi phối cách tuyệt đối, loại trừ (độc quyền) vật sở hữu Về điều này, phương án điều 206 Dự thảo qui định hình thức sở hữu sở hữu chung Trong trường hợp sở hữu chung, nhiều người có quyền sở hữu (người có quyền sở hữu chung) nên khơng thể dựa ý chí người để tự ý sử dụng, thu lợi, định đoạt Vì nên cần đặt qui tắc đặc biệt để thực nội dung quyền lợi (sử dụng, thu lợi, định đoạt) vật thuộc sở hữu chung Chính mà, người ta cơng nhận hình thức sở hữu chung khác với sở hữu riêng, đặt qui định đặc biệt vật thuộc sở hữu chung (2) Mặt khác, khoản điều 206 Dự thảo lại công nhận hình thức sở hữu tồn dân Tuy nhiên, đối tượng sở hữu tồn dân vật khơng thuộc đối tượng sở hữu tư nhân, vùng trời, vùng biển, tài sản công đường cơng nhà nước quản lý Nếu vậy, vật không thuộc đối tượng áp dụng luật dân khơng thuộc đối tượng giao dịch dân sự, trường hợp có tồn vật giao dịch, coi vật thuộc sở hữu riêng nhà nước đủ, không cần thiết qui định luật dân luật tư, khái niệm đặc biệt sở hữu toàn dân Về vật đối tượng sở hữu toàn dân, chưa qui định rõ sử dụng, thu lợi thực tế, định định đoạt Hình thức sở hữu gọi sở hữu toàn dân rõ ràng khái niệm mang tính trị Hiến pháp v.v, khái niệm pháp lý khơng có ý nghĩa Luật Dân - luật giao dịch thị trường Bảo vệ giao dịch – bảo vệ người thứ ba tình giao dịch (1) Điểm a khoản điều 158 Dự thảo qui định, trường hợp đối tác hành vi khơng có quyền đại diện (người thứ ba) có để tin tưởng người xác lập, thực hành vi pháp lý với có quyền đại diện khơng có lỗi việc tin tưởng đó, giao dịch dân mà người khơng có quyền đại diện thực làm phát sinh quyền lợi nghĩa vụ người đại diện người thứ ba (giống có quyền đại diện) Đây qui định bảo vệ người thứ ba tình giao dịch, khơng có Luật hành Hơn nữa, điều 145 Dự thảo qui định người thứ ba nhận chuyển nhượng tài sản đối tượng giao dịch dân vô hiệu, điều kiện để người thứ ba có tài sản trường hợp tài sản khơng cần đăng ký quyền sở hữu tình khơng có lỗi người thứ ba (khoản 1), cịn trường hợp tài sản cần đăng ký quyền sở hữu điều kiện giao dịch đăng ký quan nhà nước, người thứ ba khơng thể biết tài sản bị định đoạt bất hợp pháp khơng theo ý chí người sở hữu (khoản 2) Liên quan đến bảo vệ người thứ ba tình có tài sản từ người không xác lập quyền giao dịch vô hiệu, điều 138 Luật Dân hành qui định có động sản khơng cần đăng ký tình, khơng có qui định cho bất động sản Luật hành ưu tiên an toàn tĩnh, tức tơn trọng người có quyền lợi thực Tuy nhiên, , Luật Dân nước khác, với tư cách luật kinh tế thị trường, lại ưu tiên an toàn động tức bảo vệ niềm tin người thứ ba giao dịch tình khơng có lỗi, nhằm đảm bảo giao dịch thị trường ổn định Có thể đánh giá cao Dự thảo chỗ đưa vào áp dụng chế độ bảo vệ người thứ ba tình hình thức cần có pháp luật kinh tế thị trường (2) Điểm a khoản điều 158 Dự thảo qui định điều kiện bảo vệ đối tác (người thứ ba) hành vi quyền đại diện Mặt khác, điều 157 Dự thảo qui định hành vi khơng có quyền đại diện rộng hơn, ví dụ trường hợp khơng trao quyền đại diện, vượt quyền đại diện, v.v Do đó, trường hợp người khơng có quyền đại diện xử có quyền đại diện mà người đại diện hồn tồn khơng biết, cịn người thứ ba tin có quyền đại diện thực giao dịch, theo điểm a khoản điều 158, người đại diện phải gánh vác