Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
1,15 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI - NGUYỄN THỊ PHƯƠNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA VÌ, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Hà Nội, Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI - NGUYỄN THỊ PHƯƠNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA VÌ, HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 60340410 LUÂN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Phạm Thị Tuệ Hà Nội, Năm 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết luận, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phương ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt luận văn nghiên cứu với đề tài: “Quản lý ngân sách cấp xã địa bàn huyện Ba Vì, Hà Nội” với nỗ lực cố gắng thân, em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo PGS,TS Phạm Thị Tuệ tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hồn thành đề tài luận văn tốt nghiệp Đồng thời em xin cảm ơn thầy cô giáo khoa Sau đại học, thầy cô giáo phụ trách giảng dạy chuyên ngành Quản lý kinh tế, Trường Đại học Thương mại Các anh chị Phịng Tài - Kế hoạch huyện Ba Vì, gia đình bạn tận tình giúp đỡ, bảo, đóng góp ý kiến quý báu, tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành đề tài luận văn Hà Nội, ngày 12 tháng 01 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phương iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ .vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục tiêu đề tài 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH CẤP XÃ 1.1 Tổng quan ngân sách nhà nước 1.1.1 Khái niệm ngân sách nhà nước 1.1.2 Chức ngân sách nhà nước .8 1.1.3 Vai trò ngân sách nhà nước 1.1.4 Hệ thống ngân sách nhà nước phân cấp ngân sách nhà nước 12 1.2 Quản lý ngân sách cấp xã .16 1.2.1 Khái niệm, mục tiêu quản lý ngân sách cấp xã .16 1.2.2 Vai trò quản lý ngân sách cấp xã 19 1.2.3 Nội dung quản lý ngân sách cấp xã 20 1.2.4 Tiêu chí đánh giá hiệu quản lý ngân sách cấp xã 28 1.3 Nhân tố ảnh hưởng tới quản lý ngân sách cấp xã .29 iv 1.3.1 Hệ thống văn pháp luật 30 1.3.2 Mơ hình tổ chức máy quản lý 30 1.3.3 Năng lực quản lý cấp quyền 31 1.3.4 Tình hình kinh tế, xã hội địa phương .31 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA VÌ, HÀ NỘI 33 2.1 Đặc điểm lịch sử, kinh tế huyện Ba Vì, Hà Nội 33 2.1.1 Điều kiện kinh tế, xã hội huyện Ba Vì 33 2.1.2 Một số tiêu kinh tế chủ yếu huyện Ba Vì 36 2.2 Tình hình thu chi ngân sách địa bàn huyện Ba Vì .42 2.2.1 Về thu ngân sách 42 2.2.2 Về chi ngân sách 44 2.2.3 Về cân đối thu chi ngân sách 48 2.3 Thực trạng quản lý ngân sách cấp xã địa bàn huyện Ba Vì, Hà Nội 48 2.3.1 Thực trạng quản lý nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách .48 2.3.2 Thực trạng quản lý quy trình ngân sách .54 2.4 Nhận xét quản lý ngân sách cấp xã địa bàn huyện Ba Vì, Hà Nội 65 2.4.1 Những thành công .65 2.4.2 Những hạn chế nguyên nhân 67 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NGÂN SÁCH CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA VÌ, HÀ NỘI 70 3.1 Mục tiêu, phương hướng phát triển kinh tế mục tiêu, quan điểm quản lý NSCX địa bàn thành phố Hà Nội huyện Ba Vì .70 v 