Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
239 KB
Nội dung
NGUỒN TƯ LIỆU THƯ TỊCH PHƯƠNG TÂY VỚI TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ THĂNG LONG – HÀ NỘI (từ kỷ XVII thời tiền thực dân qua thời Pháp thuộc) Trong sách biên soạn xuất “Tủ sách Thăng Long ngàn năm văn hiến”, có mảng sách tư liệu, sưu tầm biên dịch Cuốn “Tư liệu văn hiến Thăng Long – Hà Nội: Tuyển tập tư liệu phương Tây” mà bạn đọc có tay, sách thuộc loại Tiêu đề yêu cầu sách tỏ khiêm tốn giản dị, Vì văn dạng tư liệu, dịch từ nguyên gốc, vốn có Nó công trình sáng tạo với cấu trúc thật hoàn chỉnh, phân tích tổng hợp đánh giá vào chi tiết Nói cách khác, nguyên vật liệu cung cấp cho công trình xây dựng Còn phải có công việc tiếp tục khâu thiết kế thi công Tuy nhiên, nguyên vật liệu lại yếu tố quan trọng, để định chất lượng công trình, bảo đảm vững trưởng tồn kiến trúc.Ý tưởng, kiểu cách, dáng vẻ, trang trí nhà dù có tốt nữa, không xây nguyên vật liệu tốt, chắn nhà chẳng trụ lại trước thẩm định thử thách gay gắt thời gian Mặt khác, nguyên vật liệu tốt để dùng cho việc xây dựng công trình riêng biệt, mà dùng để hoàn thành nhiều cấu trúc với thiết kế, mục đích sử dụng phong cách khác Bản thân tư liệu vốn mang tính mở, mềm dẻo, đa dạng, đa phương tiện Đóng góp vào di sản văn hiến Thăng Long – Hà Nội, tư liệu nói chung tư liệu thư tịch phương Tây nói riêng coi chứng tích, di tích lịch sử văn hóa Các đền chùa Hà Nội lại thường có độ tuổi vài trăm năm, trải qua nhiều lần trùng tu tôn tạo, có bị biến dạng nhiều so với kết cấu lúc ban đầu Vậy sách cổ, với nguyên in từ phương trời Tây cách hàng kỷ nói Thăng Long – Hà Nội, ẩn góc khuất thư viện đó, chữ in mờ giấy ố vàng trở nên ròn dễ rách, phải scan lại dùng máy ảnh chụp lại để bảo vệ tư liệu, há di tích văn hóa – lịch sử quý đền chùa Thăng Long – Hà Nội sao? Những tư liệu cổ dịch sách này, tuổi đời trẻ hội 60 năm, với nguyên dạng lúc ban đầu không bị sửa chữa, phải coi di tích lịch sử - văn hóa vật thể, Hơn nữa, di tích phi vật thể Nó thể hiện, phản ánh nhiều dâu vết khứ mà ngày không gương mặt lịch sử vang bóng thời, cung điện thành quách, lễ hội, sân khấu ca vũ nhạc, ẩm thực trò vui dân gian đến lại ký ức tập thể, mà hình dạng ban đầu bị biến hóa, chí bị làm méo mó Nói tóm lại, tư liệu sách coi ảnh xạ trung thành khứ Thăng Long – Hà Nội, phần xác lẫn phần hồn Nó giúp hiểu biết thấu đáo toàn diện ngày hôm qua thủ đô chúng ta, vẻ huy hoàng lộng lẫy dáng kham khổ nghèo nàn, mặt sáng mặt tối Hiểu biết trung thực hơn, để gắn bó yêu thương nhiều hơn, từ phụng hy sinh nhiều Có điều, công trình di tích lịch sử - văn hóa vật thể phi vật thể quý nói tới đây, lại công trình di tích khiêm tốn tiết kiệm mà việc trùng tu tôn tạo chưa tốn phần trăm so với kinh phí việc trùng tu tôn tạo công trình khác Chúng ta nói sâu chút nội dung sách với tư cách tuyển tập tư liệu văn thư tịch phương Tây, nói xác hơn, tác giả người châu Âu Khung thời gian lựa chọn kỷ từ đầu kỷ XVII đến 1945 Không gian khảo sát tập trung vào khu nhân lõi nó, Thăng Long – Kẻ Chợ Hà Nội 36 phố phường, kiện thông tin có liên quan đến Thăng Long – Hà Nội, mở rộng không gian rộng lớn xứ Đàng Ngoài sau xứ Bắc Kỳ Những lĩnh vực đề cập đến toàn diện từ trị, kinh tế đến xã hội, văn hóa Tuy nhiên, sách không sâu vào biến lịch sử, mà trọng đến miêu tả xã hội Ở phạm vi hẹp đô thị Thăng Long – Hà Nội, sách đặc biệt quan tâm đến mặt sách nhà cầm quyền, quy hoạch diện mạo đô thị, hoạt động đời sống kinh tế xã hội đô thị, đời sống văn hóa vật chất tinh thần thị dân… Đây sưu tập sách viết tác giả người phương Tây viết có liên quan đến Thăng Long – Hà Nội Nó đồng thời có khuyết thiếu hạn chế, lợi điểm ưu Nhược điểm rõ rệt so với tư liệu khảo cổ học tư liệu thư tịch Hán – nôm (của Trung Hoa Việt Nam) tuổi đời tư liệu thư tịch phương Tây trẻ nhiều Không kể đến vài tư liệu du ký Marco Polo (thế kỷ XIV) có ghé qua Việt Nam chưa đến Thăng Long Kẻ Chợ, phái Duarté Coelho Bồ Đào Nha nói có đến kinh thành Thăng Long năm 1523 để tìm đặt quan hệ hòa hiếu, không để lại tư liệu thức nào, tư liệu văn thức phương Tây Thăng Long Kẻ Chợ Bản tường trình xứ Đàng Ngoài năm 1626 cha Baldinotti – giáo sĩ dòng Tên Nhìn chung, thông tin chứa đựng tư liệu phương Tây, nói đến kiện lịch sử trị Việt Nam toàn quốc kinh thành Thăng Long trước Pháp đánh thành Hà Nội lần thứ năm 1873, sơ sài, có nhiều chỗ sai sót lầm lẫn Điều hiểu tác giả tư liệu chắn không nghiên cứu tham khảo sử nào, mà điều “được nghe thấy” tiến trình lịch sử qua tiếp xúc đối thoại, với điều hiểu biết sơ đẳng sử liệu Việt Nam Một điều hạn chế thứ ba lại mặt trái mạnh loại tư liệu mà nói tới đoạn Nó đặc tính mang dấu ấn chủ quan rõ người đứng bên ngoài, “cái nhìn kẻ khác” thể số nhận xét đánh giá xã hội Thăng Long – Hà Nội nói riêng, đại điện cho văn hóa Việt Nam truyền thống mở văn minh phương Đông, nhìn từ phương Tây Sự đánh giá thường chưa đủ, lời khen lời chê nhiều đà Một số nhận xét tạo cách có chủ ý, nhằm vào động phục vụ đường lối trị, có tính chất tuyên truyền, giảm giá trị khoa học Trong giai đoạn tiền thực dân, người Pháp kiếm cớ can thiệp quân sự, nhìn chung đánh giá tính chất tiêu cực, nhấn mạnh đến chuyên chế độc đoán tệ nạn tham nhũng chế độ vua quan Thời kỳ đầu chinh phục đô hộ, phê phán xa Một số quan chức tác giả thấm đượm ý thức thực dân, có luận điệu sặc mùi phân biệt chủng tộc, đề cao “sứ mạng khai hóa” thực dân Pháp, miệt thị người Việt Nam, đô thị có truyền thống lịch Hà Nội, chủng tộc hạ đẳng, bán khai, lạc hậu Tuy nhiên, tiến sang giai đoạn bình định cai trị, hòa điệu với đường lối hợp tác mang tính mị dân sách tranh thủ giới quan liêu, nho sĩ người Việt, số nhận xét đánh giá lại chuyển sang mặt tích cực Những tiêu điểm để tác giả ca ngợi chế độ trọng sĩ, khoa cử có tính bình đẳng việc lựa chọn nhân tài, chế độ tự trị làng xã coi nước cộng hòa tự trị, hệ thống gia đình thấm đượm tình cảm đạo đức Người thị dân Hà Nội coi người lịch duyệt có văn hóa, trí thức nho sĩ quan liêu người mẫu mực, có trách nhiệm Tất nhận xét đánh giá hoàn toàn sở, thiếu toàn diện, công chủ yếu dựa cảm tính Nhưng ngày nay, chắn người đọc có đủ bình tĩnh sáng suốt gặp lời lẽ dịch nguyên văn, gây xúc phạm phẫn nộ ngược lại tự phụ hoang đường trước lời phỉnh nịnh Tất nhiên, số luận điệu ngôn từ quắt bị lược bỏ Tuy nhiên, mặt khác, nguồn tư liệu thư tịch phương Tây lại đền bù giá trị riêng biệt độc đáo nó, mà tìm thấy nguồn tư liệu khác Trước hết, “tầm nhìn tha nhân” (vision de l’autre), nhìn người khác, người cuộc, thường nhiều sáng suốt khách quan công người Do luôn đối sánh hệ tham chiếu Đông – Tây, họ có điều kiện nhận nét đặc thù xã hội – văn hóa truyền thống Việt, kể mặt tích cực tiêu cực, mà người (người Việt, người Thăng Long – Hà Nội) thói quen chai sạn lâu ngày, nhiều không nhận bỏ qua Hầu hết nguồn tư liệu phương Tây biên dịch mang tính chất đương đại, nghĩa người viết đồng thời chứng nhân thời điểm đó, với điều mắt thấy tai nghe Vì vậy,nó chứa đựng nhiều chi tiết sống, vụn vặt, hiếu kỳ nhiều lại mang ý nghĩa lớn, mà tìm sử thống Nó gần thực sai lạc Những tác giả khách quan chức thường viết tương đối thoải mái,tự (tất nhiên theo cảm tính chủ quan), không bị áp lực trị ý thức hệ Do vậy, phần lớn thông tin đa chiều Một mạnh khác nguồn tư liệu phương Tây diện trường thông