quyền lợi nghĩa vụ, cho dù không liên quan Việc ưu tiên an tồn động (bảo vệ người thứ ba), mặt khác lại gây phương hại đến an toàn tĩnh (xâm phạm quyền lợi người đại diện) Có lẽ cần nghiên cứu thêm điều kiện nhằm bảo vệ người thứ ba dự thảo, sở so sánh với qui định hành vi quyền đại diện Luật Dân Nhật Bản Hơn nữa, điểm b khoản điều 158 Dự thảo qui định người thứ ba có quyền yêu cầu người đại diện trả lời việc công nhận hay khơng cơng nhận hành vi khơng có quyền đại diện Khi người đại diện không trả lời thời gian hợp lý giao dịch dân xác lập Khi cân nhắc đến định nghĩa rộng hành vi khơng có quyền đại diện điều 157, cần xem xét qui định trường hợp người đại diện không trả lời coi từ chối lựa chọn cho điều Cũng cần nghiên cứu thận trọng điều kiện bảo vệ an toàn động điều 184 Dự thảo người thứ ba tình nhận chuyển nhượng tài sản từ người khơng có quyền lợi Chúng đánh giá cao việc Dự thảo đưa vào qui định bảo vệ người tình động sản, bất động sản cần đăng ký khoản điều 145 Tuy nhiên, tiền đề cho việc bảo vệ phải hoàn thiện chế độ đăng ký tài sản Nếu việc bảo vệ người thứ ba tình đưa vào nơi mà chế độ đăng ký đáng tin cậy chưa hoàn thiện, khơng người có quyền lợi thực bị thiệt hại, an toàn tĩnh bị phương hại mà đánh niềm tin vào chế độ đăng ký, dẫn đến an toàn động tức quan hệ tin cậy giao dịch bị phương hại Vấn đề cấp thiết hoàn thiện chế độ đăng ký để công khai quyền bảo đảm vật quyền chấp, tiếp nhận đầu tư tài thứ thiếu phát triển kinh tế Việt Nam 4  Xác định thời hiệu nguyên nhân hưởng quyền, quyền luật nội dung, qui định loại thời hiệu thời hiệu hưởng quyền, thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ Điều 155 Luật hành qui định loại thời hiệu thời hiệu hưởng quyền, thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ, thời hiệu khởi kiện, thời hiệu yêu cầu giải việc dân Trong khoản điều 164 Dự thảo hủy bỏ thời hiệu khởi kiện thời hiệu yêu cầu giải việc dân chúng hạn chế thời hạn thủ tục tố tụng công nhận loại thời hiệu thời hiệu hưởng quyền thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ nguyên nhân hưởng quyền, quyền luật nội dung Thời hiệu chế mà người chiếm hữu vật có quyền sở hữu vật bị chiếm hữu (kết người sở hữu thực quyền) quyền yêu cầu ví dụ trái quyền, trải qua thời gian Từ xa xưa, có tranh luận lý tồn chế thời hiệu gì, thời hiệu có vị trí pháp lý Có hệ thống pháp luật coi thời hiệu chế thủ tục tố tụng có hệ thống pháp luật coi thời hiệu chế Luật nội dung, “qua thời gian định” nguyên nhân có quyền Với Luật Dân đại chia rõ luật nội dung luật thủ tục tố tụng có nhiều ví dụ cấu thời hiệu chế luật nội dung Có thể nói khoản điều 164 có cách suy nghĩ gần với tiêu chuẩn toàn cầu II Những vấn đề cần nghiên cứu thêm Phần vật quyền phần trái quyền theo phần riêng Luật Dân Về phân chia phần Luật Dân sự, Dự thảo đề xuất phương án với tựa đề Phần 2I “Vật quyền”, Phần “Trái quyền” (Phương án “Quyền sở hữu vật quyền khác”, “Nghĩa vụ hợp đồng”), tảng Phần Vật quyền, quyền sở hữu, qui định quyền địa dịch, quyền hưởng dụng, quyền bề mặt, quyền ưu tiên vật quyền khác Phần Luật hành có tựa đề “Tài sản quyền sở hữu”, không qui dịnh vật quyền khác Dự thảo qui định Như nêu trên, vật quyền quyền lợi vật, quyền lợi mang tính loại trừ tính tuyệt