1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Nghiên cứu tình trạng kháng kháng sinh của một số vi khuẩn gây nhiễm khuẩn vết mổ ở bệnh nhân điều trị tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108

43 669 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 1,56 MB

Nội dung

Header Page of 166 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN THỊ HƢƠNG NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG KHÁNG KHÁNG SINH CỦA MỘT SỐ VI KHUẨN GÂY NHIỄM KHUẨN VẾT MỔ Ở BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƢƠNG QUÂN ĐỘI 108 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Hà Nội - 2016 Footer Page of 166 Header Page of 166 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN THỊ HƢƠNG NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG KHÁNG KHÁNG SINH CỦA MỘT SỐ VI KHUẨN GÂY NHIỄM KHUẨN VẾT MỔ Ở BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƢƠNG QUÂN ĐỘI 108 Chuyên ngành: Vi sinh vật học Mã số: 60420107 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Đinh Vạn Trung GS TS Phạm Văn Ty Hà Nội – 2016 Footer Page of 166 Header Page of 166 LỜI CẢM ƠN Sau hai năm học tập, giúp đỡ quan, nhà trường, Thầy, Cô, bạn bè, đồng nghiệp gia đình, hoàn thành nhiệm vụ học tập luận văn tốt nghiệp Để có kết này, trước tiên cho phép gửi lời cảm ơn chân thành tới Đảng ủy, Ban Giám đốc Viện Bỏng Quốc gia, Khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn – Viện bỏng Quốc gia tạo điều kiện cho phép tham gia khóa học Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Phòng Sau Đại học– Trường Đại học Khoa học Tự nhiên tạo điều kiện cho suốt trình học tập Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn TS Đinh Vạn Trung, GS TS Phạm Văn Ty, người Thầy hướng dẫn trực tiếp tận tình giúp đỡ trình nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn cô Bùi Thị Việt Hà Thầy, Cô Bộ môn Vi sinh vật học, Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên tạo điều kiện giúp đỡ, động viên, khích lệ suốt trình học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình bạn bè thân thiết, người dành cho động viên, yêu thương, giúp đỡ suốt trình học tập Hà Nội, tháng 10 năm 2016 Nguyễn Thị Hƣơng Footer Page of 166 Header Page of 166 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa, tiêu chuẩn chẩn đoán nhiễm khuẩn vết mổ 1.2 Tình hình nhiễm khuẩn vết mổ Thế giới 1.3 Tình hình nghiên cứu nhiễm khuẩn vết mổ Việt Nam 1.4 Tác nhân gây nhiễm khuẩn vết mổ 1.5 Sự đề kháng kháng sinh vi khuẩn 1.5.1 Sự phát triển đề kháng kháng sinh vi khuẩn 1.5.2 Phân loại đề kháng kháng sinh 11 1.5.3 Cơ chế đề kháng kháng sinh vi khuẩn 12 1.6 Tình hình vi khuẩn kháng kháng sinh 13 1.6.1 Tình hình nghiên cứu tỷ lệ vi khuẩn sinh ESBL mức độ đề kháng kháng sinh 19 1.7 Phòng chống vi khuẩn gây nhiễm khuẩn vết mổ kháng kháng sinh 25 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined 2.1 Đối tượng nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.3 Vật liệu nghiên cứu Error! Bookmark not defined Footer Page of 166 Header Page of 166 2.3.1 Môi trường nuôi cấy, phân lập, định danh vi khuẩn Error! Bookmark not defined 2.3.2.Vật liệu, dụng cụ, trang thiết bị Error! Bookmark not defined 2.4 Phương pháp kỹ thuật nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.4.2 Kỹ thuật nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.5 Xác định nhiễm khuẩn vết mổ Error! Bookmark not defined 2.6 Phương pháp xử lý số liệu Error! Bookmark not defined Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN Error! Bookmark not defined 3.1 Đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứuError! Bookmark not defined 3.2 Tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ Error! Bookmark not defined 3.3 Đánh giá kết phân lập vi khuẩn thời điểmError! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined KHUYẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Footer Page of 166 Header Page of 166 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Phần viết tắt Phần viết đầy đủ ASA America Socienty Ane sthegists (Hiệp hội gây mê hồi sức Hoa Kỳ) BV Bệnh viện CDC The Center for Disease Control and Prevention (Trung tâm kiểmsoát dịch bệnh Hoa Kỳ) ECDC European Centre for Disease Prevention and Control (Trung tâm Phòng chống Kiểm soát Dịch bệnh Châu Âu) CFU Colony Forming Unit (Đơn vị hình thành khuẩn lạc) ESBL Extended-spectrum β-lactamases (Vi khuẩn tiết β-lactamase phổrộng) KSDP Kháng sinh dự phòng KSNNK Kiểm soát nhiễm khuẩn MRSA Methicillin-Resistant Staphylococcus (Tụ cầu vàng kháng kháng sinh) NKVM Nhiễm khuẩn vết mổ NKBV Nhiễm khuẩn bệnh viện OR Odds Ratio (tỷ số chênh) PT Phẫu thuật R-I-S Resistance -Intermediate - Sensitivity (kháng - trung gian - nhạy) TWQĐ Trung ương Quân đội VK Vi khuẩn VSV Vi sinh vật WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) CLSI Clinical and Laboratory Standards Insitute (Viện chuẩn mực lâm sàng xét nghiệm) Blood agar (thạch máu) BA Footer Page of 166 Header Page of 166 CA Chocolate agar CLA Clavulanic acid NNIS ODC National Nosocomial Infections Surveillance System (Cơ quan giám sát nhiễm khuẩn mắc phải quốc gia Mỹ) Ornithine decarboxylase PBP Protein Binding Penicillin (protein gắn pencillin) TMP Trimethoprim sulfamethoxazol LDC Lysine decarboxylase ADH Arginine decarboxylase AMC Amoxicillin/clavulanic AMP Ampicillin CAZ Ceftazidim CRO Ceftriazone CTX Cefotaxim IMP Imipenem LDC Lysine decarboxylase OXA Oxacillin ME Meropenem Footer Page of 166 Header Page of 166 DANH MỤC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 1.1: Các vi khuẩn gây nhiễm khuẩn vết mổ nuôi cấy 1.2 Sự phát triển đề kháng kháng sinh vi khuẩn 10 1.3 Tỷ lệ E coli K pneumoniae sinh ESBL số bệnh viện 23 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuối Error! Bookmark not defined 3.2 Các đặc điểm giới tính bệnh lý bệnh nhânError! Bookmark not defined 3.3 Tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ theo vị trí phẫu thuậtError! Bookmark not defined 3.4 Tỷ lệ loại nhiễm khuẩn vết mổ Error! Bookmark not defined 3.5: Số loài vi khuẩn tìm thấy thời điểm trước sau tắm với xà phòng khử khuẩn để chuẩn bị phẫu thuật Error! Bookmark not defined 3.6: Các loài vi khuẩn phân lập thời điểm trước sau tắm xà phòng khử khuẩn Error! Bookmark not defined 3.7: Số lượng mẫu xét nghiệm phân lập vi khuẩn làm kháng sinh đồ trước sau tắm cho bệnh nhân Error! Bookmark not defined 3.8: Phân bố mẫu xét nghiệm phân lập vi khuẩnlàm kháng sinh đồ thời điểm phẫu thuật Error! Bookmark not defined 3.9: Các loài vi khuẩn phân lập gây nhiễm khuẩn vết mổ bệnh nhân Error! Bookmark not defined 3.10: Tỷ lê kháng với kháng sinh S epidermidisError! Bookmark not defined 3.11 Tỷ lệ kháng với kháng sinh E coli Error! Bookmark not defined 3.12 Tỷ lệ kháng với kháng sinh K pneumoniaeError! Bookmark not defined 3.13 Tỷ lệ kháng với kháng sinh S aureus 57 3.14 Tỷ lệ vi khuẩn sinh ESBL kháng methicilinError! Bookmark not defined 3.15: Tỷ lệ kháng với kháng sinh P aeruginosaError! Bookmark not defined 3.16: Tỷ lệ kháng với kháng sinh A.baumanniiError! Bookmark not defined Footer Page of 166 Header Page of 166 DANH MỤC HÌNH Hình Tên hình Trang 1.1: Các mức độ nhiễm khuẩn vết mổ theo giải phẫu 1.2 Sơ đồ bốn chế đề kháng kháng sinh vi khuẩn 12 1.3 Tỷ lệ sinh ESBL theo SMART 2002 - 2006 22 2.1: Máy VITEX Error! Bookmark not defined 2.2: Sơ đồ thiết kế nghiên cứu Error! Bookmark not defined 3.1: Số loài vi khuẩn phân lập bệnh nhân trước sau tắm với xà phòng khử khuẩn Error! Bookmark not defined 3.2: Tỷ lệ loài vi khuẩn phân lập bệnh nhân trướcvà sau tắm với xà phòng khử khuẩn Error! Bookmark not defined 3.3: Tỷ lệ phân bố vi khuẩn gây bệnh có mẫu xét nghiệmError! Bookmark n Footer Page of 166 Header Page 10 of 166 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm khuẩn vết mổ nhiễm khuẩn thường gặp sau phẫu thuật bệnh viện.Theo tính toán hàng năm Mỹ có khoảng 5% nhiễm khuẩn vết mổ số 16 triệu phẫu thuật, chiếm hàng thứ hai loại nhiễm khuẩn bệnh viện Ngoài ra, nhiễm khuẩn vết mổ làm tăng việc lạm dụng kháng sinh kháng kháng sinh, vấn đề lớn cho y tế cộng đồng điều trị lâm sàng toàn cầu [34].Tại Việt Nam, tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ cao nước phát triển Nghiên cứu thực năm 2008 bệnh viện tỉnh phía Bắc cho thấy, tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ 10,5% [8] Nguyên nhân gây nhiễm khuẩn vết mổ loài vi khuẩn, chúng xâm nhập vào thể qua vết mổ bị ô nhiễm từ môi trường bên ngoài, dụng cụ không tiệt khuẩn thích hợp, môi trường phòng mổ, quy trình chăm sóc, điều trị bệnh nhân trước, sau phẫu thuật không đảm bảo vô khuẩn Nhiễm khuẩn vết mổ xác định có rỉ mủ từ vết mổ dấu hiệu tình trạng viêm mô xung quanh Có nhiều mầm bệnh gây nhiễm khuẩn vết mổ, nhiên thực hành lâm sàng thường gặp số vi khuẩn Klebsiella pneumoniae, Staphylococcus sp, Pseudomonasaeruginosa, Acinetobacter, Escherichia coli, Klebsiella spp Đặc biệt, nhiễm khuẩn vết mổ vi khuẩn sinh -lactamase phổ rộng carbapenemase dẫn đến tỷ lệ thất bại cao sau điều trị kéo dài ngày nằm viện bệnh nhân Trong năm gần nước ta có số nghiên cứu chủng vi khuẩn sinh ESBL nghiên cứu chủng sinh carbapenemase Tỷ lệ sinh ESBL vi khuẩn gây bệnh khác địa điểm nghiên cứu, khu vực chủng loài Tại Bệnh viện Trung ương Huế tỷ lệ E coli sinh ESBL năm 2006 41,5%, tỷ lệ sinh ESBL Footer Page 10 of 166 Header Page 29 of 166 vào năm 2000 Cũng vào năm 2000 có 30,2% Enterobacter aerogenes phân lập có sinh ESBL Nhiều nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ vi khuẩn K.pneumoniae phân lập có sinh ESBL thấp số vùng thuộc Tây Âu, lại tăng Đông Âu Có thay đổi địa lý xuất ESBL nước thuộc Châu Âu Trong quốc gia, xuất thay đổi từ bệnh viện sang bệnh viện khác [60] Theo nghiên cứu tiến hành 24 đơn vị săn sóc đặc biệt phía vùng Tây Bắc Âu cho thấy, tổng số 433 chủng vi khuẩn phân lập được, có 25% chủng Klebsiella sppcó mang ESBL [30] Một nghiên cứu khác, thực 100 đơn vị chăm sóc đặc biệt tìm thấy tỷ lệ mắc Klebsiella spp có mang ESBL thay đổi từ 3% (Thụy Điển) đến 34% (Bồ Đào Nha) Còn Thổ Nhĩ Kỳ, 193 chủng Klebsiella spp phân lập được, tỷ lệ vi khuẩn sinh ESBL 58% [60] Ở Hà Lan, nghiên cứu thực 11 phòng thí nghiệm cho thấy tỷ lệ chủngE.colivà K pneumoniaecó ESBL thấp 1% [54] Ở Mỹ, theo NNISS (National Nosocomial Infections Surveillance System), so sánh năm 2003 với giai đoạn 1998 - 2002 cho thấy tỷ lệ kháng