tin rộng lớn Như biết, sử vương triều phong kiến Việt Nam bị định hướng quan điểm ý thức hệ nho giáo thống, chủ yếu kể lại theo biên niên kiện cung đình máy quyền Những địa chí, hội điển có mở rộng tới lĩnh vực kinh tế, văn hóa giới hạn việc trình bày luật lệ, sách nhà nước Chúng ta biết thực trạng tình hình kinh tế, xã hội, trừ vài tác phẩm tùy bút, ký Hình ảnh người bình dân đời sống kinh tế - xã hội đích thực họ lại mờ nhạt Diện trường thông tin nguồn tư liệu phương Tây giai đoạn tiền thực dân ngược lại Nếu thông tin kiện trị sách cụ thể nhà nước phong kiến nhà cầm quyền địa phương sơ sài thiếu sót, mảng thông tin kinh tế - xã hội – văn hóa dân chúng lại phong phú dồi Nói nhà tư tưởng phương Tây, “muốn nắm bắt hình ảnh đích thực xã hội, cần phải vào túp lều tranh, lâu đài” Những du ký thương nhân giáo sĩ thời kỳ bước việc mở rộng lịch sử tới quần chúng bình dân mảng đời sống kinh tế - xã hội nhà sử học cấp tiến kỷ XIX, XX, điển hình trường phái “Annales” với nhà sử học Lucien Febvre, Marc Bloch Kể từ thời dân, xác Hà Nội từ sau 1883, trường diện thông tin có chuyển biến Cùng với số lượng thông tin bùng nổ, lãnh vực thông tin mở rộng, trở nên phong phú Những thông tin sách nhà cầm quyền, lúc quyền thực dân Pháp trở nên dồi dào, với văn bản, nghị định thông tư cấp quyền Pháp đóng Hà Nội Phủ Toàn quyền Đông Dương, Phủ Thống sứ Bắc kỳ Tòa Đốc lý Hà Nội, hồi ký, ghi chép quan chức thông tin lãnh vực khác đời sống kinh tế - xã hội tiếp tục phản ánh qua sách báo xuất Hà Nội, Đông Dương nước Pháp Trước dòng thác thông tin đó, vấn đề lại phải chọn lựa tư liệu mang tính chất tiêu biểu, điển hình * * * Ngoài việc xác định phân tích ý nghĩa giá trị tư liệu, điểm yếu điểm mạnh tư liệu đó, việc sưu tầm, khai thác, lựa chọn, xử lý biên dịch điều đơn giản, dễ dàng Nguồn tư liệu phương Tây Thăng Long – Hà Nội phân bố không thời gian lĩnh vực Đặc điểm bật là phân tán nhiều địa chỉ, dạng ẩn giấu khó tìm Về đại thể, tư liệu rải rác kho lưu trữ, thư viện công cộng chuyên ngành, nước, sở tư liệu trường đại học, viện nghiên cứu quan khác Một số tài liệu quý lưu giữ tủ sách gia đình, cá nhân, riêng tư Trong giới phẳng đương đại, không kể đến nguồn tư liệu nói vô đa dạng phong phú, việc tiếp cận lại không dễ đàng đơn giản, tư liệu internet Tuy nhiên, tìm ngõ lối tiếp cận, sau vài thao tác nhấp chuột, tìm kho báu: tư liệu độc đáo Thăng Long – Hà Nội, cách hàng kỷ, cách xa Thủ đô hàng vạn dặm, đầy đủ trước mắt Đó công việc tìm kho báu, có lẽ trình nhiều gian khổ có may mắn việc thăm dò, khai thác, tinh luyện quặng mỏ thứ kim loại quý, thường nằm sâu lòng đất, cách xa chân ta Cũng có kho báu mặt đất bị che lấp chốn hang động Alibaba, tất nhiên sẵn câu thần mật “Vừng ơi, mở ra!” câu chuyện cổ tích Khâu việc sưu tầm tiếp cận tư liệu, việc khai thác xử lý, tương tự khâu tuyển khoáng ngành địa chất Ngoài thao tác thông thường giám định, đối chiếu, khảo chứng vấn đề quan trọng phải tuyển chọn nội dung để biên dịch Rõ ràng hàm lượng chất lượng thông tin tư liệu không Như nói bên trên, tiêu chí ưu tiên dành cho tư liệu tuyển tính chất gốc, trực tiếp, đương thời chỗ Trong điều kiện cụ thể Thăng Long – Hà Nôi với tư cách đô thị, trọng đến chất lượng hàm lượng thông tin nói quy hạch diện mạo vật chất đô thị, chuyển biến qua thời kỳ, giai đoạn lịch sử khác nhau, đường lối sách biện pháp thực thi nhà cầm quyền phong kiến thực dân cấp trung ương địa phương, kết cấu kinh tế - xãhội đô thị, thực trạng đời sống toàn diện văn hóa vật chất tinh thần cư dân đô thị Có thông tin chung cho Việt Nam, Đàng Ngoài Bắc kỳ chúng hội tụ kết tinh Thăng Long – Hà Nội với tư cách kinh đô – thủ phủ lâu đời, đô thị điển hình tiêu biểu, vi mẫu xã hội Việt Nam truyền thống Cũng có tư liệu mang tính chất đặc thù, nói riêng Hà Nội, dành riêng cho Hà Nội lại phản ánh nét chung, phổ biến cho xã hội Việt Nam Do mà sau cân nhắc, có tư liệu dược dịch toàn toàn bộ, kể tư liệu dài Ngược lại, có nhiều tư liệu có trích đoạn, nhiều ngắn, tập hợp lại cụm tác giả hay chủ đề Các tư liệu dịch ghi rõ nguồn xuất xứ, số trường hợp kèm theo lời dẫn ngắn gọn, để hiểu rõ thêm hoàn cành đời thông tin bổ trợ tác phẩm tác giả Một tự quy định khung hạn chế thời gian xuất Để bảo đảm tính nguyên gốc, chứng nhân dương đại vấn đề quyền, không tuyển chọn tư liệu xuất sau năm 1945, nội dung đề cập đến thời kỳ trước Do vậy, số chuyên đề nghiên cứu Thăng Long – Hà Nội có giá trị cá tác giả đương đại Ph Papin, Ch Pédélahore, Nishimura Logan không đưa vào tuyển tập dịch Cũng nhiều lý do, tuyển tập dịch bao gồm tuyệt đại đa số tư liệu gốc, nguyên bản, chưa dịch xuất trừ vài trường hợp cá biệt trích tuyển tư liệu dịch người nhóm biên dịch Trong trường hợp tư liệu trước có dịch ngôn ngữ khác (tư liệu gốc tiếng Anh dịch tiếng Pháp tư liệu gốc tiếng Pháp dịch tiếng Anh), chọn dịch từ ngôn ngữ nguyên gốc Cá biệt hai tư liệu nguyên viết ngôn ngữ đặc biệt (như tiếng Ý cổ, tiếng Hà Lan cổ) dịch qua văn trung gian Một số tư liệu trước có dịch tiếng Việt (của dịch giả khác (tuy không nhiều) không tuyển lại sách Do vậy, số tác phẩm có giá trị có dịch “Histoire du royaume du Tonkin” (Lịch sử vương quốc Đàng Ngoài) Alexandre de Rhodes tiểu luận nghiên cứu “ Hanoi pendant la période héroïque” (Hà Nội thời kỳ hào hùng) André Masson vắng mặt sách Thực ra, không bị hạn chế khuôn khổ dung lượng sách, tuyển dịch thêm nhiều tư liệu khác Sự khiếm khuyết phần đền bù thư mục bổ sung để tham khảo Trong trường hợp có nhiều tư liệu khác chứa đựng thông tin tương tự, chọn lọc hai tư liệu tiêu biểu, để giảm bớt trùng lặp thông tin, biết hoàn toàn tránh khỏi Việc biên dịch tiến hành nhóm người dịch có chủ biên, có rà soát, hiệu đính, dịch lại cần thiết, với ý thức thận trọng trách nhiệm cao Tuy vậy, nhóm dịch gặp phải không khó khăn Đó từ ngữ cổ (tiếng Pháp, tiếng Anh) cách hàng 3, kỷ đến không thông dụng nữa, lối văn phong ngắt câu, ngữ pháp có phần rườm rà nhiều chỗ tối nghĩa thuật ngữ chuyên môn chuyên ngành hẹp, mà muốn tìm từ tương đương phải nhiều công sức tham khảo, tra cứu, đối chiếu Tất nhiên, dù cố gắng, chắn thiếu sót, hạt sạn tránh khỏi * * * Khảo sát văn tư liệu Nhìn đại thể, nguồn tư liệu thư tịch phương Tây chia thành thời kỳ chính: Thời kỳ tiền thực dân: Từ đầu kỷ XVII đến 1883 (hiệp ước Harmand) Thời kỳ Pháp thuộc: Từ 1883 đến 1945 (Cách mạng Tháng Tám) Thời kỳ tiền thực dân lại chia thành thời kỳ nhỏ Thế kỷ XVII giai đoạn bùng nổ mối quan hệ ngoại giao – trị, kinh tế, thương mại văn hóa tôn giáo nước phương Tây với Đàng Ngoài nói chung Thăng Long Kẻ Chợ nói riêng Các tư liệu mang tính đa dạng Thế kỷ XVIII 3/4 kỷ XIX (trước 1873-1882) thời kỳ chấm dứt mối quan hệ thức trị, ngoại giao kinh tế nước phương Tây với quyền phong kiến Việt Nam Thăng Long – Hà Nội Một số giáo sĩ Gia Tô lút lại Đàng Ngoài Thăng Long – Hà Nội hoạt động truyền giáo viết tác phẩm mang tính chất tổng hợp Đàng Ngoài, Bắc kỳ, sâu vào mặt đời sống Thăng Long – Hà Nội Ở nước xuất số chuyên khảo tác giả phương Tây nghiên cứu Việt Nam nói chung có điểm đến Thăng Long – Hà Nội Từ 1873 (Pháp đánh thành lần 1) thức từ 1882 – 1883 (Pháp chiếm thành Hà Nội lần hiệp ước Harmand) đầu kỷ XX bùng nổ lớn nguồn tư liệu phương Tây Bắc kỳ Hà Nội, có liên quan đến công chinh phục, bình định bước đầu cai trị thực dân Pháp toàn cõi Việt