NGHIÊN CỨU ỐC (Gastropoda Mollusca) NƯỚC NGỌT Ở KHU VỰC THÀNH PHỐ SƠN LA

56 337 0
NGHIÊN CỨU ỐC (Gastropoda Mollusca) NƯỚC NGỌT Ở KHU VỰC THÀNH PHỐ SƠN LA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 166 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC LƢƠNG THỊ HƢƠNG LAN NGHIÊN CỨU ỐC (Gastropoda: Mollusca) NƢỚC NGỌT Ở KHU VỰC THÀNH PHỐ SƠN LA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Sơn La, năm 2014 Footer Page of 166 Header Page of 166 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC LƢƠNG THỊ HƢƠNG LAN NGHIÊN CỨU ỐC (Gastropoda: Mollusca) NƢỚC NGỌT Ở KHU VỰC THÀNH PHỐ SƠN LA Chuyên ngành: TN2 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: ThS Đỗ Đức Sáng Sơn La, năm 2014 Footer Page of 166 Header Page of 166 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiê ̣ n đề tài , em đã nhận được sự giúp đỡ về thời gian, trang thiế t bi ̣, hóa chất, phòng phân tích mẫu vật và tài liệu của các giảng viên, cán bộ Bộ môn Động vật - Sinh thái , Khoa Sinh - Hóa, Trường Đại học Tây Bắc Em xin cảm ơn giúp đỡ đó Em xin gửi lời cảm ơn tới ủy ban nhân dân thành phố Sơn La, nhân dân xã Chiềng Xôm, Hua La, Chiềng Đen, các đơn vị giúp đỡ và cung cấp các thông tin điều kiện tự nhiên, xã hội, các điểm thu mẫu, các thông tin mẫu vật quá trình thu mẫu ngoài thực địa Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, em nhận giúp đỡ tận tình của Th.S Đỗ Đức Sáng, người trực tiếp hướng dẫn công tá c ̣nh loại, phân tích mẫu , ̣nh hướng các nội dung nghiên cứu và trang bị kiến thức , kinh nghiệm cho em quá trình nghiên cứu và hoàn thành khóa luận Cuối em xin gửi cảm ơn đến tất cả người thân gia đình, các bạn sinh viên tập thể lớp K 51 ĐHSP Sinh học, các nhóm sinh viên tham gia nghiên cứu giun đất và ốc cạn hết lòng động viên, khích lệ, giúp đỡ em suốt thời gian qua Sơn La, tháng năm 2014 Sinh viên Lƣơng Thị Hƣơng Lan Footer Page of 166 Header Page of 166 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu đề tài 3 Nhiệm vụ đề tài Nội dung nghiên cứu Phạm vi giới hạn nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài Khái quát tình hình nghiên cứu ốc nƣớc 7.1 Ở Việt Nam 7.2 Ở thành phố Sơn La Khái quát đặc điểm tự nhiên xã hội khu vực nghiên cứu 8.1 Đặc điểm tự nhiên 8.2 Đặc điểm xã hội 10 Phƣơng tiện phƣơng pháp nghiên cứu 11 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chƣơng ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI ỐC NƢỚC NGỌT Ở KHU VỰC THÀNH PHỐ SƠN LA 1.1 Thành phần loài ố c nƣớc ngo ̣t khu vực nghiên cứu 16 1.2 Một số nhận xét đa dạng thành phần loài khu vực nghiên cứu 26 1.3 So sánh đa dạng loài ốc nƣớc khu vực thành phố Sơn La với số khu vực khác 30 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ ỐC NƢỚC NGỌT Ở KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Đặc điểm loại sinh cảnh nƣớc KVNC 33 2.2 Phân bố ốc nƣớc ngo ̣t theo sinh cảnh ở thành phố Sơn La 34 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO Footer Page of 166 Header Page of 166 DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG Hình Sơ đồ khu vực nghiên cứu vị trí điểm lấy mẫu………………….8 Hình Sơ đồ cấu tạo vỏ Chân bụng………………………………………… 15 Bảng Thời gian nghiên cứu công việc đƣợc thực đề tài Bảng Thành phần loài ốc nƣớc các sinh cảnh và vi ̣trí thu mẫu khu vực thành phố Sơn La 16 Bảng Thành phần loài, giống, họ, bộ, phân lớp ốc nƣớc KVNC 27 Bảng Sƣ̣ phân bố số lƣợng loài ốc nƣớc ngo ̣t theo sinh cảnh KVNC 34 Bảng Thành phần loài độ phong phú ốc nƣớc sinh cảnh nƣớc đứng 36 Bảng Thành phần loài độ phong phú ốc nƣớc sinh cảnh nƣớc chảy 38 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Phần trăm (%) số loài, giống, họ, phân lớp ốc nƣớc khu vực thành phố Sơn La 27 Biểu đồ Số lƣợng họ, giống, loài ốc nƣớc khu vực thành phố Sơn La Error! Bookmark not defined Biểu đồ Số lƣợng giống loài họ ốc nƣớc KVNC 28 Biểu đồ Phần trăm (%) số lƣợng cá thể ốc nƣớc họ khu vực thành phố Sơn La Error! Bookmark not defined Biểu đồ So sánh thành phần loài, giống, họ ốc nƣơc số khu vực 32 Biểu đồ Số lƣợng loài ốc nƣớc sinh cảnh KVNC 35 Biểu đồ Số lƣợng loài, giống ốc nƣớc họ phân bố sinh cảnh nƣớc đứng KVNC 37 Biểu đồ Phần trăm số lƣợng cá thể ốc nƣớc họ sinh cảnh nƣớc đứng KVNC 37 Biểu đồ Số lƣợng loài, giống ốc nƣớc họ phân bố sinh cảnh nƣớc chảy KVNC 39 Biểu đồ 10 Phần trăm số lƣợng cá thể ốc nƣớc họ sinh cảnh nƣớc chảy KVNC 40 Footer Page of 166 Header Page of 166 Footer Page of 166 Header Page of 166 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Viê ̣t Nam nƣớc thuô ̣c kiể u khí hâ ̣u câ ̣n nhiê ̣t đới gió mùa , có nhiều điều kiện thuận lợi cho sinh trƣởng, phát triển loài động, thực vật nói chung ngành Thân mềm nói riêng Thân mềm có thành phần loài đa dạng phong phú, có khoảng 60 nghìn loài hữu (Thái Trần Bái, 2005), bao gồ m nhóm nhƣ trai, sò, ốc, hến, ngao, mực, bạch tuộc Chân bụng (Gastropoda) lớp động vật có số lƣợng loài nhiều đƣợc phân loại ngành Thân mềm, lớp có đại diện sống môi trƣờng nƣớc môi trƣờng cạn Trong ốc nƣớc ngo ̣t nhóm phức tạp, có quan hệ mật thiết với đời sống ngƣời Ốc nƣớc có vai trò quan trọng thực tiễn, nhiề u loài đƣợc sử dụng làm nguồn thƣ́c ăn cho ngƣời (ốc vặn, ốc nhồi, ốc bƣơu v àng ) có hàm lƣợng dinh dƣỡng cao , chƣ́a nhiề u đạ m, canxi, acid amin… đƣơ ̣c mua bán hàng ngày chợ, khu vực giao thƣơng Hiện nhiều địa phƣơng tiến hành nuôi loài ố c có giá trị kinh tế cao nhƣ ốc nhồi , ốc hƣơng… để đáp ứng nhu cầ u cho ngƣời dân nƣớ c và xuấ t khẩ u Vỏ ốc nguyên liệu cho thủ công mỹ nghệ, khảm trai, đồ trang trí (ốc tai , ốc vành khăn , ốc kim nhồi ); làm nguyên liệu sản xuất phân bón, thức ăn gia súc (ốc vặn, ốc đá… ) Ngoài ra, Vỏ ốc làm dƣơ ̣c liê ̣u chữa mô ̣t số bê ̣nh nhƣ viêm lợi, rắ n cắ n và mụn [21] Đối với hệ sinh thái, ốc nƣớc ngo ̣t mắt xích quan tro ̣ng chuỗi lƣới thức ăn, vừa sinh vật tiêu thụ thức ăn có nguồn gốc từ thực vật, vừa thức ăn cho động vật khác nhƣ cá, lƣỡng cƣ, chim, thú Ngoài ra, nhóm ốc nƣớc có vai trò thị , đánh giá môi trƣờng nƣớc, nghiên cứu đặc trƣng phân bố chúng , nhà khoa học