thuốc P.aeruginosa tăng 9% với quinolon, tăng 20% với cephalosporin hệ tăng 15% với imipenem; tỷ lệ kháng thuốc K.pneumoniae tăng 47% với cephalosporin hệ [57] Theo nghiên cứu đơn vị chăm sóc đặc biệt Bắc Mỹ, tỷ lệ K.pneumoniae giảm nhạy cảm với cephalosporin hệ khoảng 13% Năm 1989, chủng K.pneumoniae sinh TEM-10 phát Mỹ, sau xuất chủng sinh TEM-12, TEM-26, SHV Mới CTX-M gặp Mỹ, Canada Còn nước khu vực Mỹ Latin, 45% K.pneumoniae 8,5% E.coli sinh ESBL [30, 54] Ở Bệnh viện Nam Phi, năm 1998-1999 có 36,1% chủng Footer Page 29 of 166 20 Header Page 30 of 166 K pneumoniae sinh ESBL ESBL xuất Nam Phi chủ yếu loại TEM SHV, nhiễm trùng bệnh viện P.aeruginosabiểu lộ GES-2 [45] Ở Australia khoảng 5% K.pneumoniae có sản xuất ESBL phân lập bệnh viện Tại Châu Á, có thay đổi tỷ lệ K.pneumoniae vàE.coli có sản xuất ESBL nước Cụ thể 4,8% Hàn Quốc, đến 8,5% Đài Loan, 12% Hồng Kôngvà 23,3% Indonesia [35,58] Tại Trung Quốc, năm 1988 phân lập K.pneumoniae sinh SHV-2, đến năm 1994 vi khuẩn khác sinh SH-2 báo cáo Năm 1997-1998 Bệnh viện Bắc Kinh, số mẫu cấy máu phân lập có 27%E.coli K.pneumoniaesinh ESBL Nghiên cứu quốc tế Girlich D cộng năm 2005 cho thấy,có khoảng 5-8% E.coli sinh ESBL Hàn Quốc, Nhật Bản, Malaysia, Singapore Tỷ lệ 12-24% E.coli sinh ESBL Thái Lan, Đài Loan, Philippine, Indonesia Tại Nhật Bản, K.pneumoniae sinh ESBL chiếm tỷ lệ 5%, tỷ lệ chung Châu Á thay đổi từ20-50% tùy theo hoàn cảnh nước[41, 60] Theo kết nghiên cứu MYSTIC vấn đề sử dụng kháng sinh Ấn Độ năm 2000 - 2001, có gần 60% trực khuẩn Gram (-) sinh ESBL [48] Theo chương trình giám sát xu hướng đề kháng kháng sinh toàn giới (SMART) năm 2003, tình hình vi khuẩn tiết ESBL có tỷ lệ phân bố theo khu vực sau: K.pneumoniae Châu Á - Thái Bình dương (18%), Châu Âu (11%), Trung Đông (20%), Mỹ (7%) E coli tiết ESBL vùng Châu Á - Thái Bình dương (17%), Châu Âu (5%), Trung Đông (13%), Châu Mỹ Latin (10%) Mỹ (3%) [25], [26], [59] Nghiên cứu SMART từ năm 2002 đến năm 2006 cho thấy E.coli K.pneumoniae phân lập từ nhiễm khuẩn ổ bụng vùng Châu Á - Thái Bình dương có tỷ lệ sinh ESBL ngày gia tăng [35] Footer Page 30 of 166 21 Header Page 31 of 166 Hình 1.3 Tỷ lệ sinh ESBL theo SMART 2002 - 2006 Nguồn: Chen WY, Jang TN, Huang CH, Hsueh PR (2009)[35] 1.6.1.2 Tình hình nhiễm ESBL Việt Nam Tại Việt Nam theo số liệu chương trình quốc gia giám sát độ nhạy cảm với kháng sinh (Antibiotic Susceptibility Testing Surveillance - ASTS), Bệnh viện Việt Đức, Bệnh viện Bạch Mai (2005) liệu từ bệnh viện nhiều nơi gửi Báo cáo Hội thảo khoa học lần thứ I GARP-Việt Nam nêu rõ: qua chương trình ASTS 2002 - 2006 từ 10 đơn vị thành viên Bắc, Trung, Nam, với liệu tháng đầu năm 2006, thấy rằng, bệnh viện lớn tỷ lệ vi khuẩn sinh ESBL tăng cao tỷ lệ vi khuẩn sinh ESBL tăng dần theo năm [63] Phạm Hùng Vân cộng sự, nghiên cứu đa trung tâm tinh hình đề kháng kháng sinh vi khuẩn gây nhiễm khuẩn bệnh viện hay gặp từ tháng 01 - 2007 đến tháng 05 - 2008 vi khuẩn sinh ESBL chiếm tỷ lệ cao: có đến 63,8% E.colivà 66,4% K.pneumoniaesinh ESBL [25] Footer Page 31 of 166 22 Header Page 32 of 166 Bảng 1.3 Tỷ lệ E coli K.pneumoniae sinh ESBL số bệnh viện Bệnh viện Klebsiella spp E coli ASTS program (2004) 23,7 (n = 485) 7,7 (n = 548) Bệnh viện Chợ Rẫy (2005) 61,7 (87/141) 51,6 (145/281) Bệnh viện Việt Đức (2005) 39,3 (55/140) 34,2 (66/193) Bệnh viện Bình Định (2005) 19,6 (29/148) 36,2 (51/141) Bệnh viện Việt Tiệp (2005) 25,7 (09/35) 36,1 (22/61) Bệnh viện Bạch Mai (2005) 20,1 (37/184) 18,5 (28/151) Bệnh viện Bạch Mai (2006) 28,7 (99/347) 21,5 (77/359) Bệnh viện Bạch Mai (2007) 32,5 (105/323) 41,2 (136/330) Bệnh viện Bạch Mai (2008) 33,7 (85/253) 42,2 (97/231) Tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới, tác giả Tô Song Diệp năm 2007 - 2008 nghiên cứu thấy tỷ lệ E.coli K.pneumoniae gây nhiễm khuẩn huyết sinh ESBL 27 0% (2007), 23% 6% (2008) [3] Tại Bệnh viện Chợ Rẫy, năm 1999, tác giả Nguyễn Việt Lan Trần Thị Thanh Nga khảo sát 1.228 mẫu vi khuẩn đường ruột, có 4,3% E.coli 4,7% K.pneumoniae sinh ESBL [10] Tác giả Võ Chi Mai cộng nghiên cứu SMART 2006 - 2007 thực khoa ngoại gan-mật-tụy ngoại tiêu hóa Bệnh viện Chợ Rẫy, có 29,9% vi khuẩn đường ruột tiết ESBL (30,4% E.coli, 30,35%Klebsiella sppvà 20% Citrobacter spp[12] Năm 2000 - 2001, nghiên cứu hợp tác viện Pasteur Paris viện Pasteur Thành phố Hồ Chí Minh khảo sát phân bố vi khuẩn sinh enzyme ESBL bệnh viện thành phố (BV Nguyễn Tri Phương, BV Nguyễn Trãi, BV 115, BV Hùng Vương, BV Từ Dũ, Trung tâm cấp cứu Sài Gòn BV Bình Dân) cho thấy số 1.309 chủng vi khuẩn, có 55 chủng (32 E.coli, 13 K.pneumoniaevà 10 Proteus mirabilis) sinh ESBL, chiếm tỷ lệ 7,5% [33] Footer Page 32 of 166 23 Header Page 33 of 166 Tại Bệnh viện Thống Nhất, nghiên cứu Hoàng Kim Tuyền cộng năm 2005 cho thấy,trong tháng,146 chủng vi khuẩn phân lập, có 17,8% vi khuẩn sinh ESBL, E.coli 17,7%, K.pneumoniae 18% [22] Tại Bệnh viện Trung ương Huế từ tháng 10 đến tháng 12 năm 2006, tác giả Mai Văn Tuấn nghiên cứutrong số 214 chủng vi khuẩn, có 65 chủng sinh ESBL (30,4%), tỷ lệ E coli 43,5%, K.pneumoniae 53,6% [21].Tại Hà Nội, nghiên cứu Lưu Thị Vũ Nga, Lê Văn Phủng năm 2004đã phát 15 chủng vi khuẩn sinh ESBL bao gồm: chủng