đối nên cần phải cơng khai (đăng ký, giao vật), phân biệt với trái quyền quyền yêu cầu người có nghĩa vụ chu cấp cách tương đối (tính chất đối nhân) Tính chất quyền lợi vật quyền trái quyền khác nhau, nên qui định chúng theo phần riêng rẽ dễ hiểu mặt hệ thống Có lẽ đề tựa phần nên theo phương án cho dễ hiểu Trong Phần Vật quyền Luật Dân theo phương thức Pandekten để chia phần Luật Dân Nhật Bản, Luật Dân Đức, ngồi vật quyền mà Dự thảo qui định, cịn có quyền bảo đảm trái quyền quyền cầm giữ, quyền chấp Lý quyền bảo đảm trái quyền tuyên bố với người thứ ba, ưu tiên toán Dự thảo qui định quyền ưu tiên Phần Vật quyền, lại qui định quyền cầm giữ, quyền chấp vào Phần Trái quyền Luật hành Nếu qui định quyền bảo đảm trái quyền vào Phần Trái quyền lý quyền lợi liên quan đến bảo đảm trái quyền, khó giải thích có hệ thống không qui định quyền ưu tiên vào Phần Trái quyền Làm rõ nguyên trắc trách nhiệm có lỗi đưa vào áp dụng trách nhiệm khơng có lỗi cách thận trọng Một nguyên tắc Luật Dân đại nguyên tắc trách nhiệm có lỗi Đó thực nghĩa vụ ý hành động mà gây thiệt hại cho người khác khơng bị truy cứu trách nhiệm pháp lý, để bảo đảm tự hoạt động cá nhân, làm cho xã hội phát triển động nhờ vào hoạt động tự do, tràn trề sáng tạo, dụng công người dân Khi qui định trách nhiệm không thực hợp đồng, từ điều 374 trở Dự thảo bắt người vi phạm nghĩa vụ (người có nghĩa vụ) chịu trách nhiệm chứng minh cố ý, có lỗi (miễn trách nhiệm), điều 376 điều 386 Dự thảo bắt người gây hại hành vi trái pháp luật chịu trách nhiệm chứng minh miễn trách nhiệm khơng cố ý, khơng có lỗi Có thể Dự thảo áp dụng trách nhiệm có lỗi, khái niệm nghĩa vụ, bất khả kháng v.v khơng rõ ràng, so sánh với Luật Dân nước khác nguyên tắc trách nhiệm có lỗi khơng rõ ràng chỗ bắt người có hành vi (người có nghĩa vụ, người gây hại) chịu trách nhiệm chứng minh khơng có lỗi Nên nghiên cứu để làm rõ khái niệm nghĩa vụ lý luận việc hoán đổi trách nhiệm chứng minh Tuy nhiên từ kỷ 20, với tiến khoa học kỹ thuật đại, ngành cơng nghiệp hóa chất khổng lồ phát triển mạnh đối mặt với nhiều thiệt hại trầm trọng xảy cố qui mô lớn khơng lường trước được, trách nhiệm có lỗi bị phê phán, người ta tìm cách đưa vào áp dụng trách nhiệm khơng có lỗi thơng qua luật chun ngành Ví dụ: Dự thảo qui định trách nhiệm khơng có lỗi thiệt hại sở nguy hiểm cao độ gây điều 622, qui định tráchh nhiệm bồi thường ô nhiễm môi trường điều 623 Tuy nhiên, khái niệm sở nguy hiểm cao độ, ô nhiễm v.v không rõ ràng, trách nhiệm khơng có lỗi bị mở rộng khơng giới hạn có nguy gánh chịu chi phí bồi thường thiệt hại to lớn mặt xã hội Ở số nước khác, xúc tiến nghiên cứu xem phân chia mặt xã hội thiệt hại phát sinh từ nguồn nguy hiểm cao độ phương pháp (chế độ bồi thường thiệt hại nào?), để áp dụng chế Dự thảo nên nghiên cứu lại từ góc độ lý luận bồi thường thiệt hại Ngày tháng năm 2015 Lời nói đầu Bản Quan điểm xây dựng dựa kết trao đổi ý kiến Ban nghiên cứu chung Luật Dân Dự án JICA hỗ trợ cải cách hệ thống pháp luật tư pháp (Giai đoạn 2) chuyên gia dài hạn Dự án nghiên cứu Dự thảo Luật Dân sửa đổi 2015 Bộ Tư pháp Việt Nam cung cấp, kết trao đổi ý kiến Ban nghiên cứu với nhóm soạn thảo Dự thảo Luật Dân sửa đổi, chuyến nghiên cứu Nhật Bản nhóm soạn thảo JICA