đƣợc mối quan hệ sinh vật với môi trƣờng nƣớc tác động ngƣời đến đời sống sinh vật Trong khoa học, ốc nƣớc đối tƣợng nghiên cứu lĩnh vực khảo cổ học Vỏ cƣ́ng đá vôi ốc đƣợc lƣu giữ tốt từ Cổ sinh đến , đƣợc coi nhóm sinh vật thị địa tầng có giá trị Ở Việt Nam , nhiều hài cốt ngƣời Footer Page of 166 Header Page of 166 xƣa đƣợc tìm thấy với vỏ ốc thuộc giống Cyclophorus (họ Cyclophoridae), Angulyagra, Sinotaia (họ Viviparidae) cụ thể trình tu bổ khu di tích khảo cổ hang Xóm Trại - xã Tân Lập - huyê ̣n La ̣c Sơn - tỉnh Hòa Bình tháng 10/2008 nhà khoa học tìm thấy nhiều vỏ ốc [1] Dựa tài liệu thu thập đƣợc, nhà khảo cổ nhận định khu văn hóa ngƣời Việt sinh sống, sử dụng ốc làm thực phẩm Ngoài ra, nghiên cứu vỏ ốc hóa thạch biết thông tin địa hình, thổ nhƣỡng tác động ngƣời với môi trƣờng Bên cạnh giá trị nêu trên, số loại ốc gây hại lớn cho đời sống của ngƣời (ốc sên trầ n, ốc bƣơu vàng) chúng sƣ̉ dụng nhiều loại trồ ng (lúa, ngô, khoai, sắn,…) làm thức ăn Hiện nay, ốc bƣơu vàng phá hủy mùa màng nặng nề gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến số vùng nông nghiệp nƣớc ta Ngoài ra, số loài ốc nƣớc vật chủ trung gian loài giun sán kí sinh nguy hiểm cho ngƣời gia súc nhƣ: ốc đĩa dày (Polypilis hemisphoerula) truyền bệnh sán trầu cho lợn; ốc tai (Lymnaea swinhoei) truyền bệnh sán gan cho trâu, bò; giống Oncomelaniae họ Hydrobiidae vật chủ trung gian truyền bệnh sán phổi Hai loài ốc thuộc họ Lymnaeidae Lymnaea swinhoei Lymnaea viridis có tỷ lệ nhiễm ấu trùng sán sán dây cao [1,6] Sơn La tỉnh có địa hình đa dạng, nhiề u điề u kiê ̣n thuâ ̣n lơ ̣i cho nhóm ốc nƣớc ngo ̣t sinh số ng nhƣ ao , hồ, sông suối, ruô ̣ng lúa, đầm lầy chân núi, Thành phố Sơn La tiếp giáp với huyện (Thuận Châu, Mai Sơn, Mƣờng La) nằm vị trí trung tâm , rấ t quan trọng tỉnh Sơn La Vì thông tin đầy đủ toàn diện hệ động thực vật thành phố cần thiết, sở đƣa biện pháp bảo vệ, khai thác, phát triển bền vững nguồn tài nguyên sinh vật Chính thế, việc nghiên cứu nhóm ốc nƣớc yêu cầu thực tế cần thiết Ở Việt Nam, có nhiều công trình nghiên cứu tƣ̀ rấ t sớm mang t ính tổng quát chuyên sâu ngành Thân mềm lớp Chân bụng nhƣ công triǹ h nghiên cƣ́u của Crose Fischer (1863), Wattebled (1886), Morlet (1891), Footer Page of 166 Header Page of 166 Bavay và Dautzenberg (1900 - 1901), Đặng Ngọc Thanh (1980), Sơn La nói chung thành phố Sơn La nói riêng, có công trình nghiên cứu cách cụ thể toàn diện Tại thành phố Sơn La có công triǹ h nghiên cƣ́u là đề tài Th S Đỗ Đƣ́c Sáng (2009), nhiên nghiên cƣ́u về thành phầ n loài lớp Chân bụng nƣớc ngo ṭ và ca ̣n chƣ́ chƣa chuyên sâu tâ ̣p trung vào mô ̣t nhóm cu ̣ thể [16] Với lý trên, chọn nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu ốc (Gastropoda: Mollusca) nước khu vực thành phố Sơn La” Mục tiêu đề tài - Xác định thành phần loài ốc nƣớc khu vực thành phố Sơn La - Nghiên cƣ́u đặc điểm phân bố ốc nƣớc theo sinh cảnh khu vực thành phố Sơn La Nhiệm vụ đề tài Để hoàn thiê ̣n đề tài , thực nhiệm vụ sau: - Thu thập tài liệu nghiên