K.pneumoniae, chủng E colivà chủng Moraxella catarrhalis [14] Tác giả Trần Thị Lan Phương cộng nghiên cứu Bệnh viện Việt Đức từ tháng năm 2005 đến tháng năm 2006 cho thấy, tỷ lệ sinh ESBL E.coli 34,2%, K.pneumoniae 39,13% [16] Năm 2008, tác giả Nguyễn Tấn Minh nghiên cứu khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Quân y 103 cho thấy, tỷ lệ vi khuẩn sinh ESBL gây nhiễm khuẩn hô hấp bệnh nhân thở máy 26,03%, E.coli 5,48% [13] Bệnh viện Bạch Mai làm nhiều vấn đề này, năm 2008 có 33,7% Klebsiella sppvà 42,2%E.colisinh ESBL [63] Việc phát vi khuẩn sinh ESBL nhanh, xác phòng xét nghiệm Vi sinh bệnh viện việc làm cần thiết, giúp cho bác sĩ lâm sàng sớm lựa chọn kháng sinh thích hợp, giảm chi phí điều trị, cứu sống bệnh nhân Tuy nhiên thực kỹ thuật khoanh giấy kháng sinh khuyếch tán thông thường (phương pháp KirbyBauer) khoa Vi sinh lâm sàng bệnh viện không phát vi khuẩn Gram (-) E coli K pneumoniae sinh ESBL Nhiều tài liệu giới đề xuất số phương pháp sàng lọc sử dụng môi trường ChromID ESBL, khẳng định phương pháp “đĩa đôi”, khoanh giấy phối hợp, E-test ESBL Tại Việt Nam, tùy theo điều kiện bệnh viện, số khoa Vi sinh lâm sàng tiến hành thử nghiệm phát vi khuẩn sinh ESBL phương pháp khác Tuy nhiên câu hỏi đặt nên lựa Footer Page 33 of 166 24 Header Page 34 of 166 chọn phương pháp để phát vi khuẩn sinh ESBL nhanh có độ tin cậy cao cần trả lời 1.7 Phòng chống vi khuẩn gây nhiễm khuẩn vết mổ kháng kháng sinh Một số biện pháp can thiệp đơn giản khác nhằm làm giảm tỷ lệnhiễm khuẩn vết mổ chứng minh Một nghiên cứu thực Mỹ cho thấy tỷ lệnhiễm khuẩn vết mổ bệnh nhân loại bỏ lông trước phẫu thuật dao cạo 6,4%; tỷ lệnhiễm khuẩn vết mổ giảm xuống 1,8% thay dao máy cạo lông [34] Các biện pháp làm giảm lượngvi khuẩn định cư thể bệnh nhân trước phẫu thuật (rút ngắn thời gian nằm viện trước phẫu thuật, tắm cho bệnh nhân trước phẫu thuật xà phòng khử khuẩn có chứa chlorhexidine, vệ sinh nơi rạch da dung dịch khử khuẩn, v.v) chứng minh làm giảm tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ Với nhóm bệnh nhân trì thân nhiệt ổn định thời gian phẫu thuật 3605, tỷ lệ mắc nhiễm khuẩn vết mổ 5,8%, thấp nhiều so với nhóm bệnh nhân có thân nhiệt < 3605 có tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ 18,8% Tại Thụy Sỹ, tăng cường thực hành vệ sinh bàn tay thường quy chăm sóc bệnh nhân phẫu thuật biện pháp làm giảm nhiễm khuẩn vết mổ [49] Sử dụng kháng sinh dự phòng hợp lý hạn chế phát triển nhiễm khuẩn vết mổ Tuy nhiên, vớikháng sinh đặc biệt kháng sinhphổ rộng dùng thời gian dài, sử dụng không không phát huy hiệu diệt khuẩn mà tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành chủng vi khuẩn định cư kháng thuốc, làm nặng thêm tình trạng bệnh, tăng tỷ lệ tử vong bệnh nhân phẫu thuật Một số nghiên cứu cho thấy việc lạm dụng kháng sinh điều trị không áp dụng/áp dụng liệu pháp kháng sinh dự phòng không quy định gặp 25%-50% bệnh nhân phẫu thuật [32] Footer Page 34 of 166 25 Header Page 35 of 166 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Y tế(2003),Tài liệu hướng dẫn quy trình chống nhiễm khuẩn bệnh viện, Nhà xuất Y học Hà Nội, tập 1, tr.91 Hoàng Doãn Cảnh, Vũ Lê Ngọc Lan(2014),“Tình hình kháng kháng sinh Pseudomonas aeruginosa phân lập bệnh phẩm viện Pasteur – TPHCM”,Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM, tr 156 Tô Song Diệp, Nguyễn Phú Hương Lan(2009),Tình hình đề kháng kháng sinh chủng vi sinh phân lập bệnh viện Bệnh Nhiệt đới từ năm 2007-2008, Báo cáo khoa học Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới, TP.HCM Nguyễn Quốc Gia, Nguyễn Kim Trung, Phan Quốc Hoàn(2005),Nghiên cứu nguyên yếu tố nguy gây nhiễm khuẩn vết mổ bệnh nhân phẫu thuật khoa ngoại bệnh viện trung ương quân đội 108, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ Quốc phòng, 1(1): Tr.106-147 Nguyễn Thị Thanh Hà, Phan Quốc Hoàn(2012),“Nghiên cứu tính kháng thuốc Acinetobacter Baumani phân lập bệnh viện Việt Nam”, Tạp chí Y học Thực hành, Hội kiểm soát nhiễm khuẩn TPHCM, Tr 21-26 Nguyễn Thị Huệ CS (2004),Kết giám sát tính kháng kháng sinh chủng vi khuẩn gây bệnh phân lập bệnh viện đa khoa Bình Định năm 2002-2004, Tài liệu Hội nghị tổng kết Hoạt động theo dõi kháng thuốc vi khuẩn gây bệnh thường gặp Việt Nam (ASTS) năm 2004, tr 71 Nguyễn Việt Hùng, Nguyễn Ngọc Bích(2008),“Tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ yếu tố nguy bệnh nhân phẫu thuật bệnh viện Bạch Mai năm 2002”, Tạp chí Y học Lâm sàng 52(1-2008): Tr 16-23 Footer Page 35 of 166 Header Page 36 of 166 Nguyễn Việt Hùng, Nguyễn Quốc Anh(2010), “Nhận xét tỷ lệ mắc, yếu tố nguy cơ, tác nhân gây bệnh hậu nhiễm khuẩn vết mổ số bệnh viện tỉnh khu vực miền Bắc”.Tạp chí Y học Lâm sàng, 52(1): Tr 16-23 Nguyễn Văn Kính(2010),“Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh Việt Nam”, Global Antibiotic Resistance Partnership, 11(1-2010); p 4-11 10 Nguyễn Việt Lan, Võ Thị Chi Mai, Trần Thị Thanh Nga(2000),“Khảo sát vi khuẩn đường ruột tiết men -lactamases phổ mở rộng Bệnh viện Chợ Rẫy”,Tạp chí Y học TP.HCM, phụ 1, tập 11 Trương Diên Hải, Trần Hữu Luyện(2012),“Nghiên cứu nguyên vi khuấn hiếu khí gây nhiễm khuẩn bệnh viện Bệnh viện Trung ương Huế từ tháng 5/2011 đến tháng 5/2012”, Tạp chí Y Dược Học, 11(2012): p 101-109 12 Võ Thị Chi Mai CS(2009),“Nồng độ ức chế tối thiểu loại kháng sinh trực khuẩn Gram âm gây nhiễm trùng ổ bụng (SMART 20062007)”,Tạp chí Y học TP.HCM, số đặc biệt Hội nghị Khoa học Đại học Y TP.HCM, phụ 1, tập 13, tr 320-323 13 Nguyễn Tấn Minh(2008),Nghiên cứu vi khuẫn sinh men β-lactamases phổ rộng gây nhiễm khuẩn hô hấp bệnh nhân thở máy, Luận văn Thạc sĩ Y học, Học viện Quân Y, Hà Nội; 14 Lưu Thị Vũ Nga, Lê Văn Phủng (2005),“Cải tiến kỹ thuật phát men -lactamases phổ rộng”, Tài liệu Hội nghị tổng kết Hoạt động theo dõi kháng thuốc vi khuẩn gây bệnh thường gặp Việt Nam (ASTS) năm 2004, tr 64-70 15 Lê Văn Phủng(2009), Vi khuẩn y học, Bộ Y tế, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, tr 198–199; 16 Trần Thị Lan Phương cộng sự(2010),Vi khuẩn thường gặp mức độ nhạy cảm kháng sinh Bệnh viện Việt Đức 2009,Báo cáo Hội thảo khoa học, tháng 10 năm 2010, tr 27-30 Footer Page 36 of 166 Header Page 37 of 166 17 Đỗ Kim Sơn CS(2002), Nhiễm khuẩn bệnh viện Bệnh viện Việt Đức qua hai điều tra, Hội nghị KH Việt-Pháp lần thứ I,Hà Nội 18 Lê Thị Anh Thư(2010),“Đánh giá hiệu việc sử dụng khángsinh dự phòng phẫu thuật sạch nhiễm Bệnh viện Chợ Rẫy”.Y Học thực hành, 723(6): p 4-7 19 Phạm Thúy Trinh(2010),“Nghiên cứu tình trạng nhiễmtrùng vết mổ khoa ngoại tổng hợp bệnh viện Y Dược TP Hồ Chí Minh”.Yhọc TP Hồ Chí Minh, 14(1): p 4-7 20 Đinh Vạn Trung, Trần Duy Anh, Phan Quốc Hoàn(2013),“Nghiên cứu nhiễm khuẩn vết mổ phẫu thuật tiêu hóa nhiễm Bệnh viện TWQĐ 108”.Tạp chí Y Dược Lâm sàng 108, 8(4 2013): Tr 93-96 21 Mai Văn Tuấn(2007),Khảo sát trực khuẩn Gram âm sinh men β-lactamases phổ mở rộng bệnh viện Trung ương Huế từ tháng 10-12/2006, Luận văn Thạc sĩ y học, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 22 Hoàng Kim Tuyền CS(2005),Phát sớm ESBL hiệu lâm sàng,Báo cáo Khoa học Bệnh viện Thống Nhất, TP.HCM 23 Phạm Hùng Vân(2005),Các kỹ thuật lấy làm xét nghiệm vi sinh lâm sàng bệnh phẩm khác nhau, tr 54–57 24 Phạm Hùng Vân, Phạm Thái Bình(2005),“Đề kháng kháng sinh Staphylococcus aureus hiệu In-vitro Linezlid-Kết nghiên cứu đa trung tâm thực 235 chủng vi khuẩn”.Tạp chí Y học thực hành ISSN 0866-7241, 513, 117-125 25 Phạm Hùng Vân(2010), Trực khuẩn Gram âm thách thức đề kháng kháng sinh,Kỷ yếu Hội nghị Khoa học kỹ thuật Bệnh việnNguyễn Tri Phương tháng 9/2010, tr 37-55 Footer Page 37 of 166 Header Page 38 of 166 26 Nguyễn Thị Vinh, Nguyễn Đức Hiền CS(2006),Theo dõi đề kháng kháng sinh vi khuẩn gây bệnh thường gặp Việt Nam năm 2002, 2003 2004,Hội nghị tổng kết công tác Hội đồng thuốc điều trị; Hoạt động theo dõi kháng thuốc vi khuẩn gây bệnh thường gặp năm 2005, Hà Nội, 02-2006, tr 26-32 TIẾNG ANH 27 Abdul-Jabbar A, S.H Berven et al(2013),Surgical site infections in spine surgery: identification of microbiologic and surgical characteristics in 239 cases, Spine (PhilaPa 1976), 38(22): p E1425-31 28 Aly R and H.I Maibach(1976),Effect of antimicrobial soap containing chlorhexidine on the microbial flora of skin, Appl Environ Microbiol, 31(6): p 931-5 29.Anab Fatima, Syed Baqir Naqvi and Sabahat Jabeen(2012), “Antimicrobialsusceptibility pattern of clinical isolates of Pseudomonas aeruginosa isolated frompatients of lower respiratory tract infections”, Springerplus 2012; 1(1): 70 30.BabiniG.S., Livermore D M(2000),“Antimicrobial resistance amongstKlebsiella spp Collected from intensive care units in Southern and Western Europe in 1997- 1998”, J Antimicrob Chemother., 45, pp.183- 189 31.Boyd D.A, Tyler S et al(2004),“Complete nucleotide sequence of a 92kilobase plasmid harboring the CTX-M-15 extended-spectrum betalactamase involved in an outbreak in long-term-care facilities in Toronto, Canada”, Antimicrob Agents Chemother., 48(10), pp 3758-64 32 BucherBT, Warner BWetal(2011),“Antibiotic prophylaxis and the prevention of surgical site infection”,Curr Opin Pediatr, Jun, 23 (3), pp 334-8 Footer Page 38 of 166 Header Page 39 of 166 33 Cao Thi Bao Van, Thierry Lambert, Guillaume Arlet, Patrice Courvalin(2002),“Distribution of Extended-Spectrum Beta-Lactamases in Clinical Isolates of Enterobacteriaceae in Vietnam”, Antimicrobial Agents and Chemotherapy, 46(12), pp 3739-3743 34 CDC (2008), Guideline for Prevention of Surgical Site Infection 35 Chen WY, Jang TN, Huang CH, Hsueh PR (2009), “In vitro susceptibilities of aerobic and facultative anaerobic Gram-negative bacilli isolated from patients with intra-abdominal infections at a medical center in Taiwan: results of the Study for Monitoring Antimicrobial Resistance Trends (SMART) 2002-2006”, J Microbiol Immunol Infect.,42(4), pp 317-23 36 CLSI/NCCLS(2006),Performance Standard for Antimicrobial Disk Susceptibility Tests, Approved Standard Ninth Edition Informational Supplements, 26(1), pp 32-39 37.Daniels J.B(2013),“Molecular diagnostics for infectious disease insmall animalmedicine: an overview from the laboratory”.Vet Clin North Am Small Anim Pract, 43(6): p 1373-84 38.David C Classen, R Scott Evans et al(1992),The Timing Prophylactic Administration of Antibiotics and the Risk of Surgical-Wound Infection,Med;January 30,326, pp 281- 286 39 Edmiston C.E, Jr., B Bruden, M.C Rucinski et al(2013),“Reducing the risk of surgical site infections: does chlorhexidine gluconate provide a risk reduction benefit?”, Am J Infect Control, 41(5 Suppl): p S49-55 40.FranklinD Lowy(2003),“Antimicrobial resistance: the exampleof Staphylococcus aureus”, J Clin Invest May 1; 111(9): 1265–1273 41 Girlich D et al(2005),“Nosocomial spread of the intergron-locaced veb-1 like casettee encoding an extended-bectrum beta-lactamase in Pseudomons aeruginosa in Thailand”, Clin Infect Dis., 34(5), pp 603-611 Footer Page 39 of 166 Header Page 40 of 166 42.Graf K, E Ott, R.P Vonberg et al(2011),“Surgical site infections- economic consequences for the health care system”, Langenbecks Arch Surg, 396(4): p 453-9 43.Hawkey P.M(1998),The origins and molecular basis of antibiotic resistance,BMJ, 317(5),pp 657-660 44.Henry F Chambers and Frank R Deleo(2009),“Waves ofResistance:Staphylococcus aureus in the Antibiotic Era”,Nat Rev Microbiol 2009 Sep; 7(9): 629–641 45 Huletsky A., J R Knox, and R C Revesque(1993),“Role of Ser- 238 and Lys-240 in the hydrolysis of 3rd-generation cephalosprorins by SHV-typebeta-lactamases probed by site-directed mutagenesis and 3-dimensional modeling”, J Biol Chem., pp 3590-3697 46 Jan Fehr, Christoph Hatz (2006),“Rick Factors for Surgical Site Infection in a Tanznian District Hospital: A Challenge for the Traditional National Nosocomial Infections Surveillance System Index”, Infect Control Hosp Epidemiol, Vol 27, pp 1402-1404 47 Jarlier V, Nicolas M, Fournier G, Philipon A(1988),“Extended broadspectrum β-lactamases conferring transferable resistance to newer βlactam agents in Enterobacteriaceae: hospital prevalence and susceptibility patterns”, Tropical Medicine and International Health 11(11), pp 1725-1730 48 Jones R N., P R Rhomberg, D J Varnam and D Mathai(2002),“A comparison of the antimicrobial activity of meropenem and selected broadspectrum antimicrobials tested against multi-drug resistant Gram-negative baccilli including bacteraemic Salmonella spp.: initial studies for the MYSTIC progamme in India”, Int J Antimicrobial Agent, 20, pp.426-31 49 Kampf G, C Ostermeyer, H.P Werner et al(2013),“Efficacy of hand rubs with a low alcohol concentration listed as effective by a national hospital hygiene society in Europe” Antimicrob Resist Infect Control,2(1): p 19 Footer Page 40 of 166 Header Page 41 of 166 50 Knothe H., Shah P., Kremery V., Antal and Mitsuhashi S(1983), “Transferable resistancce to cefotaxime, cefoxitin, cefamandole and cefuroxime in clinical isolates of K pneumoniae and Serrtia marcessens”, Infection, 11, pp 315- 317 “ 51 KonvalinkaA, L Errett, I.W Fong(2006), Impact of treating Staphylococcus aureus nasal carriers on wound infections in cardiac Surgery, Journal of Hospital Infection” -The European Working Party on Control of Hospital Infections, Volume 64, Issue 2, October, Pages 162-168 52 Livermore D.M., Paterson D.L(2005),“Pocket guide to extended-spectrum beta-lactamase in resistance”, Current Medicine Group, pp 29-33 53 Lowbury E.J and H.A Lilly(1973),Use of per cent chlorhexidine detergent solution (Hibiscrub) and other methods of skin disinfection,BrMedJ, 1(5852): p 510-5 54 Mark E Rupp and Paul D.Fey(2003),Extended Spectrum β-lactamases (ESBL)-Producing Enterobacteriaceae, Drugs(2003) 63 (4), pp 353-365 55 Naas T et al(2000),“Intergron-located VEB-1 extended-bectrum betalactamase gene in a Proteus mirabilis clinical insolate from Vietnam”, J Antimicrob Chemother, 46(5), pp 703-711 56 NielsenM.L, D Raahaveet al(1975),Anaerobicand aerobic skin bacteria before and after skin-disinfection with chlorhexidine: an experimental study in volunteers, J Clin Pathol, 28(10): p 793-7 57 NNSI report (2004), National Noscomial Infections Surveyllance (NNSI) Sytem Report, data summary from January 1992 through June 2004, issued October 2004, Am J Infect Control, 32, pp.470-485 58 Pai H, S Lyu, J H Lee, J Kim, Y Kwon, K W Choe(1999),“Survey of extended-spectrum β-lactamases in clinical insolates of Escherichia coli and Klebsiella pneumoniae: prevalence of TEM-52 in Korea”, J Clin Microbiol., pp 1758-1763 Footer Page 41 of 166 Header Page 42 of 166 59 Paterson D L et al(2005), “Invitro susceptibilities of aerobic and falcultative Gram-negative bacilli isolates from patients with inta-abdomial infections worldwide: the 2003 study for monitoring antimicrobial resistance trends (SMART)”, J Antimicrob Chemother, 55, pp 965-73 60 Paterson D L., Bonomo R A(2005),“Extended-spectrum beta-lactamase: a Clinical Update” Clin Microbiol Rev, 18, pp.657- 686 61 Peter C.Appelbaum(2009),“Microbiology of Antibiotic Resistance inStaphylococcus aureus”, Oxford JournalsMedicine & HealthClinical Infectious DiseasesVolume 45, Issue Supplement 3PpS165-S170 62 Philip D Lister, Daniel J Wolter, and Nancy D Hanson(2009), “Antibacterial-Resistant Pseudomonas aeruginosa: Clinical Impact and Complex Regulation of Chromosomally Encoded Resistance Mechanisms”,Clin Microbiol Rev Oct; 22(4): 582–610 63 Phuong D.M(2009),“Quality issues in resistance testing and data in Vietnam” (Presentation in the 1st GARP’ workshop) 64 Pitt T.L, Sparrow M, Warner M, Stefanidou M (2003), Survey of resistance ofPseudomonas aeruginosa from UK patients with cystic fibrosis to six commonlyprescribed antimicrobial agents,Thorax 2003;58:794–796 65 Rasnake M.S, D.P Dooley(2006),Culture-negative surgical site infections,Surg Infect (Larchmt), 7(6): p 555-65 66 RiouxC, T Blanchon, F Golliot(2002),Audit of preoperative antibiotic prophylaxis in a surgical site infections surveillance network,Ann Fr Anesth Reanim, 21(8): p 627-33 67 Selina SP Chen(2016),“Pseudomonas Infection Treatment &Management”, MedScape 68 Song J.H(2004), “Surveillance of antimicrobial resistance – Strategic plan in Asia” WPCID Footer Page 42 of 166 Header Page 43 of 166 69 Valdepite J.etal (2003),“Basic laboratory procedures in clinical bacteriology”,WHO Second edition 70 Weiss C.A, C.L Statz, R.A Dahms et al (1999), Six years of surgical wound infection surveillance at a tertiary care center: review of the microbiologic and epidemiological aspects of 20,007 wounds,Arch Surg, 134(10): p 1041-8 ……………………………… Footer Page 43 of 166 ... THỊ HƢƠNG NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG KHÁNG KHÁNG SINH CỦA MỘT SỐ VI KHUẨN GÂY NHIỄM KHUẨN VẾT MỔ Ở BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VI N TRUNG ƢƠNG QUÂN ĐỘI 108 Chuyên ngành: Vi sinh vật học Mã số: 60420107... lệ nhiễm khuẩn vết mổ 9,6% [7] Ở số bệnh vi n khác Vi t Nam Bệnh vi n Chợ Rẫy, Bệnh vi n Trung ương Thái Nguyên, Vi n Quân y 103; Bệnh vi n Hữu nghị, Bệnh vi n K, Bệnh vi n đa khoa Quảng Nam: nhiễm. .. đoán nhiễm khuẩn vết mổ 1.2 Tình hình nhiễm khuẩn vết mổ Thế giới 1.3 Tình hình nghiên cứu nhiễm khuẩn vết mổ Vi t Nam 1.4 Tác nhân gây nhiễm khuẩn vết mổ 1.5 Sự đề kháng kháng sinh vi khuẩn

Ngày đăng: 22/03/2017, 06:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Y tế(2003),Tài liệu hướng dẫn quy trình chống nhiễm khuẩn bệnh viện, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tập 1, tr.91 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hướng dẫn quy trình chống nhiễm khuẩn bệnh viện
Tác giả: Bộ Y tế
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học Hà Nội
Năm: 2003
2. Hoàng Doãn Cảnh, Vũ Lê Ngọc Lan(2014),“Tình hình kháng kháng sinh của Pseudomonas aeruginosa phân lập được trên bệnh phẩm tại viện Pasteur – TPHCM”,Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM, tr. 156 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình kháng kháng sinh của "Pseudomonas aeruginosa" phân lập được trên bệnh phẩm tại viện Pasteur – TPHCM”,"Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM
Tác giả: Hoàng Doãn Cảnh, Vũ Lê Ngọc Lan
Năm: 2014
3. Tô Song Diệp, Nguyễn Phú Hương Lan(2009),Tình hình đề kháng kháng sinh của các chủng vi sinh phân lập tại bệnh viện Bệnh Nhiệt đới từ năm 2007-2008, Báo cáo khoa học Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình đề kháng kháng sinh của các chủng vi sinh phân lập tại bệnh viện Bệnh Nhiệt đới từ năm 2007-2008
Tác giả: Tô Song Diệp, Nguyễn Phú Hương Lan
Năm: 2009
4. Nguyễn Quốc Gia, Nguyễn Kim Trung , Phan Quốc Hoàn(2005),Nghiên cứu căn nguyên và các yếu tố nguy cơ gây nhiễm khuẩn vết mổ ở bệnh nhân được phẫu thuật tại các khoa ngoại bệnh viện trung ương quân đội 108, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ Quốc phòng, 1(1): Tr.106-147 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu căn nguyên" và "các yếu tố nguy cơ gây nhiễm khuẩn vết mổ ở bệnh nhân được phẫu thuật tại các khoa ngoại bệnh viện trung ương quân đội 108
Tác giả: Nguyễn Quốc Gia, Nguyễn Kim Trung , Phan Quốc Hoàn
Năm: 2005
5. Nguyễn Thị Thanh Hà, Phan Quốc Hoàn(2012),“Nghiên cứu tính kháng thuốc của Acinetobacter Baumani phân lập được ở 7 bệnh viện tại Việt Nam”, Tạp chí Y học Thực hành, Hội kiểm soát nhiễm khuẩn TPHCM, Tr 21-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tính kháng thuốc của Acinetobacter Baumani phân lập được ở 7 bệnh viện tại Việt Nam”, "Tạp chí Y học Thực hành, Hội kiểm soát nhiễm khuẩn TPHCM
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Hà, Phan Quốc Hoàn
Năm: 2012
6. Nguyễn Thị Huệ và CS (2004),Kết quả giám sát tính kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn gây bệnh phân lập được tại bệnh viện đa khoa Bình Định năm 2002-2004, Tài liệu Hội nghị tổng kết Hoạt động theo dõi sự kháng thuốc của vi khuẩn gây bệnh thường gặp tại Việt Nam (ASTS) năm 2004, tr. 71 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả giám sát tính kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn gây bệnh phân lập được tại bệnh viện đa khoa Bình Định năm 2002-2004
Tác giả: Nguyễn Thị Huệ và CS
Năm: 2004
7. Nguyễn Việt Hùng, Nguyễn Ngọc Bích(2008),“Tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ và các yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân phẫu thuật tại bệnh viện Bạch Mai năm 2002”, Tạp chí Y học Lâm sàng 52(1-2008): Tr. 16-23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ và các yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân phẫu thuật tại bệnh viện Bạch Mai năm 2002”, "Tạp chí Y học Lâm sàng 52
Tác giả: Nguyễn Việt Hùng, Nguyễn Ngọc Bích
Năm: 2008
8. Nguyễn Việt Hùng, Nguyễn Quốc Anh(2010), “Nhận xét về tỷ lệ mắc, yếu tố nguy cơ, tác nhân gây bệnh và hậu quả của nhiễm khuẩn vết mổ tại một số bệnh viện tỉnh khu vực miền Bắc”.Tạp chí Y học Lâm sàng, 52(1): Tr. 16-23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xét về tỷ lệ mắc, yếu tố nguy cơ, tác nhân gây bệnh và hậu quả của nhiễm khuẩn vết mổ tại một số bệnh viện tỉnh khu vực miền Bắc”."Tạp chí Y học Lâm sàng
Tác giả: Nguyễn Việt Hùng, Nguyễn Quốc Anh
Năm: 2010
9. Nguyễn Văn Kính(2010),“Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh và kháng kháng sinh ở Việt Nam”, Global Antibiotic Resistance Partnership, 11(1-2010); p. 4-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh và kháng kháng sinh ở Việt Nam”, Global Antibiotic Resistance Partnership, 11(1-2010)
Tác giả: Nguyễn Văn Kính
Năm: 2010
11. Trương Diên Hải, Trần Hữu Luyện(2012),“ Nghiên cứu căn nguyên vi khuấn hiếu khí gây nhiễm khuẩn bệnh viện tại Bệnh viện Trung ương Huế từ tháng 5/2011 đến tháng 5/2012”, Tạp chí Y Dược Học, 11(2012): p. 101-109 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Nghiên cứu căn nguyên vi khuấn hiếu khí gây nhiễm khuẩn bệnh viện tại Bệnh viện Trung ương Huế từ tháng 5/2011 đến tháng 5/2012”, "Tạp chí Y Dược Học, 11(2012)
Tác giả: Trương Diên Hải, Trần Hữu Luyện(2012),“ Nghiên cứu căn nguyên vi khuấn hiếu khí gây nhiễm khuẩn bệnh viện tại Bệnh viện Trung ương Huế từ tháng 5/2011 đến tháng 5/2012”, Tạp chí Y Dược Học, 11
Năm: 2012
12. Võ Thị Chi Mai và CS(2009),“Nồng độ ức chế tối thiểu của 9 loại kháng sinh trên trực khuẩn Gram âm gây nhiễm trùng ổ bụng (SMART 2006- 2007)”,Tạp chí Y học TP.HCM, số đặc biệt Hội nghị Khoa học tại Đại học Y TP.HCM, phụ bản 1, tập 13, tr. 320-323 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nồng độ ức chế tối thiểu của 9 loại kháng sinh trên trực khuẩn Gram âm gây nhiễm trùng ổ bụng (SMART 2006-2007)”,"Tạp chí Y học TP.HCM, số đặc biệt Hội nghị Khoa học tại Đại học Y TP.HCM
Tác giả: Võ Thị Chi Mai và CS
Năm: 2009
13. Nguyễn Tấn Minh(2008),Nghiên cứu vi khuẫn sinh men β-lactamases phổ rộng gây nhiễm khuẩn hô hấp ở bệnh nhân thở máy, Luận văn Thạc sĩ Y học, Học viện Quân Y, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu vi khuẫn sinh men β-lactamases phổ rộng gây nhiễm khuẩn hô hấp ở bệnh nhân thở máy
Tác giả: Nguyễn Tấn Minh
Năm: 2008
14. Lưu Thị Vũ Nga, Lê Văn Phủng (2005),“Cải tiến kỹ thuật phát hiện men -lactamases phổ rộng”, Tài liệu Hội nghị tổng kết Hoạt động theo dõi sự kháng thuốc của vi khuẩn gây bệnh thường gặp tại Việt Nam (ASTS) năm 2004, tr. 64-70 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cải tiến kỹ thuật phát hiện men -lactamases phổ rộng”, "Tài liệu Hội nghị tổng kết Hoạt động theo dõi sự kháng thuốc của vi khuẩn gây bệnh thường gặp tại Việt Nam (ASTS) năm 2004
Tác giả: Lưu Thị Vũ Nga, Lê Văn Phủng
Năm: 2005
15. Lê Văn Phủng(2009), Vi khuẩn y học, Bộ Y tế, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, tr. 198–199 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi khuẩn y học
Tác giả: Lê Văn Phủng
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
Năm: 2009
16. Trần Thị Lan Phương và cộng sự(2010),Vi khuẩn thường gặp và mức độ nhạy cảm kháng sinh tại Bệnh viện Việt Đức 2009,Báo cáo Hộithảo khoa học, tháng 10 năm 2010, tr. 27-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi khuẩn thường gặp và mức độ nhạy cảm kháng sinh tại Bệnh viện Việt Đức 2009
Tác giả: Trần Thị Lan Phương và cộng sự
Năm: 2010
17. Đỗ Kim Sơn và CS(2002), Nhiễm khuẩn bệnh viện tại Bệnh viện Việt Đức qua hai cuộc điều tra, Hội nghị KH Việt-Pháp lần thứ I,Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhiễm khuẩn bệnh viện tại Bệnh viện Việt Đức qua hai cuộc điều tra
Tác giả: Đỗ Kim Sơn và CS
Năm: 2002
18. Lê Thị Anh Thư(2010),“Đánh giá hiệu quả của việc sử dụng khángsinh dự phòng trong phẫu thuật sạch sạch nhiễm tại Bệnh viện Chợ Rẫy”.Y Học thực hành, 723(6): p. 4-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Đánh giá hiệu quả của việc sử dụng khángsinh dự phòng trong phẫu thuật sạch sạch nhiễm tại Bệnh viện Chợ "Rẫy”.Y Học thực hành
Tác giả: Lê Thị Anh Thư
Năm: 2010
19. Phạm Thúy Trinh(2010),“Nghiên cứu tình trạng nhiễmtrùng vết mổ tại khoa ngoại tổng hợp bệnh viện Y Dược TP Hồ ChíMinh”.Yhọc TP Hồ Chí Minh, 14(1): p. 4-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tình trạng nhiễmtrùng vết mổ tại khoa ngoại tổng hợp bệnh viện Y Dược TP Hồ Chí "Minh”.Yhọc TP Hồ Chí Minh
Tác giả: Phạm Thúy Trinh
Năm: 2010
20. Đinh Vạn Trung, Trần Duy Anh, Phan Quốc Hoàn(2013),“Nghiên cứu nhiễm khuẩn vết mổ trong phẫu thuật tiêu hóa sạch và sạch nhiễm tại Bệnh viện TWQĐ 108”.Tạp chí Y Dược Lâm sàng 108, 8(4 2013): Tr. 93-96 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Nghiên cứu nhiễm khuẩn vết mổ trong phẫu thuật tiêu hóa sạch và sạch nhiễm tại Bệnh viện TWQĐ 108”".Tạp chí Y Dược Lâm sàng 108
Tác giả: Đinh Vạn Trung, Trần Duy Anh, Phan Quốc Hoàn
Năm: 2013
22. Hoàng Kim Tuyền và CS(2005),Phát hiện sớm ESBL và hiệu quả lâm sàng,Báo cáo Khoa học Bệnh viện Thống Nhất, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát hiện sớm ESBL và hiệu quả lâm sàng
Tác giả: Hoàng Kim Tuyền và CS
Năm: 2005

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w