tổ chức vào tháng 3/2015 Tokyo Khi sửa đổi Luật Dân 2005, Dự án JICA hỗ trợ cải cách hệ thống pháp luật tư pháp (Giai đoạn 1) trình bày quan điểm Dự thảo Luật Dân sửa đổi 2005 Lần Luật Dân sửa đổi 2015 bước vào giai đoạn cuối, nên thành viên Dự án (Giai đoạn 2) định viết “Quan điểm” hoạt động Dự án, trọng tâm vấn đề cho quan trọng Dự thảo Luật Dân sửa đổi 2015 lần này, luật kinh tế thị trường Nội dung Bản Quan điểm không khác với điều thảo luận chuyến nghiên cứu Nhật Bản nói Đó ý kiến đóng góp phía Nhật Bản vấn đề, câu hỏi mà bên Việt Nam đặt từ trước Đây tóm tắt lại vấn đề với mục đích chia sẻ thơng tin khơng với thành viên phía Việt Nam tham dự đồn nghiên cứu Nhật Bản, mà cịn với tất thành viên hữu quan có liên quan đến việc sửa đổi Luật Dân Việt Nam Tuy nhiên, lý hạn chế mặt thời gian, nên Bản Quan điểm nghiên cứu cách bao trùm, tổng quát toàn Dự thảo sửa đổi đồ sộ Mặt khác, khơng bảo đảm chắn độ xác dịch Dự thảo Luật Dân sửa đổi 2015 từ tiếng Việt sang tiếng Nhật, nên phủ nhận khả có ý kiến dựa hiểu lầm khởi nguồn từ việc dịch sai, mong quý vị thông cảm lượng thứ Đối tượng nghiên cứu Bản Quan điểm Dự thảo Luật Dân sửa đổi 2015, Chính phủ Việt Nam trình lên Quốc hội vào tháng 10/2014 Trường hợp Bản Quan điểm nêu điều luật đó, mà 10 (7) Dừng thời hiệu Luật hành có đặt qui định thời gian khơng tính vào thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự, thời hiệu yêu cầu (điều 161) Dựa tảng này, Dự thảo qui định thời gian khơng tính vào thời hiệu tồn lý gây trở ngại định, khiến cho người có quyền khơng thể thực quyền (điều 171) Tuy nhiên, tham khảo điều 158- 161 Luật Dân Nhật Bản cần qui định cụ thể thời gian hoãn hết thời hiệu, sau lý gây trở ngại chấm dứt Mặt khác, mãn thời hạn thời hiệu thực quyền lợi thiên tai, hay biến khác tránh được, điều 161 qui định thời hiệu khơng hồn thành tuần kể từ lý gây trở ngại khơng cịn, thời gian tuần đề xuất kéo dài thành tháng (điều 161 Dự thảo Luật Dân Nhật Bản sửa đổi) Mặt khác, Luật Dân Đức qui định lý dừng thời hiệu là, người có trái quyền người có nghĩa vụ tiếp tục đàm phán, thời hiệu quyền dừng “khi bên đương đương bên từ chối tiếp tục đàm phán”, thời hiệu quyền khơng hồn thành q tháng sau việc dừng thời hiệu chấm dứt (điều 203 Luật Dân Đức) Còn thời hiệu quyền yêu cầu vợ chồng dừng nhân cịn tiếp diễn (khoản điều 207 Luật Dân Đức) Luật Dân Pháp cho thời hiệu dừng lại từ ngày đương thỏa thuận tiến hành điều đình hịa giải sau phát sinh tranh chấp, từ ngày điều đình viên hịa giải viên tun bố kết thúc điều đình hịa giải thời hiệu bắt đầu lại thời hiệu chưa hồn thành tháng sau (điều 2238 Luật Dân Pháp) Mặt khác, thời hiệu không bắt đầu dừng lại vợ chồng (hoặc cặp đôi) (điều 2236 Luật Dân Pháp) (8)Thời điểm phát sinh hậu thời hiệu Dự thảo cho “thời hiệu thời hạn pháp luật quy định mà kết thúc thời hạn phát sinh hậu pháp lý chủ thể ” (điều 164) Thời hiệu hưởng quyền “là thời hạn mà kết thúc thời hạn chủ thể hưởng quyền dân sự” (điều 165), thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ dân “là thời hạn mà kết thúc thời hạn người có nghĩa vụ dân 63 miễn việc thực nghĩa vụ” (điều 166) Những qui định kế thừa điều 154 Luật hành, giải thích hậu thời hiệu phát sinh kết thúc thời hạn thời hiệu Mặt khác, thời