3.1.1 Mục tiêu, phương hướng phát triển kinh tế thành phố Hà Nội huyện Ba Vì 70 3.1.2 Mục tiêu, quan điểm quản lý ngân sách cấp xã địa bàn thành phố Hà Nội huyện Ba Vì 75 3.2 Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý ngân sách cấp xã địa bàn huyện Ba Vì, Hà Nội .79 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống văn pháp lý quản lý ngân sách cấp xã .79 3.2.2 Hoàn thiện chế phân cấp nguồn thu nhiệm vụ chi .80 3.2.3 Đổi khâu chu trình ngân sách 83 3.2.4 Giải pháp khác .90 3.3 Một số kiến nghị 94 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ, Bộ, Ngành liên quan .94 3.3.2 Kiến nghị với Ủy ban nhân dân, Sở, Ban ngành thành phố Hà Nội 95 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT GDP HĐND KBNN KTTT NS NSCX NSĐP NSNN NSTƯ UBND XDCB Tổng sản phẩm quốc nội Hội đồng nhân dân Kho bạc nhà nước Kinh tế thị trường Ngân sách Ngân sách cấp xã Ngân sách địa phương Ngân sách nhà nước Ngân sách trung ương Ủy ban nhân dân Xây dựng vii DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Hệ thống cấp ngân sách nhà nước .12 Bảng 2.1 Dân số huyện Ba Vì theo đơn vị hành năm 2015 .37 Bảng 2.2 Tốc độ tăng trưởng kinh tế huyện Ba Vì giai đoạn 2011 - 2015 38 Biểu 2.1 Cơ cấu kinh tế huyện Ba Vì 39 Biểu 2.2 Biến động thu nhập bình quân đầu người huyện Ba Vì .40 Bảng 2.3 Thu nhập bình quân đầu người xã vùng đồng huyện Ba Vì năm 2015 41 Bảng 2.4 Thu nhập bình quân đầu người xã miền núi huyện Ba Vì năm 2015 42 Bảng 2.5 Thu NSCX huyện Ba Vì giai đoạn 2013 - 2015 43 Biểu 2.3 Sự biến động thu NSCX huyện Ba Vì (ĐVT: Triệu đồng) 44 Bảng 2.6: Chi ngân sách cấp xã huyện Ba Vì năm 2013 - 2015 45 Biểu 2.4 Sự biến động chi NSCX huyện Ba Vì (ĐVT: Triệu đồng) 47 Bảng 2.7 Cân đối NSCX huyện Ba Vì giai đoạn 2013 - 2015 48 Bảng 2.8 Cơ cấu nguồn thu qua năm huyện Ba Vì .49 Bảng 2.9 Tốc độ tăng thu NSCX huyện Ba Vì 50 Bảng 2.10 Cơ cấu chi NSCX huyện Ba Vì 51 Bảng 2.11 Tốc độ tăng chi NSCX địa bàn huyện Ba Vì 53 Bảng 2.12 Tỷ lệ thực dự toán thu - chi NSCX huyện Ba Vì 57 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, hội nhập kinh tế giới tiến trình quan trọng đường phát triển dân tộc, mở thời kỳ với nhiều hội thách thức Nước ta có bước tiến vững hội nhập kinh tế giới Hệ thống tài quốc gia khâu quan trọng khơng thể thiếu để kinh tế hội nhập thành công Ngân sách nhà nước (NSNN) cơng cụ tài quan trọng để Nhà nước thực chức năng, nhiệm vụ nhằm đạt mục tiêu kinh tế đề Luật Ngân sách nhà nước đời năm 2002 có hiệu lực thực thi từ 01/01/2004 Nó sở pháp lý quan trọng phát huy hiệu công tác quản lý NSNN Hiện có Luật Ngân sách năm 2015 hiệu lực thực thi từ 01/01/2017 sở pháp lý Luật Ngân sách năm 2002 Ngân sách nhà nước có vai trị chủ đạo hệ thống tài khâu quan trọng NSNN hệ thống bao gồm 04 cấp ngân sách phù hợp với hệ thống quyền nhà nước Nguồn thu ngân sách (NS) lấy từ lĩnh vực kinh tế, xã hội khác Nguồn thu chủ yếu thuế dựa tính cưỡng chế để có nguồn thu Chi tiêu ngân sách nhằm trì hoạt động thường xuyên máy nhà nước phục vụ thực chức nhà nước Các cấp NSNN NS cấp Trung ương, NS cấp tỉnh, NS cấp huyện NS cấp xã Trong đó, NS cấp xã cấp thấp Nó có điều đặc biệt khác với cấp NS khác có yếu tố “lưỡng tính” Ngân sách cấp xã vừa cấp