cứu tài liệu có liên quan đến đề tài nhƣ đă ̣c điể m tƣ̣ nhiên - xã hội khu vực nghiên cứu, tài liệu khóa định loại , mô tả gố c, mô tả lại đặc điểm phân bố,… loài ốc nƣớc - Tiến hành thu mẫu ốc nƣớc thực địa - Xử lý, phân tích định loại mẫu vật - Quan sát, ghi chép thông tin có đƣợc thƣc địa phòng thí nghiệm - Điều tra vấn nhân dân địa phƣơng số thông tin ốc nƣớc nhƣ phân bố, vai trò, giá trị kinh tế,… Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu đa dạng thành phần loài ốc nƣớc thành phố Sơn La - So sánh độ đa dạng loài ốc nƣớc KVNC với số khu vực khác - Mô tả đặc điểm hình thái đặc trƣng loài có mẫu thu đƣợc - Tìm hiểu phân bố theo sinh cảnh của các loài ốc nƣớc KVNC Đối tƣợng, thời gian, địa điểm nghiên cứu Footer Page of 166 Header Page 10 of 166 Nghiên cƣ́u của đề tài đƣơ ̣c thƣ̣c hiê ̣n ở khu vực thành phố Sơn La , tỉnh Sơn La Do KVNC khá rô ̣ng và có nhiề u ̣n chế về thời gian nên đề tài nên đề tài tiến hành điạ điể m KVNC Các số liệu đề tài đƣợc tổng kết sở dẫn liệu nghiên cứu tƣ̀ tháng 8/2013 đến tháng 5/2014 Thời gian thƣ̣c hiê ̣n đề tài đƣơ ̣c phân bố cu ̣ thể nhƣ sau: Bảng Thời gian nghiên cứu công việc đƣợc thực đề tài TT Thời gian thực Công việc thực - Thu thập, nghiên cứu tài liệu tự nhiên - xã hội thành phố Sơn La, tài liệu khóa định loại, phân 8/2013 – 9/2013 loại, phƣơng pháp nghiên cứu ốc nƣớc ngọt,… - Lập đề cƣơng đề tài 9/2013 – 3/2013 3/2014 – 05/2014 - Tiến hành thu mẫu lần lƣợt địa điểm - Phân tích, định loại xử lý số liệu Viết báo cáo đề tài Ngoài thời gian thực địa, tiến hành phân tích mẫu tại phòng thí nghiệm khoa Sinh - Hóa, trƣờng Đại học Tây Bắc tham khảo tài liệu Tổng số mẫu vật đề tài xử lý phân tích 1409 cá thể thuộc 23 loài, thông tin có đƣợc từ thực địa qua lần thu mẫu phòng thí nghiệm qua phân tích, xử lý mẫu Đề tài tham khảo 30 tài liệu Ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài Đề tài hoàn thành góp phần cung cấp nguồn dẫn liệu cho khoa học thành phần loài, đă ̣c điể m phân bố loài ốc nƣớc thuộc lớp Chân bụng khu vực thành phố Sơn La để dùng nghiên cứu nhƣ động vật trí, báo ngiên cứu khoa học, tiến tới hoàn thành chuyên khảo Nguồ n mẫu vâ ̣t thu đƣơ ̣c loài ốc nƣớc ngo ̣t sẽ đƣơ ̣c bổ sung cho Phòng thực hành Bộ môn Động vật - Sinh thái, khoa Sinh - Hoá, trƣờng Đại Học Tây Bắc Các mẫu vật phục vụ cho nhiều nội dung phầ n, công tác giảng da ̣y, thực hành nghiên cứu khoa học Footer Page 10 of 166 học Header Page 42 of 166 Bảng Thành phần loài độ phong phú ốc nƣớc có mẫu thu đƣợc sinh cảnh nƣớc đứng Thành phần ốc nƣớc Số lƣợng cá thể Độ phong phú (%) Họ Ampullariidae 149 21,25 Pomacea bridgesi 69 9,84 Pomacea canaliculata 80 11,41 Họ Pachychilidae 18 2,57 Semisulcospira libertine 18 2,57 Họ Pilidae 42 6,00 Pila conica 24 3,43 Pila polita 18 2,57 Họ Thiaridae 140 20,00 Melanoides tuberculatus 90 12,84 Thiara lineate 50 7,16 Họ Viviparidae 260 37,09 Angulyagra boettgeri 47 6,71 Angulyagra polyzonata 70 10,00 10 Cipangopaludina lecythoides 15 2,14 11 Indopoma umbilicata 75 10,68 12 Mekongia lithophaga 38 5,42 13 Sinotaia aeruginosa 15 2,14 Họ Lymnaeidae 92 13,09 14 Lymnaea swinhoei 32 4,57 15 Lymnaea viridis 60 8,52 Tổng số 701 100 STT sinh cảnh nƣớc đứng Trong tổng số họ thu đƣợc, Viviparidae họ có số lƣợng giống, loài nhiều phân bố sinh cảnh nƣớc đứng với loài, giống (chiếm 40,00% số loài thu đƣợc sinh cảnh nƣơc đứng) Các họ lại chiếm từ đến loài (biểu đồ 6) Footer Page 42 of 166 36 Header Page 43 of 166 Biểu đồ Số lƣợng loài, giống ốc nƣớc họ phân bố sinh cảnh nƣớc đứng KVNC Độ phong phú số lƣợng cá thể họ ốc nƣớc thu đƣợc tại KVNC sinh cảnh nƣớc đứng có khác Họ có số lƣợng cá thể phong phú gồm có: Ampullariidae, Thiaridae, Viviparidae (từ 20% trở lên), phong phú họ Viviparidae (37,09%) Có hai họ số lƣợng cá thể phong phú họ Pachychilidae Pilidae (3% 6%) (biểu đồ 7) Biểu đồ Phần trăm độ phong phú số lƣợng cá thể ốc nƣớc họ sinh cảnh nƣớc đứng KVNC Melanoides tuberculatus, Pomacea canaliculata, Angulyagra polyzonata, Indopoma umbilicata loài phổ biến, bắt gặp hầu hết thủy vực thuộc Footer Page 43 of 166 37 Header Page 44 of 166 sinh cảnh nƣớc đứng Trong đó, Melanoides tuberculatus chiếm ƣu với 12,84% tổng số cá thể thu đƣợc sinh cảnh nƣớc đứng Một số loài phổ biến nhƣ: Semisulcospira libertine, Pila polita, Sinotaia aeruginosa, Cipangopaludina lecythoides (dƣới 3%), gặp chúng số thủy vực nƣớc đứng tại địa điểm thu mẫu  Phân bố ốc nước theo sinh cảnh nước chảy Tại sinh cảnh nƣớc chảy phát 20 loài, 16 giống, họ chiếm lần lƣợt 90,91%, 94,12%, 83,33% tổng số loài, số giống số họ ốc nƣớc có mẫu thu đƣợc thành phố Sơn La Bảng Thành phần loài độ phong phú ốc nƣớc sinh cảnh nƣớc chảy Số lƣợng cá thể Độ phong phú (%) Họ Ampullariidae 11 1,49 Pomacea bridgesi 0,68 Pomacea canaliculata 0,81 Họ Pachychilidae 147 19,86 Adamietta reevei 84 11,35 Brotia costula 39 5,27 Semisulcospira libertine 24 3,24 Họ Thiaridae 339 45,80 Melanoides sp 22 2,97 Melanoides tuberculatus 45 6,08 Stenomelania reevei 75 10,13 Tarebia granifera 76 10,27 10 Thiara lineata 24 3,24 11 Thiara scabra 97 13,11 Họ Viviparidae 192 25,95 12 Angulyagra boettgeri 43 5,81 13 Angulyagra polyzonata 51 6,89 14 Cipangopaludina lecythoides 0,95 15 Filopaludina sumatrensis 0,14 STT Thành phần ốc nƣớc sinh cảnh nƣớc đứng Footer Page 44 of 166 38 Header Page 45 of 166 16 Indopoma umbilicata 42 5,68 17 Mekongia lithophaga 20 2,70 18 Sinotaia aeruginosa 28 3,78 Họ Lymnaeidae 51 6,9 19 Lymnaea swinhoei 13 1,76 20 Lymnaea viridis 38 5,14 Tổng số 740 100 Trong tổng số họ thu đƣợc, Viviparidae họ có số lƣợng giống, loài nhiều phân bố sinh cảnh nƣớc chảy với giống, loài (chiếm 35,00% tổng số loài thu đƣợc sinh cảnh nƣớc chảy) Sau họ Thiaridae với giống, loài (chiếm 30,00% tổng số loài thu đƣợc sinh cảnh nƣơc chảy) Ba họ lại chiếm từ đến loài (biểu đồ 8) Biểu đồ Số lƣợng loài, giống ốc nƣớc họ phân bố sinh cảnh nƣớc chảy KVNC Trong sinh cảnh nƣớc chảy KVNC, họ có số lƣợng cá phong phú gồm có: Thiaridae, Viviparidae, Pachychilidae (từ 20% trở lên), họ Thiaridae có số lƣợng cá