hiệu hưởng quyền, Dự thảo đề xuất “người chiếm hữu tình, liên tục, cơng khai thời hạn ba mươi năm bất động sản, 10 năm động sản “sẽ trở thành chủ sở hữu tài sản đó, kể từ thời điểm bắt đầu chiếm hữu” (đoạn khoản điều 174, đoạn khoản điều 175) Cần xác nhận xem có mâu thuẩn qui định Dự thảo không (điều 164, điều 165 đoạn khoản điều 174, đoạn khoản điều 175) (có thể việc biên dịch) Ở đây, cần làm rõ ① Hoa lợi phát sinh từ vật đối tượng kể từ ngày bắt đầu tính thời hiệu hưởng quyền đến ngày kết thúc thời hạn quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại người xâm phạm vật đối tượng thuộc ai? ②Tiền lãi phát sinh từ ngày bắt đầu tính thời hiệu hưởng quyền đến ngày kết thúc thời hạn nghĩa vụ trả tiền thiệt hại chậm trả thuộc ai? Về điểm này, Luật Dân Pháp, Luật Dân Đức không đặt qui định gộp chung hậu thời hiệu phát sinh từ Tuy nhiên Luật Dân Đức qui định cụ thể riêng rẽ hậu thời hiệu (Điều 214điều 218 Luật Dân Đức) Ví dụ trường hợp hoàn thành thời hiệu trái quyền kể từ ngày bắt đầu tính đến ngày hoàn thành thời hiệu quyền, quyền yêu cầu theo quyền yêu cầu chi trả tiền lãi, quyền yêu cầu chi trả tiền thiệt hại chậm trễ, quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại chịu thời hiệu (điều 217 Luật Dân Đức) Mặt khác, thời hiệu trái quyền hồn thành, người có nghĩa vụ có quyền từ chối chu cấp, chi trả trước khơng thể lấy lại, kể trường hợp việc thời hiệu quyền hoàn thành (điều 214 Luật Dân Đức) Trong đó, Luật Dân Nhật Bản qui định hiệu lực thời hiệu lần ngược ngày bắt đầu tính (điều 144 Luật Dân Nhật Bản), Luật Dân Campuchia qui định hiệu lực thời hiệu hưởng quyền thời hiệu quyền phát sinh ngược ngày bắt đầu tính (điều 163, điều 485 Luật Dân Campuchia) Những qui định có ý nghĩa trường hợp thời hiệu hưởng quyền người chiếm hữu hưởng hoa lợi phát sinh từ ngày bắt đầu tính đến ngày hoàn thành thời hiệu, trường hợp thời hiệu quyền người có nghĩa vụ 64 không chịu nghĩa vụ chi trả lãi suất, nghĩa vụ chi trả tiền thiệt hại chậm trễ phát sinh từ ngày bắt đầu tính đến ngày thời hiệu hồn thành Khi suy ngẫm điểm trên, qui định hậu thời hiệu hưởng quyền, thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ dân phát sinh “do kết thúc thời hạn”, thay cho qui định phát sinh “khi chấm dứt thời hạn” Trên sở đó, qui định Luật Dân Nhật Bản Luật Dân Campuchia hậu thời hiệu lần ngược ngày bắt đầu tính hay Luật Dân Đức qui định cụ thể quyền hưởng hoa lợi, quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại phát sinh từ vật đối tượng thời hiệu hưởng quyền, quyền yêu cầu mang kèm phát sinh từ quyền lợi đối tượng thời hiệu quyền kể từ ngày bắt đầu tính đến ngày mãn thời hạn (9) Thừa kế thời hiệu (i) Quyền yêu cầu chia di sản có chịu thời hiệu quyền không? Luật hành qui định thời hiệu khởi kiện để ①yêu cầu người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại ba năm, kể từ thời điểm mở thừa kế, ②Thời hiệu khởi kiện để người thừa kế yêu cầu chia di sản, xác nhận quyền thừa kế bác bỏ quyền thừa kế người khác mười năm, kể từ thời điểm mở thừa kế (điều 645) Trong đó, ① yêu cầu người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản, sau hủy bỏ thời hiệu khởi kiện theo Dự thảo, giải theo qui định thời hiệu quyền trái quyền thông thường Khoản