hệ thống NSNN, lại vừa đơn vị sử dụng ngân sách Vì NS cấp xã phân cấp quản lý nguồn thu nhiệm vụ chi cấp ngân sách thực thụ Và có nhiệm vụ trực tiếp chi tiêu nguồn kinh phí theo chế độ, định mức, tiêu chuẩn quy định đơn vị sử dụng ngân sách Điểm đặc biệt tạo trở ngại không nhỏ cho việc quản lý ngân sách cấp xã nước ta thời gian qua 88 Thứ nhất, chi đầu tư phát triển: Nâng cao hiệu quản lý chi đầu tư phát triển yêu cầu cấp bách điều kiện Đây khoản chi ảnh hưởng trực tiếp tới trình phát triển kinh tế - xã hội địa bàn xã, khoản chi nhạy cảm dễ gây thất thốt, lãng phí Kinh nghiệm, trình độ quản lý xã nhiều sơ hở yếu địi hỏi phải kiểm sốt chặt chẽ, chế độ, góp phần vào việc thực Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí UBND xã cần thực nghiêm chỉnh Luật Xây dựng, quy chế quản lý đầu tư xây dựng, chấp hành nghiêm chỉnh Luật đấu thầu, thực tốt pháp lệnh dân chủ Làm tốt công tác kiểm tra, giám sát cộng đồng Trong chi đầu tư phát triển phải đặt nguyên tắc tiết kiệm, hiệu lên hàng đầu Dựa tính cấp thiết lĩnh vực, loại cơng trình mà bố trí đầu tư (trước sau) cho hợp lý Trước định đầu tư phải xác định rõ nguồn vốn, tránh để dự án kéo dài làm giảm hiệu đầu tư gây lãng phí vốn đầu tư Nghiêm túc thực Nghị số 11/NQ-CP, ngày 24/2/2011 Chính phủ giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội Thực thị số 1792/CT-TTg, ngày 15/11/2011 thủ tướng phủ tăng cường quản lý đầu tư từ vốn ngân sách nhà nước vốn trái phiếu phủ, UBND thành phố ban hành văn đạo số 01/UBND-KHTH ngày 10/01/2012 thực thị số 1792/CT-TTg thủ tướng Chính phủ Thứ hai, chi quản lý hành chính: Đây khoản chi chiếm tỷ trọng lớn chi ngân sách xã khoản chi bộc lộ nhiều hạn chế Biện pháp quan trọng để tiết kiệm chi hành khuyến khích thực khốn chi Thực khốn chi giảm thiểu khoản chi khơng cần thiết, tiết kiệm chi ngân sách xã góp phần cải thiện đời sống cán xã Bên cạnh q trình điều hành nhiệm vụ chi phải thực theo tiến độ thu địa phương phân bổ nhiệm vụ, trường hợp nguồn chưa đáp ứng cần phải cắt giảm, giãn, hoãn nhiệm vụ chi chưa thật cần thiết 89 Thứ ba, chi nghiệp kinh tế: Đây nhiệm vụ quan trọng, vừa đảm bảo cho phát triển chung ngành kinh tế địa bàn xã, vừa tác động trực tiếp tới phát triển ổn định nguồn thu Ngoài nguồn tự đảm bảo ngân sách xã nhiệm vụ chi mà ngân sách cấp huyện phải tăng cường hướng dẫn quản lý bổ sung thêm nguồn để hỗ trợ nghiệp kinh tế phát triển ổn định bền vững 3.2.3.3 Hoàn thiện quản lý tốn ngân sách cấp xã Ban tài xã có trách nhiệm thực cơng tác kế tốn toán NSCX theo mục lục ngân sách chế độ kế toán ngân sách xã hành; thực chế độ báo cáo toán theo quy định Thời gian chỉnh lý toán ngân sách cấp xã hết ngày 31 tháng 01 năm sau Để thực cơng tác khố sổ cuối năm tốn ngân sách, ban tài xã phải thực việc sau: Thứ nhất, tháng 12 phải rà soát khoản thu, chi theo dự tốn, có biện pháp thu đầy đủ khoản phải thu vào ngân sách giải kịp thời nhiệm vụ chi theo dự toán Trường hợp hụt thu phải chủ động xếp lại khoản chi để đảm bảo cân đối ngân sách xã Thứ hai, phối hợp với KBNN huyện đối chiếu khoản thu, chi ngân sách xã năm, đảm bảo hạch tốn đầy đủ, xác khoản thu, chi theo mục lục ngân sách, kiểm tra lại số thu theo tỷ lệ điều tiết quy định Thứ ba, khoản tạm thu, tạm giữ, tạm vay, khoản ngân sách cấp bổ sung có mục tiêu chưa thực phải xem xét xử lý hoàn trả, làm thủ tục chuyển nguồn sang năm sau Thứ tư, cán tài xã lập báo cáo toán thu, chi ngân sách xã hàng năm theo mẫu biểu quy định trình UBND xã xem xét để trình HĐND xã phê chuẩn, đồng thời gửi phịng Tài kế hoạch để tổng hợp Quyết tốn chi ngân sách xã khơng lớn toán thu ngân sách xã Kết dư ngân sách xã số chênh lệch số thực thu số thực chi ngân sách xã (bao gồm chi chuyển nguồn) Số kết dư chuyển vào thu ngân sách năm sau 90 Thứ năm, Phịng Tài kế hoạch có trách nhiệm thẩm định báo cáo tốn thu, chi ngân sách nhà nước cấp xã, trường hợp có sai sót phải báo cáo UBND huyện yêu cầu HĐND xã điều chỉnh 3.2.4 Giải pháp khác 3.2.4.1 Tăng cường công tác tra, kiểm tra quản lý ngân sách cấp xã Kiểm tra, giám sát khâu vô quan trọng, đặc biệt NSCX Do phải tăng cường công tác kiểm tra, tra từ nội ban tài xã, nhằm đảm bảo hoạt động NSNN thực chế độ, pháp luật Ngăn chặn, uốn nắn kịp thời sai sót q trình quản lý ngân sách xã, thực chủ trương “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” hạn chế tính trạng tham ơ, lãng phí cơng Thứ nhất, xác định lĩnh vực trọng tâm, trọng điểm cần tập trung tra, đặc biệt lĩnh vực dễ xảy lãng phí, thất vốn như: cơng tác XDCB, mua sắm trang thiết bị tài sản, công tác quản lý thu chi ngân sách cấp xã Thứ hai, nâng cao trình độ lực phẩm chất đạo đức đội ngũ cán làm công tác tra, thường xuyên đào tạo, cập nhật kiến thức không lĩnh vực kinh tế, tài chính, QLNN mà cịn nhiều kiến thức tổng hợp khác Thứ ba, phải đổi phương thức tra, kiểm tra theo dự toán chi ngân sách thực tế chi Qua tra cần kết hợp với việc đánh giá hiệu sau thực chi ngân sách Thứ tư, tăng cường công tác phối hợp với quan có chức tra địa phương để tránh chồng chéo, trùng lắp trình tra, gây khó khăn, ảnh hưởng đến hoạt động bình thường đơn vị tra Thứ năm, xử lý nghiêm minh sai phạm phát để nâng cao hiệu lực công tác tra Tùy theo tính chất, mức độ sai phạm mà kiến nghị xử lý cho phù hợp nhằm làm cho cơng tác quản lý tài vào nề nếp, răn đe sai phạm 91 3.2.4.2 Hoàn thiện máy tổ chức quản lý ngân sách cấp xã Thứ nhất, tiếp tục đổi cấu tổ chức máy, rà sốt chức nhiệm vụ ban tài xã để đảm bảo đáp ứng yêu cầu quản lý tài giai đọan mới, thực có hiệu khoản chi ngân sách thuộc quyền quản lý Thứ hai, tiếp tục mở rộng việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 vào công tác quản lý Thứ ba, đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý tài để nâng cao hiệu tham mưu điều hành ngân sách địa phương Hiện UBND huyện Ba Vì triển khai phổ cập phần mềm quản lý ngân sách cho tất quan, đơn vị, xã, phường địa bàn huyện Đồng thời thực kiểm soát thu, chi NSNN theo hệ thống chương trình kế tốn TABMIS nội quan Tài - KBNN - Thuế từ cấp TW đến cấp tỉnh cấp huyện Thứ tư, nâng cao hiệu quản lý thu ngân sách cán ngành thuế Xây dựng chế thưởng, phạt nghiêm minh cán làm thất thoát trực tiếp gián tiếp đến nguồn thu cho NSNN 3.2.4.3 Nâng cao lực quản lý, chuyên môn máy quản lý ngân sách nhà nước cấp xã Trong lĩnh vực quản lý, người giữ vai trò chủ đạo, thành bại quản lý trình độ lực người định Trong năm qua khơng trường hợp thất thu, chi sai