Nam có Bắc kỳ với thủ phủ Hà Nội, đặc biệt Hà Nội trở thành thành phố nhượng địa Pháp chọn làm thủ phủ Liên bang Đông Dương Nguồn tư liệu phong phú đa dạng Hà Nội, tất tiếng Pháp sâu vào chi tiết, điều chứng kiến mắt thấy tai nghe Mặt khác, thời gian này, tư liệu mang đặc điểm chung: thấm nhuần tinh thần chủ nghĩa thực dân, biện hộ cho chinh phục Pháp “sứ mạng khai hóa văn minh” ông chủ da trắng người xứ mức độ khác bị coi thường, miệt thị Một điều quý giá tư liệu phương Tây Hà Nội giai đoạn văn hành gốc cấp quyền Hà Nội (Phủ Toàn quyền, Phủ Thống sứ Tòa Đốc lý) lưu giữ lưu trữ, công báo vựng tập văn pháp quy Những thập kỷ đầu kỷ XX thời kỳ mà thống trị thực dân Pháp tương đối ổn định vững mặt quân - trị, chuyển sang chương trình lớn khai thác kinh tế thiết lập văn hóa Cơ cấu xã hội Việt Nam Hà Nội có nhiều chuyển biến, đặc biệt xuất trưởng thành tầng lợp thượng lưu trí thức người Việt Những tư liệu dạng ký sự, hồi kỳ chỗ mang tính hiếu kỳ chuộng lạ dần, kèm theo giảm bớt luận điệu sặc mùi hiếu chiến thực dân tinh thần khinh miệt chủng tộc văn hóa thường gặp giai đoạn trước Thay vào chuyên khảo dân tộc học xã hội văn hóa học nghiêm túc hơn, số quan chức – học giả nhà nghiên cứu chuyên nghiệp Những tư liệu tính chất sinh động, “tươi sống” có nhiều giá trị khoa học nhận định đánh giá khách quan khoa học hơn, biểu lộ thái độ tôn trọng xã hội người xứ, đà với lời khen ngợi mang tính mị dân phỉnh nịnh Cũng tư liệu, tác giả, người viết tư liệu phương Tây Thăng Long – Hà Nội đa dạng, xuất xứ từ nhiều nguồn gốc Về mặt dân tộc, quốc tịch, họ người châu Âu thuộc quốc gia khác Trong thời kỳ tiền thực dân, có tác giả người Bồ Đào Nha, Anh, Pháp, Tây Ban Nha, Ý…Về mặt nghề nghiệp, thời kỳ đầu có nhiều người cá nhà du hành thám hiểm, thương nhân (của công ty Đông Ấn Hà Lan, Anh Pháp), giáo sĩ Gia Tô (chủ yếu thuộc Giáo đoàn Dòng Tên (Jésuites) có trụ sở Ma cao Hội truyền giáo đối ngoại Paris) Một số nhà trị, tổng trấn, kể Hoàng đế có trao đổi thư từ ngoại giao Thời kỳ Pháp thuộc, tác giả tư liệu Hà Nội (lúc tuyệt đại đa số viết tiếng Pháp) đa dạng thêm thành phần.Các loại tác giả cũ thương nhân (lúc nhà thực dân – tư bản) giáo sĩ đóng góp, thị phần hẳn Những loại tác giả mới, ngược lại tăng nhiều số lượng chủng loại Đó hồi ký, báo cáo tướng lĩnh, sĩ quan quân quan chức dân nhiều cấp Toàn quyền, Thống sứ, Công sứ, Đốc lý…Một lực lượng chủ chốt phóng sự, ký nhà báo nhà văn, quốc thuộc địa Rồi đến lực lượng nghiên cứu học thuật giáo sư, học giả, viện sĩ bên Pháp phần lớn có thời gian làm việc Đông Dương, Bắc kỳ, Hà Nội, Các ấn phẩm họ đạng sách chuyên khảo, khảo cứu chuyên ngành, tạp chí báo… Khảo sát tác giả tác phẩm Trong lịch sử giới, kỷ XVI XVII thời kỳ sôi động mối giao lưu kinh tế - văn hóa Tây – Đông, với tuyến buôn bán đường biên truyền giáo quốc tế từ châu Âu sang vùng Đông Á Đông Nam Á Ở Việt Nam Thăng Long – Kẻ Chợ nói riêng, kỷ XVII đỉnh cao mối quan hệ nhiều mặt với phương Tây Vì vậy, tư liệu Thăng Long – Kẻ Chợ kỷ dồi qua ghi chép tường trình du ký giáo sĩ thương nhân, báo cáo văn thư ngoại giao giới quan chức quyền nhà nước Thực ra, Thăng Long – Kẻ Chợ người phương Tây biết đến ghi thư tịch từ kỷ XVI, ghi chép nhà hàng hải, thám hiểm du hành người Bồ Đào Nha sang phương Đông P.Y Manguin cho biết năm 1523, phái Bồ Đào Nha Duarté Coelho đến tiếp xúc với triều đình “vương quốc Cachao (Kẻ Chợ) Học giả Trần Kinh Hòa cho biết tên gọi Kẻ Chợ lần xuất “Da Asia” (Về châu Á) tác giả Bồ Đào Nha Barros xuất năm 1550, với nguyên ngữ Cacho Qua kỷ XVII, tên gọi xuất trở thành phổ biến tư liệu phương Tây, với biến âm khác từ Cachao, Cacho, Catchou, Checio, Chéce, Kacho, Kichou Đúng ra, tên Kẻ Chợ dùng để gọi riêng cho khu buôn bán phố phường chợ búa, để phân biệt với triều đình khu Hoàng thành vua Lê kể thêm quần thể phủ chúa Trịnh Nhưng dần dần, dân gian tư liệu phương Tây, từ “Kẻ Chợ” dùng để chung cho kinh thành Thăng Long, nói Thăng Long – Kẻ Chợ, phức hợp đô thị bao gồm khu trị - quan liêu khu kinh tế dân gian bên cạnh Những giáo sĩ đặt chân đến Thăng Long – Kẻ Chợ để lại tư liệu ghi chép thày tu Thiên chúa giáo thuộc Giáo đoàn Dòng Tên (Compagnie de Jésus, Société des Jésuites) Tổ chức Ignace de Loyola thành lập năm 1539 Lisbonne, triều đình Bồ Đào Nha bảo trợ Giáo đoàn Dòng Tên cử nhiều giáo sĩ tự nguyện nhiệt tình sang truyền đạo nước Châu Á (Đông Á Nam Á) đặt trụ sở đại doanh Macao (Áo Môn, Trung Quốc) từ năm 1557 Tư liệu phương Tây thức nói Đàng Ngoài Thăng Long-Kẻ Chợ nói riêng “Bản tường trình xứ Đàng Ngoài” nguyên tiếng Ý, viết năm 1626 giáo sĩ Dòng Tên Baldinotti, sinh năm 1591 Pistoia gần thành phố tiếng Florence (Ý) Tư liệu báo cáo ngắn cha Baldinotti gửi lên bậc Bề chuyến đến Kẻ Chợ tình hình Đàng Ngoài (Tonquin nguyên bản), lưu giữ thư viện quốc gia Florence Tiến sĩ Mario Carli dịch sang tiếng Pháp đăng tải “Tập san trường Viễn Đông Bác Cổ Pháp” (BEFEO) năm 1903, trang 71 – 78 Bản tường trình kể lại chuyến vất vả sóng gió giáo sĩ tàu buôn Bồ Đào Nha từ Ma Cao đến Kẻ Chợ, thời gian gần nửa năm lưu trú Kinh thành không khí tế nhị với thái độ vừa hoan nghênh vừa nghi kị nhà nước Lê Trịnh Vấn đề hành lễ tín ngưỡng nhiều lúc gay go, nét phác họa diện mạo kinh thành Thăng Long ý định muốn đưa đạo Thiên Chúa vào xứ cạnh tranh với âm mưu đạo Hồi (?) Một năm sau (1627), giáo sĩ Dòng Tên khác Alexandre de Rhodes mà sau tên tuổi trở nên tiếng, Đàng Trong khoảng năm, đến Thăng Long – Kẻ Chợ sống năm, truyền đạo xây dựng cộng đồng giáo dân Ông sinh năm 1591, người gốc Pháp, thần dân Giáo hoàng La Mã phục vụ cho triều đình Bồ Đào Nha Ông người nhiều lực, đầy nhiệt huyết có đời sóng gió số phận bất hạnh A de Rhodes tác giả “Lịch sử vương quốc Đàng Ngoài” (Histoire du royaume de Tonquin – Lyon 1651), chuyên khảo có giá trị nhiều mặt viết Đàng Ngoài Thăng Long – Kẻ Chợ thập kỷ đầu kỷ XVII Cuốn sách dịch giả Hồng Nhuệ Nguyễn Khắc Xuyên dịch tiếng Việt với song ngữ, ấn hành Tp Hồ Chí Minh năm 1994 Thế kỷ XVII, Đàng Ngoài Thăng Long Hà Nội có giáo sĩ Gia Tô người phương Tây thuộc tổ chức quốc tế tôn giáo song song hoạt động truyền giáo: Giáo đoàn Dòng Tên (Société des Jésuites) Hội truyền giáo nước Paris (Société des mission étrangère de Paris) Trong đó, số viết để lại du ký, hồi ký có trang viết Thăng Long – Kẻ Chợ Bartholi người Ý viết Lịch sử giáo đoàn Dòng Tên (Dell’ Historia della Compagnie di Gesu) xuất năm 1660 có nhiều chi tiết hoạt động A de Rhodes kinh thành Checio (Kẻ Chợ) Sau này, tác giả Henri Bernard sử dụng để viết thành tiểu luận “ Hà Nội thời người Bồ Đào Nha Hà Lan” (Le Hanoi des Portugais et des Hollandais) đăng “Để tìm hiểu Đông Dương phương Tây” (Pour la compréhension de l’Indochine et de l’Occident” (Hanoi, 1939) Thế kỷ XVII, có nhiều giáo sĩ châu Âu đến truyền đạo sinh sống Thăng Long – Kẻ Chợ để lại điều ghi chép nhật ký, du ký, hồi ký kinh thành Thăng Long xứ Đàng Ngoài nói chung Ta kể tác giả G P De Marini (người Ý), J Tissanier (Pháp), M Ferreira (Bồ Đào Nha), D Fuciti (Ý)…Trong đó, có chi tiết vụn vặt, chứa đựng thông tin thú vị, độc đáo đời sống vua chúa dân chúng đô thành G.P Marini có viết du ký tương đối dày dặn nguyên tiếng Ý, dịch tiếng Pháp, với tiêu đề “ Du ký hiếu kỳ vương quốc Đàng Ngoài Lào” (Relation nouvelle et curieuse des royaumes de Tonquin et de Lao – Paris 1666), chứa đựng nhiều thông tin bổ ích Tư liệu trích dẫn nhiều công trình nghiên cứu nhà sử học Việt Nam trích dịch đăng tạp chí Thanh Nghị năm 1942-1943 Cũng tờ tạp chí này, dịch giả Nguyễn Trọng Phấn cho lược dịch (qua tiếng Pháp) số tác phẩm khác Baldinotti, Hartsinck, Tavernier, Baron… Hai giáo sĩ đương thời G Careri (người Ý) Ab Choisy (người Pháp) dựa điều chứng kiến mắt thấy tai nghe giáo sĩ sống lâu năm Thăng Long – Kẻ Chợ Ferreira (đối với ghi chép Careri) Fuciti (đối với ghi chép Choisy), để viết hồi ký L Cadière biên tập, thích cho đăng tải loạt có tiêu đề chung “ người Châu Âu thấy Huế xưa” (Les européens qui ont vu le vieux Hué) tạp chí “Bulletin des amis du vieux Huế” (Tập san Đô thành Hiếu cổ) Đó đoạn ghi chép Choisy (BAVH – 1929 (3) Careri (BAVH 1930 (3) trích dịch tuyển tập tư liệu Một kênh thông tin khác, từ giáo sĩ châu Âu thuộc Giáo đoàn Dòng Tên Hội truyền giáo ngoại quốc, lại tư liệu văn thức dạng thư từ trao đổi vua chúa quan chức cấp cao Năm 1627, chuyến đến Thăng Long- Kẻ Chợ giáo sĩ A de Rhodes P Marquez, chúa Trịnh Tráng (nhân danh vua Lê Thần Tông) gửi kim diệp thư (thư khắc chữ bạc lá) cho Ban lãnh đạo Giáo đoàn Dòng Tên Ma Cao) (chứ cho giáo hoàng Vatican thường gán trước đây) L Cadière người phát thư từ thư viện La Mã, dịch cho đăng tạp chí “Tập san Ủy ban khảo cổ Đông Dương” (Bulletin de la Commission Archéologique de l’Indochine (BCAI) năm 1912) Tư liệu văn kiện quốc thư trao đổi quyền Thăng Long (vua Lê Hy Tông – chúa Trịnh Căn) với hoàng đế Louis XIV tiếng nước Pháp năm 1682 Lúc 10 trị đả kích, bị thất sủng từ thời Paul Doumer, buộc nghỉ việc chết Đồ Sơn năm 1904 tâm trạng tuyệt vọng G Dumoutier nhà Việt nam học người Pháp thuộc hệ đầu tiên, có nhiều công trình nghiên cứu khảo sát khảo cổ, lịch sử văn hóa Việt Hà Nội nói riêng Cuốn “những chùa Hà Nội” (Les pagodes de Hanoi, Hanoi 1887) mà tuyển tập tư liệu có trích dịch chuyên khảo công phu sớm di tích thắng cảnh lịch sử - tôn giáo Hà Nội, đặc biệt có giá trị việc khảo sát kiến trúc văn bia chỗ vào cuối kỷ XIX E Diguet, cựu đại tá pháo binh thuộc địa, lại người viết chuyên khảo người xã hội Việt Nam truyền thống, với tìm tòi đánh giá nghiêm túc Cuốn “Những người An Nam” (Les annamites Paris 1906) nghiên cứu sâu văn hóa xã hội Việt Nam truyền thống đóng góp cho tư liệu Hà Nội nghề thủ công ông tổ nghề, nghi lễ tín ngưỡng gia đình, theo hướng tổng hợp mà sau M Durand P Huard tiếp tục phát triển “Kiến thức Việt Nam” (Connaissances du Vietnam Hanoi 1954) Bộ tranh khắc đồ sộ Henri Oger tượng độc đáo Là quan chức dân tuổi trẻ, người biết đến sang làm việc Việt Nam, Oger say mê tìm hiểu văn minh truyền thống Việt Nam, đặc biệt qua G Dumoutier Khoảng năm 1909, cá nhân Oger chạy vạy tiền, thuê chừng 30 thợ khắc giỏi làm việc miệt mài chùa Vũ Thạch phố Hàng Gai (nay chùa Vũ Thạch đầu phố Bà Triệu) Về Pháp, khoảng sau chiến I, tác giả cho xuất Paris tập sách “ Nhập môn nghiên cứu kỹ thuật dân tộc Annam Tiểu luận đời sống vật chất, mỹ nghệ kỹ nghệ dân tộc Annam” (Introduction générale l’ étude de la technologie du peuple annamite Essai sur la vie matérielle, les arts et les industries du peuple annamite) Cuốn sách có tổng quan khảo sát ngành nghề thủ công truyền thống vùng Hà Nội, đặc biệt sâu vào nghề làm giấy dó làng Bưởi Độc đáo 4000 tranh khắc minh họa mặt đời sống văn hóa Việt vùng Hà Nội, theo họa pháp dân gian truyền thống đường nét tinh vi điêu luyện, thần thái sinh động Bộ sách Viện Viễn Đông Bác Cổ Pháp (EFEO) cho in chụp lại, dịch thích tiếng Anh Việt, xuất năm 2009 Claude Madrolle học giả chuyên sâu vấn đề địa lý – lịch sử Việt Nam cổ trung đại, đồng thời tác giả sách phổ biến khoa học gồm nhiều tập, giới thiệu lịch sử, văn hóa, du lịch hầu hết vùng miền thành phố lớn xứ Đông Dương, gọi chung “Guides Madrolle” (Sách hướng dẫn Madrolle) Cuốn sách tác giả mà tuyển tập tư liệu trích dịch nhiều trang có tên “Hà Nội vùng phụ cận” (Cl Madrolle: Hanoi et ses environs Paris et London 1912) Tuy loại sách hướng dẫn du lịch, phổ biến khoa học, có nhiều chi tiết sâu có giá trị lịch sử Hà Nội, thời 21 gian năm đầu kỷ XX, mà Cl Madrolle có điều kiện nghiên cứu khảo sát trực tiếp Đó nguồn tư liệu mà nhà “Hà Nội học” sau trích dẫn sử dụng nhiều công trình nghiên cứu Đi theo hướng học giả hàn lâm, phải kể đến tác giả Ch.B Maybon, người cung cấp nhiều tư liệu Hà Nội kỷ XVII – XVIII, đặc biệt lãnh vực giao thương với phương Tây Hai chương có nhan đề “Những người châu Âu nước An Nam” (Les européens en pays d’Annam) “ Lịch sử cận đại xứ An Nam” (Histoire moderne du pays d’Annam Paris 1920) chuyên luận “ Một thương điếm Anh Đàng Ngoài kỷ XVII” (Une factorerie anglaise au Tonkin au XVIIIs BEFEO) dịch nhà xuất Thế giới (Hà Nội 2006) Tiểu luận : “Những thương nhân người Âu Đàng Trong Đàng Ngoài” (Marchands européens en Cochinchine et au Tonkin R.I.1916) có nhiều thông tin Hà Nội kỷ Năm 1929 tác giả André Masson cho xuất chuyên khảo Hà Nội sau trở nên tiếng, người viết ngày Hà Nội nhiều tham khảo sử dụng, “Hà Nội thời kỳ hào hùng 1873-1888) (đúng phải “bi tráng”?) (Hanoi pendant la période héroique 1873-1888 Paris 1929) Năm 1987, sách dịch tiếng Anh (có rút gọn) với tiêu đề “ Những đổi thay Hà Nội 1873-1888) (The transformations of Hanoi 1873-1888 Wisconsin 1987) Một dịch tiếng Việt xuất Hải Phòng năm 2002 (Hà Nội giai đoạn 1873-1888) Tính chất nghiên cứu thể rõ nét sách Sử dụng nhiều nguồn tư liệu phong phú văn lưu trữ, sách báo đương thời, có tranh ảnh đồ minh họa, A Masson biên soạn diện mạo quy hoạch đô thị, địa lý lịch sử khu vực thành phố Tràng Thi, Tòa thành, khu nhượng địa, khu nhà Chung, khu phố buôn bán, khu phố Tây biến đổi qua năm đầu thời Pháp thuộc Toàn văn sách không đưa vào Tuyển tập tư liệu đoạn trích dẫn tác giả đương thời trích dịch mở rộng dịch toàn văn tư liệu S Baron, P Bourde, P Bonnetain, Ch Labarthe, J Boissière, R Bonnal, G Dumoutier, Hocquard, P Vial, P Doumer… Tác giả chuyên gia kiến trúc nghệ thuật tiếng L Bezacier có đóng góp vào tuyển tập tư liệu với khảo cứu ngắn “Tòa thành Hà Nội” (La Citadelle de Hanoi) đăng tạp chí “Indochine hebdomadaire illustré” (Đông Dương: tuần san có minh họa) số 100 (20.7.1942) Cũng tờ tuần báo số 108 (ngày 24.9.1942), kiến trúc sư tiếng Sở quy hoạch đô thị trung ương L Pineau viết mở rộng khu nội thành Hà Nội theo dự án Cérutti lúc (nhưng sau không thực hiện): “Le plus grand Hanoi” (Hà Nội lớn), dịch đưa vào tuyển tập Một hồi ký ngắn chứng nhân đương đại cuối Hà Nội thập kỷ 80 kỷ XIX bà Yến, tác giả người Pháp G P 22 chuyển thành phóng đăng tờ tuần san Indochine nói trên, số 74 (1942), với đầu đề “Madame Hirondelle nous parle du vieux Hanoi” (Bà Yến nói với Hà Nội xưa) Nhưng đoạn trích địch cuối nói chợ Đồng Xuân làng nghề Hà Nội vào đầu kỷ XX, đăng tuyển tập: “Đông Dương qua trích đoạn văn học” (l’Indochine travers les textes Hanoi 1944) tác giả Maguerite Triaire, Nha học Đông Dương xuất Nếu muốn kể thêm nhà “Hà Nội học” người Pháp có viết đóng góp cho lịch sử Hà Nội, tác giả Georges Azambre, mà đáng kể tiểu luận “Hà Nội: ghi chép địa lý đô thị” (Ha Noi: notes de géographie urbaine) đăng tập san “ Tập san Hội nghiên cứu Đông Dương” (Bulletin de la Société d’Études Indochinoise B.S.E.I) số năm 1955 Nội dung cô đọng, hàm súc, tổng hợp liệu cũ, không đưa vào tuyển tập * * * Sau nhận xét giá trị ý nghĩa, điểm duyệt tác giả tác phẩm nguồn tư liệu phương Tây, phân tích nét đại thể nội dung mà nguồn tư liệu phản ánh, cung cấp thông tin mặt đời sống Thăng Long Hà Nội, năm cuối thời Pháp thuộc Do khuôn khổ sách, không vào chi tiết không trích dẫn đoạn minh họa tư liệu, người đọc tham khảo phần tư liệu dịch Nhìn chung, nguồn tư liệu phương Tây chia thành thời kỳ chính: thời kỳ tiền thực dân thời Pháp thuộc Thời kỳ tiền thực dân kể từ đầu kỷ XVII (những người Châu Âu đến Thăng Long – Kẻ Chợ) đến 1873 (Pháp đánh thành Hà Nội lần I) rõ đến năm 1882-1883 (Pháp đánh chiếm Hà Nội lần hòa ước Harmand) Trong đó, kỷ XVII thời đoạn kinh thành Thăng Long - Kẻ Chợ có nhiều mối giao lưu kinh tế - văn hóa với nước phương Tây Thế kỷ XVIII thời đoạn mà mối quan hệ thức chấm dứt lại hoạt động tôn giáo không thức Thế kỷ XIX trước Pháp thuộc giống kỷ XVIII, Hà Nội không kinh đô nước mà thủ phủ Bắc Kỳ Trong thời kỳ Pháp thuộc, 15 năm đầu (giai đoạn trước Doumer) bước độ từ đô thị truyền thống sang thành phố nhượng địa Pháp, đô thị thực dân cận đại Giai đoạn từ Doumer trở định hình phát triển đô thị thuộc địa Âu hóa với phát triển mâu thuẫn nội 23 Như phân tích, nguồn tư liệu phương Tây thời kỳ tiền thực dân chủ yếu dựa vào ghi chép giáo sĩ, du khách thương nhân, kèm theo văn thư trao đổi quyền nhà nước Nội dung trước hết phản ánh thông tin lịch sử nói chung Đàng Ngoài biến triều đình Lê Trịnh kinh đô Thăng Long Thực mà nói, đóng góp nguồn tư liệu phương Tây mảng sử liệu cụ thể không nhiều, khiêm tốn Những "kiến thức" lịch sử Việt Nam triều đại trước mà người phương Tây có thường sơ sài, nhiều chỗ lầm lẫn, sai lạc Qua nguồn tư liệu phương Tây, ta khai thác số thông tin bổ sung bổ ích lịch sử trị "đương đại" (thế kỷ XVII - XVIII) số kiện vua Lê chúa Trịnh (Lê Thần Tông, Trịnh Tráng,Trịnh Tạc, Trịnh Căn, Trịnh Giang ) quan lại (như hoạn quan Hoàng Nhân Dũng), thượng thư Nguyễn Công Hãng, loạn kiêu binh Đóng góp đáng kể nguồn tư liệu mảng nhìn tổng hợp toàn diện thể chế trị sách đối nội đối ngoại nhà nước triều đình Thăng Long Lê Trịnh Các tác giả cho "chuyên chế phương Đông" (despotisme oriental) mang tính toàn trị, thuật ngữ mà nhà khai sáng kỷ XVIII thường hay dùng Đối với Đàng Ngoài Thăng Long tác giả phân tích sâu đến nguyên tác gia trưởng, đồng quốc gia gia đình, vua chúa người cha quốc gia người cha vị vua chúa gia đình Có tác giả khảo sát cặn kẽ máy lưỡng chế vua Lê chúa Trịnh Thăng Long có liên hệ đến chế độ Thiên Hoàng - tướng quân Nhật Bản lúc Về sách kinh tế - xã hội nhà nước, tư liệu cho thấy có khác chi tiết, cụ thể quyền Lê - Trịnh (thế kỷ XVII - XVIII) quyền Nguyễn (thế kỷ XIX) Trong điều kiện cụ thể, nhà nước Lê - Trịnh có lúc thi hành sách "mở cửa", khoan nhượng nước phương Tây quyền bảo thủ nhà Nguyễn kỷ XIX sau Tuy nhiên, nguyên tắc, sách vương triều phong kiến giống Đó đề cao vai trò chức nhà nước chuyên chế tập quyền máy quan liêu, giảm thấp mức tối thiểu vai trò quần chúng nhân dân việc tham gia vào đời sống trị xã hội, dị ứng với cải cách mở cửa, thi hành chủ nghĩa biệt lập Tư liệu vạch tác hại mà thực tế lịch sử chứng minh: Dung túng nuôi dưỡng tệ nạn lộng quyền tham trở thành bệnh trầm kha đất nước, làm thui chột sức sáng tạo động quần chúng, kìm hãm đất nước tình trạng lạc hậu, không bắt kịp hòa nhập với phát triển khu vực quốc tế, tạo cớ cho can thiệp xâm lược Đối với Thăng Long - Hà Nội, chế độ phong kiến nhà nước quan liêu chặn đứng 24 khả đô thị trở thành thành phố tự trị, tự do, xã hội công dân, thay vào trì kinh tế sản xuất nhỏ lạc hậu thân phận thần dân quần chúng bình dân đô thị Bên cạnh thông tin chung lịch sử trị Đại Việt, xứ Đàng Ngoài thời Lê Trịnh, nguồn tư liệu phương Tây cho biết thông tin riêng Thăng Long - Kẻ Chợ, với tư cách đô thị Trước hết mặt quy hoạch đô thị, cảnh quan diện mạo vật chất Thăng Long Kẻ Chợ Với điều mô tả tác giả phương Tây, Thăng Long - Kẻ Chợ không gian kinh tế - xã hội không định hình, đường biên giới mờ nhòa khó xác định, điều phản ánh tương xâm toàn diện nông thôn - thành thị Có thể họ biết đến lũy Đại La, thực tế lũy không tồn kỷ rưỡi nên không thấy có dòng miêu tả thành bao Đại La nguồn tư liệu phương Tây Trong đó, thành Thăng Long (thời Lê Trịnh coi hoàng thành) tồn Các tác giả phương Tây lúc không phân biệt Hoàng thành Cấm thành, mà gọi chung Cung điện, thành phố hoàng gia Ho miêu tả tòa thành này, chủ yếu hồi cố lại vẻ huy hoàng rực rỡ kỷ trước (thời Lê sơ), có nói đến xuống cấp hư hại (như nhiều đoạn tường thành bị đổ nát, lũy tre), cổng thành nguyên vẹn, cửa Nam (Đại Hưng) Một phận khu thành trị - quan liêu quần thể kiến trúc phủ chúa Trịnh, dễ tiếp cận dễ quan sát Dưới mắt chứng nhân phương Tây, công trình đánh giá tương đối khiêm tốn (chỉ dựng vật liệu gỗ, công trình đá) dáng vẻ lịch (với đường nét trang trí khắc chạm) Đặc biệt tác giả khen ngợi, đánh giá cao thoáng rộng hấp dẫn kiến trúc phong cảnh (những đình, gác nhỏ hài hòa với môi trường tự nhiên, yếu tố nước xanh) Khu liên hợp quân bên sông Hồng miêu tả kỹ, đặc biệt lực lượng thuyền chiến sông Nhị Khu phố phường chợ búa buôn bán tiêu điểm thu hút ý du khách phương Tây Có lẽ số dân cư đông đúc mức (có thể kể số nông dân vùng phụ cận đem hàng vào bán chợ phố) quang cảnh náo nhiệt khác thường mà có tác giả miêu tả cách xưng Thăng Long - Kẻ Chợ thành phố lớn châu Á giới lúc Nhìn chung, người phương Tây thích sống bình dân nơi hơn: họ mô tả tỉ mỉ phiên chợ, cổng phố, nhà cửa lợp tranh xây gạch (theo số nhà gạch thời chiếm nhiều 1/3), đường sá (mà thời Lê Trịnh có phần thoáng rộng thời Nguyễn) Điểm nhấn khu phố phường kinh tế - dân gian dành cho khu phố, nhà cửa hiệu buôn tầng lớp thương nhân Hoa kiều Theo đó, phận Hoa thương đô thị Thăng Long - Kẻ Chợ 25 người giàu có nhất, buôn bán giỏi mưu mẹo, nhà cửa rộng rãi khang trang Nói đến cảnh quan đô thị, tư liệu phương Tây không quên nhấn mạnh đến hệ thống cảng - bến Thăng Long Kẻ chợ, phản ánh thượng phong văn minh sông nước Việt đặc điểm đô thị sông hồ Thăng Long - Kẻ Chợ Trên sông Nhị (sông Hồng) Thăng Long vừa quân cảng vừa thương cảng có lẽ lớn nước, với loại thuyền bè lại, thao diễn, bốc dỡ hàng hóa Cũng mà có tác giả nói Thăng Long Kẻ Chợ vượt Venise mặt sôi động (về điểm tin được) Điều giải thích ngẫu nhiên mà sở mỹ từ huyền thoại Thăng Long (thành phố Rồng bay), sau đô thị lại mang tên Hà Nội (Thành phố sông) tên gọi dân gian Kẻ Chợ (Thành phố người chợ búa) Gần cửa sông Tô Lịch hợp lưu với sông Nhị, tác giả có nói đến hai trụ sở thương điếm Công ty Đông Ấn Hà Lan công ty Đông Ấn Anh Qua nguồn tư liệu phương Tây, thấy bên vỏ vật chất nó, lõi cốt kinh tế - xã hội đô thị Với "cái nhìn kẻ khác" quan sát nhận xét họ tỏ sắc sảo phản ánh đặc điểm hai mặt (cả tích cực lẫn tiêu cực) Trong trang viết mình, tác giả phương Tây thừa nhận đánh giá cao truyền thống tần tảo cần cù buôn bán làm ăn, "khéo tay hay nghề" nghề nghiệp chuyên môn người Thăng Long Kẻ Chợ Một số mặt hàng tỏ trội vượt mặt kỹ thuật mỹ thuật so với khu vực, xứng đáng sản phẩm nhà nghệ sĩ bậc thày Các tác giả nhận xét việc buôn bán trao đổi hàng hóa mạng lưới chợ, mang tính chất kinh tế vi thị trường, chế tích tiêu giản tiện hữu hiệu điều kiện mối quan hệ gắn bó mang tính chất đối thoại thường trực nông thôn thành thị Vậy nhận định tác giả tư liệu, kinh tế truyền thống Đại Việt Đàng Ngoài nói chung Thăng Long – Hà Nội nói riêng có thời đoạn hưng thịnh, sôi động tình trạng trì trệ lạc hậu, chuyển biến chất mang tính đột phá? Qua điều trình bày rải rác tập trung tư liệu, ta thấy lý giải nguyên nhân không đơn giản Tuy nhiên, ta thấy lực cản chủ yếu kìm hãm mô hình thiết chế trị - hệ tư tưởng lúc trở nên thủ cựu, không phù hợp với thực thể xã hội phát triển, vượt khỏi khuôn khổ kinh tế phong kiến cũ Sự kìm hãm thể quan điểm trọng ức mạt, trọng nông ức thương, chủ trương kiểm soát ngăn chặn phát triển sản xuất lớn buôn bán lớn tầng lớp đại thương, cho phép trì dung dưỡng sản xuất nhỏ buôn bán nhỏ Chính sách độc quyền ngoại thương nhà nước phong kiến lũng đoạn giới phú thương Hoa kiều hạn chế thị phần dân chúng vốn khiêm tốn vào kinh tế quốc dân, với vai trò thụ động 26 Vai trò huy độc quyền kinh tế nhà nước phong kiến sinh nhiều hệ tiêu cực, bật lên tệ hà lạm tham nhũng tầng lớp quan lại, đặc biệt phận có liên quan đến việc xét xử án tụng, thu nạp thuế má ngạch hải quan khám xét tàu buôn nước Khá nhiều trang viết tư liệu phương Tây tố cạo tệ nạn giới tham quan thủ phạm phá hoại kinh tế quốc dân, kinh tế đô thị Được tuyển chọn từ chế độ khoa cử trọng sĩ vốn đánh giá cao tiến bình đẳng, quan chức bị thoái hóa biến chất, môi trường cạm bẫy kinh tế hàng hóa tiền tệ đô thị Họ dùng đủ thủ đoạn, mánh khóe để kinh doanh quyền lực, biến công thành tư, biến quyền thành tiền, chuyển hóa ưu trị thành lợi lộc kinh tế Đó bệnh xã hội có gien di truyền, đòi hỏi cảnh giá cao, thường trực Bức tranh kinh tế hàng hóa đô thị Thăng Long – Hà Nội thời kỳ tiền thực dân qua tư liệu phương Tây họa đa sắc, xen lẫn gam màu sáng tối, lên nét tương phản tiềm thực trạng Đó đặc điểm kết cấu xã hội cư dân đô thị Thăng Long – Hà Nội Dưới mắt người Châu Âu, tính chất đẳng cấp xã hội đô thị Thăng Long – Hà Nội thể rõ rệt Trong Tây Âu, phân tầng xã hội chủ yếu mang tính chất giai cấp, dựa khác biệt sở hữu tài sản kinh tế, phân tầng xã hội Thăng Long – Hà Nội mang nặng tính đẳng cấp dựa khoảng cách lớn quyền lực trị địa vị, uy xã hộ, chia thành đẳng cấp chính: quan liêu thứ dân, với tầng lớp nho sĩ tầng lớp dọc, đấu gạch nối hai đẳng cấp thống trị bị trị Các tác giả phương Tây ý đến luật lệ tiêu chuẩn sinh hoạt dành ưu tiên nhà cửa, xe cộ, phẩm phục, đồ dùng cho giới quan liêu quí tộc, phân biệt địa vị sang hèn Đẳng cấp thứ dân, dù có tài sản giàu có, thần dân, nguyên tắc không hưởng quyền sinh hoạt giới quan liêu, họ chưa có địa vị người chủ nhân đô thị Tuy nhiên, Thăng Long – Hà Nội kỷ này, môi trường kinh tế hàng hóa đô thị tác dụng xúc tác đồng tiền, xu nghịch đảo tồn song song với phân tầng đẳng cấp Đó giao lưu đẳng cấp tầng lớp trưởng giả giàu có có tiền tầng lớp quan liêu có quyền, thể qua mối quan hệ giao du hôn nhân, làm mờ nhạt rào cản phân biệt tiêu chuẩn sinh hoạt Mặt khác, văn hóa dân gian đô thị, đời sống tín ngưỡng tâm linh làm gia tăng tính cố kết cộng đồng cư dân đô thị Sự phân hóa xã hội đô thị Thăng Long – Hà Nội diễn tương đối chậm gay gắt Nó tạo nên ổn định xã hội đô thị, lịch sử, tính ổn định chuyển hóa thành ngưng đọng trì trệ Có lẽ đóng góp nguồn tư liệu phương Tây văn hóa truyền thống Thăng Long – Hà Nội phong phú đa dạng phần “cái nhìn kẻ khác” dị 27 biệt văn hóa phương Đông phương Tây Các du khách phương Tây đến thăm cư trú kinh thành Thăng Long – Kẻ chợ, quan sát mô tả đời sống cư dân đó, thường gọi chung dân chúng Đàng Ngoài Tư liệu phương Tây miêu tả tỉ mỉ mặt đời sống vật chất hàng ngày người Kẻ Chợ, từ ẩm thực, trang phục đến phương tiện lại, kiến trúc nội thất nhà Cùng với phong tục tập quán việc thăm hỏi, cách thức chữa bệnh, lễ nghi cưới xin, ma chay Các tác giả khảo sát chi tiết đời sống trí thức: ngôn ngữ văn tự, giáo dục khoa cử Có nhiều trang viết chuyện học hành, kỳ thi, học vị tú tài, hương cống, tiến sĩ Người phương Tây đánh giá cao chế độ khoa cử, vườn ươm phương tiện tuyển lựa khoa cử Họ cho chế độ khoa cử, dựa tiêu chuẩn học thức mà không dựa dòng dõi gia đình, quan chức cai trị mang tính chất dân chủ bình đẳng, nét tiến so với xã hội Tây Âu thời Các tư liệu phương Tây dành nhiều quan tâm đến đời sống tín ngưỡng tâm linh người dân Thăng Long – Kẻ chợ Đàng Ngoài nói chung Theo đó, tôn giáo Nho (hay Khổng), Phật (hay Bụt), Lão (hay Phù thủy), với tín ngưỡng dân gian mang tính chất mê tín dị đoan, tục thờ ngẫu tượng thờ cúng tổ tiên Các tác giả nhấn mạnh đến tính chất khoan dung, tồn hòa bình tôn giáo, xung đột chiến tranh tôn giáo đến độ khốc liệt Tây Âu Mặt khác, họ nhận xét người dân Đàng Ngoài Kẻ chợ dị tín, chí mê tín, không cuồng tín Những giáo sĩ phương Tây nói nhiều việc truyền bá đạo Gia tô Đàng Ngoài họ, cho có số vua chúa quan liêu cấm đoán chống lại đạo Gia Tô, thân dân chúng Đàng Ngoài có thái độ hòa hợp thân thiện với giáo dân theo đạo Văn hóa dân gian với loại hình folklore nội dung đề cập đến tư liệu phương Tây, lễ hội, trò vui giải trí, du ký, nghệ thuật tác giả nói kỹ tính độc đáo nghệ thuật biểu diễn sân khấu ca múa nhạc, mà họ cho tầng lớp dân chúng Kẻ chợ, từ quý tộc đến bình dân ưa thích Người ta thấy đời sống văn hóa Thăng Long – Kẻ chợ mang đậm tính phương Đông Đó văn hóa hòa đồng người với môi trường tự nhiên, cộng đồng xã hội giới tâm linh, có phần coi nhẹ đến giải phóng cá nhân Mặt khác, văn hóa cảm, tình lại có phần hạn chế tư khoa học tinh thần sáng kiến Đan xen hai mặt tích cực tiêu cực pha trộn gam màu sáng tối đặc điểm chung mang tính phức hợp văn hóa Thăng Long – Hà Nội tiền thực đân, văn hóa Việt nam truyền thống * * * 28 Những tư liệu phương Tây thời kỳ Pháp thuộc xứng đáng có vị trí tương đương (thậm chí cao hơn) với tư liệu thời kỳ tiền thực dân Thăng Long – Hà Nội, thời gian thập kỷ nhiều so với kỷ trước Lý chủ yếu có thay đổi chất, chuyển đổi mô hình từ đô thị truyền thống mang tính chất phong kiến sang đô thị cận đại mang tính thuộc địa thực dân Mặt khác, tư liệu thời kỳ tăng vọt số lượng, đa dạng phong phú loại hình Nội dung trước hết ta khai thác qua mảng tư liệu đường lối sách cai trị nhà cầm quyền Pháp, cấp độ toàn quốc cấp độ thành phố, với thay đổi, điều chỉnh qua giai đoạn Các tư liệu cho thấy sau đánh chiếm thành Hà Nội lần 2, năm từ 1883 đến 1886 giai đoạn độ từ quyền quân tướng lĩnh Pháp nắm giữ chuyển sang quyền dân quan chức mà Paul Bert vị tổng trú sứ Sau chết đột ngột P Bert, người kế nhiệm quyền Tổng trú sứ Paulin Vial toàn quyền De Lanessan Về đường lối chung, khoảng thời gian từ 1883 đến 1897, khuynh hướng “hợp tác” mà đại diện tiêu biểu P Bert D Lanessan thắng trước khuynh hướng “đồng hóa” tướng lĩnh phần tử thực dân cực đoan Khuynh hướng Bảo hộ hợp tác chủ trương cần phải thi hành sách mị dân khôn khéo để tranh thủ hợp tác người Việt xứ công bình định cai trị Đối tượng hợp tác giới quan liêu ôn hòa Nam triều, tầng lớp văn thân nho sĩ trí thức hệ thống kỳ hào cấp quyền sở Không ngừng củng cố mở rộng quyền lực kiểm soát đích thực, người Pháp đồng thời dựng lên tô vẽ cho thứ quyền xứ mù mờ lấy làm chiêu Nha Kinh lược Bắc kỳ Trong đó, hai nhân vật cộng tác đắc lực trung thành mà Pháp sử dụng không che giấu khinh thường Nguyễn Hữu Độ Hoàng Cao Khải Vị Kinh lược sứ Nguyễn Trọng Hợp gương mặt lịch sử phức tạp Người Pháp sử dụng ông, lại vừa nể trọng vừa thù ghét ông Tình cảm phản ánh rõ nết hồi ký quan chức Pháp Ở cấp thành phố, năm đầu, có tình trạng mập mờ quyền lực viên Công sứ Pháp R Bonnal phối hợp với tổng đốc Hà Nội người Việt Nguyễn Hữu Độ, thuộc hạ đích thực đóng vai người cộng tác danh nghĩa Tới 1888, tình trạng lưỡng quyền mập mờ chấm dứt, Hà Nội thức trở thành thành phố nhượng địa Pháp, cai trị viên Đốc lý mà quyền lực ngày tăng cường mở rộng Tư liệu phản ánh bước ngoặt lịch sử Hà Nội Paul Doumer sang Hà Nội nhậm chức Toàn quyền Đông Dương vào năm 1897 Lúc này, thực dân Pháp 29 bình định phong trào kháng chiến Cần Vương Bắc kỳ hoạt động vũ trang chống Pháp Hà Nội Doumer quan chức cai trị có ý chí, lực tinh thần thực dụng Ông ta phê phán từ bỏ khuynh hướng cộng tác cho mị dân hiệu quả, chuyển sang đường lối trực trị, tăng cường vai trò người Pháp, tổ chức lại hệ thống cai trị, xúc tiến tạo lập hạ tầng sở cho chiến lược khai thác kinh tế thuộc địa lớn, lâu dài Về mặt hành chính, P Doumer hủy bỏ cách không thương tiếc dấu vết cuối Nam triều Hà Nội Nha kinh lược chức vụ Tổng đốc Hà Nội chết trước cách lặng lẽ không kèn trống Viên toàn quyền ấp ủ bước đầu xúc tiến kế hoạch đầy tham vọng thành phố Hà Nội, muốn biến thành “Paris thu nhỏ” trở thành thủ phủ Liên Bang Đông Dương thành lập từ năm 1887 Sau P Doumer mãn hạn Pháp, năm 1902, Hà Nội thức trở thành thủ phủ Liên Bang Đông Dương với quan ba cấp quyền đồng thời tồn tại: Phủ Toàn quyền Đông Dương, Dinh Thống sứ Bắc Kỳ tòa Đốc Lý Hà Nội bên cạnh có Hội đồng thành phố Bộ máy cai trị cấp bao gồm hộ (khu phố) hệ thống trưởng phố lúc xác lập Mặc dù sau có bổ sung, điều chỉnh, hệ thống quyền Pháp Hà Nội Doumer dựng lên tồn tận đầu năm 1945, trước đảo Nhật Lĩnh vực mà tư liệu phương Tây cung cấp cho thông tin phong phú chuyển đổi quy hoạch đô thị cảnh quan đô thị Hà Nội thập kỷ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Theo đạo dụ nghị định năm 1888, thành phố nhượng địa Pháp xuất lòng tỉnh Hà Nội nguyên tắc lúc nằm quyền kiểm soát Nam triều Những địa giới thành phố Hà Nội thuộc Pháp lúc ban đầu không xác định rõ ràng Nhưng tư liệu cho ta thấy sách “gậm nhấm”, năm sau đó, nhà cầm quyền Pháp không ngừng tùy tiện mở rộng đường biên giới thành phố nghị định bổ sung, cọc cắm mốc địa giới, đồ vẽ mới, lấp đầy có chỗ vượt qua đường biên giới quy ước thành Đại La cũ năm 1749, với hệ thống cửa ô Trong không gian đô thị bước “dãn nở” đó, thành phố thuộc địa đại từ chỗ phác thảo định hình bao gồm vùng nội thành vùng ngoại thành nửa đô thị - nửa nông thôn Về đại thể không kể Tòa thành Hà Nội khu Nhượng địa cũ bờ sông Hồng, nội thành Hà Nội gồm khu chính: khu phố cổ, khu phố Tây đông nam hồ Hoàn Kiếm, khu phố Tây chung quanh tòa thành cổ phía Tây bắc thành phố Khu phố cổ phía bắc hồ Hoàn Kiếm xác định hình tam giác có cạnh đê sông Hồng, tương đối thay đổi nhất, mặt diện mạo phố phường lẫn đời sống thị dân, trừ vài chỉnh trang đô thị làm cho cảnh quan trở nên gọn ghẽ 30 Một khu đệm khoảnh đất chung quanh hồ Hoàn Kiếm mà thay đổi rõ nét đường chung quanh hồ hình thành vào cuối thập kỷ 80 kỷ XIX Tiếp đến khu phố Tây xuất hiên vào năm 1886 – 1887, phía Đông nam hồ, gần khu nhượng địa cũ Điểm nhấn phố đại đầu tiên, phố Paul Bert (Tràng Tiền) trục phố Thợ Khảm cũ, kéo dài thành tuyến đường nối khu nhượng địa khu thành cổ Một quần thể công sở bao quanh công viên thành phố (vườn hoa Paul Bert tức công viên Lý Thái Tổ ngày nay), thường gọi Bốn Tòa (dinh Thống Sứ, Bưu Điện, Kho Bạc tòa Đốc Lý) tượng trưng cho quyền lực nước Pháp thực dân Khu phố Tây thứ hai phía tây bắc thành phố đời hệ gắn liền với việc phá hủy phần lớn diện tích tòa thành cổ, thực năm 1894-1897 Khu phố Tây sang trọng, thoáng rộng đại khu phố đầu tiên, với đại lộ hai chiều có hàng trồng, biệt thự kiểu Âu lịch sự, điểm nhấn dinh Toàn quyền hòan thành năm 1906 Ngoài khu đó, phía Nam thành phố gần hồ Bảy Mẫu, thập kỷ 30,40 kỷ XIX hình thành khu hỗn hợp nhà tầng lớp trung lưu người Việt Nhà cầm quyền Pháp lập kế hoạch (kế hoạch Cérutti – Pineau) dự định chỉnh trang phát triển khu Bảy Mẫu nhiều lý do, không thực Những chuyển biến phát triển đô thị Hà Nội cuối kỷ XIX đầu kỷ XX phản ánh qua tư liệu phương Tây thể mặt chỉnh trang đường phố, xây dựng nhà cửa, công sở cung cấp tiện nghi sinh hoạt đô thị Trong buổi đầu thời Pháp thuộc, công sứ R Bonnal, tổng trú sứ Paul Bert tòa Thống sứ Bắc Kỳ, Đốc lý Hà Nội có vai trò đáng kể công việc chỉnh trang Vào thập kỷ 80 kỷ XIX, loạt nghị định quy chế cấp quyền ban hành việc nắn thẳng đường phố, cấm dựng nhà buộc phải xây nhà gạch, xây dựng cống rãnh vỉa hè, điều kiện điều lệ kỹ thuật xây nhà Từ năm 1897, số nhà gạch nội thành Hà Nội bắt đầu vượt số nhà tranh Công sứ Bonnal người cho thực việc rải đá dựng cột đèn đường thắp sáng dầu số tuyến khu phố cổ Chính quyền nghị định phân loại tuyến phố xếp hạng loại nhà, quy định chiều rộng lòng đường vỉa hè số phố mới… Bộ mặt thành phố thay đổi cải tiến cung cấp tiện nghi sinh hoạt đô thị Nhà cầm quyền cho phá hủy cổng phố, tiếp đến phổ biến loại xe kéo tay Hà Nội có điện thắp sáng trước Sài Gòn, năm cuối kỷ XIX cung cấp nước máy Đầu kỷ XX, hệ thống xe điện bước nhảy vọt giao thông nội thị Các tuyến đường xe lửa liên vùng xuất phát từ Hà Nội, ga xe lửa Hà Nội, cầu Long Biên xây dựng, điểm nhấn chương trình phát triển thành phố Doumer Diện mạo quy hoạch đô thị Hà Nội mới, thành phố thuộc địa đại xứng với vị thủ 31 phủ Liên bang Đông Dương định hình, làm tảng cho phát triển bổ sung thập kỷ sau Các tư liệu cho thấy thập kỷ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Hà Nội hình thành kết cấu kinh tế - xã hội đô thị mang tính đan xen lai ghép Về kinh tế, pha trộn yếu tố Việt, Hoa, Âu, đan xen kinh tế hàng hóa sản xuất lưu thông nhỏ mang tính phong kiến với hoạt động kinh tế tư thực dân có mối liên hệ thị trường nội địa với quốc thị trường quốc tế Trong tư liệu, người ta gặp trang nói cửa hiệu buôn bán khu phố cổ, mạng lưới chợ náo nhiệt, điển hình cầu chợ Chợ Lớn (Đồng Xuân), hoàn thành năm cuối kỷ Bên cạnh đó, thấy cửa hiệu tráng lệ người Âu phố Tràng Tiền bán loại sản phẩm ngoại quốc cửa hàng dịch vụ, loại nhà máy chủ yếu thuộc ngành công nghiệp nhẹ nhà máy dệt, nhà máy diêm, nhà máy da, nhà máy rượu… Tuy nhiên, chủ nghĩa thực dân Pháp không chủ trương phát triển mạnh tiềm kinh tế thân thuộc địa, muốn gắn bó lệ thuộc vào quốc Do vậy, tranh kinh tế Hà Nội thời Pháp thuộc, có tiến so với thời phong kiến trước mặt tương đối thấp, có phần lạc hậu so với khu vực quốc tế Đặc điểm đan xen lai ghép thể kết cấu xã hội đô thị Hà Nội thời thuộc địa Dưới tác động chinh phục thống trị thực dân Hà Nội trải qua xáo trộn xã hội mà nét bật thay thầy đổi chủ Những người bình dân đô thị tiếp tục sống lao động tần tảo khó nhọc mình, với thân phận tầng lớp bị trị Nhưng ông chủ cũ đô thị quan lớn phụ mẫu kiêu ngạo tham lam chuyển sang ông chủ ông quan Tây hống hách miệt thị, lạ lẫm với dân chúng chủng tộc lẫn văn hóa Trong thập kỷ đầu thời thuộc Pháp, chưa người thị dân Hà Nội phải gánh chịu bóc lột kinh tế bạo tàn thời phong kiến Thậm chí họ hưởng số phúc lợi công cộng đời sống đô thị văn minh trước Nhưng mâu thuẫn xã hội không suy giảm, có điều tính dân tộc đậm tính giai cấp Quần chúng Hà Nội ghét Tây, trước hết nỗi ô nhục nước, hành động đàn áp bạo ngược trị thái độ khinh miệt chủng tộc văn hóa người tự xưng có sứ mạng đem lại “khai hóa văn minh” cho người xứ Một chuyển biến dễ thấy xã hội Hà Nội thập kỷ đầu thời Pháp thuộc sa sút tầng lớp quan liêu nho sĩ phân hóa Tầng lớp quyền lực trị, địa vị uy tín xã hội nguồn lợi kinh tế, buộc phải chọn lựa thái độ ứng xử trước tình hình Một số gia nhập phong trào Cần Vương, tiếp tục đấu tranh vũ trang chống Pháp, có thừa lòng dũng cảm thiếu tin tưởng vào thắng lợi Những tác giả 32 Pháp nói họ thủ lĩnh phiến loạn cần phải tiêu diệt, với trân trọng cảm phục Ở cực khác, phận quan lại cam tâm bán rẻ khí tiết chuyển từ vị quan phụ mẫu đến người cộng tác với Pháp cuối trở thành tên tay sai cho thực dân ngoại bang Cùng với họ số tớ, bồi bếp, lưu manh lợi dụng buổi giao thời đục nước béo cò, trở thành thuộc lại, “quan chức mới”, tranh thủ vơ vét, bóp nặn dân chúng Người Pháp thường mô tả họ với giọng điệu mỉa mai, diễu cợt, khen nịnh đôi câu, bộc lộ thái độ khinh rẻ không cần giấu diếm loại “đầy tớ trung thành” kể quan lại cấp cao Nguyễn Hữu Độ Hoàng Cao Khải Đông quan liêu nho sĩ thất thời thức thời, lui ẩn dật yên phận bần, giữ gìn danh dự khí tiết phản kháng thụ động cam chịu thúc thủ trước tình hình mới, ngoại trừ phận chuyển qua phong trào đấu tranh trị, cải cách tân Trong chuyển biến đô thị Hà Nội, số tầng lớp xã hội nảy sinh trưởng thành Đáng ý lúc tầng lớp trí thức mới, học sinh, sinh viên, viên chức học chữ quốc ngữ chữ Pháp hệ thống nhà trường người Pháp mở số du học Pháp Không hẳn tin tưởng, người Pháp cố gắng đào tạo hy vọng biến họ thành người cộng tác chân thành đắc lực quyền thuộc địa Điều trớ trêu chủ nghĩa thực dân văn hóa Pháp dạy dỗ luyện cho họ tinh thần yêu nước chất men phản kháng Một phận số họ sau trở thành hạt giống phong trào cách mạng chống đế quốc… Tầng lớp xã hội sau Hà Nội mà tư liệu Pháp đề cập đến nhiều giới Hoa kiều Mọi tư liệu thống thời kỳ trước sau thuộc địa, phú thương Hoa kiều Hà Nội, nhờ vào tài buôn bán giỏi, giao thiệp khéo léo kể thủ đoạn gian manh khống chế lũng đoạn hoạt động buôn bán đường dài xuất nhập khẩu.Sau thời kỳ Pháp thuộc, số “tên Do Thái Viễn đông” (như tư liệu gọi họ) trở thành nhà tư thương mại cộng tác đắc lực với người Pháp công việc cung ứng hàng hóa ngoại nhập Thái độ trị Hoa kiều phức tạp hơn, nhìn chung biết xu thời để trục lợi, thực dụng Trong xâm lược bình định thực dân Pháp, số Hoa kiều liên lạc ủng hộ Lưu Vĩnh Phúc, đại đa số chọn thái độ cộng tác với Pháp, giúp nhà cầm quyền thực dân việc tiếp tế, cho mượn địa điểm, giữ quan hệ tốt đẹp để kiếm mối làm ăn Người Pháp thường cảnh giác họ, luôn cần đến hợp tác giúp đỡ họ Cũng có nhiều trang tư liệu phương Tây đề cập đến chuyển biến đời sống văn hóa Hà Nội thời Pháp thuộc 33 Đời sống tín ngưỡng tâm linh dân chúng nhìn chung không thay đổi lớn, nối dài tượng tam giáo tịnh tồn Nho – Phật – Đạo truyền thống Một số chùa quán trùng tu, điển hình trùng tu lớn quán Trấn Vũ cuối kỷ XIX Một nét phát triển đạo Thiên Chúa Trong xâm lược vào cuối đầu thời Pháp thuộc, tôn giáo thường bị “mang tiếng” cấu kết với chủ nghĩa thực dân, có lẽ hoạt động tích cực, gắn bó với nhà cầm quyền cố đạo Puginier, người khôn khéo vận động cho phá chùa Báo Thiên, đất cho xây dựng Nhà thờ lớn Saint Joseph, công trình xây dựng sớm thời Pháp thuộc lại đến ngày Thực ra, quyền Pháp cố gắng giữ thái độ dè dặt với Giáo hội Công giáo Toàn quyền Paul Doumer, hội viên Tam Điểm, giữ vững quan điểm trung lập, theo đường lối chung Chính phủ bên quốc lúc đó, “tách quyền lực nhà thờ khỏi nhà nước” trước hết trường học Trong thập kỷ cuối kỷ XIX đầu XX, vấn đề cộm lên đấu tranh cựu học (nho học) tân học (Tây học) Nó phản ánh xung đột hai lực nội người Pháp thuộc phái “hợp tác” phái “đồng hóa”, bình diện văn hóa rộng lớn Chủ soái phái bảo tồn nho học chữ Hán lúc G Dumoutier, thủ lĩnh phái loại bỏ chữ Hán thay tiếng Pháp cha cố Puginier Nhà giáo Dumoutier bị thất sủng chết tức tưởi, nho học truyền thống thức bị khai tử với việc loại bỏ thi Hương Bắc kỳ năm 1917 Chữ Quốc ngữ theo mẫu hệ La tinh tượng phức tạp Lúc đầu, coi công cụ văn hóa – trị thực dân Pháp gắn liền với việc truyền đạo Gia Tô, rụt rè đưa vào trường hành đào tạo thuộc hạ trường Hậu Bổ trường Thông ngôn Nhưng ngôn ngữ, văn hóa dao hai lưỡi Chính chữ Quốc ngữ sau lại trở thành công cụ tinh thần đắc lực phong trào dân chủ (đặc biệt Đông kinh nghĩa thục báo chí tiếng Việt) dân tộc yêu nước chống Pháp Một tượng không đơn giản mang tính hai mặt đời sống văn hóa Hà Nội thời Pháp thuộc cải cách Âu hóa tâm thức lối sống, có tác dụng, hệ ý muốn Đó tiếp biến văn hóa Tây – Đông vừa áp đặt vừa tự nguyện Cũng chữ quốc ngữ, lúc đầu Âu hóa bị coi thuộc tính phần tử thân Pháp, cộng tác với Pháp làm tay sai cho Pháp Điều củng cố với lối sống bắt chước người Tây cách sống sượng, kệch cỡm, mang tính gốc tầng lớp quan lại viên chức thuộc hạ Dần dần, trở thành phong trào xã hội thời thượng cấp tiến, giới trẻ giới trí thức Nó đẩy mạnh vận động dân chủ, cải cách tân mài sắc phong trào dân tộc, với lý tưởng vốn có tự dân chủ phương Tây Đó tác dụng “khai hóa” ý muốn nước Pháp thực dân, thứ “gậy ông đập lưng ông” văn hóa tư tưởng 34 Sự chuyển hóa đô thị Hà Nội thời Pháp thuộc phản ánh qua nguồn tư liệu phương Tây coi thí dụ vi mẫu chủ nghĩa thực dân Pháp Việt Nam thời cận đại, thứ chủ nghĩa thực dân mập mờ (une colonisation ambigue) tiếng dùng P Brocheux D Hémery, mang tính hai mặt, có bao hàm yếu tố cấp tiến tích cực phông phản động tiêu cực Nó phá bỏ rào cản để dựng nên rào cản khác, giải phần mâu thuẫn xã hội lại tạo nên mâu thuẫn khác trầm trọng Vấn đề nên có cách tiếp cận lịch sử mới, với “suy nghĩ lại” “tư phức” * * * Xem xét lại cách toàn diện nguồn tư liệu thư tịch phương Tây viết Thăng Long – Hà Nội, thời kỳ tiền thực dân lẫn thời kỳ thuộc địa, cần nhắc lại ý bản: nguồn tư liệu phong phú, đa dạng phức tạp, mang tính nguyên gốc Đó nguồn tài sản quý hiếm, thứ quặng thô khai thác từ lòng đất, cần tiếp tục tinh luyện, xử lý Những sản phẩm tốt hay xấu tùy thuộc người chế tạo người sử dụng Những ước muốn lớn nhóm người dịch nằm mục đích nhỏ, khiêm tốn: giới thiệu trung thành nguyên Nó gắn với lòng mến yêu tha thiết thủ đô Thăng Long – Hà Nội nghìn năm tuổi, với khát vọng trở thành đô thị văn minh đại, sánh vai với bạn bè khu vực giới, đô thị trân trọng giá trị truyền thống cổ kính, dẫm chân lối mòn cằn cỗi, kể mặt diện mạo lẫn tư Dù có cố gắng với nhiệt tình lao động khoa học nghiêm túc, nhóm người dịch ý thức chắn thiếu sót khâu khai thác, tuyển chọn, dịch thuật cần phải sửa chữa bổ sung phần thích khảo chứng Những ý kiến đóng góp đông đảo bạn đọc sách hoan nghênh, lần tái sau hoàn thiện 35 ... Nishimura Logan không đưa vào tuyển tập dịch Cũng nhiều lý do, tuyển tập dịch bao gồm tuyệt đại đa số tư liệu gốc, nguyên bản, chưa dịch xuất trừ vài trường hợp cá biệt trích tuyển tư liệu dịch người... khiêm tốn tiết kiệm mà việc trùng tu tôn tạo chưa tốn phần trăm so với kinh phí việc trùng tu tôn tạo công trình khác Chúng ta nói sâu chút nội dung sách với tư cách tuyển tập tư liệu văn thư tịch... vào tuyển tập tư liệu với khảo cứu ngắn “Tòa thành Hà Nội” (La Citadelle de Hanoi) đăng tạp chí “Indochine hebdomadaire illustré” (Đông Dương: tu n san có minh họa) số 100 (20.7.1942) Cũng tờ tu n