điều 163 Dự thảo Luật Dân sửa đổi trước (Bản đệ trình lên Ủy ban thường vụ Quốc hội tháng 8/2014) đề xuất qui định: “Thời hiệu khởi kiện yêu cầu người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại ba năm” Trong Dự thảo lần này, qui định bị xóa bỏ, cần nghiên cứu qui định thời hiệu quyền trái quyền thông thường (xin tham khảo mục (5) (ii) nêu trên) Mặt khác, ② quyền yêu cầu chia di sản đồng thừa kế, Dự thảo đề xuất qui định sau cho “thời hiệu thừa kế” (điều 644): 65 “1 Thời hạn yêu cầu chia di sản ba mươi năm bất động sản, mười năm động sản, kể từ thời điểm mở thừa kế Hết thời hạn mà khơng có u cầu chia di sản di sản thuộc người thừa kế quản lý di sản Trường hợp khơng có u cầu chia di sản khơng có người thừa kế quản lý di sản di sản giải sau: a)Trường hợp di sản người khác chiếm hữu lợi cách tình, liên tục, cơng khai người xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu quyền sở hữu có đối tượng bất động sản động sản theo quy định Bộ luật này; b)Trường hợp người khác chiếm hữu lợi di sản có người việc chiếm hữu họ khơng có pháp luật, khơng tình di sản thuộc nhà nước.” ① Quyền yêu cầu chia di sản đồng thừa kế có chịu thời hiệu quyền hay không? ②Người đồng thừa kế người người thừa kế chiếm hữu, quản lý tài sản thừa kế xác lập thời hiệu với tài sản hay khơng? Nếu trường hợp có thể, vấn đề điều kiện để xác lập thời hiệu phải hiểu Luật Dân Đức cho rằng, qui định khác, quyền u cầu Luật Gia đình Luật Thừa kế có thời hiệu quyền 30 năm (điểm khoản điều 197 Luật Dân Đức) Tuy nhiên, giống quyền yêu cầu hủy quan hệ sở hữu chung (quyền yêu cầu chia vật sở hữu chung) quyền yêu cầu chia di sản không chịu thời hiệu quyền (khoản điều 2042 Luật Dân Đức) Tuy Luật Dân Nhật Bản khơng có qui định thành văn rõ ràng giải thích giống Luật Dân Đức Có nghĩa là, trường hợp người để lại thừa kế chết mà không để lại di chúc qui định phương pháp chia di sản, có từ người thừa kế trở lên di sản thừa kế thuộc sở hữu chung đồng thừa kế chia Quyền yêu cầu chia di sản thủ tục hủy bỏ tình trạng sở hữu chung, hiểu 66 tình trạng sở hữu chung cịn tiếp tục quyền u cầu chia di sản tiếp tục tồn mà không thời hiệu Cần tham khảo qui định để nghiên cứu thêm cho Dự thảo (ii) Thời hiệu quyền yêu cầu khôi phục thừa kế phạm vi áp dụng Mặt khác, quyền yêu cầu khôi phục thừa kế (Erbschaftsanspruch) (điều 2018-2031 Luật Dân Đức, điều 884 Luật Dân Nhật Bản), Luật Dân Đức Luật Dân Nhật Bản qui định thời hiệu quyền (điểm khoản điều 107 Luật Dân Đức Về thời điểm bắt đầu tính thời hiệu thời gian dài tham khảo điều 199 Luật Dân Đức, điều 884 Luật Dân Nhật Bản’) Vấn đề là, quyền yêu cầu chia di sản lại khơng chịu thời hiệu quyền cịn quyền u cầu khôi phục thừa kế lại chịu thời hiệu quyền Trường hợp Luật Dân Nhật Bản từ người thừa kế người đại diện theo luật định họ biết tình tiết quyền thừa kế bị xâm phạm mà không thực quyền yêu cầu khơi phục thừa kế năm, bị quyền thời hiệu, tương tự vật 20 năm kể từ mở thừa kế (điều 884 Luật Dân Nhật Bản) Có tranh chấp phạm vi áp dụng điều này, đặc biệt có tranh cãi việc có áp dụng điều với tranh chấp đồng thừa kế hay không Thứ nhất, điều áp dụng cho tranh chấp người thừa kế người người thừa kế Ví dụ: áp dụng điều trường hợp người thừa kế A2 yêu cầu người thừa kế bề (người cho người thừa kế ghi chép hộ tịch gian dối, người xác định người khơng có tư cách thừa kế sau mở thừa kế) A1 chiếm hữu, sử dụng tài sản thừa kế, hoàn trả lại tài sản Thứ hai, điều giải thích áp dụng cách hạn chế tranh chấp đồng thừa kế Ví dụ: trường hợp đồng thừa kế A2 yêu cầu đồng thừa kế A1 chiếm hữu, sử dụng tài sản thừa kế, hoàn trả yêu cầu chia di sản, điều giải thích áp dụng A1 có lý đủ để tin có người thừa kế ví dụ A1 tranh chấp tin A2 khơng có tư cách thừa kế Vì vậy, trước chia di sản, đồng thừa kế A1 biết tài sản tài sản đồng thừa kế, chiếm hữu, sử dụng cách loại trừ, quyền 67 yêu cầu hồn trả A2 khơng bị hạn chế điều Lý vì, thơng qua điều dễ dàng công nhận thời hiệu quyền quyền u cầu khơi phục thừa kế trái với lẽ công đồng thừa kế Án lệ giải thích các đồng thừa kế A1, tin đồng thừa kế khác A2 khơng có quyền thừa kế tài sản đồng thừa kế mà chiếm hữu, quản lý, phủ nhận nó, tuyên bố phần A2 vượt phần thừa kế A1 thuộc phần thừa kế mình, chiếm hữu, quản lý, xâm phạm quyền thừa kế A2, A2 yêu cầu loại trừ xâm phạm A1 áp dụng điều 884 Luật Dân Nhật Bản Nhưng A1 biết A2 có quyền với phần thừa kế số tài sản mà A1 chiếm hữu, quản lý, khơng có lý hợp lý để tin A2 khơng có phần thừa kế việc áp dụng điều 884 Luật Dân Nhật Bản bị loại trừ (Trang 1674 số 32 Tập Dân sự, án Tòa án tối cao 30/12/1978) Như nêu trên, để bảo đảm công đồng thừa kế, Luật Dân Nhật Bản Án lệ ①không công nhận thời hiệu quyền yêu cầu chia di sản, ② phủ nhận yêu cầu hoàn trả yêu cầu chia di sản đồng thừa kế khác đồng thừa kế chiếm hữu, quản lý tài sản thừa kế áp dụng ác ý có lỗi thời hiệu quyền yêu cầu khôi phục thừa kế (điều 884) Cần tham khảo điểm để xem xét thời hiệu quyền yêu cầu khôi phục thừa kế Dự thảo (iii) Các đồng thừa kế chiếm hữu, quản lý tài sản thừa kế có tài sản thời hiệu không? Cuối cùng, trường hợp đồng thừa kế A1 tự chiếm hữu, quản lý tài sản thuộc tài sản thừa kế bị đồng thừa kế khác A2 yêu cầu hoàn trả yêu cầu chia di sản, thời hiệu quyền yêu cầu khôi phục thừa kế (điều 884 Luật Dân Nhật Bản) không áp dụng (tham khảo (ii) nêu trên), đồng thừa kế A1 có tun bố có tài sản thời hiệu hay không? (khoản điều 162 Luật Dân Nhật Bản) Tun bố giải thích thơng thường khơng cơng nhận Ví dụ, người để thừa kế X sống sở hữu, sống chung lâu năm với trưởng nam A1 đất đai, nhà cửa cụ thể, sau X chết A1 tiếp tục chiếm hữu, quản lý đất đai nhà cửa Trường hợp, sau thời hạn thời hiệu hưởng quyền qua, trai thứ X A2 em A1 yêu cầu chia di sản, dù A1 có tun bố có tài 68 sản thời hiệu (khoản điều 162 Luật Dân Nhật Bản) khơng cơng nhận có tài sản thời hiệu phủ nhận yêu cầu chia di sản A2, có tình hình đặc biệt có lý hợp lý để A1 tin người thừa kế Lý vì, A1 biết tài sản tài sản sở hữu chung với đồng thừa kế A2 mà chiếm hữu, thiếu ý chí sở hữu (điều 162 Luật Dân Nhật Bản) - điều kiện để loại trừ quyền phân chia sở hữu chung A2, để A1 có quyền sở hữu riêng thời hiệu Theo Án lệ thì, trường hợp đồng thừa kế A1 tin khơng nghi ngờ mình thừa kế tài sản thuộc tài sản thừa kế, mở thừa kế, đồng thời chiếm hữu thực tế tài sản thừa kế quản lý, sử dụng, độc chiếm khoản lợi ích thu được, mặt khác A1 đứng tên nộp khoản thuế, đồng thừa kế khác A2 khơng quan tâm đến việc này, khơng phản đối gì, việc