thể phong phú (45,80%) Còn lại hai họ số lƣợng cá thể phong phú họ Ampullariidae Lymnaeidae (1% đến 7%) (biểu đồ 9) Footer Page 45 of 166 39 Header Page 46 of 166 Biểu đồ 10 Phần trăm số lƣợng cá thể ốc nƣớc họ sinh cảnh nƣớc chảy KVNC Adamietta reevei, Stenomelania reevei, Tarebia granifera, Thiara scabra loài phổ biến, gặp nhiều thủy vực nƣớc chảy Trong đó, Pomacea bridgesi, Pomacea canaliculata, Cipangopaludina lecythoides, Filopaludina sumatrensis loài phong phú (dƣới 1%), loài không phổ biến, gắp chúng rải rác thủy vực nƣớc chảy  Phân bố loài ốc nước theo sinh cảnh Căn vào khả phân bố dạng sinh cảnh loài có mẫu thu đƣợc, theo kết bảng 2, đề tài chia loài thành nhóm chính: Nhóm phân bố rộng gồm loài có phân bố sinh cảnh nƣớc đứng nƣớc chảy nhƣ: Pomacea bridgesi, Pomacea canaliculata, Semisulcospira libertine, Melanoides tuberculatus, Thiara lineate, Angulyagra boettgeri, Angulyagra polyzonata, Cipangopaludina lecythoides, Indopoma umbilicata, Mekongia lithophaga, Sinotaia aeruginosa, Lymnaea swinhoei, Lymnaea viridis Nhóm phân bố hẹp gồm loài phân bố sinh cảnh nƣớc đứng nƣớc chảy nhƣ: Pila polita, Pila conica (chỉ có mặt thủy vực sinh cảnh nƣớc đứng); Adamietta reevei, Brotia costula, Melanoides sp., Stenomelania reevei, Tarebia granifera, Thiara scabra, Filopaludina sumatrensis (chỉ có mặt thủy vực sinh cảnh nƣớc chảy) Footer Page 46 of 166 40 Header Page 47 of 166 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đề tài xác định ở khu vƣ̣c thành phố Sơn La , tỉnh Sơn La có 30 loài ốc nƣớc ngoṭ , thuô ̣c 24 giống, họ, (Mesogastropoda Basommatophora), phân lớp (Prosobranchia Pulmonata) Trong họ ghi nhận KVNC, Viviparidae Thiaridae hai họ có số lƣợng loài, giống đa dạng phong phú nhất, gồm loài (chiếm 26,27%) giống (chiếm 25,00%) Các họ lại có số lƣợng loài giống đa dạng gồm từ đến Sinh cảnh nƣớc chảy có số lƣợng loài, giống có mẫu thu đƣợc đa dạng phong phú với 20 loài (chiếm 90,91%), 16 giống (chiếm 94,12%) Trong đó, sinh cảnh nƣớ c đƣ́ng đa dạng phong phú với 15 loài (chiếm 75%), 11 giống (chiếm 64,71%) Đề tài tiến hành mô tả đặc điểm chuẩn loại, phân bố mộ số nhận xét với 22 loài ốc nƣớc có mẫu thu đƣợc khu vực nghiên cứu Kiến nghị Tiếp tục đẩ y ma ̣nh hƣớng nghiên cƣ́u ốc đặc điểm sinh học, đặc điểm sinh thái học, đặc điểm giải phẫu để có đủ dẫn liệu khoa học loài ốc môi trƣờng nƣớc Đời sống ốc nƣớc phụ thuộc nhiều vào môi trƣờng nƣớc, cần quan tâm, bảo vệ môi trƣờng nƣớc không bị ô nhiễm giúp trì đa dạng phong phú loài ốc nƣớc Footer Page 47 of 166 41 Header Page 48 of 166 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Ngọc Ánh (2013), Bước đầu nghiên cứu thành phần loài và phân bố của Thân mền Chân bụng (Gastropoda) nước Hương Sơn,Mỹ Đức, Hà Nội, Khóa Luận Tốt Nghiệp, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội Phạm Ngọc Doanh cs (2002), “Phân bố loài Sán phổi Paragonimus heterotremus vật chủ trung gian tại vùng Tây Bắc”, Tạp chí Sinh học, 24(1), tr.14 - 22 Hồ Thanh Hải (1993), Một số kết quả nghiên cứu bước