đạo đức cán quản lý ngân sách Do bên cạnh việc đào tạo, nâng cao trình độ cán cần phải quan tâm đến tư cách đạo đức cán Các cán cần liêm khiết, chí cơng vơ tư, phục vụ tập thể, nhiệm vụ Bên cạnh Uỷ Ban kiểm tra, Ban giám sát kinh tế HĐND luôn phải theo dõi giám sát việc quản lý Ngân sách phát hiện, xử lý kịp thời Để tạo dựng đội ngũ 92 cán đủ đức, đủ tài cần phải có biện pháp giáo dục, đào tạo khoa học cho lực lượng lực lượng cũ Từ thực trạng máy quản lý ngân sách nhà nước cấp xã thị xã Từ Sơn nay, để đáp ứng địi hỏi cơng tác quản lý ngân sách xã thời kỳ mới, cần phải nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho cán quản lý ngân sách xã Cụ thể: Thứ nhất, bước hình thành phân định nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể chức danh đưa hoạt động vào nề nếp quy chế cụ thể, rõ ràng, thống có hiệu lực pháp lý cao Đối với Chủ tịch UBND xã, quản lý ngân sách xã chủ tài khoản ngân sách xã Do tiêu chuẩn cán quản lý Nhà nước, Chủ tịch xã phải hội đủ số tiêu chuẩn định (có trình độ lý luận, quản lý vững vàng), có kiến thức quản lý kinh tế nói chung quản lý ngân sách xã nói riêng Để giải vấn đề trách nhiệm thuộc phịng Tài - kế hoạch huyện, nhiều hình thức: Tổ chức tập huấn hướng dẫn, trao đổi, thảo luận giúp cho họ nắm chức năng, trách nhiệm, quyền hạn chủ tài khoản, đồng thời để họ hiểu rõ u cầu cơng tác kế tốn, từ đưa định đắn quản lý ngân sách xã Thứ hai, chuẩn hoá bắt buộc, tiêu chuẩn trình độ kế tốn ngân sách xã, phải có trình độ trung cấp trở lên Thường xuyên đào tạo bồi dưỡng cập nhật nâng cao kiến thức nghiệp vụ chuyên môn, đáp ứng yêu cầu đổi chế độ sách quản lý ngân sách xã Thứ ba, xây dựng tiêu chí tuyển dụng, bồi dưỡng đối cán quản lý ngân sách xã; tổng kết đánh giá hàng năm gắn với công tác thi đua khen thưởng, xem xét nâng bậc lương, điều kiện để bổ nhiệm lại (định kỳ năm lần) Nhằm tăng cường trách nhiệm cá nhân ban tài xã, nâng cao chất lượng, hiệu công việc đạo đức nghề nghiệp 93 Thứ tư, coi trọng công tác thi đua, khen thưởng kịp thời cán có thành tích kỷ luật thích đáng cán có hành vi vi phạm cơng tác quản lý ngân sách xã 3.2.4.4 Tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật Cần tập trung tuyên truyền, phổ biến pháp luật liên quan đến NSNN tất đối tượng từ như: doanh nghiệp người dân với nhiều hình thức khác Cơng tác tuyên truyền, hỗ trợ đối tượng nộp thuế lâu tiến hành hiệu thấp, chưa vào chiều sâu, nặng phổ biến quy định sách thuế mới, phương thức tuyên truyền đơn điệu, cứng nhắc, chưa thường xuyên liên tục có tính hình thức, chưa áp dụng công nghệ thông tin đại vào công tác này, đội ngũ cán làm công tác tuyên truyền hỗ trợ đối tượng nộp thuế thiếu yếu Do vậy, thời gian tới cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, hỗ trợ đối tượng nộp thuế, muốn vậy, cần làm tốt nội dung sau: Thứ nhất, thành lập tổ tuyên truyền hỗ trợ đối tượng nộp thuế trực thuộc chi cục thuế huyện để đẩy mạnh công tác tuyên truyền Luật Thuế đến tổ chức, cá nhân hỗ trợ họ vướng mắc phát sinh trình thực Luật thuế Thứ hai, phát huy hiệu làm việc Ban đạo chống thất thu ngân sách Thứ ba, trọng việc xây dựng nội dung tuyên truyền, biên tập tài liệu tuyên truyền phong phú, đa dạng, dễ hiểu Thứ tư, đa dạng hóa hình thức tun truyền, hỗ trợ đối tượng nộp thuế như: tuyên truyền qua phương tiện thông tin đại chúng với nội dung phong phú hơn, xây dựng phim tài liệu, tiểu phẩm tổ chức thi tìm hiểu sách, pháp luật thuế; tun truyền thơng qua công cụ trực quan tranh cổ động, panô, áp phích… Thiết kế nội dung sách thuế, 94 thủ tục hành thuế dạng tờ rơi, sổ tay phát miễn phí quan thuế, kể trung tâm công cộng - nơi đối tượng nộp thuế thường giao dịch 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ, Bộ, Ngành liên quan Thứ nhất, cần nghiên cứu sửa đổi luật NSNN phù hợp với giai đọan hội nhập kinh tế quốc tế Theo quy định thời gian lập, phân bổ, giao dự toán NSNN cấp xã mang tính hình thức, khơng thực chất Thứ hai, cần nghiên cứu đổi phương pháp lập dự toán NSNN theo đầu vào sang lập dự toán NSNN theo kết đầu Quản lý NSNN theo kết đầu coi công cụ để Nhà nước tập trung nguồn lực công vào nơi mang lại lợi ích cao cho xã hội, giúp cải thiện sách cơng góp phần tăng cường hiệu quản lý Thứ ba, ban hành văn pháp quy Bộ, Ngành, Trung ương chế sách sát với điều kiện thực tế, dễ hiểu, dễ làm như: Cơ chế kiểm soát thu chi ngân sách xã KBNN, tạo điều kiện cho việc thực kiểm soát KBNN thuận lợi, Luật Thứ tư, phải có chương trình quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng cho cán làm công tác quản lý ngân sách cấp Thường xuyên tổ chức đạo tạo, tập huấn cơng tác quản lý tài ngân sách cấp xã để nâng cao trình độ quản lý ngân sách xã địa phương Thứ năm, sách thuế nên xây dựng cấu thuế suất dễ hiểu, dễ tính để phù hợp với trình độ nhận thức người dân, tạo điều kiện cho chủ thể SXKD tính mức thuế đầu tư vào SXKD Thứ sáu, Bộ, Ngành, TW, Bộ Tài cần tiếp tục hồn thiện chế sách tài đặc biệt tiêu chuẩn, định mức chế độ, đảm bảo quản phù hợp với thực tiễn 95 3.3.2 Kiến nghị với Ủy ban nhân dân, Sở, Ban ngành thành phố Hà Nội Thứ nhất, ban hành văn quy định, hướng dẫn việc thực chế độ, sách, định mức chi, công tác quản lý cấp xã, phù hợp với điều kiện thực tế địa bàn tỉnh Về sách, chế độ, định mức bất cập, chưa phù hợp với thực tiễn nay: Định mức chi thấp, bất cập so với thực tiễn định mức chi quản lý hành UBND tỉnh cần ban hành văn điều chỉnh, nghiên cứu tăng định mức chi hành thực tế qua nhiều lần thực cải cách tiền lương định mức chi hành tăng không đáng kể Thứ hai, đề nghị xem xét tỷ lệ phân chia khoản thu từ tiền đất đất nhân dân, ngân sách thị xã hưởng 40%; ngân sách xã, phường hưởng 30%, chưa khuyến khích địa phương sở thực dự án đất để đầu tư XDCB sở Cần có sách thơng thống tạo động lực cho sở : thủ tục, quy trình cho vay kinh phí GPMB, xây dựng hạ tầng chỗ dự án đấu giá đất Xem xét chế phân bổ tiền đất đấu giá tạo vốn xây dựng sở hạ tầng chưa thực hợp lý, rườm rà Thứ ba, có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý ngân sách nhà nước cấp xã đồng bộ, toàn diện cán quản lý ngân sách xã đặc biệt nội dung đổi công tác quản lý ngân sách xã, nhằm nâng cao lực, hiệu quản lý đồng thời cập nhật kiến thức giai đoạn Thứ tư, tăng cường cân đối hỗ trợ kinh phí xây dựng dự án phục vụ nhu cầu thiết yếu cho xã có điều kiện thu ngân sách khó khăn 96 KẾT LUẬN Ngân sách nhà nước cấp xã lực lượng vật chất đảm bảo phát triển, công cụ quản lý kinh tế - xã hội địa bàn Luật ngân sách nhà nước đời khẳng định ngân sách xã cấp ngân sách hệ thống NSNN, đánh dấu bước chuyển quan trọng công tác quản lý thu - chi ngân sách xã, góp phần thực cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Ngân sách xã đảm bảo nguồn tài phục vụ hoạt động Chính quyền xã thực nhiệm vụ chức việc phát triển kinh tế xã hội, thực xây dựng kết cấu, hạ tầng, chuyển dịch cấu kinh tế thực dân giàu, nước mạnh, xã hội công dân chủ văn minh Qua phân tích thực trạng cơng tác quản lý ngân sách nhà nước cấp xã địa bàn huyện Ba Vì thời gian vừa qua, đề tài phản ánh việc làm được, điểm mạnh, điểm yếu, vướng mắc tồn trình thực Luật ngân sách nhu cầu thực tế đòi hỏi phải có nhữnh giải pháp để tăng cường công tác quản lý ngân sách xã huyện Ba Vì nhằm nâng cao hiệu lực quản lý ngân sách nhà nước cấp xã từ đổi chế quản lý, điều hành cơng tác lập dự tốn, quy trình cấp phát, ln chuyển chứng từ, hạch toán kế toán để từ nhằm củng cố, hồn thiện cơng tác quản lý ngân sách xã, bước ổn định, phát triển ngân sách đáp ứng yêu cầu Luật ngân sách thực tiễn đặt Tuy nhiên, ngân sách xã huyện Ba Vì đứng trước khó khăn, thử thách lớn Việc ổn đinh phát triển ngân sách xã vấn đề nan giải Thực tế nguồn thu địa bàn hạn hẹp, quản lý nguồn thu thiếu chặt chẽ, chưa trọng ni dưỡng nguồn thu, nhu cầu nhiêm vụ chi ngày tăng, dẫn đến tình trạng cân đối thu chi ngân sách Vì sở điều tra, khảo sát thực tế đánh giá trung thực, khách quan 97 đòi hỏi cần có quan tâm mức đến cơng tác quản lý ngân sách xã thị xã Từ Sơn Thông qua đề tài xin đưa số kiến nghị với cấp, ngành để công tác quản lý ngân sách xã tốt Trong phạm vi luận văn tốt nghiệp cao học, bị giới hạn nhiều điều kiện khác nên đề tài chưa đề cập hết vấn đề cần quan tâm nên không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Kính mong quan tâm đóng góp, bổ sung thầy giáo, cô giáo bạn đồng nghiệp để thân tiếp tục nghiên cứu bổ sung, sửa đổi hoàn thiện luận văn này./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tuyên giáo Trung ương (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Tài (2003), Luật NSNN văn hướng dẫn thực hiện, Nxb Tài chính, Hà Nội Dương Đăng Chinh (2009), Giáo trình Lý thuyết Tài chính, Nxb Tài chính, Hà Nội Bùi Thị Mai Hoài (2007), Cân đối NSNN Việt Nam kinh tế thị trường, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Sách đưa nội dung bản, vấn đề gặp phải cân đối NSNN nước ta kinh tế thị trường Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Quản lý Kinh tế (2007), Giáo trình Quản lý Kinh tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Quản lý Kinh tế (2007), Giáo trình Quản lý Kinh tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Giáo trình đề cập đến nội dung, kiến thức bản, vấn đề đặt quản lý kinh tế Nguyễn Đăng Dờn (2009), Lý thuyết Tài Tiền tệ, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Sử Đình Thành (2004), Vận dụng phương thức lập ngân sách theo kết đầu quản lý chi tiêu công Việt Nam, Nxb Tài Sử Đình Thành (2006), Lý thuyết Tài Cơng, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 10 Lê Tồn Thắng (2013), Phân cấp quản lý NSNN Việt Nam nay, Luận án tiến sỹ, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Văn Ngọc (2012), Quản lý sử dụng kinh phí ngân sách địa phương quan hành Nhà nước, đơn vị nghiệp địa bàn Lâm Đồng, Luận văn thạc sĩ, Đại học kinh tế 12 Nguyễn Văn Nhứt (2004), Giải pháp nâng cao hiệu quản lý điều hành NSNN cấp quyền sở Việt Nam 13 Phạm Văn Thịnh (2011), Hồn thiện cơng tác quản lý NSNN huyện Phù Cát, Luận văn thạc sỹ, Đại học Đà Nẵng 14 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2013), Đổi chế phân bổ sử dụng NSNN cho hoạt động khoa học xã hội 15 Vũ Minh Thông (2012), Quản lý nguồn thu chi ngân sách nhà nước quyền cấp xã, phường, thị trấn địa bàn tỉnh Lâm Đồng giai đoạn nay, Luận văn thạc sỹ, Đại học Kinh tế 16 HĐND huyện Ba Vì (2015), Báo cáo kinh tế, xã hội từ năm 2013-2015 huyện Ba Vì 17 HĐND huyện Ba Vì (2015), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện Ba Vì 2011-2015 18 Phịng Tài - Kế hoạch huyện Ba Vì (2015), Báo cáo thu, chi ngân sách huyện Ba Vì từ 2013 - 2015 19 Phịng Tài - Kế hoạch huyện Ba Vì (2015), Báo cáo tốn ngân sách huyện Ba Vì từ năm 2013 - 2015 20 UBND huyện Ba Vì (2015), Báo cáo kinh tế, xã hội từ năm 2013-2015 huyện Ba Vì 21 Chính phủ (2003), Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06/6/2003 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật NSNN số 01/2002/QH11 22 Bộ Tài (2005), Quyết định số 94/2005/QĐ-BTC ngày 12/12/2005 Ban hành chế độ kế tốn ngân sách tài cấp xã 23 Bộ Tài (2008), Quyết định số 120/2008/QĐ-BTC ngày 22/12/2008 Ban hành Chế độ kế toán NSNN hoạt động nghiệp vụ KBNN 25 Bộ Tài (2003), Thông tư số 60/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003 Quy định quản lý ngân sách xã hoạt động tài khác xã, phường, thị trấn 24 Bộ Tài (2006), Thơng tư số 33/2006/TT-BTC ngày 17/4/2006 Hướng dẫn quản lý thu chi tiền mặt qua KBNN 25 Bộ Tài (2008), Thơng tư số 128/2008/TT-BTC ngày 24/12/2008 Hướng dẫn thu quản lý khoản thu ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước 26 Bộ Tài (2012), Thơng tư số 28/2012/TT-BTC ngày 24/02/2012 Quy định quản lý vốn đầu tư thuộc nguồn vốn ngân sách xã, thị trấn 27 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, lần thứ X, lần thứ XI 28 Nguyễn Thị Lan Hương (2012), Một số vấn đề phân cấp quản lý ngân sách nhà nước, Tạp chí Luật Tài - Số 7/2012 29 Phạm Thị Thanh Vân (2008), Một số giải pháp hoàn thiện chế phân cấp quản lý ngân sách Việt Nam, Tạp chí Thị trường Tài Tiền tệ 30 Tạp chí Tài chính, Thời báo Tài chính, Tạp chí Cộng sản năm 2012, 2013, 2014, 2015 31 http://bavi.hanoi.gov.vn/ 32 http://www.nuibavi.com/ 33 http://www.mof.gov.vn 34 http://www.gdt.gov.vn ... sở lý luận quản lý ngân sách cấp x? ? Chương 2: Thực trạng quản lý ngân sách cấp x? ? địa bàn huyện Ba Vì, Hà Nội Chương 3: Giải pháp hoàn thiện quản lý ngân sách cấp x? ? địa bàn huyện Ba Vì, Hà Nội. .. việc quản lý ngân sách cấp x? ? địa bàn huyện Ba Xuất phát từ lý với lý luận kinh nghiệm thực tiễn thân, chọn đề tài ? ?Quản lý ngân sách cấp x? ? địa bàn huyện Ba Vì, Hà Nội? ?? làm đề tài luận văn tốt... tài Đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý ngân sách cấp x? ? địa bàn huyện Ba Vì, Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Quản lý ngân sách cấp x? ? địa bàn huyện Ba Vì, Hà Nội 5