cho người thừa kế A1 chiếm hữu với ý chí sở hữu (tự chủ chiếm hữu) từ mở thừa kế phù hợp (Trang 1348 số 26 Tập Dân Án lệ Tòa án tối cao 8/9/1972) Có thể thấy rằng, trường hợp này, đồng thừa kế có tài sản thừa kế thời hiệu (iv) Nghiên cứu Nhìn từ quan điểm này, phương án Dự thảo qui định ①trong trường hợp qua thời hạn 30 năm bất động sản, 10 năm động sản kể từ mở thừa kế, di sản thuộc người thừa kế quản lý tài sản (khoản điều 664) Cần xem xét thận trọng xem qui định có ngược lại cơng đồng thừa kế hay không Hơn nữa,②trong trường hợp người thừa kế quản lý di sản mà có người chiếm hữu hội đủ điều kiện thời hiệu hưởng quyền (điều 175, điều 175 Dự thảo) có tài sản thời hiệu, khơng qui định lại hiểu cơng nhận theo qui định thời hiệu hưởng quyền (điều 174, điều 175 Dự thảo) Tuy nhiên, cần xem xét xem có cần thiết qui định quyền u cầu khơi phục thừa kế thời hiệu quyền hay không, trường hợp người thừa kế yêu cầu người thừa kế bề chiếm hữu, quản lý di sản người nhận tiếp nhận kế thừa việc chiếm hữu, quản lý từ người này, hoàn trả? Nếu xét thời hiệu khởi kiện Luật hành 10 năm kể từ mở thừa kế phó thác cho qui định thời hiệu hưởng quyền có khơng? Mặt khác, giả dụ trường hợp đặt qui định quyền yêu cầu khôi phục thừa 69 kế cần cân nhắc qui định theo người tự chủ chiếm hữu di sản (người thừa kế bề ngồi v.v) khơng thể tun bố với người thừa kế di sản việc có tài sản thời hiệu, mà quyền yêu cầu khôi phục thừa kế không bị thời hiệu (Điều 2026 Luật Dân Đức) 70 Những người tham gia xây dựng ý kiến Nhóm nghiên cứu chung Luật Dân 1- Morishima Akio (Trưởng nhóm) Giáo sư danh dự Trường Đại học Nagoya, Luật sư 2- Niimi Ikufumi (Thành viên) Giáo sư Trường Đại học Meiji 3- Uchida Katsuichi (Thành viên) Giáo sư Viện học thuật quốc tế đại học Waseda, quyền hiệu trưởng (Quan hệ quốc tế) 4- Nomura Toyohiro (Thành viên) Giáo sư danh dự Trường đại học Gakushuin, Luật sư 5- Matsumoto Tsuneo (Thành viên) Chủ tịch Pháp nhân hành độc lập Trung tâm sinh hoạt quốc dân 6- Kado Kiyoe (Thành viên) Giáo sư Khoa Luật đại học Rikkyo 7- Matsuo Hiroshi (Thành viên) Giáo sư Khoa nghiên cứu công tác pháp luật, Khoa đào tạo sau đại học Trường đại học Keio 8- Funabashi Hideaki (Thành viên) Phó giáo sư Khoa nghiên cứu công tác pháp, Khoa đào tạo sau đại học Trường đại học Kanazawa 9- Kawanishi Hajime (Thành viên) Giảng viên Phòng hợp tác quốc tế Viện nghiên cứu đào tạo Bộ Tư pháp Chuyên gia dài hạn Dự án 1- Matsumoto Takeshi Cố vấn trưởng, Kiểm sát viên 2- Furusho Jun Chuyên gia dài hạn, Phó thẩm phán 3- Tsukahara Masanori Chuyên gia dài hạn, Luật sư 71 72 .. .điểm? ?? Ban nghiên cứu chung Luật Dân JICA Dự thảo Luật Dân sửa đổi Việt 2015 I Những điểm cải cách Luật Dân luật chung Luật tư, điều chỉnh quan hệ pháp luật bên tư nhân... nói đầu Bản Quan điểm xây dựng dựa kết trao đổi ý kiến Ban nghiên cứu chung Luật Dân Dự án JICA hỗ trợ cải cách hệ thống pháp luật tư pháp (Giai đoạn 2) chuyên gia dài hạn Dự án nghiên cứu Dự thảo... đồn nghiên cứu Nhật Bản, mà cịn với tất thành viên hữu quan có liên quan đến việc sửa đổi Luật Dân Việt Nam Tuy nhiên, lý hạn chế mặt thời gian, nên Bản Quan điểm nghiên cứu cách bao trùm, tổng

Ngày đăng: 22/03/2017, 09:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w