đầu đặc điểm môi trường nước và thủy sinh vật các thủy vực huyện Kim Bảng (Nam Hà), Tài liệu Viện STTNSV Vũ Tự Lập, 1999, Địa lí tự nhiên Việt Nam, Nxb Giáo dục Lƣu Xuân Mới (2003), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội Nguyễn Thị Thùy Nga (2010), Thành phần loài, đặc điểm phân bố Động vật Thân mềm và bước đầu đánh giá tình hình Nhiễm ấu trùng Sán lá ốc hồ An Dương, Thanh Miện, Hải Dương, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Sinh học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội Trần Đình Nghĩa cs, Sổ tay thực tập thiên nhiên, Nxb ĐHQG Hà Nội Nhà xuất bản đồ (2005), Tập bản đồ hành chính Việt Nam Phạm Nhật, Đỗ Quang Huy (1998), Động vật rừng, Nxb Nông nghiệp 10 Đỗ Văn Nhƣợng (2004), Thực hành động vật không xương sống, Nxb ĐH Sƣ phạm Hà Nội 11 Đỗ Văn Nhƣợng (2013), Sinh thái học, Nxb giáo dục Việt Nam 12 Lê Tân Phú (2013), Sự đa dạng sinh học các thủy vực nước ngọt nội ̣a và phương hướng khai thác , Luâ ̣n văn Tha ̣c si ̃ Khoa ho ̣ c Sinh ho ̣c , Trƣờng Đa ̣i ho ̣c Sƣ pha ̣m Hà Nô ̣i 13 ODUM P.E (1979), Cơ sở sinh thái học, tập 1, Nxb ĐH THCN 14 Vũ Mạnh Quang (2003), Sinh thái học đất, Nxb Đại học sƣ phạm 15 Nguyễn Xuân Quýnh cs (2001), Định loại các nhóm động vật không xương sống nước thường gặp Việt Nam, Nxb ĐHQG Hà Nội Footer Page 48 of 166 Header Page 49 of 166 16 Đỗ Đức Sáng (2009), Điều tra thành phần loài Chân bụng ( Gastropoda ) khu vực thành phố Sơn La, Đề tài NCKH, Trƣờng Đại học Tây Bắc, Sơn La 17 Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải (2007), “Họ ốc nƣớc Pachychilidae (Gastropoda - Prosobranchia - Cerithioidae) Việt Nam”, Tạp chí sinh học, 29(2), tr.1 - 18 Đặng Ngọc Thanh (1980), Khu hệ động vật không xương nước Bắc Việt Nam, Nxb khoa học kỹ thuật 19 Đặng Ngọc Thanh (2001), Hướng dẫn thực tập động vật không xương sống, Nxb ĐHQG Hà Nội 20 Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, Dƣơng Đức Tiến, Mai Đình Yên (2002) Thủy sinh học các thủy vực nước nội địa Việt Nam, Nxb KHKT 21 Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải (2003), “Thành phần loài họ ốc nhồi Ampullariiae Việt Nam” Tạp chí sinh học 25(4), tr.1 - 22 Đặng Ngọc Thanh , Hồ Thanh Hải, Dƣơng Ngọc Cƣờng, Nguyễn Xuân Quýnh (2003), “ Dẫn liệu nhóm trai ốc nước Việt Nam, Những vấn đề nghiên cứu bản cho khoa học sống, Nxb khoa học kỹ thuật 23 Đặng Ngọc Thanh cs (2004), “Họ ốc vặn (Viviparidae - Gastropoda) Việt Nam, Tạp chí Sinh học, 26(2), tr.1 - 24 Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, Dƣơng Ngọc Cƣờng (2004), “Hiện trạng đa dạng động Vật Thân mền các sông toàn quốc 2004”, Những vấn đề nghiên cứu bản khoa học sống, Nxb Khoa học kỹ thuật 25 Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải (2006),” Phân loại phân họ ốc Triculinae (Hydrobiidae - Prosobranchia) Việt Nam ”, Tạp chí sinh học, 28(1), tr.8 - 15 Một số trang web đề tài tham khảo 26 http://vi.wikipedia.org/wiki/ 27 http://luanvan.net.vn/default.aspx 28 http://vea.gov.vn/vn/quanlymt/baotondadangsh/ThongtinDDSH/ 29 http://biological-diversity.info/invertebrates.htm Footer Page 49 of 166 Header Page 50 of 166 Footer Page 50 of 166 Header Page 51 of 166 PHỤ LỤC Footer Page 51 of 166 Header Page 52 of 166 Danh sách ngƣời dân đƣợc đề tài vấn Nghề Nghiệp T T Họ tên Giới tính Tuổi Nguyễn Phƣơng Anh Nữ 17 Bản Cá - Phƣờng Chiềng An Học sinh Hoàng Thị Bích Nữ 46 Bản Cá - Phƣờng Chiềng An Làm ruộng Cà Văn Cảm Nam 51 Bản Hịa - Xã Hua La Làm ruộng Lò Thùy Dung Nữ 17 Bàn Giảng Lắc - Phƣờng Quyết Học sinh Làm ruộng Địa Đinh Văn Dũng Nam 23 Thắng Tổ – Phƣờng Tô Hiệu Tòng Thị Duyên Nữ 21 Bản Pùa - Phƣờng Chiềng Sinh Sinh Viên Lò Thị Hà Nữ 42 Tổ – Phƣờng Chiềng Sinh Làm ruộng Lƣờng Thị Hải Nữ 23 Bản Tam Xã - Xã Chiềng Đen Buôn bán Nguyễn Văn Hào Nam 56 Bản Cá - Phƣờng Chiềng An Làm ruộng Nam 49 Tổ – Phƣờng Chiềng Lề Làm ruộng Nữ 50 Tổ – Phƣờng Tô Hiệu Làm ruộng 12 Đinh Đức Mạnh Nam 49 Tổ – Phƣờng Quyết Thắng Làm ruộng 13 Điêu Văn Phới Nam 27 Bản Ái - Xã Chiềng Xôm Làm ruộng 14 Lƣờng Văn Quyết Nam 28 Bản Hịa - Xã Hua La Giáo viên 15 Lò Văn Thơ Nam 30 Bản Tam - Xã Chiềng Đen Buôn bán 16 Điêu Văn Thẩm Nam 37 Tổ – Phƣờng Quyết Tâm Làm ruộng 10 Đinh Đức Mạnh 11 Vũ Thị Liên Footer Page 52 of 166 Header Page 53 of 166 Ảnh loài ốc nƣớc khu vực thành phố Sơn La H3.01 Pomacea bridgesi H3.02 Pomacea canaliculata H3.03 Adamietta reevei H3.04 Brotia costula H3.05 Semisulcospira libertina H3.06 Pila conica H3.07 Pila polita H3.08 Melanoides sp Footer Page 53 of 166 Header Page 54 of 166 H3.09 Melanoides tuberculatus H3.10 Stenomelania reevei H3.11 Tarebia granifera H3.12 Thiara lineata H3.13 Thiara scabra H3.14 Angulyagra boettgeri H3.15 Angulyagra polyzonata H3.16 Cipangopaludina lecythoides Footer Page 54 of 166 Header Page 55 of 166 H3.17 Filopaludina sumatrensis H3.18 Indopoma umbilicata H3.19 Mekongia lithophaga H3.20 Sinotaia aeruginosa H3.21 Lymnaea swinhoei H3.22 Lymnaea viridis Footer Page 55 of 166 Header Page 56 of 166 Một số địa điểm tiến hành thu mẫu H4.1 Sinh cảnh suối (Bản Hịa - Xã Hua La) H4.2 Sinh cảnh ao (Tổ - Phƣờng Quyết Thắng) H4.3 Sinh cảnh đầm sen (Tổ - Phƣờng Quyết Thắng) H4.4 Sinh cảnh ruộng lúa (Bản Pùa - Phƣờng Chiềng Sinh) H4.5 Sinh cảnh hồ (Bản Cá – Phƣờng Chiềng An) H4.6 Sinh cảnh mƣơng rãnh (Tổ – Phƣờng Quyết Tâm) Footer Page 56 of 166 ... lý trên, chọn nghiên cứu đề tài Nghiên cứu ốc (Gastropoda: Mollusca) nước khu vực thành phố Sơn La Mục tiêu đề tài - Xác định thành phần loài ốc nƣớc khu vực thành phố Sơn La - Nghiên cƣ́u đặc... dạng thành phần loài khu vực nghiên cứu 26 1.3 So sánh đa dạng loài ốc nƣớc khu vực thành phố Sơn La với số khu vực khác 30 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ ỐC NƢỚC NGỌT Ở KHU VỰC NGHIÊN CỨU... NGHIÊN CỨU Chƣơng ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI ỐC NƢỚC NGỌT Ở KHU VỰC THÀNH PHỐ SƠN LA 1.1 Thành phần loài ố c nƣớc ngo ̣t khu vực nghiên cứu Đề tài phát khu vực nghiên cứu có 30 loài ốc nƣớc ngọt,

Ngày đăng: 20/03/2017, 05:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan